Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài soạn giaoan lop 1-tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.39 KB, 45 trang )

Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Từ ngày 29/9 đến ngày 3/10
Thứ
Ngày
Tiết
Tiết
PPCT
Môn Tên bài dạy
HAI
29/9
1 6 Chào cờ
Tuần 6
2 47 Học vần
p-ph-nh
3 48 Học vần
p-ph-nh
4 6 Thể dục
5 6 Đạo đức
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
(T2)
BA
1 49 Học vần
g-gh
2 50 Học vần
g-gh
3 21 Toán
Số 10
4 6 TNXH
Chăm sóc và bảo vệ răng


1 51 Học vần
q-qu-gi
2 52 Học vần
q-qu-gi
3 22 Toán
Luyện tập
4 6 Thủ công
Xé dán hình quả cam
NĂM
1 53 Học vần
ng-ngh
2 54 Học vần
ng-ngh
3 6 Hát nhạc
4 23 Toán
Luyện tập chung
SÁU
3/10
1 56 Học vần
y-tr
2 56 Học vần
y-tr
3 6 Mó thuật
4 24 Toán
Luyện tập chung
5 6 SHL Sinh hoạt lớp
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 1
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Thứ hai , ngày 29 tháng 9 năm 2008
---o0o---

Tiết: 47 + 48
MÔN: HỌC ÂM
BÀI: p, ph, nh
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Đọc viết đúng : p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc đúng từ ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
- Đọc đúng câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên: chợ, phố, thò xã.
II. Đồ dùng:
- Bộ ghép chữ
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1.
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Ôn tập.
- GV giơ bảng con: thợ xẻ, chả cá, kẻ
ô.
- Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: củ sả, rổ
khế.
- GV nhận xét ghi điểm– nhận xét
bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Hôm nay học âm mới: “p-ph, nh”
(Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu âm.
- GV đọc : p-ph, nh
 Hoạt động 2: Nhận diện âm.
- GV tô màu p-ph
- Âm ph được ghép bởi con chữ gì?

- So sánh ph và p?
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- GV đọc p-ph
- Có âm ph hãy thêm âm ô, dấu sắc
để được tiếng phố.
Hát
- HS đọc, phân tích.
- HS chia làm 2 nhóm viết vào
bảng con.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Chữ p và h
- Giống nhau: đều có p.
- Khác nhau: ph có thêm h.
- HS đính ph
- HS đính phố .
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 2
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng phố?
- Đánh vần tiếng phố?
- Tranh vẽ gì?
 Hoạt động 4: Viết.
- p: điểm đặt phấn ngay đường kẻ 2,
viết nét xiên phải cao 1 dòng kẻ, kéo
nét sổ thẳng dài 4 dòng kẻ, nét móc 2
đâu được bắt đầu từ dòng kẻ của
dòng kẻ thứ hai kết hợp với nét sổ
thẳng.
- ph: điểm dừng phấn của p là điểm

đặt phấn của chữ h sao cho ph là 1
nét liền.
- phố xá: điểm dừng phấn cuối cùng
của chữ ph trùng với điểm bắt đầu
của chữ o, lia phấn lên viết dấu mũ
trên o, dấu sắc trên ô. Lia phấn sang
phải cách 1 con chữ o. điểm đặt phấn
thấp hơn đường kẻ 3 viết x cao 2
dòng kẻ, lia phấn sang phải viết a cao
hai dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu sắc
trên a.
 Hoạt động 1: Giới thiệu âm.
- GV đọc : nh
 Hoạt động 2: Nhận diện âm.
- GV tô màu nh
- Chữ nh được ghép bởi con chữ nào?
- So sánh nh, ph
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- GV đọc nh.
- Có âm nh hãy thêm âm a, dấu
huyền, để được tiếng nhà.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng nhà
- Giáo viên đánh vần
- phố
- Âm ph đứng trước, âm ô đứng
sau, dấu sắc trên ô.
- Phờ-ô-phô-sắc-phố (CN – ĐT)
- Cảnh phố xá
- Học sinh viết p, ph vào bảng

con.
- Học sinh viết phố xá vào bảng
con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- n và h
- Giống nhau: đều có h
- Khác nhau: nh bắt đầu bằng n.
- HS đính nh
- HS đính nhà
- nhà
- Âm nh đứng trước, âm a đứng
sau, dấu huyền trên a.
- nhờ-a-nha-huyền-nhà, nhà (cá
nhân – đồng thanh)
- Ngôi nhà lá.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 3
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Tranh vẽ gì?
- Nhà lá: là nhà được lợp từ lá
- Ta có từ khóa: nhà lá (Ghi)
 Hoạt động 4: Viết.
- nh: điểm đặt phấn thấp hơn đường
kẻ 3, viết n cao 2 dòng kẻ, nối h cao
5 dòng kẻ, điểm dừng phấn h tại
đường kẻ 2.
- nhà lá: điểm dừng phấn thấp hơn
đường kẻ 3, viết n cao 2 dòng kẻ, nối
h cao 5 dòng kẻ, lia sang phải viết a
cáo 2 dòng kẻ, lia lên viết dấu huyền
trên a. Lia phấn sang phải cách 1 con

chữ o, điểm đặt phấn tại đường kẻ 2
viết l cao 5 dòng kẻ, lia phấn sang
phải viết a cao 2 dòng kẻ, lia lên viết
dấu sắc trên a.
 Nghỉ giữa tiết.
 Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng.
- Trong các từ này tiếng nào chứa âm
vừa học.
- GV giải nghóa.
+ phở bò: trong phở có bánh phở, thòt
bò, rau, nước lèo.
+ nho khô: trái nho được sấy khô.
+ nhổ cỏ: là hành động dùng tay để
nhổ những cây cỏ.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học âm gì?
- Chữ ph, nh có trong tiếng nào?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
- Chuẩn bò Tiết 2.
Tiết 2
1. Ổn đònh:
2. Luyện tập:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc âm, tiếng ở tiết 1.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc cá nhân – đồng thanh:
phở bò nho khô
phá cỗ nhổ cỏ

- HS đọc cá nhân.
- ph nh
- phố xá nhà lá
- Hát
- HS đọc CN – ĐT
- p ph nh
- phố xá nhà lá
phở bò nho khô
phá cỗ nhổ cỏ
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 4
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
+ Nhà dì ở đâu?
+ Nhà dì có ai?
- GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng.
- Chấm vở nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Nhà em có gần chợ không?
+ Chợ dùng để làm gì?
3. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Treo văn bản tiếng, từ có âm vừa
học.
4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:

- Về nhà học lại bài và xem trước bài
“g, gh” / ở trang 48.
- Dì đang tưới hoa, chó xù đang ở
cạnh dì.
- Ở phố
- Chó xù
- HS đọc cá nhân – đồng thanh:
nhà dì na ở phố, dì na có chó
xù.
- HS đọc cá nhân.
- HS viết vào VTV
- Thủ đô
- HS quan sát.
- Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở
phố và nhà cửa ở thò xã.
- Chợ dùng để mua và bán đồ
ăn.
- HS đọc.
- HS tìm: phi cơ, pho tượng, phá
nhà, bé nhí.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 5
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Tiết: 6
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I. Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, đồ dùng học
tập cần sắp xếp chúng ngăn nắp.
- HS có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập, tự giác giữ gìn chúng.
- HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.

II. Đồ dùng:
- Vở bài tập đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Phần thưởng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh
lớp 1 (T1)
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập.
- Để sách vở, đồ dùng học tập được
bền đẹp, cần tránh việc gì?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay em
họctiết 2 “Giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập” (Ghi)
 Hoạt động 1: Làm BT3.
- Những bạn nào trong những tranh ở
bt3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập.
GV: Các bạn ở các tranh 1, 2, 6 biết
giữ gìn đồ dùng học tập, lau cặp sạch
sẽ, thước để vào hộp treo cặp đúng
nơi qui đònh.
Hoạt động 2: BT4: Thi “Sách vở, đồ
dùng ai đẹp nhất”
- Các em hãy xếp sách vở, đồ dùng
học tập của mình lên bàn sao cho gọn
- Hát

- Cần sử dụng đúng mục đích,
dùng xong xếp đúng nơi quy
đònh, giữ cho chúng được sạch
sẽ.
- Không được vẽ bậy, viết bậy
vào sách vở, không làm rách
nát, xé nhàu nát sách vở.
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu kết quả.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 6
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
gàng, đẹp.
- GV thông báo.
- Thể lệ: cả lớp tham dự.
- Đánh giá:
+ Số lượng: đủ sách vở, đồ dùng học
tập.
+ Chất lượng: sách vở sạch, không bò
quăn, đồ dùng học tập sạch, đẹp,
nguyên vẹn.
+ Ban giám khảo, GV, lớp trưởng, tổ
trưởng.
- BGK chấm vòng 1. tổ trưởng 1
chấm tổ 2, tổ trưởng 2 chấm tổ 3, tổ
trưởng 3 chấm tổ 4, tổ trưởng 4 chấm
tổ 1.
- BGK chấm vòng 2.
- BGK xác đònh những bộ đoạt giải,
công bố tên hs đoạt giải.

- GV trao phần thưởng.
Hoạt động 3: Đọc phần ghi nhớ.
- GV đọc mẫu.
Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mới, nhớ câu giữ gìn.
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập
cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm
góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho
môi trường luôn sạch đẹp.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 số hs đọc câu thơ cuối:
Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mới, nhớ câu giữ gìn
- Tuyên dương hs đọc thuộc.
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
Về nhà học bài và xem rước bài “Gia
đình em” ở trang 13.
- 1 tổ chọn 2 bộ sách đồ dùng
học tập thi tiếp ở lớp.
- NHững bộ thi vòng 2 được
trưng bày ở bàn.
- Vài hs được chọn sách vở, đồ
dùng học tập nói cách giữ gìn
tốt kể cho cả lớp nghe.
- HS đọc cá nhân – đồng thanh.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập.

Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 7
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 8
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2008
---o0o---
Tiết: 49 + 50
MÔN: HỌC ÂM
BÀI: g, gh
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Đọc viết đúng : g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc đúng từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- Đọc đúng câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Phát triển lời nói tự nhiên: gà ri, gà gô.
II. Đồ dùng:
- Bộ ghép chữ
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1.
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: p, ph, nh
- GV giơ bảng con: phở bò, phá cỏ,
nho khô, nhổ cỏ.
- Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: phố xá,
nhà lá.
- GV nhận xét ghi điểm– nhận xét
bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Hôm nay học 2 âm mới: “g, gh”

(Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu âm.
- GV đọc : g, gh.
 Hoạt động 2: Nhận diện âm.
- GV tô màu g
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- GV đọc g (gờ đơn)
- Có âm g hãy thêm âm a, dấu huyền
để được tiếng gà.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng gà?
Hát
- HS đọc, phân tích.
- HS chia làm 2 nhóm viết vào
bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng: nhà dì
na ở phố, dì na có chó xù..
- HS nhắc lại.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS đính g
- HS đính gà.
- gà
- Âm g đứng trước, âm a đứng
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 9
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Đánh vần tiếng gà?
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: gà ri (Ghi)
 Hoạt động 4: Viết.
- g: điểm đặt phấn thấp hơn đường kẻ

3, viết nét cong hở phải, nét khuyết
dưới được kéo từ dòng kẻ 2 thẳng
xuống, điểm dừng phấn ngay đường
kẻ 2.
- gà ri: điểm đặt phấn tại thấp hơn
đường kẻ 3, viết g dài 5 dòng kẻ, lia
sang phải viết a, lia lên viết dấu
huyền trên a. Lia phấn sang phải
cách 1 con chữ o. Điểm đặt phấn
ngay đường kẻ 1, viết r cao 2,25 dòng
kẻ nối I cao 2 dòng kẻ, điểm dừng
phấn tại đường kẻ 2.
 Hoạt động 1: Giới thiệu âm.
- GV đọc : gh (gờ ghép).
 Hoạt động 2: Nhận diện âm.
- GV tô màu gh
- So sánh gh và g.
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- GV phát âm gh
- Có âm gh hãy thêm âm ê, dấu sắc
để được tiếng ghế.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng ghế
- Giáo viên đánh vần
- Tranh vẽ gì?
- Ghế gỗ: là ghế làm từ gỗ.
- Ta có từ khóa: ghế gỗ (Ghi)
 Hoạt động 4: Viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách
viết

sau, dấu huyền trên a.
- Gờ-a-ga-huyền-gà, gà (CN –
ĐT)
- Gà ri.
- HS đọc CN - ĐT
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Giống nhau: đều có g
- Khác nhau: gh có thêm h.
- HS đính gh
- HS đính ghế
- ghế
- Âm gh đứng trước, âm ê đứng
sau, dấu sắc trên ê.
- Ghờ-ê-ghê-sắc-ghế, ghế (cá
nhân – đồng thanh)
- Cái ghế gỗ
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 10
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
 Nghỉ giữa tiết.
 Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng.
- Trong các từ này tiếng nào chứa âm
đã học?
- GV giải nghóa.
+ nhà ga: là nơi để khách chờ mua vé
và đi tàu hỏa.
+ gà gô: là loại chim rừng cùng họ
với gà, nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống ở
đồi cỏ gần rừng.
+ ghi nhớ: là những phần các em cần

học thuộc.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học âm gì?
- Chữ g, gh có trong tiếng nào?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
- Chuẩn bò Tiết 2.
Tiết 2
1. Ổn đònh:
2. Luyện tập:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc âm, tiếng ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc cá nhân – đồng thanh:
gà gô gồ ghề
nhà ga ghi nhớ
ga, gà, ghề, ghi …
- HS đọc cá nhân.
- g gh
- gà ri, nhà ga, gà gô, ghế gỗ, ghi
nhớ
- Hát
- HS đọc CN – ĐT
- g gh
- gà ghế
- gà ri ghế gỗ
nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ

- Bà, bé
- Bà đang quét bụi trên bàn.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 11
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Tranh vẽ gì?
+ Bà đang làm gì?
+ Còn bé?
+ Tủ, bàn, ghế được làm bằng gì?
- GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng.
- Chấm vở nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Treo tranh:
+ Gà gô sống ở đâu?
+ Kể tên 1 số loại gà em biết?
+ Gà ăn thức ăn gì?
+ Gà ri trong tranh là gà trống hay gà
mái? Tại sao?
3. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Treo văn bản tiếng, từ có âm vừa
học.
4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Về nhà học lại bài và xem trước bài
“q, qu, gi” / ở trang 50.
- Bé đang xếp ghế.
- Bằng gỗ.
- HS đọc cá nhân – ĐT: nhà bà

có tủ gỗ, ghế gỗ.
- HS đọc cá nhân.
- HS viết vào VTV
- Gà ri, gà gô
- HS quan sát.
- Gà gô sống ở đồi.
- Gà ri, gà chọi, gà tây
- Ăn lúa, ăn bắp, ăn rau
- Gà trống vì nó có mào đỏ.
- HS đọc
- HS tìm: viên gạch, gác xếp,
ghế tựa, gạo tẻ, bàn ghế.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 12
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Tiết: 21
MÔN: TOÁN
BÀI: SỐ 10
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vò trí số 10.
II. Đồ dùng:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Bộ đồ dùng Toán
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Số 0
- Gọi 2 hs lên bảng làm:
(1) >, <, =
3 … 5 7 … 6

9 … 0 4 … 6
0 … 1 2 … 8
(2) Viết các số:
Từ 0 đến 9
Từ 9 đến 0
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay các em
học bài “Số 10” (Ghi)
- Hát
- HS theo dõi
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 13
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
Lập số 10:
- Trên tay có mấy que tính?
- Hãy lấy thêm 1 que tính nữa, hỏi:
Bây giờ có mấy que tính?
- Hãy lấy ra 9 chấm tròn, lấy thêm 1
chấm tròn nữa, hỏi; có tất cả mấy
chấm tròn.
- Treo tranh:
+ Có bao nhiêu bạn làm rắn?
+ Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc?
GV: Các nhóm này đều có số lượng
là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ số
lượng của mỗi nhóm đó.

Giới thiệu số 10 in và viết:
- Treo mẫu, nêu: đây là chữ số 10,
hỏi: Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại?
Đó là số nào?
GV: Số 10 gồm có 2 chữ số, chữ số 1
đứng trước, chữ số 0 đứng sau.
- GV chỉ số 10.
Vò trí của số 10:
- HS lấy ra 9 que tính
- 9 que
- 10 que.
- HS nhắc lại: 9 que tính thêm 1
que tính là 10 que tính.
- 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn
nữa là 10 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát
- 9 bạn
- 1 bạn
- HS nhắc lại: 9 bạn thêm 1 bạn
là 10 bạn.
- 2 chữ số: 1 và 0
- HS đọc: Mười
- 2 hs đọc từ 0 đến 10 và ngược
lại.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 14
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Số nào đứng liền trước số 10.
- Số 10 liền sau số nào?
 Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Viết số 10.
- Hướng dẫn hs viết đúng.
Bài 2: Số
- Hướng dẫn hs quan sát và đếm số
nấm, sau đó ghi kết quả bằng chữ số
ở mỗi ô vuông.
Bài 3: Số
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Nêu cách làm
- Gọi hs đứng lên đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- Quan sát hình 1.
+ Bên trái có bao nhiêu chấm tròn?
+ Bên phải có bao nhiêu chấm tròn?
+ Ta nói: 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9
- Tương tự:
10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8
10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7
10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6
10 gồm 5 và 5
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.
- Số 9
- Số 9
- HS viết 1 dòng số 10
- hs làm bài
- HS ngồi cùng bàn đổi vở để
chấm bài cho nhau.
- Điền số
- Đếm các chấm tròn rồi ghi lại
kết quả bằng số vào ô vuông.

- HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 9 chấm
- 1 chấm
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 15
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Gọi 2 hs lên BL làm.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
- GV nhận xét
Bài 5: Khoanh tròn số lớn nhất.
- Hãy dựa vào thứ tự số để làm bài.
- Số đứng trước sẽ bé hơn số đứng
sau, số đứng sau sẽ lớn hơn số đứng
trước.
- Gọi 2 hs lên BL làm
8 10 9
6 3 5
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 hs đọc từ 1 đến 9 và ngược
lại.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác,
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
- Về nhà làm bài tập thêm và xem
trước bài “Luyện tập” ở trang 38.

- HS làm vở.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- HS nhận xét
- Số 10
- 2 hs đếm từ 0 đến 10 và ngược
lại.
- 10 gồm 1 và 9, gồm 2 và 8,
gồm 3 và 7, gồm 4 và 6, gồm 5
và 5
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 16
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Tiết: 6
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. Mục tiêu: Sau giờ học hs biết:
- Cách giữ VS răng miệng để đề phòng sâu răng và có hàm răng khỏe
đẹp.
- Chăm sóc răng đúng cách.
- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- GV: sưu tầm 1 số tranh vẽ về răng miệng.
Bàn chải người lớn, trẻ em.
Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
Chuẩn bò 10 chiếc que sạch, nhỏ dài khoảng 20 cm.
2 vòng tròn nhỏ điều kiện 10 cm.
- HS: mang bàn chải, kém đánh răng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:

2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh thân thể.
- Gọi 2 hs đứng lên trả lời:
+ Hằng ngày em đã làm gì để giữ thân
thể sạch sẽ?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Học bài “Chăm sóc
và bảo vệ răng” (Ghi)
- Hát
- Tắm, gội đầu thay quần áo, rửa
tay chân trước khi ăn cơm, sau
khi đi đại tiện, rửa mặt hằng
ngày, luôn đi dép.
- HS nhắc lại.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 17
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
 Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
Mục tiêu: HS biết thế nào là răng
khỏe đẹp, răng bò sâu, bò sún hay thiếu
vệ sinh.
Tiến hành:
Bước 1: Thực hiện.
+ GV quan sát.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
- GV khen HS có răng khỏe, đẹp, nhắc
nhở HS có răng bò sâu, sún phải chăm
sóc thường xuyên.
GV: răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc
răng gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi
răng sữa bò lung lay rụng. Khi đó răng

mới mọc lên chắc chắn, gọi là răng
vónh viễn. Con thấy răng của mình
lung lay phải nhờ bố mẹ, anh chò, bác
só nhỗ ngay để răng mọc đẹp hơn. Vì
vậy việc giữ gìn vệ sinh răng là rất
cần thiết và quan trọng.
 Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: HS biết những việc nên làm,
những việc không nên làm để bảo vệ
- 2 hs ngồi cùng bàn quay mặt
vào nhau lần lượt từng người
quan sát và nhận xét hàm răng
của bạn (trắng, đẹp, bò sâu, bò
sún)
- 1 số nhóm trình bày kết quả
quan sát.
- HS quan sát mô hình răng.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 6 Trang: 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×