Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 56: BÀI 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?1



- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.


Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cho
<i>sau đây (Hình 75 SGK).</i>


<i>Hình 75</i>


- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng
hay khơng?


- BB’ và AA’ có điểm chung hay khơng?


- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: (ABCD);


(A’B’C’D’); (ABB’A’); (DCC’D’); (ADD’A’); (BCC’B’)


-BB’ và AA’ cùng nằm trong 1


mặt phẳng: (ABB’A’)



- BB’ và AA’ khơng có điểm chung.
A'


B' C'


D'
D



C
B


A


}

AA’//BB’



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét:



Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong


không gian:


C
A
A’
B
B’
D
D’
C’
a
b


D’C’ và CC’
cắt nhau ở C’


a <sub>b</sub>


AA’ và DD’
song song



b
a


AD và D’C’
Không cùng nằm
trong mặt phẳng nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cho
<i>dưới đây (Hình 77 SGK):</i>


?2



- AB có song song với A’B’ hay khơng? Vì sao?
- A’B’ có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay
khơng?


- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay khơng?


<i>Hình 77</i>


<b>2) Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt </b>
<b>phẳng song song.</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>



<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cho
<i>dưới đây (Hình 77 SGK):</i>


- AB // A’B’; A’B’  mp(A’B’C’D’)
- AB  mp(A’B’C’D’)


<i>Hình 77</i>


<i><b>Khi đó ta nói AB song song với mặt phẳng </b></i>
<i><b>(A’B’C’D’). Kí hiệu: AB// mp (A’B’C’D’)</b></i>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cho
<i>dưới đây (Hình 77 SGK):</i>



Hãy giải thích vì sao A’B’ // mp(ABCD)


<i>Hình 77</i>


A’B’ // mp(ABCD) vì:


- A’B’ // AB; AB  mp(ABCD)
- A’B’  mp(ABCD)


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>
<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với
mặt phẳng (A’B’C’D’).


?3



<i>Hình 77</i>


<i><b>Trả lời: Các đường thẳng song song với mặt </b></i>



phẳng (A’B’C’D’) là: <b>AB; BC; CD; AD</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cho
<i>dưới đây (Hình 77 SGK):</i>


Hãy xét vị trí của các đường thẳng sau:


<i>Hình 77</i>


AB và AD
A’B’ và A’D’
AB và A’B’
AD và A’D’


AB cắt AD
A’B’ cắt A’D’
AB // A’B’



AD // A’D’


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nhận xét</b></i>. Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’,
xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’). Mặt
phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau
AB, AD và mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường
thẳng cắt nhau A’B’, A’D’, hơn nữa AB song song
với A’B’ và AD song song với A’D’, <b>ta nói mặt </b>
<b>phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng </b>


<b>(A’B’C’D’) và kí hiệu: </b><i>mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’).</i>


<i>Hình 77</i>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>



<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình </b>


hộp chữ nhật (như hình vẽ sau) qua bốn trung
điểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC,
D’C’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)


<i>Hình 78</i>


<b>L</b>


<b>K</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>


<b>D'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hình 78</i>


?4


Trong hình 78 cịn có những cặp mặt phẳng
nào song song với nhau?


<i>Trả lời: Những cặp mặt phẳng còn lại song song với </i>
<i>nhau là:</i>


<i>mp(IHKL)//mp(BCC’B’); mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’); </i>
<i>mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’)//mp(DCC’D’)</i>


<b>L</b>


<b>K</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>
<b>D'</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Nhận xét</b></i>



- Nếu một đường thẳng song song với một mặt
phẳng thì chúng khơng có điểm chung.


- Hai mặt phẳng song song thì khơng có điểm
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập 6a SGK trang 100. </b>


Trong hình lập phương ABCD.A<sub>1</sub>B<sub>1</sub>C<sub>1</sub>D<sub>1</sub>, những
cạnh nào song song với cạnh C<sub>1</sub>C?


<i><b>Trả lời: Những cạnh song song với cạnh </b></i>


C<sub>1</sub>C là: A<sub>1</sub>A; B<sub>1</sub>B; D<sub>1</sub>D.


D<sub>1</sub> C<sub>1</sub>


B<sub>1</sub>
A<sub>1</sub>


D C


B
A


A B



C
D


A<sub>1</sub> B<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

E


H


G
F


B


C


D
A


<b>Bài 9a/100 (SGK)</b>


Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có cạnh AB
song song với mặt phẳng (EFGH).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

E


H


G
F



B


C


D
A


<b>Bài 9a/100 (SGK)</b>


Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có cạnh AB
song song với mặt phẳng (EFGH).


a) Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt
phẳng (EFGH).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 7/100(SGK)</b>


Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 3,0m.


Người ta muốn quét vôi trần nhà và 4 bức tường.
Biết rằng tổng diện tích các cửa là 5,8m2. Hãy tính


diện tích cần quét vơi.


Diện tích trần nhà: 4,5 . 3,7 = 16,65 (m2)


Diện tích xung quanh:



(4,5 + 3,7 ).2.3 = 49,2 (m2)


Diện tích cần qt vơi:




16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×