Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp cơ sở: Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện va một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Hồ Chi Minh năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.1 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG
 GIÁM SÁT CẮT NGANG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 


CÁC CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU

1.

Nguyễn Thành Long – Đơn vị : KSNK.

2.

Nguyễn Kiên Phách – Khoa : KSNK

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KBCB: Khám bệnh, chữa bệnh 
KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn 
KS: Kháng sinh 
NB: Người bệnh 
NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện 
NKTN: Nhiễm khuẩn tiết niệu 
NKVM: Nhiễm khuẩn vết mổ 
NVYT: Nhân viên y tế 
PT: Phẫu thuật 
TMTT: Tĩnh mạch trung tâm 
TTXL: Thủ thuật xâm lấn
VSV: Vi sinh vật





DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang 


1

Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện

13


2

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo giới


3

Bảng 3.3. Phân bố các loại nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị 
trí giải phẫu

13



4

Bảng 3.4. Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo khu vực 
điều trị.

13


5

Bảng 3.5. Số ngày nằm viện trung bình

14


6

Bảng 3.6. Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thời 
gian nằm viện

14


7

Bảng 3.7: Mối liên quan giữa tuổi và nhiễm khuẩn bệnh 
viện

14



8

Bảng 3.8. Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thủ 
thuật xâm lấn

15


9

Bảng 3.9. Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến can thiệp 
thủ thuật

15


10

Bảng 3.10. Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến phẫu 
thuật

15


11

Bảng 3.11. Các loài vi khuẩn phân lập được trong nhiễm 
khuẩn bệnh viện


16


12

Bảng 3.12. Tỷ lệ NKBV Gram âm và NKBV Gram dương

16


13

Bảng 3.13: Sử dụng kháng sinh vào ngày điều tra:

16


14

Bảng 3.14: Phối hợp kháng sinh:

17


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hay cịn gọi là nhiễm khuẩn liên quan tới chăm  
sóc y tế (Healthcare Associated Infection ­ HAI) là các nhiễm khuẩn xảy ra trong q 
trình người bệnh (NB) được chăm sóc, điều trị  tại cơ  sở  khám bệnh, chữa bệnh 
(KBCB) mà khơng hiện diện hoặc  ủ  bệnh khi nhập viện. Nhìn chung, các nhiễm 

khuẩn xảy ra sau nhập viện 48 giờ (2 ngày) thường được coi là NKBV [1]
Hiện nay NKBV là vấn đề  tồn cầu, là một trong những chỉ  số  đánh giá chất 
lượng chăm sóc, điều trị  người bệnh và nhân viên y tế. NKBV được đặc biệt quan 
tâm khơng những  ở  các nước phát triển mà cịn là vấn đề  hàng đầu của các nước  
đang phát triển. NKBV gây ra những hậu quả  nặng nề, làm gia tăng tần suất mắc  
bệnh, kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe và làm tăng tỉ lệ 
tử  vong, tạo ra một số vi khuẩn kháng thuốc và làm xuất hiện những tác nhân gây  
bệnh mới. Tổ chức Y tế thế giới  ước tính NKBV từ  3,5­10%, theo đó thì ở  bất cứ 
thời điểm nào trên thế giới cũng có trên 1,4 triệu người mắc NKBV.
Tại Việt Nam, theo kết quả  điều tra của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh năm 
2010 tỷ lệ NKBV hiện mắc là 3­7%, tùy theo tuyến, hạng bệnh viện.
Tại Bệnh viện đa khoa Hồ Chí Minh, trong những năm gần đây cơng tác giám sát 
NKBV được thực hiện định kỳ  hàng năm. Kết quả  điều tra cho thấy tỷ  lệ  NKBV 
trong tồn bệnh viện có xu hướng giảm dần, từ 6% năm 2014 xuống cịn 3,56% năm 
2017 và xuống cịn 3,5% vào năm 2018. NKBV thường liên quan đến các Phẫu thuật,  
TTXL và tập trung ở khu vực Hồi sức tích cực chống độc (HSTC ­ CĐ), các khoa hệ 
ngoại. 
Nhằm duy trì cơ sở dữ liệu về NKBV, đồng thời nâng cao ý thức của nhân viên y 
tế (NVYT) về việc thực hiện phịng chống NKBV, nhất là phịng ngừa sự lây nhiễm 
chéo. Từ  kết quả  giám sát giúp lãnh đạo bệnh viện cùng các khoa phịng có những  
biện pháp can thiệp kịp thời trong cơng tác điều trị  và chăm sóc người bệnh từ  đó  
nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Vậy thực tế  hiện nay tỷ  lệ 
nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện đa khoa Hồ  Chí Minh là bao nhiêu? những 
yếu tố  nào liên quan đến tỷ lệ  đó? Từ  những lý do trên, chúng tơi tiến hành đề  tài : 
“Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện  
đa khoa Hồ Chí Minh năm 2019” 
 MỤC TIÊU
­ Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tại Bệnh viện đa khoa Hồ Chí Minh năm 2019
­ Xác định các yếu tố  liên quan đến tỷ  lệ  nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh  
viện đa khoa Hồ Chí Minh năm 2019


20


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các khái niệm
Nhiễm khuẩn: là sự tăng sinh của các vi khuẩn, Virus hoặc ký sinh trùng dẫn tới 
phản  ứng tế  bào, tổ  chức hoặc tồn thân, thơng thường biểu hiện trên lâm sàng là  
một hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
Nhiễm khuẩn bệnh viện: là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người 
bệnh điều trị  tại bệnh viện và nhiễm khuẩn này khơng hiện diện cũng như  khơng 
nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. NKBV thường xuất hiện sau  
02 ngày kể từ khi người bệnh nhập viện.
Phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện theo mầm bệnh
1.1.1. Vi khuẩn
a. Vi khuẩn Gram dương: Các vi khuẩn Gram (+) chiếm khoảng 20% trong các 
nhiễm khuẩn bệnh viện.
­ Tụ  cầu (Staphylococcus): cầu khuẩn Gram (+) khơng sinh nha bào, phát triển 
được trong mơi trường  ưa khí và kỵ  khí. Tồn tại trong khơng khí, nước, có thể  tồn 
tại cả ở trong mơi trường khơ.
­ Trong các chủng tụ cầu gây bệnh thì tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) kháng  
sinh methicelin và một số kháng sinh khác đóng vai trị quan trọng.
+ Lây truyền trực tiếp qua  đường mũi họng, gián tiếp qua bàn tay, dụng cụ,  
nước, khơng khí, thực phẩm.
+ Biểu hiện lâm sàng: viêm da, niêm mạc, mụn nhọt, chốc lở, nhiễm khuẩn  
huyết, nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, hơ hấp, tiêu hóa, dễ hình thành các ổ áp xe ở 
cơ, ở não, phổi; điều trị khó khăn, tỷ lệ tử vong cao.
+ Tụ  cầu là tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều nhất  ở các khoa nhi và  
khoa ngoại.
­ Liên cầu (Streptococcus):

+ Liên cầu nhóm A: gây nhiễm khuẩn sản khoa, gây thấp khớp chiếm tỉ  lệ cao  
trong nhiễm khuẩn bệnh viện.
+ Liên cầu nhóm B: gây bệnh ở trẻ sơ sinh, gây viêm màng não; thường vào tuần 
thứ 3 sau khi nhiễm mầm bệnh.
­ Liên cầu (Streptococcus):
+ Liên cầu nhóm A: gây nhiễm khuẩn sản khoa, gây thấp khớp chiếm tỉ  lệ cao  
trong nhiễm khuẩn bệnh viện.
+ Liên cầu nhóm B: gây bệnh ở trẻ sơ sinh, gây viêm màng não; thường vào tuần 
thứ 3 sau khi nhiễm mầm bệnh.
+ Liên cầu nhóm D: thường gây nhiễm khuẩn đường ruột, gây bội nhiễm các vết 
thương đường tiết niệu.
­ Trực khuẩn uốn ván (Clotridium tetani):
+ Là trực khuẩn kỵ khí, Gram (+), sinh nha bào, nha bào gặp nhiều  ở  trong đất,  
phân của người và súc vật. Nha bào uốn ván có sức đề kháng mạnh với nhiệt và các 
thuốc sát trùng.
21


+ Nguồn bệnh: chủ yếu là đất, phân người và súc vật có chứa nha bào uốn ván;  
vết thương của các người bệnh bị uốn ván.
+ Đường lây: qua vết thương của da và niêm mạc bị  nhiễm nha bào uốn ván. 
Những vết thương có thể  nhỏ  và kín đáo như  vết kim tiêm, xỉa răng đến các vết 
thương to như sau phẫu thuật, nạo thai, cắt rốn… do những vết thương có tình trạng  
thiếu oxy do miệng vết thương bị bịt kín, tổ chức hoại tử có dị vật, có vi khuẩn gây 
mủ khác.
+ Biểu hiện lâm sàng: những cơn co giật, giật cứng, cứng hàm, tăng trương lực  
cơ, rối loạn thần kinh thực vật; tỷ lệ tử vong cao.
b. Vi khu hiện lâm s­ Vi khuẩn đường ruột (Salmonella): thường gây thành dịch 
bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn, bệnh thương hàn...
­ Escherichia Coli: gây bội nhiễm đường tiết niệu và các vết mổ.

­ Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa): có đặc tính kháng các thuốc sát 
khuẩn và kháng sinh; thường gây bệnh  ở  người bệnh có sức đề  kháng suy giảm. 
Trực khuẩn mủ xanh tồn tại trong nước, đất, rau quả, dung dịch khử khuẩn, mỡ bơi;  
thường gây bệnh nhiễm khuẩn huyết, nhất là gây bội nhiễm  ở  người bệnh bỏng,  
gây viêm da, viêm phổi, viêm đường tiết niệu.
­ Klebshiella: là trực khuẩn Gram âm, ưa khí và kỵ khí, khơng tạo nha bào; tồn tại 
trong nước, đất, rau... có thể tồn tại trong các dung dịch khử khuẩn bảo quản khơng 
tốt như các loại mỡ bơi, xà phịng, bình làm ẩm oxy.
+ Lây trực tiếp qua dịch tiết mũi họng.
+ Lây gián tiếp qua bàn tay, dụng cụ và các dung dịch nhiễm mầm bệnh.
­ Trực khuẩn lao: vi khuẩn khơng có vỏ, khơng tạo nha bào, khó ni cấy và phần  
lập.
+ Nguồn lây nhiễm là khơng khí, bụi, dụng cụ khử khuẩn khơng đúng quy trình. 
Người mắc bệnh lao là nguồn lây bệnh quan trọng.
+ Lây truyền qua đường hơ hấp, trực tiếp qua các hạt nước bọt, dịch mũi họng 
khi tiếp xúc với người bệnh nói, ho, khạc đờm, hắt hơi. Những hạt bụi nhỏ chứa vi 
khuẩn lao trong khơng khí có thể xâm nhập vào đường hơ hấp rồi gây bệnh. Trường  
hợp đặc biệt có thể nhiễm bệnh lao qua đường tiêu hóa.
c. Các vi khuẩn khác
­ Cầu khuẩn đường ruột kháng vancomycine: Hemophilus sp, Acinetobacter  
Baumanni, Legionella, Enterobacter Serratia là các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn trong 
bệnh viện.
1.1.2. Virus
­ Virus lây truyền qua đường tiêu hóa: Polyovirus, Hepatitis A và E, Echovirus,  
Coxsackie A và B, Adenovirus, Rotavirus, Coronavirus…
­   Virus   lây   truyền   qua   đường   hô   hấp:   sởi,   quai   bị,   cúm,   á   cúm, Adenovirus,  
Coronavirus...
­ Virus lây truyền qua đường máu chủ yếu là HIV, viêm gan B, C...

22



1.2. Tác nhân khác
Ngồi ra, nhiễm khuẩn bệnh viện cịn do một số tác nhân khác ít gặp hơn như 
nấm, ký sinh trùng, đơn bào như là nấm Candida spp, Aspergillus (thường gặp ở 
khoa   hồi  sức   cấp  cứu),  hoặc  một  số  ký   sinh  trùng  như Pneumocystic  carinii,  
Toxoplasma gondii, Cryptosporidium...
1.3. Các nhiễm khuẩn thường gặp ở bệnh viện
1.3.1.Viêm phễm khuẩn thư
Viêm phổi bệnh viện là nhiễm khuẩn thường gặp trong NKBV và tỷ  lệ  mắc từ 
15% đến 20% tổng số NKBV. Với người bệnh nặng, tỷ lệ mắc cao từ 10% đến 65% 
và có thể cao gấp từ 6 đến 12 lần đối với người bệnh thở máy. Người bệnh nhiễm  
trùng phổi do thở máy thường có tỷ lệ tử vong từ 25% đến 60%. Tác nhân gây viêm  
phổi rất phong phú có thể là vi khuẩn, nấm, vi rút.
Chẩn đốn viêm phổi bệnh viện: khơng có tiêu chuẩn vàng để  chẩn đốn viêm 
phổi bệnh viện. Có thể dựa vào các tiêu chuẩn sau:
*Tiêu chuẩn 1: Người bệnh có rales hay gõ đục qua khám lâm sàng. Và bất cứ triệu 
chứng sau:
a. Sốt >38 độ  C, sốt có thể rét run, nóng hoặc kín đáo (chỉ  phát hiện qua cặp  
nhiệt độ thường xun)
b. Xuất hiện đờm mủ hay thay đổi tính chất của đờm
c. Cấy máu phân lập được vi khuẩn
d. Phân lập được vi khuẩn qua hút xun khí quản hoặc chải phế quản, hoặc  
sinh thiết.
e. Xét nghiệm máu thấy số lượng Bạch cầu có thể <4000 hoặc >12000/mm3.
*Tiêu chuẩn 2:  Người bệnh có X quang phổi có thâm nhiễm mới hay tiến triển,  
đơng đặc, tạo hang hay tràn dịch màng phổi. Và ít nhất một trong các triệu chứng 
sau:
a. Xuất hiện đờm mủ hay thay đổi tính chất của đờm
b. Cấy máu phân lập được vi khuẩn

c. Phân lập được vi khuẩn qua hút xun khí quản hoặc chải phế quản, hoặc  
sinh thiết
d. Phân lập được virus hoặc kháng ngun virus từ chất tiết hơ hấp
e. Tăng IgM hoặc tăng 4 lần IgG
f. Bằng chứng viêm phổi trên mơ học
g.   Huyết   thanh   chẩn   đoán   viêm   phổi   khơng   điển   hình   dương   tính   với 
Legionella, Clamydia hoặc Mycoplasma.
1.3.2. Nhiễm khuẩn vết mổ
Nhiễm khuẩn vết mổ là những nhiễm khuẩn xảy ra tại vị trí phẫu thuật, thường  
chịu ảnh hưởng bởi nhiều tác động trong q trình từ trước, trong và sau phẫu thuật.  
Nhiễm khuẩn có thể do nguy cơ từ mơi trường ngoại sinh như khơng khí, dụng cụ y  
tế, từ phẫu thuật viên hoặc nhân viên y tế khác; do nội sinh từ hệ vi khuẩn chí trên  
da, tại vị trí phẫu thuật hoặc hiếm hơn là từ  máu được truyền trong q trình phẫu  
23


thuật. Ngồi ra nhiễm khuẩn cịn phụ thuộc vào chất lượng của kỹ thuật phẫu thuật, 
thời gian và vị  trí phẫu thuật, tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh, thuốc  ức chế 
miễn dịch; sự  có mặt của vật lạ  như  ống dẫn lưu, độc lực của vi khuẩn, sự  đồng  
phát nhiễm trùng  ở  nhiều vị  trí khác nhau và kinh nghiệm của phẫu thuật viên. 
Nhiễm khuẩn vết mổ  có tỷ  lệ  mắc cao, thường  đứng thứ  hai sau nhiễm khuẩn  
đường hơ hấp, và tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể  là các cầu khuẩn gram dương  
như   S.aureus,   SCN   và   có   thể   là   E.coli,   Acinetobacter   baumannii,   P.aeruginosa   và 
Candida spp.
Chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ: gồm 3 loại:
*Nhiễm khuẩn vết mổ nơng:
Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy ra trong vong 30 ngày sau 
phẫu thuật. Chỉ xuất hiện  ở vùng da hay vùng dưới da tại đường mổ. Và có ít nhất 
một trong các triệu chứng sau:
a. Chảy mủ từ vết mổ nơng.

b. Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mơ được lấy vơ trùng từ vết mổ.
c. Có ít nhất một trong những dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng,  
đỏ và cần mở bung vết mổ, trừ khi cấy vết mổ âm tính.
d. Bác sỹ chẩn đốn nhiễm khẩn vết mổ (NKVM) nơng.
*Nhiễm khuẩn vết mổ sâu:
Phải thỏa các tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy ra trong vịng 30 ngày sau phấu  
thuật hay 1 năm đối với đặt implant. Xảy ra ở mơ mềm sâu của đường mổ. Và có ít  
nhất một trong các triệu chứng sau:
a. Chảy mủ  từ  vết mổ  sâu nhưng khơng từ  cơ  quan hay khoang nơi phẫu  
thuật.
b. Vết thương hở da sâu tự nhiên hay do phẫu thuật viên mở  vết thương khi 
người bệnh có ít nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứn sau: sốt > 38°C,  
đau, sưng, nóng, đỏ, trừ khi cấy vết mổ âm tính.
c. Abces hay bằng chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật 
lại, Xquang hay giải phẫu bệnh.
d. Bác sỹ chẩn đốn NKVM sâu.
*Nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan/ khoang phẫu thuật
Phải thỏa các tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy ra trong vịng 30 ngày sau phẫu  
thuật hay 1 năm đối với đặt implant. Xảy ra  ở bất kỳ nội tạng, loại trừ da, cân, cơ,  
đã xử ký trong phẫu thuật. Và có ít nhất một trong các triệu chứng sau:
a. Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng
b. Phân lập vi khuẩn từ  cấy dịch hay mơ được lấy vơ trùng  ở  cơ  quan hay  
khoang nơi phẫu thuật
c. Abces hay bằng chứng khác của nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật  
lại, Xquang hay giải phẫu bệnh.
d. Bác sỹ chẩn đoán NKVM tại cơ quan/khoang phẫu thuật.

24



1.3.3. Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn huyết là những nhiễm khuẩn tiên phát hoặc thứ  phát từ  những 
vị  trí khác trên cơ  thể. Nhưng khoảng một nửa ngun nhân là do có can thiệp vào 
mạch máu và phải nói tới đầu tiên là đặt cathete tĩnh mạch trung tâm. Và nhiễm 
trùng huyết do đặt các dụng cụ  nội mạch chiếm chiếm khoảng 15% trong tổng s ố 
NKBV và  ảnh hưởng trực tiếp tới khoảng 1% người bệnh điều trị  nội trú. Về  chi 
phí thì nhiễm khuẩn huyết phải chịu chi phí cao nhất và tỷ lệ tử vong khoảng 18%.
Chẩn đốn nhiễm khuẩn huyết: Dựa trên các dấu hiệu sau:
a. BN có ít nhất 1 trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà khơng có ngun 
nhân nào khác: sốt >38 độ C, hạ huyết áp (HA tâm thu ≤90mmHg), nhịp thở tăng >20 
lần/phút   hay   thiểu   niệu   (<20cm3/h),   số   lượng   Bạch   cầu   trong   công   thức   máu 
<4000/mm3 hoặc >12000/mm3).
b. Khơng làm cấy máu BN hoặc khơng tìm ra tác nhân gây bệnh hoặc kháng 
ngun trong máu.
c.Khơng thấy dấu hiệu nhiễm khuẩn ở vị trí khác.
d.Bác sỹ thiết lập điều trị theo hướng NKH có hiệu quả.
1.3.4. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
 Là những nhiễm khuẩn xảy ra  ở đường tiết niệu, thường đứng hàng thứ  hai 
hoặc ba tùy theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc cao  ở những người già, người có đặt thơng  
tiểu. Có tới 80% trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến đặt dẫn 
lưu bàng quang và tỷ  lệ  nhiễm khuẩn tiết niệu nặng đặc biệt cao trong một số 
trường hợp như thay thận, giới nữ, đái đường và suy thận.
Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện thường do trực khuẩn Gram âm, trong đó hay  
gặp nhất là Escherichia coli, Proteus mirabilis, Klebsiella spp và P.aeruginosa; ngồi ra 
cịn có thể gặp Enterococci và Enterobacter spp. Nấm Cadida cũng được xem là một 
trong những ngun nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn tiết tiệu ở khoa HSTC.
Chẩn đốn nhiễm khuẩn đường tiết niệu: gồm 2 loại:
*Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng:
Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng phải thỏa mãn ít nhất một trong các tiêu  
chuẩn sau:

*Tiêu chuẩn 1: BN có ít  nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà 
khơng tìm ra ngun nhân nào khác: sốt >38˚C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó đi tiểu, 
hay   căng   tức   trên   xương   mu.Và người   bệnh   có   cấy   nước   tiểu   dương   tính 
(>105CFU/cm³) với khơng hơn hai loại vi trùng.
*Tiêu chuẩn 2: Người bệnh có ít nhất hai trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau  
mà khơng tìm ra ngun nhân nào khác: sốt >38˚C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó đi 
tiểu, hay căng tức trên xương mu. Và người bệnh có ít nhất một trong các triệu 
chứng sau:
a. Dipstick (+) đối với esterase và hoặc nitrate của bạch cầu
b. Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm³ nước tiểu hoặc ≥3 bạch cầu ở quang trường  
có độ phóng đại cao).
c. Tìm thấy vi trùng trên nhuộm Gram
25


×