Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng BENH LY THU Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.53 KB, 49 trang )


Chương 1
Khái ni m v b nh
1.Thời kỳ Phục Hưng
Công trình nghiên cứu của Paracelcius.
Công trình nghiên cứu của Andre Vesala
- Công trình nghiên cứu của William Harvay.
2.Thời kỳ cận hiện đại
Sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên
Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học
3. Thời kỳ hiện đại
- Sự ra đời và phát triển của nhiều ngành khoa học trong
đó có Y học
Sự phát triển của các quan điểm khoa học về bệnh

Chương 2
Bệnh nguyên học
1.Quan niệm sai lệch về bệnh nguyên học
2.Quan niệm khoa học về bệnh nguyên học
Nêu lên mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và điều
kiện trong yếu tố bệnh nguyên
Nêu lên quy luật nhân quả trong yếu tố bệnh nguyên
3.Phân loại yếu tố bệnh nguyên
Yếu tố bên ngoài: cơ học, vật lý, hoá học và sinh vật học
vv
Yếu tố bên trong: các yếu tố thông qua di truyền, đột biến
gen vv .

Chương 3
Sinh bệnh học
1..Mối quan hệ tác động qua lại giữa toàn thân và cục bộ


trong quá trình sinh bệnh:
-Mối liên quan của toàn thân với cục bộ trong sinh bệnh
-Sự ảnh hưởng của cục bộ tới toàn thân trong sinh bệnh
2.Vòng xoắn bệnh lý
3. Qúa trình bệnh lý
Phản ứng bệnh lý
Quá trình bệnh lý
Trạng thái bệnh lý

4.Các giai đoạn phát triển của một bệnh truyền nhiễm
- Giai đoạn ủ bệnh
- Giai đoạn tiền phát
- Giai đoạn toàn phát
- Giai đoạn kết thúc
5.Cơ chế phục hồi sức khoẻ của cơ thể động vật

Chương 4
Tính phản ứng của cơ thể và bệnh lý
của quá trình miễn dịch
I. Tính phản ứng của cơ thể động vật
1.Khái niệm về tính phản ứng của cơ thể động vật
2..Các yếu tố ảnh hưởng tới tính phản ứng của cơ thể động vật
-Yếu tố thần kinh
- Nội tiết
+ HM tuyến yên, thượng thận, ACTH và cortizol; STH và
Aldosterol
Yếu tố môi trường, ngoại cảnh vv
Yếu tố tuổi của động vật
- Giới tính, môi trường


II.Sự hình thành kháng thể và các yếu tố ảnh hưởng tới
sự hình thành kháng thể của cơ thể
Nội dung: kháng thể được hình thành như thế nào?

Søc ®Ò kh¸ng cña c¬ thÓ
®èi víi bÖnh
?????

2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể
của cơ thể động vật
+ Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể của
cơ thể
+ Các yếu tố nào làm tăng sự hình thành kháng thể của cơ
thể
+Các yếu tố nào làm giảm tới sự hình thành kháng thể của
cơ thể
+ Các yếu tố nào ức chế tới sự hình thành kháng thể của cơ
thể

III.Bệnh lý của quá trình miễn dịch:
3.1. Miễn dịch bệnh lý học
Các hệ thống đáp ứng miễn dịch của cơ thể động vật
Tổ chức sinh kháng thể
Các tế bào khác của tuỷ xương
3.2. Biểu hiện bệnh lý của sự kết hợp giữa kháng nguyên và
kháng thể
Quá mẫn tức khắc
Quá mẫn chậm trễ
3.3.Suy giảm miễn dịch:
- Suy giảm miễn dịch bẩm sinh

- Suy giảm miễn dịch do tác động từ bên ngoài
- Dung nạp miễn dịch
- Suy giảm bổ thể
- Giảm chức năng thực bào của ĐTB và tiểu thận

Phần thứ hai
Các quá trình bệnh lý cơ bản
Chương 5
Rối loạn tuần hoàn cục bộ
1.Xung huyết cục bộ( Hypereamia localis)
1.Xung huyết động mạch(Hypereamia arterialis)
Khái niệm về xung huyết động mạch
Nguyên nhân xung huyết động mạch
Cơ chế xung huyết động mạch
Hậu quả xung huyết động mạch
2.Xung huyết tĩnh mạch (Hypereamia venous)
- Khái niệm về xung huyết tĩnh mạch
- Nguyên nhân gây ra xung huyết tĩnh mạch
- Biểu hiện của xung huyết tĩnh mạch
- Hậu quả của xung huyết tĩnh mạch

3.ứ huyết, thiếu máu cục bộ, nhồi huyết:
Nguyên nhân, biểu hiện, cơ chế hình thành
Hậu quả của các hiện tượng bệnh lý trên
4.Chảy máu, huyết khối, lấp quản:
Nguyên nhân, biểu hiện, cơ chế hình thành
Hậu quả của các hiện tượng bệnh lý trên

Phần thứ hai
Các quá trình bệnh lý cơ bản

Chương 5
Rối loạn tuần hoàn cục bộ
1.Xung huyết động mạch( Hypereamia localis)
Khái niệm về xung huyết động mạch
Nguyên nhân xung huyết động mạch
Cơ chế xung huyết động mạch
Hậu quả xung huyết động mạch
2.Xung huyết tĩnh mạch
- Khái niệm về xung huyết tĩnh mạch
Nguyên nhân gây ra xung huyết tĩnh mạch
Biểu hiện của xung huyết tĩnh mạch
Hậu quả của xung huyết tĩnh mạch

3.ứ huyết, thiếu máu cục bộ, nhồi huyết
Nguyên nhân, biểu hiện, cơ chế hình thành
Hậu quả của các hiện tượng bệnh lý trên
4.Chảy máu, huyết khối, lấp quản
Nguyên nhân, biểu hiện, cơ chế hình thành
Hậu quả của các hiện tượng bệnh lý trên

Ch­¬ng 6
Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ c¸c chÊt
1. Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ Gluxit
Gi¶m ®­êng huyÕt
* Nguyªn nh©n:
- Tiªu ho¸ hÊp thu, bÖnh gan
-Rèi lo¹n ®iÒu hßa thÇn kinh, néi tiÕt…

2.Rối loạn chuyển hoá Lipit
Rối loạn cân bằng Lipit

* Béo: tích lũy quá nhiều mỡ so với bình thường
* Gày:Do rl thần kinh và nội tiết
- Nhiễm trùng nặng hoặc quá trình bệnh lý ác tính: Lao,
ti.chảy, ung thư, ký sinh trùng

c. Tăng lipit huyết:
Hiện tượng mỡ trung tính trong máu tăng cao hơn so bt
- Do ăn uống: sau ăn 2 h, lp huyết tăng, đạt tối đa sau 4- 5 h,
trở lại b.thường sau 6-9 h
- Do huy động mỡ từ nơi dự trữ
- Do rl trao đổi Gluxit
- Giảm khả năng sử dụng, trao dổi L, do men lipaza bị ức
chế
- Do viêm gan, tắc mật, ngộ độc rượu, thuốc mê
Rối loạn chuyển hoá Cholesterol.

3. Rối loạn chuyển hoá Protit
3.1.Rối loạn tổng hợp số lượng Pr
+ Tăng tổng hợp chung:
+ Tăng tổng hợp tại chỗ:
Phì đại cơ quan, tái tạo vết thương, ung thư, phì đại cơ
quan
+ Giảm tổng hợp chung:
+ Giảm tổng hợp tại chỗ: cơ quan teo, suy tủy, hoại tử cơ
quan

3.2.Rối loạn Protit huyết tương
+ Giảm lượng Pr huyết tương:
+ Tăng Pr huyết tương
+Thay đổi thành phần Pr huyết tương

* Tăng Globulin:
- Gama Glo..khi mắc bệnh truyền nhiễm
- Alpha Glo..khi viêm cấp, mãn, hoại tử t.chức, hoặc r.loạn
chuyển hóa
* Giảm Albumin: khi bị giảm Pr huyết tương và giảm Pr toàn
bộ cơ thể

3.3.Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ trung gian Protit
+ Rèi lo¹n khö amin
+ Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ amin
+ Rèi lo¹n khö cacboxyl:
+ Rèi lo¹n chuyÓn ho¸ NH3 : nhiÔm ®éc tk

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×