Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.81 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai, ngày tháng năm 2010</b>
<b> ĐẠO ĐỨC</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Củng cố các kiến thức từ tuần 12 đến tuần 18
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- GV: - Bảng nhóm, sgk, câu hỏi thảo luận, phiếu học tập
- HS: - Ôn lại các bài học. Hoa 2 mặt xanh, đỏ. Bảng nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định : Hát bài “ Bà cháu”</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
- Đọc ghi nhớ.
- Hằng ngày, thực hiện việc hợp tác với
mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Thực hành cuối học kỳ I.
<b>4. Các hoạt động: </b>
* Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên nhận xét.
Bước 1: Bốc thăm trả lời câu hỏi
Giáo viên chọn ra một số câu hỏi đã
chuẩn bị và tiến hành cho các tổ lên bốc
thăm.
Giáo viên nêu: Tổ nào kết thúc mà trả
lời nhiều câu hỏi thì tổ đó thắng
GV nhận xét tuyên dương và trao giải.
* Hoạt động 3: Làm bài tập ở phiếu.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh thực
hieän.
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên kết luận
Hoạt động tiếp nối :
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ các bài đạo đức.
Tổ chức trị chơi đóng vai, cho các nhóm
tự chọn nội dung.
Giáo dục tư tưởng:
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
Ơn lại các bài từ tuần 12 đến tuần 18.
Chuẩn bị: “ Em yêu quê hương”
- Hát
-1 học sinh trả lời.
-2 học sinh.
-Nhận xét.
Hát các bài hát liên quan đến bài
đạo đức.
- HS bốc thăm và trả lời câu hỏi thi
đua trong các tổ
- Thực hiện trong 10 phút.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân
- HS nhận phiếu và đọc nội dung
phiếu. Tiến hành làm bài.
- HS trình bày kết quả
-Lớp nhận xét, bổ sung.
TẬP ĐỌC
<b>Tiết 37 : </b>
<b>I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :</b>
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh
Thành, anh Lê )
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời
được các câu hỏi 1,2 và 3 ( khơng cần giải thích lý do )
<b>II . CHUẨN BỊ : </b>
- GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK , ảnh chụp bền Nhà Rồng , bảng phu ïviết
đoạn HD HS đọc diễn cảm .
- HS : SGK .
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>A. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của </b>
học sinh
<b>B. Mở đầu: </b>
-GV giới thiệu chủ điểm Người công dân,
tranh minh hoạ chũ điểm ( HS tham gia
bầu ban chỉ huy Đội ) thực hiện nghĩa vụ
của những người công dân tương lai.
-Giới thiệu vở kịch người công dân số
<b>C. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Giới thiệu vở kịch </b>
người công dân số một.
<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài:</b>
<i>a. Luyện đọc</i>:
-GV đọc diễn cảm đoạn kịch .
+Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,
sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về
vận nước.
+Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể
hiện tính cách của một người có tinh thần
u nước, nhiệt tình với bè bạn, suy nghĩ
còn đơn giản, hạn hẹp.
-GV viết lên bảng các từ phắc tuya, sa –
sơ – lu, lơ ba,lãng sa để cả lớp luyện đọc.
- Sách giáo khoa TV tập 2
-1HS đọc , cả lớp theo dõi.
-GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa các từ
ngữ được chú giải trong bài.
-Chia đoạn trích thành các đoạn nhỏ hơn
như sau : - Đoạn 1 : từ đầu đến vậy anh
vào Sài Gịn làm gì ?
- Đoạn 2 : từ Anh Lê này ! đến không
định xin việc làm ở Sài Gịn này nữa.
- Đoạn 3: phần cịn lại .
<i>b.Tìm hiểu bài:</i>
- Anh Lê giúp anh Thành làm việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy Anh luôn suy nghĩ tới dân tới nước?
- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê
nhiều lúc không ăn khập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
-HDHS nêu nội dung của bài.
<i>c) Đọc diễn cảm:</i>
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo
cách phân vai : anh Thành, anh Lê, người
từng đoạn trong phần trích vở kịch .
-HS phát hiện thêm các từ mà các
em chưa hiểu.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1,2 học sinh đọc lại toàn bộ đoạn
kịch.
- (... tìm việc làm ở Sài Gịn.)
- Những câu nói thể hiện trực tiếp
sự lo lắng của anh Thành về dân,
về nước là :<i>Chúng ta là đồng bào. </i>
<i>Cùng máu đỏ da vàng với nhau. </i>
<i>Nhưng...anh có khi nào nghĩ đến </i>
<i>đồng bào khơng ?Vì anh với tơi... </i>
<i>chúng ta là cơng dân nước Việt...</i>
-Những chi tiết cho thấy câu
chuyện giữa anh Thành và anh Lê
không ăn nhập với nhau :
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin
đã xin được việc làm cho anh
Thành nhưng anh Thành lại khơng
nói đến chuyện đó.
+ Anh Thành thường khơng trả lời
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Gòn này
làm gì?
Anh Thành đáp : Anh học trường
Sa-xơ-lu Lơ-ba... thì... ờ...anh là
người nước nào ?
giới thiệu nhân vật, cảnh trí). GV hướng
dẫn các em đọc thể hiện đúng lời các
nhân vật (theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,2
đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai.
Có thể đọc : từ đầu đến “anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào không ?” Nhắc HS :
đọc thể hiện đúng tâm trạng từng nhân
vật.
VD : Lời gọi: Anh Thành ! (đọc nhấn
giọng, hồ hởi) ; Có lẽ thơi, anh ạ. (điềm
tĩnh, mong được thơng cảm, ẩn chứa một
sự chưa nói ra được) ; Sao lại thôi ? (nhấn
giọng ; bày tỏ sự thắc mắc) ; Vì tơi nói
với họ...(giọng thì thầm, vẻ bí mật, kết
hợp với điệu bộ) ; Vậy anh vào Sài Gịn
này làm gì ? (ngạc nhiên, thắc mắc)...
+ GV đọc mẫu đoạn kịch.
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc
<b>D. Củng cố – Dặn dò:</b>
- GV hỏi HS về ý nghĩa của đoạn kịch.
- GVnhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị
dựng lại hoạt cảnh trên ; đọc trước màn 2
của vở kịch Người công dân số Một.
TỐN
<b>Tiết 91 : </b>
<b> I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS : </b>
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Hồn thành Bài
1a, 2a.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
-GV: bảng phụ , Các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
-HS :Chuẩn bị giấy kẻ ơ vng,thước kẻ ,kéo .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV hỏi HS : Hình thang có mấy cạnh ,
các cạnh nào song song với nhau ?
- Cho điểm + nhận xét chung.
<b>3 .Bài mới : </b>
<b>a. Giới thiệu :</b>
<b>b. Hình thành cơng thức tính diện tích </b>
<b>hình thang.</b>
- GV HD HS xác định trung điểm M của
cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM;
sau đó ghép lại như hưóng dẫn trong
SGK để được hình tam giác ADK vừa
tạo thành .
- Diện tích hình thang ABCD so với DT
hình tam giác ADK như thế nào ?
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK.
* GV kết luận và ghi cơng thức tính diện
tích diện tích hình thang lên bảng .
-Diện tích hình thang bằng tổng độ dài
Gọi HS nhắc lại công thức:
Công thức : S = (<i>a</i><sub>2</sub><i>b</i>)<i>h</i>
Haùt
HS trả lời
- HS lấy trung điểm M của cạnh
BC trên hình thang . Sau đó cắt rời
hình tam giác ABM rồi ghép lại
như HD trong SGK.
- Diện tích hình thang bằng với diện
tích hình tam giác .
-Diện tích hình tam giác ADK:
<i>DK</i><sub>2</sub><i>AH</i>
mà
2
)
(
2
)
(
2
<i>AH</i>
<i>DK</i>
Vậy diện tích hình thang ABCD là
2
(S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh
đáy ; h là chiều cao)
<b>c Thực hành </b>
- Bài tập 1 :Tính diện tích hình thang.
- Bài 2 : HS vận dụng cơng thức tính
diện tích hình thang và hình thang
vng, u cầu HS nêu chiều cao của
hình thang vng.
- Nhận xét, tun dương dãy nào làm
đúng, nhanh.
- Bài 3. HS vận dụng cơng thu để tính
diện tích hình thang để giải tốn .
<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .
HS tính vào bảng con , một số HS
tính vào bảng phụ của GV.
a/. 50<i>cm</i>
2
5
)
8
12
(
<sub>2</sub>
b/.
<i>m</i>
84
2
5
,
a/. 32,5<i>cm</i>
2
5
)
4
9
(
<sub>2</sub>
b/.
<i>cm</i>
20
2
4
)
- HS làm bài vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.
- Thi đua tính diện tích hình thang
-1 HS đọc u cầu của bài tập.
Giải :
Chiều cao hình thang là :
(110+90,2) :2 = 100,2 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
10020,01(<i>m</i>
2
2
,
100
)
2
,
90
Đáp số : 10 020,01m2<sub> </sub>
- HS đọc cơng thức tính diện tích
hình thang.
KHOA HỌC
<b>Tiết 37 :</b>
<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- GV: -Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
-Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
- HSø: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Bài cũ: Hỗn hợp.</b>
- Giáo viên nêu câu hỏi trong SGK.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> “Dung dịch”.
<b>4. Các hoạt động: </b>
* Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một
dung dịch”.
<i><b>Muïc tiêu:</b>Giúp học sinh</i>:
<i>- Biết cách tạo ra một dung dịch.</i>
<i>- Biết được tên một số dung dịch.</i>
Cách tiến hành
- Cho HS làm việc theo nhóm.
-Giải thích hiện tượng đường khơng tan
- Hát
- Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
<b>a) Tạo ra một dung dịch nước</b>
<b>đường (hoặc nước muối).</b>
Tên dd và đđ
của từng chất tạo
ra dd
Teân dd & đđ
của dd
b)
c)Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch khác mà
bạn biết.
hết?
+Khi cho quá nhiều đường hoặc muối
vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
+Khi đó ta có một dung dịch nước đường
bão hồ.
+Định nghóa dung dịch là gì và kể tên
một số dung dịch khác?
- Kết luận:
- Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một
chất ở thể lỏng chất kia hồ tan trong
chất lỏng.
- Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với
chất hồ tan trong nó.
- Nước chấm, rượu hoa quả
* Hoạt động 2: Thực hành.
<i><b>Mục tiêu: HS nêu được cách tách các</b></i>
<i>chất trong dung dịch.</i>
Cách tiến hành
- GV giao việc:
+Làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch?
+Trong thực tế người ta sử dụng phương
pháp chưng cất đề làm gì?
-GV kết luận:
-Tách các chất trong dung dịch bằng cách
chưng cất.
-Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một số ngành
khác.
<b>5. Củng cố – dặn dò:</b>
- Chuẩn bị: Sự biến đổi hố học.
- Nhận xét tiết học .
-Các nhóm nhận xét, xem có cốc
nào có đường (hoặc muối) khơng
tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
+Dung dịch nước và xà phòng, dung
dịch giấm và đường hoặc giấm và
muối,… Dung dịch là hỗn hợp của
chất lỏng với chất bị hoà tan trong
nó.
-Nhóm trưởng điều khiển thực hành
ở trang 69 SGK.
-Dự đốn kết quả thí nghiệm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
-Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
-Chưng cất.
-Tạo ra nước cất.
<b> CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )</b>
<b>TIẾT 19 : </b>
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe viết đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, Bài tập 3a.
<b> II. CHUẨN BỊ :</b>
-GV : Giấy khổ to , bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3a
-HS : SGK , vỡ viết, bút chì.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOAT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a.Giới thiệu : Nghe – viết: “Nhà yêu </b>
<b>nước Nguyễn Trung Trực”</b>
<b>b.Hướng dẫn HS nghe – viết :</b>
-GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước
Nguyễn Trung Trực .
- Em cho biết nội dung nói gì?
- Giáo viên gợi ý thêm.
-GV chú ý cho HS những danh từ riêng
các tư øngữ dễ viết sai chính tả sau đó viết
vào bảng con.<i>Nguyễn Trung Trực , Vàm </i>
<i>Cỏ, Tân An ,Long An , Tây Nam Bộ ,Nam </i>
<i>Kì , Tây, chài lưới , nổi dậy , khảng khái</i> ..
- GV nhắc nhở tư thế viết bài.
- GV dọc cho HS viết .
- Đọc cho HS soát lại.
-GV thu bài +chấm bài.
- Nhận xét chung .
<b>c.HS làm các bài tập :</b>
* Bài tập 2 : GV gắn bảng phụ ghi bài
tập lên bảng .
Hát
-Nhà u nước Nguyễn Trung Trực
là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt
Nam. Trước lúc hi sinh, Ơng đã có
một câu nói khẳng khái , lưu danh
-HS viết bài.
-HS đổi vở để xét lỗi chéo cho
nhau.
*Bài tập 3 a:
<b>4. Củng cố –dặn dò :</b>
- Tổ chức trị chơi “ tìm tiếng có nghĩa
ghép với âm r, d, gi”
- Hướng dẫn và chọn đội thi tiếp sức.
- Nhận xét , tun dương
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau:
-Cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng
Việt, một số HS làm vào phiếu to
để sữa trên bảng .
- HS đọc yêu cầu :
a/. Tìm tiếng bắt đầu bằng r,d hay
gi thích hợp với mỗi ô trống trong
“ Làm việc cho cả ba thời”
<b>Thứ ba, ngày tháng năm 2010</b>
<b>TOÁN</b>
<b> Tiết 92 : </b>
- Biết tính diện tích hình thang. Hoàn thành bài 1, bài 3a.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-GV : Bảng phụ để HS làm bài .
-HS : SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam
giác .
<b>3.Bài mới : Luyện tập</b>
-Bài 1 :
-Y/C HS vận dụng trực tiếp vào cơng
thức tính S hình thang và củng cố kĩ năng
tính tốn trên các số tự nhiên, phân số và
số thập phân.
-Baøi 2 :
-Y/C học sinh suy nghĩ để nêu cách tính
theo các bước:
+ Tính độ dài của đáy bé và chiều cao
cuẩ thửa ruộng.
+Tính diện tích của thửa ruộng.
+Từ đó tính được số thóc trên thửa ruộng
-Bài 3 :
<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .
Hát .
-HS đọc u cầu
-Tính diện tích hình thang coù :
a/. a=14cm , b=6cm , h=7cm
70
b/. ( :2
4
9
)
2
1
3
2
16
21
cm2
c/. 1,15<i>cm</i>
2
5
,
0
-HS đọc yêu cầu .
Giải :
Đáy bé thửa ruộng hình thang :
120: 3
Diện tích thửa ruộng hình thang :
( 120 + 80 )
Thửa ruộng đó thu hoạch được :
64,5 :100
Đáp số : 322,5 kg
-HS đọc đề.
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<b>Tiết 37 : </b>
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có
cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu ghép
( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được
một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3 ).
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>
-GV : Bảng phụ ghi đoạn văn, BT 1, giấy khổ to ghi ND BT 3
-HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị</b>
<b>3. BaØi mới :</b>
<i><b>a/. Giới thiệu</b></i> : “Câu ghép”
<i><b> b/. Các hoạt động</b></i> :
<i><b>*Hoạt động 1</b></i> :
- HD HS nhận xét :
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc nội dung các bài
-Tìm chủ ngữ , vị ngữ em đặt câu hỏi như
thế nào ?
Haùt
- HS đọc . cả lớp theo dõi , thực
hiện yêu cầu của bài tập .
1/. Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn’ xác định chủ ngữ ,vị ngữ
trong từng câu .
-Đặt câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ?
-HS làm bài :
a/. Mỗi lần dời nhà đi , bao giờ con
khỉ (CN)/ Cũng nhảy phóc lên ngồi
trên lưng con chó to(VN).
b/. Hễ con cho(CN)ù / đi chậm (VN),
con khỉ(CN) / cấu hai tai chó giật
giật(VN).
c/. Con cho(CN)ù / chạy sải(CN) thì
khỉ(CN) / gị lưng như người phi
ngựa (CN).
d/. Chó(CN) / chạy thong tha(CN)û,
khỉ(CN) / buông lỏng hai tay , ngồi
2/. Xếp các câu trên vào 2 nhóm :
câu đơn , câu ghép .
Bài 3 : HS đọc u cầu .
-Câu ghép là câu như thế nào ?
<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>Luyện tập :
<b>-Bài tập 1 : GV nhắc HS chú ý:</b>
. Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép
trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế
câu trong từng câu ghép.
. Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều
cụm C-V bình đẳng với nhau thì đó là
câu ghép .mỗi vế câu ghép sẽ có một
cụm C-V.
. GV phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng
cho 3-4 HS.
. Cả lớp và GV nhận xét.
<b>- Bài tập 2 : </b>
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
khơng thể tách mỗi vế câu ghép nói trên
thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện
- Bi tập 3 :
- GV phát giấy khổ to cho 4-5 HS.
<b>4.Củng cố –dặn dò:</b>
-Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết
sau.
- Nhận xét tiết học.
- Câu ghép : câu b, c, d.
3/. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ ,
vị ngữ trong các câu ghép trên
thành một câu đơn được khơng? Vì
sao ?
-Khơng đựơc, vì các vế câudiễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với
nhau.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu : Tìm câu ghép
trong đoạn văn và xác định các vế
câu trong từng câu ghép đó
-HS thực hiện bài tập và sửa bài .
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài và nhận xét
-HS thực hiện thêm một vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu ghép :
a/. Mùa xuân đã về ,cây cối đâm
chồi nảy lộc.
b/. Mặt trời mọc , sương tan dần .
c/. Trong truyện cổ tích Cây khế ,
người em chăm chỉ, hiền lành , cịn
người anh thì tham lam , lười biếng .
d/. Vì trời mưa to nên đường ngập
nước.
- Vài HS đọc lại ghi nhớ.
<i><b>-Khá, giỏi thực</b></i>
<i><b>hịên yêu cầu </b></i>
<i><b>BT2 ( trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi, giải </b></i>
<i><b>thích lý do )</b></i>
LỊCH SỬ
<b>Tiết 19 : </b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và
khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan
Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu
học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dòch.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.OÅn định : </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
- Hậu phương những năm sau chiến dịch
Biên giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
- Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh
hùng được tuyên dương trong đại hội anh
hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần
thứ I?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
-Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954)+
ghi tựa bài.
<b>4. Các hoạt động: </b>
<i>*Hoạt động 1:</i> Tạo biểu tượng của chiến
dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau
thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm
1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung
1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để
xây dựng tập đồn cứ điểm kiên cố nhất
ở chiến trường Đông Dương tại Điện
Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ
đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động
chiến trường và có thể kết thúc chiến
- Haùt
- Học sinh trả lời.
tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa
điểm Điện Biên Phủ)
- Nội dung thảo luận:
+ Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu?
Có địa hình như thế nào?
+ Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài
khổng lồ không thể công phá”.
+ Mục đích của thực dân Pháp khi xây
dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
Giáo viên nhận xét chuyển ý.
- Trước tình hình như thế, ta quyết định
mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Thảo luận nhóm
- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và
kết thúc khi nào?
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch
Điện Biên Phủ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên
lượt đồ).
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví
với những chiến thắng nào trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào
đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các
dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
Rút ra ý nghĩa lịch sử.
- <i>Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp</i>
<i>định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở</i>
<i>Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9</i>
<i>năm kháng chiến chống Pháp, phá tan</i>
<i>cách đô hộ của thực dân Pháp, hịa bình</i>
<i>được lập lại, miền Bắc hồn tồn được</i>
<i>giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn</i>
-Học sinh đọc SGK và thảo luận
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1
thung lũng được bao quanh bởi rừng
núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1
tập đồn cứ điểm với đầy đủ trang
bị vũ khí hiện đại.
- Thu hút lực lượng quân sự của ta
tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi
đây là các chốt để án ngữ ở Bắc
Đông Dương.
<i>mới.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
theo nhóm.
1/.Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định
rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ”
là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại
chiến trường Đông Dương vào năm 1953
– 1954.
2/.Tóm tắt những mốc thời gian quan
trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
4/.Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch
Điện Biên Phủ.
Giaùo viên nhận xét.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Điện Biên Phủ?
-Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện
Biên.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc.”
- Nhận xét tiết học.
.
-Các nhóm thảo luận đại diện
các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
Các nhóm khác nhận xét lẫn
KĨ THUẬT
<b>Tiết 19 : </b>
-Biết mục đích của việc ni dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia
đình hoặc địa phương ( nếu có ).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Chuẩn bị : Tranh minh hoạ, Phiếu học tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b> </b>
<i>1.Ổn định </i>:
<i>2. Bài cuõ</i><b> :</b>
<b>- Liệt kê tên một số thức ăn thường </b>
<b>dùng để nuôi gà?</b>
<b>- Nêu được tác dụng một số thức ăn </b>
<b>thường dùng ni gà?</b>
<b>- Nhận xét – tuyên dương</b>
<i>3. Bài mới</i><b> : Ni dưỡng gà</b>
<i><b>a)Giới thiệu bài</b></i><b> :Nêu mục đích , yêu cầu</b>
<b>cần đạt của tiết học .</b>
<i><b>b) Các hoạt động</b></i><b> :</b>
<i>*Hoạt động 1</i><b> : </b><i><b>Tìm hiểu mục đích, ý </b></i>
<i><b>nghĩa của việc ni dưỡng gà.</b></i>
<b>- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách </b>
<b>nuôi dưỡng gà.</b>
<b>- Thế nào là ni dưỡng?</b>
<b>- Nêu một số ví dụ? Thức ăn là gì? </b>
<b>Lượng thức ăn hàng ngày cho ăn, cho </b>
<b>uống ra sao?</b>
<b>Kết luận: Nuôi dưỡng gà là cho gà ăn </b>
<b>uống, cung cấp nước và các chất cần </b>
<b>thiết cho gà…. </b>
<b>Haùt .</b>
<b>- Nhận xét và bổ sung câu trả lời </b>
<b>của bạn.</b>
<b>Các nhóm thảo luận theo nội </b>
<b>dung yêu cầu. </b>
<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết</b>
<b>quả thảo luận .</b>
<i>*Hoạt động 2</i><b> : Tìm hiểu cách cho gà ăn </b>
<b>uống.</b>
<b>- Cách cho gà ăn</b>
<b>- GV chốt ý và giải thích thêm</b>
<b>- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung </b>
<b>sgk</b>
<b>- Cách cho gà uống, vai trò của nước </b>
<b>đối với đời sống động vật.</b>
<b>- GV nhận xét và giải thích</b>
<b>- HS đọc mục 2a sgk</b>
<b>- Hs trả lời câu hỏi sgk và nhận </b>
<b>xét</b>
<b>- GV tóm tắt theo sgk</b>
<i>4. Củng cố</i> :
<b>- Nêu lại ghi nhớ SGK .</b>
<b>- Nêu mục đích, ý nghĩa của việc ni </b>
<b>dưỡng gà.</b>
<b>- Trình bày cách cho gà ăn, uống?</b>
5. <i>Dặn dò</i><b> : </b>
<b>- Nhận xét tiết học .</b>
<b>- Chuẩn bị: “ Chăm sóc gà”.</b>
<b>2- 3 em nêu lại.</b>
<b>- 5-6 em nêu đánh giá kết quả.</b>
<b> KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 19 : </b>
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh học trong SGK; kể đúng và
đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II .CHUẨN BỊ :</b>
-GV : tranh minh hoạ truyện trong SGK
-HS : SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Bài mới: </b>
<i><b>a/. Giới thiệu</b></i>:
trong câu chuyện là Bác Hồ kính yêu
của chúng ta . Các em cùng nghe để biết
nội dung câu chuyện .
<i><b>b/. GV kể chuyện</b></i>:
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
.
<i><b>c/. HD HS keå chuyện :</b></i>
* Kể chuyện thep cặp:
* Thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất
về câu chuyện muốn nói.
<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
-1HS đọc thành tiếng các yêu cầu
của giờ kể chuyện.
-Mỗi HS kể ½ câu chuyện (kể theo
2 tranh). Sau đó mỗi em kể tồn bộ
câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Một vài tốp HS, mỗi tốp 2 hoặc 4
em nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của
câu chuyện theo 4 tranh. Nêu nội
dung của từng đoạn
+ Tranh 1 : Được tin trung ương
Đảng rút một số người đi học lớp
tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang
dự hội nghị bàn tán si6 nổi . Ai nấy
+ Tranh 2 :Giữa lúc đó , Bác Hồ
đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa
ra đón Bác
+ Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ
của toàn Đảng lác này , BÁc bỗng
rút ra trong túi áo ra một chiếc đồng
hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện
về Chiếc đồng hồ để đả thong tư
tưởng cán bộ một cách` hóm hỉnh.
+ Tranh 4 : CaÂu chuyện về Chiếc
đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy
đều thấm thía .
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 38 : </b>
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước,
cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không giải thích lý do )
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>
- GV : Bảng phụ viết đoạn kịch HD luyện đọc
- HS : SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>I.Ổn định : </b>
<b>II. Bài cũ :Người công dân số Một</b>
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
-Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân , tới nước ?
<b>III.BaØi mới : </b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu</b></i> :Đoạn trích tiếp theo của vở
kịch Người công dân số Một sẽ cho các
em biết quyết tâm ra đi tìm đường cứu
dân , cứu nước Nguyễn Tất Thành .
<b>2.</b><i><b>HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i> :
<b>a.Luyện đọc :</b>
-1 HS giỏi đọc cả bài
-HS đọc nối tiếp theo kiểu phân vai , rèn
đọc từ khó :La -tút - sơ Tơ -rê -vin , A -
lê hấp.
-GV đọc cả bài .thể hiện tâm trạng phấn
chấn vì sắp được lên đường và tâm trạng
lo lắng cho bạn , lời điềm tĩnh , từng trải .
<b>b. Tìm hiểu bài :HS đọc thầm và trả lời </b>
các câu hỏi trong SGK.
1/. Anh Lê đều là những thanh niên yêu
nước , nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Hát
2- 3 em thực hiện đọc và trả lời can
hỏi
- Nhận xét.
- HS đọc
-HS đọc
-HS luyện đọc theo nhóm đơi.
-1 hoặc 2 HS đọc lại cả bài.
+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu
cảnh sống nơ lệ vì cảm thấy mình
yếu đuối , nhỏ bé trước sức mạnh
vật chất của kẻ xâm lược.
2/. Quyết tâm của anh Thành đi tìm
đường cứu nứoc được thể hiện qua những
lời nói , cử chỉ nào ?
<b> 3/. Người công dân số một trong đoạn </b>
kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
<b>c/. HD HS đọc diễn cảm :</b>
-GV HD HS đọc đoạn kịch theo cách
phân vai anh Thành , anh Lê , anh Mai
người dẫn chuyện , đọc đúng lời nhân vật
-GV HD đọc diễn cảm một đoạn kịch
theo cách phân vai .
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
<b>4.Củng cố – dặn dị :</b>
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau:
mình đã chọn: ra nước ngoài học cái
mới để về cứu dân , cứu nước.
+ <i><b>Lời nói:</b></i> Để giành lại non
sơng,chỉ có hùng tâm tráng khí chưa
đủ, phải có trí, có lực, … Tơi muốn
sang nước họ …học cái trí khơn của
họ để về cứu dan mình…
<i><b>+Cử chỉ: </b></i>Xòe hai bàn tay ra: “tiền
đây chứ đâu?”
<i><b>+ Lời nói:</b></i> làm thân no lệ … n
phận nơ lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho
người ta … có đi ngay được khơng
anh? Sẽ có một ngọn đèn khác anh
ạ!
- Người công dân số một ở đây
Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ
tịch Hồ Chí Minh, có thể gọi NTT là
người cơng dân số một vì có ý thức
là người cơng dân của một nước VN
độc lập được thức tĩnh rất sớm ở
Người. Với ý thức này, NTT đã ra
nước ngồi tìm con đường cứu nước,
lãnh đạo nhân dân giành độc lập chô
đất nước.
=> HS nêu nội dung bài học.
-HS đọc .
-HS thi đua đọc theo nhóm.
-Vài HS nêu nội dung bài học.
<b>Thứ tư, ngày tháng năm 2010</b>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 93 : </b>
<b>I . U CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS :</b>
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Hoàn thành bài tập 1, bài 2.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-GV, HS : SGK , bảng phụ .
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1/. Bi cũ :Gọi HS nhắc lại cơng thức </b>
tính diện tích hình tam giác , hình thang.
Nhận xét chung.
<b>2/. Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu:</b></i><b> Nêu mđ yc tiết học.</b>
<i><b>b. Luyện tập:</b></i>
*Bài1 :
-u cầu học sinh tự làm bài sau đó cho
HS đổi vở để kiểm tra chéo cho nhau.
<b>* Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài </b>
<b>*Bài 3 : Củng cố về giải toán tỉ số phần </b>
trăm, HS nêu cách giải bài tốn
<b>4.Củng cố –dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .
2- 3 em nêu và nhận xét.
- HS đọc u cầu BT
-Tính diện tích hình tam giác .
-HS làm vào bảng con , bảng phụ
-HS đọc bài.Sau đó tự làm bài:
Diện tích hình thang ABCD lớn hơn
diện tích hình tam giác :( chính là
phần diện tích hình tam giác )
(1,3
Đáp số : 0,78 dm 2
-HS nêu , cả lớp nhận xét
Giải
a/Diện tích mảnh vườn hình thang:
( 50 + 70 )
Diện tích trồng đu đủ là :
2400 : 100
Số cây đu đủ trồng được là :
b/. Diện tiùch trồng chuối laø :
2400 : 100
Số cây chuối trồng được là :
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều
hơn số cây đu đủ là :
600 – 480 = 120 ( cây)
Đáp số :
<b> ĐỊA LÍ</b>
<b>Tiết 19 : </b>
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi,
châu Đại Dương, châu Nam Cực, các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
+ 3<sub>4</sub> diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản
đồ ( lược đồ ).
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổnđịnh : </b>
<b>2. Bài cũ: “ Ôn taäp”</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.</b>
<b>4. Các hoạt động: </b>
<b>A.Vị trí địa lí và giới hạn:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> (làm việc nhóm đơi)
-GV hướng dẫn HS :
+Có đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương.
+Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á
(gồm phần lục địa và các đảo xung
quanh); nhận xét giới hạn các phía của
châu Á: phía Bắc giáp bắc băng dương,
phía đơng giáp thái bình dương, phía nam
giáp ấn độ dương, phía tây nam và phía
tây giáp châu Phi.
+Nhận xét về vị trí địa lí của châu Á: trãi
dài từ vùng gần cực bắc đến quá xích đạo
+ Hát
giới thiệu về các đới khí hậu khác nhau
của trái đất để nhận biết châu Á có đủ
các đới khí hậu: hàn đới, ơn đới, nhiệt
đới.
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại
dương trên thế giới ?
-GV Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu
Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> ( làm việc theo cặp)
<b>B. Đặc điểm tự nhiên:</b>
<i><b>*Hoạt động3</b></i>: (làm việc cá nhân, sau đó
làm việc theo nhóm ).
Bước 1:
- GV cho quan sát H3, sử dụng chú giải
để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên
lược đồ
+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của
H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực
trên H 3
a)Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b)Bán hoang mạc Ca-dắc-xtan Trung Á
c)Đồng bằng đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a ở
ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-aNê-pancở Nam Á
-KL:Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .
<i><b>*Hoạt động 4: </b></i>làm việc cá nhân.
-GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi,
đồng bằng.
- GV nhận xét và bổ sung.
Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và
đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên
chiếm phần lớn diện tích .
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
Bước 2:
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ
treo tường vị trí và giới hạn Châu
Á.
-HS dựa vào bảng số liệu và câu
hỏi trong SGK để nhận biết châu Á
có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước
lớp
Bước 2
- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- HS nhắc lại tên các cảnh thiên
nhiên và nhận biết sự đa dạng của
thiên nhiên châu A
- Bước 1:HS sử dụng hình 3 để nhận
biết kí hiệu núi, đồng bằng.
- Bước 2:HS đọc tên các dãy núi,
đồng bằng đã ghi chép .
<b> TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 37 : </b>
<b> ( DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI)</b>
<b>I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1 ).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
<b>II .CHUAÅN BỊ : </b>
-GV : Bảng phụ viết nội dung BT 1 , giấy khổ to
-HS : SGK
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định : </b>
<b>2 .Bài mới :</b>
<i><b>a/. Giới thiệu</b></i> : Tiết học hôm nay giúp các
<i><b>b/.HDHS luyện tập:</b></i>
<i><b>*Bài taäp 1</b></i> :
- HS đọc yêu cầu BT 1 :
-GV nhận xét, kết luận
+MB:(theo kiểu trực tiếp):giới thiệu trực
tiếp người định tả(là người bà trong gia
đình).
+MB: (theo kiểu gián tiếp): giới thiệu
tồn cảnh, sau đó giới thiệu người được
tả( Bác nơng dân đang làm việc)
<i><b>*Bài tập 2</b></i> :
-GV HDHS làm bài tập.
- GV phát bút dạ và giấy cho vài học sinh
làm việc.
-GV HD HS sửa bài.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét riết học .
Hát
- Đọc phần lệnh và mở đoạn của bài
tập a và bài tập b.
-Chỉ ra sự khác nhau cảu hai cách
mở bài.
+ Đoạn mở bài của bài a :GT trực
tiếp người định tả – Mở bài trực tiếp.
+ Đoạn mở bài của bài tập b: GT
hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu
người định tả - mở bài gián tiếp.
-HS đọc yêu cầu
-Chọn đề văn để viết mở bài :
+ Suy nghĩ hình thành đoạn mở bài :
Người em định tả là ai?Tên là gì ?
Em có quan hệ với ngưới đó như thế
nào? Em gặp gỡ , quen biết hoặc
nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở
đâu ? Em kính trọng, yêu quý ,
ngưỡng mộ ... người ấy thế nào ?
-HS nói đề bái mình chọn
<b> Thứ năm, ngày tháng năm 2010 </b>
<b> TỐN</b>
<b>TIẾT 94 : </b>
<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Nhận biết được hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn. Hồn thành bài 1, bài 2
<b>II. CHUẨN BỊ: + GV: Compa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>A.Ổn định : </b>
<b>B. Bài cũ: </b>
-Gọi lên bảng chữa BT3a,b.
- Cho điểm + nhận xét chung.
<b>C.Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.</b>
<b>2.Giới thiệu hình trịn– đường trịn:</b>
- Đưa một tấm bìa hình trịn, chỉ tay lên
mặt tấm bìa và nói:” Đây là hình trịn”
-Dùng compa vẽ1đường tròn, chỉ đường tròn.
-Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình trịn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn
nối tâm O với điểm A đoạn OA gọi là
gì của hình trịn?
+ Các bán kính OA, OB, OC thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và
đi qua tâm O gọi là gì của hình trịn?
+Đường kính như thế nào với bán kính?
<b>3.Thực hành:</b>
<b>*Bài 1:</b>
-Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa
<b>*Bài 2:</b>
- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường
kính phải tìm bán kính.
<b>*Bài 3:</b>
- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai
nửa đường tròn cùng một tâm.
<b>* Bài 4:-Lưu ý vẽ HCN. Lấy chiều rộng</b>
là đường kính bán kính vẽ nửa đường
trịn.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
-Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2- 3 em chữa bài và nhận xét.
- Thực hành vẽ đường tròn.
- Sửa bài
-Thực hành vẽ đường tròn.
-Sửa bài.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
KHOA HỌC
<b>Tiết 38 : </b>
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hố học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng
của ánh sáng.
<i><b>KNS:- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.</b></i>
<i><b> - Kĩ năng ứng phó trước những tính huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến</b></i>
<i><b>hành thí nghiệm.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Giáo viên: - Hình trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bị sạch.
- Học sinh : - SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định : </b>
<b>2.Bài cũ: Dung dịch.</b>
-HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá</b>
học (tiết 1)+ghi tựa bài.
<b>4. Các hoạt động: </b>
<i><b>*Hoạt động 1</b></i><b>: Thí nghiệm</b>
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết:</b></i>
<i>+Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi</i>
<i>chất này thành chất khác.</i>
<i>+Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa</i>
<i>học.</i>
<i><b>KNS:- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá </b></i>
<i><b> trình tiến hành thí nghiệm.</b></i>
-GV tham khảo đáp án trong SGK/137.
+Hiện tượng chất này biến đổi thành chất
khác tương tự thí nhiệm trên gọi là gì?
+Sự biến đổi hóa học gọi là gì?
=> Kết luận: hiện tượng chất này biến
đổi thành chất khác như hai thí nghiệm
trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách
khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi
chất này thành chất khác.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i>
- Haùt
- 2- 3 em nêu và nhận xét
<b>Bước 1:Làm việc theo nhóm : nhóm </b>
trưởng điều khiển nhóm mình làm
thí nghiệm và thảo luận các hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm theo
yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi
vào phiếu học tập.
<b>-Bước 2:Đại diện các nhóm trình</b>
bày kết quả làm việc.
<i><b>Mục tiêu: Học sinh phân biệt được sự</b></i>
=> Kết luận: Sự biến đổi chất này thành
chất khác gọi là sự biến đổi hóa học
<i><b> *Hoạt động 3: </b></i>Trị chơi, chứng minh vai
trị của nhiệt trong biến đổi hóa học.
<i><b> Mục tiêu: Học sinh thực hiện một số trị</b></i>
<i>chơi có liên quan đến vai trị của nhiệt</i>
<i>trong biến đổi hóa học</i>
- <i><b>Kĩ năng ứng phó trước những</b></i>
<i><b> tính huống khơng mong đợi xảy ra trong</b></i>
<i><b>khi tiến hành thí nghiệm.</b></i>
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành
chất khác tương tự như hai thí nghiệm
trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hố học là gì?
=> Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể
xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Thực hành xử lí thơng tin
trong sách giáo khoa.
<i><b> Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trị</b></i>
<i>của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.</i>
=>Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới
tác dụng của ánh sáng.
<b>5. Củng cố- dặn dò:</b>
-Chuẩn bị tiết sau. (TT)
- Nhận xét tiết học.
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm:Nhóm</b>
trưởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 79 và thảo luận
các câu hỏi:
+Trường hợp nào có sự biến đổi hóa
học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
+Trường hợp nào là sự biến đổi lí
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
<b> Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện</b>
mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung
<b>Bước 1: làm việc theo nhóm. Nhóm</b>
truongr điều khiển nhóm mình chơi
trị chơi được giới thiệu trong sách
giáo khoa.
<b>Bước 2: Từng nhóm giới thiệu các</b>
bức thư của nhóm mình với các bạn
trong nhóm khác.
<b>Bước 1: làm việc theo nhóm. Nhóm</b>
trưởng điều khiển nhóm mình đọc
thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời
các cấu hỏi ở mục thực hành trang
80,81 SGK.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp . Đại diện</b>
<b>các nhóm trình bày kết quả.</b>
<b> MĨ THUẬT</b>
<b>Tiết 19 : VẼ TRANH – </b>
- Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ được tranh về ngày teat hoặc lễ hội và mùa xuân ở q hương.
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>
-GV : Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
-HS : SGK , sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết , lễ hội và mùa xuân, dụng cụ để vẽ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ : kiểm tra DCHT của HS.</b>
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu</b></i> :
-GV cho HS xem một số hình ảnh về
ngày Tết , lễ hội và mùa xuân.
<i><b>b.Các hoạt động</b></i> :
* Hoạt động 1 :Tìm , chọn nội dung đề
<b>tài :</b>
-Khơng khí ngày Tết , lễ hội như thế nào
-Nêu những hoạt động trong ngày Tết , lễ
hội và mùa xuân?
-Những hình ảnh , màu sắc trong ngày
Tết ,lễ hội và mùa xuân như thế nào ?
<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .</b>
Gợi ý:
-Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày
tết.
-Chuẩn bị cho ngày tết: trang trí nhà cửa,
gói bánh tét,…
-Những hoạt động trong ngày tết: chúc
tết ông bà cha mẹ, đi lễ chùa,…
-Những hoạt động trong dịp lễ hội: tế lễ,
rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà,
chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca,…
- GV cho HS nhận xét một số bức tranh
để nhận ra cách vẽ.
<b>* Hoạt động 3 : Thực hành :</b>
- GV nhắc HS : Vẽ người hay cảnh vật
Hát
-HS tự chọn .
-Vui tươi.
-Mua sắm đi chơi , thăm ông bà ... ,
ca hát, nhảy muùa ...
-Đẹp ,vui tươi, rực rỡ .
sao cho hợp lí ,vẽ được dáng hoạt động.
- Nên vẽ màu tươisáng , rực rỡ thể hiện
khơng khí vui tươi phù hợp với nội dung
đề tài .
<b>* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b>
-HV cùng HS chọn một số bài đẹp và
chưa đẹp để nhận xét về:
+Caùch chon và sắp xếp các hình ảnh.
+Cách vẽ hình.
+ Màu sắc.
-GV tổng kết.
<b>4.Củng cố –dặn dò:</b>
- Chuẩn bị: quan sát các đồ vật hoa,quả .
- Nhận xét tiết học .
-HS thực hành.
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm
nhận riêng.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
<b> Tiết 38 : </b>
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không
dùng từ nối ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu
của BT 2.
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>
-GV :bảng phụ viết câu ghép BT 1 , phiếu học tập.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu</b></i> : Tiết học hôm nay giúp các
em hiểu các vế câu ghép được nối với
nhau bằng những cách nào .
<i><b>b.Phần nhận xét</b></i> :
-YC HS đọc bài tập 1 :
<i><b>c. Phần luyện tập</b></i> :
<i><b>d. Phần luyện tập:</b></i>
* Bài tập 1 :
<b>* Bài tập 2 :</b>
-GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn (3-5 câu)
tả ngoại hình người bạn, phải có ít nhất 1
câu ghép. Em hãy viết đoạn văn một
Haùt
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
về câu ghép trong tiết LT&C trước
và làm miệng bài tập 3
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của bài tập 1,2 cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn,
dùng bút chì gạch chéo; gạch dưới
những từ có dấu câu ở ranh giới
giữa các vế câu.
-3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-1,2 HS xung phong nhắc lại thuộc
lòng phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn,
tự làm bài.
cách tự nhiên, sau đó kiểm tra, nếu thấy
trong đạn văn chưa có câu ghép thì sửa
lại.
-HS đọc yêu cầu .
-GV gọi HS sửa bài
- GV phát giấy khổ to cho 3-4 HS.
-Mời các học sinh viết giấy khổ to lên
bảng trình bày. Nhận xét.
<b>4/. Củng cố – dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học .
-1-2 HS lên bảng làm mẫu.VD:
+ Bích Vân là bạn thân nhất của
em. Tháng 2 vừa rồi, bạn tròn 11
tuổi . Bạn thật xinh xắn và dễ
thương. Vóc người thanh mảnh, /
dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt
ngắn gọn gàng…, ->câu 4(in đậm) là
1 câu ghép, gồm 3 vế, các vế nối
với nhau trực tiếp, giữa các vế có
dấu phẩy.
-HS viếtđoạn văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn.
<b> TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 38 : </b>
<b> ( DỰNG ĐOẠN KẾT BAØI )</b>
- Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong
sách giáo khoa ( BT1 )
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-GV : Bảng phụ , Giấy khổ to để HS làm bài .
-HS : SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Bài mới :</b>
<i><b>a. Giới thiệu</b></i> :
Trong tiết làm văn trước các em đã
luyện tập viết mở đoan cho bài văn tả
nngười . Tiết học này , các em sẽ luyện
tập viết đoạn kết bài . Đây là kiến thức
các em đã học từ lớp 4 .
<i><b>b. HDHS luyện tập</b></i>:
*Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài 1 .
-GV nhận xét, kết luận:
+Đoạn KBa- kết bài theo kiểu khơng mở
rộng; tiếp nói lời tả về bà, nhấn mạnh
tình cảm với người được tả.
+Đoạn KB – kết bài theo kiểu mở rộng:
Sau khi tả bác nơng dân, nói lên tình cảm
với bác, bình luận vai trị của người nơng
dân đối với xã hội.
<b>*Bài tập 2 :</b>
-HS đọc yêu cầu.
Haùt
- HS đọc.
- Cả lốp đoc thầm lại đoạn văn, suy
nghĩ, trả lời câ hỏi.
- HS nối tiêp nhau phát biểu- chỉ ra
sự khác nhau của kết bài( Kba) và
(KBb)
<b>- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài.</b>
- GV viết giấy khổ to và viết(6HS)
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS viết giấy lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV phân tích nhận xét.
<b>3. Củng cố – dặn dị :</b>
- Xem lại bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học .
( tả một người thân trong gia đình
em; tả một người bạn cùng lớp hoặc
người bạn ở gần nhà em; Tả một ca
sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ
hài mà em yêu thích.
-Vài học sinh nêu tên đề bài mà em
tự chọn
- GV viết các đoạn kết bài.
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc
đoạn kết bài.
-HS viết đoạn kết bài.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn
kết bài
- HS nói tên bài mà các em chọn.
-HS làm bài vào vở bài tập và giấy
khổ to.
- HS đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét .
<b> TỐN</b>
<b>Tiết 95 : </b>
<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế về chu vi hình
trịn. Hồn thành bài 1a,b; bài 2c; bài 3.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: Bìa hình trịn có đường kính là 4cm. + HS: SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.Ổn định : </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình trịn.</b>
<b>4.Nhận xét về quy tắc và cơng thức</b>
<b>tính chu vi hình trịn:</b>
<b>- GV giới thiệu cách tính chu vi hình trịn</b>
như sgk.
-Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình
tròn.
- Nếu biết đường kính.
- Chu vi = đường kính 3,14
- C = d 3,14
- Nếu biết bán kính.
- Chu vi = bán kính 2 3,14
- C = r 2 3,14
<b>5.Thực hành.</b>
* Bài 1,Bài 2: Vận dụng trực tiếp cơng
thức tính chu vi hình trịn và củng cố kĩ
năng là tính nhân các số thập phân.
*Bài 3: u cầu HS vận dụng cơng thưc
tính chu vi hình trịn trong việc giải tốn
thực tế, ý nghĩa thực tế của bài toán thể
hiện ở chỗ HS biết” báng xe hình trịn”
và u cầu tính chu vi của hình trịn đó.
-Giáo viên nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học </b>
- Hát
- HS vận dụng các cơng thức thơng
-Vẽ 1 đường trịn tâm O.
-Nêu cách tính độ dài của đường
trịn tâm O tính chu vi hình trịn
tâm O.
-Chu vi = đường kính 3,14.
-Dùng miếng bìa hình trịn lăn trên
cây thước dài giải thích cách tính
chu vi = đường kính 3,14.
-Vẽ đường trịn có bán kính 2cm
Nêu cách tính chu vi = bán kính 2
3,14
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh lần lượt nêu quy tắc và
cơng thức tìm chu vi hình trịn.
- HS tự làm, sau đó đổi vở để kiểm
tra chéo lẫn nhau
- Gọi1 HS đọc kết quả từng rường
hợp, HS nhận xét.
Học sinh đọc đề.
-Học sinh đọc đề tóm tắt.