Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tiet 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.96 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn</b>

<b>: </b>

<b>NGỮ VĂN 8</b>



<i><b>Người thực hiện</b></i>

<i><b>: NGUYỄN THỊ MINH</b></i>
<i><b>Năm học 2010 - 2011</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


I/NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
I/NỘI DUNG


I/NỘI DUNG


1/. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.


Tên văn bản,
tác giả


Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung<sub> chủ yếu</sub> Nghệ thuật đặc <sub>sắc</sub>


<b>Tôi đi học(1941)</b>
<b>Thanh </b>


<b>tịnh(1911-1988)</b>



Truyện
ngắn


Tự sự,
Miêu tả
biểu cảm


Cảm xúc suy nghĩ
trong sáng vê ngày
đầu tiên đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
I/NỘI DUNG


I/NỘI DUNG


1/. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ
đầu năm.


Tên văn bản,
tác giả


Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung<sub> chủ yếu</sub>


Nghệ thuật đặc


sắc
<b>Trong lịng </b>
<b>mẹ(1940)</b>
<b>Ngun </b>
<b></b>
<b>hồng(1918-1982)</b>
Hồi

(trích)
Tự sự,
Miêu tả
biểu cảm


Nỗi cay đắng tủi
cực cùng tình
yêu thương
cháy bỏng của
nhà văn thời thơ
âu đối với người
mẹ bất hạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


Tên văn bản,
tác giả
Thể
loại
P. thức
biểu đạt
Nội dung


chủ yếu


Nghệ thuật đặc
sắc


<i><b>Tức nước vỡ </b></i>
<i><b>bờ </b></i>


<i><b>(Tắt </b></i> <i><b>đèn </b></i>
<i><b>1939) </b></i> <i><b>-Ngô </b></i>
<i><b>Tất </b></i>
<i><b>Tố(1893-1954) </b></i>


Tiểu
thuyết


(trích)


Tự sự Đoạn trích vạch
trần bộ mặt tàn ác,
bất nhân của XH
thực dân PK đương
thời. Tố cáo chính
sách thuế khố vô
nhân đạo.


Vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ
nông dân, vừa giàu
tình thương u


vừa có sức sống
tiềm tàng mạnh mẽ
của chị Dậu cũng là
của người phụ nữ
Việt Nam trước
CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.
Tên văn bản,


tác giả


Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung chủ yếu


Nghệ thuật
đặc sắc


<i><b>Lão Hạc</b></i>
<i><b>(1943)</b></i>


<i><b>- Nam Cao</b></i>
<i><b>(1915-1951) </b></i>
Truyện


ngắn
Tự sự
kết hợp
miêu tả
biểu cảm


Số phận đau
thương và phẩm
chất cao quí của
người nông dân
cùng khổ trong xã
hội Việt Nam
trước CM tháng 8.
Thái độ trân trọng
của tác giả đối với
họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


1. Bảng thống kê các tác phẩm truyện ký Việt Nam đã học từ đầu năm.
Tên văn bản,


tác giả


Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung chủ yếu



Nghệ thuật
đặc sắc


<b>-Tơi đi </b>
<b>học-(thanh tịnh)</b>


<b>-Trong lịng </b>
<b>mẹ-(ngun hồng)</b>


<b>-Tức nước vỡ </b>
<b>bờ(ngô tất tố)</b>


<b>-Lão hạc(nam </b>
<b>cao)</b>
-Truyện
ngắn
-Hồi ký
-Tiểu
thuyết
-Truyện
ngắn


-Tự sự kết
hợp miêu


tả biểu
cảm
-Tự sự kết



hợp miêu
tả,biểu cảm


-Tự sự


-Tự sự xen
trữ tình.


-Cảm xúc suy
nghĩ,trong sáng về
ngày đầu tiên di học.
-Nỗi cay đắng tù cực và
tình yêu thương mẹ
mãnh liệt…


-Vạch trần bộ mặt tàn
ác của chế độ thực dân
pk.ca ngợi phẩm chất
cao đẹp của chị dậu.


-Số phận đau thương,
phẩm chất cao quý của
người nông dân vn…


-Hình ảnh so sánh
mới mẻ gợi cảm.
-Cảm xúc nồng
nàn mãnh


liệt,những hình


ảnh so sánh,liên
tưởng táo bạo.
-Tình huống
truyện


bất ngờ,xây dựng
nhân vật bằng
ngôn ngữ và hành
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


2. Điểm giống và khác nhau về nội dung và
hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong
các bài 2,3 và 4


? Nêu những
điểm giống và
khác nhau chủ
yếu về nội dung


và hình thức
nghệ thuật của
ba văn bản trong
các bài 2,3 và 4?


THẢO LUẬN NHÓM


a. Giống nhau:



- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại
được sáng tác vào thời kì 1930-1945.


- Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống
xã hội đương thời của tác giả. Các tác phẩm
đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của
những người bị vùi dập.


- Các tác phẩm đều chan chứa tinh thần
nhân đạo (yêu thương, trân trọng những
tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người;
tố cáo những gì tàn ác xấu xa ).


- Các tác phẩm có lối viết chân thật, gần
gũi đời sống, chân thực (bút pháp hiện
thực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


b/khác nhau.


<i><b>Trong lòng </b></i>


<i><b>mẹ</b></i>



văn bản, Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung chủ yếu Nghệ thuật đặc sắc


Hồi ký


(Trích)


Tự sự xen
miêu tả và
biểu cảm.


Nỗi đau của chú
bé mồ cơi và tình
u thương mẹ của


chú bé.


Văn hồi ký
chân thực


trữ tình
thiết tha.


<i><b>Tức nước vỡ </b></i>


<i><b>bờ </b></i> Tiểu


Thuyết
(trich)


Tự sự Phê phán chế độ
tàn ác,bất nhân và
ca ngợi vẻ đẹp tâm



hồn,sức sống tiềm
tàng của người
phụ nữ nông thơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT 38: ƠN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


b/khác nhau.


Lão hạc


văn bản, Thể
loại


P. thức


biểu đạt Nội dung chủ yếu Nghệ thuật đặc sắc
Truyện


ngắn
(trích)


Tự sự xen
miêu tả và
biểu cảm.


số phận bi thảm
của người nông
dân cùng khổ và
nhân phẩm cao


đệp của họ


Nhân vật
được đào
sâu tâm
lý,cách kể


chuyệ tự
nhiên,linh


hoạt vừa
chân thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM


3. Luyện tập: Trong các đoạn trích và
tác phẩm đã học trong bài 2,3 và 4 em
thích nhất nhân vật và đoạn văn nào
nhất? Vì sao?


Yêu cầu: Học sinh viết ra
giấy bài làm của mình và
trình bày trước lớp.Viết một đoạn


văn ngắn nêu
cảm nghĩ của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>“ Søc m¹nh kì lạ của chị Dậu do đâu mà có?</b>


Đó là do sức mạnh của lịng căm hờn sục


sơi, của sự uất ức cao độ khi bị dồn đẩy đến
cùng đ ờng, không thể chịu đựng đ ợc nữa. Nh
ng đó cịn là sức mạnh của tình th ơng yêu
chồng con vô bờ bến. Th ơng chồng, lo cho
chồng, chị đã cố van xin, hạ mình mà khơng
đ ợc. Để bảo vệ chồng trong phút giây khẩn
cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và
chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ
dẫn đến hành động ấy của chị Dậu bất ngờ
thì có bất ngờ nh ng hồn tồn hợp tình hợp lí,
hợp quy luật.


Từ hình ảnh chị Dậu trong ch ơng truyện này, càng khẳng định tính
đúng đắn của quy luật xã hội: Có áp bức sẽ có đấu tranh, có tức n ớc ắt sẽ
có vỡ bờ. Câu nói mộc mạc đầy phẫn uất của chị Dậu sau hai cuộc chiến
chính là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy:


<i> - Thµ ngåi tï. §Ĩ cho chóng nã làm tình làm tội mÃi thế, tôi không </i>


<i>chịu đ ợc !</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>“ Lão Hạc là một nông dân nghèo cực, </b>
không được học hành, chẳng có chữ
nghĩa, càng khơng biết nhiều lí luận về
tình phụ tử. Nhưng cái chết dữ dội của
lão là bằng chứng cảm động về cái tình
cha con nguyên sơ mộc mạc mhưng
thăm thẳm, thiêng liêng biết chừng nào!
Cái chết của Lão Hạc, từ trong bản chất
của nó, chưa hẳn là bi quan. Bởi, nó vẫn


nói lên niềm tin sâu sắc và sự trường
tồn vào bản chất của con người, qua
mấy dòng suy ngẫm, triết lí của ông
giáo ở cuối truyện:


<i>- Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng </i>
<i>buồn!”</i>


<b> ( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>TẠM B</b></i>

<i><b>IỆT VÀ</b></i>



<i><b> HẸN G</b></i>

<i><b>ẶP LẠ</b></i>



<i><b>I </b></i>



<i><b>Ở NHỮ</b></i>

<i><b>NG TIẾ</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×