Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

GIAO AN SINH HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.15 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b>Bài 1-2: đặc điểm chung của cơ thể sống</b>


<b>nhiƯm vơ cđa sinh học </b>
<b>A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:</b>


<b>1/ Kin thc: Phõn bit c vt sống và vật không sống, nêu đợc những đặc điểm chủ</b>
yếu của cơ thể sống.


Nêu đợc một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên đợc 4 nhóm sinh vật
chính.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
3/ Thái độ: - Bớc đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thơng và bảo vệ thực vật
<b>B.Ph ơng pháp: </b>


Hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi - nghiên cứu
<b>C.Chuẩn bị :</b>


GV: Vật mẫu ( cây đậu, con gà, hòn đá….)
Bảng phụ mục 2 SGK


HS: T×m hiĨu tríc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. n nh : 6A:...</b>
6B:...
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 3. Bµi míi:</b>



a, Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con
vật khác nhau. Đó là giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm vật sống và vật
không sống. Nhiệm vụ sinh học là gì?


b, Triển khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: </b>


GV yêu cầu hs quan sát môi trờng xung
quanh và cho biÕt:


? Hãy nêu tên 1 số cây cối, con vật đồ vật
mà em biết.


GV chọn ra mỗi loại 1 đồ vật cho hs thảo
luận (Cây đậu, con gà, hòn ỏ)


GV chia nhóm, mỗi nhãm cö nhãm
tr-ëng, th kÝ, giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm,
nhãm trởng điều hành.


? Cõy u, con g cn iu kiện sống gì.
?Hịn đá có cần điều kiện giống 2 loại
trên không.


? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm
giống nhau và khác nhau giữa vật sống và
vật khơng sống.



C¸c nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả
lời


GV nhận xét, kết luận
<b>HĐ 2: </b>


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin
mục 2, các nhãm hoµn thµnh lƯnh sau
mục 2 rồi điền vào phiếu học tập


HS đại diện các nhóm báo cáo kêt quả, bổ
sung,


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho biết
cơ thể sống có đặc điểm gì chung.


<b>1, NhËn d¹ng vËt sống và vật không</b>
<b>sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS trả lời,
GV kết luận


<b>HĐ 3: </b>


GV gii thiu nhiệm vụ chủ yếu của sinh
học, các phần mà hoc sinh đợc học ở
THCS.



HS đọc thơng tin mục 2 SGK, tìm hiểu và
cho bit:


? Nhiệm vụ sinh học là gì ?
? nhiệm vụ thực vật học là gì ?
HS trả lời, bổ sung, gv nhËn xÐt


- Cơ thể sống có những đặc điểm quan
trọng:


+ Có sự trao đổi chất với mơi trờng
(lấy chất cần thiết và loại bỏ cht
thi) tn ti.


+ Lớn lên và sinh sản
<b>3, Nhiệm vơ cđa sinh häc.</b>


- Nhiệm vụ sinh học: là nghiên cứu đặc
điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều
kiện sống của sinh vật, cũng nh các mối
quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với
môi trờng. Từ đó biết cách sử dụng hợp lí
chúng để phục vụ đời sống của con ngời


- NhiƯm vơ thùc vËt häc: ( SGK )
<b>4. Cđng cè: </b>


Cơ thể sống có đặc điểm gì?
Nhiệm vụ của sinh học là gì?


<b>5. Dặn dị:</b>


Häc bµi cị vµ lµm bµi tËp 2 SGK.
Xem trớc bài mới


Kẻ phiếu học tập




<i> Ngày soạn: / /2010</i>


<b>Bài 3: đặc điểm chung của thực vật</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần nêu đợc.


1/ Kiến thức: - Nêu đặc điểm của thực vật, và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của thực vật.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt</b>
động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Bớc đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thơng thiên nhiờn, bng cỏch</b>
bo v chỳng.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi và hot ng nhúm
<b>C. Chun b:</b>



GV: - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vờn cây, sa mạc
- §Ìn chiếu, phim trong(nếu có), bảng phụ


HS: Su tầm các loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch.về thực vật sống ở các môi trờng
khác nhau.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6B...
<b> 2. Bµi cị: </b>


NhiƯm vơ cđa sinh học là gì? Kể tên 3 loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có hại mà
em biết ?


<b>3. Bi mới:</b>
a. Đặt vấn đề:


Thực vật rấtđa dạng và phong phú, giữa chúng có đặc điểm gì chung ? Để phân biệt
đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này?


b. Triển khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


HĐ 1:


- GV cho HS quan s¸t H 3.1-4SGK, GV
treo tranh lên bảng cho học sinh quan sát
yêu cầu:



- Các nhóm thảo luận hoàn thiện lƯnh
mơc 1 SGK


- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung


- GV nhận xét, kết luận


HĐ 2:


- HS thùc hiÖn lƯnh mơc 2 SGK, các
nhóm hoàn thành phiêu học tập.


- GV treo bảng phụ gọi một vài học sinh
điền kết quả vào, HS c¸c nhãm kh¸c
nhËn xét, bổ sung, gv kết luận


- HS nghiên cứu các hiƯn tỵng ë mơc 2
SGK cho biÕt:


? Em cã nhËn xÐt gì về các hiện tợng
trên.


- HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét.


- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thồng tin
môc 2 SGK cho biÕt:


? Từ kết quả bảng trên và nhận xét 2 hiện


tợng trên, em rút ra thực vật có đặc điểm
gì chung.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


* GV cho học sinh đọc phần ghi nhơ
SGK:


<b>1, Sù đa dạng và phong phú của thực</b>
<b>vật:</b>


- Thc vt trong tự nhiên rất phong phú và
đa dạng, chúng sống khắp nơi trên trái đất
- Thực vật trên trái đất có khoảng
250.000- 300.000 loài, ở Việt Nam có
khoảng 12.000 lồi, có nhiều dạng khác
nhau, thích nghi vi tng mụi trng sng


<b>2, Đặc điểm chung của thùc vËt.</b>
<b> </b>


(B¶ng phơ)


-Tuy thực vật đa dạng nhng chúng có một
số đặc điểm chung:


+ Tự tổng hợp đợc chất hữu cơ


+ PhÇn lín không có khả năng di chuyễn


+ Phản øng chËm víi các kích thích từ
môi trêng ngoµi.


<b> 4. Cđng cè:</b>


1, Thùc vật có đa dạng và phong phú không?
2, Đặc điểm chung của thực vật là gì?


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

§äc môc em cã biÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: / /2010


<b>Bài 4: có phảI tất cả các thực vật đềU có hoa</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kiến thức: - HS phân biệt đợc thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa, dựa vào</b>
đặc điểm của cơ quan sinh sản.


<b>2/ Kĩ năng: - Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. Nêu các ví dụ cây có hoa và</b>
cây khơng có hoa.


- Rèn luyện kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.
<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.</b>
<b>B. Ph ơng pháp : </b>


Quan sát, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị: </b>



GV:- Tranh phóng to hình 4.1-2 SGK, bìa, băng keo


- Mẫu vật thật một số cây (cây còn non, cây đã có hoa và cây khơng có hoa)
HS: - chuẩn bị một số cây: cải, lúa, rêu


- Thu thập một số tranh ảnh về các cây có hoa và không có hoa
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. ổn định: 6A...</b>
6B...
<b> 2. Bi c: </b>


Đặc điểm chung của thực vật là gì ? Kể tên một số môi trêng sèng cđa thùc vËt ?
<b>3. Bµi míi:</b>




a. Đặt vấn đề:


Thực vật có một số đặc điểm chung, nhng nếu quan sát kỉ các em nhận ra sự khác
nhau giữa chúng. Vậy chúng khác nhau nh thế nào? Để biết đợc hôm nay chúng ta
tìm hiểu vấn đề này.


b. TriĨn khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: </b>


- GV yờu cầu HS quan sát hình 4.1 và


đối chiếu với bảng bên cạnh. GV dùng
sơ đồ câm yêu cầu HS xác định các cơ
quan của cây, nêu chức năng chủ yếu
của các cơ quan đó.


- HS quan s¸t vËt mÉu, tranh ¶nh, các
nhóm tiến hành thảo luận.


? Xỏc nh c quan sinh sản và cơ quan
sinh dỡng của cây rồi tách thành 2
nhóm.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung,
GV nhận xét, kết luận.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK,
các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 4.2
- GV treo bảng phụ, HS các nhóm lên
bảng điền kết quả vào, các nhóm nhËn
xÐt vµ bỉ sung


HS tìm hiểu thơng tin mục 1 SGK, đồng
thời kết hợp bảng trên cho biết:


? Đặc điểm của thực vật có hoa và thực
vật không cã hoa?


- HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- Để củng cố gv yêu cầu HS làm bài tập


sau mơc 1 SGK.


<b>1. Thùc vËt cã hoa vµ thùc vËt không</b>
<b>có hoa.</b>


(Bảng phụ 4.1 câm)


(Bảng phụ 4.2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ2 : </b>


- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thiện lệnh mục 2 SGK.


? Kể tên những cây có vịng đời kết thúc
trong vòng 1 năm?


? Kể tên một số cây lâu năm, Trong
vịng đời có nhiều lần ra hoa kết quả.
- HS trả lời, bổ sung từ đó các em rút ra
kết luận.


- GV nhËn xÐt, kết luận


quan sinh sản là hoa, quả, hạt.


-Thực vËt kh«ng cã hoa lµ thùc vËt cơ
quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
- Thùc vËt cã hoa gåm 2 c¬ quan: c¬ quan
sinh dỡng và cơ quan sinh sản



+ Cơ quan sinh dỡng gồm: Rễ, thân, lá có
chức năng nuôi dỡng cây.


+ Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt có
chức năng duy trì và phát triển nòi giống.
<b> 2,Cây một năm và cây lâu năm.</b>


- Cây một năm là những cây sống trong
vòng 1 năm.


- Cây lâu năm là những cây sống nhiều
năm,


<b>4. Củng cố:</b>


1. Thực vật không có hoa khác thực vật có hoa ở những điểm nào?
2. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm .


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
- Đọc tríc bµi 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<i><b>Chơng I: tế bào thực vật</b></i>


<b>Bài 5: kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>



1/ Kin thức: - Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp, kính hiểu vi và biết cách sử
dụng


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ năng sử dụng kÝnh lóp, kÝnh hiĨn vi


3/ Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan s¸t, giải thích
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Kính lúp, kính hiĨn vi
- Tranh h×nh 5.1-3 SGK


HS: - Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây nh: cành, lá
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b>2. Bài cũ: </b>


Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
<b>3. Bµi míi:</b>




a. Đặt vấn đề :


Muốn có hinh ảnh phóng to hơn vật thật ta ph¶i dïng kÝnh lóp hay kÝnh hiĨn vi. VËy
kÝnh lúp và kính hiển vi là gì ? Cấu tạo nh thÕ nµo ?





b. Triển khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


HĐ 1:


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục
1 SGK, đồng thời phát một nhóm 1 kính
lúp.


- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:
? Trình bày cấu tạo của kính lúp.
? Kính lúp có tác dụng gì.


- HS các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét , kết luận.


- HS quan sát hình 5.2, rồi cho biết:
? Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp
nh thế nào.


- HS trả lời, GV kết luận.


HĐ 2:


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục
2 SGK, phát cho mét nhãm 1 kÝnh hiÓn


vi (tranh) cho biÕt:


? KÝnh hiĨn vi cã cÊu t¹o gåm mÊy bé
phËn chÝnh.


? Hãy k tờn cỏc b phn ú.


<b>1, Kính lúp và cách sử dụng.</b>
a, Cấu tạo:


- Gồm 2 phần:


+ Tay cầm (nhựa hoặc kim loại )


+ TÊm kÝnh: Dµy låi 2 mặt ngoài có
khung.


- Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của
vật từ 3-20 lần


b, Cách sử dụng.
- Tay trái cầm kính lúp
- Để kính sát vật mẫu


- Nhìn mắt vào mặt kính, di chuyễn kính
sao cho nh×n rá vËt nhất


quan sát


<b>2,Kính hiển vi và cách sử dụng. </b>


a, CÊu t¹o:


Gåm 3 bé phËn chÝnh: Chân kính, thân
kính và bàn kính.


- Chân kính làm bằng kim loại
- Thân kính gồm:


+ ống kÝnh:


 Thị kính (nơi để mắt quan sát, có chia
)


Đĩa quay gắn với vật kính


Vt kớnh cú ghi độ phóng đại.
+ ốc điều chỉnh: có ốc to và ốc nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? KÝnh hiÓn vi cã tác dụng gì.
- HS trả lời, bổ sung.


- GV nhận xét, kết luận.


- GV trình bày cách sử dụng kính hiÓn vi


GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK.


chiếu, để tập trung ánh sáng)


* Kính hiển vi có thể phóng đại vật thật


từ 40- 3000 lần (kính điện tử
10.000-40.000 lần)


b, C¸ch sư dơng.


- §iĨu chØnh ¸nh s¸ng bằng gơng phản
chiếu


- t tiểu bản lên bàn kính sao cho vật
mẫu đúng ở trung tâm, cố định (không để
ánh sang mặt trời chiếu trực tiếp vào
kính)


- Đặt mắt vào kính, tay phải vặn ốc to từ
từ trên xuống đến gần sát vật kính.


- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn từ
từu ốc to dới lên đến khi thấy vật cần
quan sát.


- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ đến khi nhìn rỏ
vật nht.


<b> 4. Củng cố:</b>


Trình bày c¸c bé phËn cđa kÝnh hiĨn vi.
Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi.
<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.


§äc mơc em cã biÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<b>Bài 6: quan sát tế bào thực vật</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thức: - HS làm đợc một tiêu bản TBTV (TB vảy hành, TB thịt quả cà chua
chín)


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ năng làm tiêu bản biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà
chua chính, quan sát, sử dụng kính hiển vi cho học sinh. Vẽ tế bào quan sát đợc


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo quản kính hiển vi.</b>
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Thực hành, vấn đáp gợi mở
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Cách pha chế thuốc nhuộm xanhmêtylen
- Vật mẫu: củ hành, quả cµ chua chÝn.
HS: Xem tríc bµi, vë bµi tập, bút chì.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b>2. Bi c: </b>


Trình bày cách sử dơng kÝnh hiĨn vi?
<b> 3. Bµi míi:</b>



a. Đặt vấn đề:


Các bộ phận của thực vật đợc cấu tạo bởi tế bào. Vậy tế bào là gì? Hơm nay chúng ta
tìm và quan sát vấn đề này.


b. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§1: </b>


- GV u cầu HS quan sát hình 6.1, đồng
thời GV trình bày các bớc làm tiêu bản tế
bào vảy hành.


- Các nhóm tiến hành làm tiêu bản theo
các bớc đả hớng dẫn.


- GV theo dâi giúp HS hoàn thiện các
b-ớc làm tiêu bản.


- GV hớng dẫn cách quan sát và chọn TB
đẹp để vẽ.


- So sánh kết quả, đối chiếu với tranh.


<b>H§ 2: </b>


- GV trình bày các bớc tiến hành làm tiêu


bản.


- Cỏc nhóm tiến hành làm tiêu bản nh đã
hớng dẫn


- GV hớng dẫn cách sử dụng kính hiển vi
và quan sát.


- Nhóm trởng điều chỉnh kính để quan


<b>1, Quan s¸t tế bào biểu bì vảy hành d ới </b>
<b>kính hiển vi:</b>


a, Tiến hành:


- Bóc 1 vảy hành tơi ra khái cñ


- Dùng kim mũi mác lột vảy hành(1/3
cm) cho vào đĩa đồng hồ có đựng nớc cất
- Lấy 1 bản kính sạch đã giọt sẵn 1 giọt
nớc. Đặt mặt ngoài TB vảy hành sát bản
kính, đậy lá kính, thấm bớt nớc


- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
b, Quan sát và vẽ hình:


- Thực hiện các bớc sử dụng kính hiển vi
đã học.


- Chon những TB rõ nhất rồi vẽ hình.


- So sánh đối chiếu với tranh hình 6.2
SGK


<b>2, Quan s¸t tế bào thịt quả cà chua</b>
<b>chín:</b>


a, Cách tiến hành:


- Cắt đơi quả cà chua chín, dùng kim mũi
mác cạo một ít thịt quả.


- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn 1giọt nớc,
đa kim mũi mác vào sao cho TB tan đều
trong nớc, đậy lá kính, thấm bớt nớc.
- Đặt và cố định tấm kính trên bàn kính.
b, Quan sát, vẽ hình:


- Thực hiện các bớc sử dụng kính hiển vi
nh ó hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sát rõ TB, các thành viên lần lợt quan sát,
rồi vẽ hình vào vở bài tËp.


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.


- Chọn TB rõ nhất để vẽ hình.


- So sánh đối chiếu kết quả với hình 6.3
SGK



<b>4. Cđng cè :</b>


- Đánh giá kết quả thực hành từng nhóm và kết quả chung.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài vẽ.


- Hớng dẫn cách lau kính.
<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài củ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem trớc bài mới cấu tạo TBTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Ngµy so¹n: / /2010</i>
<b> Bài 7: cấu tạo tế bào thực vật</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thc: - Các cơ quan của thực vât đều đợc cấu tạo bắng tế bào, những thành
phần chủ yếu của tế bào, khái niệm về mô, kể tên các loại mô chính của thực vật.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
cho HS.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS biết bảo vệ thực vật.</b>
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh h×nh 7.1-5 SGK


HS: Su tầm tranh ảnh về hình dạng và cấu tạo tế bào thực vật.


<b>D. Tiến trình lªn líp:</b>


<b>1. ổn định: 6A...</b>
6B...
<b>2. Bài cũ: </b>


? Trình bày các bớc tiến hành làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành.
<b>3. Bài mới:</b>


a. t vn đề:


Chúng ta đã quan sát TB biểu bì vảy hành, đó là những khoang hình đa giác xết sát
nhau. Có phải tất cả các tế bào TV, các cơ quan đều có cấu tạo giống nhau hay khơng.
Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn ny.


b. Triển khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1:</b>


- GV treo tranh 7.1-3 SGK, yêu cầu HS
quan sát, các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi:


? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong
cấu tạo TB rễ, thân, lá của cây.


?Nhận xét hình dạng TBTV.



- Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung, GV
kết luận, giải thích (ngay trong một cơ
quan cũng có nhiỊu TB kh¸c nhau)


<b>1. Hình dạng và kích th ớc của tế bào.</b>
- Các cơ quan của TV đều đợc cấu tạo
bằng TB


- TBTV có hình dạng khác nhau: hình
nhiều cạnh, h×nh trøng, h×nh sợi, hình
sao...


- Yêu cầu HS tìm hiểu bảng phơ mơc 1
SGK.


? Qua b¶ng phơ h·y nhËn xÐt kích thớc
TBTV.


- HS trả lời, GV kết luận.
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và
tìm hiểu thông tin mục 2 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? TBTV gồm những phân nào.


? Nêu cấu tạo từng phần của TBTV, chức
năng của chúng.



- HS trả lời, GV gọi một số HS lên bảng
chỉ vào tranh c¸c bé phËn cđa TBTV.


- TBTV cã kÝch thíc khác nhau.
VD: Bảng phụ SGK


<b>2. Cấu tạo tế bào:</b>
* TBTV gåm:


- Vách TB (chỉ có ở TV), tạo thành khung
nhất định.


- Mang sinh chÊt, bao bäc chÊt TB.


- ChÊt TB là chất keo lỏng, chứa các bào
quan nh: lục lạp, không bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ 3: </b>


- GV yªu cầu HS quan sát hình 7.5
SGK .


- Các nhóm thảo luận hoàn thành lệnh
mục 3 SGK.


- HS trả lời, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi sinh đọc phn ghi nh cui bi.



điều triển mọi hoạt sống của TB.


3. M«:


- M« lµ nhãm TB cã hình dạng cấu tạo
giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
riêng.


- Các loại mô thờng gặp:
+ Mô phân sinh ngọn.
+ Mô mềm.


+ Mơ nâng đỡ.
<b>4. Củng cố:</b>


* GV tỉ chøc cho HS trò chơi ô chữ cuối bài


<b>T</b> H ự C V ậ T


N H Â N T <b>ế</b> B à O
K H Ô N G <b>B</b> à O


M <b>à</b> N G S I N H C H Ê T
C H Ê T T Õ B µ <b>O</b>


* Thø tù tõ trên xuống từ ô 1- 5.


1, By ch cỏi:nhúm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo chất hữu cơ ngồi ánh sáng.


2, Chín chữ cái: một thành phần cuat TB, có chức năng điều khiển mọi hoạt ng
sng ca TB.


3, Tám chữ cái: Một thành phần của TB, chứa dịch TB.
4, Mời hai chữ cái: Bao bọc chất TB.


5, Chín chữ cái: hất keo lỏng có chứa nhân, không bào và thành phần khác.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Học bài củ và trả lời những câu hỏi sau bài.
- Đọc mục em có biÕt cuèi bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b>Bài 8: sự lớn lên và phân chia tế bào</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bai này học sinh cần nắm:</b>


<b>1/ Kin thc: - Nờu c s lợc sự lớn lên và phân chia TB, ý nghĩa của nó đối với sự </b>
lớn lên của thực vật (TB ở mơ phân sinh ngọn mới có khả năng phân chia)


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và </b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS biết bảo vệ và yêu quý TV.</b>
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm..
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh phãng to h×nh 8.1-2 SGK


HS: Xem tríc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b>2. Bài cũ: </b>


? TBTV gồm những phần nào? Nêu đặc điểm của từng phần?
<b>3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Thực vật cấu tạo bởi TB, cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lợng TB qua quá trình
phân chia và tăng kích thớc của từng TB. Vậy TBTV lớn lên và phân chia nh thế nào,
để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu.




b. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
thông tin và quan sát hình 8.1 SGK.
- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi phần
lệnh sau phần 1 SGK.



? TB lớn lên h thế nào.
? Nhờ đâu TB lớn lên đợc.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
thông tin môc 2 và quan sát hình 8.2
SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh mục 2 SGK.


? TB phân chia nh thế nào.


? Các TB ë bé phËn nào có khả năng
phân chia.


? Các cơ quan của thực vật nh rễ, thân, lá
lớn lên bằng cách nào.


- Đại diện các nhóm trả lêi, bæ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


? Theo em việc phân chia TB có tác dụng
gì.


- HS trả lời, GV kết luận.



<b>1, Sự lớn lên của tế bào : </b>


- TB non có kích thớc nhỏ sau đó to dần
lên đến 1 kích thớc nhất định thành TB
tr-ởng thành.


- Nhờ quá trình trao đổi chất TB ln dn
lờn.


<b>2, Sự lớn lên và phân chia tế bào:</b>


- TB sinh ra rồi lớn lên tới một kích thớc
nhất định sẽ phân chia thành 2 TB con đó
là sự phân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV trình bày mối quan hệ giữa sự lớn
lên và phân chia TB bằng sơ đồ sau:


S trëng P chia


TB non TBTT TB non
míi


- GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.


+ Vách TB ngăn đôi thành 2 phần
+ Tách đôi thành 2 TB con mới



- C¸c TB ë mô phân sinh mới có khả
năng phân chía


- TB phân chia và lớn lên giúp cây sinh
trởng và ph¸t triĨn.


<b> 4. Cđng cè:</b>


Hãy tìm những từ (a, lớn lên; b, phân chia; c, phân bào; d, phân sinh) để điền vào
chỗ trống trong các câu sau;


1. Tế bào đợc sinh ra, rồi(a)………đến một kích thớc nhất định sẽ phân chia
thành hai tế bào con, đó là sự(c)……….


2. C¬ thĨ thùc vËt(a)………do sự tăng số lợng tế bào qua quá trình(b)
.và tăng kích thớc của từng tế bào do sự(a)của tế bào
3. Các tế bào ở mô(d).có khả năng(b)


4. Tế bào(b)và(a)..giúp cây sinh trởng và phát
triền.


5. Tế bào(a)……….đến một kích thớc nhất định thì(b)………..
<b> 5. Dặn dò: </b>


Học bài củ và trả lời câu hỏi sau bài.
Xem tríc bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<i><b> Chơng II: rễ</b></i>



<b>Bài 9: các loại rễ, các miền của rễ</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thc: - HS nhận biết đợc cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt
đợc 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm, phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền
của rễ.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động</b>
nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Qua bài này giúp HS vận dụng kiến thức chm súc cõy trng.</b>
<b>B. Ph ng phỏp:</b>


Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Mẫu vËt mét sè rÔ cäc, rÔ chïm.
- Tranh h×nh 9.1-3 SGK.


HS: - C©y rƠ cäc, rƠ chïm.
- Xem trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> I. ổn định: 6A...</b>
6B...
<b> II. Bài củ: </b>


? Quá trình phân chia TBTV đợc diễn ra nh thế nào? Sự lớn lên và phân chia có ý
nghĩa gì?



<b>III. Bài mới:</b>
1. Đặt vấn đề:


Rễ giúp cây đứng vững trên đất, rễ hút nớc và muối khống hồ tan, khơng phải tất
cả các loại rễ đều cùng một loại rễ. Vậy có những loại rễ nào, để biết đợc hơm nay
chúng ta tìm hiểu qua bài hơm nay.




2. TriĨn khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu,
tranh hình 9.1 SGK, đồng thời tìm hiu
thụng tin cho bit:


? Có những loại rễ nào.


- HS trả lời, GV nhận xét , kết luận.
- GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thiện
phần lệnh 2 mục 1 SGK.


- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung.
- GV kết luận


- Qua phần trên em hãy cho biết:


? Rễ cọc và rễ chùm có đặc điểm gì.
? Những cây trong hình 9.2 cây nào
thuộc rễ cọc, cây nào thuộc rễ chùm.
- HS trả lời, b sung.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>1, Các loại rễ:</b>


RƠ cäc
Cã 2 lo¹i rÔ chÝnh:


RÔ chïm


+ Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu
xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên, từ rễ
con có nhiều rễ bé hơn.


VD: Cam, bởi, ổi, đào…


+ RÔ chïm: Gåm nhiÒu rễ to, dài gần
bằng nhau, thờng mọc toả ra từ gốc thân.
VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ 2: </b>


- GV yờu cầu HS quan sát hình 9.3 và
đối chiếu với bảng sau mục 2 SGK.


- Các nhóm trao đổi thảo luận theo câu


hỏi:


? RƠ c©y gåm mÊy miỊn, kĨ tên mỗi
miền.


? Chức năng của mỗi miỊn.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.


<b>2, C¸c miỊn cđa rƠ:</b>


RƠ gồm 4 miền:


+ Miền trởng thành(mạch dẫn)
dẫn truyền.


+ Miền hút(lông hót) hÊp thơ níc
vµ mi kho¸ng.


+ MiỊn sinh trởng(nơi TB phân chia) 


Lµm cho rƠ dµi ra.


+ MiỊn chãp rƠ che chở cho đầu rễ
<b> 4. Cñng cè:</b>


- Cã mÊy lo¹i rƠ chÝnh cho vÝ dơ



- Rễ có mấy miền chức năng của mỗi miền?
<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài củ, trả lời những câu hỏi sau bµi vµ lµm bµi tËp sau bµi.
§äc mơc “em cã biÕt”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b>Bài 10: cấu tạo miỊn hót cđa rƠ</b>


<b>A. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc: - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút</b>
của rễ. Trình bày đợc vai trị của long hút, cơ chế hút nớc và chất khoáng.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh… và hoạt động
nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quết một số hiện tợng có</b>
liên quan ti r cõy.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh hình 10.1-4 SGK


- Bảng cấu tạo chức năng của miỊn hót cđa rƠ
HS: Xem tríc bµi míi.



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b> 2. Bài cũ: </b>


? RƠ c©y cã những miền nào. chức năng của từng miền ?
<b>3. Bài míi:</b>


a. Đặt vấn đề:


Ta đã biết rễ cây gồm 4 miền, mỗi miền có chức năng khác nhau và rất quan trọng.
Nhng vì sao miền hút quan trọng nhất của rễ. Nó có phù hợp với việc hút nớc và muối
khống hồ tan trong đất nh thế nào ?




b. Triển khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB
lông hút và lát cắt ngang TB lơng hút,
đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh sau mơc 1 SGK



? CÊu t¹o miỊn hót gåm những mấy
phần.


? Vỡ sao núi mi lông hút là một TB. HS
đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ
sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV lu ý: Mỗi lông hút là một TB vì
lơng hút có đủ các thành phần ca 1
TBTV.


<b>HĐ 2: </b>


<b>1, Cấu tạo miền hút của rễ.</b>


Miền hút gồm 2 phần: Võ và trụ giữa
+ Võ: Gồm biểu bì và thịt võ


Biểu bì: Gồm 1 lớp TB hình đa giác
xếp sát nhau, mét sè TB keo dài
thành lông hút


Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp TB có độ lớn
khác nhau


+ Trụ giữa: Gồm bó mạch và ruột.



Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây.
- Mạch gỗ: Gồm những TB có vách hoá
gỗ dày, không có chất TB.


- Mạch rây: Gồm những TB có vách
mỏng


Ruột gồm những TB có vách mỏng
<b>2, Chức năng của miền hút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức năng,
so sánh với hình 10.2 và hình 7.4


- Cỏc nhúm tho lun tr lời câu hỏi.
? Chức năng các phần của miền hút.
? TB lơng hút có tồn tại suốt đời không.
- HS trả lời, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln. - BiĨu b× che chë hót níc và muối
khoáng.


- Thịt vỏ chuyễn các chất từ lông hút vào
trụ giữa.


- Bó mạch:


+ Mạch gỗ: vận chuyễn nớc và muối
khoáng từ rễ lên lá


+ Mạch rây: vận chuyễn chất hữu cơ đi


nuôi cây


- Ruột chứa chất dự trữ.
<b>4. Củng cố:</b>


§äc kÕt luËn SGK


Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài củ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
§äc mơc em cã biÕt.


Xem tríc bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
Bµi 11: sù hót níc và muôI koáng của rễ (T1)


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thức: - HS biết tìm hiểu thí nghiệm để xác định đợc vai trò của nớc và một
số loại muối khống chính đối với cây.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, so sánh, nhận biết
và hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vo vn dng thc t a phng</b>
mỡnh.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>



Quan sát tìm tịi, thí nghiệm và hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh h×nh 11.1-2 SGK
- Bảng báo cáo kết quả..
HS: Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. ổn định: 6A...</b>
6B...
<b> 2, Bài cũ: </b>


? Nêu cấu tạo và chức năng miền hút cđa rƠ.
<b> 3. Bµi míi:</b>


a. Đặt vấn đề:


Rễ không những giúp cây bám chặt và đất mà còn giúp cây hút; nớc và muối
khống hồ tan từ đất. Vậy cây hút nớc và muối khoáng nh thế nào? Chúng ta nghiên
cứu bài ọc hơm nay.




b. TriĨn khai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>



- GV yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm,
quan sát hỡnh 11.1 SGK


Các nhóm thảo luận trả lời câu hái phÇn
lƯnh sau thÝ nghiƯm 1 SGK.


? Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm
mục đích gì ?


? HÃy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải
thích.


- HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn.


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thí
nghiệm đã làm ở nhà về lợng nớc chứa
trong các loại cây, quả và hạt.


- HS t×m hiĨu thông tin SGK, các nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi phÇn lƯnh ci
mơc 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
bổ sung.


GV nhËn xÐt, kÕt luËn
<b>H§ 2: </b>


- GV u cầu HS đọc thí nghiệm 3, tìm


hiểu ni dung thụng tin ri tr li cõu hi


<b>I.Cây cần n ớc và các loại muối khoáng .</b>
<b>1.Nhu cầu n ớc của cây .</b>


a, Thí nghiệm 1:


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Chậu A cây xanh tốt


- Chậu B cây phát triển kém do thiếu nớc.


b, Thí nghiệm 2:
* Cách tiến hành:
* Kết quả:


- Cây, quả, hạt, củ tơi có khối lợng nặng
hơn cây, quả, hạt,củ đẫ khô.


c, Kết luận:


- Nớc cần thiết cho cây, không có nớc cây
sẽ chết.


- Nớc cần nhiều hay ít phụ thuộc vào loại
cây, giai đoạn sống, c¸c bé phËn khác
nhau cả cây.



<b>2, Nhu cầu cần muối khoáng của cây.</b>
a, Thí nghiệm 3:


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sau phần thí nghiệm.
- HS trả lời, GV kÕt ln.


- HS tìm hiểu thơng tin, các nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi cuối mục 2 SGK.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kt lun


- Chậu B cây phát triển kém.
b, Kết luận:


- Rễ cây chỉ hấp thụ đợc các loại muối
khống hồ tan trong nớc.


- Muèi kho¸ng gióp c©y sinh trởng và
phát triển.


- Cõy cn nhiu loi mui khống khác
nhau: muối đạm, lân, kali…


<b> 4. Cđng cè:</b>


Chọn những từ thích hợp (a, nớc; b, phân lân; c, phân đạm; d, muối khoáng) điền
vào chỗ trống trong những câu sau:



a, Nhu cầu…………..và………là khác nhau đối với từng loại cây và
các giai đoạn sống khác nhau trong chu kì sống của cây.


b, Nớc và muối khoáng trong đất đợc……….………hấp thụ chuyễn qua
………tới………..đi đến các bộ phn khỏc ca cõy.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài cũ và trả lời những câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết


Xem tríc phÇn II SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b>Bµi 11: sù hót níc vµ muối khoáng của rễ (T2)</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thức : HS xác định đợc con đờng hút nớc và muối khoáng của rễ


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động </b>
nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên</b>
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi, vấn đáp và hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh phãng to hình 11.2 SGK, bảng ô chữ


HS: Tìm hiểu bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b> 2. Bài cũ: </b>


? Nêu vai trò của nớc và muối khoáng đối với cây.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Rễ cây hút nớc và muối khoáng giúp cây sinh trởng và phát triển. Vậy nớc và muối
khoáng vận chuyển theo con đờng nào, hơm nay chúng ta tìm hiểu bài học này.


b. TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV treo tranh hình 11.2 SGK, yêu cầu
HS quan sát, đống thời tìm hiểu thơng tin
SGK.


- HS các nhóm thảo luận để hon thnh
bi tp mc 1 SGK



- Đại diƯn nhám tr×nh bày kết quả, bổ
sung


- GV nhËn xÐt


- HS vËn dơng kiÕn thøc tr¶ lêi câu hỏi:
? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm
vụ hút nớc và muối khoáng.


? Sự hút nớc và muối khoáng có tách rời
nhau không.


- GV gi HS lờn bảng chỉ con đờng vận
chuyển nớc và muối khoáng trên tranh
- GV nhn xột, kt lun.


<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK,
các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.


? Nhng iu kin bờn ngoi no ảnh
h-ởng đến sự hút nớc và muối khống hồ
tan.


? Muốn cho cây sinh trởng và phát triển
tốt cho năng suất cao chúng ta cần phải
làm gì.


- HS đại diện các nhóm trình bày, bổ


sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>II, Sù hót n íc và muối khoáng của rễ.</b>
<b>1, Rễ cây hút n ớc và muối khoáng.</b>


- Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan
chủ yếu nhờ lông


- Nc v mui khoỏng hồ tan từ lơng hút
qua vỏ, tới mạch gỗ của rễ đến thân, lá
<b>2, Những điều kiện bên ngoài ảnh h ởng</b>
<b>đến sự hút n ớc và muối khoáng của</b>
<b>cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thêi tiÕt khÝ hËu


- Muốn cho cây sinh trởng và phát triển
tốt cần cung cấp đủ nớc và muối khoáng.
<b> 4. Củng cố:</b>


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ cuối bài.


Cho biết: Tục ngữ về kinh nghiệm sản suất của ông cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ cái
mở đầu là: N, N, T, T


N H Ê T N í C


N H × P H Â N



T A M C ầ N


T Ư G I ố N G


<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau bài.
Đọc phần em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<b>Bµi 12: biến dạng của rễ</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc :HS phõn biệt đợc 4 loại rễ diến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở và giúc mút.</b>
Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.


<b>2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động</b>
nhóm.


3/ Thái độ:- HS giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các loại cây r c trc khi cõy ra
hoa.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tìm tịi và hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh h×nh 12.1-3 SGK


HS: T×m hiĨu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b> 2. Bài cũ: </b>


? Bé phận nào của rễ có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan cho cây.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Ngoài rễ cọc và rễ chùm, thực vật cịn có một số loại rễ diến dạng. Vậy rễ biến dạng
là gì, để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.




b , TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và
hình 12.1 SGK.


Các nhóm thảo luận theo hoµn thiƯn
lƯnh 1 SGK.



GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung.


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>1. CÊu tạo và chức năng của rễ biến</b>
<b>dạng</b>


<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Tên rễ</b>


<b>diến dạng</b> <b>Tên cây</b> <b>Đặc điểm của rễ biến dạng</b>


<b>Chức năng</b>
<b>với cây</b>
1 Rễ củ Cây cải củ, cây<sub>cà rốt</sub> Rễ phình to


Chứa chất dự
trữ cho cây
khi ra hoa tạo
quả


2 Rễ móc Cây trầu không,
cây hồ tiêu


Rễ phụ mọc từ thân và cành


trờn mt t, múc vo tr bám Giúp cây leo lên


3 Rễ thở Cây bụt mọc, cây mắm, cây


bÇn


Sống trong điều kiện thiếu
khơng khí, rễ mọc ngợc lên
khỏi mặt đất


Lấy khơng khí
cung cấp cho
rễ dới mặt đất
4 Giác mút Cây tơ hoà,<sub>cây tầm gửi</sub> Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thõn hoc cnh cõy


khác.


Giúp cây bám
và lấy thức ăn
<b>HĐ 2: </b>


- GV treo tranh hình 12.1 SGK yêu cầu
HS quan sát rồi hoàn thành bài tập phần
lệnh 2 SGK


- HS trình bày kết quả, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- Dựa vào hiểu biết và nội dung đã học
cho biết:



? H·y kĨ tªn mét số loại rễ biến dạng.
? Rễ biến dạng là gì.


? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trớc
khi cây ra hoa.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung


- GV nhận xét, kết luận - Có 4 loại rễ biến dạng (xem mục 1)
- Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác
ngồi chức năng hút nớc, muối khống và
nâng đỡ cây.


<b> 4. Cñng cè:</b>


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1, Những cây có r bin dng.


a, Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh
b, Cây cải củ, su hào, khoai tây.


c, Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng
d, Cả b và c


2, Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trớc khi cây ra hoa tạo quả?
<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b> Ch¬ng III: thân</b>



<b>Bài 13: cấu tạo ngoài của thân</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1/ Kin thc : - Nêu đợc vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn, chồi nách
- Phân biệt đợc các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo.


2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động
nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức giải quyết các hiện tợng thực tế.</b>
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV:- Tranh h×nh 13 SGK
- VËt mÉu


HS: - ChuÈn bÞ vËt mÉu
- T×m hiĨu tríc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. n nh: 6A...</b>
6B...
<b> 2. Bài cũ: </b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:



Thân là một cơ quan sinh dỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây
và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào? Để biết đợc hơm nay chúng ta
tìm hiểu bài này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1:</b>


- GV cho HS quan sát mẫu vật và tranh
hình 13.1 SGK, cho biết


? Thân gồm những bộ phận nào.
- HS trả lời, GV nhận xét


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh mục 1SGK.


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>H§ 2: </b>


- GV treo tranh các loại tranh, HS quan
sát mẫu vật rồi đối chiếu với tranh


- C¸c nhãm thảo luận trả lời câu hỏi
? TV có mấy loại thân.



? Đặc điểm của mỗi loại


- HS i din cỏc nhúm tr li, b sung,
GV kt lun.


<b>1, Cấu tạo ngoài cđa th©n</b>


Th©n chÝnh
Cành


Thân cây:


Chåi ngän
Chồi nách


- ở ngọn thân và cành có chồi ngọn


- Dọc thân và cµnh cã chåi nách, có 2
loại.


+ Chôi hoa phát triển thành hoa
+ Chồi lá phát triển thành lá
<b>2, Các loại thân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn
thiện lệnh mục 2 SGK


- HS tr¶ lêi, bỉ sung



- GV nhận xét, kết luận * Gồm 3 loại thân chính
- Thân đứng: cú 3 loi


+ Thân gỗ: Cứng, cao, có cành
+ Thân cột: Cứng, cao, không cành
+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp


- Thân leo: Có 4 loại
+ Leo bằng thân quấn
+ Leo b»ng tua cuèn
+ Leo b»ng gai mãc
+ Leo b»ng rÔ mãc


- Thân bò: Mềm, yếu, bò sát mặt đất.
<b> 4. Củng cố:</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1, Thân cây gm:


a, Thân chính, cành


b, Chồi ngọn và chồi nách
c, Hoa và quả


d, Cả a và b


2, Căn cứ vào cách mọc của thân ngời ta chia thân làm 3 loại là:
a, Thân quấn, tua cuốn, thân bò



b, Thõn gỗ, thân cột, thân cỏ
c, Thân đứng, thân leo, thân bò
d, Thân cứng, thân mềm, thân bò
<b> 5. Dặn dò:</b>


Häc bài củ, trả lời cau hỏi và làm bài tập sau bµi.
Xem tríc bµi míi.


<i> Ngày soạn: / /2010</i>


<b>Bài 14: thân dài ra do đâu ?</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.</b>


1/ Kiến thức: HS tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn. Trình bày đợc thân mọc dài
ra do có sự phân chia của mơ phân sinh.


2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng làm TN chứng minh về sự dài ra của thân,
quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng cơ sở khoa học vào bấm ngọn, tỉa cành và giải thích</b>
các hiện tợng trong thc t.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, thớ nghin nghiên cứu, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh hình 14.1 SGK


HS: Chuẩn bị thí nghiệm, tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6B...
<b> 2. Bµi cị: ? Thân cây gồm những bộ phận nào.</b>
? Nêu các loại thân thờng gặp.


<b> 3. Bài mới:</b>
a. Đặt vấn đề:


Các loại thực vật trong tự nhiên luôn sinh trởng và phát triển. Vậy thân dài ra do bộ
phận nào? Để biết đợc hơm nay thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.




b , Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu các nhóm trình bày và báo
cáo kết quả thí nghiệm đẫ chuẩn bị (theo
mẫu ở phần trớc)


- Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả
vào bảng, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- C¸c nhãm t×m hiĨu thông tin, thí


nghiệm, thảo luËn theo nhãm theo câu
hỏi phần lệnh mục 1 SGK.


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung.


- GV nhận xét, kết luËn.


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của
mình, kiến thức đã học, các nhóm thảo
luận giải thích 2 cách làm của ngời dân
sau mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét và hỏi:


+ HÃy giải thích vì sao ngêi ta thêng
bÊm ngän, tØa cµnh?


+ Bấm ngọn, tỉa cành đối với những loại
cây nào? Vì sao?


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>1, Sù dµi ra của thân.</b>
a, Thí nghiệm:



* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


Nhóm cây <sub>N.1</sub>Chiều cao (cm)<sub>N.2</sub> <sub>N.3</sub>


Ngắt ngọn 5 6 5


Không ngắt 8 9 7


b, Kết quả:


- Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở
mô phân sinh ngọn.


- Các loại thân khác nhau sự dài ra khác
nhau.


VD: + C©y th©n cá, leo thân dài ra
nhanh.


+ Cây thân gỗ thân dài ra chậm.
<b>2, Giải thích những hiện t ợng thực tế.</b>


- Để tăng năng suất cây trồng tuỳ loại
cây mà ngời ta bấm ngọn hoặc tỉa cành
vào những giai đoạn thÝch hỵp.


- VD: + Bấm ngọn đối với những cây lấy
hoa, quả, hạt, thân để ăn nh: Cây đậu,
bông, cà phê trớc khi cây ra hoa.



+ TØa cành: Cây lấy gỗ, cây lấy
sợi,


<b> 4. Củng cố:</b>


Hãy chon câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1, Thân dài ra do:


a, Sù lín lên và phân chia TB.
b, Mô phân sinh ngon


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

d, Cả a và b


2, Vì sao khi trồng cây đậu, bông, cà phê.trớc khi cây ra hoa, tạo quả ngời ta
th-ờng bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành:


a, Khi bấm ngọn cây không cao lên


b, Làm cho chất dinh dỡng tập trung cho chồi hoa phát triển


c, Làm cho chất dinh dỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển
d, Cả a,b và c


<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài củ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài
Đọc mục em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngµy so¹n: / / 2010


<b>Bài 15: cấu tạo trong của thân non</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


1/ Kin thc: HS nm vng c im cấu tạo bên trong của thân non, so sánh cấu
tạo trong của rễ vơi cấu tạo trong của thân non.


<b>2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và</b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các hiện tợng trong thực tế.</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhúm.
C. Chun b:


GV:- Tranh hình 10.1 và 15.1 SGK


- Bảng phụ cấu tạo trong của thân non
HS: Tìm hiểu trớc bài, chuẩn bị phiếu học tập
D. Tiến trình lên lớp:


1. n nh:: 6A...
6B...
2. Bi c:


? Thân dài ra do bộ phận nào? Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây.
3. Bài mới:


a. t vn đề:



Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn thân và cành, thân non thờng có màu
xanh lục. Để biết đợc cấu tạo và chức năng của thân non, hơm nay chúng ta tìm hiểu
bài hcọ này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 và
tìm hiểu nội dung thông tin SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Thân non có cấu tạo nh hế nào.
? Chc năng của từng bé phËn.


? Các nhóm hồn thiện phiếu học tập đã
chuẩn bị tiết trớc.


- GV gọi đại diện các nhóm trả lời và lên
bảng điền vào bảng phụ, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn b»ng b¶ng kiÕn
thøc chuÈn.


<b>1, CÊu tạo và chức năng của thân non.</b>


Các bộ phận của



thân non Cấu tạo từng bộ phận C. năng từng bộ phËn
BiĨu b×




ThÞt vá


Gåm 1 líp TB trong suốt, xếp sát


nhau Bảo vệ các bé phËnbªn trong
Gåm nhiỊu líp TB lớn hơn


Một số TB chứa chất diệp lục Dự trữ, quang hợp
Một vòng


bó mạch
Trụ


giữa


Ruột


Mạch rây: Gåm nh÷ng TB sèng


v¸ch máng VËn chun chÊt hữucơ
Mạch gỗ: Gồm những TB có vách


hoá gỗ dµy, k0 cã chÊt TB



VËn chun nớc và
muối khoáng


Gồm những TB có vách mỏng Chứa chất dự trữ
<b>HĐ 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hình 15.1 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


* Giống: Đều cấu tạo bằng TB, có các bộ
phận (vỏ, trụ giữa)


* Khác:
<b>Rễ</b>


- Biểu bì có lông
hút


- Mạch gỗ và
mạch rây nằm xen
kẻ nhau


<b>Thân</b>


- Biểu bì không có


lông hút


- Mạch gỗ nằm
trong, mạch rây
nằm ngoài


<b>4. Củng cố: </b>


Hóy tỡm cõu tr lời đúng trong các câu sau:
1, Vỏ của thân non gm nhng b phn no:


a, Gồm thịt vỏ và mạch rây
b, Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột
c, Gồm biểu bì và thịt vỏ
d, Gồm thịt vỏ và ruột


2, Trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào:
a, Gồm thịt vỏ và mach rây


b, Gồm thịt vỏ và ruột


c, Gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột.
d, Gồm vỏ và mạch gỗ


5. Dặn dò:


Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc phần em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Ngày soạn: / / 2010</b></i>


<b>Bài 16: thân to ra do đâu ?</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS nắm đợc thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, phân biệt </b>
đ-ợc ròng và dác, xác định đđ-ợc tuổi của cây nhờ vào vòng gỗ hằng năm.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và</b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng…</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: - Tranh hình 15.1 và 16.1-2 SGK
- Một đoạn thân cây già


HS: Chuẩn bị vật mẫu, chọn trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:


1. n nh: : 6A...
6B...
2. Bi c:


? Chỉ trên tranh các thành phần của thân non. Chức năng của nó?
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: Trong q trình sống thân cây khơng ngừng cao lên mà cịn to ra. Vậy


thân to ra nhờ đâu? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


b. Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV treo tranh h×nh 16.1 SGK c¸c
nhãm quan s¸t, nhËn xÐt vµ ghi vào
phiếu học tập


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
lệnh 1 mục 1 SGK.


? Cấu tạo trong của thân trởng thành có
gì khác với thân non.


? Theo em nh b phận nào mà cây to
ra đợc (Vỏ, trụ giữa, cả vỏ và trụ giữa)
- Các nhóm tìm hiểu thơng tin v quan
sỏt hỡnh 16.1 SGK


- Thảo luận nhóm theo câu hái lƯnh 2
mơc 1 SGK


? Vá c©y to ra nhê bộ phận nào.
? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào.
? Thân cây to ra do đâu.



- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và
tranh, đồng thời tìm hiểu nội dung
SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
? Lát cắt ngang của thân cây có đặc


<b>1. Tầng phát sinh.</b>


- Thân to ra nhê tÇng sinh vỏ và
tầng sinh trụ


- Thân cây to ra nhờ sự phân chia
các TB mô phân sinh ở tầng sinh
vỏ(nằm giữa thịt vỏ) và tầng sinh
trụ(nằm giữa mạch rây và mạch
gỗ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

điểm gì.


? Vũng g mun cho ta bit iu gì.
? Dựa vào đâu để xác định tui ca
cõy.


- Đại diện nhóm trả lời, bỉ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>H§ 3: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình vễ, mẫu
vật, đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Lát cắt ngang của thân cây có những
phần nào.


? Dác có đặc điểm gì. Chức năng của
nó.


? Rịng có đặc điểm gì. Chức năng.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


- Hàng năm cây sinh ra các vòng
gỗ, đếm số vòng gỗ cú th xỏc nh
tui ca cõy.


<b>3. Dác và ròng.</b>


- Gỗ cây có 2 miền(dác và ròng)
+ Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía
ngoài, gồm những TB mach gỗ
sống: vËn chun níc và muối
khoáng


+ Rúng: l lp g mu thm phía


trong gồm những TB chết vách
dày: nâng đỡ cây.


4. Cñng cè:


Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


1, Do đâu mà đờng kính của các cây gỗ trởng thành to ra.
a, Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở chồi ngọn.
b, Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.
c, Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh trụ
d, Cả b và c


2, Dựa vào đâu để xác định tuổi của cây.


a, §êng kÝnh của cây b, Dựa vào vòng gỗ hàng năm
c, Dựa vào chu vi thân cây d, Cả a và b


5. Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết, xem trớc bài mới


<i> Ngày soạn: / / 2010</i>
<b>Bµi 17: vận chuyển các chất trong thân</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thức: - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nớc và muối khoáng đợc</b>
vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chát hữu cơ trong thân đợc vận chuyển
nhờ mạch rây.



<b>2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng làm TN về sự vận chuyển nớc và muối</b>
khoáng trong thân, quan sát, hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ thực vật</b>
B. Ph ơng pháp :


Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm.
C. Chun b:


GV: - Làm trớc thí nghiệm hình 17.1 SGK
- Tranh h×nh 17.1-2 SGK, kÝnh hiĨn vi
HS: - Lµm thÝ nghiÖm nh SGK


- Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:


1. ổn định: : 6A...
6B...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Bµi cị:


? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào ? Làm thế nào để biết đợc tuổi của cây?
3. Bài mới:


a. Đặt vn :


Đây là bài thực hành GV cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yêu cầu các nhóm báo
cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.





b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ và
cách tiến hành các bớc làm thí nghiệm và
kết quả thí nghiệm


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


- GV nhận xét, kết l uËn


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm,
đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK.


- C¸c nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau.
? Nêu cách tiến hành và kết quả thí
nghiệm.


? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ
cắt phình to ra. Cßn mÐp vá phía dới
không phình to.



? Qua thí nghiệm trên em rú ra nhận xét
gì.


? Nhõn dõn ta thờng làm nh thế nào để
nhân giống cây trồng nhanh nht. (cõy n
qu)


- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>1. VËn chun n íc vµ muối khoáng</b>
<b>hoà tan.</b>


a. Thí nghiệm:


*Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Cúc A hoa trng nhun đỏ
- Cóc B khơng có hiện tợng gì
b. Kết luận:


Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ
rễ lên thân nhờ mạch gỗ.


<b>2. VËn chun ch¸t hữu cơ.</b>
a. Thí nghiệm:


a. Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:



- Mép vỏ phía trên phình to.(do chất dinh
dỡng bị tích tụ)


- Mép vỏ phía dới không phình to


b. Kết luận:


Các chất hữu cơ trong thân cây đợc vận
chuyển nhờ mạch rây.


4. Cñng cè:


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:


1, Các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ bộ phận nào.
a, Mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

d, Trơ gi÷a


2, Nớc và muối khống đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào.
a, Mch rõy


b, Vỏ
c, Trụ giữa
d, Mạch gỗ
5. Dặn dò:


Học bài củ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
Xem trớc bài mới (chuẩn bị mẫu vËt theo h×nh 18.1 SGK)



Ngày soạn: / /2010
<b>Bài 18: biến dạng của thân</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức: - HS nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với</b>
chức năng một số loại thân biến dạng


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt</b>
động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:


GV: - Tranh h×nh 18.1-2 SGK


- Mẫu vật một số loại thân biến dạng
HS: - Chuẩn bị mẫu vật nh SGK


- Xem tríc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:


1. n nh: : 6A...
6B...
2. Bài cũ:



? Tr×nh bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyễn nớc và muối khoáng.
3. Bài mới:


a. t vn đề:


Ngồi thân đứng, thân leo, thân bị, thực vận cịn có thân biến dạng. Vậy thân biến
dạng là thân nh thế nào? Có chức năng gì ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV u cầu các nhóm để vật mẫu lên
bàn, nhóm trởng kiểm tra, báo cáo.


- Yêu cầu các nhóm quan sát vật mẫu,
hình 18.1, đồng thời tìm hiểu thụng tin
SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phÇn
lƯnh mơc a SGK.


? Củ dong ta, củ su hào, củ khoai tây có
đặc điểm gì giống và khác nhau.


? Câu hỏi phần lệnh.



- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung


<b>1. Quan sát và ghi lại những thông tin</b>
<b>về một số loại thân biến dạng.</b>


a. Quan sát các loại củ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


GV yêu cầu HS quan sát cây xơng rồng,
tìm hiểu thông tin SGK, cho biết:


? Thân xơng rồng thuộc loại thân gì.
? Câu hỏi phần lệnh SGK.


- HS trả lời, bổ sung, gv chốt lại.
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu các nhóm dựa vào phần
một để hoàn thiện lệnh mục 2 SGK


* Gièng nhau:


- Cã chồi ngọn, chồi nách là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ


* Khác nhau:


- Dong ta, gừng có hình dạng giống rễ, vị
trí nằm dới mặt đất  thân rễ



- Củ su hào: hình dạng to tròn, nằm trên
mặt đất  thân củ.


- Khoai tây: to trịn, nằm trên mặt đất 


th©n củ


b. Quan sát cây x ơng rồng ba cạnh .


Cõy xng rồng sống nơi khô hạn, thân
mọng nớc để dự tr nc


<b>2. Đặc điểm và chức năng của một số</b>
<b>thân biÕn d¹ng.</b>


T


T Tên vậtmẫu Đặc điểm của thânbiến dạng Chức năng Thân biến dạng
1 Su hào Thân củ nằm trên mặt<sub>đất</sub> Dự trữ chất hữu cơ Thân củ


2 Khoai tây Thân củ dới mặt đất Dự trữ chất hữu cơ Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm dới mặt<sub>đất</sub> Dự trữ chất hữu cơ Thân rễ
4 Dong ta Thân rễ nằm dới mặt<sub>đất</sub> Dự trữ chất hữu cơ Thân rễ


5 Xơng rồng Thân mọng nớc mọc<sub>trên mặt đất</sub> Dự trữ nớc và<sub>quang hợp</sub> Thân mọng nớc
- Đại diện các nhóm lên bảng in vo


bảng phụ, nhóm khác bổ sung.



- GV treo bng kiến thức chuẩn cho HS
đối chiếu với kết quả của mình.


4. Cđng cè:


Hãy chọn câu tả lời đúng trong các câu sau.


1, Trong nh÷ng nhãm cây sau, nhóm nào gồm toàn cây thân rễ ?
a, Cây dong riềng, cây su hào, cây chuối


b, Cây nghệ, c©y gõng, c©y cá tranh


c, C©y khoai t©y, c©y khoai lang, cây hành
d, Cây cảicủ, cây dong ta, cây cà rốt


2, Trong những cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nớc?
a, Cây xơng rông, cây cành giao, cây thuốc bổng


b, Cõy sng i, cõy hỳng chanh, cây táo
c, Cây su hào, cây cải, cây ớt.


d, C©y rau mng, c©y hoa hång, c©y hoa cóc.
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> Ngày soạn: / /2010</b></i>
<b>Bài : ôn tập</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thức: - Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.</b>


2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng tổng hợp, so sánh


3/ Thái độ:- Giáo dục đức tính tìm tịi, nghiên cứu.
B, Ph ơng pháp :


Vấn đáp tái hiện.
C, Chuẩn bị:


GV: HÖ thèng câu hỏi


HS: Xem lại những bài đẫ học
D, Tiến trình lên lớp:


1, n nh: : 6A...
6B...
2, Bài cũ:


3, Bài mới:
a, Đặt vấn đề:


Từ đầu năm đến nay chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề về TV, hôm nay chúng ta
củng cố lại những vấn đề này qua tiết ôn tập hôm nay.


b, Triển khai bài dạy:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


- GV nêu câu hỏi:


? Da vo c im no để nhận


biết TV có hoa và TV không có
hoa.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức


? TBTV có hình dạng, kích thớc và
chức năng nh thế nào.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


? Mô là gì ? Kể tên các loại mô
th-ờng gặp?


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiÕn thøc


? RƠ c©y gồm những miền nào?
Nêu chức năng của từng miền?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


? Thân cây có những loại nào? cho
ví dụ?


- HS trả lời, nhận xét, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? Nêu đặc điểm cáu tạo và chức


năng của thân non?


1, Thực vật có hoa và thực vật không có
hoa:


- Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa,
quả, hạt


- Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản
không phải là hoa quả hạt.


2, Hình dạng, kích thớc của TBTV.


- Hình dạng kích thíc TBTV rÊt khác
nhau: hình nhiều cạnh, hình sao, hình
sợi


- Cấu tạo gồm: Vách TB, màng sinh chất,
chất TB, nhân và một số thành phần khác
( không bào, lục lạp)


3, Mô và các loại mô:


- Mô: là nhóm TB có hình dạng, cấu tạo
giống nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng.


- Cỏc loi mụ thờng gặp: Mô phân sinh
ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.



4, Các miền của rễ chức năng của nó:
- Miền sinh trëng  lµm cho rƠ dµi ra
- MiỊn tr]ëng thµnh  dÉn trun


- MiỊn l«ng hót  hÊp thơ níc vµ mi
kho¸ng.


- MiỊn chãp rƠ  che chë cho đầu rễ.
5, Các loại thân: Gồm 3 loại.


- Thõn đúng: Thân gỗ, cột và thân cỏ


- Th©n leo: Tua cn, th©n qn, tay mãc,
rƠ mãc


- Thân bó: Bị sát mt t


6, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân
non:


* Cấu tạo: Gồm vỏ và trụ giữa
- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- HS trả lời, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức
năng của thân trởng thành?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung


- GV chốt lại kiến thức


- Trụ giữa: Bó mạch(Mạch gỗ và mạch rây)
và ruột


* Chức năng: SGK


7, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân
trởng thành:


* Cấu tạo: Giống thân non(chỉ khác cách
sắt xếp của bó mạch)


* Chức năng: SGK


4, Củng cố:


Nhân xét giờ ôn tập.
5, Dặn dò:


Học lại toàn bộ những bài đẫ học
H«m sau kiĨm tra 1 tiÕt.


<i> </i>


<i> Ngµy so¹n: / /2010</i>
<b>Bµi : kiĨm tra viÕt 1 tiÕt</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
<b>1/ Kiến thức: - HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.</b>


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng diển đạt, trình bày</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS tính trung thực trong thi cử.</b>
B, Ph ơng pháp :


Tù lËn
C, ChuÈn bÞ:


GV: Đề, đáp án, thang im
HS: Hc thuc bi


D, Tiến trình lên líp:


1, ổn định: : 6A...
6B...
2, Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra


3, Néi dung bµi míi.


a. Đặt vấn đề: Để đánh giá lại kiến thức của các em . Chúng ta tiến hành kiểm tra.
b. Triển khai bài dạy:


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Đề chẵn:</b>


Câu 1:(3 điểm) Sự lớn lên
và phân chia tế bào diễn ra
như thế nào?


Câu 2: (3,5 điểm)Rễ gồm


có mấy miền, chức năng
của mổi mỗi miền? Miền
nào là quan trọng nhất ?
Vì sao ?


Câu 3 :(3,5 điểm) Nêu thí
nghiệm sự vận chuyển
nước và muối khoáng
trong thân và kết quả thí
nghiệm.


<b>Đề lẽ:</b>


Câu 1:(3 điểm) Tế bào
gồm có những bộ phận
nào chức năng của từng
bộ phận?


Câu 2: (4 điểm) Có mấy
loại rễ biến dạng chức
năng của từng loại rễ biến
dạng? Vì sao củ khoai
lang là rễ củ còn củ khoai
tây là thân củ?


Câu 3 :(3 điểm) Nêu thí
nghiệm « thân dài ra do
đâu ? » và kết quả thí
nghiệm



<b>Đáp án- Biểu điểm đề chẵn : </b>


Câu 1 :(3 đ) - Sự lớn lên của tế bào :(1 đ) Các tế bào
con là những tế bào non, mới hình thành, có kích
thước bé ; nhờ quá trình trao đổi chất lớn dần lên
thành những tế bào trưởng thành.


- Sự phân chia tế bào : (2 đ)


+ Đầu tiên từ một nhân hình thành hai nhân, tách xa
nhau.


+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một
vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 2 :(3,5 đ) Cấu tạo miền hút gồm :(2 đ)


- Miền trưởng thành : Dẫn truyền
- Miền hút : hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : Kéo dài rễ


- Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ


Miền hút là miền quan trọng nhất. Vì nếu khơng có
miền hút rễ khơng thể hấp thụ nước và muối khoáng
cho cây dẫn đến cây héo dần và chết.(1,5 đ)


Câu 3 : * Thí nghiệm : ( 2,5 đ)


- Lấy 2 cóc nước một cốc pha nước màu cịn một
cốc để nước trong, cắm 2 cành hoa trắng vào hai cốc


để ra chỗ thoáng.


- Sau một thời gian, quan sát, nhận xét sự thay
đổi màu sắc của cánh hoa.


- Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp để quan sát
phần bị nhuộm màu. Nhận xét nước và muối
khống hịa tan được vận chuyển theo phần
nào ?


* Kết quả : nước vàg muối khống hịa tan được
vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ


<b>Đáp án- Biểu điểm đề lẻ : </b>


Câu 1 : (3 đ) Mỗi ý đúng 0,5 đ


- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất
định


- Màng sinh chất : bao bọc lấy chất tế bào.
- Chất tế bào : chứa các bào quan


- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào.


- Không bào : chứa dịch tế bào


- Lục lạp : quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ
Câu 2 : (4 đ) Nêu tên rễ biến dạng 1 đ, chức năng 2 đ,


giải thích 1 đ


Tên rễ biến
dạng


Chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Rễ móc Móc vào giá thể giúp cây leo lên
Rễ thở Giúp rễ cây hơ hấp trong khơng


khí


Giác mút Rễ biến thành giác mút, đâm vào
thân cây chủ để hút chất dinh
dưỡng


- Củ khoai lang do rễ bên của dây khoai lang đâm
xuống đất, phình to ra. Còn củ khoai tây do các cành
ở gần góc bị vùi xuống đất phình to ra.


Câu 3 :* Thí nghiệm :( 2 đ)


Trước khi học hai tuần, làm thí nghiệm sau :
- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi


cây ra lá thật thứ nhất


- Chọn 6 cây đậu bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây
- Sau 3 ngày so sánh chiều cao của 2 nhóm cây
* Kết quả : (1 đ)



Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân
sinh ngọn


<b>4, Cđng cố:</b>
- Thu bài
<b> 5, Dặn dò : </b>


- Chuẩn bị cành rau day, hoa hồng, râm bụt, ổi, trúc đào, hoa sữa
- Về nhà xem trớc bài mới


<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<b> chơng IV: lá</b>


<b>Bi 19: c im bờn ngoi ca lá</b>
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức: - HS nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên</b>
cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá,lá đơn, lá kép


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá,</b>
quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thực vật</b>
B, Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:



GV: Các loại lá, một số cánh hoa, tranh hình 19.1-5 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài.


D, Tiến trình lên líp:


1, ổn định: 6A...
6 B...
2, Bi c:


Trả bài kiểm tra 1 tiÕt
3, Bµi míi:


a, Đặt vấn đề:


Lá là một cơ quan quan trọng của cây. Vậy lá có đặc điểm gì ? Để biết đợc hơm nay
chúng ta tìm hiểu.




b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giới thiệu sơ vài nét đặc điểm
của lá


- GV yêu cầu HS quan sát hình 19. 2
SGK



- Các nhãm th¶o ln thùc hiƯn lƯnh
mơc a SGK


- Đại diện nhóm trả lời, bæ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- GV hớng dẫn HS lật mặt sau của lá,
đồng thời tìm hiểu nội dung mục b
SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Mặt sau của lá có đặc điểm gì?
+ Có mấy loại gân lá. Tìm một số cây
thuộc các loại gân lá đó?


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luận.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
và quan sát hình 19.4 SGK (mẫu vật)
cho biết:


+ Hóy chn các loại lá đơn và lá kép
trong mẫu vật của mình?


+ Lá đơn là lá nh thế nào?
+ Lá kép là lá có đặc điểm gì?
- HS trả lời, bổ sung



- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>Hoạt động 2 : </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.5
SGK, vật mẫu


- Các nhóm thảo luận hoµn thiƯn lƯnh
môc 2 SGK


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung


- GV nhËn xÐt kết luận.


<b> 1, Đặc điểm bên ngoài của lá.</b>
a, Phiến lá:


- Phiến lá có màu lục,dạng bản dẹt, hình
dạng kích thíc kh¸c nhau


- Diện tích bề mặt phiến lá lớn  thu nhận
nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu c.
b, Gõn lỏ:


Gân lá có 3 loại:


- Gân lá hình mạng: Lá gai, lá bàng
- Gân lá hình song song: Lá rẽ quạt,
mía



- Gân lá hình cung: Lá đại liền, bốo
tõy


c, Lá dơn, lá kép:


* Lỏ n: L lá có cuống nằm dới chồi
nách, mỗi cuống lá mang một phiến lá.
* Lá kép: Là lá có cuống chính phân
nhiều cuống con, mỗi cuống con mang
một phiến lá.


<b>2, C¸c kiĨu xÕp lá trên thân và cành.</b>


- Có 3 kiểu xếp lá trên cây:
+ Mọc cách


+ Mc i
+ Mc vũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4, Cñng cè:


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:


1, Lá có đặc điểm gì giúp cây nhận đợc nhiều ánh sáng?
2, Vì sao núi lỏ rt a dng:


5, Dặn dò:


Học bài củ, trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài


Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới.
<i> Ngày soạn: / /2010</i>
<b> Bµi 20: cấu tạo trong của phiến lá</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thức: - HS nắm đợc những đặc điểm cấu tạo bên trong của lá phù hợp với</b>
chức năng của nó.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh,</b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS giải thích đợc mùa sắc hai mặt của lá</b>
B, Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:


GV: Tranh h×nh 20.1-4 SGK
HS: T×m hiĨu trớc bài


D, Tiến trình lên lớp:


1, n nh: 6A...
6 B...
2, Bài cũ:


Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá ?


3, Bài mới:


a, Đặt vấn đề:


Vì sao lá cây có thể chế tạo đợc chất hồ dỡng cho cây. Ta có thể giải đáp đợc điều
này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá.


b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 20.1
SGK cho biết:


? Cấu tạo bên trong của lá gồm những
phần nào.


- HS tr li, GV kt luận.
Hoạt động 1:


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát
hình 20.2 SGK.


- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+ Những đặc điểm của lớp biểu bì phù
hợp với chức năng bảo vệ và thu nhận
ánh sáng ntn?


+ Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao
đổi khí và hơi nớc với mơi trờng ngồi?


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>Hoạt động 2 : </b>




BiĨu b×
*CÊu tạo phiến lá: Thịt lá
Gân lá
<b>1, Cấu tạo và chức năng của biểu bì:</b>


- Biểu bì gồm một lớp TB có vách ngoài
dày, xếp sát nhau Bảo vệ


- Biểu bì là lớp TB trong suốt, không màu


giúp ánh sáng xuyên qua.


- Trên biểu bì ( nhất là mặt dới) có nhiều
lỗ khí giúp trao đổi khí và hơi nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
hình 20.3 SGK và mơ hình.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
lệnh mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời, bæ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>Hoạt động 3: </b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan sát
hình 20.4 SGK cho biết:


+ Gân lá có đặc điểm gì?
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>2, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của</b>
<b>thịt lá.</b>


- Cỏc TB thịt lá ở hai mặt đều chứa diệp
lục, gồm nhiều lớp TB có đặc điểm khác
nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh
sáng để chế tạo chất hữu c.


- Lớp TB thịt lá phía trên cấu tạo phù hợp
với chức năng quang hợp.


- Lp TB tht lỏ phớa dới phù hợp với chức
năng trao đổi khí và hơi nc.


<b>3, Cấu tạo và chức năng của gân lá.</b>


Gân lá nằm xen kẻ giữa phần thịt lá, bao
gồm mạch gỗ và mạch rây Vận chuyển
các chất




IV, Cñng cè:


Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:


1, CÊu t¹o trong của phiến lá gồm những phần nào ?
a, Biểu bì, khoang trống, các bó mạch


b, Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch


c, Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch
d, Biểu bì, lỗ khí, khoang trống.


2, Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thờng có màu xanh lục, mặt dới có màu thẩm ?
a, Vì TB thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dới.


b, Vỡ mt trờn lỏ hứng đợc nhiều ánh sáng hơn mặt dới.
c, Vì TB thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hn mt di.
d, C b v c


V, Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới, các nhóm chuẩn bÞ thÝ nghiƯm nh SGK.


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 21: quang hợp </b>
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1/ Kiến thức:


- HS hiu v phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá có thể chế
tạo tinh bột v nhó khớ oxi.


2/ Kĩ năng:


<b> - Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>
<b>3/ Thái độ: </b>


- HS giải thích đợc một vài hiện tợng thực tế diễn ra hằng ngày.
B. Ph ơng pháp :


Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Dụng cụ để làm thí nghiệm, tranh hình 21.1-2 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài, làm thí nghiệm trớc ở nhà mang theo.
D. Tiến trình lên lớp:


1. ổn định:


- 6A :………
- 6B:……….
2. Bµi cị:


Nêu đặc điểm của biểu bì và thịt lá, chức năng của nó?
3. Bài mới:



a. Đặt vấn đề:


Nh ta đã biết khác với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để ni
sống mình là nhờ lục lạp. Vậy cây xanh chế tạo chất hữu cơ nh thế nào ? Nhờ vào đâu
? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV yêu càu HS tìm hiểu nội dung thông
tin và quan sát hình 21.1 SGK.


- GV tin hành làm thí nghiệm cho HS
quan sát, đồng thời đói chiếu với hình
21.1 cho biết:


+ ThÝ nghiƯm mang l¹i kÕt quả nh thế
nào?


- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi lệnh mơc 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2:</b>



- GV yêu cầu HS phân tích thí nghiệm,
mỗi HS tự tìm hiểu thí nghiệm, bằng cách
tìm hiểu thông tin và quan sát hình 21.2
SGK.


- GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS
quan sát, theo dâi cho biÕt:


+ Thí nghiệm thu đợc kết quả nh thế
nào?


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm tr¶ lêi. Bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>1, Xác định mà cây chế tạo đ ợc khi có</b>
<b>ánh sáng</b>


a, Thí nghiệm:


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Phần lá bị bịt kín có màu nâu.


- Phần lá không bị bịt kín có màu xanh
tím.



b, Kết luận:


Lỏ ch to c tinh bột khi có ánh sáng
<b>2, Xác định chất khí thải ra trong quá</b>
<b>trình lá chế tạo tinh bột.</b>


a, ThÝ nghiệm:


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Cốc A không cã hiƯn tỵng


- Cèc B cã bät khÝ sđi lên, nớc trong ống
nghiệm hạ xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây
nhà khí oxi ra môi trờng ngoài.


4.Củng cố


Hóy chn cõu trả lời đúng nhất trong các câu sau ?


1, Vì sao ngời ta thờng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ?
a, Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhã khí oxi.
b, Góp phần cung cấp oxi cho q trình hơ hấp của cá.
c, Làm đẹp thêm cho b cỏ


d, Cả a và b



2, Cõy cần những thành phần nào để chế toạ tinh bột ?
a, Nc, cht dip lc


b, Khí cacbonic, Năng lợng ánh sáng mặt trời
c, Cả a và b


5. Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi sau bài
Xem trớc bài mới: Quang hợp tiết 2


 


<i> Ngày soạn:2/12/2009</i>


<b>Bài 21: quang hợp (tt)</b>
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1/ Kiến thøc:


- HS vận dụng kiến thức đã học và kỉ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những
chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột, nêu c khỏi nim quang hp.


<b>2/Kỉ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày và phân tích thí nghiệm.</b>


<b>3/ Thái độ: - HS vận dụng kiến thức giải quyết một số hiện tợng trong thực tế hằng</b>
ngày.


B. Ph ¬ng ph¸p :



Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


- 6A………..
- 6B………..
2. Bµi cị:


? Làm thế nào để biết đợc lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Nh ta đã biết khác với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để ni
sống mình là nhờ lục lạp. Vậy cây xanh chế tạo chất hữu cơ nh thế nào ? Nhờ vào đâu
? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK
- GV trình bày thí nghiệm, HS theo dõi,
đồng thời quan sát hình 21.4-5 SGK cho
bit:



+ Thí nghiệm có kế quả nh thế nào ?
- Dùa vµo thÝ nghiƯm vµ kÕt quả thí
nghiệm HS các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi lệnh mục 1 SGK.


- HS i diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK,
sơ đồ quang hợp, đồng thời vận dụng kiến
thức đã học cho biết:


+ Để chế tạo đợc tinh bột lá cây cần sử
dụng những chất nào?


+ Quang hợp là gì?
+ Sơ đồ quang hợp
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>1, Cây cần những chất gì để chế to</b>
<b>tinh bt.</b>


a, Thí nghiệm:


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:



- Lá cây trong chuông A có màu vàng
- Lá cây trong chuông B có màu xanh


b, Kết luận:


Khụng có khí cacbonic lá khơng chế tạo
đợc tinh bột.


<b>2, Kh¸i niƯm vỊ quang hỵp.</b>


* Quang hợp là q trinh lá cây nhờ có
diệp lục, sử dụng nớc, khí cacbonic và
năng lợng ánh sáng mặt trời để chết tạo
tinh bột và nhã khí oxi.


* Tinh bột cùng với muối khống hồ tan,
lá cịn chế tạo đợc những chất hữu cơ
khác cần thiết cho cây.


*Sơ đồ quang hợp:


Níc + CO2 Tinh bét + O2



4. Cñng cè


Chọn câu trả lời đúng nhất trong nhữnh câu sau ?


1, Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ?


a, Nớc, khí cacbonic.


b, ChÊt diệp lục và năng lợng ánh sáng mặt trời.
c, Đạm, lân, kali


d, Cả a và b
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Học bài củ, trả lời những câu hỏi sau bài, đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới: Bài 22


    


<i> Ngày soạn:6/12/2009</i>


<b>Bi 22: nh hởng của các điều kiện bên ngoài </b>
<b>đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp</b>
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ KiÕn thøc: </b>


- HS nêu đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp, ý ngiã của quang
hợp.


2/ KÜ năng:


- Rốn luyn cho HS k nng vận dụng kiến thức đã học giải thích nghĩa của một vài
biện pháp kỉ thuật trồng trọt.


<b>3/ Thái độ:</b>



- Giáo duch cho HS biết quý trọng, bảo vệ thực vật.
B. Ph ơng pháp :


Vn ỏp gi m, hot ng nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh mét sè c©y a bóng, một số cây a sáng
HS: Tìm hiểu tríc bµi.


D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


- 6A………..
-6B………
2. Bµi cị:


? Viết sơ đồ quang hợp và phát biểu khái niệm quang hợp ?
3, Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Quang hợp của cây xanh diễn ra trong mơi trờng có rất nhiều điều kiện khác nhau.
Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hởng đến quang hợp ? Đó là câu hỏi mà
hơm nay chúng ta phải trả lời qua bnài học này.




b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hot ng 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh mục 1
SGK và câu hỏi:


+ Cỏc cây khác nhau địi hỏi điều kiện
mơi trng ngoi nh th no?


- Các nhóm suy nghĩ thảo luận trả lời câu
hỏi


- GV gi i din nhúm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kêt luận.


<b>Hoạt động 2 : </b>


- Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết
của mình, HS suy nghĩ hoàn thiện những
câu hỏi phần lệnh mục 2 SGK.


- GV yêu cầu HS trả lời, nhân xét,bổ sung
- GV nhận xÐt, kÕt luËn.


GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối
bài.


<b>1, Những điều kiện bên ngoài ảnh h ởng</b>
<b>đến quang hợp.</b>



- Các điều kiện ngồi ảnh hởng đến quang
hợp.


+ ¸nh s¸ng
+ Níc


+ Hàm lợng khí cacbonic
+ Nhiệt độ


- Các loại cây khác nhau địi hỏi các điều
kiện bên ngồi khơng giống nhau.


<b>2, ý nghÜa của quang hợp.</b>


- Góp phần giữ cân bằng lợng khí
cacbonic và oxi trong không khí


- Hu hết các loài động vật và con ngời
đều sử dụng trc tip hoc giỏn tip cht
hu c.


- Chất hữu cơ cung cấp nhiều sản phẩm
cho nh cầu sống của con ngêi.


4. Cñng cè:


Chọn những câu trả lời đúng nhất trong những câu sau ?
1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp ?


a, ánh sáng, nớc, khí cacbonic và khí oxi


b, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, đất
c, ánh sáng, nhiệt độ, nớc và khí cacbonic
d, ánh sáng, phân bón, đất và nớc


2. Ví sao khơng nên trồng cây với mật độ quá dày ?
a, Cây sẽ bị thiếu ỏnh sỏng.


b, Cây sẽ bị thiếu không khí.


c, Lm nhit độ môi trờng tăng cao
d, Cả a, b và c.


5. Dặn dò:


Học bài củ, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết.


Xem trớc bài mới: Cây cã h« hÊp kh«ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> Ngày soạn: 8/12/2009</i>
<b>Bài 23: cây có hô hấp không ?</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1/ Kiến thức:


- HS phân tích đợc thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS phát hiện
đợc các hiện tợng hụ hp ca cõy.


2/ Kĩ năng:



- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, làm thí nghiệm, phân tích, so sánh, hoạt động
nhóm.


3/ Thái độ:


- Giáo dục cho HS giàu lòng yêu quý thực vật
B. Ph ơng pháp :


Thớ nghim tỡm tũi nghiờn cu
Hot ng nhúm


C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 23.1 SGK, làm thÝ nghiƯm tríc 4 giê.
HS: T×m hiĨu tríc bµi


D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


- 6A………..
-6B………
II. Bµi cị:


Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp ? ý nghĩa của quang hợp ?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Lá cây thực hiện quang hợp dới ánh sáng mặt trời, đã nhã ra khí oxi. Vậy lá cây có
hơ hấp khơng ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.



2. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hot ng 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thÝ nghiƯm 1
qua h×nh 23.1 SGK, yêu cầu các nhóm
dựa vào nội dung, quan sát tranh, rồi trìh
bày cách tiến hµnh thÝ nghiƯm vµ cho
biết:


+ Thí nghiệm này thu lại kết quả gì?
- HS trả lời, GV kết luận


- GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm và
kết quả thí nghiệm.


<b>1, Các thí nghiệm chứng minh hiện t - </b>
<b>ợng hô hấp ở cây.</b>


a, Thí nghiệm 1: (Nhóm Lan và Hải)
* Cách tiến hành: SGK


* Kết quả:


- Cc chuụng A b đục, trên mặt có một
lớp váng dày.



- Cèc chu«ng B vẫn còn trong, có mọt lớp
váng mỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các nhóm tiến hành thảo luận trả lời câu
hỏi cuối mơc a SGK


- HS đại diện các nhóm trả lời, b sung
- GV nhn xột, kt lun.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm 2
SGK, rồi yêu cầu các nhóm dựa vào dụng
cụ hình 23.2, hÃy thiết kế và trình bày thí
nghiệm trớc lớp và cho biết:


+ Thí nghiệm này đa lại kết quả nh thế
nào?.


- GV yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả
thí nghiệm.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lênh sau mục b SGK.


- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


+ Qua thÝ nghiÖm 1 vµ 2 em rót ra kết
luận gì?.


- HS trả lời. GV giúp HS hoàn thiện kiến


thúc của mình.


<b>Hot ng 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục
2 SGK và cho biết:


+ Hô hấp là gì?.


+ S ũ túm tắt q trình hơ hấp.


- HS tr¶ lêi, GV gióp HS hoàn thiện kiến
thức.


- GV yêu cầu vận dung kién thức trả lời
các câu hỏi lệnh mục 2 SGK.


+ Những cơ quan nào thì tham gia h«
hÊp?.


+ Vì sao phải làm cho đất tơi xốp?.
- HS trả lời, gv giải thích, kết luận.
-GV gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài


* KÕt luËn:


Khi không có ánh sáng cây đã thải ra khí
cacbonic.


b. ThÝ nghiƯm 2: (Nhóm An và Dũng)


* Cách tiến hành: SGK


<b>* Kết qu¶:</b>


- Que đóm đang cháy bị tắt khi cho vào
cốc.


* Kết luận:


Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi
c. Kết luận:


Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi và
nhà khí cacbonic Hô hấp


<b>2. Hô hấp ở cây:</b>


* Hơ hấp là q trình cây lấy khí oxi để
phân giải chất hữu cơ, sản sinh năng lợng
cần thiết cho mọi hoạt động sống, đồng
thời thải ra khícacbonic và hơi nớc.


* Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ
quan của cây đều tham gia hô hấp.


* Sơ đồ hơ hấp:


ChÊt HC + O2 Nlỵng + CO2 + H2O


4. Cñng cè:



Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Q trình hơ hấp ở lá diển ra nh thế nào ?


a, Xảy ra thờng xuyên ruốt ngày đêm.
b, Tất cả các cơ quan của cây đều hụ hp.


c, Cây lấy khí oxi, thảI ra khí cacbonic và hơI nớc
d, Cả a, b và c


5. Dặn dß:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> Ngày soạn:10/12/2009</i>
<b>Bài 24: phần lớn nớc vào cây đi đâu ?</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1/ Kiến thức:


- HS la chon cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận, phần lớn n ớc
vào cây đã đợc lá thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nớc, ý nghĩa của thoát hơi nớc.
<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho HS kỉ năng thiết kế thí nghiệm.
<b>3/ Thái độ: </b>


- HS giải thích đợc ý nghĩa của một số biện pháp kỉ thuật trong trồng trọt.
B, Ph ơng pháp:


Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:



GV: - Tranh h×nh 24.1-2 SGK, tranh về cấu tạo cắt ngang phiến lá
- Chn bÞ dơng cơ thÝ nghiƯm nh yêu cầu SGK


HS: Xem trc bi
D, Tin trỡnh lên lớp:
1, ổn định :


- 6A………..
- 6B………..
2, Bµi cị:


? Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây.
3, Bài mới:


a, Đặt vấn đề:


Chúng ta đều biết cây cần nớc để quang hợp và sử dụng cho một số hoath động
khác, nên hằng ngày cây phải hút nớc. Nhng theo nghiên cứu của các nhà khao học
cây giữ lại một phần nớc nhỏ, Còn phần lớn đợc thải ra ngoài. Vậy thải ra bằng con
đ-ờng nào.


b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt ng 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục
1 và quan sát hình 24.1 SGK.



- Các nhãm tù thiÕt kÕ thÝ nghiƯm vµ rót
ra kÕt ln.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày và
bổ sung


- GV giải thích, nhng thí nghiệm cha
chứng minh đợc nớc thoát ra là do rẫ hút
lên, bởi vì cây hơ hấp cũng thốt ra hơi
nớc.


- C¸c nhãm tù tìm hiểu và thiÕt kÕ thÝ
nghiÖm 2 råi dự đoán kết quả.


- Đại diện các nhóm báo cáo kÕt qu¶, bỉ
sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- C¸c nhãm HS thùc hiƯn lƯnh mơc 1
SGK.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- GV gióp HS rót ra kÕt luËn


<b>1, Thí nghiệm xác định phần lớn n ớc </b>
<b>vào cây đi đâu.</b>



a, ThÝ nghiÖm 1: (Nhóm Dũng và Tú)
* Cách tiến hành: (H24.1 SGK)
* KÕt qu¶:


- Cây có lá có hiện tợng thốt hơi nớc
- Cây khơng có lá khơng có hiện tợng đó
b, Thí nghiệm 2: (Nhóm Tuấn và Hải)
* Cách tiến hành: (H24.2 SGK)


* Kết quả:


- Mức nớc lọ A bị giảm, chứng tỏ rễ cây
hút nớc thân lá và thoát ra ngoài


- Nc l B giữ nguyên, chứng tỏ cây
không có lá khơng hút đợc nớc vì lá
khơng thốt hơi nớc.


c, KÕt ln:


Phần lớn do rễ hút vào cây đẫ đợc thải ra
ngồi bằng sự thốt hơi nớc qua lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông
tin mục 2 và qua hiểu biết thực tế hÃy cho
biết:



+ Sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa gì?.
- HS trả lời, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>Hoạt động 3 : </b>


- GV yêu câu HS tìm hiểu thông tin mục
3 SGK và dựa vào hiểu biết của mình.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh cuối mục 3 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


<b>2, ý nghÜa cđa sù tho¸t hơi n ớc qua lá.</b>


-To sc hỳt lm cho nc và muối khống
hồ tan đợc vận chuyển từ rễ lên lá.


- Làm cho lá dịu mát khi bị đốt nóng dới
ánh sáng mặt trời.


<b>3, Những điều kiện ảnh h ởng đến sự</b>
<b>thoát hơi n ớc qua lỏ.</b>


+ Nắng
+ Gío
+ Độ ẩm



- cho cõy sinh trng tốt thì phải cần tới
đủ nớc.


4. Cđng cè:


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
1, Phần lớn nớc vào cây đi đâu ?


a, Phần lớn nớc vào cây đợc mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây
b, Phần lớn nớc vào cây dùng chế tạo chất hoà dỡng cho cây.
c, Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đợc lá thải ra mơi trờng ngồi.
d, Phần lớn nớc vào cây dùng cho quá trình quang hợp.


2, Vì sao hiện tợng thốt hơi nớc qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
a, Giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên thân.
b, Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dới ánh sỏng mt tri.


c, Cả a và b
5, Dặn dò:


-Học bài củ, trả lời các câu cuối bài
-Đọc mục em có biÕt, xem tríc bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> Ngày soạn: 10/12/2009</i>
<b>Bài 25: biến dạng của lá</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS nờu c những đặc điểm hình thái và chức năng của một lá biến</b>
dạng, ý nghãi của nó.



<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và</b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thch vật</b>
B, Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:


GV: Tranh h×nh 25.1-7 SGK, vËt mẫu
HS: Tìm hiểu trớc bài


D, Tin trỡnh lờn lớp:
1, ổn định:


- 6A………..
-6B……….
2, Bài cũ:


? Mô tả thí nghiệm chứng minh sự thoát hơI nớc qua lá? ý nghĩa của nó
3, Bµi míi:


a, Đặt vấn đề:


Phiến lá thờng có dạng bản dẹt, chức năng chính của phiến lá là chế tạo chất hữu cơ
cho cây. Nhng một số cây do thực hiện những chức năng khác nên lá đã biến dạng.
b, Triển trai bài:


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: </b>


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục
1, quan sát mẫu vật và hình 25.1-7 SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Phân loại những loại lá biến dạng.
+ Những loại lá đó có gì khác với những
lá bình thờng?.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV yêu cầu HS các nhóm vận dụng kiến
thức phần 1 để hoàn thiện lệnh mc 2
SGK


<b>1, Những loại lá biến dạng.</b>


- Lá biến thành lá gai: Xơng rồng
- Lá biến thành tua cuốn:Đậu Hà Lan
- Lá biến thành tay móc: Cây mây
- Lá vảy: Dong ta


- Lá dự trữ: Củ hành


- Lỏ bắt mồi: Cây nắp ấm, bèo đất
<b>2, ý nghĩa của lỏ bin dng.</b>



STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của<sub>lá biến dạng</sub> Chức năng của lá biến<sub>dạng</sub> Tên lá biến<sub>dạng</sub>
1 Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Giảm tháot hơi nớc <sub>thành gai</sub>Lá biến
2 Đậu Hà Lan Lá ngän cã d¹ng tua<sub>cuốn</sub> Giúp cây leo lên Tua cuốn
3 Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay có<sub>móc</sub> Giúp cây leo lên Tay móc
4 Dong ta Lá phủ trên thân rễ, có Che chở và bảo vệ Lá vảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

dạng vảy mỏng cho chồi và thân rễ


5 C hnh B lá phình to thành<sub>vảy dày, màu trắng</sub> Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có lơng và chất<sub>dính</sub> Bắt và tiêu hoá con<sub>mồi</sub> Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành<sub>bình có nắp</sub> Bắt và tiêu hoá con<sub>mồi</sub> Lá bắt mồi
Dựa vào bảng trên hãy cho biết:


+ Sù biÕn d¹ng của lá có ý nghĩa gì?
- HS trả lời, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


Lá của một số cây đã biến đổi hình thái
thích hợp với các chức năng khác trong
những hồn cảnh khác nhau.


4. Cđng cè:


Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
1, Cú nhng loi lỏ bin dng no ?


a, Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai
b, Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc



c, Cả a và b


d, C a và b đều sai
2, Lá biến dạng có ý nghĩa gì ?


a, Phù hợp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.
b, Biến dạng để tự v


c, Cả a và b
5. Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi sau bài
Đọc mục em cã biÕt


Xem tríc bµi míi


    


<i><b> Ngµy soạn:13/12/2009</b></i>
<b>Bài : bài tập</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - Giỳp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.</b>
- Làm đợc các bài tập trong vở bài tập


2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng làm bài tập
3/ Thái độ:- Giáo dục đức tính tìm tịi, nghiên cứu.
B, Ph ơng pháp :



Vấn đáp tái hiện.
C, Chuẩn bị:


GV: HƯ thèng c©u hái


HS: Xem lại những bài đẫ học
D, Tiến trình lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

6A.
6B
II, Bài cũ: không KT


III, Bài mới:
1, Đặt vấn đề:


Từ đầu năm đến nay chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề về TV, hôm nay chúng ta
củng cố lại những vấn đề này qua tiết bài tp hụm nay.


2, Triển khai bài dạy:


<b>Hot ng thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b>
-GV hi:


+TBTV có hình dạng, kích thớc và chức
năng nh thế nào?


+ Mô là gì ? Kể tên các loại mô thờng


gặp?


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


Hoạt động <b> 2 </b>
- GV hi:


+ Rễ cây gồm những miền nào? Nêu chức
năng của từng miền?


+Thân cây có những loại nào? cho ví dụ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức
<b>Hoạt động 3 </b>


+ Nêu đặc điểm cáu tạo và chức năng của
thân non?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


+ Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của
thân trởng thành?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>Hoạt động 4 </b>


- GV hi:


+ Nêu cấu tạo trong của phiến lá.


+ Quang hợp là gì? Những điều kiện bên
ngồi nào ảnh hởng đến quang hợp?
+ Điền thông tin vào bảng sau:


<b>1. Bài tập ch ơng 1</b>


2, Hình dạng, kích thớc của TBTV.


- Hình dạng kích thíc TBTV rÊt khác
nhau: hình nhiều cạnh, hình sao, hình
sợi


- Cấu tạo gồm: Vách TB, màng sinh chất,
chất TB, nhân và một số thành phần khác
( không bào, lục lạp)


3, Mô và các loại mô:


- Mô: là nhóm TB có hình dạng, cấu tạo
giống nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng.


- Cỏc loi mụ thng gp: Mụ phõn sinh
ngn, mụ mm, mụ nõng .


<b>2. Bài tập ch ơng 2.</b>



4, Các miền của rễ chức năng của nó:
- Miền sinh trởng  lµm cho rƠ dµi ra
- MiỊn tr]ëng thành dẫn truyền


- Miền lông hót  hÊp thơ níc và muối
khoáng.


- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
<b>3. Bài tập ch ơng 3.</b>


5, Các loại thân: Gồm 3 loại.


- Thõn ỳng: Thõn g, cột và thân cỏ
- Thân leo: Tua cuốn, thân quấn, tay móc,
rễ móc


- Thân bó: Bị sát mặt đất


6, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của
thân non:


* Cấu tạo: Gồm vỏ và trụ giữa
- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ


- Trụ giữa: Bó mạch(Mạch gỗ và mạch
rây) và ruột


* Chức năng: SGK



7, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của
thân trởng thành:


* Cấu tạo: Giống thân non(chỉ khác cách
sắt xếp của bó mạch)


* Chức năng: SGK
<b>4. Bài tập ch ơng 4.</b>


+ 1 lớp tế bào biểu bì trong suốt có các lỗ
khí.


+ Thịt lá: tế bào thịt lá mặt trên xếp sít
nhau có nhiều lục lạp, tế bào thịt lá mặt
d-ới ít lục lạp và có các khoang chứa khí
+ Gân lá: có các mạch dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1 Xơng rồng
2 Đậu Hà Lan
3 Lá cây mây
4 Dong ta
5 Củ hành
6 Cây bèo đất
7 Cây nắp ấm
4, Củng c:


Nhân xét giờ bài tập.
5, Dặn dò:


Học lại toàn bộ những bài đẫ học



Chuẩn bị theo nhóm: Cây rau má, củ khoai lang mọc mầm, củ gừng mäc mÇm


    


<i> Ngày soạn: 16/12/2009</i>
<b> </b>


<b>Chơng V: sinh sản sinh dỡng</b>
<b>Bài 26: sinh sản sinh dỡng tự nhiên</b>
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.


1/ Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tựu nhiên
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhạn biết, so sánh và hoạt động
nhóm


3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại và
giải thớch c c s khoa hc.


B, Ph ơng pháp:


Quan sỏt tìm tịi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:


GV: Tranh h×nh 26.1 SGK, vËt mÉu
HS: T×m hiĨu tríc bµi


D, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định:



- 6A………..
- 6B……….
2, Bµi cị:


? Có những loại lá biến dạng nào ? Chức năng của mỗi loại ?
3, Bài mới:


a, t vấn đề:


ở một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dỡng cây, cịn có thể
tạo đợc cây mới. Vậy cây mới đợc hình thành nh thế nào ? Để biết đợc hơm nay
chúng ta tìm hiểu bài này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
mục 1 SGK, để hoàn thiện bảng sau mục
1.


- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, tổng hợp kết quả thảo luận


<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức mục
1 và hiểu biết của mình.



- Các nhãm th¶o luËn hoµn thiƯn lƯnh
mơc 2 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- Dựa vào kiến thức dẫ học cho biết:
+ Sinh sản sinh dng t nhiờn ca cõy l
gỡ?.


+ Có những hình thức sinh sản sinh dỡng
tự nhiên nào?.


+ HÃy kể tên 3 cây cỏ dại sinh sản bằng
thân rễ.


- HS trả lời, bæ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi HS c phn ghi nh cui bi.


<b>1,Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở</b>
<b>một số cây có hoa.</b>


Tên
cây


Sự tạo thành cây mới
Mọc từ


phần


nào của


cây?


Phn ú
thuc c


quan
nào?


Trong
điều
kiện
nào?
Rau


má Mấuthân CQSD Đất ẩm
Gừng Thân rễ CQSD Đất ẩm
K.lang Rễ củ CQSD Đất ẩm
T.bổng Lá CQSD Đất ẩm
<b>2, Sinh sản sinh d ỡng tự nhiên của cây .</b>


(Bảng phụ lệnh)


- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là hiện tợng
hình thành cá thể mới tõ mét bé phËn cđa
c¬ quan sinh dìng.


- Các hình thức sinh s¶n sinh dìng tự
nhiên:



+ Sinh sản bằng thân bò
+ Sinh sản bằng thân rễ
+ Sinh sản bằng rễ củ
+ Sinh sản bằng l¸
4. Cđng cè:


Hãy khoanh trịn những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
1, Có những hình thức sinh sản sinh dng t nhiờn no?


a, Sinh sản bằng thân bò, thân rễ


b, Sinh sản bằng thân rễ, bằng thân, bằng lá
c, Sinh sản bằng rễ củ, bằng lá


d, Cả a và c


2, Trong những nhóm cây sau, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò ?
a, Cây rau má, cây dâu tây, cây cỏ chỉ


b, Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây
c, Lá thuốc bổng, cây rau muống, cây cỏ gấu
d, Cả a, b và c


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Học bài củ, trả lời các câu hái ci bµi
Xem tríc bµi míi.


    


<i> Ngày soạn: /12/2009</i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Bµi 27: sinh sản sinh dỡng do ngời</b></i>
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS hiểu đợc thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân</b>
giống vơ tính trong ống nghiệm.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng thực hành
3/ Thái độ:- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế
B, Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi, thực hành và hoạt động nhóm
C, Chuẩn b:


GV: Mộu vật: cành sắn, dâu, mítranh hình 27.1-4 SGK
HS: Tì hiểu trớc bài


D, Tin trỡnh lên lớp:
1, ổn định:


- 6A………..
- 6B………..
2, Bài cũ:


? Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì ? Kể tên một số cây có khả năng sinh sản sinh
d-ỡng tự nhiên.


3, Bài mới:
a, Đặt vấn đề:



Giâm cành, ghép cây, chiết cành và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là cách
sinh sản sinh dỡng do con ngời chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây
trồng.


b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan s¸t vËt mÉu và
hình 27.1 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh mục 1 SGK.


- GV gi i din nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần


<b>1, Giâm cành.</b>


- Giõm cnh l ct mt on cnh cú đủ
mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén
rễ phát triển thành cây mới.



- VD: MÝ444a, s¾n, khoai lang…


* Lu ý: Cành đem giâm phải có khả năng
bén rễ, đâm chồi (không non, không già)
<b>2, Chiết cành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

lệnh mơc 2 SGK.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>H§ 3: </b>


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục
3, đồng thời quan sát hình 27.3 SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh mục 3 SGK và câu hỏi:


? Em hiểu thế nào là ghép cây, có mấy
loịa ghép cây.


? Ghép cây gồm những bớc nào.
- GV yêu cầu HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>HĐ 4: (5 phót)</b>


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin, đồng
thời quan sát hình 27.4 SGK cho biết:


? Nhân ginh vụ tớnh l gỡ.


? Tạo cây giống bằng cách nhân giống vô
tính có ích lợi gì.


- HS trả lời, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


- ChiÕt cµnh lµ làm cho cành ra rễ ngay ở
trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây
mới.


- VD: ổi, cam, bởi
<b>3, Ghép cây.</b>


- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh
d-ỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của
một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép)
cho tiếp tục phát triển.


- Ghép cây gồm 4 bớc (Hình 27.3 SGK)


<b>4, Nhân gièng v« tÝnh trong ống</b>
<b>nghiệm.</b>


- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là
phơng pháp tạo rất nhiều cây mới từ mét
m« cđa thùc vËt.


4. Cđng cè:



Hãy khoanh trịn các chữ cái ở đầu các câu đúng nhất trong các câu sau:
1, Thế nào là hình thức sinh sản sinh dỡng do ngời ?


a, Là các hình thức sinh sản sinh dỡng xảy ra trong tự nhiên mà con ngi quan
sỏt c


b, Là các hình thức sinh sản sinh dìng do con ngêi t¹o ra.


c, Là các hình thức sinh sản sinh dỡng do con ngời chủ động to ra nhm nhõn
ging cõy trng.


d, Là các hình thức sinh sản sinh dỡng: Giâm, chiết, ghép cây, nhân giống vô
tính.


2, Vì sao ngời ta thờng chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm ?


a, Vỡ hng xiờm khó ra rễ con nên phải dùng phơng pháp chiết cành để làm
cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.


b, Vì cành chiết có cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn trồng
bằng hạt


c, Vì tạo đợc nhiều cây con mới mà vẫn giữ nguyên đợc phẩm chất của cây mẹ
d, Cả a, b v c


5, Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi cuối bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i> Ngày soạn: /12/2009</i>
<b> </b>


<b> Chơng VI: hoa và sinh sản hữu tính</b>
<b>Bài 28: cấu tạo và chức năng của hoa</b>
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và</b>
chức năng của từng bộ phận.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - HS giải thích đợc vì sao nhị và nhụy là những b phn sinh sn ch yu</b>
ca hoa.


B, Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 28.1-3 SGK, mô hình về cấu tạo của hoa, hoa thật và kính lúp
HS: Mỗi nhóm su tầm vài bông hoa, tìm hiểu trớc bài


D, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định:


6A………6B………
2, Bµi cị:



Giâm cành là gì ? Kể tên những loại cây đợc áp dụng bằng giâm cành ở địa phơng
em ?


3, Bài mới:
a, t vn :


Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo và chức năng nh thế nào


b, Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, hình
28.1, đồng thi tỡn hiu thụng tin mc 2
SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh mục 1 và 2 SGK


+Hãy tìm ra những bộ phận của hoa, gọi
tên những bộ phận đó?


+Quan sát từng bộ phận hãy ghi lại các
đặc điểm của chúng?


+ Tràng hoa có đặc điểm và chức năng
gì?



+ Nhị hoa có đặc điểm và chức năng gì?
+ Nhụy hoa có đặc điểm và chức năng gì?
+ Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh
sản chủ yêu của hoa?


GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung.


GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>1, C¸c bé phËn cđa hoa và chức năng</b>
<b>của từng bộ phận.</b>


* Mi bông hoa thờng có 6 bộ phận:
cuống, đế, đài, tràng, nhị và nhụy


- Cuống: Có hình trụ, màu xanh lục có
chức năng nâng đở hoa.


- Đế: Là phần cuống phình to to giỏ cho
i v trng.


- Đài hoa: Cã mµu xanh, sè lợng nhiều
bao bọc ngoài tràng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tràng hoa: Số lợng nhiều, màu sắc khác
nhau để thu hút ong bớm, bảo vệ nhị và
nhụy.



- Nhị hoa: Có chỉ nhị dài, nhiều hạt phấn
mang tế bào sinh dục đực, nằm trong bao
phấn dính đầu chỉ nhị.


- Nhụy hoa: Có đầu nhơy, vßi nhơy và
bầu nhụy, bầu nhụy chøa no·n mang tÕ
bµo sinh dục cái.


* Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh s¶n chđ
u cđa hoa


4, Cđng cè


Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng đầu câu đúng nhất trong các câu sau:
1, Hoa bao gồm những bộ phận nào ?


a, Đế hoa, cuống hoa, đài, trang, nhị và nhụy
b, Đài, tràng, nhị và nhụy


c, Đế, tràng, nhị và nhụy
d, Nhị và nhụy


2, Ví sao nhị và nhụy là bộ phận quan trọng nhất của hoa ?
a, Vì nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực
b, Vì nhụy có nỗn mang tế bào sinh dục cái
c, Cả a và b


5, Dặn dò:


Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài


Xem trớc bài mới: Các lo¹i hoa.


    


<i> Ngày soạn: /12/2009</i>
<b>Bài 29: các loại hoa</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức: - HS phân biệt đợc hai loại hoa: hoa lỡng tính và hoa đơn tính, phân</b>
biệt đợc cách sắp xếp hoa trên cây.


2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ: - Giáo dục cho HS biết yêu quý và bảo vệ thực vật.</b>
B, Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
C, Chuẩn bị:


GV: - Vật mẫu về các loài hoa, tranh hình 29.1-2 SGK.
HS: - Tìm hiểu trớc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

D, Tiến trình lên lớp:
1, ổn định:


6A……….6B………..
2, Bµi cò:



Nêu đặc điểm và chức năng các bộ phận của hoa?
3, Bài mới:


a, Đặt vấn đề:


Hoa của các loài rất khác nhau, để phân biệt ngời ta căn cứ vào hai bộ phận sinh sản
chủ yếu của hoa. Vởy hoa có những loại nào, để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu
bài này.




b, TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: (20 phút)</b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mâũ và
hình 29.1 SGK.


- Các nhóm thảo ln hoµn thiƯn b¶ng
phơ sau mơc 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, một vài
HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV nhËn xÐt, tỉng hỵp ý kiÕn cđa HS.
- Các nhóm dựa vào bảng phụ thảo luận
hoàn thành bài tËp ci mơc 1 SGK.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin và
quan sát hình 29.2 SGK hãy cho biết:
+ Hoa đợc chia làm mấy nhóm, cho ví
dụ ?


+ Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành
cụm khác nhau nh thế nào ?


- HS tr¶ lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


<b>1.Các loại hoa.</b>
(Bảng phụ)


* Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu
có thể chia hoa thành 2 loại:


- Hoa lng tớnh l hoa cú nhị và nhụy
VD: Hoa bởi, ổi, cam…


- Hoa đơn tính là hoa chỉ có một trong 2
bộ phận nhị hoặc nhụy.


+ Hoa chứa nhị là hoa đực


+ Hoa chứa nhụy là hoa cái
VD: Hoa bầu bí, ngơ, liểu…
<b>2. Các nhóm hoa.</b>


* Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thĨ
chia hoa thµnh 2 nhãm:


- Hoa mọc đơn độc: Hoa hồng, hoa
sen…


- Hoa mäc thµnh cơm: Cóc, c¶, h….
4, Cđng cè:


Hãy khoanh trịn những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau ?
1, Thế nào là hoa đơn tính ?


a, Hoa có đài, tràng, nhị
b, Hoa có đài, tràng, nhụy
c, Hoa thiếu nhị hoặc nhụy
d, Hoa có đài tràng, nhị và nhụy
2, Thế nào là hoa lỡng tính ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b, Hoa có đài, tràng, nhị
c, Hoa có đài, tràng, nhụy
d, Cả a và b


5, Dặn dò:


Học bài củ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem lại những bài đẫ học tiết sau «n tËp.



   


<i> Ngày soạn: /12/2009</i>


<b> «n tËp học kì một</b>


A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


1/ Kin thc: - HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong hoch kì I.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoath động</b>
nhóm.


3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn.
B, Ph ơng pháp :


Ôn tập
C, Chuẩn bị:


GV: H thng câu hỏi
HS: Xem lại bài.
D, Tiến trình lên lp:
1, n nh:


6A.6B.
2, Bài cũ: (không)


3, Bµi míi:



a, Đặt vấn đề: Yêu cầu HS nhắc lại những chơng đẫ học. Hôm nay chúng ta hệ
thống lại những vấn đề này.


b, Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1:</b>


- GV y/c HS đọc các nội dung chính của
các chơng I, II, III trả lời các câu hỏi:
+ Cấu tạo tế bào thực vật gồm những bộ
phận nào?


+ Sự lớn lên và phân chia tế bào diễn ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ntn?


+ So sánh đặc điểm cấu tạo trong và chức
năng miền hút của rễ và thân non?


+ Có mấy loại rễ biến dạng, chức năng
của từng loại rễ biến dạng


+ Thân dài ra và to ra do đâu?


+ Có mấy loại thân biến dạng chức năng
của từng loại?



- HS nh li kin thc đã học thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét bổ sung.


- GV nhËn xÐt rót ra kÕt ln.
<b>H§2: </b>


- GV y/c HS nhớ lại kiến thức chơng lá
trả lời các câu hỏi:


+ Nêu cấu tạo trong của phiến lá ?


+ Quang hợp là gì? Những điều kiện bên
ngồi nào ảnh hởng đến quang hợp?
+ Cây có hơ hấp khơng? Hơ hấp của cây
có ý nghĩa gì?


+ PhÇn lớn nớc vào cây đi đâu?


+ Có mấy loại lá biến dạng? Chức năng
của từng loại lá biến dạng.


- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- GV nhËn xÐt rót ra kÕt ln
<b>H§3:</b>



- GV y/c HS nhớ lại kiến thức chơng 5 trả
lời các câu hỏi:


+ Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì? Từ
các bộ phận nào?


+ Nêu các phơng pháp sinh sản sinh dỡng
do con ngời?


- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xÐt, bỉ sung.


- GV nhËn xÐt rót ra kÕt ln


<b>2. ¤n tËp ch ¬ng 4.</b>


<b>3. ¤n tËp ch ¬ng 5</b>


4, Cđng cè:


GV đánh giá tình hình học tập của học sinh
V, Dn dũ:


Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau kiĨm tra häc k× I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i> Ngày soạn: /12 /</i>
<i>2009</i>



<b>kiểm tra học kì i</b>
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
<b>1/ Kiến thức: - HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.</b>
<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng sáng tạo trong làm bài.</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử</b>
B, Ph ơng pháp:


Tr¾c nghiƯm, tù ln
C, ChuÈn bÞ:


GV: Đề, đáp án


HS: Häc những bài đẫ học
D, Tiến trình lên lớp:


1, ổn định :


6A……….6B……….
2, Bµi cị:


3, Bài mới:
<b>A-Đề:</b>


Cõu 1: Cú nhng loi r bin dng nào?
Chức năng của từng loại loại rễ biến
dạng. Cho ví dụ .(3 điểm)


Câu 2: Quang hợp là gì ? Vẽ sơ đồ quang
hợp ? Vì sao cần phải chống nóng và
chống chống rét cho cây? (4 điểm)



Câu 3: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là
gì ? Cho ví dụ ? (3 điểm)


<b>B- Đáp án – Biểu điểm:</b>


Câu 1: Có 4 loại rễ biến dạng:
Tên


loại rễ
biến
dạng


Chức năng Ví dụ


Rễ củ Dự trữ chất
dinh dưỡng cho
cây khi ra hoa
tạo quả


Củ khoai
lang, củ sắn,
củ cà rốt,…
Rễ


móc


Bám vào giá
thể giúp cây leo
lên



Cây hồ tiêu,
cây trầu
không,…
Rễ thở Rễ mọc ngược


lên khỏi mặt
đất lấy khí Ơ
xy cung cấp
cho phần rễ
phía dưới hơ
hấp


Cây bụt
mọc, cây
mắm,..


Giác
mút


Rễ biến thành
giác mút hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chất dinh
dưỡng từ cây
chủ


hồng,…
Tên rễ (1 điểm), chức năng(2 điểm), ví dụ
(1 điểm)



Câu 2 : - Quang hợp là quá trinh lá cây
nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí
cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời
để chết tạo tinh bột và nhã khí oxi.


- Tinh bột cùng với muối khống hồ
tan, lá cịn chế tạo được những chất hữu
cơ khác cần thiết cho cây. (2 điểm)


- Sơ đồ quang hợp:(1 điểm)
ASáng


Nước + CO2 Tinh


bột + O2


DLục


- Cây chỉ quang hợp tốt ở điều kiện
nhiệt độ từ: 20 – 300<sub>c nếu nhiệt độ quá</sub>


cao các lổ khí ở phiến lá đóng lại cây
ngừng quang hợp. Còn nếu nhiệt độ quá
thấp các tế ào lục lạp ngừng hoạt động
hoặc bị phá vỡ cây ngừng quang hợp.(1
điểm)


Câu 3: - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là
hiện tượng hình thành cá thể mới từ một


bộ phận của cơ quan sinh dưỡng.(1 điểm)
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên:


+ Sinh sản bằng thân bò: rau
má(0,5 điểm)


+ Sinh sản bằng thân rễ: dong
ta(0,5 điểm)


+ Sinh sản bằng rễ củ: khoai
lang(0,5 điểm)


+ Sinh sản bằng lá: lá thuốc
bổng(0,5 điểm)


4, Cđng cè


Thu bµi vµ nhËn xÐt tiÕt kiĨm tra
5, Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> Ngày soạn: /1/2009</b></i>

<b>Bài 30</b>

<b>: thơ phÊn (T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS phát biểu đợc khái niệm thụ phấn, kể đợc những đặc điểm của</b>
hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động</b>


nhóm……


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa.</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh h×nh 30.1-2 GSK
HS: T×m hiểu trớc bài mới
D. Tiến trình lên lớp:


1. n nh:


6A:.
6B:..
2. Bài cũ :


Trả bài kiểm tra học kì I
3. Bài mới:


a. t vn :


Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
b. Triển trai bài:


<b>Hot động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>



- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát H 30.1 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


mục a và câu hỏi:
+ Vậy tự thụ phấn là gì?


+ Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại
hoa nào?


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung


<b>1. Hoa tù thơ phÊn vµ hoa giao phÊn.</b>
<b>a. Hoa tù thụ phấn.</b>


- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi
vào đầu nhụy của chính nó.


- Din ra đối với hoa lỡng tính có nhị và
nhụy chín cùng 1 lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nhËn xÐt chèt l¹i kiÕn thøc.
- HS t×m hiĨu néi dung  sgk cho biết:
+ Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở
điểm nµo?


+ Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực
hiện nhờ vào yếu tố nào?



- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát H 30.2 sgk.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 


mơc 2 sgk.


- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.


<b>b. Hoa giao phấn.</b>


- Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này
rơi vào đầu nhụy của hoa khác.


- Din ra i với hoa đơn tính và hoa
l-ỡng tính có nh v nhy khụng chớn cựng
1 lỳc.


<b>2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu</b>
<b>bọ.</b>


- Hoa có màu sắc sặc sở
- Hoa có hơng thơm, mật ngọt


- Hạt phấn to, nhẹ, có gai
- Đầu nhụy có chất dính.
4, Củng cố:


? Thụ phấn là gì.


? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn cóp gì khác nhau.
5. Dặn dò:


Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bµi.
Xem tríc bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b> Ngày soạn: /1/2009</b></i>

<b>Bài 30: </b>

<b>thơ phÊn</b>

<b> (T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS giải thích đợc tác dụng những đặc điểm thờng có ở hoa tự thụ</b>
phấn nhờ gió, phân biệt đợc đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động</b>
nhóm.


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức thụ phấn vàoc trồng trọt.</b>
B. Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:



GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:………
6B:……….
2. Bµi cũ :


Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bä.
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề:


Giao phấn khơng những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của
hoa này chuyển đến nơi khác.




b . TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm
hiểu nội dung thông tin sgk


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặ điểm


gì?


+ Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự
thụ phấn nhờ gió?


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xột
b sung.


- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 4: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 30.5 sgk cho biết:


<b>3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhê giã.</b>


- Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa
đực trên hoa cái)


- Bao phÊn thêng tiêu giảm


- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ


- Đầu nhụy dài có lông dÝnh.
VD: Hoa ng«, phi lao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Con ngời đã biết làm gì để ứng dụng
hiểu biết vào thụ phấn?



+ Em biÕt thªm những gì qâu bài học
này?


- HS trả lời, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.


* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.


- Con ngời có thể chủ động giúp cây giao
phấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo
đ-ợc giống lai mới, có phẩm chất tốt và
năng suất cao.


+ Thô phấn cho hoa


+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn


+ Giao phÊn gi÷a các cây khác gièng
kh¸c nhau  gièng míi.


4, Cđng cè:


? Thụ phấn cho hoa nhừm mục đích gì.
? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
5. Dặn dị:


Häc bµi cị, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết



Xem trớca bài mới.


<i><b> Ngày soạn: /1/2009</b></i>


<b>Bài 31: </b>

<b>thụ tinh, kết hạt và tạo quả</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc: - HS phõn biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân</b>
biệt đợc dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động</b>
nhóm.


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết qúy trọng TV</b>
B. Ph ơng pháp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

C. ChuÈn bÞ:


GV: Tranh H 31.1 sgk
HS: tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:………..
6B:………..
2. Bµi cị:


Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc ni ong trong vờn hoa ăn qủa có ích lợi
gì?



3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:


Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tợng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả.
Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.




b . TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV y/c hs quan s¸t hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin sgk cho biết:


+Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển nh
thế nào?


- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin mục 2 sgk.



- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi


mục 2 sgk


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét
bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung  mơc 3
sgk.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh


sgk.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ
sung.


<b>1. HiƯn t ợng nảy mầm của hạt phấn.</b>


- Sau khi th tinh hạt phấn hút ẩm nảy
mầm thành ống phấn, TBSD đực đợc
chuyển đến đầu ống phấn.


- ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy
đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD
đực chui vào nỗn.



<b>2. Thơ tinh.</b>


- Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh
trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái
(trứng) có trong nỗn tạo thành 1 TB mới
gọi là hp t.


- Sinh sản có hiện tợng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV nhận xét kết luận. - Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu thành
phôi.


- NoÃn phát triển thành hạt chứa phôi (võ
noÃn phát triển thành võ hạt, phần còn lại
chứa chất dự trữ)


- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
4, củng cố:


Thụ tinh là gì ?


Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ?
Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành ?
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết



Xem trớc bài mới.


Chuẩn bị theo nhóm các loại quả nh SGK


<i>Ngày soạn: /01/2010</i>
<i><b>Chơng VII: </b></i>

<b>quả và hạt</b>



<b>Bài 32: </b>

<b>các loại quả</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.


<b>1/ Kiến thức:- HS nắm đợc cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết</b>
đợc các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt</b>
động nhóm…


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến</b>
quả và hạt sau khi thu hoạch.


B. Ph ¬ng ph¸p:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm…
C. Chuẩn bị:


GV: VËt mÉu, tranh h×nh 31.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.


D. Tin trỡnh lờn lp:
<b> 1. n định: </b>



6A………....
6B……….
2. Bµi cị:


-Thơ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phÊn nh thÕ nµo ?
3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Sauk hi thụ tinh thì đợc kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ
hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.




b . TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật
mẫu.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh


mục 1 sgk.


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa
vào hạt 3 nhóm, cơng dụng 2 nhóm, màu
sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhóm).



- GV nhËn xÐt, tỉng hỵp kết quả.


<b>HĐ 2:</b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 2
và quan sát hình 32.1 sgk cho biÕt:


? Dựa vào vỏ quả ngời ta chia quả thành
mấy nhóm, đó là những nhóm nào.


- C¸c nhãm vËnn dơng kiÕn thøc hoµn
thµnh lƯng mơc a sgk.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và
bổ sung


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


- GV y/c hs tìm hiểu thơng tin  mục b,
đồng thời quan sát hình 32.1 sgk.


- C¸c nhómkthảo luận trả lời câu hỏi


mục b.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.


<b>1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân</b>


<b>chia các loại quả.</b>


- Cã nhiỊu c¸ch ph©n chia:


Nhiều hạt
+ Hạt: Có 3 nhóm Một hạt
Không hạt
Nhóm ăn đợc
+ Cơng dụng: 2 nhóm


Không ăn đợc
Màu sặc sở
+ Màu sắc: 2 nhóm


Nâu xám
Quả khô
+ Vỏ quả: 2 nhóm


Quả thịt
<b>2. Các loại quả chính.</b>


- Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả
thịt


a. Quả khô:


- Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng và
mỏng.


- Có 2 loại quả khô:



+ Quả khô nẻ: cải, bông


+ Quả khô không nẻ: Phợng, thìa là.
b. Các loại quả thịt:


- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và
chứa đầy thịt quả.


- Có 2 loại quả thịt:


+ Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà chua,
chanh.


+ Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là
quả hạch: Táo, mơ..


4, Củng cố:


? Vỡ sao phi thu hoạch đỗ xanh….. trớc khi quả chín khơ và lúc trời mát.
5. Dặn dị:


Häc bµi cị, tr· lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Ngày soạn: /01/2010</i>


<b>Bài 33: </b>

<b>hạt và các bộ phận của hạt</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.



<b>1/ Kin thc:- HS kể tên đợc các bộ phận của hạt, phân biệt đợc hạt 1 lá mầm và hạt</b>
2 lá mầm.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và</b>
hoạt động nhóm.


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết cách chn ging v bo v ht ging.</b>


B. Ph ơng pháp:


Quan sát tìm tịi , hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.


D. Tin trỡnh lờn lớp:
1. ổn định:


6A……….
6B………..
2. Bµi cị:


- Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả
thịt ?


3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:



Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu
tạo nh thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này.


b. Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan s¸t H 33.1-2 sgk


- Các nhóm thảo luận hoàn thiệu lệnh


mục 1 sgk.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và
bổ sung.


- GV nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận,
chốt lại kiến thức.


<b>1. Các bộ phận của hạt.</b>
(Bảng phụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk.


- Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát
hiện những điểm giống nhau và khác


nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngơ.


- Dùa vµo mơc 1 và thông tin mục 2 cho
biết:


+ Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở chỗ
nào?


+ Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá
mầm?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


ChÊt d2 <sub>dự trữ</sub>


+ Vỏ hạt: Bao bọc hạt


+ Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá
mầm, chồi mầm.


+ Chứa chất dinh dỡng dự trữ:


* Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá
mầm.


* Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong phôi
nhũ.


<b>2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai</b>


<b>lá mầm.</b>


- Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt
có 2 lá mầm.


VD: en, xanh


- Cây 1 lá mầm là những cây phôi của hạt
có 1 lá mầm.


VD: Lúa, ngô..
4, Củng cố:


- Hạt gồm những bộ phận nào?


- Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nào?
<b> 5. Dặn dò: </b>


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 34</b>

<b>: phát tán của quả và hạt</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức:- HS phân biệt đợc những cách phát tán khác nhau của quả và hạt, tìm</b>
ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, tìm tịi, so sánh và hoạt động nhóm.</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dụch cho hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt.</b>



B. Ph ơng pháp:


Quan sỏt tỡm tũi, hot ng nhúm
C. Chun bị:


GV: Tranh hình 34.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A……….
6B………..
2. Bài cũ:


+ Nêu các bộ phận của hạt ? Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nào?
3. Bài mới:


a. t vn đề:


Cây thờng cố định một chỗ nhng quả và hạt của chúng lại đợc phát tán đi xa
hơn nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu


vật và dựa vào hiểu biết thực tế thảo luận
điền thông tin vào bảng sgk.


- HS các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng
phụ mục 1 sgk.


-HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả
hồn thiện bảng phụ trên bảng, nhận xét,
bổ sung.


- GV nhËn xÐt, chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs dựa vào bảng phụ mục 1 và
hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi
mục 2 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi lệnh mơc 2 sgk.


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


<b>1. Các cách phát tán của quả và hạt.</b>
(Bảng phụ)


- Có 4 cách phát tán của quả và hạt.


+ Tự phát tán: Cải, đậu, bắp.


+ Phát tán nhờ gió: Quả chò, bồ công anh
+ Phát tán nhờ ĐV: Hạt thông.


+ Phát tán nhờ con ngời:.


<b>2. Đặc điểm thÝch nghi víi các cách</b>
<b>phát tán của quả và hạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

VD: Quả chị, hoa sửa, bồ cơng anh….
- Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả thờng
có gai, nhiều múc, V n c.


VD: Trinh nữ, hạt thông, đầu ngựa
- Nhóm tự phát tán: Quả có khả năng tự
tách ra (khô nẽ)


VD: Cải, đậu bắp


- Nhúm phỏt tỏn nh ngi: con ngời lấy
hạt để gieo trồng.


VD: Lóa, ng«, cam, bëi…..
4, Củng cố:


? Hạt và quả có những cách phát táo nào.
? Đặc điểm của các nhóm quả và hạt phát tán.
5. Dặn dò:



Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập
Xem trớc bài mới.


<i>Ngày soạn: /01/2010</i>


<b>Bài 35: </b>

<b>những điều kiện cần cho hạt nảy mầm</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức:- HS tự nghiên cức và làm thí nghiệm </b> Phát hiện ra những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm.


<b>2/ K nng: - Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm</b>


<b>3/ Thái độ:- Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thut gieo trng v</b>
bo qun ht ging.


B. Ph ơng pháp :


Thí nghiệm nghiên cứu
Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: TN, tranh hình 35.1 sgk
HS: TN, tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:……….
6B:………..
2. Bµi cị :



- Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho ví dụ.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Nh chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều
kiện mơi trờng khác nhau. Vậy của chúng nảy mầm trong điều kiện nào ?


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu TN1 (H 35.1)


- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN
vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu
hỏi cuối mục 1 sgk.


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- GV tæng kÕt ý kiÕn, chèt lại kiến thức.


- GV y/c hs nội dung TN2 (làm trớc mang


đi) rồi trả lòi câu hỏi:



+ Ht trong cúc ny mm c khụng ?
Vỡ sao ?


+ Ngoài điều kiện nớc và không khí hạt
nảy mầm cần điều kiện nào nữa ?


+ Qua TN1 và TN2 cho ta biÕt hạt nảy


mầm cần những điều kiện nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 2: </b>


- HS các nhóm thực hiện lệnh mục 2 sgk,
thảo luận giải thích các biện pháp trong
bµi.


+ Theo em khi gieo trồng chúng ta cần lu
ý những vấn đề gì để cho hạt giống nảy
mầm và phát triển tốt?


- HS tr¶ lêi, bỉ sung.
- GV chốt lại kiến thức.


<b>1. Thí nghiệm về những điều kiện càn</b>
<b>cho hạt nảy mầm.</b>


<b>a. Thí nghiệm 1:</b>
* Cách tiến hành: SGk


* Kết quả:


- Cốc 1: Không có hikện tợng gì.
- Cốc 2: Hạt trơng lên


- Cốc 3: Hạt nảy mầm


* KÕt luËn: Qua Th1 cho thÊy h¹t n¶y


mầm cần đủ nớc và khơng khí.
<b>b. Thớ nghim 2: </b>


* Cách tiến hành: SGK


* Kết quả: Hạt không nảy mầm


* Kết luận: Qua TN2 cho thÊy hạt nảy


mm phi cn nhit độ thích hợp.
<b>c. Kết luận: </b>


Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chát lợng
hạt giống cịn cần đủ nớc, khơng khí và
nhiệt độ thích hợp.


<b>2. VËn dơng kiÕn thøc vµo sản xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

xốp.


- Phải chnăm sóc hạt gieo: chống úng và


hạn.


- Gieo trũng ỳng thi v
- Bo qun tốt hạt giống
4, Củng cố:


- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
- Vì sao phải gieo trồng đúng thi v?
5. Dn dũ:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới.




<i>Ngày soạn: /02/2010</i>


<b>Bài 36: </b>

<b>tổng kết về cây có hoa (T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức:- HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính</b>
của các cơ quan ở cây có hoa.


- HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong
hoạt động sống.


<b>2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm</b>



<b>3/ Thái độ:- HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tng trong trng</b>
trt.


B. Ph ơng pháp :


Vn ỏp tỏi hin
C. Chun b:


GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ
HS: Xem lại bài


D. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:


6A:.
6B:.
2. Bài cũ:


Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có chức năng riêng. Vậy những
cấu tạo và chức năng cđa chóng cã mèi quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo ?


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>



- GV y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1
sgk, thảo luận hồn thành lệnh mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa cấu tạo và choc năng của mỗi cơ
quan.


- HS rót ra kÕt ln.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>H§ 2: </b>


- GV y/c hs đọc nội dung thông tin sgk
cho bit:


+ Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ
nh thế nào?


- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xÐt, kÕt luËn.


* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cui bi.


<b>I. Cây là một thể thống nhất.</b>


<b>1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức</b>
<b>năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.</b>


(Bảng phụ)



Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
trong một cơ quan.


<b>2. Sự thống nhất về chức năng giữa các</b>
<b>cơ quan ở cây có hoa.</b>


- Cây có hoa là một thể thống nhất trọn
vẹn.


- Có sự thống nhất giữa chức năng của
các cơ quan.


- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng
đến các cơ quan khác và toàn bọ cây.
4, Cng c:


<b>Trò chơi ô chữ</b>


Hóy chn cỏc ch cỏi điền vào các dịng của ơ chữ dới đây ?


1. Bốn chữ cái: Tên một loại chất lỏng quan trọng mµ rƠ hót vµo.


2. Bốn chữ cái: Tên mộtc cơ quan sinh dỡng có choc năng VC nớc và muối khoáng từ
rễ lên lá và VC các chất hữu cơ do lá chế tạo đến các bộ phận khác của cây.


3. Bảy chữ cái: Tên 1 loại mạch có choc năng VC chnất hữu cơ do lá chế tạo đợc.
4. Bảy chữ cái: Tên gọi chung cho nhóm các qu: m, o, xoi, da.


5. Năm chữ cái: Tên 1 loại rễ biến bạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có


thể leo lên cao.


6. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây có choc năng tạo thành cây mới, duy trì
và phát triển nòi giống.


7. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noÃn.


8. Tỏm chữ cái: Chỉ quá trình lá cây sử dụng nớc và khí cácbơníc để chế tạo ra tinh
bột và nhã khí ơxi nhờ chất diệp lục, khi có ánh sánh.


1
2
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

5. Dặn dò:


Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem tiếp phần II.


<i> Ngày soạn: /02/2010</i>


<b>Bài 37: </b>

<b>tổng kết về cây có hoa</b>

<b> (T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kiến thức:- HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi</b>
trờng sống khác nhau.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động</b>


nhóm


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vt.</b>


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hot ụng nhúm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh H 36.2-3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b> 1. ổn định : </b>


6A………
6B……….
<b> 2. Bµi cị: </b>


? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. t vấn đề:


ở cây xanh, khơng những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau
mà cịn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng, thể hiện ở những đặc điểm hình
thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm mơi trờng. Hãy tìm hiểu một vài trờng hợp sau
đây





b . Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan s¸t H 36.2 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục sgk.


- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại ý kiến của hs


- Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:
? Những cây sống dới nớc cú nhng c


<b>II. Cây với môi tr ờng.</b>
<b>1. Các cây sèng d íi n íc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

điểm nào thích nghi với môi trờng nớc.
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk.
- HS các nhóm trao đổi hồn thiện câu
hỏi  mục 2 sgk.


- HS đại diện trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.



? Cây sống mơi trờng cạn có đặc điểm gì.
- HS trả lời, bổ sung


<b>H§ 3: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung  mơc 3
sgk.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi mục 3
sgk.


- HS đại diện trả lời, bổ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc cho hs và giải
thích thêm.


* HS c ghi nh cui bi.


mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp,
thân mềm.


<b>2. Cõy sống ở môi tr ờng cạn .</b>
- Cây ở cạn thờng có đặc điểm.
+ Rễ ăn sâu. lan rộng


+ L¸ có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài.
+ Thân vơn cao


 ThÝch nghi



<b>3. Cây sống ở những môi tr ờng đặc</b>
<b>biệt.</b>


- Vùng ngập nớc: cây cú r chng


ng vng.


Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến thành
gai hút nớc và giảm bớt sự thát hơi nớc..
<b> 4. Củng cố </b>


? Vì sao ở các mơi trờng khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau.
<b> 5. Dặn dũ : </b>


Họa bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biết


Xem trớc chơng VIII.


<i> Ngày soạn: /02/2010</i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Chơng</b></i>

<i><b> VIII: </b></i>

<i><b>các nhóm thực vật</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 37</b>

<b>: tảo</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc:- HS nêu rỏ môi trờng sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực</b>


vật bậc thấp, phân biệt đợc các loại tảo và vai trò của tảo.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt</b>
động nhóm.


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vt.</b>


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hot ng nhúm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh H 37.1-5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1. n định: </b>


6A………
6B……….


<b>2. Bµi cị: </b>


? Các cây sống trong mơi trờng nớc thờng có đặc điểm gì. Cho ví dụ ?
<b>3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do
những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nớc tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm


cấu tạo nh thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trị gì ? Hơm nay chúng
ta tìm hiểu qua bài học này.


b. Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát hình 37.1 và tìm
hiểu nội dung sgk.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu
tạo nh thế nào.


? Tảo xoắc sinh s¶n ra sao.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm hiểu
nội dung mục b sgk cho biÕt:


? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của
rong mơ.


? Rong m¬ sinh sản nh thế nào.


- HS trả lời, nhận xét ,bỉ sung
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


- Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ
em hÃy cho biết:


? Tảo là gì.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b>1. Cấu tạo của tảo.</b>
<b>a. Quan sát tảo xoắn.</b>


- Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình
chữ nhật nói tiếp nhau.


Thể màu (diệp
lục)


- Cấu tạo gồm: V¸ch TB
Nhân TB


Sinh sản sinh dìng
- Sinh s¶n:


Sinh sản bằng tiếp
hợp


<b>b. Quan sát rong mơ.</b>



- Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có
rễ, thân, lá thật.


Sinh s¶n sinh dìng
- Sinh s¶n:


Sinh s¶n hữu tính
<b>c. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs quan s¸t H 37.3-4 và tìm
hiểu nội dung sgk cho biết:


? Có những loại tảo nào.


? Th no l tảo đơn bào. Cho ví dụ ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở chỗ nào.
Cho ví dụ ?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung  mơc 3


sgk và hiểu biết thực tế cho biết:


? Tảo có vai trò gì.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Chốt lại kiến thức.


giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có
diện lục. Hầu hết sống ở níc.


<b>2. Một số tảo th ờng gặp khác .</b>
<b>a. Tảo n bo.</b>


- Là những cơ thể chỉ có 1 TB.
VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic.
<b>b. Tảo đa bào.</b>


- Là những cơ thể có 2 TB trở lên


VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,


<b>3. Vai trò của tảo.</b>


- Cung cp ôxi và thức ăn cho động vật ở
nớc.


- Mét sè tảo làm thức ăn cho ngời, gia
súc, làm thuốc, làm ph©n bãn….


- Bên cạnh đó một số tảo có hại


<b> 4. Củng cố </b>


Đánh dấu  vào  cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:


 Cơ thể có cấu tạo đơn bào


 Sèng ë níc


 Cha cã thân, rễ, lá thực sự.
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới: Rêu - Cây rêu


<i> Ngày soạn: /02/2010</i>


<b>Bài 38: </b>

<b>rêu - cây rêu</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kiến thức:- HS xác định đợc môi trờng sống của cây rêu liên quan đến cấu</b>
tạo của chúng, nêu đợc đặc điểm cấu tạo, phân biệt đợc giữa rêu với tảo, nắm đợc
hình thức sinh sản của rêu.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt</b>
động nhóm.



<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.</b>


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hot ng nhúm.
<b>C. Chun bị:</b>


GV: Tranh h×nh 38.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1. n nh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

6A
6B.


<b> 2. Bài cũ: </b>


? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau.
<b> 3. Bµi míi:</b>


a. Đặt vấn đề:


Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thờng mọc thành từng đám tạo nên
1 lớp thảm màu lục tơi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu.
Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.




b. TriĨn trai bµi :



<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung  mơc 1
sgk cho biết:


? Rêu thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung  và quan
sát hình 38.1 sgk


- Các nhóm thảo luận hoàn thiƯn  mơc
2 sgk.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhn xột v
b sung.


- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 38.2.


- Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu
hỏi:



? Cơ quan nào của reu làm nhiệm vụ sinh
sản.


? Đặc điểm của túi bào tử.


- HS i din nhúm trả lời, nhận xét, bổ
sung.


- GV nhËn xÐt chèt l¹i kiÕn thøc.
<b>H§ 4: </b>


- Qua hoạt động 1 - 3 hóy rỳt ra kt lun


Rêu là gì ?


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.


<b>HĐ 5: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 4
sgk cho biết:


? Rêu có vai trò gì.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.


<b>1. Môi tr ờng sống của rêu .</b>



- Sống ở môi trờng ẩm ớt: chân tờng, đất
ẩm….


<b>2. Quan sát cây rêu.</b>
* Cây rêu gồm:


- Cơ quan sinh dỡng: có rễ giả, thân và lá
cha có mạch dẫn chính thức.


- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.


<b>3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.</b>
Tói bµo tư
* Tói bµo tư gồm:


Hạt bào tử
* Chu trình phát triển của rêu:


Cây rêu mang túi bào tư  tói bµo tư
Rêu con Nảy mầm Bào tử


<b>4. khái niệm về rêu.</b>


- Rêu là những thực vật bậc cao đã có
thân lá và rễ giả nhng cịn đơn giản, thân
khơng phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha
có hoa.


<b>5. Vai trò của rêu.</b>


- Tạo thành chất mùn.
- Làm phân bón.
- Làm chất đốt


<b> 4. Cđng cè: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Tại sao rêu ở môi trờng cạn nhng chỉ sống đợc những nơi ẩm ớt.
<b> 5. Dặn dò: </b>


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới


<i> Ngày soạn: /03/2010</i>


<b>Bài 39: </b>

<b>quyết - cây dơng xỉ</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc:- HS nm c c điểm cấu tạo của dơng xỉ, nhận biết đợc 1 số cây</b>
dơng xỉ thờng gặp và vai trị của nó.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm..</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật cú ớch.</b>


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hot ng nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh hình 39.1-4 sgk


HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định: </b>


6A………
6B……….


<b> 2. Bµi cị: </b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào.
<b> 3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh
sản bằng bào tử nh rêu nhng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó nh thế
nào ?


b. TriĨn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời
tìm hiểu nội dung sgk cho bit:


<b>1. Quan sát cây d ơang xỉ.</b>
<b>a. Môi tr ờng sống .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Cây dơng xỉ thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát H
39.1 sgk.


- HS các nhóm thảo luận thực hiện


mục a sgk.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thøc


- GV y/c hs quan H 39.2 sgk.


- HS c¸c nhóm thảo luận thực hiện


mục b sgk.


? Dơng xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ?
Đặc điểm của túi bào tử.


? Chu trình phát triển của dơng xỉ.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:


? Kể tên một vài dơng xỉ thờng gặp.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thøc


<b>H§ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu  sgk cho biết:
? Dơng xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu.
? Than đa đợc hình thành nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>b. C¬ quan sinh d ìng .</b>


* Gåm: Th©n  ThËt


* Khác với cây rêu, dơng xỉ có cấu tạo cơ
thể hồn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm
chức năng vận chuyn.


<b>c. Túi bào tử và sự phát triển của d ớng xỉ.</b>
- Dơng xỉ sinh sản bằng túi bào tử.


Vòng cơ bảo vệ
- Tói bµo tư gåm:


Hạt bào tử


- Chu trình phát triển của dớng xØ:
Dg xØ trëng thµnh  tói bµo tư  HBtö


Dg xØ con nguyên tản (Ttinh) Nmầm
<b>2. Một vài d ơng xỉ th ờng gặp .</b>


- Cây rau bợ
- Cây lông Culi


<b>3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.</b>
- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổ
tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn.
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và
áp


lực của địa tầng  than đá.
<b>4. Củng cố:</b>


Sö dụng 3 câu hỏi cuối bài
<b> 5. Dặn dò: </b>


Hc bài cũ, đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới.




</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i> Ngày soạn: /03/2010</i>


<b>Bài : </b>

<b>ôn tập</b>




<b>A. Mc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
<b>1/ Kiến thức:- HS củng cố, hệ thống hóa lại kin thc ó hc.</b>


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong lµm bµi</b>


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc</b>
sống.


<b>B. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Vấn đáp tái hiện.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
HS: Xem lại những bài đã học


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định: </b>


6A
6B.
<b> 2. Bài cũ: Không KT</b>


<b>3. Bi mi:</b>
a. t vấn đề:


Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm
nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức này.



b. Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>H Đ 1</b>


GV: Y/C HS đọc thông tin chơng 6 trả
lời các câu hỏi sau:


+ Hoa gåm cã những bộ phận nào? Chức
năng của từng bộ phận.


+ Có mấy loại hoa? Cho ví dụ.


+ Nêu quá trình thù phấn, thụ tinh, kết
hạt và tạo quả.


HS: tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung GV chốt


<b>H Đ 2:</b>


GV: Y/C HS đọc thông tin chơng 7 trả
lời các câu hỏi sau:


+ Vẽ sơ đồ hình cây về các loại quả
+ Nêu các bộ phận của hạt. Phân biệt hạt


một lá mầm và hạt hai lá mầm. Cho vớ
d.


+ Nêu các cách phát tán của quả và hạt.


<b>1. Ôn tập ch ơng hoa và sinh sản hữu</b>
<b>tính </b>


(Ni dung cỏc bi ó hc trong chng 6)


<b>2. Ôn tập ch ơng quả và hạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.


+ Nờu c im cỏc cõy sng cỏc mụi
trng khỏc nhau.


HS: tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung GV chốt


<b>H Đ 3</b>


GV: Y/C HS đọc thông tin chơng 8 trả
lời các câu hỏi sau:


+ So sánh đặc điểm cấu tạo của tảo , rêu


và dơng xỉ.


HS: tiÕn hành thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung GV chốt


<b>3. Ch ơng các nhóm thực vật</b>


- Tảo là thực vật bậc thấp cha có rễ, thân,
lá.


- Rêu là thực vật bậc cao có thân ngắn
cha phân nhánh, lá nhỏ hẹp, rễ giả có khả
năng hót níc, cha cã m¹ch dÉn.


- Dơng xỉ là thực vật bậc cao có lá già có
cuống dài lá non cuộn tròn, thân ngầm
hình trụ, rễ thật, đã có mạch dn.


<b> 4. Củng cố:</b>
<b> 5. Dặn dò: </b>


Hc li nhng bài đã học trong học kì II
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết


<i><b> Ngµy so¹n: /3/2010</b></i>


<b>KiĨm tra viÕt 1 tiÕt</b>




<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
<b>1/ Kiến thức:- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học</b>
<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày</b>
<b>3/ Thái độ:- Giỏo dc tớnh trung thc cho hs</b>


<b>B. Ph ơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>C. Chuẩn bị:</b>
GV: Đề
HS: Häc bµi


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định: </b>


6A:……….
6B:……….
2. Bµi cị:


<b> 3. Bài mới:</b>
a. Đặt vấn đề:


Hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra viết 1 tiết, nhằmc đánh giá lại những kiến
thức đã học.


b. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Đề:</b>



Câu 1: Thụ tinh là gì? HÃy nêu quá trình
kết hạt tạo quả.


Cõu 2: Nờu nhng iu kin cn cho hạt
nảy mầm. Có những biện pháp kỉ thuật
nào để tạo điều kiện cho hạt nãy mầm
đ-ợc tốt?


C©u 3: So sánh cấu tạo của tảo, rêu và
d-ơng xỉ. Nhóm thực vật nào tiến hóa nhất


<b>Đáp án </b><b> Biểu điểm </b>


Câu 1:- Khái niệm(2 điểm)Thụ tinh là
hiện tợng TBSD đực (tinh trùng) của hạt
phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có
trong nỗn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp
tử.


- Sinh s¶n cã hiện tợng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.


Kết hạt, tạo quả (2 điểm)


- Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu thành
phôi.


- NoÃn phát triển thành hạt chứa phôi (võ
noÃn phát triển thành võ hạt, phần còn lại


chứa chất dự trữ)


- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
Câu 2: * §iỊu kiện cần cho hạt nảy
mầm(1 điểm)


Mun cho ht ny mm ngoi chỏt lợng
hạt giống cịn cần đủ nớc, khơng khí và
nhiệt độ thớch hp.


*Biện pháp kỉ thuật (2 điểm)


- Trc khi gieo trng cn pah lm t ti
xp.


- Phải chnăm sóc hạt gieo: chống úng và
hạn.


- Gieo trũng ỳng thi v
- Bo qun tt ht ging
Cõu 3:(3 im)


- Tảo là thực vật bậc thấp cha có rễ, thân,
lá.


- Rêu là thực vật bậc cao có thân ngắn
cha phân nhánh, lá nhỏ hẹp, rễ giả có khả
năng hút nớc, cha có mạch dÉn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

cuống dài lá non cuộn tròn, thân ngầm


hình trụ, rễ thật, đã có mạch dẫn.


<b> 4. Cñng cè:</b>


Thu bài, đánh giá tinh thần làm bài của hs
5. Dặn dị:


VỊ nhµ xem bµi tiÕp theo.




<i><b> Ngày soạn: /3/2010</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Bµi 40</b>

<b>: hạt trần - cây thông</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc:- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây</b>
thông. Phân biệt cây thơng với cây có hoa.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động</b>
nhóm


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh.</b>
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>



GV: Tranh H 40.1-3 sgk


HS: MÉu vật cây thông, nón thông
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. n nh: </b>


6A:..
6B:..
2. Bài cũ:


Trả bài kiểm tra
3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1. Đặt vấn đề:


Hình 40.1 cho thấy một nón thơng đã chín mà ta quen gọi là quả vì nó mang
các hạt. Những gọi nh vậy đã chính xác cha ? Ta biết quả phát triển từ hoa. Vậy cây
thơng đã có hoa quả thật sự cha ? Bài học hôm nay sẽ trả lời đợc câu hỏi đó.


2. TriĨn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan s¸t H 40.2 sgk.
- GV giíi thiƯu về cây thông.


- GV y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận


trả lời các câu hỏi:


? Cơ quan sinh dỡng của cây thông gồm
những bộ phận nào.


? Thõn và cành của cây thơng có c
im cu to nh th no.


? Lá sắp xếp ra sao.


- HS đại diện các nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung


- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs quan sát H 40.2 và tìm hiểu




Sgk.


- HS c¸c nhãm th¶o luËn thùc hiƯn 


mơc 2 sgk.


? C¬ quan sinh dìng cđa thông là gì.
? Thông có những loại nón nào.


? Nón đực và nón cái có đặc điểm gì


khác nhau.


? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung


- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc


- HS các nhóm ,vận dụng kiến thức đã
học thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2
sgk.


? Dựa vào bảng tren có thể coi nón nh
hoa đợc khơng.


? Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kin thc


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mơc 3
sgk vµ hiĨu biÕt thùc tÕ cho biết:


? Hạt trần có giá trị nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>1. Cơ quan sinh d ỡng của cây thông.</b>




* C¬ quan sinh dìng: Th©n


- Thân, cành xù xì với các vết so khi lỏ
rng li.


- Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất
nhỏ gọi là thông 2 lá.


<b>2. Cơ quan sinh sản.</b>


Nón đực
* Cơ quan sinh sản:


Nón cái
<b>a. Nón đực:</b>


- Nhá, mµu vµng, mäc thµnh cơm
Trơc nãn
- CÊu t¹o: Vảy (nhị)


Túi phấn chứa hạt
phấn


<b>b. Nón cái:</b>


- Nún cỏi lớn hơn nón đực, mọc từngc
chiếc.



Trơc nãn
- CÊu t¹o: Vảy (lá noÃn)
NoÃn


(Bảng phụ)


Nón chứa có cấu tạo nhị và nhụy, cha
có bầu nhụy chứa noÃn.


- Hạt nằm giữa lá noÃn, hạt có cánh.
<b>3. Giá trị của hạt trần.</b>


- Cho g: thụng, hong n
- Cung cp nha


- Làm cảnh
4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Hạt trần tioến hóa hơn quyết ở điểm nào.
<b> 5. Dặn dò: </b>


Học bài cũ, trả lời câu ỏi cuối bài
Xem trớc bài mới




<i><b> Ngày soạn: /3/2010</b></i>


<b>Bài 41: </b>

<b>hạt kín - đặc điểm của thực vt ht kớn</b>




<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


<b>1/ Kin thc:- HS phỏt hin đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín, nêu </b>
đ-ợc sự đa dạng của thực vật hạt kín.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.</b>


<b>B. Ph ¬ng ph¸p :</b>


Quan sát, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: MÉu vËt c©y cã hoa, kÝnh lóp
Tranh H 41.1


HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định: </b>


6A:...
6B:...
2. Bµi cị:


? Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết.
<b>3. Bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề:


Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa nh: cam, đậu, ngơ….Chúng


cũng cịn gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần
nh thế nào ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát 1 vài cây có hoa
bằng kính lúp.


- HS cỏc nhúm tho luận  tóm tắt đặc
điểm các bộ phận của cây hạt kín vo
bng ph.


<b>1. Quan sát cây có hoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét,
bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs 1 vài nhóm đọc lại kết quả 


nhËn xÐt.


? Cây có hoa có những cơ quan nào.
? Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận


nào, nêu đặc điểm từng bộ phận.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


- GV y/c hs tìm hiểu cơ quan sinh sản
của cây hạt kín cho biết:


? Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì.
? Hạt kín khác hạt trần ở điểm nào.
? Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


<b>2. Đặc điểm của cây hạt kín.</b>
<b>a. Cơ quan sinh d ỡng .</b>


Gỗ


- Thân: Cá  To nhá kh¸c
nhau


Leo


- Lá: Mọc cách
+ Cách mọc: Mọc đối
Mọc vòng
Hình cung
+ Gân lá: Hình mạng


Hình song song
Lá đơn


+ KiĨu l¸:


L¸ kÐp
RƠ cäc
- KiĨu rƠ:


RƠ chïm
<b>b. C¬ quan sinh sản.</b>


- Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, h¹t


- Hạt nằm trong quả  hạt kín (ht c
bo v tt hn)


- Môi trờng sống đa dạng đay là nhóm
thực vật tiến hóa nhất.


<b> 4. Củng cố</b>


GV sử dụng 4 câu hỏi cuối bài
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bµi
Xem tríc bµi míi





</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b> Ngày soạn: /3/2010</b></i>


<b>Bài 42: </b>

<b>lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức:- HS phân biệt đợc 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá</b>
mầm và lớp 1 lá mầm.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo ục cho hs ý thức bảo v thc vt.</b>


<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sỏt, hot ng nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh H 42 .1-2 sgk


HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. n nh: </b>


6A:...
6B:...
<b>2. Bài cũ: </b>


? Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần.
<b>3. Bài mới:</b>



a. Đặt vấn đề:


Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan sinh sản.
Để phân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm
nhỏ hơn, đó là lớp, bộ, họ…Thực vật hạt kín gịm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá
mầm. Mỗi lớp có đặc điểm đặc trựng.




b . TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1:</b>


- GV y/c hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu




- HS các nhómthảo luận hoµn thiƯn 


mơc 1 sgk.


- GV gọi hs lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ.


- HS trả lời, nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs quan sát lại H 42.1 và dựa
vào kết quả bảng phụ.


- HS các nhóm thảo luận hoàn thiện 


mơc 2.


- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xột, b


<b>1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.</b>


(Bảng phụ)


<b>2. Đặc điểm phân biệt các cây hai lá </b>
<b>mầm và cây một lá mầm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

sung.


? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc
điểm để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá
mầm và 2 lá mầm.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức.


? HÃy kể tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm
và lớp 2 lá mầm.



Hai lá mầm
- Rễ cọc


- Gân hình mạng
- Hoa 5 cánh
- Thân gỗ


- Phôi của hạt có 2
lá mầm.


Một lá mầm
- Rễ chùm


- Gân // và hình
cung


- Hoa 6 cánh
- Thân cỏ


- Phôi của hath có
1 lá mầm


<b>4. Củng cố :</b>


? Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào.
<b> 5. Dặn dò: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 43: </b>

<b>khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật</b>




A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thức:- HS nắm đợc cách phân loại TV, mục đích phân loại</b>


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vt</b>


B. Ph ơng pháp :


Thuyt trỡnh, nờu vn
C. Chun bị:


GV: Sơ đồ các ngành thực vật
HS: Tìm hiểu trớc bài.


D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo  hạt kín. Chúng hợp thành
giới thực vật. Nh vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể.


Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, ngời ta phải tfiến hành phân loại chúng.
b. Triển trai bài:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV giíi thiƯu sự đa dạng của giới thực
vật:


+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2.200 loài
+ Quyết 1.100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài


- GV y/c hs hoàn thiện bài tập điền từ


mục 1 sgk


- HS đại diện các nhóm trình bày.
- GV chốt lại.


? Ph©n loại thực vật là gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc 2 sgk cho


biÕt:


? Thực vật đợc phân theo những bậc nào.
? Các loại thực vật trong 1 bậc có đặc
điểm gì.


- HS tr¶ lêi, nhận xét, bổ sung


<b>1. Phân loại thực vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV treo tranh sơ đồ về giới thực vật.
? Dựa vào kiến thức đã học cho biết giới
thực vật có những ngành nào, đặc điểm
của từng ngành.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- Giới thực vật đợc phân theo các bậc:
+ Ngành  lớp  bộ  chi  loài (loài là bậc
phân loại cơ sở)


+ BËc cµng thÊp thì sự khác nhau giữa
chúng càng ít


<b>3. Cỏc ngnh thc vt.</b>


(S đồ sgk)


4. Cđng cè


? ThÕ nµo lµ phân loại thực vật
? Kể tên những ngành thực vật.
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi ci bµi
Xem tríc bµi míi




<i><b> Ngµy soạn: /3/2010</b></i>


<b>Bài 44: </b>

<b>sự phát triĨn cđa giíi thùc vËt</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc:- HS nắm đợc quá trình phát triểu của giới thực vật, hệ thống hóa kiến</b>
thức đã học


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ sự phát triển của giới thực vật</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh H 44.1 sgk


HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Phân loại thực vật là gì ? Giới thực vật đợc phân chia theo những bâc nào.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

a. Đặt vấn :


Giới thực vật rất đa dạng và phong phú, chúng ph¸t triĨn tõ thÊp tíi cao.
b. TriĨn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs qs sơ đồ 44.1, đồng thời tìm
hiểu nội dung sgk.


- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập
sắp xÕp trËt tù.


- HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét,
bổ sung.


- GV chốt đáp án: 1a; 2d; 3b; 4g; 5c; 6e.


- GV y/c hs đọc lại bài tập vừa làm cho
biết:


? Tổ tiên chung của thực vật là ai.
? Giới đã tiến hóa nh thế nào.


? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của
thực vật điều kiện thay đổi.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/chs quan sỏt li s 44.1 cho
bit:


? Quá trình phát triển của giới thực vật
trải qua mấy giai đoạn ? HÃy kể tên.
- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>1. Quá tr×nh xt hiƯn và phát triển</b>
<b>của giới thực vật.</b>


- Tảo làc tổ tiên chung của thực vật.
- Giới thực vật đã xuất hiện dầnc đần từg
những dạng đơn giản nhất đến phức trạp
nhất, thể hiện sự tiến hóa.



- Khi điều kiện thay đổi thì những tực vật
khơng thích nghi sẽ bị đào thảy và đợc
thay thế bởi những dạng thực vật thích
nghi, hồn hảo và tiến hóa hơn.


<b>2. C¸c giai đoạn phát triển của giới</b>
<b>thực vật.</b>


- Quá trình phát triển của giới thực vật
gồm 3 giai đoạn:


+ Sự xuất hiện của thực vật ở nớc
+ Các thực vật ở cạn lần lợt xuất hiện.
+ Sự xuất hiện và chiếm u thÕ cđa thùc
vËt h¹t kÝn.


4. Cđng cè


? Giíi thùc vËt xuất hiện và phát triển nh thế nào.


? HÃy kể tên những giai đoạn phát triển của giới thực vật
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>



<i><b> Ngày soạn: /3/2010</b></i>


<b>Bài 45: </b>

<b>nguồn gốc cây trồng</b>




A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc:- HS xỏc định đợc các dạng cây trồng ngày nay và kết qẩu của quá trình</b>
chọn lọc từ những cây hoang dại.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động</b>
nhóm


<b>3/ Thái độ:- Giáo dxục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng, vai trị của việc thuần hóa.</b>
B. Ph ơng pháp :


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh 45 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bài cũ:


? Trình bày quá trình phát triĨn cđa giíi .
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề:


Xung quanh ta rất nhiều cây cối, trong đó có nhiều câymọc dại và cây đợc
trồng. Vậy giữa cây trồng và cây dại cùng lồi có quan hệ với, nhau nh thế nào, và so


sánh với cây dại, cây trồng có gì khác.




b . Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
45.1 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hái


 mơc 1 sgk.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu.
- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>1. Nguồn gốc cây trồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu


mục 2 sgk.



- Các nhóm hs thảo luận thực mục 2
và hoàn thành bảng phụ sgk.


- HS i diện nhóm trình bày kết quả
* Dựa vào bảng phụ cho bit:


? Cây trồng khác cây hoang dại nh thÕ
nµo.


? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
.- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chèt l¹i kiÕn thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu mục 3 sgk cho
biết:


? Muốn cải tạo cây trồng chúng ta phải
làm gì.


- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


tiên của nó.



- VD: Cải, chuối, cam


<b>2. Cây trồng khác cây dại nh thế nào.</b>
(Bảng phụ)


- Cây trồng và cây hoang dại khác nhau
chính bộ phận mà con ngờic sử dụng.
- Các bộ phận sử dụng của cây trồng tốt
hơn, chất lợng hơn.


<b>3. Cải tạo cây trồng.</b>


- S dng cỏc bin phỏp: lai ging, gây
đột biến,….để cải tạo đặc tính di truyền.
- Chọn những biến đổi có lợi phù hợp với
nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm
sóc…..  cây trồng tốt.


4. Củng cố


GV sử dụng câu hỏi cuối bài
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mơc em cã biÕt


Xem tríc bµi míi





<i><b> Ngày soạn: /3/2010</b></i>


<i><b> C</b></i>

<i><b>hơng </b></i>

<i><b>IX: </b></i>

<i><b>vai trò của thực vật</b></i>



<b>Bài 46: </b>

<b>thực vật góp phần điều hòa khí hậu</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.
<b>1/ KiÕn thøc:</b>


- HS nắm đợc vai trị của thực vật trong q trình điều hịa khí hậu.
<b>2/ Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thỏi :</b>


- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thùc vËt, vËn dxơng kiÕn thøc vµo thùc tÕ
B. Ph ¬ng ph¸p :


Quan sát, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 46.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:



? Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Ta đã biết nhờ q trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng
hợp thức ăn để ni sống các sinh vật khác. Nhng vai trị của thực vật khơng chỉ có
thế, chúng cịn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trờng.




b . TriĨn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs qs hình 46.1 và dựa vào hiểu
biết của mình.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần


sgk.


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức và giải thích thêm
cho hs biết.



<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu và nội dung bảng
phụ sau mục 2 sgk, yêu cầu hs trả lời 3
câu hỏi phần mục 2 sgk.


- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
46.2 sgk cho biết:


? §Ĩ gi¶m bít sù « nhiĨm m«i trờng
không khí chúng ta phải làm gì.


<b>1. Nh õu hàm l ợng khí cácbơníc và</b>
<b>khí ơxy trong khơng khí d ợc ổn định.</b>


- Trong quá trình quang hợp TV lấy khí
cácbơníc và nhã khí ơxy nên đã góp phần
giữ cân bằng hai khí này trong khơng khí.


<b>2. Thùc vËt giúp điều hòa khí hậu.</b>


- Nh tỏc ng cn bớt ánh sáng và tốc
độ gió, có vai trị quan trọng trong việc


điều hịa khí hậu, làm tăng lợng ma ở khu
vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

? ViƯc trång c©y xanh có tác dụng gì.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức - Những nơi có nhiều cây xanh thờng có
không khí trong lành và: Lá có tác dụng
ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn làm giảm «
nhiƠm m«i trêng


4. Cđng cè


GV sư dơng 4 câu hỏi cuối bài
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem tríc bµi tiÕp theo.




<i><b> Ngµy so¹n: /4/2010 </b></i>


<b>Bài 47: </b>

<b>thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kiến thức:</b>


- HS giải thích nguyên nhân sâu xa của những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên (xói
mịn, lũ lụt….) từ đó nêu lên vai trị của thực vật trong việc giữ đất, nguồn nớc….
<b>2/ Kĩ năng:</b>


<b> - Rèn luỵện cho hs kĩ năng quan sát, t duy, hoạt động nhúm.</b>
<b>3/ Thỏi :</b>


- Giáo dục ý thức bảo vêk thực vật.
B. Ph ơng pháp :


Quan sỏt, hot ng nhúm
C. Chun bị:


GV: Tranh H 47.1 - 3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Có vai trị gì đối với điều hịa khí hậu.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc bằng cách nào ?


b. Triển trai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs qs h×nh 47.1 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Vì sao khi có ma lợng chảy của dòng
n-ớc ma ở 2 nơi A và B khác nhau.


? iu gì sẽ xảy ra ở khu vực đồi trọc khi
có ma.


? Hiện tợng xói mịn thờng xảy ra ở vùng
nào ở đại phơng em.


- HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi các câu hỏi
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu và qs hình 47.3
cho biết:


? Có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt
hạn hán.



- HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:


? TV giữa nguồn nớc ngầm nh thế nào.
- HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>1. Vai trị của thực vật trong trong việc</b>
<b>giữ đất, chống xói mịn.</b>


- TV đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ
rễ giữ đất, tán lá cản bớt sức chảy của
n-ớc ma, nên có vai trị quan trọng trong
việc giử đất, chống xói mịn, sụt lở đất.
<b>2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt</b>
<b>hạn hán.</b>


- Ngoài việc giữ đất, chống xói mịn, TV
có vai trị hạn chế l lt hn hỏn



<b>3. Thực vật góp phần bảo vệ ngn n - </b>
<b>íc ngÇm.</b>


- Rừng khơng chỉ hạn chế lũ lụt hạn hán
mà còn bảo vệ đợc nguồn nớc ngầm.
4. Củng cố


GV sư dơng 3 c©u hái cuối bài
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b> Ngày soạn: /4/2010</b></i>


<b>Bi 48: </b>

<b>vai trò của thực vật đối với động vật </b>



<b>và đối với đời sống của con ngời</b>

<b> (T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
<b>1/ KiÕn thøc:</b>


- HS nêu đợc vài ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi
ở cho động vật và con ngời.


<b>2/ KÜ năng:</b>


<b> - Rốn luyn cho hs k nng quan sát, thu thập thơng tin và hoạt động nhóm</b>


<b>3/ Thái :</b>


- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật
B. Ph ơng pháp:


Vn ỏp gi m, hot ng nhúm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 48.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Nhờ đâu mà thực vật có thể bảo vệ đất và giữ nguồn nớc.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hẹ mật thiết với nhau về
thức ăn và nơi sống. ở đây, chúng ta tìm hiểu vai trị của thực vật đối với động vật.


b . TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>



<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
48.1 sgk thảo luận hoàn thành mục 1
sgk.


- Các nhóm thảo ln hoµn thµnh  mơc
1 sgk.


- GV gäi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng
phụ.


- HS khác nhận xét


- GV cung cÊp thªm cho hs biÕt: Bên
cạnh những TV có ích cho ĐV , còn có
những TV có hại cho ĐV.


<b>I. Vai trũ ca thực vật dối với động vật.</b>
<b>1. Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn</b>
<b>cho động vật.</b>


(B¶ng phơ)


- Thực vật đóng vai trị quan trọng trong
đời sống động vật:


+ Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp
+ Cung cấp thức ăn cho ĐV (bản thân
của động vật này là thức ăn cho động vật


khác và cho ngời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>H§ 2: </b>


- GV y/c hs qs hình 48.2 sgk, đồng thời
tìm hiểu  sgk thảo luận hồn thành


mục 2 sgk.


- Các nhóm hoàn thành mục 2 sgk.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung


- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- Ngồi ra một số thực vật có hại cho ĐV
VD: Một số tảo kí sinh, cây độc…..
<b>2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh</b>
<b>sản cho động vật.</b>


- Ngồi cung cấp ơxy, thức ăn, TV cịn
cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số
loài động vật.


VD: Chim, thó, ch©u chÊu……
4. Cđng cè


GV sư dung bài tập 3 cuối bài.
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài


Xem tiếp mục II.




<i><b> Ngày soạn: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b>Bài 48: </b>

<b>vai trò của thực vật đối với động vật </b>



<b>và đối với đời sống của con ngời</b>

<b> (T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
<b>1/ Kiến thức:</b>


- HS nờu c vi vớ d khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi
ở cho động vật và con ngi.


<b>2/ Kĩ năng:</b>


<b> - Rốn luyn cho hs k năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Gi¸o dơc cho hs ý thức bảo vệ thực vật
B. Ph ơng pháp:


Vn ỏp gợi mở, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 48.3-4 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.


D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Thực vật có vai trị gì đối với động vật ? Kể tên 1 số loài ĐV ăn thực vật mà
em biết ?


3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:


Có bao giờ chúng ta tự hỏi. Nhà ở và một số đồ đạc cũng nh thức ăn, quần
áo…. hằng ngày của chúng ta đợc lấy từ đâu ? nguồn cung cấp các sản phẩm đó một
phần lớn từ TV.




b . TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs dùa vµo hiĨu biÕt thùc tÕ h·y
cho biÕt:


? TV có thể cung cấp cho chúng ta
những gì trong đời sống hng ngy.



- HS trả lời: Thức ăn, quần áo, thuốc.
- HS kh¸c nhËn xÐt


- HS c¸c nhãm th¶o luËn hoàn thành
bảng phụ sau mục 1 sgk.


- HS đại diện các nhóm lên bảng hồn
thiện bảng phụ.


- HS kh¸c nhận xét, bổ sung
- GV hỏi:


? Dựa vào bảng phụ em có nhận xét gì.
? Theo em nguồn tài nguyên mà con ngời
sử dụng do đâu mà có.


? Để nguồn tài nguyên này luôn phong
phú chúng ta cần phải làm gì.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>II. Thực vật đối với đời sống con ng ời. </b>
<b>1. Những cây có giá trị sử dụng.</b>


(B¶ng phơ)


- Thực vật nhất là TV hạt kín có cơng
dụng nhiều mặt, có ý nghiac kinh tế to


lớn đối với đời sống con ngời:


+ Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm


+ Cung cÊp gỉ sư dơng trong xây dựng
và trong công nghiệp.


+ Cung cấp dợc liệu làm thuốc
+ Sử dụng làm cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs qs hình 48.3-4 sgk, đồng thời
tìm hiểu  sgk cho biết:


? Những cây nào có hại cho i sng con
ngi.


? Hút thuốc lá có hại gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


t nc


<b>2. Những cây có hại cho sức khỏe con</b>
<b>ng</b>


<b> ời </b>


- Bên cạnh những cây có lợi, còn có một


số cây có hại cho søc kháe, chóng ta cÇn
hÕt søc thËn träng trong khai thác và
tránh sử dụng nó.


4. Cđng cè


GV sư dung bµi tËp 4 ci bµi.
5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem tiếp mục II.




<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b>Bài 49: </b>

<b>bảo vệ sự đa dạng của thực vật</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thức:- HS nắm đợc tính đa dạng của TV, nêu 1 vài loài TV quý hiếm ở địa</b>
phơng, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV. Tự xác định xem
bản thân có thể tha gia đợc gì trong việc tuyên truyền bảo vệ TV ở đại phơng.


<b>2/ Kĩ năng: - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm</b>


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ TV.</b>
B. Ph ơng pháp :


Vấn đáp tái hiện, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Chuẩn bị bài
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bài cũ:


? Tại sao ngời ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có con ngời.
3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Mỗi lồi trong giới thực vật đều có những nét đăc trng về hình dạng cấu tạo và
kích thớc…. Tập hợp tất cả các lồi thực vật với đặc điểm đặc trng của chúng tạo
thành sự đa dạng của TV.


b. TriÓn trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc 1 sgk cho
biết:



? Tính đa dạng của TV là gì.
- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- HS nhận xét TV ở địa phơng có phong
phú khơng, liên hệ các ngành đã học
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc a sgk cho
biÕt:


? ở nớc ta TV có tính đa dạng nh thế nào.
? Vì sao TV nớc ta đa dạng.


- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung


- GV chèt l¹i kiÕn thøc, thông báo thêm
1 số thông tin:


+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2200 loài
+ Quyết 1100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài


- GV y/c hs tìm hiểu môc b sgk cho
biÕt:


? Nguyên nhân nào dẫn đến TV nớc ta bị


suy giảm.


? Những nguyên nhân trên dẫn đến hậu
quả gì.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc 3 sgk cho
biÕt:


? Tríc tình hình TV bị tàn phá chúng ta
phải làm gì.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>1. Sự đa dạng của thực vật.</b>


- S a dạng của TV đợc biểu hiện bằng
số lợng loài và cá thể của lồi trong mơi
trờng sống tự nhiên.


<b>2. Tính đa dạng cña thùc vËt ë ViÖt</b>
<b>Nam.</b>


<b>a. ViÖt Nam cã tÝnh ®a d¹ng cao vỊ</b>
<b>thùc vËt.</b>



- Việt nam có tính đa dạng về TV khá
cao, trong đó có nhiều lồi có giá trị.
Nh-ng hiện nay đã bị suy gim.


<b>b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực</b>
<b>vật ở Việt Nam.</b>


* Nguyên nhân:


- Khai thác rừng bừa bÃi
- Đốt phá rừng làm nơng rẫy
* Hậu quả:


- Môi trờng sống của TV bị tàn phá và
thu hẹp


- Những loài TV quý hiếm bị tàn phá.
<b>3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng</b>
<b>của thực vật.</b>


- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai
thác rừng.


- Xây dung vờn TV, vờn quốc gia, khu
bảo tồn TV quý hiếm.


- Cấm buốn bán, xuất khảu TV quý hiếm.
- Tuyên truỳen giáo dôc réng r·i trong
nhân dân bảo vệ rừng.



4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Học bài cũ, trả lời câu jhỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới.




<i><b> </b></i>


<i><b> Ngµy so¹n: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b> Chơng</b>

<b> X: </b>

<b>Vi khuẩn - Nấm - a y</b>



<b>Bài 50: </b>

<b>vi khuẩn</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc:- HS phân biệt đựợc các hình dạng của vi khuẩn trong tự nhiên, nắm đợc</b>
đặc diểm chính của vi khuẩn


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích….</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe</b>


B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:



GV: Tranh h×nh 50.1 sgk
HS: Tìm hiêuỉ trớc bài
D. Tiến trình lên líp:


1. ổn định: 6A: 6B:


2. Bài cũ: ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục sự đa dạng của TV.
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề:


Trong thiên nhiên có những dạng sinh vật rất nhỏ bé mà bằng mắt thờng
chúng ta khơng thể nhìn thấy đợc, những chúng lại có vai trị rất quan trọng đối với
đời sống và sức khỏe của con ngời.




b . TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs quan sát H 50.1 và tìm hiểu


mục 1 sgk:


- HS cỏc nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Vi khuẩn có những hình dạng nh thế nào.
? Vi khuẩn có đặc điểm cấu tạo ra sao.


? Vi khuẩn có khả năng di chuyển đợc
không.


- HS đại diện nhóm ktrả lời, nhận xét bổ
sung.


- GV chèt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs tìm hiĨu  mơc 2 sgk cho biÕt:
? Vi khuÈn cã mµu s¾c gièng TV hay


<b>1. Hình dạng, kích th ớc vàc cấu tạo</b>
<b>của vi khuÈn.</b>


- Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé
(TB có kích thớc từ 1 đến vài phần
nghìn mm), có hình dạng khác nhau:
hình cầu, hình que, hình xoăn…..
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, TB cha
có nhân chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

kh«ng.


? Vi khn cã diƯp lơc kh«ng.


? Vi khn dinh dìng bằng cách nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 3: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu mục 3 sgk .
- HS các nhóm thùc hiƯn  mơc 3 sgk.
- HS tr¶ lêi, nhËn xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 4:</b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 50.2 sgk


- Các nhóm thảo luận hoàn thành bµi tËp 


mơc a sgk.


- HS đại diện nhóm lên hồn thành bảng
phụ, hs khác nhận xét và b sung.


- GV y/c hs dựa vào bảng phụ và thong tin
cho biết:


? Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên.
? Vi khuẩn có vai trò gì trong nong nghiệp
và trong công nghiệp.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- GV y/c hs tìm hiểu  mục b sgk cho biết:


? Vi khuẩn có tác hịa gì đến sức khỏe con
ngời. Cho ví dụ minh họa.


? Nếu thức ăn không đợc ớp lạnh, phơi khơ
thì nh thế nào.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 5:</b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc 5 sgk cho biÕt:
? Vi rót có hình dáng, kích thớc và cấu tạo
nh thế nào.


? Vi rút sống ở đâu và có tác hại nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


- Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục,
sinh dỡng bằng hình thức hoại sinh và
kí sinh (trõ 1 sè VK tù dìng)  gäi là
sống dị dỡng.


<b>3. Phân bố và số l ợng .</b>


- Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong
thiên nhiên.(trong mơi trờng đất, nớc,
khơng khí….)



- Vi khn cã số lợng rất lớn.
VD: Xem tài liệu mục 3 sgk
<b>4. Vai trò của vi khuẩn.</b>
<b>a. Vi khuẩn có ích.</b>


(Bảng phụ)
* Vai trò trong thiên nhiên:


- Phõn hy cht hu c thành vô cơ để
cây sử dụng.


- Phân hũy chất hữu cơ  Cácbon
(Than đá và dầu lữa)


* Vai trò trong công nghiệp và trong
nông nghiệp.


- Vi khuẩn kí sinh ở rễ cây họ đậu


nt sn cú khả năng cố định đạm.
- Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp P,
vitamin B12, axít glutamíc….


<b>b. Vi khuÈn cã hại.</b>


- Một số Vk kí sinh ở ngời, ĐV gây
bệnh cho ngời và ĐV.


- Một số VK làm thức ăn ôi thiu, thối


rữa.


- Một số Vk làm ô nhiễm môi trờng
<b>5. Sơ l ợc về virút .</b>


- Hình dạng: Hình cầu, que, khối
nhiều mặt


- Kích thớc: RÊt nhá tõ 12 - 50 phÇn
triƯu mm.


- CÊu tạo: Đơn giản cha có cấu tạo TB,
cha phải là dạng cơ thể sống điển hình.
- Đời sống: Kí sinh trên cơ thể khác
- Tác hại: gây bệnh cho vật chđ.
4. Cđng cè: GV sư dơng 2 c©u hái ci bài


5. Dặn dò:


Học bài cũ, trả lời câu jhỏi ci bµi
Xem tríc bµi míi.


<i><b> Ngày soạn: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Bµi 51: </b>

<b>Nấm</b>



A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.



<b>1/ Kin thc:- HS nm c c im cấu tạo và dinh dỡng của nấm mốc trắng và </b>
nấm rơm.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luỵên cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.</b>
<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng ca nm</b>


B. Ph ơng pháp :


Quan sát, thảo luận
C. Chuẩn bÞ:


GV: Tranh 51.1-3 sgk


HS: ChuÈn bị 1 số loài nấm
D. Tiến trình lên lớp:


1. ổn định:
6A:
6B:
2. Bài cũ: 5’


? Vi khuẩn có vai trị gì trong thiên nhiên vaf trong đời sống con ngời.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là
do 1 số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể
rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng gồm cả những loại lớn hơn, thờng sống


trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục…..


b. TriĨn trai bµi: A. mốc trắng và nấm rơm


<b>Hot động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>H§ 1: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục I
và quan sát hình 51.1 sgk cho biết:


? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu
tạo nh thế nào.


? Mốc trắng có hình thức dinh dỡng nh
thế nào, sinh sản ra sao.


? Ngoài mốc trắng ra còn có những loại
nào nữa.


- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV cho hs quan sát nấm rơm cho biết:


<b>I. Mốc trắng.</b>



<b>1. Hình dạng và cấu tạo của mốc</b>
<b>trắng.</b>


* Hình dạng: Dạng sợi
* Màu sắc: Không màu


* Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều,
bên trong có chÊt TB và nhiều nhân
(không có vách ngăn giữa các TB).


* Dinh dỡng: Hoại sinh
* Sinh sản: Bằng bàoc tử.
2. Một loài vài mốc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? HÃy chi ra các phần của nấm rơm.
? Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận
nào.


? Tế bào nấm rơm có cấu tạo ra sao.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


- Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần:


+ Cơ quan sinh dỡng: Gòm sợi nấm và
cuống nấm.


+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và các


phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB phân
biệt bằng vách ngăn, một TB có 2 nhân.)
4. Củng cố:


? S dụng câu hỏi sau bài để củng cố.
? GV hớng dẫn hs làm bài tgập 3 sau bài.
5. Dặn dũ:


Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mơc em cã biÕt


Xem tríc bµi míi




<i><b> Ngày soạn: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b> </b>



<b>Bµi : </b>

<b>NÊm</b>

<b> (tiÕp theo)</b>


A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc:HS nm c mt vi iu kin thích nghi cho sự phát triển của nấm từ</b>
đó liên hệ áp dụng. Nêu đợc một vài ví dụ về các lồi nấm có ích và có hại.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luỵên cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm</b>


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại,</b>
phịng ngừa 1 số bệnh ngồi da.



B. Ph ơng pháp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 51.5-7 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Nấm có đặc điểm giống và khác vi khuẩn nh thế nào.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề:


Trong tự nhiên có rất nhiều loại nấm khác nhau, nhng chúng có nhiều đặc
điểm giống nhau về điều kiện sống, cách dinh dỡng. Để biết đợc hôm nay chúng ta
tìm hiểu vấn đề này qua bài học này.


b. TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs dựa vào hiểu biết của mình


và kiến thức tiết trớc.


- Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi


mục I sgk.


- HS i diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- GV chèt lại kiến thức.


- GV y/c hs tìm hiểu mục 1 sgk cho
biết:


? Nấm phát triển trong điều kiện nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


- GV chốt lại kiến thức


- GV y/c hs tìm hiểu  mơc 2 sgk cho
biÕt:


? NÊm kh«ng cã diƯp lục vậy chúng dinh
dỡng bằng hình thức nào.


- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- GV y/c hs lấy một vài ví dụ để chững
minh.



<b>H§ 2:</b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 51.5 sgk cho biết:


? Nm cú vai trũ nh thế nào đối với thiên
nhiên và con ngời.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung


- GV chốt lại kiến thức và lấy 1 vài ví dụ
làm dẫn chững để chứng minh điều đó.
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan
sát hình 51.6-7 sgk cho biết:


<b>B. Đặc điểm sinh học và tầm quan</b>
<b>trọng của nấm.</b>


<b>I. Đặc điểm sinh học.</b>


<b>1. iu kin phỏt trin của nấm.</b>
* Nấm phát triển trong điều kiện:
- Sử dụng chất hữu co có sẳn
- Nhiệt độ thích hợp.


<b>2. Cách dinh d ỡng .</b>


- Nấm là cơ thể dị dỡng dinh dỡng bằng
3 hình thức:



+ Hoại sinh
+ KÝ sinh
+ Céng sinh.


<b>II. TÇm quan träng cđa nÊm.</b>
<b>1. NÊm cã Ých.</b>


* Nấm có tầm quan trọng lớn đối với i
súng con ngi v thiờn nhiờn.


- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Sản xuấn rỵu, bia, chÕ biÕt 1 sè thùc
phÈm, lµm men në bét m×…


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? Nấm có những tác hại nh thế nào đối
với TV và đối với con ngời.


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức


- Nấm kí sinh gây bệnh cho TV vµ con
ngêi.


- Nấm mốc làm hang thức ăn, đồ ding…
- Nấm độc gây ngộ độc cho ngời và động
vật.


4. Cñng cè:



GV sử dụng câu hỏi cuối bài ỏnh giỏ.
5. Dn dũ:


Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bµi míi




<i><b> Ngày soạn: /</b></i>
<i><b>4/2010</b></i>


<b> </b>



<b>Bài 52: </b>

<b>địa y</b>



A. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.


<b>1/ Kin thc:- HS nhn biết đợc địa y trong thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu</b>
sắc và nơi sống. Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y, hiểu thế nào là hình thức cộng
sinh.


<b>2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt</b>
động nhóm….


<b>3/ Thái độ:- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các lồi địa y có lợi</b>
B. Ph ơng pháp:


Quan sát, hoạt động nhóm


C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 52.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:


6A:
6B:
2. Bµi cị:


? Nấm có ích lợi gì ? Kể tên một số loài nấm có lợi mà em biết.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ lớn ta thấy có những mảng vảy màu xanh
xám bám chặt vào vỏ cây, đó chính là địa y. Vậy địa y là gì ? Hơm nay chúng ta tìm
hiểu bài này.


b . Triển trai bài:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 52.1-2 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi:



? Địa y là gì.


? Địa y có hình dạng gì.


? Địa y có cấu tạo nh thế nµo.


- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức


<b>HĐ 2: </b>


- GV y/c hs t×m hiĨu  mơc 2 sgk cho
biÕt:


? Địa y có vai trò gì.


- HS trả lời, nhận xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


<b>1. Hình dạng, cấu tạo địa y.</b>


- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo
vàc nấm tọa thành (cộng sinh), thờng
sống bám trên cây gỗ lớn, trên đá…
- Hỡnh dng: gm 2 loi


+ Dạng vảy
+ Dạng cành



- Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh
nằm xen lÉn víi nh÷ng sợi nấm chằng
chịt không màu.


<b>2. Vai trò của địa y.</b>


- Sinh vật tiên phong mở đờng.


- Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực.
- Dùng chế biến rợu, nớc hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc…


4. Cđng cè:


? Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu.
? Thành phần cấu tạo của địa y là gì.


? Vai trị của địa y trong thực tế.
5. Dn dũ:


Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×