Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu tác động của chi tiêu ngoại sinh đến phát triển cung ứng dịch vụ tại thị trấn trâu quỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.15 KB, 114 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học nông nghiệp h nội
------- [\ -------

Nguyễn thị thuận

Nghiên cứu tác động của chi tiêu
ngoại sinh đến phát triển cung ứng
dịch vụ tại Thị trấn Trâu Quỳ

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè

: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. lê hữu ảnh

H nội - 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đ đợc
cảm ơn, mọi thông tin trích trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 09 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Thị Thuận



i


Lời cảm ơn
Đến nay Luận văn của tôi đ hoàn thành, kết quả này là nhờ công lao
dạy bảo, đào tạo và động viên của các Thầy, Cô giáo trong thời gian tôi học
tập và nghiên cứu tại trờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các
Thầy giáo, Cô giáo khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, khoa Kinh tế &
Phát triển nông thôn, khoa Sau Đại học, bộ môn Tài chính trờng Đại Học
Nông Nghiệp I Hà Nội đ giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc nhất tới Thầy giáo PGS TS. Lê Hữu ảnh, ngời đ tận tình chỉ bảo, trực tiếp hớng dẫn
giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn Trâu Quỳ, các hộ gia
đình, hộ kinh doanh thơng mại dịch vụ, các bạn sinh viên trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội đ tham gia các cuộc phỏng vấn, tạo điều kiện thuận
lợi trong quá trình nghiên cứu điều tra và xin số liệu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đ động viên
giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học!
Hà Nội, tháng 09 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Thị ThuËn

ii


Mục lục
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng biểu

viii

Danh mục đồ thị

x

1

Đặt vấn đề

1

1.1


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1

Mục tiêu chung

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

3

1.3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

1.3.1


Đối tợng nghiên cứu

3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

3

2

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chi tiêu
ngoại sinh và sự phát triển cung ứng dịch vụ

4

2.1

Một số nội dung liên quan đến chi tiêu

4

2.1.1

Khái quát về chi tiêu, chi tiêu ngoại sinh

4

2.1.2


Các yếu tố ảnh hởng đến chi tiêu cho tiêu dùng

6

2.1.3

Đặc điểm của chi tiêu cho tiêu dùng

7

2.1.4

Tính chất của chi tiªu cho tiªu dïng

8

iii


2.1.5

Các thành phần của chi tiêu cho tiêu dùng

9

2.2

Một số nội dung liên quan đến dịch vụ


10

2.2.1

Một số quan điểm về dịch vụ, nhận dạng và phân nhóm dịch vụ

10

2.2.2

Đặc điểm của dịch vụ

14

2.2.3

Vai trò của dịch vụ

15

2.2.4

Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

17

2.3

Vai trò của chi tiêu ngoại sinh và sự phát triển dịch vụ


20

2.3.1

Mối quan hệ giữa chi tiêu và sự phát triển dịch vụ

20

3

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu

23

3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

23

3.1.1

Quá trình hình thành và phát triển thị trấn Trâu Quỳ

23

3.1.2

Điều kiện tự nhiên


23

3.1.3

Điều kiện kinh tế xà hội

24

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

31

3.2.1

Chọn điểm nghiên cứu

31

3.2.2

Thu thập số liệu

32

3.2.3

Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu


34

3.2.4

Phơng pháp phân tích

34

3.2.5

Chỉ tiêu phân tích

35

4

Kết quả nghiên cứu

36

4.1

Thực trạng phát triển các đối tợng chi tiêu ngoại sinh ảnh
hởng đến thị trấn Trâu Quỳ

36

Tình hình phát triển các đối tợng chi tiêu ngoại sinh ảnh hởng
đến thị trấn Trâu Quỳ


36

4.1.1

iv


4.1.2

Tình hình chi tiêu của các đối tợng

43

4.2

Thực trạng phát triển dịch vụ phục vụ chi tiêu của các đối tợng
ở thị trấn Trâu Quỳ

50

Tình hình phát triển dịch vụ tại thị trấn Trâu Quỳ những năm
gần đây

50

Tình hình các hộ tham gia vào phát triển dịch vụ tại thị trấn Trâu
Quỳ

52


Phân tích tác động của chi tiêu ngoại sinh đến phát triển dịch vụ
giữa các khu vực của thị trấn TRâu Quỳ

55

Tình hình các đối tợng chi tiêu ngoại sinh giữa các khu vực của
thị trấn Trâu Quỳ

55

Tình hình dịch vụ phục vụ chi tiêu của các đối tợng giữa các
khu vực của thị trấn Trâu Quỳ

58

4.3.3

Kết quả dịch vụ của thị trấn Trâu Quỳ

63

4.4

Tình hình phát triển dịch vụ tại một số hộ điều tra

67

4.4.1


Thực trạng chung về hộ điều tra

67

4.4.2

Tình hình các hộ điều tra tham gia vào phát triển dịch vụ của địa
phơng

69

Những tác động tích cực từ phát triển dịch vụ ở thị trấn Trâu
Quỳ

76

4.5.1

Tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ gia đình

76

4.5.2

Tạo sự thuận tiện trong đời sống

79

4.5.3


Nâng cao trình độ dân trí

81

4.6

Những tác động tiêu cực từ phát triển dịch vụ ở thị trấn Trâu
Quỳ

83

4.6.1

Tình hình mất trật tự xà hội

83

4.6.2

Phát sinh nhiều thói h tật xấu trong sinh viên

84

4.6.3

Ô nhiễm m«i tr−êng sèng

87

4.2.1

4.2.2
4.3
4.3.1
4.3.2

4.5

v


4.7

Định hớng và giải pháp điều chỉnh sự cung ứng dịch vụ của thị
trấn Trâu Quỳ

87

4.7.1

Một số định hớng trong phát triển dịch vụ tại thị trấn Trâu Quỳ

87

4.7.2

Giải pháp điều chỉnh sự cung ứng dịch vụ tại thị trấn Trâu Quỳ

88

5


Kết luận và kiến nghị

93

5.1

Kết luận

93

5.2

Kiến nghị

94

5.2.1

Đối với chính quyền địa phơng

94

5.2.2

Đối với các hộ gia đình kinh doanh thơng mại dịch vụ

94

Tài liệu tham khảo


96

Phụ lục

100

vi


Danh mục các chữ viết tắt
BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

DV

Dịch vụ

ĐH

Đại học

ĐHNN HN

Đại học Nông nghiệp Hà Nội


ĐVT

Đơn vị tính

GTVT

Giao thông vận tải

GTSX

Giá trị sản xuất



Lao động

NN

Nông nghiệp

NCKH

Nghiên cứu khoa học

KD

Kinh doanh

KV


Khu vực

SL

Số lợng

SX

Sản xuất

TH

Trung học

TLSX

T liệu sản xuất

TM

Thơng mại

TMDV

Thơng mại dịch vụ

TMTM

Trung tâm thơng mại


TT

Thị trấn

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

Trđ

Triệu đồng

WTO

Tổ chức thơng mại thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

vii


Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Trâu Quỳ từ 2005 - 2007 25
Bảng 3.2:

Tình hình dân số và lao động của thị trấn Trâu Quỳ từ 2005 - 2007


27

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của thị trấn Trâu Quỳ từ 2005 - 2007

30

Bảng 3.4: Số lợng mẫu điều tra hộ gia đình

32

Bảng 3.5: Số lợng mẫu điều tra các đối tợng nghiên cứu

34

Bảng 4.1: Các đối tợng chi tiêu ngoại sinh trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ
37

năm 2001 - 2007

Bảng 4.2: Số lợng cán bộ, viên chức trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội
39

qua các năm
Bảng 4.3: Dự kiến quy hoạch đôi ngũ cán bộ, giảng viên đến năm 2010

40

Bảng 4.4 : Quy mô sinh viên trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đến năm
42


2010

Bảng 4.5: Tình hình chi tiêu của các hộ gia đình cán bộ công chức trờng
Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bảng 4.6:

44

Tình hình chi tiêu của sinh viên trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội
46

Bảng 4.7: Dự kiến lợng chi tiêu hàng năm của cán bộ, công chức trờng
Đại học Nông nghiệp Hà Nội

48

Bảng 4.8: Dự kiến lợng chi tiêu hàng năm quy theo sinh viên chính quy 49
Bảng 4.9: Tổng hợp tình hình phát triển dịch vụ của thị trấn Trâu Quỳ

51

Bảng 4.10: Tình hình các hộ tham gia vào sự phát triển dịch vụ của thị trấn
54

Trâu Quỳ

Bảng 4.11: Các đối tợng chi tiêu ngoại sinh phân theo khu vực ở thị trấn Trâu
Quỳ năm 2007

57


Bảng 4.12: Tình hình phát triển dịch vụ tại một số khu vực của TT năm 2007 60
Bảng 4.13: Tình hình các hộ giữa các khu vực tham gia vào sự phát triển dịch
vụ của thị trấn Trâu Quỳ năm 2007

viii

62


Bảng 4.14: Cơ cấu các nhóm hộ theo hớng sản xuất năm 2007

64

Bảng 4.15: Giá trị sản xuất dịch vụ giữa các KV của thị trấn Trâu Quỳ (2001
66

2007)
Bảng 4.16: Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

68

Bảng 4.17: Tình hình sử dụng đất thổ c của các hộ điều tra năm 2007

70

Bảng 4.18: Tình hình sử dụng lao động của hộ điều tra năm 2007

73


Bảng 4.19: Cơ cấu vốn đầu t tại các hộ điều tra năm 2007

75

Bảng 4.20: Sự biến động cơ cấu lao động trong các hộ điều tra (2004 2007) 77
Bảng 4.21: So sánh thu nhập từ dịch vụ và thu nhập từ nông nghiệp trong các
79

hộ điều tra
Bảng 4.22: Khảo sát ý kiến về phát triển dịch vụ tại thị trấn Trâu Quỳ

80

Bảng 4.23: Trình độ văn hoá của các lao động trong các hộ điều tra ở thị trấn
Trâu Quỳ

82

ix


Danh mục đồ thị

Đồ thị 1: Cơ cấu các khoản chi tiêu của gia đình cán bộ công chức trờng
44
ĐHNN HN
Đồ thị 2: Cơ cấu các khoản chi tiêu của sinh viên trờng ĐHNN HN

47


Đồ thị 3: Phát triển dịch vụ ở thị trấn Trâu Quỳ

52

Đồ thị 4: Đối tợng chi tiêu ngoại sinh giữa các khu vực của thị trấn Trâu Quỳ 56
Đồ thị 5: Phát triển dịch vụ tại các khu vực của thị trấn Trâu Quỳ

61

Đồ thị 6: Cơ cấu các nhóm hộ giữa các khu vực năm 2007

65

Đồ thị 7: Cơ cấu GTSX dịch vụ giữa các khu vực so với toàn thị trấn

66

x


1. Đặt vấn đề
1.1 Tính cấp thiết của đề ti

Tổ chức hoạt động dịch vụ là một bộ phận cấu thành hữu cơ của tổ chức
sản xuất xà hội, có ý nghĩa quan trọng trong việc phục vụ và nâng cao đời
sống của dân c, phản ánh trình độ chung của sản xuất. Bản chất của dịch vụ
là: phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống dân c. Dịch vụ là các loại hình hoạt
động có mục đích phục vụ cho các nhu cầu đời sống dân c hoặc trợ giúp,
hoàn thiện, tiếp tục quá trình sản xuất - kinh doanh chủ yếu.
Trong đời sống hàng ngày của nhân dân có rất nhiều nhu cầu phát sinh

thuộc lĩnh vực hoạt động của dịch vụ, phục vụ tốt các bữa ăn hàng ngày, công
việc may vá, đi lại, vui chơi gi¶i trÝ nh− xem chiÕu phim, biĨu diƠn nghƯ tht,
thĨ dục thể thao, sửa chữa nhà cửa, công cụ, phơng tiện đồ dùng gia đình
Qua thống kê tình hình dịch vụ ở các nớc, các nhà nghiên cứu kinh tế đi
đến kết luận: tốc độ phát triển của các hoạt động dịch vụ tỷ lệ thuận với tốc độ
phát triển của sản xuất và trình độ chung của xà hội. Nền kinh tế càng phát triển
thì yêu cầu về dịch vụ càng tăng. Các nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống
vật chất, văn hoá cao thì các loại hình dịch vụ càng phát triển và nhu cầu về
dịch vụ càng phong phú [24]. Kết luận này không chỉ đúng và phù hợp đối với
phạm vi một quốc gia mà còn phù hợp với phạm vi một địa phơng hay một
vùng. Địa phơng nào, vùng nào có nền kinh tế phát triển thì ở đó đời sống của
ngời dân đợc nâng cao, kéo theo những nhu cầu rất lớn về dịch vụ. Theo quy
luật cung cầu, ở đâu có cầu ở đó ắt có cung, vì thế những địa phơng này có
hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu của ngời dân.
Thị trấn Trâu Quỳ là trung tâm kinh tế văn hoá của huyện Gia Lâm.
Nhiều năm trở lại đây, kinh tế của thị trấn Trâu Quỳ phát triển rất mạnh.
Trong đó, phát triển mạnh nhất là ngành kinh tế thơng mại dịch vụ. Thị
trờng và hoạt động thơng mại phát triển sôi động, khối lợng hàng hoá lu
thông lớn, các mặt hàng ngày càng đa dạng phong phú, chất lợng ngày càng

1


cao đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, góp phần quan trọng vào sự
phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống dân c. Tỷ lệ hộ
dân của thị trấn làm nông nghiệp ngày càng giảm và tỷ lệ hộ dân làm phi nông
nghiệp ngày càng tăng.
Một trong những nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ đó là do thị
trấn nằm gần trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nên chịu nhiều tác động
trực tiếp và gián tiếp từ các hoạt động của trờng.

Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu về nguồn
lao động chất lợng cao ngµy cµng lín. Nhµ n−íc ta chó träng rÊt nhiều vào sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Vì vậy quy mô đào tạo của các trờng đại học nói
chung và trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nói riêng ngày càng đợc mở rộng.
Số lợng sinh viên vào học các trờng tăng nhanh theo từng năm. Đặc biệt những
năm gần đây, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đà mở thêm một số khoa mới
đào tạo nguồn lao động chất lợng cao phù hợp hơn với sự phát triển của thời đại,
nên càng thu hút thêm nhiều sinh viên có nhu cầu vào học tại trờng.
Sinh viên nhập học kéo theo nhiều đối tợng khác đợc thu hút về
trờng nh cán bộ công nhân viên của trờng, các đối tợng từ nơi khác đến
gần trờng làm dịch vụ... Tất cả các đối tợng này đều có các khoản chi tiêu
phục vụ cho việc học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. Chính các khoản
chi tiêu này có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế cũng nh xà hội ở
các địa phơng gần trờng đại học. Nó tạo ra một nhu cầu về dịch vụ rất lớn
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của số lợng lớn sinh viên và cán bộ. Vì vậy
xu hớng chung của các hộ thuộc khu vực này là chuyển các hoạt động kinh
tế sang làm dịch vụ phục vụ nhu cầu chi tiêu của các đối tợng.
Cụ thể các khoản chi tiêu của các đối tợng trên nh thế nào? Nó có tác
động ra sao đến sự phát triển cung ứng dịch vụ tại Thị trấn Trâu Quỳ? Từ đó
có thể đa ra những giải pháp gì điều chỉnh thị trờng cung ứng dịch vụ Thị
trấn Trâu Quỳ? Để trả lời đợc các câu hỏi trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu tác động của chi tiêu ngoại sinh đến phát triển cung ứng dịch
vụ tại Thị trấn Tr©u Quú”

2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tác động của chi tiêu ngoại sinh đến phát triển cung ứng
dịch vụ tại Thị trấn Trâu Quỳ và đa ra một số giải pháp điều chỉnh sự cung
ứng của thị trờng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề chi tiêu, chi tiêu
ngoại sinh và sự phát triển cung ứng dịch vụ.
- Tìm hiểu thực trạng chi tiêu của các đối tợng ngoại sinh, so sánh sự
phát triển dịch vụ giữa các tổ dân phố và rút ra những tác động tích cực, những
tồn tại từ sự phát triển dịch vụ ở thị trấn Trâu Quỳ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu điều chỉnh sự cung ứng dịch vụ
của thị trấn Trâu Quỳ.
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Các hộ gia đình kể cả gia đình làm dịch vụ và không làm dịch vụ
thuộc Thị trấn Trâu Quỳ.
- Các sinh viên đang học tập, cán bộ làm việc tại trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
- Các đối tợng từ nơi khác đến làm dịch vụ và tạm trú tại Thị trấn Trâu Quỳ.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: nghiên cứu các phát sinh chi tiêu từ trờng Đại
học Nông nghiệp Hà Nội và các dịch vụ chủ yếu phục vụ nhu cầu của các đối
tợng chi tiêu ngoại sinh từ trờng này.
- Phạm vi về không gian: tập trung nghiên cứu tại các tổ dân phố của
Thị trấn Trâu Quỳ.
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu tình hình chi tiêu của các đối
tợng và sự phát triển cung ứng dịch vụ của thị trấn Trâu Quỳ từ năm 2001
đến năm 2007.

3



2. Mét sè vÊn ®Ị lý ln vμ thùc tiƠn về chi tiêu
ngoại sinh v sự phát triển cung ứng dịch vụ
2.1 Một số nội dung liên quan đến chi tiêu

2.1.1 Khái quát về chi tiêu, chi tiêu ngoại sinh
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta đều phải tiêu dùng rất nhiều
loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau để phục vụ cho nhu cầu cá nhân. Các nhu
cầu tối thiểu cho mỗi cá nhân gồm ăn, uống, may mặc, nghỉ ngơi giải trí và
quan hệ xà hội. Để đáp ứng đợc các nhu cầu này, buộc chúng ta phải bỏ ra
một khoản tiền để có thể đợc sử dụng các hàng hoá, dịch vụ ta cần. Việc
chúng ta bỏ ra một khoản tiền để có cái ta cần đó gọi là chi tiêu. Từ việc hiểu
chi tiêu một cách đơn giản nh vậy, có thể nêu khái niệm về chi tiêu nh sau:
Chi tiêu là việc dùng tiền vào một mục đích nào đó nhằm thoả mÃn nhu cầu
cá nhân hoặc tập thể. [11]
Dựa vào khái niệm trên có thể phân làm 4 loại chi tiêu:
- Chi tiêu cho tiêu dùng: phục vụ nhu cầu cá nhân hàng ngày nh lơng
thực, thực phẩm, quần áo, đồ dùng sinh hoạt, trang thiết bị...
- Chi tiêu cho đầu t: xây dựng cơ sở sản xuất,...
- Chi tiêu của Chính phủ: xây dựng cơ sở hạ tầng, trờng học...
- Xuất khẩu ròng
* Chi tiêu ngoại sinh: Đến nay vẫn cha có một khái niệm cụ thể
nào về vấn đề chi tiêu ngoại sinh. Song chóng ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸i
qu¸t nh sau:
Chi tiêu ngoại sinh là chi tiêu của các đối tợng không thuộc vùng địa
lý đó. Các đối tợng này xuất phát từ bên ngoài vì một nguyên nhân nào đó
đợc thu hút về vùng địa lý đó để sinh sống, làm việc. Trong quá trình sinh
hoạt hàng ngày, các đối tợng này có những khoản chi tiêu. Các khoản chi
tiêu này gọi là chi tiêu ngoại sinh tức là chi tiêu từ bên ngoài. Bản chất của chi


4


tiêu ngoại sinh không có nguồn gốc tại bên trong, tức là tất cả những nguồn
tiền xuất phát từ ngời dân bản địa chi tiêu đều không tính vào vấn đề chi tiêu
ngoại sinh. Các nguồn tiền chi tiêu này đợc đa từ nơi khác đến phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày.
Mỗi địa phơng có ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi, ®iỊu kiƯn ®Þa lý, điều kiện
hành chính... khác nhau. Sự khác nhau đó tạo ra các đối tợng chi tiêu ngoại
sinh nhiều hay ít, đặc điểm chi tiêu của các đối tợng nh thế nào. Thông
thờng các địa phơng có trờng học đặc biệt là các trờng đại học, cao đẳng,
hay có khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp; bệnh viện hoặc các đơn vị khác
sẽ thu hút nhiều đối tợng từ nơi khác đến học tập, làm việc và nó là cơ sở tạo
ra nguồn chi tiêu ngoại sinh.
Các đối tợng khác nhau có các đặc điểm chi tiêu ngoại sinh khác nhau.
Đối tợng chi tiêu ngoại sinh xuất phát từ các khu công nghiệp, nhà máy, xí
nghiệp, đơn vị hành chính... có thể sẽ mang tiền từ nơi này về gia đình ở nơi
khác để chi tiêu. Trong khi đối tợng chi tiêu ngoại sinh xuất phát từ các trờng
đại học hay các bệnh viện thì ngợc lại. Họ mang tiền từ nhà ở nơi khác đến nơi
này để chi tiêu phục vụ nhu cầu học tập, lao động, khám chữa bệnh, sinh hoạt
hàng ngày... Vì vậy các đối tợng chi tiêu xuất phát từ trờng học, bệnh viện
tạo ra nguồn chi tiêu ngoại sinh lớn hơn các đối tợng khác.
Nếu một vùng địa lý nào thu hút đợc nhiều đối tợng từ nơi khác đến,
tức là đà tạo ra nhiều khoản chi tiêu ngoại sinh. Các khoản chi tiêu ngoại sinh
này có ảnh hởng rất lớn đến đời sống kinh tế xà hội của vùng đó. Nó tạo ra
một lợng cầu rất lớn về các vấn đề ăn ở, sinh hoạt hàng ngày. Đây là một cơ
hội thuận lợi để ngời dân bản địa tạo ra những dịch vụ cung cấp đáp ứng
những nhu cầu này. Do đó ngời dân sẽ phát triển nhiều ngành nghề hơn, phát
triển buôn bán nhiều hơn. Khi nhu cầu quá lớn sẽ hấp dẫn cả những ngời dân ở

nơi khác. Họ chuyển đến nơi có cầu lớn để làm ăn buôn bán, họ mang theo cả
những ngành nghề, kiến thức kinh doanh dịch vụ từ nơi khác đến.

5


Tóm lại, có thể nói, chi tiêu ngoại sinh sẽ thúc đẩy thơng mại dịch vụ
phát triển, trong đó có những ngành nghề kinh doanh dịch vụ vốn có của địa
phơng, nhng cũng có những ngành nghề kinh doanh dịch vụ đợc du nhập
từ nơi khác đến. Song cả hai lý do trên đều làm cho tình hình hoạt động dịch
vụ của địa phơng ngày càng phát triển hơn, đa dạng hơn.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chi tiêu cho tiªu dïng
Chi tiªu cho tiªu dïng bao gåm rÊt nhiều khoản chi tiêu với số lợng
chi tiêu tơng đối lớn và thờng xuyên. Tuy nhiên, chi tiêu cho tiêu dùng của
mỗi gia đình nhiều hay ít còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Các
yếu tố cơ bản ảnh hởng đến quyết định chi tiêu cho tiêu dùng của mỗi ngời
nh sau:
a. Giá cả
- Giá của hàng hoá và dịch vụ là các mức giá mà chúng ta thấy trên thị
trờng mỗi ngày và thờng đợc gọi là giá cả hiện hành. Có thể lấy đợc dữ
liệu lịch sử về giá nhng dự báo giá một cách nhất quán lại là một công việc
rất khó khăn. Giá của một món hàng là kết quả của hai tập hợp xung lực kinh
tế: các xung lực kinh tế vĩ mô xác định mặt bằng giá chung và các xung lực
cung cầu đối với món hàng đó khiến cho giá của nó thay đổi so với các hàng
hoá và dịch vụ khác trên thị trờng.
- Ngời tiêu dùng khi mua hàng hoá thờng chú ý tới giá và chất lợng
hàng hoá. Vì vậy phơng châm đa giá thấp cũng là một chiến lợc kích thích
tiêu dùng của ngời dân. Chiến lợc này thờng đợc các công ty sử dụng rất
nhiều, ở các cửa hàng cũng dùng những chiêu thức tơng tự nh khuyến mÃi,
bán hạ giá... Kết quả sau khi dùng chiến lợc trên thì lợng hàng hoá tiêu thụ

đà tăng lên rất nhiều. Rõ ràng là giá cả hàng hoá đà ảnh hởng rất lớn đến tiêu
dùng của ngời d©n.

6


b. Sở thích và thị hiếu
- Thị hiếu là sở thích trong mọi lĩnh vực đời sống của các cá nhân và tập
thể. Sở thích của con ngời rất phong phú, nhiều lĩnh vực: đời sống, đạo đức, tâm
hồn,... Sở thích gần nh là thói quen của con ngời trong sinh ho¹t. Con ng−êi cã
së thÝch tèt, së thÝch xÊu; sở thích lành mạnh, sở thích không lành mạnh.
- Có thể nói sở thích của con ngời rất đa dạng và thay đổi hàng ngày,
vì thế nhu cầu của con ngời cũng liên tục và ngày càng tăng, nhất là khi thu
nhập tăng. Tại sao một ngời lại mua sắm quần áo liên tục trong khi họ đang
còn rất nhiều và đều đang rất tốt? Tại sao nhiều ngời trong chúng ta lại
thờng đổi điện thoại di động khi mà điện thoại của ta cha có vấn đề gì cả?...
Rõ ràng là vì sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng mà hàng hoá trở nên
sinh động và đa dạng hơn rất nhiều và chính những yếu tố đó ®· kÝch thÝch rÊt
lín ®Õn søc mua cđa ng−êi tiªu dùng.
c. Dự đoán của ngời tiêu dùng về các hoạt ®éng trong t−¬ng lai
Trong t−¬ng lai sÏ cã sù kiƯn tác động lớn đến giá cả hàng hoá hoặc
liên quan đến việc tiêu dùng. Dự định của ngời tiêu dùng cũng làm ảnh
hởng rất lớn đến việc chi tiêu.
Thí dụ: khi nớc ta sắp gia nhập WTO, điều này sẽ làm cho một số
hàng hoá giảm giá. Vì thế ngời tiêu dùng đà hoÃn lại một số dự định mua
hàng đợi giá giảm sau khi gia nhập WTO.
2.1.3 Đặc điểm của chi tiêu cho tiêu dùng
Chi tiêu trong gia đình rất đa dạng và phong phú, mỗi khoản chi tiêu
đều có tính toán mục đích, thời gian chi tiêu khác nhau. Vì vậy, nó tạo ra
những đặc điểm của từng khoản chi tiêu. Trong chi tiêu cho tiêu dùng cũng

vậy, nó là khoản chi tiêu thiết yếu và có những đặc điểm rất cơ bản.
Chi tiêu cho tiêu dùng là khoản chi tiêu thờng xuyên, diễn ra liên tục
hàng ngày. Dù các hộ gia đình có thu nhập thấp hay thu nhập cao cũng đều
cần phải chi tiêu cho các nhu cầu tiêu dùng tối thiểu.

7


Chi tiªu cho tiªu dïng nhiỊu hay Ýt phơ thc vào thu nhập của gia
đình cao hay thấp, nếu thu nhập của gia đình tăng thì chi tiêu cho tiêu dùng
cũng tăng.
Cùng với sự phát triển đi lên của xà hội, nhu cầu chi tiêu nói chung
và chi tiêu cho tiêu dùng nói riêng cũng ngày càng tăng cả về số lợng và
chất lợng.
Ngày nay, hàng hoá trên thị trờng rất đa dạng và phong phú nên ngời
tiêu dùng đợc quyền lựa chọn nhiều hơn. Điều đó làm cho vấn đề chi tiêu
cho tiêu dùng khắt khe hơn, ngời tiêu dùng lựa chọn hàng hoá kỹ hơn, đòi
hỏi giá trị sử dụng của hàng hoá cao hơn, đa năng hơn.
2.1.4 Tính chất của chi tiêu cho tiêu dùng
Mỗi ngời, mỗi nghề nghiệp, mỗi địa điểm... khác nhau sẽ có những quyết
định chi tiêu cho tiêu dùng khác nhau. Vì sao lại nh vậy? Bởi vì trong chi tiêu
cho tiêu dùng có những tính chất riêng phù hợp với từng đối tợng cụ thể.
Tính chất nghề nghiệp trong chi tiêu: xu h−íng chi tiªu th−êng xoay
quanh tÝnh chÊt nghỊ nghiƯp. Khi làm nghề nào thì các khoản chi tiêu sẽ phục
vụ cho những nhu cầu thiết yếu phục vụ nghề đó. Nếu đối tợng chi tiêu là sinh
viên thì các khoản chi tiêu tập trung chủ yếu và các đồ dùng, phơng tiện phục
vụ học tập. Nếu đối tợng chi tiêu là công nhân thì các khoản chi tiêu lại phục
vụ mua sắm đồ dùng cho công việc của một công nhân...
Chi tiêu mang tính mật độ cao: Nếu địa phơng có mật độ dân số đông
hoặc quy mô của địa phơng lớn thì giá trị của chi tiêu cho tiêu dùng cũng

cao, ngợc lại với địa phơng có mật độ dân số thấp hoặc quy mô nhỏ thì giá
trị chi tiêu sẽ thấp hơn.
Tính chất của mỗi vùng địa lý khác nhau quyết định tính chất của chi
tiêu: Những vùng có nhiều cơ hội đợc tiếp xúc, giao lu với điều kiện hiện
đại, với nhiều đối tợng thì cuộc sống có phần phát triển hơn những vùng ít có
điều kiện giao lu, tiếp xúc với bên ngoài. Qua đó tính chất của các khoản chi

8


tiêu sẽ khác nhau. Vùng phát triển, ngời dân có xu hớng tiêu dùng nhiều
hơn, mua sắm hàng hoá đắt tiền hơn, tiêu dùng loại hàng hoá, dịch vụ hiện đại
hơn, với vùng kia thì ngợc lại.
Tính chất chi tiêu cá nhân trong chi tiêu công: Tại một số địa phơng có
những cơ sở, cơ quan thuộc sự quản lý của Nhà nớc. Các cơ quan này có
những khoản mang tính trợ cấp, phụ cấp cho các đối tợng lao động, học tập
(ví dụ nh đối với sinh viên là các khoản học bổng). Các khoản này chính là
chi tiêu công của cơ quan. Các đối tợng đợc nhận tiền mang về nhà tiêu
dùng cho những nhu cầu cá nhân. Vì vậy mới có tính chất chi tiêu cá nhân
trong các khoản chi tiêu công.
2.1.5 Các thành phần của chi tiªu cho tiªu dïng
Ng−êi ta th−êng mong muèn mét gia đình vợ chồng hoà hợp với nhau,
gia đình kinh tế giàu có. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó, phải xuất phát từ
tình hình thực tế đời sống để lập kế hoạch cụ thể và khéo sắp xếp mọi chi tiêu
trong gia đình của mình.
Vậy sắp xếp chi tiêu trong gia đình nh thế nào?
Mới xem qua vấn đề trên có vẻ nh là rất giản đơn. Thực ra, bên trong
còn bao gồm nhiều tri thức cần thiết khác nữa, vì nếu xử lý tốt vấn đề này có
thể tạo cơ sở cho gia đình đoàn kết hoà thuận, xử lý không tốt sẽ dẫn đến bất
hoà, có khi là hiểm hoạ khó lờng.

Một gia đình hiện đại không nên chi tiêu vung tay quá trán, đầu tháng
tiền tiêu hết, cuối tháng một đồng không có, ăn hết, dùng sạch... hoặc cũng
không nên gửi hết tiền d thừa vào sổ tiết kiệm, không dám ăn, không dám
tiêu. Cho nên, chúng ta cần căn cứ vào tài sản gia đình nhiều hay ít, thu nhập
cao hay thấp để định ra kế hoạch chi tiêu hợp lý nhất.
Chi tiêu chủ yếu của gia đình gồm có 4 loại sau:
- Chi tiêu cố định: nh tiền điện nớc, thuê nhà ở...
- Chi tiêu tất yếu: nh tiền ăn, phí giáo dục, sách báo, phÝ vÖ sinh...

9



×