PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HỊA BÌNH
Chủ đề
Mức
độ
Lớp vỏ
khí
Nhận
biết
Thơng
hiểu
TN
TL
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 2020
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
Vận
dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
Biết được đặc
điểm của các
khối khí
1
Số câu
1,0
Sđ
10%
Tỉ lệ %
Thời tiết Biết được
khí hậu và cách đo nhiệt
nhiệt độ độ khơng khí.
khơng khí
1
Số câu
0,25
Sđ
2,5%
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
0,25
2,5%
Hiểu được
đặc điểm
của các
loại gió.
1
3,0
30%
Khí áp và
gió trên
trái đất
Số câu
Sđ
Tỉ lệ %
Hơi nước
trong
khơng khí.
Mưa
Số câu
Sđ
Tỉ lệ %
Thủy
quyển
TL
Biết được yếu
tố ảnh hưởng
đến khả năng
chứa hơi
nước.
1
0,25
2,5%
Biết được độ
muối trung
bình của biển
và đại dương.
1
3,0
30%
Biết cách tính
lượng mưa và
nhiệt độ trung bình
của một địa
phương
1
3,0
30%
Hiểu
được
ngun
nhân của
sóng
thần
Giải thích được
độ muối của các
biển và đại dương
khơng giống nhau.
ảnh hưởng của
các dịng biển.
2
3,25
32,5%
Số câu
Sđ
Tỉ lệ %
TSC
TSĐ
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
4
1,75
17,5%
1
0,25
2,5%
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HỊA BÌNH
1
2
20%
1
3,0
30%
2
5,0
50%
3
2,5
25%
8
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 2020
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
( Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí là:
A: áp suất
B: độ ẩm
C: thể tích
D: nhiệt độ
Câu 2: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:
A: 30%o
B: 35%o
C: 40%o
D: 45%o
Câu 3: Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất:
A: 2 mét
B: 3 mét
C: 4 mét
D: 5 mét
Câu 4: Ngun nhân của sóng thần là do:
A. sức hút của mặt trăng.
B. gió
C. động đất ngầm dưới đáy biển
D. do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Câu 5: Ghép các khối khí ở cột A với các đặc điểm tương ứng ở cột B.
A
Nối
B
1. Khối khí nóng
1
a. hình thành trên các vùng đất liền. có tính chất tương đối
khơ.
2. Khối khí lạnh
2
b. hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
3. Khối khí lục địa
3
c. hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
4. Khối khí địa dương 4
d. hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương
đối thấp.
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trên Trái đất có mấy loại gió chính? Trình bày đặc điểm của các loại
gió đó?
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Vì sao độ muối của nước trong các biển và đại dương khơng giống nhau?
b. Dịng biển là gì? Các dịng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu nơi
chúng đi qua?
Câu 3: ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa (mm)
Tháng
Bãi
Cháy
1
2
3
18,0
5,2
39,
4
4
5
44,2 102,5
6
7
8
9
309,
4
844,
7
422,
0
10
11
12
415,5 22,7 44,9 37,6
a. Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Bãi Cháy.
b. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5,6,7,8,9) ở Bãi Cháy.
c. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khơ ( tháng 10,11,12,1,2,3,4) ở Bãi
Cháy.
HẾT
PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HỊA BÌNH
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu
1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC 2019 2020
Mã đề: 01
2
3
4
5
Đ.A
D
B
A
C
1b: 2d: 3a: 4c
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
Mã đề: 02
Câu
1
2
3
4
5
Đ.A
C
D
A
D
1d: 2b: 3c: 4a
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Trên Trái đất có 3 loại gió chính: Gió Tín phong, gió Tây ơn đới,
(3 điểm) gió Đơng cực.
Đặc điểm của các loại gió:
Tín phong
Tây ơn đới
Đơng cực
Phạm vi
Là gió thổi
quanh năm, theo
một hướng, từ
đai áp cao chí
tuyến ( 300B và
N) về đai áp
thấp xích đạo.
Hướng gió BBC: Hướng
ĐB
NBC: Hướng
ĐN
Là gió thổi
quanh năm,
theo một
hướng từ đai
áp cao chí
tuyến về đai
áp thấp ơn
đới.
BBC: Hướng
TN
NBC:
Hướng TB
Là gió thổi từ
áp cao địa cực
về đai áp thấp
ơn đới.
BBC: hướng
ĐB
NBC:
Hướng ĐN
Câu 2 a. Độ muối của nước trong các biển và đại dương khơng giống
(2 điểm) nhau vì: : Tùy thuộc vào nguồn nước sơng chảy vào nhiều hay ít
và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
0,5
1,5
1,0
0,5
b.
Dịng biển là: Là hiện tượng của lớp nước biển trên mặt, tạo
thành các dịng chảy trong biển và đại dương.
Ảnh hưởng:
+ Dịng biển nóng làm nhiệt độ vùng ven biển cao hơn và mưa
nhiều hơn vùng cùng vĩ độ
+ Dịng biển lạnh làm nhiệt độ vùng ven biển thấp hơn và mưa ít
hơn vùng cùng vĩ độ.
Câu 3
Mã đề: 01
(3 điểm) a. Tổng lượng mưa của Bãi Chãy là: 2.306,1 mm
b. Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa là: 2.094,1 mm
c. Tổng lượng mưa các tháng mùa khơ là: 212,0 mm
Mã đề: 02
a. Nhiệt độ trung bình năm của Bãi Chãy là: 24 0C.
b.
Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 6, 29,4 0C.
Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 2, 16,5 0C.
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
1,5
0,75
0,75
PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HỊA BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 2020
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
( Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Ngun nhân của sóng thần là do:
A. sức hút của mặt trăng.
B. gió
C. động đất ngầm dưới đáy biển
D. do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Câu 2: Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí là:
A: áp suất
B: độ ẩm
C: thể tích
D: nhiệt độ
Câu 3: Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất:
A: 2 mét
B: 3 mét
C: 4 mét
D: 5 mét
Câu 4: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:
A: 30%o
B: 35%o
C: 40%o
D: 45%o
Câu 5: Ghép các khối khí ở cột A với các đặc điểm tương ứng ở cột B.
A
Nối
B
1. Khối khí lạnh
1
a. hình thành trên các vùng đất liền. có tính chất tương đối
khơ.
2. Khối khí nóng
2
b. hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
3. Khối khí địa dương 3
c. hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
4. Khối khí lục địa
d. hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương
đối thấp.
4
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trên Trái đất có mấy loại gió chính? Trình bày đặc điểm của các loại
gió đó?
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Vì sao độ muối của nước trong các biển và đại dương khơng giống nhau?
b. Dịng biển là gì? Các dịng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu nơi
chúng đi qua?
Câu 3: ( 3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ ( 0C)
Tháng
Bãi
Cháy
1
2
17,2
16,5
3
4
21,2 23,3
5
6
7
28,7
29,4
28,6
8
9
28,0 27,5
10
11
12
25,5
23,4
19,0
a. Hãy tính nhiệt độ trung bình năm của trạm Bãi Cháy.
b. Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng nào, bao nhiêu 0C. Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng
nào, bao nhiêu 0C?
HẾT
PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HẠ LONG
TRƯỜNG TH&THCS HỊA BÌNH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC 2019 2020
Mã đề: 02
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.A
C
D
A
D
1b
2d
3a
4c
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Trên Trái đất có 3 loại gió chính: Gió Tín phong, gió Tây ơn đới,
(3 điểm) gió Đơng cực.
Đặc điểm của các loại gió:
Tín phong
Tây ơn đới
Đơng cực
Phạm vi
Là gió thổi
quanh năm, theo
một hướng, từ
đai áp cao chí
tuyến ( 300B và
N) về đai áp
thấp xích đạo.
Hướng gió BBC: Hướng
ĐB
NBC: Hướng
ĐN
Là gió thổi
quanh năm,
theo một
hướng từ đai
áp cao chí
tuyến về đai
áp thấp ơn
đới.
BBC: Hướng
TN
NBC:
Hướng TB
Là gió thổi từ
áp cao địa cực
về đai áp thấp
ơn đới.
BBC: hướng
ĐB
NBC:
Hướng ĐN
Câu 2 a. Độ muối của nước trong các biển và đại dương khơng giống
(2 điểm) nhau vì: : Tùy thuộc vào nguồn nước sơng chảy vào nhiều hay ít
và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b.
Dịng biển là: Là hiện tượng của lớp nước biển trên mặt, tạo
thành các dịng chảy trong biển và đại dương.
Ảnh hưởng:
+ Dịng biển nóng làm nhiệt độ vùng ven biển cao hơn và mưa
nhiều hơn vùng cùng vĩ độ
+ Dịng biển lạnh làm nhiệt độ vùng ven biển thấp hơn và mưa ít
hơn vùng cùng vĩ độ.
0,5
1,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3 a. Nhiệt độ trung bình năm của Bãi Chãy là: 24 0C.
(3 điểm) b.
Nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 6, 29,4 0C.
Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 2, 16,5 0C.
1,5
0,75
0,75