Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP An Bình PGD Nguyễn Tri Phươngx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.4 KB, 8 trang )


Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 291/2006/QĐ- TT ( 29/12/2006) phê
duyệt đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 -2010 và định hướng đến
năm 2020 tại Việt Nam. Đề án là cơ sở pháp lý quan trong cho hoạt động thanh toán
đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập khu vực
và thế giới của Việt Nam hiện nay.
Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một phương thức thanh tốn khơng thể thiếu ở
bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển, có rất nhiều phương thức
thanh tốn nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời và được gọi chung là
phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM).
Sự cần thiết của phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong xã hội hiện
đại
Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và những ứng dụng thành tựu
cơng nghệ thơng tin, tự động hố … có rất nhiều hình thức TTKDTM tiện lợi, an tồn
đã, đang được sử dụng nhiều nước trên thế giới. Phương tiện thanh tốn tiền mặt là
khơng thể thiếu, song ngày nay, thanh tốn bằng tiền mặt khơng cịn là phương tiện
thanh tốn tối ưu trong các giao dịch thương mại, dich vụ nữa, đặc biệt là giao dịch có
giá trị và khối lượng lớn.
Các hoạt động thương mại, dịch vụ, hàng hóa ngày nay diễn ra mọi lúc mọi nơi,
vượt qua cả giới hạn về khoảng cách. Xét trên nhiều góc độ thanh tốn trong xã hội
cịn phổ biến nhiều bằng tiền mặt, nhất là các khoản có giá trị lớn có thể dẫn đến nhiều
bất lợi như: chi phí bảo quản, vận chuyển, kiểm, đếm tiền tại hệ thống ngân hàng và
các chi phí khác của ngân hàng….ngồi ra việc vận chuyển, thanh toán 1 số lượng tiền
lớn dễ bị các đối tượng phạm pháp lợi dụng trốn thuế. Trì hỗn hoặc khơng thanh tốn
thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng hay các chủ khoản. Vấn đề an ninh
trong thanh toán, bảo quản tiền mặt, vận chuyển luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Do


vậy vấn việc nâng cao và phát triển hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhằm
tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, trong ngân hàng mà còn ổn định tiền tệ,
chống và kiềm chế lạm phát. Do đó em chọn đề tài nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng


tiền mặt tại ngân hàng và tìm hiểu thực tiễn rõ hơn qua ngân hàng An Bình phịng giao
dịch Nguyễn Tri Phương.



Qua hai năm học tập ờ nhà trường, cùng với sự kết hợp thời gian thực tập và học
hỏi tại ngân hàng An Bình phịng giao dịch Nguyễn Tri Phương. Em đã học tập và
tích lũy được nhiều kiến thức cho bản thân. Bài báo cáo này đươc hoàn thành tốt là sự
kết hợp giữa những lý thuyết đã học và thực tế trong thời gian em đi thực tập tại ngân
hàng.
Và để có những kiến thức hồn thành bài báo cáo này là nhờ sự giảng dạy,
hướng dẫn của q thầy cơ trong trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ (HUTECH), sự chỉ
dẫn tận tâm của Thạc sĩ Phạm Hải Nam và đồng thời là sự giúp đỡ tận tâm của các
anh chị cán bộ viên chức trong ngân hàng An Bình - phịng giao dịch Nguyễn Tri
Phương đã giúp đỡ, chỉ dẫn và cung cấp cho em những số liệu để hoàn thành bài báo
cáo trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn:
Q thầy cơ Khoa Kế tốn - Tài chính - Ngân hàng trường ĐH Kỹ Thuật Công
Nghệ (HUTECH)
Ths. Phạm Hải Nam
 Ban lãnh đạo ngân hàng An Bình phịng giao dịch Nguyễn Tri Phương.
 Anh: Nguyễn Bảo Trọng (Trưởng phòng)
 Chị: Dương Thanh Tuyền( Kiểm soát viên)
Cùng tất cả các anh, chị nhân viên chức trong các phòng ban của Ngân hàng đã
giúp đỡ. Hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian thực tập vừa qua để em hoàn tất
tốt bài báo cáo này.


Sau cùng một lần nữa em kính chúc quí thầy cô trường ĐH Kỹ Thuật Công
Nghệ (HUTECH), cùng tất cả anh chị trong Ngân hàng An Bình phịng giao dịch

Nguyễn Tri Phương có sức khỏe dồi dào và ln đạt được nhiều thành công trong
công tác.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực tập
Võ Thị Ánh Hằng


KẾT LUẬN

Phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt là rất cần thiết đối với
nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
+ Đối với nền kinh tế: Làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, huy động vốn tốt hơn
các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức cá nhân, hình thành mơi trường
thanh tốn nhanh gọn và thuận tiện. Góp phần chống các tệ nạn xã hội. Đặc biệt hiện
nay nước ta đang là môt nước không ngừng phấn đấu phát triển nên nhu cầu về vốn là
rất lớn. Nếu vay vốn nước ngoài sẽ chiu nhiều sự phụ thuộc. Do đó nếu huy động
được nguồn vốn bằng cách khuyến khích người dân gửi tiết kiệm, mở tài khoản, thanh
tốn qua NH thì đó là nguồn vốn hiệu quả nhất.
+ Đối với tổ chức cá nhân: Đó là sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, thể hiện
tính dân trí cao.
+ Đối với Ngân hàng: Rất nhiều tỷ đồng hiện đang rải rác khắp nơi trong các
gia đình, tổ chức cá nhân, đơn vị, cơ quan và doanh nghiệp để thanh toán trực tiếp khi
mua hàng, giao dịch sẽ được huy động nhu cầu về vốn, đồng thời là nguồn thu phí
quan trọng cho ngân hàng trong việc giao dịch thanh toán hay chuyển khoản, gửi tiết
kiệm.
+ Đối với xã hội: Sử dụng tiền mặt phổ biến trong xã hội sẽ gây lãng phí nhiều.
Đặc biệt nếu mua bán thanh toán với số tiền mặt lớn sẽ là kẽ hở tạo điều kiện cho
những nạn tham nhũng, bn lậu, trốn thuế, trốn tránh sự kiểm sốt của Nhà nước và
pháp luật.
Do đó tác dụng của thanh tốn không dùng tiền mặt là rất cấn thiết. Nhưng để

mọi người biết đến và sử dụng nhiều không phải là dễ. Nó cần được xã hội quan tâm
và ủng hộ nhiều hơn hiện nay.
Là một sinh viên Khoa Kế toán-Tài chính-Ngân hàng, em thật sự mong nghiệp
vụ TTKDTM ngày càng phát triển rộng hơn về chất và lượng. Cũng như được mọi
người tiếp cận và sử dụng rộng rãi hơn để nền Kinh tế - Xã hôi ngày càng đi lên cao.


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Minh Kiều, (2006) , Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê.

2.

Trần Huy Hoàng, (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống

3.

Báo cáo thường niên Ngân hàng An Bình năm 2009 - 2010.

4.

Tạp chí Ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

5.

Một số luận văn tốt nghiệp các khóa trước của trường Đại Học

Kê.


HUTECH.
6.

Số liệu được cung cấp từ bộ phận Quản Lý Tín Dụng của Ngân hàng

thương mại cổ phần An Bình – PGD Nguyễn Tri Phương.
7.

Luật tổ chức tín dụng có sữa đổi bổ sung năm 2001.

8.

Nghị định 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay.

9.

Quyết định 1627/2005/QĐ – NHNN ngày 3/2/2005 về sữa đổi bổ sung

một số điều của quy chế cho vay.
10. Quy trình, quy chế cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần An
Bình.

Websites
1.

Ngân hàng An Bình – www.abbank.vn

2.


Ngân hàng Nhà nước Việt nam – www.sbv.gov.vn


DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMCP

Thương mại cổ phần

TMCP

Ngân hàng nhà nước

NHNN

Ngân hàng An Bình

ABBANK

Phịng giao dịch

PGD

Ngân hàng

NH

Giao dịch viên


GDV

Chứng minh thư

CMT

Hộ chiếu

HC

Tài khoản

TK

Cơng nghệ thơng tin

CNTT

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt

TTKDTM

Ủy nhiệm thu

UNT


Ủy nhiệm chi


UNC



×