Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DS 9 Tiet 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 15

ngày soạn 30/09/2010



Tuần 8

ngày dạy : 04/10/2010



<b>BÀI 9: CĂN BẬC BA </b>
<b>I.</b> <b> Mục tiêu:</b>


<b>KTCB</b> <b> </b>


Nắm được địng nghĩa căn bậc ba, kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.


<b>Kĩ năng cơ bàn </b>


Biết được một số tính chất của căn bậc ba.biết tìm căn bậc ba của một số thơng qua máy
tính bỏ túi, bảng số.


Vận dụng giải các bài tập có liên quan.


<b>Thái độ </b>


Chính xác, thân trọng về dấu


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: máy tính, bảng phụ, thước kẻ, bảng số 4 chữ số
2. Học sinh: máy tính, bảng số 4 chữ số


<b>III.</b> <b>Các bước lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
Với <i>a </i>0 mỗi số có mấy căn bậc hai?


Đáp: căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2<sub>=a</sub>


Với a>0, a có đúng hai căn bậc hai là a và a.
Với a=0, a có đúng một căn bậc hai là 0.


3. Bài mới:

Bài mới



<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>

<i><b>Ghi bảng</b></i>


<b> Hoạt động 1: đặt vấn đề: </b>


Giả sử bài tốn đặt ra
là:


Tìm: 3 <sub>512</sub>


Hay tính:


  
3<sub>27</sub> 3 <sub>8</sub> 3<sub>125</sub>


Hay so sánh:


3
5và 123



Ta thực hiện như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Yêu cầu một học sinh
đọc bài tốn trong
SGK và tóm tắt đề.
Thể tích của hình lập
phương được tính
theo cơng thức nào?
Theo đề bài ta có
phương trình nào?


Vậy x=? vì sao?
Nếu 43<sub>=64 ta gọi 4 là</sub>


căn bậc ba của 64.
Vậy căn bậc ba của
một số a là một số x
như thế nào?


Theo định nghĩa đó
hãy tìm căn bậc ba
của 8, 0, -1, -125


Với a>0, a=0, a<0,
mỗi số a có bao
nhiêu căn bậc ba? Là
các số như thế nào?


Nhấn mạnh sự khác


nhau này giữa căn
bậc hai và căn bậc
ba:


Chỉ có số khơng âm
mới có căn bậc hai
Số dương có hai căn
bậc hai là hai số đối
nhau


Số âm không có căn
bậc hai


Giới thiệu kí hiệu căn


Đọc bài toán trong SGK và
tóm tắt đề:


V=64 (dm3<sub>)</sub>


Độ dài của cạnh thùng ?
Nếu gọi độ dài cạnh của hình
lập phương là x, (x>0) thì thể
tích của hình lập phương là:
V=x3


Ta có phương trình: x3<sub>=64</sub>


X=4 vì 43<sub>=64</sub>



Căn bậc ba của một số a là
một số x sao x3<sub>=a</sub>


Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23<sub>=8</sub>


Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03<sub>=0</sub>


Căn bậc ba của -1 là -1 vì
-13<sub>=-1</sub>


Căn bậc ba của -125 là -5 vì
-53<sub>=-125</sub>


Nhận xét: mỗi số a đều có
duy nhất một căn bậc ba
Căn bậc ba của một số dương
là số dương


Căn bậc ba của số 0 là 0
Căn bậc ba của một số âm là
số âm


<b>1. Khái niệm căn bậc ba</b>


Định nghóa: Căn bậc ba của một
số a là một số x sao x3<sub>=a</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bậc ba của số a: 3<sub>a</sub>


Số 3 là chỉ số căn


Phép tìm căn bậc ba
xcủa một số gọi là
phép khai căn bậc ba.


 

3a 3 3a3 a


u cầu học sinh thực
hiện ?1


Giới thiệu cách tìm
căn bậc ba bằng máy
tính bỏ túi CASIO
fx570.


Thực hiện ?1:


   

 
 <sub> </sub> 
 
3
3 3
3
3
3
3


64 4 4



0 0


1 1 1


125 5 5


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất: </b>


Treo bài tập:
Với
 
  

 

a 0,b 0


a b ... ...


a.b .... ...
a 0,b 0


a ...
b ...


Đây là một số tính
chất của căn bậc hai.
Hãy dự đốn và điền
vào chổ trống để có
được các tính chất


của căn bậc ba :


  

 
3 3
3
3


a b ... ...


ab ...
a


b 0 tacó ...


b


kết luận. Đó chính là


Một HS điền vào chổ trống:


 


  




 




a 0,b 0


a b a b


a.b a. b


a 0,b 0


a a


b b


Dự đốn


Một HS điền vào chổ trống:


  




 


3 3


3 3 3


3
3



3


a b a b


ab a. b


a a


b 0 tacoù


b b


Ghi nhớ.


2. Tính chất:


  




 


3 3


3 3 3


3
3


3



a b a b


ab a. b


a a


b 0 tacó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các tính chất của căn
bậc ba.


Với các tính chất trên
ta có thể:


 Nhân các căn
thức bậc ba
 Khai căn bậc


ba một tích
 So saùnh caùc


biểu thức chứa
căn bậc ba…
Yêu cầu HS xem
ví dụ 2, 3
SGK/35,36 và
thực hiện ?2


Em hiểu hai cách


làm của bài này
là gì?


Nhận xét, cho điểm.


Xem ví dụ 2, 3 SGK/35,36 và
thực hiện ?2 theo 2 cách:


Cách 1:Khai căn bậc ba từng
số rồi tính:



3<sub>1278 : 64 12 : 4</sub>3


Caùch 2: Chia 1728 cho 64 rồi
khai căn bậc ba của thương.




 


3 3 <sub>3</sub>


3


1728
1278 : 64


64
27 3



Hoạt đơng 4: cũng cố
Gọi 2 HS làm bài 67
Qua mỗi bài giáo
viên nhận xét và cho
điểm.


HS1: 67a,b,c

3<sub>512</sub>


 


3 <sub>729</sub>

3 <sub>0,064</sub>


HS2: 67c,d


 


3 <sub>0,216</sub>


 


3 <sub>0,008</sub>


Học sinh lên bảng thực hiện:


 



  


  





3 3 3


3


3 3 3 3 3


a) 27 8 125


3 2 5


3 2 5
4


Học sinh lên bảng thực hiện


Bài 67 SGK/36
Hãy tìm: 3<sub>512</sub>


Bài 68 SGK/36: tính


 


3 3 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 


 





3 3


3 3


3 3


3 3


3 3


3 3


3 3


a)5 6 vaø 6 5


5 6 5 .6 750


6 5 6 .5 1080


vì 1080 750



nên 5 6 6 5


Bài 69 SGK/36: so sánh


3 3


a)5 6 vaø 6 5


4.

<b>Cũng cố : từng phần </b>



<b>5.</b>

<b>Hướng dẫn về nhà </b>



- Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.


- Làm thêm một số bài tập Baøi tập về nhà: 61,62,66 (SGK/29,30),80,81 SBT/15


<i>Hướng dẫn: Xem lại ví dụ.</i>


- Tiết sau luyện tập

- cảo vệ CSVC



<b>IV Rút Kinh nghiệm </b>



Thầy :



………


………


………


………


Trò :




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×