Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.8 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở Đầu</b>
<b>Phần Thứ Nhất:</b>
<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


D¹y – học câu tiếng việt là một bộ phận vô cùng quan trọng, chiếm một khối
lợng không nhỏ trong chơng trình Ngữ văn THCS:


Vic dy – học vấn đề này sẽ giúp cho không những đối với học sinh mà ngay
cả giáo viên sẽ củng cố, nâng cao kĩ năng tạo câu, tạo lập văn bản, phục vụ tốt hơn
cho quá trình giáo tiếp sau này.


Từ một thực tế đã, đang và sẽ đặt ra là việc dạy - học câu tiếng Việt là một việc
khó, khơng chỉ diễn ra trong ngày một, ngày hai mà kéo dài có khi đến suốt đời.


Đứng trớc thực trạng đó, đồng thời cùng hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng
của quá trình dạy – học câu Tiếng Việt, trong nhiều năm qua đã không ít những đề
tài nghiên cức vấn đề này đợc hoàn thành phục vụ cho công tác dạy – học. Sau ở mỗi
đề tài chỉ mới nêu ra đợc một khía cạnh của vấn đề còn rất chung chung và khái quát,
cha đi sâu vào trọng tâm.


ý thức đợc vai trò, trách nhiễm và những địi hỏi của q trình giáo dục đang đề
<i><b>ra hiện nay, là giáo viên Ngữ Văn, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Những</b></i>
<i><b>định hớng khi dạy </b></i>–<i><b> học câu Tiếng Việt trong ngữ văn THCS</b></i>” là đề tài để nghiên
cứu.


Mong muốn làm rõ những vấn đề trọng tâm cần chú ý trong quá trình dạy –
học câu tiếng việt, đồng thời, cùng xin góp một phần tri thức nhỏ của mình vào phục
vụ dạy học của bản thân đồng nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học.


<b>II. §èi t ợng, nhiệm vụ và ph ơng pháp nghiên cứu .</b>
<b>1. Đối tợng nghiên cức.</b>



Dạy – học của tiếng việt là một vấn đề vơ cùng khó khăn. Do đó, để đạt đợc
hiệu quả tốt trong quá trình này thì yêu cầu mỗi ngời giáo viên cần có sự đào sâu
nghiên cứu, học hỏi, đồng thời có sự kết hợp hài hoà nhiều yếu tố, phơng pháp, phơng
tiện phù hợp.


Đối tợng mà đề tài hớng tới: Đi sâu nghiên cứu những định hứng quan trọng khi
dạy – học câu tiếng việt Ngữ văn ngữ.


<b>2. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


Xác định, xây dựng đợc những yêu cầu, định hớng quan trọng trong quá trrình
dạy – học câu Tiếng Việt, bằng việc vẫn dụng lý luận kết hợp vi nhng phng
phỏp, phng tin hp lý.


<b>3. Phạm vi nghiên cøu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiến thức có hạn của bản thân, chúng tôi chỉ khảo sát đợc một số vấn đề cơ bản ở
một số lớp học nh sau:


<i><b> 1. Thêm trạng ngữ cho câu.</b></i>
( Ngữ văn 7, tập hai)


<i><b> 2. Dùng cụm chủ </b></i>–<i><b> vị để mở rộng câu.</b></i>
( Ngữ văn 7, tập hai)


<i><b> 3. Câu ghép. </b></i>


( Ngữ văn 8, tập một)
<i><b> 4. Khởi Ngữ.</b></i>



( Ngữ văn 8, tập một)
<b>III. Ph ơng pháp nghiên cứu.</b>


1. Phng phỏp c ti liu, so sánh, đối chiếu.
2. Phơng pháp phân tích tổng hợp.


3. Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề.
4. Phơng pháp mơ hình hố.


5. Phơng pháp sơ đồ hố(graph)
<b>IV. Điểm mới của đề tài.</b>


1. Những định hớng quan trọng khi dạy câu Tếng Vệt
2. Đóng góp đề tài.


Vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp và nghiên cứu dạy – học câu Tiếng Việt để
tìm ra những định hớng quan trọng nhằm bổ sung những trí thức, những phơng pháp
cần thiết trong q trình giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp.


<b>V. Cấu trúc của đề tài.</b>
<i><b> Đề tài này gồm 3 phần</b></i>
Phần thứ nhất: Mở đầu.
Phần thứ hai: Nội dung.


Ch ơng I : Những lí luận chung về câu Tiếng Việt trong Ngữ văn THCS


Ch ơng II : những định hớng quan trọng Khi dạy – học Câu Tiếng Việt trong
Ngữ văn THCS.



PhÇn thø ba: KÕt luËn.


Th mục tài liệu tham khảo.
PhÇn Thø hai : Néi Dung.


Ch ¬ng I:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Đặc tr ng của câu Tiếng ViÖt</b>


<i><b> 1. Khái niệm: Câu là đơn vị tối thiểu để tiến hành hoạt động giao tiếp. Nó vừa là</b></i>


<i>sản phẩm của hoạt động giao tiếp, vừa là sản phẩm tạo ra trong hoạt động giao tiếp.</i>


<b> 2. Các đặc tr ng cơ bản của câu .</b>
<b> a) Về chức năng:</b>


Từ trớc tới nay ngời ta vẫn cho rằng thông báo là chức năng cơ bản của câu. Quan
niệm này đúng nhng cha đủ. Bởi thông báo chỉ là một trong các hành vi ngôn ngữ
-hành vi đợc thục hiện bằng ngôn ngữ ( cịn gọi là -hành động nói). Trong khi đó khi
chúng ta nói là chúng ta đã hành động – hành động bằng ngôn ngữ ( Austin).


Do đó, chức năng của câu là dùng để thực hiện hành động ngôn ngữ ( hành động
<i>nói). Ví dụ: Đi thơi con.</i>


<i> ( Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)</i>
Câu này thực hiện hành động yêu cầu.


<b> b) VÒ néi dung:</b>


Các thành phần nghĩa của câu tạo nên nội dung câu.


Do đó, về nội dung câu biểu thị:


- Hiện thực phán ánh vào câu: vật, việc, hiện tợng hành động, trạng thái tính
chất, quan hệ….hiện thực này sẽ tạo nên phần nghĩa miêu tả (nghĩa sự vật)
của câu.


- Quan hệ thái độ của ngời nói với ngời nghe và sự đánh giá chủ quan cửa
ngời nói với hiện thực đợc nói đến trong câu.


<b> c) VỊ h×nh thøc:</b>


- Hình thức ngữ âm của câu:
+) Khi nãi:


Câu có ngữ điệu kết thúc (hạ giọng ở câu trần thuật, cao giọng ở câu hái).
<i>ë TiÕng ViƯt, ngêi nãi thêng dïng c¸c tiĨu tõ tình thái cuối câu (à, ừ, nhỉ, nhé,</i>


<i>h, ch</i>) thực hiện rõ hơn ngữn điệu kết thúc và mục đích của câu.
<i> Ví dụ: Ngày mai chúng ta sẽ đi chơi chứ ?</i>


Ngữ điệu kết thúc là một trong những dấu hiệu để phân biệt câu với đơn vị
không phải là câu


+) Khi ViÕt:


Câu đợc nhận diện nhờ hình thức:
<b> . Chữ cái đầu của âm tiết đợc viết hoa.</b>


. Cuèi c©u cã mét trong c¸c dÊu kÕt thóc:.,?!...
- Hình thức ngữ pháp của câu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quy tắc ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. Số lợng các câu cụ thể là vô hạn, nó
đợc xây dựng từ những mơ hình cấu trúc cú pháp của câu mang tính trừu tợng,
khái qt hố và hựu hạn. Các cấu trúc cú pháp thờng gặp là:


+) Cấu trúc câu đơn:


<i> Ví dụ: Tôi / là sinh viªn.</i>
C V


+) CÊu tróc c©u ghÐp:
VÝ dơ:


<i> Tơi nói nhng anh khơng nghe vì anh khơng tin điều đó là đúng..</i>
C1 V1 C2 V2 C3 V3 C4 V4


+) CÊu tróc c©u phøc:


<i> VÝ dô: Non sông Việt Nam/ là một, dân téc ViƯt Nam/ lµ mét</i>
C1 V1 C2 V2


+) Cấu trúc đặc biệt:


<i> VÝ dơ: «i! Sao băng! Sao băng!</i>


<b>II. Khái quát về ba bình diện cđa c©u.</b>


<b> 1. Bình diện ngữ pháp:</b>


Bỡnh diện ngữ pháp câu nghiên cứu các quy tắc, cách thực hiện liên kết các từ


<i>thành cụm từ (gọi là cú pháp cụm từ) và thành câu, các kiếu câu (gọi là cú pháp câu).</i>
- Cú pháp cụm từ: nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp các loại cụm từ chính phụ.
Chắng hạn: cụm từ chính phụ gồm 3 phần: phần phụ trớc, phần phụ trung tâm và phần
<i>phụ sau. Phần phụ trung tâm do thực từ (danh từ, động từ, tính từ) đảm nhận.</i>


- Có pháp câu nghiên cứu:


<i> +) Các đặc điểm, chức năng của các thành phần câu( chủ ngữ, vị ngữ, các thành</i>


<i>phÇn phơ cđa c©u).</i>


+) Các kiểu cấu tạo của các loại câu: Câu đơn bình thng, Cõu ghộp, Cõu phc,
Cõu c bit.


<b>2. Bình diện ngữ nghĩa.</b>


<i><b>Bình diện ngữ nghĩa của câu bao gồm 2 bộ phận nghĩa: Nghĩa miêu tả và Nghĩa</b></i>
tình thái.


<i>- Nghĩa miêu tả của câu ( còn gọi là nghĩa biểu vật, nghÜa biĨu niƯm ). </i>


Là phần nghĩa phản ánh sự vật, hiện tợng, sự việc, hoạt động – trạng thái,
tính chất, quan hệ…ngoài thực tế khách quan. Nội dung phản ánh hiện thực đó đ
<i>-ợc gọi là sự việc (hay sự thể, sự tình). Mỗi câu ứng với một sự việc.</i>


Các dạng sự tình đợc chia là 2 phần:


<i> +) Nội dung sự tình gồm: Hành động ( làm gì), trạng thái (ra sao, nh thế</i>


<i>nào), phẩm chất (tốt hay xấu), quan hệ (đồng nhất, hơn , kém)</i>…Nội dung các sự


tình thờng do các động từ, tính từ hay các từ chỉ quan hệ biểu thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> +) Các dạng nhân tố tham gia vào sự tình: Gọi là các tham tố (hay tham</i>


<i>th) thờng đợc biểu thị bằng danh từ, cụm từ, cụm danh từ hoặc đại từ.</i>


- Nghĩa tình thái của câu: Đó là nghĩa bao gồm nhiều phơng diện:
<b> +) Thái độ, quan hệ của ngời nói đối với ngời nghe.</b>


+) Sự đánh giá ngời nói với hiện thực đợc phản ánh trong câu.
<b>3. Bình diện ngữ dụng của câu.</b>


Bình diện này nghiên cứu mối quan hệ giữa câu với ngời sử dụng, giữa câu
với việc sử dụng trong một tình huống giao tiếp cụ thể nhằm pháp triển những ý
<i>nghĩa của câu trong tình huống cụ thể đó (gọi là ngời sử dụng của câu). Nghĩa</i>
ngữ dụng của câu thờng trừu tợng, phức tạp, khó xác định bởi loại ý nghĩa này
chí xuất hiện qua hồn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh sử dụng câu…Bởi vậy, đối tợng
nghiên cứu của dụng học rất rộng và phức tạp, bao gồm một số vấn đề sau:


+) Sù thùc hiƯn ho¸ cÊu tróc cú pháp câu.


+) Mục đích nói của câu và những cách sử dụng câu theo lối trực tiếp và
gián tiếp.


+) Hành động nói trên câu.


+) NghÜa têng minh vµ nghÜa hµm ý trên câu.
+) Cấu trúc tin của câu.


<b>III. Các thành phần câu.</b>



<b>1. Thành phần nßng cèt.</b>


<i> Thành phần nịng cốt (thành phần chính) của câu là thành phần đảm bảo</i>
cho câu đợc trọn nghĩa và thực hiện chức năng giao tiếp, cả trong trờng hợp
câu tồn tại độc lập, tách biệt với văn cảnh hoặc hoàn cảnh sử dụng. Trong
tr-ờng hợp bình thtr-ờng câu có cả hai thành phần nòng cốt: chủ ngữ và vị ngữ
<b>1.1. Chủ ngữ.</b>


<i><b> 1.1.1. Khái niệm: Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu có quan</b></i>
hệ qua lại với thành phần vị ngữ, nêu lên đối tợng mà đặc trng hay quan hệ của
nó đợc nói đến ở vị ngữ.


Quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ là quan hệ qua lại chứ không phải là một
chiều. Nghĩa là thành tố này có quan hệ với thành tố kia và ngớc lại. Mối quan hệ
đó có tính quy đình và ràng buộc nhau. Ngồi ra chúng cịn có quan hệ lơgíc sự
vật. Do đó mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ có tính quy định ràng buộc là do
chính lơgíc câu đối tợng địi hỏi chúng chứ khơng chỉ phụ thuộc vào ý định chủ
quan của ngời nói.


- Các vai nghĩa của chủ ngữ:
+) Chủ ngữ - chủ thể hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+) Chđ ng÷ - chđ thĨ cảm nghĩ.


<i><b> Ví dụ: Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. </b></i>


<i> ( T¹ Duy Anh. Bức trang của em gái tôi)</i>
+) Chđ ng÷ - chđ thĨ nãi năng.



<i><b> Ví dụ: Nó thì thầm vào tai tôi mà nói: em muốn cả anh đi nhận giải nữa:.</b></i>
<i> ( Tạ Duy Anh. Bức trang của em gái t«i)</i>


+) Chủ ngữ - đối thể (đối tợng của hành động).
<i><b> Ví dụ: Nam đợc bầu là học sinh giỏi.</b></i>


+) Chđ ng÷ - tiÕp thÓ ( ngêi hay vËt tiÕp nhËn).
<i><b> VÝ dơ: Lang Liªu sÏ nèi ng«i ta.</b></i>


+) Chđ ngữ - phơng tiện.


<i><b> Ví dụ: Con trâu là đầu cơ nghiệp.</b></i>
+) Chủ ngữ - nguyên nhân.


<i><b> VÝ dơ: Nói lì lµm chÕt rÊt nhiÒu ngêi.</b></i>
+) Chđ ng÷ - chđ thĨ trong quan hƯ.


<i> Ví dụ: Thân em nh tấm lụa đào.</i>


<i> Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.</i>


<i><b>1.1.2. Cấu tạo của chủ ngữ.</b></i>


Ch ngữ thờng đợc cấu tạo bởi một từ, một cụm từ, một cụm chủ – vị.
- Chủ ngữ có cấu tạo một từ:


Trong câu Tiếng Việt, chủ ngữ thờng do danh từ đảm nhận.
<i><b> Ví dụ: Hồ Chi Minh là tác giả tập thơ Nhật ký trong tù .</b></i>“ ”
<i>- Chủ ngữ đợc cấu tạo là cụm từ ( cố định, chính phụ, đẳng lập).</i>



+) Cơm tõ chÝnh phô:
. Côm danh tõ:


<i><b> Ví dụ: Câu nói đắt nh</b></i>“ <i><b> tơm tơi thật là hay.</b></i>”
<b>. Cụm động từ:</b>


<i><b> Ví dụ: Ngoan ngỗn lễ phép là một đức tính tốt.</b></i>
+) Cụm đẳng lập.


<i> VÝ dô: Mét con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: thể hiện tình cảm yêu thơng gắn</i>


<i>bỏ của con ngời.</i>


+) Chủ ngữ là cụm c v bị bao:.
<i> VÝ dô: Lan th ờng nói là tôi xinh.</i>


c’ v’


C V


<i> +) Chủ ngữ là kết cấu gồm phủ định, khẳng định danh từ ( đại từ phiếm chỉ).</i>
<i><b> Ví dụ: Khơng có việc gì khó/ chỉ sợ lịng khơng bền.</b></i>


+) Chđ ng÷ cã kÕt cấu song hành chỉ khoảng cách không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.1.3. Vị trí của chủ ngữ.</b></i>


Nhỡn chung ch ng thng đứng trớc vị ngữ, chỉ trong một số trờng hợp v ng
mi t trc ch ng.



<b>1.2. Vị ngữ</b>


<i><b> 1.2.1. kh¸i niƯm:</b></i>


<b> Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, có quan hệ qua lại với</b>
thành phần chủ ngữ, nêu lên đặc trng hoặc quan hệ của đối tợng m ch ng biu th.


<i><b>1.2.2. Cấu tạo cửa vị ngữ:</b></i>


<i>V mặt nghĩa, vị ngữ thờng nêu lên đặc trng ( về hành động, trạng thái, tính</i>


<i>chất) của vật, hiện tợng đợc nói ở chủ ngữ hoặc quan hệ của nó với sự vật khác. Do</i>


đó, về cấu tạo vĩ ngữ thờng là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. Khi vị ngữ là
danh từ thì trớc đó thờng là từ” là”


- Vị ngữ là động từ – cụm động từ.


<i><b> Ví dụ: Vào đêm trớc ngày khai trờng, mẹ tôI // không ngủ đ</b><b> ợc</b><b> </b>.</i>


Pt §T Ps
<b> V</b>


- Vị ngữ là tính từ cụm tính từ


<i><b> Ví dụ: Phụ nữ Việt Nam // kiên c</b><b> ờng</b><b> , bất khuất, trung hậu, đảm đang.</b></i>
TT TT TT TT
<b> V</b>


- Vị ngữ có cấu tạo lµ danh tõ (cơm danh tõ).



<i><b> Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh // là anh hùng dân tộc.</b></i>
- Vị ngữ là cụm từ đẳng lập.


<i><b> VÝ dô : Cốm làng vòng// vừa thơm ,vừa ngọt.</b></i>
v' v''
<b> V</b>
- Vị ngữ là cụm chủ – vÞ.


<i> Ví dụ: Khoa lớp trởng//khuôn mặt tuấn tú.</i>
c’ v’
C V
- Vị ngữ cụm từ cố định.


<i> Ví dụ: Câu đúng là ếch ngồi đáy giếng</i>“ ”


Vị ngữ có cấu tạo: Từ chỉ quan hệ + danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ).
<i><b> Vớ d: Nam l hc sinh gii.</b></i>


- Vị ngữ với hai loại cấu tạo này thì vị ngữ biếu thị quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ
với sù vËt nªu ë danh tõ, cơm danh tõ.


<i><b>1.2.3. Vị trí đặc điểm về ngữ điệu.</b></i>


<b> Vị ngữ thường đướng liền sau chủ ngữ, giữa chủ ngữ và vị ngữ không cần ngăn</b>
cách bằng dấu phấy hay kiền từ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặt vị ngữ trước chủ ngữ.


- Dùng dấu phấy ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ.



Cũng có thể dùng dấu phẩy ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ khi bộ phận
<i>chủ ngữ là một cụm danh từ có định ngữ phát triển dài (định ngữ đó thường là cụm</i>


<i>động từ, tính từ hay cụm c – v).</i>


<b> 2. Các thành phần phụ của câu.</b>


Các thành phần phụ là các thành phần nằm ngồi nịng cốt câu. Sự có mặt của
chúng, nhìn chung, khơng đóng vai trị quyết định đối với tính trọn vẹn về ý nghĩa và
tính tự lập về ng÷ pháp của câu. Ngồi các thành phần phụ nằm trong các cụm từ
chính phụ (định ngữ, bổ ngữ, c©u có hai thành phần phụ là trạng ngữ và khởi ngữ (đề
ngữ).


<i><b> 2.1. Trạng ngữ.</b></i>


<i><b> 2.1.1. Khái niệm: Trạng nguữ là thành phần phụ của câu, biểu thị các ý nghĩa về</b></i>
thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức, mục đích, nguyên nhân... Của sự tình
được nêu lên trong câu. Trạng người có thể đứng trước sau hay chen giữa nòng cốt
câu. trong nhiều trường hợp, trạng ngữ có dùng quan hệ từ để dẫn nhập, đồng thời
trạng ngữ thường được tách biệt với phần nòng cốt câu bằng quãng ngắt (khi viết
dùng dấu phẩy.


<i><b> 2.1.2. Các loại trạng ngữ.</b></i>


Tham gia vào cấu trúc miêu tả, tức cấu trúc vị trí tham thể, trạng ngữ thường đảm
nhận các vai nghĩa chỉ thời gian, khơng gian tình huống, cách thức, phương tiện,
nguyên nhân, mục đích, điều kiện, nhượng bộ.


<i> - Trạng ngữ chỉ thời gian: chỉ thời gian chỉ ra sự tình nêu trong câu: thời gian có thể</i>


xác định (hiện tại, quá khø hay tương lai, cũng có thể hằng định hay là phiÕm chỉ,
Thời gian có thể chỉ một thời điểm hay một thời đoạn


<i> Ví dụ: Sang năm tôi sẽ tốt nghiệp ra trường</i>
(Thời điểm - tương lai)


<i> - Trạng ngữ chỉ kh«ng gian: Biểu thị nơi xảy ra sự tình. Khơng gian mà trạng ngữ</i>
biểu thị có thể là khơng gian có thể (rộng hay hẹp cũng có thể khơng gian phiếm chỉ
(khơng cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng</i>


<i> - Trạng ngữ chỉ tình huống: Nếu biểu thị tình huống diễn ra sự tình.</i>


Loại trạng ngữ này thường cấu tạo bởi tổ hợp: Quan hệ từ + danh từ (hoặc cụm danh
từ.


<i> Ví dụ: Sống anh là chiến sĩ, chết anh là anh hùng.</i>


<i> - Trạng ngữ chỉ cách thức: Nêu lên cách thức chủ thể thực hiện hành động.</i>
<i> Ví dụ: Nhê cái đặc biệt chọm râu, chị Dậu nhận ra ông phủ</i>


(Ngô Tất Tố)


- Trạng ngữ chỉ phương tiện: Nêu lên phương tiện để chủ thể thực hiện hành động.
<i><b> Ví dụ: Vì tương lai của con cái, bố mẹ phải hi sinh rất nhiều.</b></i>


- Trạng ngữ chỉ mục đích nêu lên cái đích mà chủ thể cần đặt được.
<i><b> Ví dụ: Để có kết quả học tập tốt, chúng ta cần cố gắng hơn nữa.</b></i>



- Trạng ngữ chỉ điều kiện: Nêu các điều kiện để chủ thể thực hiện hành động có
trạng thái biểu thị ở vị ngữ.


<i><b> Ví dụ: Nếu là tơi, tơi sẽ bỏ hết tất cả. ngăn cán được việc chủ thể vẫn cứ thực</b></i>


<i>hiện hành động. (hay trạng thái quan hệ được biểu thị ở vị ngữ.</i>


<i><b> Ví dụ: Dù nghèo nhưng Nam rất tốt bụng.</b></i>
<i><b>2.1.3. Cấu tạo của trạng ngữ.</b></i>


Trạng ngữ có cấu tạo khá đa dạng, nó có thể là từ, cụm từ, tổ hợp từ, cụm chủ - vị.
<i> - Trạng ngữ có cấu tạo là một từ.</i>


+ Danh từ: Chỉ có ở trạng ngữ chỉ thờ gian và trạng ngữ chỉ không gian.
<i> Ví dụ: Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp mình.</i>


(Thạch Sanh)


+ Tính từ: Chỉ có ở trạng ngữ chỉ không gian, thời gian, cách thức


<i> Ví dụ: Xa xa, Cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn quanh Sông Hồng.</i>
(Thúy Lan. Cầu Long Biên - chứng nhận lịch sử.)


+ Đại từ: Chỉ có ở trạng ngữ chỉ thời gian.
<i> Ví dụ: Bây giờ, tôi không biết làm sao cả.</i>


<i>- Trạng ngữ có cấu tạo là một cụm từ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Cụm danh từ: Thường gặp ở trạng ngữ chỉ thời gian, không gian, phương tiện


<i><b> Ví dụ: Hai năm trước, tơi cịn là học sinh.</b></i>


. Cụm động từ:


<i> Ví dụ : Làm xong, họ bắt đầu nghỉ ngơi</i>
. Cụm tính từ:


<i> Ví dụ: Chập choạng tối, tôi về đến nhà</i>
. Cụm đẳng lập:


<i> Ví dụ: Độc lập tự do, những quyền bất khá xâm phạm.</i>


. Kết cấu song hành chỉ khoảng cách thời gian - không gian, phạm vi đối tượng sự
vật.


<i> Ví dụ: Từ trước tới nay, tơi khơng phải suy nghĩ gì cả.</i>
+ Cụm chủ vị:


<i> Ví dụ: Tay xách cái nón, Hoa vội vả bước ra ngồi.</i>
<i><b>2.1.4. Vị trí của trạng ngữ:</b></i>


Trạng ngữ là thành phần của câu có vị trí khá linh hoạt. Nó có thể đứng đầu câu,
cuối câu hay ở giữa nòng cốt câu.


<b> 2.2. Khởi ngữ:</b>
<i><b> 2.2.1. Khái niệm:</b></i>


Khởi ngữ là thành phần phụ, đúng trước nòng cốt câu, được dùng để nêu một
đối tượng, một nội dung với tư cách là đề tài của câu nói (do đó có người gọi là đề
ngữ). Trước khởi ngữ có thể có quan hệ từ " về, đối với".



<i><b> 2.2.2. Các loại khởi ngữ:</b></i>


- Loại trạng ngữ khơng có tương quan nào về nghĩa biểu hiện với thành phần khác
trong câu (không phải là một tham tố trong sự tình mà nịng cốt câu biểu hiện)


<i> Ví dụ: " Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt</i>


<i>trận ấy".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đây là loại khởi ngữ tạo nên bằng các từ ngữ đồng sở chỉ với một thành phần
khác trong câu: Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ:


+ Khởi ngữ có quan hệ với chủ ngữ.


Khi có quan hệ với chủ ngữ, giữa khởi ngữ với chủ ngữ có các biểu quan hệ : Quan
hệ đồng nhất (khởi ngữ cùng biểu hiện một đối tượng, quan hệ bao hàm và quan hệ
thành viên - Tập hợp.


+ Khởi ngữ có qua hệ với chủ ngữ.


<i> Ví dụ: Nói th× tơi cùng nói được nhưng làm thì khó lắm.</i>


+ Khởi ngữ cú qua hệ với bố ngữ của động từ.
<i> Vớ dụ: Tập"Nhật kớ trong tự" tụi đọc từ lõu rụi.</i>
<i><b>2.2.3. Cấu tạo khởi ngữ:</b></i>


Khởi ngữ được cấu tạo bằng một từ hoặc một cụm từ.
- Khởi ngữ có cấu tạo là một từ:



<i> Ví dụ: Thêm, cơ là thành viên lớp 9D.</i>
- Khởi ngữ có cấu tạo là một cụm từ


+ Khởi ngữ là một cụm chính phụ.


<i> Ví dụ: Mấy đứa con chú tôi, đứa nào cùng nghịch như quỷ sứ.</i>
+ Khởi ngữ là một cụm từ đẳng lập.


<i> Ví dụ: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang là những phẩm chất của người</i>


<i>phơ n÷ Việt Nam.</i>


+ Khởi ngữ là một cụm chủ - vị.


<i> Ví dụ: Hạc là hạc, giá là xe, tiên là cõi tiên, dù là chơi, các ơng hiểu chứ.</i>
<i><b> 2.2.4. Vị trí của khởi ngữ</b></i>


Khởi ngữ thường đứng trước nòng cốt câu.


Tuy nhiên, ở một số trường hợp thì vị trí của khởi ngữ cũng có sự biến đổi.
<b> 3. Các thành phần biệt lập của câu.</b>


<i><b> 3.1.Thành phần tình thái.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Do đó, thành phần tình thái là các biểu thức tình thái chun biệt, khơng nằm
trong nịng cốt câu, được dùng để biểu thị một số ý nghĩa tình thái của câu như: ý
kiến, sự đánh giá, thái độ, quan hệ của người nói với người nghe và với sự tình được
phản ánh trong câu.


<i><b> - Ý nghĩa: Thành phần tình thái không biểu thị ý nghĩa miêu tả mà biểu thị ý nghĩa</b></i>


tình thái, thường gặp trong 3 trường hợp: tình thái chỉ kiến, tình thái quan hệ, thái độ,
<i>tình cảm và tình thái gọi đáp (cịn gọi là hơ ngữ).</i>


- Các biểu thức ngôn ngữ thể hiện tình thái ngữ:


Phương tiện ngôn ngữ thường được dùng để biểu thị tình thái ngữ khác đa dạng.
<i>Bao gồm: Một từ, tổ hợp gồm hai, ba từ tình thái và qua hệ tình thái, kết cấu chủ vị.</i>
<i> Vị trí của thành phần tình thái: Vị trí của thành phần tình thái khơng cố định: có thể</i>


<i>đứng trước, đứng cuối hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ.</i>


<i><b> 3.2. Thành phần phụ chú (Giải nghÜa câu).</b></i>


<i><b> - Khái niệm: Thành phần phụ chú là bộ phận chêm xen, nằm ngoài cấu trúc cú pháp</b></i>
câu, dùng để chú giải thêm một khía cạnh nào đó có liên quan đến sự tình nêu trong
câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ hơn về nội dung câu hay dụng ý của người
chú giải.


<i><b>- Ý nghĩa: </b></i>


+ Nó lên quan đến nội dung của thành phần câu đứng ngay trước nó hoặc đến nội
dung của câu.


+ Làm sáng tỏ cho phần có liên quan bằng việc giải thích, chứng minh bình luận,
biểu cảm.


<i><b> - Chức năng: </b></i>


+ Chức năng giải thích:



<i> Ví dụ: Nam, người bạn của tơi, đã từng nói rất nhiều về người bạn của anh.</i>
+ Chức năng chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Ví dụ: Em là ai, cô gái hay nàng tiên!</i>


<i> Em có tuổi hay khơng có tuổi.</i>


- Phương tiện ngơn ngữ biểu hiện phần phụ chú: phần phụ chú có thể là một từ, một
tổ hợp từ...


<b>3.3. Liên ngữ:</b>


<i><b> - Khái niệm: Liên ngữ là thành phần biệt lập, không nằm trong cấu trúc ngữ pháp cơ</b></i>
bản của câu, thường đứng trước nòng cốt câu, dùng để liên kết ý nghĩa của câu chứa
nó với ý của các phần văn bản có liên quan, đứng ở trước hoặc sau nó.


<i><b> - Chức năng:</b></i>


+ Về mặt ngữ pháp: Liên ngữ có chức năng liên kết (nối kết các câu, các đoạn, các
phần của văn bản có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa.


Tuy nhiên: các trường hợp kết nối từ với từ, cụm từ với cụm từ, về câu với về câu
không được coi là liên ngữ.


<i> Ví dụ: Tơi với Lan là hai người bạn thân.</i>


+ Về ý nghĩa: Liên ngữ không biểu thị ý nghĩa sự vật của câu nhưng náo có chức
năng tường minh hóa, cụ thể hóa, cụ thể hóa mối quan hệ giữa các đơn vị mà nó kết
nối. Bao gồm: ý nghĩa nhân quả, tương phản, tương đồng, tổng quát, trình tự, cụ thể
hóa...



+ Về mặt dụng học: Lập luận là một vấn đề quan trọng của dụng học, tham gia vào
cấu tọa của một lập lận, lên ngữ thường đảm nhận vai trò: Liên kết (nối kết các luận
cứ, dẫn lập luận, làm rõ định hướng các lập luận.


<i><b> - Vị trí của liên ngữ:</b></i>


Liên ngữ thường đứng đầu câu, đầu đoạn để nối kết câu hay đoạn của nú vi nú
vi cõu hay on khỏc.


<b>IV. Các kiểu ngữ pháp của câu.</b>


<b> 1. Tiờu chớ v kt qu phân loại</b>


<i><b> a Tiêu chí: Ngữ pháp học thường lấy số lỵng kÕt cấu C - V nịng cốt làm tiêu chí.</b></i>
<i><b> b. Kết cấu phân loại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 2. Các loại câu theo cấu tạo.</b>


<i><b> 2.1. Câu đơn (bình thường là câu được cấu tạo bằng một kết cấu chủ vị (cụm chủ</b></i>
vị).


VÝ dô: Tôi/ là häc sinh .


C V


<i><b> 2.2. Câu ghép.</b></i>


<i><b> 2.2.1. Khái niệm: Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị nòng cốt trở lên, mỗi</b></i>
kết cấu là một vế câu, nêu lên một sự kiện, các sự việc trong câu ghép có quan hệ với


nhau và được thể hiện ra bằng một quan hệ ngữ pháp nào đó, nhưng khơng có kết cấu
chủ vị nào bị bao bởi một kết cấu cgur vị khác.


<i><b> 2.2.2. Đặc điểm:</b></i>


- Về cấu tạo: Câu ghép có hai hoặc hơn hai kết cấu C - V nòng cốt.


- Về nghĩa: Mỗi kết cấu C - V thơng b¸o một sự việc, nên về nghĩa, câu ghép có ít
nhất hai sự việc, các sự việc này tạo nên phần nghĩa miêu tả của câu.


- Về quan hệ: Các kết cấu C- V( thuộc quan hệ củ pháp cùng như các sự việc( thuộc
quan hệ nghĩa trong câu ghép có quan hệ "một đối một". Nghĩa là toàn bộ kết cấu C
-V này sự việc này có quan hệ với toàn bộ kết cấu C - -V kia, sự việc kia.


- Về phương tiện nối kết các vế câu:


Phương tiện cơ bản được dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các vế câu ghép là hư
<i>từ ( quan hệ từ, phụ từ hay một số đại từ).</i>


<i><b>* Lưu ý: </b></i>


Cần phân biệt câu ghép với câu phức: Câu ghép khác câu phức không phải ở số
lượng C - V mà là hình thức quan hệ của các kết cấu C - V đổi với nhau.


Câu phức cùng có 2 kết cấu C - V trở lên, trong số đó có ít nhất 1 kết cấu C - V
nằm ngồi cùng làm nịng cốt câu "bao" kết cấu C - V còn lại. Còn ở câu ghép các kết
cấu C - V nằm ngồi nhau, khơng kết cấu C - V nào"bao" kết cấu C - V nào.


<i><b>2.2.3. Phân loại.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Để liên kết và biể thị mối quan hệ ý nghĩa các vế câu thường dùng các phương
tiện sau:


+ Dùng những từ có tác dụng nối


<i> Nối bằng quan hệ từ: và, với, cùng, mà, rồi, hay, hay là...</i>


<i> Nối bằng cặp quan hệ từ: thà...chứ, thà.. Còn hơn...</i>


Nối bằng cặp từ hô ứng:


<i> Cặp phó từ: vừa...vừa, càng...càng, đã...cịn...</i>
<i> Cặp đại từ: Sao...vậy, đâu...đấy...</i>


+ Không dùng từ nối: Trường hợp này, giữa các vế câu còn có dấu phấy, dấu chấm,
hoặc dấu hai chấm. Cụ thể là :


<i><b> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân:</b></i>


Là câu ghép mà sự việc ở vế câu này là nguyên nhân dẫn đến sự việc ở vế kia:
Quan hệ nguyên nhân trong câu ghép đắng lập thường được thể hiện từ nối" và".
V Ý dơ<i> : Con chim gãy cánh mà nó không bay được.</i>


<i><b>* Lưu ý: </b></i>


Trật tự các vế câu trong trường hợp này có tầm quan trọng đáng kể thay đổi trật
tự vế câu có thể làm mất nguyên nhân hoặc làm câu thay đổi nguyên nhân:


V Ý dô<i> : Nó khơng bay được và con chim gãy cánh.</i>
<i><b> Câu ghép có quan hệ tương phản: </b></i>



Là mối quan hệ mà nội dung, ý nghĩa sự việc các vế câu đổi lập nhau. Quan hệ
này thường dùng các từ nối: mà, con, nhưng, song, tuy nhiên..


V Ý dô<i> : Tuy Lan chăm học nhưng kết quả không cao.</i>
<i><b>Câu ghép có quan hệ lữa chọn:</b></i>


Là câu ghép có nhiều vế, một vế nêu một sự kiện và một trong các sự kiện đó sẽ
được lự chọn.


Quan hệ này có thể chia làm 2 loại:


<i> Quan hệ lữa chọn chưa có định hướng: Thường dùng cặp từ: Thà...Rằng, Thà</i>


<i>rằng... còn hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Là câu ghép mà các sự việc trong các vế diễn ra theo trình tự nối kế nhau trong
khống thời gia nhất định. Giữa các vế câu có thể dùng từ nổi hoặc các từ "Rồi" Và
các cặp từ" Vừa.. đã"


V Ý dô<i> : Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cữa số, hót mấy tiếng rụt rè</i>


<i>rồi vỗ cánh bay cao.</i>


<i> (Thanh Tịnh - Tôi đi học)</i>


<i><b> Câu ghép có quan hệ đồng thời: </b></i>


Là lo¹i câu ghép mà các sự việc ở các vế câu cùng diễn ra tại một thời điể nhất


định. ở câu ghép này giữa các vế câu có thể khơng dùng từ nối hoặc dùng các từ "và"
các từ "vừa..vừa"


<i> VÝ dơ: Tơi vịng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lấm nhẩm đánh vần học.</i>
<i> ( Thanh Tịnh - Tôi đi học)</i>


<i><b> Câu ghÐp có quan hệ bố sung: </b></i>


Là lạo câu ghép mà vế trước nêu lên một sự kiện, vê sau nêu sự kiện bổ sung
thêm ý nghiã cho vế trước. Câu ghép này có thể khơng dùng từ nối hoặc dùng từ "và"
Ví dụ: Cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi nhưng hồi nghi và ruồng rẫy mệ tơi.
<i><b> Câu ghép có quan hệ tăng tiến :</b></i>


Là lo¹i câu ghép diễn đạt ý: có sự việc này cịn có sự việc kia, vế sau khẳng định
hoặc tăng thêm ý nghĩa của cả câu lên mức cao hơn.


<i> Các cặp từ nối thường dùng là: khơng những... mà cịn , càng ...càng, đã... mà</i>


<i>còn...</i>


<i> Ví dụ: Hoa khơng những đẹp gái mà cịn học giỏi.</i>
<i><b> Câu ghép có quan hệ giải thích: </b></i>


Là câu ghép mà vế sau thường có ý nghĩa giải thích làm rõ hoặc bổ sung cho các
vế câu trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Cánh vật xung quanh tơi đều thay đổi, Vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi</i>


<i>lớn: Hơm nay tơi đi học.</i>



<b> * Câu ghép chính phụ.</b>


<i><b> - Đặc điểm: Về mối quan hệ giữa các vế câu:</b></i>


<i><b> + Quan hệ ngữ pháp: các vế trong câu ghép chính phụ khơng có quan hệ bình</b></i>
đẳng, ngang hành nhau, mà có vế giữa vai trị chính, vế kia là vế phụ.


<i><b> + Quan hệ nghĩa: Sự kiện ở các vế câu gắn bỏ chặt chẽ với nhau thành cặp trong</b></i>
mối quan hệ ràng buộc, chi phèi nhau theo kiểu: sự việc này có được là do sự việc
kia...


<i><b> + Quan hệ lập luận; Sự kiện trong các vế câu thường liên quan với nhau theo kiểu</b></i>
luận cứ với kết luận, nên có thể xem mỗi câu ghép chính phụ là một lập luận gồm tổi
thiểu một luận cử và một kết luận.


<i><b> - Về vị trí các vế câu: Vế phụ thường đứng trước vế chính nhưng trong từng nghữ</b></i>
cảnh cụ thể mà vế phụ có thể đứng trước hoặc sau vế chính.


<i><b> - Về phương tiƠn kết n«Ý: Câu ghép chính phụ chủ yếu sử dụng các cặp quan hệ từ</b></i>
<i>để liên kết và biểu thị mối quan hệ thường dùng như: vì... nên. do... nên, hệ ... thì...</i>
<i> Ví dụ: Từ đó hệ có nghiến răng thì trười đổ mua.</i>


<i> ( Cóc kiện trời)</i>
<i><b>- Phân loại:</b></i>


Dựa vào mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, có thể chia câu ghép chính phụ
thành các loại chủ yếu sau:


+ Câu ghép chỉnh phụ chỉ nguyên nhân - hệ quả.
+ Câu ghép chính phụ chỉ điều kiện / giá thiết - hệ quả:


<i><b>* Về ý nghĩa:</b></i>


+ Loại quan hệ này là quan hệ tiền đề với hệ quả. Các sự kiện trong câu thương chưa
xay ea và không phải là hiện tượng, thời điểm nói.


+ Các sự kiện trong câu cùng có thể xảy ra nhưng trái với giả thiết mà người nó mong
muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các loại câu ghép này rất phong phú vỊ ph¬ng tiƯn. Vế phụ chỉ quan hệ giả
<i>thiết thường có quan hệ từ: Nếu, nếu như, giá, giá mà, giá sử , nhỡ... Vế chính chỉ hệ</i>
<i>quả thường có các từ: th×, là, mới...</i>


<i> Ví dụ: Nếu Anh nói sớm hơn thì sự việc đáng tiếc ấy sẽ khơng thể xảy ra. </i>
<i><b> Câu ghép chính phụ có quan hệ nhỵng bộ - tăng tiến: Là loại câu mà vế phụ</b></i>
câu nêu lên một sự kiện được coi như là một bất lợi, một c¶n trở cho sự phát triển có
sự kiện nêu ở vế chính. Tuy vậy, sự kiện được nêu ở vế chính lại kh¼ng định kết quả
ngược lại - Vẫn tăng tiến bất chấp mọi cản trë.


<i>Các từ nối thường dùng cho loại câu này: Ở vế phụ: Dù, mặc dù, dầu rằng, cho</i>


<i>dù…ở vế chính: Vẫn, cũng, nhưng…</i>


<i> Ví dụ: Mặc dù thần nước đã kiệt sức nhưng thần núi vẫn vững vàng</i>
<i> (Sơn Tinh, Thủy Tinh)</i>
<i><b>* Câu ghép chính phụ có quan hệ sự kiện – mục đích</b></i>


Là loại câu gồm một vế nêu lên mục đích, một vế nêu trả sự việc, hiện tượng
có liên quan đến mục đích, sự việc, hiện tượng nêu ở mục đích chỉ mới là dự định,
chứ chưa xảy ra trong hiện thực:



<i>Các từ nối được sử dụng: Ở vế phụ: Để, để cho, nhằm để …ở vế chính: “thì”</i>
khi vế chính đứng sau.


Ví dụ: Họ làm thế để tơi vui lịng
C1 V1 C2 V2


<i><b>* Câu ghép chính phụ có mối quan hệ so sánh</b></i>


<i> Ví dụ: Lời anh nói như gió thoảng qua tai</i>


<b>2.3. Câu phức thành phần (Dùng củm chủ- vị thể mở rộng câu)</b>
<i><b>2.3.1. Khái niệm: </b></i>


<b> Câu phức thành phần là kiểu câu bao gồm hai kết cấu chủ vị (C-V) trở nên trong</b>
đó chỉ có một kết cấu C-V nồng cốt. Kết cấu C-V cịn được gọi là kết cấu C-V “bị
bao” vì nó dùng để tạo nên một thành phần đó của câu (như chủ ngữ, khởi ngữ, vị
ngữ, trạng ngữ…) hay của cụm từ nằm trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cụm chủ - vị khác câu ở chỗ khơng có chức năng thơng báo, khơng thực hiện
hành động nói.


<i><b>2.3.2. Các kiểu câu phức thành phần.</b></i>


(Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu)


Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu được xem là một trong những cách câu
mở rộng câu.


<i>Ta có thể dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần của câu như: Chủ ngữ, vị</i>



<i>ngữ, trạng thái, khởi ngữ, bổ ngữ, định ngữ…</i>


<i>a. Câu phức thành phần chủ ngữ: (mở rộng chủ ngữ)</i>


là câu phức thành phần mà chủ ngữ có cáu tạo là một kết cấu C-V “bị bao”


- Mơ hình: <i>C<sub>C</sub></i>, <i><sub>V</sub>V</i>,


Ví dụ: Bố về/làm/vui nhà
<i><sub>C</sub>C</i>, <i>V</i>,<i><sub>V</sub></i> B


<i>b. Câu phức thành phần vị ngữ (mở rộng vị ngữ):</i>


Là câu phức thành phần vị ngữ có cấu tạo là một kết cấu C-V
- Mơ hình: <i>C</i> <i>C</i> <i><sub>V</sub>V</i>


,
,


<i> Ví dụ: Cây bằng lá rất xanh.</i>


<i>V</i>
<i>C</i>


<i>V</i>
<i>C</i>, ,


<i>C. Câu phức thành phần trạng ngữ (mở rộng trạng ngữ)</i>


Là câu phức thành phần mà trạng ngữ có cấu tạo là một kết cấu C-V


- Mơ hình:


T
V
C, ,


C V


<i> Ví dụ: Tay cầm lá thư, Lan tung tăng ca hát</i>
<i>VÝ dơ: Anh nãi g×, t«i kh«ng hiĨu.</i>


c' v'


K C V


<i>d) C©u phÝa thành phần bô ngữ (mở rộng bổ ngữ ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c' v'
C V B


- Mơ hình 2: Bổ ngữ là một cụm chủ vị bổ nghĩa cho động từ ở trạng ngữ
ĐT c' v'


B
T C V
<i>VÝ dô: Việc cô làm, tôi rất vui.</i>


ĐT c' v'
B



T C V


<i>e). Câu phức thành phần định ngữ (mở rộng định ngữ):</i>


- M« hình 1: Định ngữ là một cụm C-V bổ nghĩa cho danh lõ ë chđ ng÷
c' v'


C § V


<i>Ví dụ: Chỗ tôi ngồi là nơi chúng ta đã tới.</i>
c' v'


C § V


- Mô hình 2: Định ngữ là cụm C-V hổ nghĩa cho danh từ ë bỉ ng÷ .
C V B c' v'


§


Ví dụ: <i>Hoa đội cái mũ tơi tặng.</i>


C V B c' v'
Đ


- Mô hình 3: Định ngữ là mét cơm C-V bỉ nghÜa cho danh lõ ë tr¹ng ng÷ , khëi
ng÷ .


DT c' v' C V
§



T, K


Ví dụ: <i>Khi tôi đến, anh đã đi.</i>


DT c' v' C V
§


T, K
<i><b>2.4. Câu đặc biệt</b></i>


<i><b>- Khái niệm: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ - vị mà chỉ </b></i>
đ-ợc tạo thành bởi một từ hoặc một cụm từ chính phụ hay cụm từ đẳng lập nhng vẫn là
một cấu trúc cú pháp độc lập có chức năng biểu đạt một hành động ngơn ngữ nh câu
bình thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>VÝ dơ: Ma. Trêi ®ang ma.</i>


+) Cụm lừ chính phụ: thành phần chính của câu đặc biệt có thể là cụm danh từ,
cụm động từ. cụm tính từ.


<i>VÝ dơ: Mïa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lõng mäi vËt</i>


<i>nh có sự thay đổi kỳ diệu. (Vừ Qung).</i>


<b>CHƯƠNG II</b>


<b>NHữNG ĐịNH HƯớNG QUAN TRọNG KHI DạY HọC CÂU</b>
<b>TIếNG VIệT TRONG NGữ VĂN THCS</b>


<b>Vn l:</b>



<b>THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU</b>
<i>(Ngữ văn 7, tập hai)</i>


Thờm trng ng cho cõu là một vấn đề khó nhng rất quan trọng. Do đó, trong
q trình dạy học cần có những định hớng cụ thể.


Chơng trình SGK "Ngữ văn 7" (tập hai) đã đề cập tới vấn đề này với ba ý chính:


<i>Trạng ngữ có những đặc điểm nào? Cơng dụng của trạng ngữ là gì? Nh thế nào là</i>
<i>tách trạng ngữ thành câu riêng? Việc đa ra các ý chính này đã cung cấp cho học sinh</i>


một nguồn tri thức mới. tuy nhiên, nó cha thật sâu sắc. Do đó, để học sinh nắm vững
hơn về vấn đề này, chúng tôi sẽ đa ra một số định hớng sau.


<b>A. L u ý, bỉ sung</b>


Ngồi "Những điều cần lu ý" trong sách giáo viên. cần lu ý thêm một số vấn
đề sau:


<b>I. Ph ¬ng ph¸p tiÕp cËn</b>


1. Phơng pháp tạo tình huống có vấn đề.
2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
3. Phơng pháp phân loại.


4. Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
5. Phơng pháp mô hình hố.
6. Phơng pháp sơ đồ hố.
<b>II. Về kiến thức</b>



Cần nhấn mạnh trạng ngữ với các vai nghĩa khác nhau trong câu để câu văn
thêm đầy đủ, chính xác, hấp dn.


Đồng thời, việc thêm trạng ngữ làm cho câu văn logic hơn. Thêm trạng ngữ cho
câu cũng có thể xem là một cách mở rộng câu.


<b>B. Nội dung</b>


<b>I. Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã đợc học ở bậc tiểu học.


- Biết đợc công dụng của trạng ngữ và cách tách trạng ngữ thành câu riêng
trong một số trng hp.


- Rèn luyện kỹ năng thêm trạng ngữ cho câu.
<b>II. Định h ớng cụ thể :</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


- Tìm hiểu ví dụ.


- Giỏo vin gọi 1 học sinh đọc phần ví dụ trong SGK.


H1: Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xỏc nh trng ng ca mi cõu? ý


nghĩa?



Đ1 : Các trạng ngữ là:


+ Di búng tre xanh: B sung ý nghĩa về địa điểm.
+ Đã từ lâu đời: Bổ sung ý nghĩa về thời gian.


+ ... đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung ý nghĩa về thời gian.
+ ... từ nghìn đời nay: Bổ sung ý nghĩa về thời gian.


H2: Các trạng ngữ vừa tìm đợc bổ sung cho câu những ni dung gỡ?


Đ2: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.


- Vì trong ví dụ của SGK chỉ đa ra đợc hai loại trạng ngữ chỉ địa điểm và thời
gian, trong khi đó trạng ngữ có nhiều loại: Trạng ngữ chỉ thời gian, khơng gian, tình
huống, cách thức, phơng tiện, ngun nhân, mục đích, điều kiện, nhợng bộ. Do đó,
ngồi những trạng ngữ đã đợc nêu ra trong SGK, giáo viên yêu cầu học sinh xác định
một số loại trạng ngữ khác bằng cách cho học sinh làm bài tập nhanh.


H1: Xác định tên gọi của các trạng ngữ sau:


a) Bằng chất giọng thiên phú. nó đã cất lên những tiếng hót thật du dơng.
b) Nhờ chiếc xe đạp cũ, tơi đi rất nhiều nơi.


c) Để có đợc cơng việc tốt khi ra trờng, chúng ta phải cố gắng hơn nữa.
<i><b>Gợi ý:</b></i>


<i>a) Trạng ngữ là "Bằng chất giọng thiên phú"</i>
Trạng ngữ chỉ phơng tiện.



<i>b) "Nh chic xe p c " là trạng ngữ chỉ phơng tiện.</i>


<i>c) "Để có một cơng việc tốt khi ra trờng" là trạng ngữ chỉ mục đích.</i>


H2: Từ việc xác định trạng ngữ ở phần ví dụ và bài tập nhanh, em có nhận xét gì


vỊ vÞ trÝ cđa nã.


Đ2: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.


H3: Em h·y chun vÞ trÝ của nó vào các vị trí cụ thể trong câu.


3: Câu 2: Tre ăn ở với ngời, đời đời, kiếp kiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Giữa câu: Tre, đời đời, ngời ngời, ăn ở với ngời.


- Từ việc xét ví dụ, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm của trạng ngữ
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên cần nhấn mạnh:


<i>+) Về nguyên tắc: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu. Tuy</i>


nhiên, khi xếp đặt vị trí trạng ngữ cần cân nhắc sao cho phù hợp với liên kết và mạch
lạc của văn bản cũng nh tình huống giao liếp cụ thể.


<i>+) VỊ bản chất: Thêm trạng ngữ cho câu là một trong những cách mở rộng câu.</i>


<i>- cht li vn , giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc phần "Ghi nhớ" trong</i>
SGK.


<b>2 . Híng dÉn lun tËp:</b>



- Giáo viên gọi học sinh đọc bài láp và xác định yêu cầu của bài tập.


- Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu trả lời, sau đó giáo viên đa ra đáp án đúng nhất.


<i><b>Gỵi ý:</b></i>


<i>Bài tập 1: Dựa vào đặc điểm của trạng ngữ để xác định trạng ngữ trong các câu</i>


đã cho.


- Trong bốn câu đó thì chỉ có câu (b) là có cụm từ "mùa xn" làm trạng ngữ;
cịn trong các câu còn lại cụm "mùa xuân" làm các chức vụ khác nh: chủ ngữ, vị ngữ
(câu a), bổ ngữ (câu c) hay câu đặc biệt (câu d).


<i>Bài tập 2: Xác định và gọi tên các trạng ngữ .</i>


- Nh báo trớc mùa về: Trạng ngữ cách thức.


- Khi đi qua những cánh đồng xanh:  Trạng ngữ thời gian.
- Trong cái vỏ xanh kia:  Trạng ngữ a im.


- Dới ánh nắng: Trạng ngữ nơi chốn.


- Với khả năng thích ứng: Trạng ngữ cách thức.
<b>Tiết 2 :</b>


<b>1. Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ:</b>
- Xét vÝ dô.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ví dụ và trả lời các câu hỏi sau:
H1: Xác định và gọi tên các trạng ngữ .


- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên đa ra đáp án:
Đ1: Các trạng ngữ là:


Câu a: + Thờng thờng vào khoảng đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Chỉ độ tám, chín giờ sáng
+ Trên giàn hoa lý


+ Trên nền trời trong trong
Câu b: Về mùa đông: Trạng ngữ chỉ thời gian.


- Do những trạng ngữ ở ví dụ này, trạng ngữ chủ yếu là chỉ thời gian và địa
điểm. Do đó, để học sinh hiểu lo hơn về các loại trạng ngữ giáo viên đa ra một bài tập
nhanh.


Em hãy xác định và gọi tên các trạng ngữ sau:
a) Vì ma nên đờng trơn.


b) Rón rén và hồi hộp, nó không thốt nên lời.
c) Để học giỏi, tôi phải cố gắng.


<i><b>Gợi ý:</b></i>


<i>a) "Vì ma": Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.</i>


<i>b) "Rún rộn v hồi hôp":  Trạng ngữ chỉ cách thức.</i>
<i>c) "Để học giỏi":  Trạng ngữ chỉ mục đích.</i>



- Tõ viƯc xem xÐt vÝ dơ vµ lµm hµi tËp nhanh, em h·y cho biết công dụng của
trạng ngữ .


<i>- Học sinh dựa vào phần "Ghi nhớ" trong SGK trả lời, tuy nhiên, giáo viên cần</i>
nhấn mạnh:


+) Trng ng b sung cho cõu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả
đầy đủ hiện thực khách quan hơn.


+) Trong nhiỊu trêng hỵp nếu không có phần thông tin bô sung ở trạng ngữ ,
nội dung câu sẽ thiếu chính xác.


+) Trng ng còn nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản
mạch lạc. Nhiều trờng hợp không bỏ trạng ngữ đợc.


<i>- Để nắm vững kiến thức, giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc phần "Ghi nhớ"</i>
SGK.


<b>2. Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng.</b>


- Giỏo viờn cho học sinh đọc ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi.
H1: Em hãy xác định trạng ngữ v cụng dng ca nú.


Đ1<i> : "Để tự hào với tiÕng nãi cđa m×nh"</i>


 Đây là trạng ngữ chỉ mục ớch.


H2: Em hÃy so sánh sự giống và khác nhau của hai trạng ngữ trong ví dụ trên .



2: Ging nhau: về ý nghĩa chúng đều có quan hệ nh nhau với chủ ngữ và vị


ngữ . Và có thể gộp hai câu này thành một câu có hai trạng ngữ chỉ mục đích.


<i>Ngời Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói</i>


<i>của mình và để tin tởng hơn nữa vào tng lai ca nú.</i>


H3: Em hÃy nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.


Đ3: Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xóc nhÊt


định, ngời ta có thể tách trạng ngữ: đặc biệt là trạng ngữ ở cuối câu thành câu riêng.
Trạng ngữ chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên gọi học sinh đọc phần "Ghi nhớ" SGK.


<b>3. Híng dÉn lun tËp.</b>


<i>Bµi tËp 1 :</i>


Gọi 1 học sinh đọc Bài lập 1 và xác định yêu cầu của nó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công dụng của trạng ngữ .


- Giáo viên nhấn mạnh: đây là văn nghị luận nên phải xác định đợc những luận
điểm, luận cứ để xác định trạng ng .


<i><b>Gợi ý : </b></i>


Các trạng ngữ và công dụng của nó:


a) - ở loạt bài thứ nhất


- ở loạt bài thứ hai


đây là những trạng ngữ chỉ trình tự lập luận, bổ sung những thông tin tình
huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp bài
văn trở nên dễ hiểu và rõ ràng.


b) ĐÃ bao lần... Lần đầu tiên chập chững... Lần đầu tiên tập bơi... Lần đầu tiên
chơi bóng bàn... Lúc còn học phổ thông... về môn Hoá.


Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận.


<i>Bài tËp 2: Gỵi ý:</i>


Xác định và nêu cơng dụng của các trạng ngữ đợc tách thành câu riêng.
<i>a) - Trạng ngữ đợc tách: "Năm 1972"</i>


- Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hy sinh của nhân vật đợc nói đến trong
câu đứng trớc.


<i>b) - Trạng ngữ đợc tách: "Trong lỳc ting n... bn chn"</i>


- Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn ngời lính cúi đầu, tóc xõa
gối).


- Sau khi làm xong bài tập, giáo viên cần nhấn mạnh: Nếu không tách trạng ngữ
<i>thành câu riêng, thông tin ớ nòng cốt có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át (bởi ở vị trí</i>


<i>cui câu, trạng ngữ có u thế đợc nhấn mạnh về thơng tin). Đồng thời, việc tách câu</i>



nh vậy cịn có tác dụng nhấn mạnh sự tơng đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị,
so với thơng tin ở nịng ct cõu.


- Sau khi giải quyết xong bài tập, giáo viên ra bài tập nhanh.
H: Nhận xét về cách tách trạng ngữ thành câu riêng.


a) Vỡ m mt, nú ngh học đã hai ngày rồi.
 Vì ốm mệt, nó nghỉ học. Đã hai ngày rồi.
b) Chị nói với tơi bằng giọng chân tình.
 Chị nói với tơi. Bằng giọng chân tình.


<i>* NhËn xÐt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Cầu này có thể tách đợc vì nhấn mạnh thời gian nó nghỉ học.
<i>b) Có 1 trng ng : "bng ging chõn tỡnh"</i>


ở câu này không nên tách trạng ngữ thành câu riêng vì sau khi tách câu không
rõ nghĩa.


<b>Vn 2 :</b>


<b>DùNG cụm chủ - vị Để Mở RộNG CÂU</b>
<i><b>(Ngữ văn 7, tập hai)</b></i>


<b>A. Nh÷ng l u ý, bỉ sung.</b>


<i> Ngoài "những điều cần lu ý" trong sách giáo viên, cần lu ý thêm một s</i>
vn sau:



<b>I. Ph ơng pháp tiếp cận .</b>


- Phơng pháp tạo tình huống có vấn đề.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp phân loại.


- Phơng pháp mơ hình hố.
- Phơng pháp sơ đồ hoá.
<b>II. Về kiến thức.</b>


Vấn đề dùng cụm C-V để mở rộng câu là một vấn đề phức tạp, không dễ dàng
cho việc dạy - học của cả giáo viên và học sinh. Có rất nhiều trờng hợp có thể dùng
cụm chủ - vị để mở rộng câu. Song, do tính chất phức tạp của vấn đề cũng nh để phù
<i>hợp với trình độ năng lực của học sinh, chơng trình "Ngữ văn 7" (tập hai) mới đề cập</i>
đến hai ý chính: thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu và các trờng hợp để mở
rộng câu. Tuy nhiên, nội dung trong SGK cha đầy đủ. Do đó, với vấn đề này, chúng
tơi sẽ đi sâu nghiên cứu những trờng hợp mà sách giáo khoa đã nêu ra, đồng thời sẽ đa
ra một số trờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu khác.


Khi dạy học sinh có học lực khá giỏi cần đi sâu vào các trờng hợp dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu.


<b> </b>


<b> B. Néi dung.</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.


- Cách dùng cụm chủ - vị làm thành phn cõu.


- Luyện kỹ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm chủ - vị làm thành phần của
câu trong nói, viết.


<b>II. Định h ớng cụ thể .</b>


<b>1. Tỡm hiu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rng cõu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Xét ví dụ:


"Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn
có.


C V1 C1' V1' C2' V2'


§1 V2 Đ2


Mô hình câu: CV1 2


'
2
'
2
2
1


'
1
'


1


Đ
V
C
V
Đ


V
C


- T vic phõn tớch cu to ngữ pháp của câu, giáo viên yêu cầu học sinh xác
định các cụm danh từ trong câu, sau đó tìm cụm C' V' trong các cụm danh từ đó.


<i><b>Gỵi ý:</b></i>


- Các cụm danh từ:


<i>+ ...những tình cảm ta không có</i>
<i>+ ...những tình cảm ta sẵn có</i>


- T ú, giỏo viờn xác định cấu tạo các cụm danh từ ấy.


<i>+ C¸c cụm danh từ gồm phần phụ tố trớc "những", trung tâm "tình cảm" và</i>
<i>phần phụ tố sau "ta không có, ta s½n cã".</i>


- H: Hãy nhận xét về cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời và đa ra đáp án đúng.


- Đ: Phụ ngữ chính là định ngữ có cấu tạo là cụm C-V bị bao.



<i>Ta / kh«ng cã</i>


c1' v1'  Côm chủ - vị làm


<i>Ta/ sn cú</i> nh ng


c2' v2'


- H: Từ việc phân tích ví dụ, em có thể rút ra nhận xét gì về vấn đề "Dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu? "


- Đ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn
bình thờng gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở
rộng câu.


<i>- Để củng cố kiến thức, giáo viên chỉ định một học sinh đọc "ghi nhớ" trong</i>
sách giáo khoa.


- Sau khi xÐt vÝ dơ, häc sinh lµm bµi tËp nhanh.


+) Xác định cụm chủ - vị làm định ngữ trong các câu sau:
a) Lan mặc chiếc áo ngời yêu tặng.


b) Nam đọc quyển sách tơi cho mợn.
c) Căn phịng tơi ở rất đơn sơ.


<b>- </b>


<i><b> Gỵi ý</b></i><b> : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>a) ngời yêu tặng</i>
<i>b) tôi cho mợn</i>
<i>c) t«i ë</i>


<b>2. Tìm hiểu các trờng hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi.
Bằng cách đặt câu hỏi, giáo viên giúp học sinh tìm các cụm C-V và vai trị ca chỳng
trong cõu.


H1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm</i>
c1' v1' c2' v2'


C V B


- Khi bắt đầu cuộc kháng chiến, nhân dân ta nh thế nào?
<i>... tinh thần / rất hăng say.</i>


C V
- Chóng ta cã thĨ nãi g×?


<i> trời/ sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng nh trời/sinh cốm nằm ứ trong lá sen.</i>


C1 V1 C2 V2


- Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự đợc xác định và
đảm bảo từ ngày no?



<i> ...Cách mạng tháng 8/ thành công.</i>
C' V'


§N


- Sau khi xác định đợc các cụm C - V làm thành phần trong câu, giáo viên tiếp
tục yêu cầu học sinh xác định vai trò của các cụm C-V trong câu nói trên.


<i><b>Gỵi ý</b><b> : </b></i> Câu a: Cụm chủ - vị làm chủ ngữ .
Câu b: Cụm chủ - vị làm vị ng÷ .


Câu c: Cụm chủ - vị làm bổ ngữ trong cụm động từ.
Câu d: Cụm chủ - vị làm định ngữ trong cụm danh từ.
<i>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc "ghi nhớ" trong SGK.</i>


<i>- Sau khi học sinh đọc xong phần "ghi nhớ", giáo viên cần nhấn mạnh: dùng</i>
cụm chủ - vị để mở rộng câu là vấn đề phức tạp, nó đợc mở rộng các câu phức thành
phần: chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ, khối ngữ, định ngữ, bổ ngữ. Trong SGK chỉ mới đa
ra 4 loại câu phức thành phần, vẫn còn thiếu, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.


- Do thời gian có hạn nên phần này giáo viên chủ yếu sử dụng Bảng phụ để giới
thiệu các loại mở rộng thnh phn bng nhng mụ hỡnh c th:


+) Mô hình 1: Më réng chđ ng÷ (më réng C)


V
C


'


V
'
C


<i>VÝ dơ: Nam nói lảm nhảm/ làm vui lớp.</i>


V B


C
'
V
'
C


+ Mô hình 2: Mở rộng vị ngữ (mở rộng V)


V
'
V
'
C
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


V
'
V
'
C
C



+) Mô hình 3: Mở rộng trạng ngữ (mở rộng T)


V
C
T
'
V
'
C


<i>Ví dụ: Tay cầm phấn, tôi viết bảng.</i>


C V
T
'
V
'
C


+) Mô hình 4: Mở rộng khởi ngữ (mở rộng K)


V
C
K
'
V
'
C



<i>Ví dụ: Anh nói gì, tôi hiểu hết.</i>
C V
K
'
V
'
C


+) Mơ hình 5: Mở rộng phụ ngữ của động từ, tính từ (mở rộng định ngữ)


B
'
V
'
C
V
C


<i> VÝ dô: Anh đi làm tôi buồn.</i>

B
'
V
'
C
V
C '
§T
B
'


V
'
C


C V
T


<i>VÝ dơ: ViƯc anh làm, tôi rất ủng hộ.</i>
ĐT
B
'
V
'
C


C V
T


+) Mơ hình 6: Mở rộng phụ ngữ của danh t (m rng nh ng )


V
Đ
'
V
'
C
C


<i>Ví dụ: Làng tôi ë rÊt gÇn biĨn.</i>
V


§
'
V
'
C
C


C V B C' V'
Đ


<i>Ví dụ: Tôi quàng cái khăn anh võa mua.</i>
C V B C' V'


§


<i> Để chốt lại vấn đề, giáo viên chi định học sinh đọc phần "Ghi nhớ" SGK.</i>
<b>2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.</b>


- H: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ đợc in đậm
trong những câu sau đây?


<i><b>Gỵi ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 làm thành phần định ngữ trong cụm danh từ.
<i>b) Cụm C-V: "khuôn mặt đầy đặn"  làm vị ngữ</i>


<i>c) Cụm C-V: "các cơ gái làng Vịng"  làm định ngữ và cụm C-V "hiện ra</i>
từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết... chút bụi nào"  làm bổ ngữ .


<i>d) Cụm C-V: "hắn giật mình"  làm b ng .</i>


<b>Vn 3:</b>


<b>CÂU GHéP</b>
<i><b>(Ngữ văn 8, tập một)</b></i>


<b>A. Những l u ý cần thiết.</b>


<b>I. Ph ơng ph¸p tiÕp cËn .</b>


- Phơng pháp tạo tình huống có vấn đề.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp phân loại.


- Phơng pháp mơ hình hố.
- Phơng pháp sơ đồ hố.
<b>II. Về kiến thức.</b>


Câu ghép cũng là một vấn đề rất phức tạp trong hệ thống các vấn đề ngữ pháp.
Vấn đề này đã đợc đa vào nội dung giảng dạy của chơng trình SGK lớp 8, tập
hai. Tuy nhiên, nó khơng phân ra rõ ràng các loại câu ghép mà chỉ tập trung vào các
<i>vấn đề: các vế câu, quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.</i>


Do đó, trong q trình dạy - học, chúng ta ngoài việc nếu lên những nội dung
trong SGK cần có những bổ sung cần thiết về những quan hệ ý nghĩa mà SGK ch a đề
cập tới.


<b>B. Néi dung.</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>



- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vế và quan hệ ý nghĩa giữa
các vế trong cõu ghộp.


- Thực hành nhận biết và tạo câu ghép.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu ghép khi nói - viết.
<b>II. Định h ớng cụ thể </b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>1. Đặc điểm câu ghép:</b>


- Giỏo viờn vờu cu hc sinh đọc kỹ đoạn văn ở mục I SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2) Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
3) Đa ra đáp án đúng.


4) Xác định câu đơn, câu ghép theo kết quả phân tích.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời.
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên sẽ đa ra ỏp ỏn ỳng.
<i><b>Gi ý:</b></i>


1 ) Các cụm C-V trong những câu in đậm:


<i>a) Tụi quờn th no c nhng cm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi</i>


<i>nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.</i>


<i>(T«i - quên; những cảm giác - nảy nở; mấy cánh hoa - mØm cêi...)</i>



<i>b) Bi mai h«m Êy, mét bi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu m n¾m</i>


<i>tay tơi dẫn đi trên con đờng làng dài v hp.</i>


(mẹ tôi - dẫn đi...)


<i>c) Cnh vt xung quanh tơi đều thay đổi vì chính lịng tơi đang có s thay i</i>


<i>lớn: hôm nay tôi đi học.</i>


(Cnh vt - đều thay đổi; chính lịng tơi - thay đổi lớn)
<b>2) Phân tích cấu tạo</b>


<i>a) Tơi/ qn thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi </i>
C1 V1


C V B1


<i>nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.</i>


C2 V2


B2


Mô hình câu: C V C1' V1' B1' nh C2' V2' B2'


B


<i>c) Cảnh vật xung quanh tôi/đều thay đổi vì chính lịng tơi đang/ có sự thay đổi</i>


C1 V1 C2 V2


<i>lín: h«m nay tôi/ đi học</i>


C3 V3


Mô hình câu: C1V1, vì C2V2 : C3V3


<b>3) Luyện tập:</b>


<i><b>Câu a: Là c©u cã nhiỊu cơm C-V bao chøa nhau.</b></i>


- Cơm C-V nßng cèt c©u (bao chøa c¸c cơm C-V làm thành phần phụ):
Tôi/quên...


- Các cụm C-V làm thành phần phụ bị bao chứa trong C-V nßng cèt:


+ Cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ "quên": Những cảm giác trong sáng ấy//
nảy nở trong lịng tơi.


+ Cụm C-V làm bổ ngữ so sánh chủ động từ "nảy nở"


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Bi mai h«m ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm</i>


C1 V1 C


V


T Pc: phơ chó cđa T



<i>tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp.</i>


T C' V' C' V' V C' V'
PC C B
<i><b>Câu c: Là câu có nhiều côm C-V bao chøa nhau.</b></i>


<i>Cảnh vật xung quanh tôi/ đều thay đổi vì chính lịng tơi đang/ có sự thay đổi</i>


C1 V1 C2


V2


<i>lớn: hôm nay tôi/ đi học </i>


C3 V3


(cảnh vật - đều thay đổi; vì chính lịng tơi - đổi lớn; tơi - đi học).
<b>4) Từ kết quả phân tính ở câu (3): ta có kết quả theo bảng:</b>


<b>KiĨu cÊu t¹o c©u</b> <b>C©u cơ thĨ</b>


C©u cã 1 cơm C - V b


Câu có 2 hoặc
nhiều cụm C-V


Cụm C-V "bị bao" nằm trong C-V nòng cốt a


Các cụm C-V không bao chứa nhau c



Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rằng:
Câu a: là câu phức


Cõu b: l cõu đơn.
Câu c: là câu ghép


- Sau khi lần lợt giải quyết những yêu cầu của ví dụ, giáo viên hỏi:
H: Theo em, câu ghép có những đặc điểm gì?


Bằng hiểu biết của mình, học sinh sẽ đa ra một số đặc điểm, sau đó giáo viên
đ-a rđ-a đáp án.


Đ: Câu ghép có những đặc điểm sau:


<i>- VỊ cấu tạo: là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa lẫn nhau tạo</i>


thành.


<i>- Về ý nghĩa: Mỗi cụm C-V là một vế câu.</i>


ng thi giỏo viờn cng nhấn mạnh: Ngoài những đặc điểm đợc nêu ra ở
SGK, câu ghép cịn có một số đặc điểm sau:


<i>- Về quan hệ: Các kết cấu C-V trong câu ghép có quan hệ "một đối một". Nghĩa</i>


lµ toµn bé kÕt cÊu C-V nµy, sù viƯc nµy cã quan hƯ víi toµn bé kÕt cÊu C-V kia, sù
viÖc kia.


<i>- Về ph ơng tiện cơ bản : phơng tiện cơ bản đợc dùng để biểu thị mối quan hệ</i>



nghĩa giữa các vế của câu ghép là h từ (quan hệ từ, phó từ) hay một số đại từ.


- Để tổng hợp kiến thức lý thuyết, giáo viên chỉ định một học sinh đọc phần


<i>"ghi nhí" SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn văn ở mục 1.
- Gọi 1 học sinh nhận xét cách đọc của bạn.


- Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên hớng dẫn học sinh tr li cỏc cõu hi
sau:


Câu 1 : Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn ở mục I.


Cõu 2: Trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
Câu 3: Tìm thêm một số ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép?
- Sau khi hớng dẫn học sinh trả lời, giáo viên a ra ỏp ỏn ỳng.
<i><b>Gi ý:</b></i>


<i><b>Câu 1: Các câu ghép:</b></i>


a) Hàng năm cứ vào mùa thu, lá ngoài... buổi tựu trờng.


b) Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy... không ngờ hết.
c) Nhng mỗi lần thấy mấy em nhá... tng bõng rén r·.


<i><b>Câu 2: Các vế câu đợc nối với nhau bằng:</b></i>
Câu a: Nối với nhau bằng du ",".


<i>Câu b: Nối bằng quan hệ từ "vì " "và ".</i>


Câu c: Nối bằng dấu " , ".


<i><b>Câu 3: Đất câu.</b></i>


- Vì anh là bạn tri ân nên tôi rất quý anh.
<i> Nối bằng quan hệ từ "vì" "nên"</i>


- Anh mua bao nhiêu, tôi mua bấy nhiêu.
 Dùng cặp: bao nhiêu... bấy nhiêu.
- Cậu càng nói càng sai nhiều hn.
Dựng cp i t: cng... cng.


- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.
(Nguyên Hồng)
Nèi b»ng dÊu " , "


- H: Từ việc xét ví dụ, đặt câu, em hãy cho biết có mấy cỏch ni cỏc v trong
cõu ghộp.


- Đ: Có 2 cách:


Cỏch 1 : Dùng những từ có tác dụng nối nh: quan hệ từ, cấp quan hệ từ, cặp từ
hô ứng (cặp phó từ: đại từ hay chỉ từ thờng đi ụi vi nhau).


Cách 2: Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc
dấu hai chÊm.


Để chốt lại kiến thức, rút ra bài học ngày hôm nay, giáo viên gọi 1 học sinh
<i>đứng dậy đọc phần "ghi nhớ" SGK.</i>



- Và để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về kiến thức lý thuyết vừa học, chúng ta sẽ đi
vào lần lợt giải quyết một số bài tập trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo viên gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu của các bài tập trong SGK.
- Chia lớp thành 3 nhóm lần lợt thảo luận 3 bài tập đầu trong SGK.


- Sau khi học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm đứng lên trả lời, giáo viên
bổ sung, sửa chữa và đa ra ỏp ỏn ỳng.


<i><b>Gợi ý:</b></i>


1) Tìm câu ghép trong các đoạn trích, cách nối của nó:
a) - U van Dần, u lạy Dần.


Nối bằng dấu phẩy.


- Ch con cú đi, u mới có tiền nộp su, thầy Dần mới đợc về với Dần chứ.
 Nối bằng dấu phẩy.


- Sáng mai ngời ta đánh trói thầy Dần nh thế, Dần có thơng khơng.
 Nối bằng dấu phẩy.


- Nếu Dần khơng buông chị ra, chốc nữa ông Lý vào đây, ông Lý trói ln cả u,
trói nốt cả Dần đấy.


 Nèi b»ng dÊu phÈy.


b) - C« t«i cha døt... khãc kh«ng ra tiếng.
Nối bằng dấu phẩy.



- Giá những cổ tục... nát vụn mới thôi.
Nối bằng dấu phẩy.


c) Tôi lại im lặng... càng cay cay.
Nối bằng dấu hai chấm.


d) Hắn làm nghề ăn trộm... lơng thiện quá.
Nèi b»ng quan hƯ tõ: bëi v×.


2) Đặt câu với các quan hệ từ


a) Vỡ Nam khơng đi học nên tơi buồn (vì... nên...)
b) Nếu anh nói sớm thì tơi đã khác (nếu... thì...)
c) Tuy Hoa rất đẹp nhng không thông minh (tuy... nhng...)


d) Khơng những Hoa đẹp mà cịn thơng minh (Khơng những...mà còn...)


3) Chuyển thành câu ghép mới bằng cách. Bỏ bớt các quan hệ từ hoặc đảo lại
trật tự các vế câu.


a) Tơi buồn vì Nam khơng đi học.
b) Tơi đã khác nếu anh nói sớm.


c) Hoa khơng thơng minh nhng rất đẹp.
d) Hoa khơng những đẹp mà cịn hiền.


* Bài tập 4. Hớng dẫn học sinh làm tơng tự nh bµi tËp 2.


* Bài tập 5: Đây là bài tập mở nên giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tự làm.
<b> Vấn 4: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>(Ngữ văn 9, tập hai)</b></i>


<b>A. Những l u ý cần thiết.</b>


<b>I. Ph ơng ph¸p tiÕp cËn .</b>


1. Phơng pháp tạo tình huống có vấn đề
2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
3. Phơng pháp so sách, đối chiếu.
4. Phơng pháp phân loại.


<b>II. VÒ kiÕn thøc.</b>


Cần nhấn mạnh những đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.


<b>B. Néi dung.</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:</b>
- Nắm vững khái niệm "Khởi ngữ"


- Hiểu đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ .


- Rèn kỹ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ khi nói - viết.
<b>II. Định h ớng cụ thể .</b>


<b>1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi.



<i>Câu 1: Các từ in đậm trong các ví dụ a, b, c có vị trí quan hệ với vị ngữ khác</i>


với vị ngữ trong câu nh thế nào?


<i>Câu 2: Những từ in đậm nói trên có thể thêm những quan hệ từ nµo?</i>


Sau khi học sinh tìm hiểu trao đổi và trả lời, giáo viên có thể đa ra đáp án đúng
nhất .


<i><b> Gỵi ý:</b></i>


<i><b>Câu 1: Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ .</b></i>
<b>a. Cịn anh, anh khơng kìm nổi súc động.</b>
- Từ "anh" in đậm là khởi ngữ .


- Từ "anh" không in đậm là chủ ngữ .


ở câu này khởi ngữ và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ
chủ ngữ vị ngữ.


<b>b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.</b>
- Từ "giàu" in đậm khởi ngữ .
- "tôi" là chủ ngữ .


Khi ng "giàu" đứng trớc chủ ngữ "tôi" và báo trớc nội dung câu.


c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin vào tiếng ta,
khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp.


- Cơm tõ "c¸c thể văn trong lĩnh vực văn nghệ" là khởi ngữ .


- "Chúng ta" là chủ ngữ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Câu 2</b>: Các quan hệ từ có thể thêm vào trớc các từ in đậm nói trên?</i>


- a: Còn anh, anh không kìm nổi cảm xúc.


<b> Cũn i vi anh, anh khơng kìm nổi cảm xúc.</b>
- b: Giàu, tơi cũng giàu ri.


<b> Còn giàu, tôi cũng giàu rồi.</b>


- Sau khi tim hiểu phần ví dụ giáo viên có thể đặt câu hỏi nh sau:
H: qua việc phân tích ví dụ em hãy cho biết thế nào là "khởi ngữ ".


Hay: b»ng hiểu biết của bản thân thông qua việc phân các ví dụ, hÃy cho biết
khởi ngữ là gì?


- Sau khi gọi học sinh trả lời, giáo viên đa ra đáp án đúng.
Đ: - Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trớc chủ ngữ.
- Cơng dụng: Nêu đề tài đợc nói đến trong câu.


- Đặc điểm: Trớc khởi ngữ thờng có thêm các quan hệ từ: về, đối, với...
<i>- Giáo viên gọi một học sinh đọc phần "Ghi nhớ: trong SGK.</i>


<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>


Giáo viên u câu học sinh đọc phần luyện tập trong SGK đọc yêu cầu đề ra.
Sau khi học sinh suy nghĩ. Giáo viên có thể gọi học sinh lên bảng chữa, giáo
viên nhận xét bổ sung nu cú.



<i><b>Gợi ý:</b></i>


1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích:


<b>a. Ông cứ đứng vờ xem ảnh chờ ngời đọc rồi mới nghe lỏm. Điều này ơng khổ</b>
tâm hết sức.


(Kim L©n, Làng)


ở câu này khởi ngữ là "Điều này" ở câu thứ hai.


<b>b. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thế là sung sớng.</b>
ở câu này "Đối với chúng mình" là khởi ngữ .


<b>c. Mt mỡnh thì anh bạn liên trạm đỉnh Phan - Xi - Păng ba nghìn một trạm</b>
bốn mơi hai mét kia mi mt mỡnh hn chỏu.


"Một mình" là khởi ngữ .


<b>d. Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ.</b>
 Khởi ngữ trong câu là "Làm khí tợng".


<b>e. Đối vơi cháu, thật là đột ngột </b>


- Khëi ngữ trong câu là "Đối với cháu".


2. Chuyn in m trong câu thành khởi ngữ giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
khái niệm về khởi ngữ , từ đó học sinh giữa vào đặc điểm cơng dụng nó giải quyết vấn
đề bài tập này.



<i><b>Gỵi ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 làm bài anh ấy cận thận lắm.
Câu b: <i><b>Tôi hiểu rồi nhng tơi cha giải đợc.</b></i>


 Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhng giải thì tơi cha giải đợc


- Sau khi giải xong phần bài tập, giáo viên gọi lại học sinh đọc phần "ghi nhớ",
rồi yêu cầu học sinh đặt các câu sử dụng khởi ngữ .


<i><b>Ví dụ: Nói thì ai cũng nói đợc nhng làm thì khó.</b></i>
<b>PHầN THứ BA</b>


<b> KÕT LUËN</b>


<i>Ngời ta thờng nói "Phong ba bão táp, không bằng ngữ pháp Việt Nam"' quả là</i>
không sai. Dạy - học câu Tiếng Việt là một vấn đề khó khăn khơng những đối với học
sinh mà cả những ngời giáo viên. Việc nắm vững những kiến thức về câu Tiếng Việt
không những phục vụ tốt cho việc học các phân môn, củng cố và nâng cao kỹ năng
tạo lập câu, lập văn bản, phục vụ hơn cho quá trình giao tiếp sau này và trong cuộc
sống .


Mặc dù, từ trớc tới nay khơng ít nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu, phân tích vấn
đề trong câu Tiếng Việt. Song họ chỉ mới dừng mới lại ở những quan điểm, chung
chung, sơ bộ và còn một số ý kiến cha thống nhất và cha thật sự rõ ràng. Điều này gây
khơng ít khó khăn cho giáo viên nh học sinh trong q trình dạy - học.


Do đó, để đáp ứng hơn nữa ngày càng cao yêu cầu của quá trình dạy - học.
Chúng tơi đã mạnh dạn chọn để tài nghiên cứu về câu Tiếng Việt trong Ngữ văn
THCS.



Tuy nhiên, do năng lực cũng nh thời gian có hạn chúng tôi chỉ đi vào khảo sát
đợc 4 vấn đề chính và phân bố ở các khối học khác nhau, gồm: Thêm trạng ngữ cho
câu và dùng chủ - vị để mở rộng câu (ngữ văn 7, tập hai). Câu ghép (ngữ văn 8, tập
một), Khởi ngữ (ngữ văn 9, tập hai).


Nội dung đề tài này ngoài những vấn đề đợc nêu ra trong sách giáo khoa chúng
tôi đi sâu và đa ra những định hớng quan trọng khi giảng dạy các vấn đề đó.


Với vấn đề này chúng tơi hy vọng sẽ góp nhng trí thức cơ bản cần thiết, giúp
ích cho bản thân và đồng nghiệp khi giảng dạy các vấn đề về câu Tiếng Việt sau khi
tốt nghiệp ra trờng.


Trong q trình thực hiện đề tài này, tơi đã nhận ra đợc sự nhiệt tình của giáo
viên hớng dẫn, các bạn sinh viên cũng đã tạo những điều kiện cho tơi hồn thành bài
tập nghiên cứu này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Th mục tài liệu tham khảo</b>


1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, 2004, NXBGD.
2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, 2001, NXBGD.


3. Nguyễn Văn Đờng, thiết kế bài giảng Ngữ văn 7, tập một, 2004, NXBGD.
4. Nguyễn Văn Đờng, thiết kế bài giảng Ngữ văn 7, tập hai, 2004, NXBGD.
5. Nguyễn Văn Đờng, thiết kế bài giảng Ngữ văn 9, tập hai, 2005, NXBGD.


6. Phan Xuân Đạm, Phạm Ngọc Tân, sử dụng graph trong dạy học từ loại Tiếng Việt
cho sinh viên dân lộc thiểu số theo chơng trình CĐSP, 2004, NXB ĐHSP.


7. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, 1999, NXBGD.



8. Nguyễn Khắc Phi (tổng biên), Ngữ văn 7 (tập hai), Ngữ văn 8 (tập một), Ngữ văn 9
(tập hai, sách học sinh, sách giáo viên), 2006, NXBGD.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×