Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu về tình hình dạy học thực hành tin học khối 10 trường THPT, đưa ra một số giải pháp và giới thiệu một số phần mềm phục vụ việc dạy thực hành tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TIN
----------

PHAN THỊ TÚ

TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH DẠY - HỌC THỰC
HÀNH TIN HỌC KHỐI 10 TRƯỜNG THPT,
ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ GIỚI THIỆU
MỘT SỐ PHẦN MỀM PHỤC VỤ VIỆC DẠY
THỰC HÀNH TIN HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

-1-


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật nói chung và lĩnh vực CNTT nói
riêng đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng. Nó đã và đang đi dần vào nhiều
lĩnh vực đời sống của con người. Chính vì lẽ đó mà trong một vài năm trở lại đây,
một số trường học ở nước ta đã bắt đầu đưa vào trong chương trình giảng dạy mơn
học Tin học. Tuy nhiên, trong giáo dục thì bộ mơn tin học dường như lại chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức so với tầm quan trọng của nó. Đa phần các em vẫn coi
Tin học là mơn "phụ". Vì vậy cho đến hiện nay, khi ngành giáo dục đã chủ trương
đưa Tin học trở thành mơn học chính thức trong khung chương trình thì hầu hết các
trường Trung học phổ thông đều gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy và học mơn
Tin học nói chung và đặc biệt là vấn đề dạy và học thực hành tin học nói riêng.
Trong khung chương trình Tin học khối THPT thì nội dung chương trình lớp 10 là


phần tởng quan về tin học, máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính và soạn thảo văn
bản. Do đó kiến thức làm nền tảng cho việc học tin học ở các lớp trên được thuận
lợi hơn. Để đáp ứng u cầu xã hội, hịa nhập tồn cầu, nghành đào tạo giáo dục
thực hiện mục tiêu: Xây dựng con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa, đào tạo nguồn
nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người đáp ứng yêu cầu phát triển của
xã hội. Trong những năm gần đây nhà nước đã rất quan tâm về việc giảng dạy Tin
học trong nhà trường. Trong nhà trường thì việc đào tạo Tin học cho học sinh sao có
chất và lượng đó là nhiệm vụ hàng đầu. Giúp cho học sinh bước đầu làm quen với
tin học, có kiến thức cơ bản, kỹ năng sơ đẳng từ đó tạo nền tảng cho các em học và
tự học nâng cao kiến thức sau này.
Đối với trường phở thơng thì phương pháp tở chức – quản lý học sinh học tập
phịng máy vi tính sao có hiệu quả là vơ cùng quan trọng, áp dụng phần mềm nào để
trợ giúp quản lý, trợ giúp giảng dạy học sinh tại phòng máy một cách tối ưu nhất.
Từ thực tế đó tơi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu về tình hình dạy - học thực hành Tin
học khối 10 trường THPT, đưa ra một số giải pháp và giới thiệu một số phần
mềm phục vụ việc dạy thực hành Tin học.”, nhằm mục đích tìm hiểu được thực

-2-


trạng và những khó khăn mà giáo viên và học sinh đang gặp phải về việc giảng dạy
thực hành Tin học khối lớp 10, từ đó chỉ ra nguyên nhân và tìm cách ứng dụng
phương pháp giảng dạy tích cực, ứng dụng CNTT để giúp cho việc giảng dạy - thực
hành của giáo viên và học sinh đạt kết quả cao nhất.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Lâu nay chúng ta vẫn coi Tin học là môn "phụ", hầu hết các học sinh khá, giỏi
không chọn con đường trở thành giáo viên mơn "phụ". Chính vì vậy, khi chủ
trương đưa Tin học trở thành mơn chính, hầu hết các trường THPT đều thiếu giáo
viên. Các trường "chữa cháy" bằng cách chuyển giáo viên các mơn khác như Tốn,
Lý, Hóa,... sang dạy "kiêm nhiệm" Tin học hoặc tuyển các cử nhân Tin học của các

trường ngoài Sư phạm tham gia giảng dạy. Điều này dẫn đến tình trạng chung là
chun mơn và nghiệp vụ Sư phạm không đi liền nhau. Làm thế nào để giải quyết
thực trạng này là một câu hỏi khó. Bên cạnh đó, việc tất cả các bạn học chung một
giáo trình Tin học là điều bất cập cần giải quyết hiện nay. Đặc biệt một số trường ở
miền núi cơ sở vật chất còn thiếu nhiều, nhiều giáo viên phải dạy chay, học sinh chỉ
được học lý thuyết chứ không được thực hành. Và việc áp dụng những phần mềm
vào phục vụ cho việc dạy thực hành cũng là vấn đề quan trọng. Đây là những vấn
đề đã và đang trở nên cấp thiết và cần được sự quan tâm của tồn xã hội.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện không chỉ nhằm mục đích tìm hiểu thực tế những khó khăn
trong việc dạy - học thực hành môn Tin học 10 hiện nay ở các trường phổ thông
trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng và trên cả nước nói chung. Mà từ đó tìm
hiểu một số phần mềm giúp việc thực hành tin học 10 đạt kết quả tốt, giúp học sinh
có thể nắm bài một cách trực quan và dễ dàng hơn. Học sinh có hứng thú với mơn
học hơn. Giáo viên giảng dạy dễ dàng hơn. Đặc biệt là số học sinh hiểu bài chiếm tỉ
lệ cao. Nó cịn tạo ra một phịng học đa phương tiện, cơng nghệ cao đáp ứng kịp
thời với xu thế phát triển của giáo dục. Đồng thời đây cũng là cơ hội để tơi có thể
củng cố và bở sung một số kiến thức phục vụ cho việc học tập và giảng dạy sau này.
Tăng khả năng giao tiếp, năng động hơn thông qua việc tiếp cận môi trường sư

-3-


phạm, với giáo viên và học sinh ở các trường phở thơng. Đó cũng là nền tảng cho
bản thân tơi sau này trở thành một người giáo viên tốt trong tương lai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Thực trạng dạy – học thực hành tin học khối 10 của học sinh THPT và giáo viên
trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay là chưa hợp lý. Mức độ thực hành và dạy
học thực hành Tin học khối 10 của học sinh và giáo viên là chưa thực sự hiệu quả,
ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và kỷ năng thao tác máy tính của học sinh.

Mức độ được thực hành trên máy, số lượng máy tính và tốc độ máy tính có sự
chênh lệch giữa ba quận, huyện Hải Châu, Liên Chiểu, Hòa Vang (Học sinh THPT
Quận Hải Châu có điều kiện được thực hành trên máy nhiều nhất trong ba trường,
học sinh trường Phạm Phú Thứ là trường nghèo về cơ sở vật chất nhất, học sinh ít
được thực hành trên máy nhất).
5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thực trạng học thực hành tin học của học sinh
khối 10.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thực trạng dạy thực hành tin học của giáo viên
phụ trách môn Tin học khối 10.
Tìm hiểu và đánh giá mức độ, nguyên nhân, những khó khăn gặp phải khi dạy và
học thực hành tin học ở khối 10 của học sinh và giáo viên THPT trên địa bàn Thành
phố Đà Nẵng.
Tìm hiểu và giới thiệu một số phần mềm ứng dụng cho việc thực hành tin học 10
đạt hiệu quả cao.
6. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
6.1. Đối tượng nghiên cứu
– Nghiên cứu và tìm hiểu thực tế dạy – học thực hành Tin học 10.
– Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, giáo viên trường THPT tại thành phố Đà
Nẵng.
6.2. Khách thể nghiên cứu

-4-


Thực trạng việc dạy - học và việc ứng dụng phần mềm vào thực hành Tin học
10, địa bàn Quận Liên Chiểu và Quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng.
6.3. Đối tượng khảo sát
391 học sinh thuộc ba trường THPT Nguyễn Thượng Hiền thuộc Quận Liên
Chiểu, trường THPT Phan Chu Trinh Quận Hải Châu, và trường THPT Phạm Phú

Thứ Huyện Hòa Vang - Thành phố Đà Nẵng.
6.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Khuôn khổ của đề tài nghiên cứu 391 học sinh và ý kiến của 12 giáo viên dạy
môn tin học thuộc trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, Phan Chu Trinh, Phạm Phú
Thứ thuộc Quận Liên Chiểu, Quận Hải Châu và huyện Hòa Vang - Thành phố Đà
Nẵng.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tởng hợp và phân tích nội dung các bài thực hành trong SGK lớp 10, tâm lý lứa
tuổi học sinh THPT.
- Thông qua tài liệu môn học phương pháp giảng dạy tin học của thầy Lê Viết
Chung, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Tham khảo tài liệu, bài viết trên Internet có liên quan đến nội dung mà đề tài đề
cập đến.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra thực tế bằng các phiếu thăm dò ý kiến, phỏng vấn, chụp hình tại các trường
phở thơng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
7.3. Phương pháp toán học
Thống kê và xử lý số liệu để đưa ra những kết luận cần thiết.

-5-


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN
Trong nghiên cứu lý luận người ta thường dựa vào những tài liệu có sẵn, những
thành tựu của nhân loại trên những lĩnh vực khác nhau như tâm lý học, giáo dục
học, tin học…, những văn kiện của đảng và nhà nước để vận dụng vào nghiên cứu
đề tài. Những hình thức thường vận dụng vào nghiên cứu lý luận là: Phân tích tài

liệu lý luận, so sánh quốc tế và phân tích thực nghiệm. Việc phân tích tài liệu lý
luận giúp ta chọn đề tài, đề ra mục đích nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học,
xác định tư tưởng chủ đạo và đánh giá sự kiện. Khi nghiên cứu lý luận ta cần phân
tích, tởng hợp, so sánh, khái qt tìm ra ý mới. Cái mới đó ở đây có thể là một lý
thuyết hồn tồn mới, nhưng cũng có thể là một cái mới đan kết với những cái cũ,
sàng lọc cái mới trong cái cũ, nêu bật cái bản chất từ những cái cũ.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT
“Tâm lý học là khoa học về các sự kiện, các tính quy luật và các cơ chế của
tâm lý, như là cái quy luật của sự phản ánh tích cực của con người đối với hiện thực
khác quan và điều chỉnh hành vi con người. Tâm lý học nghiên cứu các quá trình,
các trạng thái và các phẩm chất tâm lý muôn màu muôn vẻ, là những cái được hình
thành trong quá trình phát triển của con người, quá trình giáo dục con người và q
trình tác động của con người với mơi trường xung quanh” (Hà Thế Ngữ -Đặng Vũ
Hoạt). Phương pháp giảng dạy tin học cũng phải dựa vào những thành tựu của tâm
lý học, đặc biệt là tâm lý học trẻ em, tâm lý học phát triển và tâm lý học tập để xác
định mục đích, yêu cầu nội dung và phương pháp dạy học ở từng cấp.
 Đặc điểm tâm lý, xu thế hướng phát triển của học sinh THPT hiện nay:
Ở lứa tuổi THPT các em bắt đầu háo hức tìm hiểu những cơng nghệ mới.
Tin học là một lĩnh vực vô cùng mới mẽ đối với các em. Ở lứa tuổi này các
biểu hiện rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt và trong phần lớn các trường hợp,
chúng có nguồn gốc sâu xa trong các quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ thầy - trị
khơng thuận lợi.

-6-


Nhìn chung có thể chấp nhận xác định lứa t̉i thanh niên là giai đoạn từ 14 18 tuổi. Việc xác các định lứa tuổi thanh niên như vậy tương đối tương đồng với
việc phân đoạn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học. Tuy nhiên, các ngưỡng t̉i
trên và ngưỡng t̉i dưới có thể dịch chuyển chút ít (độ 1, 2 tuổi) tùy thuộc vào đặc
điểm phát triển lịch sử - xã hội, đặc điểm giới tính và cả đặc điểm phát triển cá

nhân.
 Hình thành biểu tượng "cái tơi” có tính hệ thống
Bước sang t̉i thanh niên, các chức năng tâm lý của con người cũng có nhiều
thay đởi, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả năng tư duy. Các nghiên
cứu tâm lý học cho thấy rằng hoạt động tư duy của thanh niên rất tích cực và có tính
độc lập tư duy lý luận phát triển mạnh. Sự phát triển mạnh của tư duy lý luận liên
quan chặt chẽ với khả năng sáng tạo. Nhờ khả năng khái quát thanh niên có thể tự
mình phát hiện ra những cái mới. Học sinh cấp III đánh giá các bạn thông minh
trong lớp không dựa vào điểm số mà dựa vào cách thức giải bài tập. Họ có xu
hướng đánh giá cao các bạn thơng minh và những thầy cơ có phương pháp giảng
dạy tích cực, tơn trọng những suy nghĩ độc lập của học sinh, phê phán sự gị ép,
máy móc trong phương pháp sư phạm. Ý thức về cái tôi rõ ràng và đầy đủ hơn đã
làm cho thanh niên có khả năng lựa chọn, con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự
khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống chung.
 Nảy sinh cảm nhận về "tính chất người lớn" của bản thân.
Cảm nhận về "tính người lớn" của chính bản thân mình là một trong những nét
tâm lý đặc trưng xuất hiện trong giai đoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang tuổi
thanh niên. A.E.Litrco - một chuyên gia tâm thần học nổi tiếng của Liên bang Nga
về lứa tuổi thanh niên nhận định rằng lứa tuổi từ 14 đến 18 là lứa tuổi khủng hoảng
đối với tâm thần học. Ở lứa tuổi này các biểu hiện rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt
và trong phần lớn các trường hợp, chúng có nguồn gốc sâu xa trong các quan hệ cha
mẹ - con cái, quan hệ thầy - trị khơng thuận lợi.
 Hình thành thế giới quan.

-7-


Đối với thanh niên biểu tượng chung về thế giới có một ý nghĩa nhân cách rất
rộng , nó gắn liền với nhu cầu tìm kiếm một chỗ đứng cho riêng mình trong xã hội,
tìm kiếm một hướng đi, một nghề nghiệp, một dự định cho cuộc sống của họ. Như

vậy thế giới quan tức quan điểm về thế giới nói chung, về cơ sở của sự tồn tại về
mối liên hệ giữa con người với tự nhiên, về những định hướng giá trị cơ bản... được
hình thành. Tuy nhiên từ lâu các nhà tâm lý học đã nhận thấy mâu thuẫn bên trong ý
thức đạo đức ở lứa tuổi thanh niên. Để lý giải điều này có thể cho rằng lứa tuổi
thanh niên vẫn là lứa tuổi mà ý thức đạo đức đang ở trong giai đoạn đầu của q
trình hình thành. Mặt khác về phương diện trí tuệ thanh niên đã hiểu được tính
tương đối của các chuẩn mực. Sự nghi ngờ lật lại các chuẩn mực đạo đức của xã hội
có thể hiện như một thao tác tìm kiếm, nghiên cứu, học hỏi để tiếp thu.
1.3. TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC THỰC HÀNH MƠN TIN HỌC TRONG
NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
1.3.1 Khái niệm tin học
Trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về tin học. Sự khác nhau chỉ ở
phạm vi các lĩnh vực được coi là tin học còn về nội dung là thống nhất.
Tin học là một nghành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính
điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương pháp thu nhập, lưu
trữ, tìm kiếm, biến đởi, truyền thơng tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội. (theo SGK Tin học 10).
1.3.2 Khái niệm dạy và học tin học
Phương pháp dạy học Tin học có liên quan chặt chẽ với khoa học tin học. Tin
học có đối tượng và phương pháp của nó. Đây là ngành khoa học đang phát triển
như vũ bão, ngày càng xâm nhập vào các ngành khoa học công nghệ và đời sống.
Phương pháp giảng dạy tin học phản ánh vào nhà trường những tri thức và phương
pháp phổ thông, cơ bản nhất trong những thành tựu tin học của nhân loại, sắp xếp
chúng thành một hệ thống đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn và
tính sư phạm, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước, đáp ứng được yêu cầu
của cách mạng khoa học công nghệ ngày nay.

-8-



Do đó đối tượng của phương pháp giảng dạy mơn tin học là q trình học mơn
tin hay là q trình giáo dục thơng qua việc dạy học mơn tin. Q trình dạy học
mơn tin có 3 đối tượng: Thầy, trị và cơng cụ máy tính trong đó thầy đóng vai trò
chỉ đạo, trò giữ vai trò chủ động, còn máy tính đóng vai trị hỗ trợ cho q trình dạy
học. Giữa 3 đối tượng này có nhiều mối quan hệ với nhau: Quan hệ thầy – trò, trò trò, thầy trị - máy tính. Các quan hệ có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Thầy giáo

Học

Dạy

Học trò

Nội dung

Hỗ trợ
Máy tính

Vậy “Dạy học là đó là một q trình gồm tồn bộ các thao tác có tở chức và có
định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động
với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị
văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các
bài tốn thực tế đặt ra trong tồn bộ cuộc sống của mỗi người học.” (theo Tạ Thị
Thanh Bình) .
1.3.3 Tầm quan trọng của việc dạy và học môn tin học trong nhà trường
Tin học trước hết là công cụ giúp tiếp nhận và xử lý thông tin một cách nhanh
chóng. Đồng thời phát huy tư duy logic, sáng tạo, kỹ năng làm việc cá nhân độc lập
và cả kỹ năng làm việc theo nhóm. Tất cả đều là tiền đề cần thiết cho một con người
hiện đại. Kể từ năm 2005 – 2007, môn Tin học là mơn học chính khóa và được dạy
ở tất cả các trường trung học phổ thông. Trong nhà trường phổ thông, mơn tin học

giữ một vị trí hết sức quan trọng với những lý do sẽ được trình bày dưới đây:
Thứ nhất là mơn học cơng cụ do tính trừu cao độ, tin học có tính thực tiễn phở
dụng. Những tri thức và kỹ năng tin học cùng với những phương pháp làm việc
trong tin học trở thành công cụ để học tập những môn khác trong nhà trường, là
công cụ của nhiều ngành khoa học khác nhau, là công cụ để hoạt động trong thực tế.

-9-


Thứ hai mơn tin góp phần phát triển nhân cách.
Thứ ba mơn tin học cịn là một cơng cụ trợ giúp đắc lực cho việc học và dạy
các môn khác. Tin học cịn tạo ra mơi trường thuận lợi cho việc học từ xa và việc
học tập suốt đời.
1.3.4 Thực trạng dạy và học thực hành môn Tin học hiện nay
1.3.4.1 Những thuận lợi chung
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị 58CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của
ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã
giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết định số
81/2001/QĐ –TTG.
Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối
mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường cịn trang bị
thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder),
máy quét hình (Scanner), phần mềm NetOp School và một số thiết bị khác, tạo cơ
sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc
đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học.
Do sự phát triển của CNTT và truyền thơng mà mọi người đều có trong tay
nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói
riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí

học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập. Phần
mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng
gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng.
Riêng với học sinh, khi bước vào học môn Tin học ở lớp 10 cũng có những
thuận lợi. Mơn Tin học hiện đang có sức hấp dẫn nhất định (hấp dẫn ở sự mới mẻ
và ở nhu cầu học hỏi, hiểu biết về Tin học trong xã hội...). Nhất là những học sinh ở
khu vực thành thị, có điều kiện tốt về máy móc, phương tiện tiếp cận với Tin học,

- 10 -


thì hứng thú tìm hiểu về Tin học cũng tăng theo. Mơn Tin học cịn là cơng cụ để học
sinh học tốt hơn nhiều môn học khác, giúp học sinh có cách học hiện đại hơn, hiệu
quả hơn, mở mang thêm nhiều kiến thức. Tuy nhiên, những người biên soạn SGK
Tin học thống nhất là trong trường phổ thông chỉ dạy "sử dụng máy vi tính" cho học
sinh. Nhà trường chỉ giúp học sinh nắm được những kỹ năng, kiến thức về máy vi
tính, tạo mơi trường để học sinh tìm hiểu về Tin học, giúp học sinh có một số kiến
thức cần thiết và có thể tự tìm hiểm thêm (những kỹ năng cao hơn) nếu có nhu cầu
và hứng thú. Chính vì mơn tin có những vị trí hết sức quan trọng như vậy nên đã
được sự quan tâm của tồn xã hội nói chung và của các cấp các ngành nói riêng.
Các trường đa phần đã được đầu tư về trang thiết bị, các phòng máy phục vụ cho
việc thực hành Tin học ngay sau các tiết học lý thuyết. Đội ngũ giáo viên có trình
độ chun mơn và có tâm huyết với nghề nghiệp.
1.3.4.2 Những điều cịn tồn tại
Do khó khăn về tài chính, chính sách, hạ tầng cơ sở… nên chất lượng dạy tin
học còn bất cập, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
cịn lúng túng, kinh phí đầu tư cho q trình tin học hố cịn q hạn hẹp so với nhu
cầu. Những năm gần đây, CNTT trong trường học đã được quan tâm hơn, song một
thời gian khá dài ngành giáo dục và đào tạo vẫn chưa kịp thời trong việc xác định
những định hướng và giải pháp ở tầm vĩ mơ. Chương trình học ở trường tương đối

nặng gây nhiều áp lực học tập đối với học sinh. Ngồi ra, ở các trường phở thơng
tình trạng học lệch rất phổ biến, đa số học sinh thường có tâm lý chỉ chú trọng học
những mơn được chọn để thi vào đại học. Đội ngũ giáo viên dạy Tin học nhiều
nhưng không đáp ứng đủ yêu cầu vì đa số khơng được đào tạo đúng chun ngành.
Nhiều trường phải điều các giáo viên Tốn, Lý, Hóa,… sang dạy Tin.
Tin học là mơn học địi hỏi nặng về thực hành trên máy tính nhưng do chưa đủ
điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên nên hiện nay nhiều nơi trong cả
nước tình trạng dạy chay, học chay khá phổ biến, nhất là các tỉnh, huyện miền núi.

- 11 -


CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC THỰC HÀNH CỦA MỘT SỐ
TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1.1 Quá trình nghiên cứu
Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2012
Địa điểm:

Hình 2.1: Trường THPT Phạm Phú Thứ (Hòa Sơn – Hòa Vang – Đà Nẵng)

Hình 2.2:Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Hịa Minh – Liên Chiểu – Đà Nẵng)

- 12 -


Hình 2.3 : Trường THPT Phan Châu Trinh (Lê Lợi – Hải Châu – Đà Nẵng)
Quá trình tiến hành:
Giới thiệu về đề tài

Làm quen với học sinh
Tiến hành xin ý kiến
Kết quả biểu hiện ở bảng số liệu
2.1.2

Phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1 Sử dụng Test
 Sử dụng phiếu điều tra riêng biệt học sinh về “Tình hình dạy và học thực
hành tin học 10 THPT”. Đối tượng là học sinh lớp 10.
 Sử dụng phiếu tham khảo ý kiến giáo viên về thực trạng dạy và học thực
hành tin học hiện nay.
2.1.2.2 Phương pháp phỏng vấn và chụp hình.
Ngồi việc sử dụng phiếu điều tra thì tơi cịn nói chuyện, nghe tâm sự, phóng
vấn học sinh và giáo viên về các vấn đề khó khăn trong viêc dạy và học thực hành
hiện nay tại trường và cùng nhau chỉ ra nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó.
Nêu ra một số biện pháp khắc phục để tăng hiệu quả việc dạy và học thực hành
tin học nói chung và tin học 10 nói riêng đạt kết quả cao nhất.

- 13 -


Hình 2.4:Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Lớp 10/9
Thầy Lê Hiếu – giáo viên
dạy tin học trường THPT
Nguyễn Thượng Hiền tâm sự
rằng: ” Học sinh cũng có nhiều
em thích học tin học. Nhưng
do tin 10 là có nhiều vấn đề
trừu tượng nên trong các giờ

học không thu hút được nhiều
học sinh”. Do đó các thầy cơ
thường ra nghĩ ra những cách
giảng bài tạo cảm giác hứng
thú cho các em.

Hình 2.5:Trường THPT Phạm Phú Thứ. Lớp 10/5

Còn với thầy Nguyễn Mạnh Duy trường THPT Phan Châu Trinh thì cho rằng nội
dung những bài học trong sách Tin học 10 không phù hợp. Ví dụ bài 4: Bài tốn và
thuật tốn. Đưa vào tin học 10 nhưng khi học hết sách tin học 10 lại không liên
quan, mà chỉ liên quan đến sách tin học 11. Nên khi học xong các em dễ quên.

- 14 -


Về phía học sinh. Em
Thu Thương lớp 10/5 trường
THPT Phạm Phú Thứ đã tâm
sự rằng: “Cô àh. Nhiều khi đi
thực hành các bạn ồn lắm.
Chúng em không nghe được
thầy giáo giảng bài”. Từ tâm
sự của các em ta thấy rằng cần
phải có giải pháp để quản lớp
học, đồng thời phải truyền bài
giảng đến các em.

Hình 2.6:Trường THPT Phan Châu Trinh. Lớp 10/11


Để các em có thể tiếp thu được. Trong q trình nghiên cứu thực tiễn tơi kết
hợp phỏng vấn nhằm xin ý kiến của học sinh và giáo viên để đề tài nghiên cứu thêm
khách quan.
2.2 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ NHẬN XÉT
2.2.1 Cơ sở vật chất của nhà trường và gia đình học sinh để phục vụ cho việc dạy
và học thực hành tin học khối 10.
 Bảng 1: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN CHÂU TRINH.
- Tổng số phiếu điều tra: 153 phiếu.
Đáp án

A

B

C

D

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần

trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

138

90%

15

10%

0

0


0

0

Câu 2

101

66%

52

34%

0

0

0

0

Câu 3

9

5.8%

49


32%

17

11%

78

51.2%

Câu 4

77

50.3%

61

39.8%

15

9.8%

0

0

Câu hỏi


- 15 -


Tỷ lệ phần trăm

Biểu đồ cơ sở vật chất
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

A
B
C
D

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


Câu hỏi

Hình 2.7: Biểu đồ cơ sở vật chất trường THPT Phan Châu Trinh
Qua biểu đồ ta thấy hầu hết các học sinh trường Phan Châu Trinh đều có máy
tính ở nhà chiếm 90% là một con số rất lớn. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi
cho học sinh ở nhà có thể thực
hành được những bài đã học
trên lớp. Có thể nắm chắc kiến
thức hơn. Theo các học sinh thì
các em cho rằng số lượng máy
tính trong phịng thực hành
cũng vừa đủ cho nhu cầu của
mình chiếm 66%. Ta thấy
trường THPT Phan Châu Trinh
là trường có cơ sở vật chất khá
đầy đủ như số lượng phòng máy
của trường
Hình 2.8: Lớp 10/8 trường THPT Phan Châu Trinh
là nhiều có đến 6 phịng máy với tởng số lượng máy là 150 máy được kết nối
Internet tốc độ cao.

- 16 -


Vai trò của người giáo viên rất quan trọng. Cho dù CNTT có phát triển đến
đâu thì người giáo viên vẫn là “ Người đưa đị qua sơng”.
Nói tóm lại: thì về mặt cơ sở và vật chất thì trường THPT Phan Châu Trinh là
khá đầy đủ như số lượng phịng máy của
trường là nhiều có đến 6 phịng máy với

tổng số lượng máy là 150 máy được kết
nối internet tốc độ cao. Hầu như tất cả
học sinh đều có máy tính riêng ở nhà để
thực hành nên việc thao tác các bài thực
hành trên máy là rất thuận lợi. Tuy như
vậy nhưng với các học sinh thì người
giáo viên hướng dẫn, giảng dạy vẫn rất
quan trọng chiếm 50,3%. Do số lượng
lớp nhiều nên trường vẫn phải chia làm
2 ca thực hành, ca sáng và ca chiều.
Hình 2.9: Nội quy vào phịng máy trường THPT Phan Châu Trinh
Bên cạnh đó, trường thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học. Vì vậy chất
lượng dạy và học của trường đạt kết quả rất cao. Nhà trường sử dụng phần mềm
NetOp School vào phòng thực hành để giúp học sinh học tốt và khả năng quản lý
các em cũng tốt hơn.
 Bảng 2: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
- Tởng số phiếu điều tra: 125 phiếu.
Đáp án

A
Số

Câu hỏi

lượng

B
Tỷ lệ
phần


trăm%

C
Tỷ lệ

Số
lượng

phần
trăm%

Số
lượng

D
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

59


47.2%

66

52.8%

0

0

0

0

Câu 2

89

71.2%

36

28.2%

0

0

0


0

Câu 3

4

8%

33

26%

15

12%

67

54%

Câu 4

78

62.4%

40

32%


7

5.6%

0

0

- 17 -


Biểu đồ cơ sở vật chất
80.0%

Tỷ lệ phần trăm

70.0%
60.0%

A

50.0%

B

40.0%

C

30.0%


D

20.0%
10.0%
0.0%
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu hỏi

Hình 2.10: Biểu đồ cơ sở vật chất trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Khác hẳn với trường
Phan Châu Trinh thì trường
THPT Nguyễn Thượng Hiền
tỷ lệ mà các học sinh có máy
tính ở nhà rất hạn chế chỉ có
59 em trên tổng số 125 em
chiếm 47.2%. Để ta thấy
rằng việc học của các em
cịn có nhiều mặt hạn chế.
Nếu người giáo viên có
truyền đạt kiến thức hay đến
mấy nhưng về nhà lại khơng
có máy để thực hành những

điều đó.

Hình 2.11 :Phòng máy trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Quả là rất khó khăn để nắm vững kiến thức đó. Nếu như khơng được thực
hành nhiều. Tuy khơng có máy để thực hành ở nhà nhưng nhà trường THPT
Nguyễn Thượng Hiền luôn tạo mõi điều kiện thuận lợi cho các em học thực hành.
Hầu hết hiện nay tốc độ hoạt động của các máy tính trong trường học điều
hoạt động tốt, tốc độ máy tình là bình thường (54%) cũng có thể giúp các em thực

- 18 -


hành tốt. Theo khảo sát thực tế của tôi về trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, điều
kiện cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và học thực hành tin học của giáo viên
và học sinh là tương đối đầy đủ cả trường có 2 phịng máy vi tính có kết nối mạng
internet. Có 3 máy chiếu Projecter để phục vụ cho việc học lý thuyết và thực hành
của học sinh được thuận lợi hơn. Tuy nhiên thì do số lượng học sinh và nhu cầu học
thực hành nhiều nên phòng máy được chia làm 2 ca thực hành. Còn việc tự học thực
hành ở nhà tương đối thuận lợi vì số lượng học sinh có máy tính riêng ở nhà cũng
tạm nhiều chiếm trên 47,2% tổng số học sinh.
Nhìn chung thì trường đã có ứng dụng CNTT vào dạy học nhưng chưa được
thường xuyên. Trong lúc phỏng vấn các học sinh cho rằng việc ứng dụng CNTT
vào dạy học của trường chỉ là thỉnh thoảng. Hiện nay nhà trường đã áp dụng được
phần mềm NetOp School vào phòng máy để thuận lợi cho việc học thực hành tin
học cũng như các môn khác được tốt hơn.
 Bảng 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẠM PHÚ THỨ
- Tởng số phiếu điều tra: 131 phiếu.
Đáp án


A
Số

Câu hỏi

lượng

B
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

C
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

D
Tỷ lệ
phần

trăm%

Số

lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

31

23.7%

100

76.3%

0

0

0

0

Câu 2

82

63%


49

37%

0

0

0

0

Câu 3

10

8%

29

22%

18

14%

74

56%


Câu 4

101

77%

23

18%

7

59%

0

0

- 19 -


Tỷ lệ phần trăm

Biểu đồ cơ sở vật chất
100%
90%
80%
70%
60%
50%

40%
30%
20%
10%
0%

A
B
C
D

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu hỏi

Hình 2.12: Biểu đồ cơ sở vật chất trường THPT Phạm Phú Thứ
Trường THPT Phạm Phú Thứ là ngôi trường nằm ở vùng núi nên điều kiện
của gia đình cũng khó khăn. Tỷ lệ học sinh có máy tính ở nhà rất thấp chiếm 23,7%.
Đây cũng là vấn đề khó khăn đối với việc học tập của các em. Tuy là một ngơi
trường khó khăn về mặt kinh tế nhưng nhà trường luôn cố gắng tạo mõi điều kiện
để các học sinh có thể học tốt. Trường có 2 phịng máy. Một phịng máy mới và một
phịng máy cũ, nhưng cũng có nhiều máy hỏng nên việc thực hành cũng không đạt
hiệu quả mấy. Từ thực tế điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế vì vậy mà trường cịn
ít ứng dụng CNTT vào dạy học, việc học bằng máy chiếu là rất xa lạ đối với học

sinh của trường. Việc ứng dụng các CNTT vào giảng dạy Tin học nói riêng và các
mơn khác nói chung là còn nhiều hạn chế.
 So sánh đánh giá ý kiến học sinh cơ sở vật chất giữa ba trường đã đi
khảo sát :
Theo khảo sát thực tế của tơi về điều kiện cơ sở vật chất có sự chênh lệch khá
lớn giữa ba trường. Trường THPT Phan Châu Trinh là một trường thuộc vùng một
của Thành phố Đà Nẵng nên điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cũng như của
gia đình học sinh khá đầy đủ. Do đó mà việc dạy và học thực hành tin học khối 10
của giáo viên và học sinh là có nhiều thuận lợi. Hầu như tất cả học sinh khối 10 đều
thực hành tốt các bài thực hành trong SGK lớp 10. Một số học sinh do có máy ở nhà
nên việc thực hành có thể khơng cần sự hướng dẫn của thầy cô. Trường THPT

- 20 -


Nguyễn Thượng Hiền là một trường thuộc vùng ven Thành phố Đà Nẵng nên điều
kiện cơ vật chất của nhà trường và gia đình học sinh cũng tương đối đầy đủ nhưng
so với Phan Châu Trinh thì cịn yếu hơn (cụ thể về số lượng phòng máy của trường
THPT Phan Châu Trinh có tới 6 phịng máy với 150 máy tính nhưng trường THPT
Ngũn Thượng Hiền chỉ có 2 phịng máy). Do đó mà việc dạy và học thực hành tin
học khối 10 của giáo viên và học sinh khá thuận lợi. Phần lớn học sinh khối 10 đều
thực hành tốt các bài thực hành trong SGK lớp 10. So với 2 trường THPT Phan
Châu Trinh và THPT Nguyễn Thượng Hiền thì trường THPT Phạm Phú Thứ là một
trường có cơ sở vật chất còn kém hơn so với các trường khác. Nên việc dạy và học
thực hành tin học của trường cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là việc học thực hành tin
học của khối 10 là rất hạn chế. Bên cạnh đó gia đình học sinh cũng chưa có điều
kiện để mua máy tính riêng ở nhà cho học sinh tự thực hành ở nhà. Do đó rất nhiều
học sinh khối 10 trường Phạm Phú Thứ cho rằng việc học thực hành tin học 10 rất
chán vì em khơng biết làm gì cả, chỉ đến nghe cơ giảng trên bảng rồi viết vào vở mà
khơng hiểu gì cả. Thỉnh thoảng các em có lên phịng máy nhưng do ít máy nên em

nào nhanh chân thì được thực hành cịn khơng thì xem bạn thực hành. Hiện nay
trường cũng có phịng máy mới nhưng phịng máy cũ thì hư rất nhiều nên việc thực
hành cũng cịn hạn chế.
2.2.2 Tình hình dạy và học thực hành tin học khối 10 – trung học phổ thông.
 Bảng 1: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHAN CHÂU TRINH.
- Tởng số phiếu điều tra: 135 phiếu.
Đáp án

A
Số

Câu hỏi

lượng

B
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

C
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng


D
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

50

33%

22

14.4%

71

46.4%

10

6.2%


Câu 2

1

1%

84

55%

62

41%

6

3%

Câu 3

1

1%

0

0

143


94%

9

5%

Câu 4

23

15%

44

29%

74

48.4%

12

7.6%

- 21 -


Câu 5


59

43.7%

10

7.4%

83

48.9%

0

0

Câu 6

16

10.5%

5

3.3%

132

86.2%


0

0

Câu 7

38

25%

103

67.3%

12

7.7%

0

0

Câu 8

9

6%

94


61.4%

40

26.1%

10

6.5%

Câu 9

88

61.4%

4

2.6%

56

36%

0

0

Tỷ lệ phần trăm


Biểu đồ tình hình dạy - học thực hành Tin 10
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

A
B
C
D

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu hỏi

Hình 2.13 : Biểu đồ về tình hình dạy – học Tin học trường THPT Phan Châu Trinh
Hầu như tất cả học sinh trường đều có ý thức rất tốt khi học tin học, đặc biệt là
các giờ thực hành và có tinh thần tự học rất cao cụ thể theo điều tra thì đa số học
sinh cho rằng khi thực hành điều quan trọng nhất là dựa vào kiến thức mình nắm
được là chính (chiếm 46.4%). Đồng thời với kiến thức mình nắm được thì phải có
máy tính để thực hành (chiếm 33%). 84 học sinh cho rằng học thực hành là quan
trọng hơn lý thuyết. Chiếm tỷ lệ khá lớn (41%) các em thấy để thực hành được tốt
cần phải nắm vững kiến thức lý thuyết nên để học tin học đạt kết quả cao thì cần kết
hợp học tốt cả lý thuyết và thực hành. Hầu hết tất cả học sinh đều thích cách học

vùa nghe giảng vừa thực hành (94%). Qua điều tra ta thấy rằng đa số học sinh thích
học mơn tin học. Tỷ lệ học sinh khơng thích chỉ chiếm 7,6%. Các giáo viên của
trường thường dạy thực hành bằng cách kết hợp cả viết bảng và dùng máy tính. Đây
là phương pháp dạy học hay tạo được tính thực tế trong mỗi bài giảng. Hầu hết các
em học thực hành theo nhóm để có thể trao đởi kiến thức của mình với các bạn
chiếm 67,3%. Việc áp dụng CNTT vào dạy học một cách hợp lý đã tạo được hiểu
quả lớn trong giờ học thực hành của trường. Trường THPT Phan Châu Trinh là ngôi

- 22 -


trường có cơ sở vật chất tốt nên đã kết hợp việc học thực hành trên máy và viết
bảng một cách hợp lý. Nâng cấp và sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc giảng dạy
tốt.
 Bảng 2: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
– Tởng số phiếu điều tra: 125 phiếu.
Đáp án

A
Số
lượng

Câu hỏi

B
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số

lượng

C
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

D
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

27

21.6%

15


12%

74

59.2%

9

7.2%

Câu 2

3

2.4%

36

28.8%

77

61.6%

9

7.2%

Câu 3


17

13.6%

2

1.6%

100

80%

6

4.8%

Câu 4

11

8.8%

45

36%

59

47.2%


10

8%

Câu 5

77

61.1%

7

5.6%

39

31.2%

10

8%

Câu 6

60

48%

4


3.2%

61

48.8%

0

0

Câu 7

50

40%

61

48.8%

14

11.2%

0

0

Câu 8


8

6.4%

84

67.2%

30

24%

3

2.4%

Câu 9

40

32%

7

5.6%

78

62.4%


0

0

Tỷ lệ phần trăm

Biểu đồ tình hình dạy - học thực hành Tin 10
90%
80%
70%
A

60%
50%
40%
30%

B
C
D

20%
10%
0%
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu hỏi

Hình 2.14: Biểu đồ tình hình dạy – học Tin học trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

- 23 -



Tỷ lệ 59,2% học sinh cho rằng học thực hành quan trọng nhất là kiến thức
mình nắm được. Theo khảo sát thực tế thì các em quan trọng việc học lý thuyết và
thực hành là như nhau. Như vậy học phải đi đơi với hành. Muốn như vậy thì phải có
cơ sở vật chất tốt mới đáp ứng được. Trường Nguyễn Thượng Hiền là trường có cơ
sở vật chất tương đối đủ. Và trong công việc quản lý cũng như giảng dạy đã áp
dụng được CNTT tốt. Nhưng do chỉ có 2 phịng máy nên nhiều khi có tiết thực hành
2 hay 3 lớp trùng nhau thì các lớp phải nhường nhau thực hành. Cũng còn nhiều mặt
hạn chế. Tỷ lệ học sinh thích học phương pháp vừa nghe giảng vừa thực hành chiếm
số lượng lớn 80%. Tin học là môn học đa dạng và phong phú nên đã tạo cho các
em niềm đam mê lớn (36%). Nên các học sinh đã có ý thức học thực hành tốt chiếm
tới 61,1%. Nhưng cũng có một số học sinh ngồi chơi game, nói chuyện và ngồi học
mơn khác. Phương pháp học theo nhóm trong giờ thực hành là phương pháp dạy
học tích cực. Giúp các em hiểu bài tốt, và có sự trao đởi kiến thức giúp bạn và mình
hồn thiện hơn. Trường THP Ngũn Thượng Hiền là ngơi trường có cơ sở vật chất
tương đối đầy đủ nên đã kết hợp việc học thực hành trên máy và viết bảng một cách
hợp lý. Nên giờ thực hành đạt hiểu quả tốt (24%).
Qua quá trình phỏng vấn nhiều em học sinh cho rằng việc học tin học là rất
quan trọng. Bên cạnh những điều đó thì hầu hết các học sinh đều cho rằng khó khăn
lớn nhất đối với các em trong việc học thực hành tin học là kiến thức về tin học
chưa nhiều do các em cũng vừa được tiếp xúc với tin học hơn nữa do tin học là một
ngành mang tính trừu tượng cao trong khi đó học sinh khối 10 lại học nhiều về các
định nghĩa nên tính trừu tượng lại rất cao. Phương pháp và cách học thực hành tin
học của học sinh cũng rất hay và đa dạng nhưng chủ yếu là cá nhân hoặc học theo
nhóm mà đặc biệt là học theo nhóm chiếm con số rất khả quan là có tới 48,8% và
điều này cũng cho ta biết được giáo viên cũng đã vận dụng tốt phương pháp học
nhóm cho học sinh có hiệu quả tốt. Giáo viên dạy tin học cũng đã thường xuyên
ứng dụng CNTT vào dạy học nhưng bên cạnh đó giáo viên cũng khơng q lạm
dụng vào trình chiếu trên slide mà giáo viên cũng hướng dẫn học sinh chi tiết trên


- 24 -


bảng. Vì thế nên thầy (cơ) giáo có một vị trí rất cao trong hiệu quả học tập của học
sinh.
 Bảng 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM PHÚ THỨ
- Tổng số phiếu điều tra: 131 phiếu.
Đáp án

A
Số
lượng

Câu hỏi

B
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

C
Tỷ lệ
phần

trăm%


Số
lượng

D
Tỷ lệ
phần
trăm%

Số
lượng

Tỷ lệ
phần
trăm%

Câu 1

17

13%

44

33.6%

68

52%

2


1.4%

Câu 2

8

6.1 %

45

34.4%

74

56.5%

4

3%

Câu 3

1

1%

1

1%


118

90%

11

8%

Câu 4

21

16 %

54

41.2%

50

38.2%

6

4.6 %

Câu 5

96


73.3%

8

6.1%

25

19.1%

2

1.5%

Câu 6

62

47.3%

8

6.1 %

65

46.6 %

0


0

Câu 7

39

30%

88

67.2%

4

2.8%

0

0

Câu 8

12

9.2%

79

60.3%


37

28.2%

3

2.3%

Câu 9

50

38.2%

2

1.5%

79

60.3%

0

0

Tỷ lệ phần trăm

Biểu đồ tình hình dạy - học Tin học 10

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

A
B
C
D

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Câu hỏi

Hình 2.15: Biểu đồ về tình hình dạy – học Tin học trường THPT Phạm Phú Thứ

- 25 -


×