Bµi so¹n
NguyÔn kh¶i
Nhãm 2 THPT Chuyªn H¹ Long & THPT C« T« –
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp và chiều sâu văn hoá của người Hà Nội qua hình
tượng nhân vật bà Hiền.
2. Nắm được một số nét cơ bản trong nghệ thuật văn xuôi của Nguyễn
Khải: nghệ thuật xây dựng nhân vật,cách kể chuyện,giọng văn triết lí.
B. Phương tiện dạy học:
1. SGK, SGK, SBT Ngữ văn 12
2. Một số tài liệu tham khảo: thiết kế bài giảng
3. Một số tranh ảnh minh hoạ về HN, người HN, tác giả Nguyễn Khải.
C. Cách thức tiến hành:
1. Dặn dò HS chuẩn bị kỹ lưỡng ở nhà (đọc 2-3 lần tác phẩm, trả lời theo
câu hỏi SGK, làm miệng phần luyện tập, chuẩn bị tư liệu về HN và
người HN, những ý kiến cảm nhận về người HN)
2. Tổ chức giờ dạy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS: đọc
diễn cảm, đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, trình bày)
Kiểm tra bài cũ
STT Tác phẩm Năm s.tác
1
Đất (Anh Đức)
1966
2
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
1965
3
Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
1964
4
Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
1990
Câu 2: Nhận xét ngắn: ba tác phẩm đầu có điểm gì chung
về thời gian, nội dung sáng tác?
Một người Hà Nội
có
gì khác biệt về thời gian và nội dung phản ánh so với
ba tác phẩm trên ?
STT Ba tác phẩm Một người Hà Nội
Tgian
Stác
Trong thời kỳ kháng chiến chống
Mĩ.
Trong thời kỳ đất nước đổi mới văn
học đổi mới.
Nd p/á Về cuộc đ.tranh chống đế quốc Mĩ. Về con người và cuộc sống đời thường.
Câu 1:
Ghép nối để có thông tin đúng về tác phẩm và hoàn cảnh
sáng tác:
Gợi ý trả lời: 1 1964; 2 1965; 3 1966; 4 1990.
Gợi ý trả lời:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Dựa vào SGK, hãy giới thiệu những nét
chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
văn chương của nhà văn Nguyễn Khải?
Nguyễn Khải (1930 2008), tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại
Hà Nội, đã từng tham gia, rèn luyện, trưởng thành và bắt đầu sự nghiệp
văn chương trong quân ngũ.
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải chia 2 giai đoạn:
+ 1955 1978: quan tâm đến vấn đề chính trị, giọng văn chính luận. Tiêu
chí đánh giá con người là tiêu chí đạo đức và chính trị.
+ 1978 nay: quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống
đời thường, giọng triết luận. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng ở
các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học.
+ Những tác phẩm tiêu biểu: SGK tr 72.
- Ông đã được nhận nhiều giải thưởng: trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh
về VHNT năm 2000, giải thưởng ASEAN 2000.
Ngêi ë gi÷a
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm Một người Hà Nội
- Sáng tác 1990, gắn với công cuộc đổi mới của đất nước, đổi mới của văn
học.
- Rút từ tập Hà Nội trong mắt tôi, XB 1995.
II. đọc hiểu văn bản:
1. Tóm tắt:
Các thời đoạn N.vật bà Hiền Một người Hà Nội N.vật tôi Người kể chuyện
Trước 1955
Hoà bình lập
lại sau 1955
Trong cuộc k/c
chống Mĩ
Sau đại thắng
m.xuân 1975
2. Phân tích tác phẩm:
Có chú ý gì về xuất xứ và hoàn cảnh
sáng tác truyện Một người Hà Nội?
Định hướng phân tích:
Nhân vật trung tâm?
Dựa vào kết cấu truyện: nhân vật được xây dựng
theo trình tự nào? Mốc chính?
Qua cảm nhận và lời kể của ai? Có quan hệ
thế nào với nhân vật chính?
Nhân vật bà Hiền
Một người Hà Nội
Nhân vật tôi
Người kể chuyện
2.1. Nhân vật bà Hiền qua sự khám phá của nhân
vật Tôi:
Lai lịch: người gốc Hà Nội, có nhan
sắc, thông minh, gia đình gia giáo, có
nền nếp, yêu văn chương.
Cháu họ xa nhưng
là người gắn bó và
chứng kiến cuộc đời
nhân vật bà Hiền.
Trong kháng chiến chống Pháp: vẫn
sống ở Hà Nội. Lí do đơn giản vì
không thể rời xa Hà Nội, không thể
sinh cơ lập nghiệp ở một vùng đất
khác
Tình yêu Hà
Nội, sự gắn bó
với Hà Nội.
nghi ngại .
Trong không khí của cuộc k/chiến
chống P, bà vẫn ở lại HN. Vì sao?
Cho thấy điều gì về n/vật bà
Hiền?
Chú ý gì về lai lịch của bà Hiền?
Thái độ của nhân
vật Tôi trước việc
ở lại HN của bà
Hiền?
a. Trước năm 1955: