Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

THƠ ENGLISH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.55 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Địa lí</i><b>: Việt Nam đất nớc chúng ta</b>


<b> I </b>–<b> Mục tiêu:</b>Sau bài học hs biết:


- Ch c v trớ địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả
địa cầu.


- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.


- Biết đợc một số thuận lợi và những khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.


<b> II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.


- 2 lợc đồ trống tơng tự nh h1/sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ:
Phú Quốc; Cơn Đảo; Hồng Sa; Trờng Sa; Trung Quốc; Lào; Cam-pu-chia.


<b> III – Hoạt động dạy học:</b>


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2.Bµi míi:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>



<i>1. V trớ địa lí và giới</i>
<i>hạn:</i>


- Đất nớc VN gồm: đất
liền, biển, o, qun
o.


- Giáp với: Trung Quốc;
Lào; Cam-pu-chia.
- BiÓn bao bäc: Đông;
Nam; Tây Nam. Tên
biển: Biển Đông.


- Cỏc o, quần đảo:
Cát Bà; Bạch Long
Vĩ ... Trờng Sa.


! §Ĩ dông cô häctËp lên bàn
kiểm tra.


- Nhận xét trớc lớp.


- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Quan sát h1 và trả lời các câu
hỏi sau:


? Đất níc VN gåm nh÷ng bé
phËn nµo?


! Chỉ vị trí phần đất liền của


n-ớc ta trên lợc đồ.


? Phần đất liền của nớc ta giáp
với những nớc nào?


? Biển bao bọc phía nào phần
đất liền của nớc ta? Tên biển là
gì?


! Kể tên một số đảo và quần
đảo của nớc ta.


* Nh vậy nớc ta gồ có: đất liền,
biển, đảo, quần đảo;


- Cả lớp để dụng cụ
học tập lờn bn.


- Nghe.


- Cả lớp quan sát h1.
- 1 hs tr¶ lêi.


- 1 học sinh chỉ lợc đồ.


- 1 hs trả lời, chỉ trên
bản đồ.


- 1 hs trả lời, chỉ trên
bản đồ.



Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có vùng biển thông
với đại dơng nên có
nhiều thuận lợi trong
việc giao lu với các nớc
khác bằng đờng bộ,
đ-ờng biển và đđ-ờng hàng
không.


<i>2. Hình dạng và diện</i>
<i>tích:</i>


- Hình dạng: Hẹp
ngang, chạy dài, có
đ-ờng bờ biển chạy cong
nh hình chữ S.


- Dài khoảng 1650 km,
nơi hẹp nhất cha đầy
50km.


- Diện tÝch 330 ngh×n
km2<sub> ...</sub>


<b>3. Cđng cè:</b>


ngồi ra cịn có vùng trời bao
trùm lãnh thổ đất nớc.



! Chỉ vị trí của nớc ta trên qu
a cu.


? Vị trí nớc ta có thuận lợi gì
với viÖc giao lu víi c¸c níc
kh¸c?


! Làm việc theo nhóm:
! Đọc sgk, quan sát h2/sgk:
? Phần đất liền đất nớc ta có
đặc điểm gì?


? Từ BN, theo đờng thẳng,
phần đất liền nớc ta dài bao
nhiêu km? Nơi hẹp ngang nhất
là bao nhiêu km?


? Diện tích nớc ta vào khoảng
bao nhiêu km2<sub>? So s¸nh diƯn</sub>
tÝch níc ta víi mét sè nớc có
trong bảng số liệu?


! Báo cáo.


- Gv chữa vµ nhËn xÐt.


* Phần đất liền nớc ta hẹp
ngang, chạy dài theo chiều B,N
với đờng bờ biển cong nh hình


chữ S, chiều dài khoảng
1650km2<sub>.</sub>


- Gv treo hai bản đồ trống lên
bảng. Mỗi nhóm đợc phát 7
tấm bìa. Yêu cầu dán tấm bìa
vào lợc đồ trống.


- Gv lµm träng tµi, nhận xét,
tuyên dơng.


? Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Vài học sinh lên chỉ
- Hs tr¶ lêi.


- N1 th¶o luËn.
- N2 th¶o luËn.


- N3 th¶o luận.


- Đại diện các nhóm
trả lời câu hỏi.


- Lp c hai i tham
gia trò chơi tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i><b>Địa lí: Địa hình và khoáng sản</b>
<b> I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biÕt:



- Biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình,
khống sản nớc ta.


- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ
(l-ợc đồ).


- Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,
a-pa-tít, bơ-xit, dầu mỏ.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 . KiÓm tra bài cũ:</b>


<b>2 . Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>
<i><b>1. Địa hình:</b></i>


- DÃy cánh cung: Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.


- DÃy TB-ĐN: dÃy
Hoàng Liên S¬n. d·y


Trêng S¬n.


- Các đồng bằng lớn:
đồng bằng Bắc Bộ,
Nam Bộ, Duyên Hải
Miền Trung.


- 3/4 diện tích là đồi
núi.


? Phần đất liền của nớc ta giáp
với đại dơng nào? Đất nớc nào?
! Kể tên một số đảo và quần đảo
của nớc ta trên bản đồ.


- NhËn xét, cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài.


! Đọc mục1 và quan sát h1 rồi
trả lời câu hỏi.


! Ch vị trí của vùng đồi núi và
đồng bằng trên lợc đồ h1.


! Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí
các dãy núi chính của nớc ta,
trong đó những dãy núi nào có
hớng TB-ĐN? Những dãy núi
nào có hình cánh cung?



! Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí
các đồng bằng lớn.


! Nêu một số đặc điểm chính của
địa hình nớc ta?


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp theo dâi nhËn
xÐt, bæ sung.


- Nghe.


- Cả lớp quan sát h1.
- 1 hs trả lêi.


- 1 học sinh chỉ lợc
đồ.


- 1 hs trả lời, chỉ trên
bản đồ.


- 1 hs trả lời, chỉ trên
bản đồ.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


- 1/4 diện tích là đồng * Trên đất liền của nớc ta, 3/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bằng.



<i><b>2. Khoáng sản:</b></i>


- Dầu mỏ, than, sắt,
a-pa-tit, đồng, vàng ...


<b>3 .Cñng cè:</b>


diện tích đồi núi nhng chủ yếu
là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là
đồng bằng và phần lớn là đồng
bằng châu thổ do phù sa của
sơng ngịi bồi đắp.


! Lµm viƯc theo nhãm:


! Dùa vµo h2 vµ vốn hiểu biết trả
lời một số câu hỏi sau:


? Kể tên một số loại khoáng sản
ở nớc ta.


! Hoàn thành bảng sau:


Tên KS Kí hiệu Nơi PBC C dụng
Than


A-pa-tit
Sắt
Bô-xit


Dầu mỏ


* Nớc ta có nhiều loại khoáng
sản nh: than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, đồng ...


- GV gäi hs lên bảng và nêu yêu
cầu:


! Ch trờn bn dãy HLS.
! Chỉ trên bản đồ đồng bằng BB.
! Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ
a-pa-tit.


! ....


- Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.


- Vài học sinh lên chỉ
- Hs tr¶ lêi.


- N1 th¶o luËn.


- N2 th¶o luËn.
- N3 th¶o luận.


- Đại diện các nhóm
trả lời câu hỏi.



- Cng nhiu học sinh
lên chỉ bản đồ càng
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i><b>Địa lí : KhÝ hËu</b>
<b> I </b><b> Mục tiêu:</b>Sau bài học hs biết:


- Trỡnh by c đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.


- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i><b>1. Nc ta có khí hậu</b></i>
<i><b>nhiệt đới gió mùa:</b></i>



- Thuộc đới khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Nói
chung nhiệt độ ở nớc ta
là nóng, trừ những vùng
cao mát mẻ quanh năm.
- Gió và ma thay đổi
theo mùa. Trong một
năm có hai mùa gió
chính: T1: gió mùa ĐB.
T7: gió Tây Nam hoặc
Đơng Nam.


! Trình bày đặc điểm chính của
địa hình nớc ta.


! KĨ tên một số loại khoáng sản
của nớc ta.


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Lm vic theo nhóm. Quan sát
quả địa cầu, h1, và đọc nội dung
sgk rồi thảo luận nhóm.


! Chỉ vị trí của VN trên quả địa
cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới
khí hậu nào? ở đới khí hậu đó,
nớc ta nóng hay lạnh?



! Nêu đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
! Hồn thành bảng sau:


Thêi gian giã
mïa thỉi


Híng giã chÝnh


Th¸ng 1
Tháng 7


- 2 hs trả lời.


- Lớp nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nghe.


- N1 th¶o luËn.


- N2 th¶o luËn.


- N3 th¶o luËn.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các từ ngữ: vị trí;
nhiệt đới; nóng; khí hậu
nhiệt đới gió mùa; gần


biển và nămg trong
vùng có gió mùa; ma
nhiều và gió ma thay
đổi theo mùa.


<i><b>2. KhÝ hậu giữa giữa</b></i>
<i><b>các miỊn cã sù kh¸c</b></i>
<i><b>nhau:</b></i>


- Khí hậu nớc ta có sự
khác biệt giữa hai miền
Nam, Bắc. MB có mùa
đơng lạnh, ma phùn,
MN nóng quanh năm
với mùa ma và mùa khơ
rõ rệt.


<i><b>3. ¶nh hëng cña khÝ</b></i>
<i><b>hËu:</b></i>


- ThuËn lợi cho cây cối
phát triển, xanh tốt
quanh năm.


- Gây một số khó khăn:
ma lớn gây lũ lụt, ít ma
gây hạn hán, bÃo ...


<b>3 . Củng cố:</b>



! Báo cáo.
- Gv tổng hợp.


- Gv treo lc đồ sau trên bảng.
(cuối bài).


! Điền các từ ngữ sau vào bảng:
- Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa: nhiệt độ cao, gió và ma
thay đổi theo mựa.


- Gv chỉ dÃy núi Bạch MÃ.
! 1 hs lên chỉ.


- Đây là ranh giới giữa khí hậu
hai miền Nam, Bắc.


! Dựa vào bảng số liệu sgk, tìm
hiểu sự khác nhau gi÷a khÝ hËu
2 miỊn.


? Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời
sống và sản xuất của nhân dân
ta?


- Gv tổng hợp ghi bảng.


! Nêu nội dung bài học.
- Nhận xÐt giê häc.



- Vµi häc sinh lên
chỉ


- Đại diện các nhóm
trả lời câu hỏi.


- 1 hs lên chỉ.


- Học sinh trả lời.


- Vài hs trả lời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Địa lí : Sông ngòi</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>Sau bài học hs biÕt:


- Chỉ đợc trên bản đồ một số sơng chính của Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.
- Biết đợc vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất.


- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Nc ta cú mng li sụng</i>
<i>ngũi dy c:</i>


- Nớc ta có hàng nghìn con
sông lớn nhỏ, phân bố rộng
khắp cả nớc.


- Một sè s«ng lín ở mB:
sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Đà ...; mN: sông Cửu
Long. ...


- Sông ngòi ở mT thờng nhá
ng¾n, dèc.


- Mạng lới sơng ngịi nớc ta
dày đặc và phân bố rộng
khắp cả nớc.


! Hãy nêu đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.


? KhÝ hậu miền Bắc và miền Nam có
sự khác nhau nh thÕ nµo?



? Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời
sống và hoạt động sản xuất?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Thảo luận N2: Dựa vào h1/sgk
trả lời các câu hỏi sau:


? Nớc ta có nhiều sông hay ít sông
so với các nớc mà em biết?


! Kể tên và chỉ lên h1 vị trí một số
sông ë ViƯt Nam.


? ë miỊn Bắc và miền Nam có
những con sông lớn nào?


! Nhận xét về sông ngòi ở miền
Trung.


- Gv tổng hợp và kết luận.


! Làm việc theo nhóm.


- 3 hs trả lời.


- Líp nhËn xÐt, bæ
sung.



- Nghe.


- Thảo luận N2.
- Một số hs lên bảng
chỉ bản đồ. hs theo
dõi, nhận xét.


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i>2. Sơng ngịi nớc ta có lợng </i>
<i>n-ớc thay đổi theo mùa. Sơng</i>
<i>có nhiều phù sa.</i>


- Mùa ma, nớc sông dâng
cao  lũ lụt. Nớc sông đỏ.
- Mùa khô, nớc sơng hạ
thấp, lịng sơng trơ ra.


* Các sông ở VN vào mùa
lũ thờng có màu đỏ là do
nguyên nhân sau: 3/4 diện
tích phần đất liền là đồi núi
có độ dốc lớn, nớc ta lại có
nhiều ma lớp đất đá bị sói
mịn  nớc sơng có nhiều
phù sa  màu đỏ.



<i>3. Vai trị của sơng ngịi:</i>
- Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.
- Cung cấp nớc cho đồng
ruộng và sinh hoạt.


- Lµ nguồn thuỷ điện và
đ-ờng giao thông.


- Cung cấp nhiều tôm cá.


<b>3 .Củng cố:</b>


! Đọc sgk, quan sát h2,3 rồi hoàn
thành bảng sau:


Thời gian Đặc điểm ảnh hởng tới
đs và sx
Mïa ma


Mïa kh«


- Sự thay đổi chế độ nớc theo mùa
là do sự thay đổi chế độ ma theo
mùa gây lên. Nớc lên xuống theo
mùa ảnh hởng tới giao thông,
thuỷ điện, lũ ...


? Màu nớc con sông ở địa phơng
em vào mùa lũ và mùa cạn cú
khỏc nhau khụng? Ti sao?



! Đọc sgk và trả lời.
? Sông ngòi có vai trò gì?


? ng bằng BB và NB do con
sông nào bồi đắp?


- Gv tỉng hỵp.


- Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo
nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra,
sơng cịn là đờng giao thông quan
trọng, là nguồn thuỷ điện, cung
cấp nớc cho sản xuất và đời sống,
đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
! Nêu nội dung bài học.


! Nhận xét đoạn sông Hồng chảy
qua địa phơng em xem đoạn đó
sạch hay bẩn và cho biết tại sao
nó lại nh vậy?


- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt giê học.


- N1,2,3,4 thảo luận.
- hs khác nhận xÐt,
bæ sung.


- Nghe.



<i>- Mùa lũ màu đỏ.</i>
<i>- Mùa cạn màu</i>
<i>xanh.</i>


- HS đọc


- Hs tr¶ lêi, nhËn
xÐt.


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>

<b>Địa lí: Vùng biển níc ta</b>
<b> I </b>–<b> Mơc tiêu: </b>Sau bài học hs biết:


- Trỡnh by c mt số đặc điểm của vùng biển nớc ta.


- Chỉ đợc trên bản đồ vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển
nổi tiếng.


- Biết vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.


- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Vë bµi tËp.


III – Hoạt động dạy học:



Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Vùng biển nớc ta:</i>
- Vïng biĨn cđa níc ta
lµ mét bé phËn cđa Biển
Đông.


- Bin bao bc: phía
đơng, nam và tây nam
phần đất liền nớc ta.
<i>2. Đặc điểm của vùng</i>
<i>biển nớc ta:</i>


- Nớc không bao giờ
đóng băng, thuận lợi cho
giao thơng


? Sơng ngịi nớc ta có đặc điểm
gì?


! Nêu nhận xét về đoạn sông
Hồng chảy qua địa phơng em
vào mùa lũ và mùa cạn. Theo em
con sơng đó sạch hay bẩn?



- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Quan sát lợc đồ sgk.


- Gv chỉ vùng biển nớc ta trên
bản đồ Việt Nam và nói vùng
biển nớc ta rộng và thuộc bin
ụng.


? Biển Đông bao bäc níc ta ở
những phía nào?


* Vùng biển của nớc ta là một
bộ phận của Biển Đông.


! Làm việc cá nhân:


! Đọc sgk và hoàn thành bảng
sau: (cuối bài).


! Báo cáo.
- GV tổng hợp.


- 2 hs trả lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Nghe.



- Th¶o ln N2.


- Một số hs lên bảng
chỉ bản đồ. hs theo
dõi, nhận xét.


1 hs tr¶ lêi, nhËn xét,
bổ sung.


-Nghe.


- Hs làm phiếu.


- Một số hs trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


và đánh bắt hải sản.
- Miền Bắc và miền
Trung hay có bão gây
nhiều thiệt hại cho tàu
thuyền và những vùng
ven biển.


- Hàng ngày, nớc biển
có lúc dâng lên, hạ
xuống  làm muối và
đánh bắt hải sản.



<i>3. Vai trị của biển:</i>
- Điều hồ khí hậu.
- Cung cấp tài nguyên
lớn: cho ta dầu mỏ, thuỷ
hải sản, muối ... là đờng
giao thông quan trọng.
- Cho ta nhiều bãi tắm
và phong cảnh đẹp phục
vụ tham quan du lịch


<b>3 Cđng cè:</b>


Nớc khơng bao giờ đóng băng,
thuận lợi cho giao thông và đánh
bắt hải sản.


- Miền Bắc và miền Trung hay
có bão gây nhiều thiệt hại cho tàu
thuyền và những vùng ven biển.
- Hàng ngày, nớc biển có lúc
dâng lên, hạ xuống  làm muối
và đánh bắt hải sản.


! Lµm viƯc theo nhãm:


! Dựa vào vốn hiểu biết và đọc
sgk, hãy nêu vai trò của biển đối
với khí hậu, đời sống, sản xuất
của nhõn dõn ta.



! Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


- Gv tổng hợp.


<i>* Bin điều hồ khí hậu, là</i>
<i>nguồn tài nguyên và là đờng</i>
<i>giao thông quan trọng. Ven biển có</i>
<i>nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.</i>


! Ch¬i trò chơi.


! Chn hai đội chơi có số hs
bằng nhau.


! 1 hs bên này giơ ảnh du lich rồi
yêu cầu đội bạn cho biết đó là
địa danh nào.


- NhËn xét, tuyên dơng.


- Nghe.


- N1: núi v vai trũ ca
bin đối với khí hậu.
- N2: ..sản xuất.
- N3: ... đời sng


- Đại diện các nhãm
b¸o c¸o. NhËn xÐt, bỉ


sung.


- Nghe.


- Lớp tham gia chơi
vui v, ch ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Địa lí: Đất và rừng</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biÕt:


- Chỉ đợc trên bản đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt
đới, rừng ngập mặn.


- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn.


- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>2 .Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Đất ở nớc ta:</i>


- Nc ta cú nhiu loại đất,
nhiều hơn cả là đất
phe-ra-lít


ở đồi núi và đất phù sa ở
đồng bằng.


- Phe-ra-lít có màu đỏ,
hoặc đỏ vàng ...


- Đất phù sa: đợc hình
thành do sơng ngịi bồi
đắp và rất màu mỡ.


? Biển nớc ta có đặc điểm gì?
? Biển có vai trò thế nào đối với
sản xuất và đời sống?


! Kể tên một số hải sản của nớc
ta mà em biết?


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Thảo luận N2:



! Đọc sgk và hoàn thành bài tập
sau:


! Kể tên và chỉ vùng phân bố hai
loại đất chính ơ nớc ta trên bản
đồ địa lý VN.


! §iỊn d÷ kiƯn thÝch hợp vào
bảng sau.


Tờn t Vựng PB Đặc điểm
Phe-ra-lít


Phï sa


* Đất là nguồn tài nguyên quý
giá nhng chỉ có hạn  sử dụng đi
đơi với bảo vệ cải tạo.


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Nghe.


- Thảo luận N2.
- HS đọc sgk và
hoàn thành bài tập



- Hs vµo lµm phiÕu.
-Nghe.


- Mét sè hs trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ni dung Hot động giáo viên Hoạt động học sinh


<i>2. Rõng ë níc ta:</i>


- Nớc ta có nhiều rừng,
trong đó phần lớn là rừng
rậm nhiệt đới.


- Ph©n bè chđ u ë vïng
nói.


- Rõng ngập mặn phân bố
ở vùng thấp ven biển.


- Vai trò: cho ta nhiều sản
vật, điều hoà khí hậu, hạn
chế lũ lụt.


- Khuyến khích trồng rừng
và bảo vệ rừng.


<b>3 .Củng cố:</b>



! Nêu một số biện pháp cải tạo
đất đã thực hiện ở địa phơng em
mà em biết.


! Lµm viƯc theo nhãm.


! Quan sát h1,2,3, đọc sgk và
hoàn thành bài tập sau.


! Chỉ vùng phân bố của rừng
rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
trên lợc đồ.


! §iÒn néi dung phï hợp vào
bảng sau.


Rừng Vùng PB Đặc ®iĨm
Rõng rËm n®


Rõng nmỈn


? Rừng có vai trị gì đối với đs
con ngời?


? Để bảo vệ rừng, nhà nớc và
nhân dân đã làm gì?


! B¸o c¸o.


! 1 số hs chỉ bản đồ vùng phân


bố rừng.


* Rừng nớc ta đã bị tàn phá
nhiều. Tình trạng mất rừng
<i>(khai thác rừng bừa bãi, đốt</i>
<i>rừng làm rẫy, cháy rừng ...) đã</i>
và đang là mối đe doạ lớn đối
với cả nớc đối với kinh tế và môi
trờng.


- Địa phơng em đã có biện pháp
gì để trồng cây gây rừng?


- NhËn xÐt giê häc.


<i>- bãn ph©n hữu</i>
<i>cơ,vô cơ, thau chua,</i>
<i>rửa mặn, làm ruéng</i>
<i>bËc thang</i>


- HS q/s ...
- Nghe.


- N1 th¶o luËn.


- N2 thảo luận.


- N3 thảo luận.


- N4 thảo luận.



- Đại diƯn c¸c nhãm
b¸o c¸o. NhËn xÐt,
bỉ sung.


- Nghe.


- Tr¶ lêi theo thùc tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Địa lí: Ôn tập</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>Sau bµi häc hs biÕt:


- Xác định và mơ tả đợc vị trí địa lí cảu nớc ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên
bản đồ.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiÓm tra bài cũ:</b>



<b>2 .Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


? Rừng rậm nhệt đới và rừng ngập
mặn có đặc điểm gì? thờng đợc
phân bố ở đâu?


? Rừng có tác dụng gì đối với đời
sống, sản xuất của nhân dân ta?
- Nhận xét, tun dơng.


- Giíi thiƯu bµi, ghi bảng.
! Làm việc cá nhân:


! Ch v mụ t v trí, giới hạn của
nớc ta trên bản đồ.


- GV sửa chữa và gióp häc sinh
hoµn thiƯn.


! Chơi trị chơi đối đáp nhanh:
! Chọn hai đội có s hc sinh bng
nhau.


! Đánh số thứ tự từ 1, 2, 3, ...


(2 học sinh có số giống nhau ở hai
đội đứng thẳng nhau).



- Hớng dẫn chơi: em số 1 ở đội 1
nói tên một dãy núi, một con sơng
hoặc 1 cánh đồng mà em đã đợc
học; em số hai ở nhóm 1


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nghe.


- Một số học sinh lên
bảng chỉ bản đồ và
mô tả. Lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3 .Cđng cè:</b>


có nhiệm vụ lên chỉ bản đồ đối
t-ợng vị trí địa lí đó. Nếu chỉ đúng
thì đợc 2 điểm. Nếu em này chỉ sai
hoặc chỉ khơng đúng thì các thành
viên trong tổ có thể chỉ giúp. Chỉ
đúng thì đợc 1 điểm, chỉ sau thì
khơng đợc điểm. Sau đó, em số 2 ở
đội 2 đợc nói tên một đối tợng địa
lí, em số 2 đội 1 lên chỉ ...



- Gv tổ chức cho hs nhận xét, đánh
giá cụ thể, tổng số điểm của nhóm
nào cao hơn thì giành chiến thắng.
! Thảo luận nhóm hồn thành bi
tp 2 sgk.


- Gv kẻ sẵn trên bảng.


! Đại diện các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại ý chính.


- NhËn xÐt giê häc.


- hs tham gia chơi
càmg nhiều càng tốt.


- Lớp thảo luận nhóm
hoàn thành bài tập 2.
- N1: khí hậu.


- N2: sơng ngịi.
- N3: đất.


- N4: rõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Địa lí : Dân số nớc ta</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bµi häc hs biÕt:


- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của


nớc ta.


- Biết đợc số dân nớc ta đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh.


- Thấy đợc sự cần thiết cảu việc sinh ít con trong một gia đình.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giíi thiƯu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


1. Dân số:


- Nm 2004, dõn s
n-ớc ta là 82 triệu ngời.
- Đứng hàng thứ 3 khu
vực ĐNA, là một trong
những nớc ụng dõn
trờn th gii.



2. Gia tăng dân số:
- Năm 1979: 52,7
triệu.


- Năm 1989: 64,4
triệu.


- Năm 1999: 76,3
triệu.


! Nêu một số đặc điểm chính
của khí hậu, sơng ngịi, đất,
rừng ở nớc ta.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Giíi thiệu bài, ghi đầu bài.
! Thảo luận N2.


! Quan sỏt bảng số liệu dân số
các nớc Đông Nam á năm
2004 và cho biết: Năm 2004,
n-ớc ta có số dân là bao nhiêu?
N-ớc ta có số dân đứng hàng thứ
mấy trong các nớc ở ĐNA?
! Trình bày kết quả.


- Gv tỉng hợp.
! Làm việc cá nhân:



! Quan sỏt biu dân số qua
các năm trả lời câu hỏi: Cho biết
dân số tng năm của nớc ta. Qua
đó em có nhn xột gỡ?


! Báo cáo.
- Gv tổng hợp.


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Th¶o ln nhãm 2.


- Đại diện một vài
nhóm báo cáo.


- Lớp làm việc cá
nhân.


Ni dung Hot ng giỏo viờn Hot động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D©n sè nớc ta tăng
nhanh, bình quân mỗi
năm tăng thêm hơn 1
triệu ngời


- Thiếu ăn.
- Ăn thiếu chất.


- Chỗ ë chËt chéi.
- ThiÕu tiƯn nghi sinh
ho¹t.


- Làm tốt cơng tác kế
hoạch hố gia đình.
- Tun truyền, vận
động, giáo dục những
mặt hạn chế của gia
tăng dân số. ...


<b>3. Cñng cè:</b>


* D©n sè níc ta tăng nhanh,
bình quân mỗi năm tăng thêm
hơn 1 triệu ngời.


! Làm việc theo nhóm:


! Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu
biết, nêu mét sè hËu quả của
việc dân số tăng nhanh.


? Theo em có những biện pháp
nào để giảm tỉ lệ gia tng dõn
s?


! Báo cáo.
- Gv tổng hợp.



* Gia đình đơng con sẽ có nhu
cầu về lơng thực thực phẩm, nhu
cầu về nhà ở, may mặc học hành
lớn hơn nhà ít con. Nếu thu
nhập của bố mẹ mà thấp sẽ dẫn
đến thiếu ăn, ăn không đủ chất,
nhà ở chật chội ...


? Dân số tăng nhanh gây những
khó khăn gì trong việc nâng cao
đời sống của nhân dân. Tìm một
số ví dụ cụ thể về sự tăng dân số
nhanh ở địa phơng em.


- NhËn xÐt giê häc.


- Häc sinh thảo luận
trong nhóm.


- Đại diện b¸o c¸o,
líp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


- Vài hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Địa lí : Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>Sau bµi häc hs biÕt:


- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự


phân bố dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng đồn kết các dân tộc ở nớc ta.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


1. Các dân tộc:


- Nc ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh (Việt) có
số dân đông nhất. Sống
tập trung ở đồng bằng,
ven biển.


- Các dân tộc ít ngời
sống chủ yếu ở vùng núi
và cao nguyên: Tày,
Nùng, Ê đê ...



<i>2. Mật độ dân số:</i>


- KN: là số dân TB sống
trên 1km2<sub> diện tích đất tự</sub>
nhiên.


? Dân số tăng nhanh gây khó
khăn gì trong việc nâng cao
đời sống của nhân dân? Tìm
một số ví dụ cụ thể về sự tăng
dân số nhanh ở địa phơng em.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Lm vic nhúm ụi.


! Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ
trả lêi c©u hái sau:


? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số dân đơng
nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?
! Kể tên một số dân tộc ít ngời
ở nớc ta.


! Trình bày kết quả thảo luận.
- Gv tổng hợp.


? Dựa vào sgk em hãy cho


biết mật độ dân số là gì?


- Gv lÊy vÝ dơ gi¶i thÝch.


? Dựa vào bảng số liệu em hãy
so sánh mật độ dân số nớc ta
so với mật độ dân số thế giới
và 1 số nớc Châu á.


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bổ
sung.


- Thảo luận nhóm 2.


- Đại diện một vài
nhóm báo cáo.


- Líp lµm viƯc cá
nhân, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ni dung Hot động giáo viên Hoạt động học sinh


- Nớc ta có mật độ dân
số cao


3. Ph©n bè d©n c:


- Dân c phân bố không


đều.


- Đồng bằng và thành
phố lớn tập trung dân c
đông đúc.


- Miền núi, hải đảo dân
c tha thớt.


- Sèng tËp trung chđ u
ë n«ng th«n.


<b>3 .Cđng cè:</b>


* Nớc ta có mật độ dân số cao
<i>(cao hơn cả mật độ dân số</i>
<i>của TQ là nớc đông dân nhất</i>
<i>thế giới, cao hơn nhiều so với</i>
<i>mật độ dân số của Lào, </i>
<i>Cam-pu-chia và mật độ dân số</i>
<i>trung bình của thế giới).</i>


! Hoạt động nhóm đơi.


! Quan sát lợc đồ mật độ dân
số, tranh ảnh về làng quê ở
đồng bằng, buôn bản ở miền
núi cho biết dân c tập trung
chủ yếu ở đâu?



! B¸o c¸o.


? D©n c chóng ta sèng chñ
yÕu ë thành thị hay nông
thôn? Vì sao?


- GV tổng hợp.


<i>* Dõn c nc ta phân bố không</i>
<i>đều, ở đồng bằng và các đô</i>
<i>thị lớn dân c tập trung đông</i>
<i>đúc, ở miền núi, hải đảo dân</i>
<i>c tập trung tha thớt.</i>


<i>* ở những nớc công nghiệp</i>
<i>phát triển thì phân bố dân c</i>
<i>khác với ở nớc ta. ở đó đa số</i>
<i>dân c sống ở thành phố.</i>


- Gv có thể đa các thẻ có gắn
tên các dân tộc, sau đó chia
bảng làm 2 ghi tên một số địa
danh nh bảng sau và cho học
sinh chơi theo hình thức tiếp sức.
- Nhn xột tit hc


- Nghe.


- Lớp thảo luận N2.



- Vài hs trả lời.


- Lớp nghe.


Mn phía B Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Địa lí: Nông nghiÖp</b>


<b>I </b>–<b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biết:


- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
đang ngày càng phát triển.


- Bit nc ta trng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở
nớc ta.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiÓm tra bài cũ:</b>


<b>2 .Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>



<i>1. Ngµnh trång trät:</i>
- Lµ ngµnh s¶n xuÊt
chÝnh trong nông
nghiệp.


- Phát triển mạnh hơn
chăn nuôi.


- Cây lúa, cà phê, ăn
quả, chè...


- Lúa đợc trồng nhiều
nhất.


? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông
nhất? Phân bố chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu
ở đâu?


? Phân bố dân c ở nớc ta có đặc
điểm gì?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- Giíi thiƯu, ghi đầu bài.
! Làm việc cả lớp:


! Dựa vào mục 1 sgk trả lời câu
hỏi sau:



? Ngành trồng trọt có vai trò nh
thế nào trong sản xuất nông
nghiệp ở nớc ta?


! Trình bày kết quả thảo luận.
- Gv tổng hợp.


! Dựa vào h1 và trả lời.


! K tờn mt s loi cây ở nớc ta.
? Loại cây nào đợc trồng nhiều
hơn cả?


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Th¶o ln nhãm 2.


- Báo cáo


- Nhóm 1 thảo luận.
- Nhóm 2 thảo luËn.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lúa đợc trồng ở đồng
bằng.



- Cây công nghiệp lâu
năm trồng nhiều ở miền
núi.


- Cây ăn quả trồng
nhiều ở Nam Bộ.


<i>2. Chăn nu«i:</i>


- Do nguồn thức ăn
ngày càng đảm bảo 
ngành chăn nuôi ngày
càng phát triển


- Trâu, bò, lợn, gà, dê ...
- Trâu, bò đợc nuôi
nhiều ở miền núi.


- Lợn và gia cầm đợc
ni nhiều ở đồng bằng.


<b>3 .Cđng cè:</b>


* Nớc ta trồng nhiều loại cây,
trong đó cây lúa gạo đợc trồng
nhiều nhất, cây công nghiệp và
cây ăn quả trồng ngày cng
nhiu.


? Vì sao cây trồng ở nớc ta chủ


yếu là cây xứ nóng?


? Nc ta ó t c thành tựu gì
trong trồng lúa gạo?


! Quan sát h1, cho biết lúa gạo,
cây công nghiệp đợc trồng chủ
yếu ở vùng núi, cao nguyên hay
đồng bằng?


! §äc sgk, quan s¸t h2,3 thảo
luận nhóm.


? Vì sao số lợng gia súc, gia cầm
ngày càng tăng?


! Kể tên một số con vật nu«i ë
n-íc ta.


? Trâu, bị, lợn, gia cầm đợc ni
nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.
! Báo cáo.


- Tỉng hỵp.


! Thi ai nhanh, ai đúng.


! Chia líp hai vÕ cã sè hs b»ng
nhau.



! Mỗi bên lần lợt kể tên một loại
quả, hoặc một con vật ni thì
bên kia cũng phải đa ra đợc 1
con hoặc quả tơng ứng. Đội nào
đa ra đợc quả, con cuối cùng là
đội giành chiến thắng.


- NhËn xÐt giê häc.


- Nghe.


<i>- Nớc ta có khí hậu</i>
<i>nhiệt đới.</i>


<i>- Cung cấp đủ ăn và</i>
<i>tiến hành xuất khẩu</i>
<i>đứng hàng thứ hai</i>
<i>trên thế giới.</i>


- N1,2 thảo luận: do
nguồn thức ăn cho
chăn nuôi ngày càng
đảm bảo. Nhu cầu
thực phẩm ngày tăng.
- N3 thảo lun.


- Nhóm 4 thảo luận.


- Đại diện báo cáo
- Lớp nghe.



- Líp tham gia trò
chơi vui vẻ, hào
hứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Địa lí: Lâm nghiệp và thuỷ sản</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>Sau bµi häc hs biÕt:


- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nớc
ta.


- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi
phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giíi thiƯu bài:</b>


<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Lâm nghiệp:</i>


- Gm các hoạt động:
trồng, bảo vệ rừng; khai
thác gỗ và các lõm sn
khỏc.


- Từ năm 1980 1995, S bị
giảm do khai thác bừa bÃi.
- Từ năm 19952004 S
tăng do nhân dân và nhà
n-ớc tích cực trồng và bảo vệ
rừng


<i>2. Ngành thuỷ sản:</i>
- Tôm, cua, cá


! K tờn mt s loại cây trồng
ở nớc ta? Loại cây nào đợc
trồng nhiều nhất?


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Quan sát h1, kể tên các hoạt
động chính của ngành lõm
nghip.


! Quan sát bảng sè liƯu nªu


nhËn xÐt vỊ diƯn tÝch rõng cđa
níc ta.


? Dựa vào kiến thức đã học
giải thích vì sao có giai đoạn
diện tích rừng tăng, có giai
đoạn diện tích rừng giảm?
? Hoạt động trồng rừng, khai
thác rừng có ở những đâu?
- GV tng kt.


! Thảo luận nhóm.


! Kể tên một số loài thuỷ sản
mà em biết. Nớc ta có điều


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xét, bổ
sung.


- hs trả lời. Lớp quan
sát, nhËn xÐt, bỉ
sung.


<i>- ë miỊn núi, trung du</i>
<i>và một phần ven biển</i>


- N1 thảo luận.



Ni dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Năm 1990: đánh bắt 729
nghìn tấn; ni trồng 162
nghìn tấn. Năm 2003: đánh
bắt: 1856 tấn, nuôi trồng:
1003 tấn.


- Các loại thuỷ sản đợc nuôi
nhiều ở nớc ta: các loại cá
nớc ngọt: ba sa, cá tra ... cá
cớc lợ và nớc mặn: cá song,
tai tợng ...


<b>3 .Cñng cè:</b>


kiện thuận lợi nào để phát
triển ngnh thu sn?


! Dựa vào h4, hÃy so sánh sản
lợng thủ s¶n cđa năm 1990
và năm 2003.


! Em hóy k tên các loại thuỷ
sản đợc nuôi trồng nhiều ở
n-ớc ta?


! Báo cáo.
- Gv tổng hợp:



* Ngành thuỷ sản phát triển
mạnh ở vùng ven biển và nơi
có nhiều sông hồ.


! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- NhËn xÐt giê häc.


- N2 th¶o luËn.


- N3 th¶o luËn.


- Đại diện các nhóm
báo cáo, lớp theo dõi,
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Địa lí: C«ng nghiƯp</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biết:


- Nờu đợc vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của một số ngành c«ng nghiƯp.


- Xác định trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Các ngành công nghiƯp:</i>
- Níc ta cã nhiều ngành
công nghiệp: khai tác
khoáng sản, ®iƯn, lun
kim, c¬ khÝ ...


- Mét sè s¶n phÈm: than;
gang; thÐp ...


- Vai trò: cung cấp máy
móc cho sản xuất, các đồ
dùng cho đời sống và xuất
khẩu.


<i>2. NghÒ thủ công:</i>


- Các nghề: Gốm chăm;
hàng cói xuất khẩu; chạm


? Ngành lâm nghiệp gồm


những hoạt động gì? Phổ biến
chủ yếu ở đâu?


? Nớc ta có những điều kiện
nào để phát triển ngành thuỷ
sản? Ngành thuỷ sản phân bố
chủ yếu ở đâu?


- NhËn xÐt, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm 2.


! Dựa vào bảng sè liÖu sgk,
h·y kể tên các ngành công
nghiệp của nớc ta.


! Kể tên một số sản phẩm của
ngành công nghiệp.


? Ngành c«ng nghiƯp cã vai
trò nh thế nào?


! Báo cáo.
- Tổng kết.


! Dựa vào h2 vµ vèn hiĨu biÕt,
h·y kĨ tªn mét sè nghỊ thủ
công nổi tiếng ở nớc ta mà em
biết?



- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- HS th¶o ln


- HS b¸o c¸o


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khắc đá ...


- Vai trò: Tận dụng lao
động, nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ
cho đời sống, sản xuất và
xuất khẩu.


- Đặc điểm: Nghề thủ công
ngày càng phát triển rộng
khắp cả níc, dùa vµo sù
khÐo lÐo cña ngời thợ và
nguồn nguyên liƯu cã s½n.
Níc ta cã nhiÒu nghỊ thđ
c«ng nỉi tiÕng tõ xa xa nh
lơa Hà Đông; gốm Bát
Tràng


<b>3 .Củng cố:</b>



- Nh vậy nớc ta có rất nhiều
nghề thủ công.


! Làm việc theo nhóm:


? Ngh thủ cơng nớc ta có vai
trị và đặc điểm gì?


! Tỉng hỵp.


Vai trị: Tận dụng lao động,
nguyên liệu, tạo nhiều sản
phẩm phục vụ cho đời sống,
sản xuất và xuất khẩu.


- Đặc điểm: Nghề thủ công
ngày càng phát triển rộng
khắp cả nớc, dựa vào sự khÐo
lÐo cđa ngêi thỵ và nguồn
nguyên liệu có sẵn. Nớc ta cã
nhiỊu nghỊ thđ c«ng nỉi tiÕng
tõ xa xa nh lụa Hà Đông; gốm
Bát Tràng


? Địa phơng em có làng nghề
thủ công nào không?


! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.


- Nhận xét giờ học.


- Thảo luận.


- Đại diện các nhóm
báo cáo, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Nghe


- Hs trả lời theo thực
tế.


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Địa lí: C«ng nghiƯp (TiÕp theo)</b></i>


<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biÕt:


- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp của nớc ta.
- Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, ...


- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>3.Phân bố các ngành công</i>
<i>nghiệp:</i>


- Than ở Quảng Ninh;
a-pa-tít ở Lào Cai; thủ ®iƯn ở
Hoà Bình ...


! K tờn một số ngành cơng
nghiệp của nớc ta và sản phẩm
của các ngành đó.


? Nghề thủ cơng ở nớc ta có
đặc điểm gì?


- NhËn xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Làm việc theo nhóm 2.


! Dựa vào h3 , em hÃy tìm các
nơi có những ngành công


nghiệp khai thác than, dÇu
má, a-pa-tÝt, công nghiệp
nhiệt điện, thuỷ điện.


* Cụng nghiệp phân bố tập
trung chủ yếu ở đồng bằng,
vùng ven biển.


! Sắp xếp các ý ở cột A với cột
B sao cho ỳng:


1. Nhiệt điện.
2. Thuỷ điện.


3. Khai thác khoáng sản.
4. Cơ khÝ, dƯt may, thùc phÈm


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bæ
sung.


- Lớp thảo luận N2.
trả lời và chỉ bản đồ
sự phân bố của một
số ngành cơng
nghiệp.


a) ë n¬i có khoáng sản.
b) ở gần nơi có than,


dầu khí.


c) ở n¬i cã nhiỊu lao


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nơi có nhiều lao động,
nguyên liệu phong phú ... là
nơi tập trung các ngành cơ
khí dệt may. Nơi có mỏ ksản
tập trung các ngành công
nghiệp khai thác. Thuỷ điện
tập trung ở các sông miền
núi. Nơi có nhiều than, dầu
khí  phát triển cơng nghiệp
nhiệt điện


<i>4. Các trung tâm công</i>
<i>nghiệp lớn của nớc ta:</i>


- Các trung tâm công nghiƯp
lín cđa níc ta: Thµnh phè
Hå ChÝ Minh; Hµ Néi; Đà
Nẵng; Hải Phòng ...


- tpHCM tr thnh trung
tõm cụng nghiệp lớn nhất cả
nớc đó là:


+ Giao th«ng thn lợi.


+ ở gần vùng có nhiều lơng
thực thực phẩm.


+ Là trung tâm văn hoá,
khoa học kĩ thuật.


+ Dõn c đơng đúc, ngời lao
động có trình độ cao.


+ Có đầu t nhiều của nớc
ngoài.


<b>3 .Củng cố:</b>


! Học sinh báo cáo bằng cách
điền vào bảng hệ thống trên
bảng lớp.


! Làm viƯc theo nhãm:


! Quan s¸t h3 cho biÕt, níc ta
cã những trung tâm công
nghiệp lớn nào?


! Da vo h4, em hãy nêu
những điều kiện để tpHCM
trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nớc?


! Báo cáo.



* Các trung tâm công nghiệp
lớn: tpHCM, Hà Nội, Hải
Phòng ...


! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- NhËn xÐt giê häc.


động, nguyên liệu,
ngời mua hng.


d) ở nơi có nhiều thác
ghềnh.


- Đại diện các nhóm
báo cáo, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Các nhóm thảo luận
dới sù ®iỊu khiĨn cđa
nhãm trëng.


- Đại diện các nhóm
báo cáo, chỉ bản đồ
các trung tâm công
nghiệp lớn của cả
n-ớc.


- Hs tr¶ lêi theo thùc


tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Địa lí : Giao th«ng vËn tải</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biết:


- Bit nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thơng. Loại hình vận tải đờng
ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.


- Nêu đợc một vài đặc điểm phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.


- Xác định đợc trên bản đồ giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông,
các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.


- Có ý thức bảo vệ các đờng giao thơng và chấp hành luật giao thông khi đi đờng.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Các loại hình giao</i>
<i>thông vận t¶i:</i>



- Nớc ta có đủ các loại
hình giao thông vận tải:
đờng ô tô, đờng sắt, đờng
sông, đờng biển, đờng
hàng khơng.


- §êng « t« cã vai trß
quan träng nhÊt trong
viƯc chuyªn chë hàng
hoá và hành khách.


? Các ngành công nghiệp khai
thác dÇu, than, a-pa-tÝt có ở
những đâu?


? Vỡ sao cỏc ngnh công nghiệp
dệt may, thực phẩm tập trung
nhiều ở vùng đồng bằng và ven
biển?


- NhËn xÐt, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Làm việc theo N2:


! Hãy kể tên các loại hình giao
thơng vận tải trên đất nớc ta mà
em biết.


! Quan sát h1 và cho biết loại


hình vận tải nào có vai trß quan
träng trong viƯc chuyên chở
hàng hoá.


! Báo cáo
- Gv tổng hợp.


- 2 hs trả lời.


- Lớp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Th¶o ln theo hình
thức nhóm 2.


- Đại diện vài nhóm
báo cáo.


Ni dung Hot ng giỏo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>2. Ph©n bè mét sè loại</i>
<i>hình giao thông:</i>


- Nc ta cú mng li giao
thơng toả đi khắp đất
n-ớc.


- C¸c tuyến giao thông
chính chạy theo chiỊu
B-N v× l·nh thỉ dµi theo


chiỊu B-N.


- Quốc lộ 1A, đờng sắt
B-N là tuyến đờng ô tô
và đờng sắt dài nhất,
chạy dọc theo chiều di
t nc.


- Các sân bay quốc tế là:
Nội Bài; Tân Sơn Nhất,
Đà Nẵng.


- Những thành phố cã
c¶ng biĨn lín: Hải
Phòng, TPHCM, Đà
Nẵng.


<b>3 .Củng cố:</b>


! Kể tên một số phơng tiện giao
thông thờng đợc sử dụng gắn với
loại hình gthơng.


? Vì sao loại hình vận tải đờng ô
tô là quan trọng nhất?


? Khi tham gia giao thông cần
chú ý điều gì?


! Làm việc cá nhân:



! Tỡm trờn h2: quc l 1A, ng
st B-N; các sân bay quốc tế; các
cảng biển.


? Mạng lới giao thông của nớc ta
phân bố toả khắp đất nớc hay tập
trung một nơi?


? Các tuyến đờng chính chạy
theo chiều Bắc - Nam hay theo
chiều Đơng - Tây ?


! Tr¶ lêi tríc líp.


- GV nhËn xÐt, tỉng hỵp.


? Hiện nay nớc ta đang xây dựng
tuyến đờng nào để phát triển
kinh tế – xã hội ở vùng núi phía
tây của đất nớc?


- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt giê häc.


<i>- Đờng ôtô: ôtô,</i>
<i>xmáy ...</i>


<i>- Đờng sắt: tàu hoả.</i>
<i>...</i>



<i>- ễtụ cú thể đi đợc</i>
<i>trên nhiều địa hình</i>
<i>- Chấp hành nghiêm</i>
<i>chỉnh luật giao</i>
<i>thơng.</i>


- Líp lµm việc cá
nhân.


- Vài học sinh trả lời,
lớp theo dõi nhận xét.


<i>- Đờng Hồ Chí Minh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Địa lí: Thơng mại và du lÞch</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu: </b>Sau bài học hs biết:


- Bit s lợc về các khái niệm: thơng mại, nội thơng, ngoại thơng; thấy đợc vai
trò của ngành thơng mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu đợc tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta.
- Nêu đợc các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta.


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và các trung tâm du lịch lớn của nớc ta.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>



- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cũ:</b>


<b>2 .Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<i>1. Hot động thơng mại:</i>
- Thơng mại là ngành thực
hiện việc mua bỏn hng hoỏ
bao gm:


+ Nội thơng: buôn bán trong
nớc.


+ Ngoại thơng: buôn bán với
nớc ngoài.


- Hot ng thng mi phát
triển nhất ở Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh.


- Vai trò: là cầu nối giữa sản
xuất với tiêu dùng.


? Níc ta cã những loại hình


giao thông vận tải nào?


! Kể tên một số thành phố lớn
mà có qc lé 1A ®i qua.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
- Giíi thiệu bài, ghi bảng.
! Làm việc cá nhân:


? Thng mại gồm những hoạt
động nào?


? Những địa phơng nào có hoạt
động thơng mi phỏt trin nht
c nc?


! Nêu vai trò của ngành thơng
mại.


! Kể tên các mặt hàng xuất,
nhập khẩu chđ u cđa níc ta.


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bổ
sung.


- Lớp nghiên cứu cá
nhân, trả lời câu hỏi,
bạn theo dâi nhËn


xÐt, bæ sung.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- XuÊt khÈu: khoáng sản;
công nghiệp nhẹ, công
nghiệp thực phẩm, hàng thủ
công nghiệp, nông sản, thuỷ
sản ...


- Nhập khẩu: máy móc, thiết
bị, nguyªn vËt liƯu, nhiªn
liƯu ...


<i>2. Ngành du lịch:</i>


- Nc ta cú nhiu iu kin
phát triển du lịch: phong
cảnh đẹp; bãi tắm tốt, có các
vờn quốc gia, các cơng trình
kiến trúc, di tích lịch sử, lễ
hội truyền thống ...


- Số lợng du khách trong và
ngoài nớc tăng do đời sống
đợc nâng cao, các dịch vụ du
lịch phát triển.


- C¸c trung tâm du lịch lớn:
Hà Nội; Thành phè HCM;


Qu¶ng Ninh ...


<b>3 .Cđng cè:</b>


- Gv nhận xét, tổng hợp.


! Làm việc theo nhóm:


! Nờu một số điều kiện để phát
triển du lịch ở nớc ta.


? Cho biết vì sao những năm
gần đây, lợng khách du lịch đến
nớc ta đã tăng lên?


! KÓ tên các trung tâm du lịch
lớn của nớc ta.


- Gv quan sát giúp đỡ hs thảo
luận.


! B¸o c¸o.


- Gv nhËn xÐt, tỉng hỵp.


? Thơng mại gồm các hoạt
động nào? Thơng mi cú vai trũ
gỡ?


! Nêu nội dung bài học.



? ở tỉnh em có nơi du lịch nổi
tiêng nµo?


- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt giê häc.


- Chỉ trên bản đồ
các trung tâm thơng
mại lớn của đất nớc.


- N1 th¶o luËn.
- N2 th¶o luËn.
- N3 th¶o luËn.


- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận, chỉ bản đồ vị
trí cá trung tâm du
lịch.


- hs trả lời dựa vào
nội dung đã học.


- §Ịn TrÇn ; Phđ
DÇy ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Địa lí: Ôn tập</b>
<b>I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>Sau bµi häc hs biÕt:



- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở
mức độ đơn giản.


- Xác định đợc trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn của đất nớc.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1 .KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>2 .Bµi míi:</b>
<b>* Giíi thiệu bài:</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Nc ta cú 54 dõn tộc.
- Dân tộc Kinh có số dân
đơng nhất, sống chủ yếu ở
đồng bằng và ven biển.
- Dân tộc ít ngời sống chủ
yếu ở vùng núi và cao
nguyên.


- ở nớc ta, lúa gạo là cây
đợc trồng nhiều nhất.
- Trâu, bị đợc ni nhiều ở


vùng núi; lợn và gia cầm đợc
ni nhiều ở đồng bằng.


? Níc ta xuÊt khÈu và nhập
khẩu những mặt hµng nµo lµ
chđ u?


? Tỉnh ta có những điểm du lịch
nào mà em biết?


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài.
! Lµm viƯc theo nhãm:


? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân động
nhất và sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít ngời sống chủ
yếu ở đâu?


? Trong các câu dới đây, câu
nào đúng, câu nào sai?


a) Dân c nớc ta tập trung đông
đúc ở vùng núi và cao nguyên.
b) ở nớc ta, lúa gạo là cây đợc
trồng nhiều nhất.


c) Trâu, bò đợc nuôi nhiều ở
vùng núi; lợn và gia cầm đợc


nuôi nhiều ở đồng bằng.


- 2 hs tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


- N1 th¶o luËn.


- N2 th¶o luËn.


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


- Níc ta cã nhiỊu ngµnh d) Níc ta có nhiều ngành công - N2 thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

công nghiệp và thđ c«ng
nghiƯp.


- Thành phố HCM vừa là
trung tâm cơng nghiệp lớn
vừa là nơi có hoạt động
th-ơng mại phát triển nhất cả
nớc.


- S©n bay Nội Bài; Tân
Sơn Nhất, ...


- Thành phố có cảng biển
lớn: Thành phè Hå ChÝ
Minh; Hải Phòng; Đà


Nẵng...


<b>3 .Củng cố:</b>


nghiệp và thủ công nghiệp.
e) Đờng sắt cã vai trß quan
träng nhÊt trong viÖc vận
chuyển hàng hoá và hành
khách ở nớc ta.


g) Thành phố HCM vừa là
trung tâm cơng nghiệp lớn vừa
là nơi có hoạt động thơng mại
phát triển nhất cả nớc.


! Kể tên các sân bay quèc tÕ
cña níc ta. Nh÷ng thành phố
nào có cảng biển lớn bậc nhất
nớc ta?


! Chỉ trên bản đồ Việt Nam
đ-ờng sắt Bắc – Nam, quốc lộ
1A.


! B¸o c¸o.


- Gv nhËn xét, tổng hợp.
! Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giê häc.



- N3 th¶o luËn.


- N4 th¶o luËn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Địa lí: Ôn tËp häc k× i</b>
<b> I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>


- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên , về dân c, các ngành
kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn của nớc ta trên
bản đồ.


<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>2 .Bµi míi:</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>*Híng dÉn HS «n</b>
<b>tËp :</b>


*MT : HS chỉ trên


bản đồ :các sông
lớn


dãy núi , các đồng
bằng ....trên bản đồ


<b>3 .Củng cố :</b>


! ? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân...?
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Làm việc cá nhân:


! Ch v mụ t v trí, giới hạn của
nớc ta trên bản đồ.


! Kể tên một số con sông lớn , một
số dãy núi ở nớc ta? và y/c HS chỉ
trên bản đồ .


! Y/c HS chỉ vị trí các đồng bằng
trên bản đồ


- GV söa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện.


! Gọi HS kể tên 1 số dân tộc sống ở
vùng núi phía bắc ,phía nam ...
! Gọi HS kể tên các ngành công


nghiệp của nớc ta và các sản phẩm
của các ngành công nghiệp ?


! Gäi HS n/x bæ sung
! GV bæ sung thêm


GV nhận xét giờ học và nhắc HS
chuẩn bị giờ sau kiểm tra


- 2 hs trả lời.


- Líp nhËn xÐt, bæ
sung.


- Một số học sinh lên
bảng nêu, chỉ bản đồ
và mơ tả.


Líp theo dâi, nhËn
xÐt, bỉ sung.


- HS kĨ tªn


- HS n/x bæ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Địa lí : kiểm tra định kì cuối kì I</b>


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu: </b>


- HS nhớ lại những kiến thức địa lí đã học và làm bài kiểm tra thật tốt



<b>II </b>–<b> đồ dùng dạy - hc:</b>


Đề kiểm tra in sẵn


<b>III </b><b> Hot ng dạy học:</b>


<i>- GV phát đề kiểm tra cho HS làm </i>
- GV quan sát theo dõi HS làm bài


- Cuèi giê GV thu bµi


<i><b> Bài kiểm tra môn Địa lí </b></i>


Họ và tên : ...
Líp :...


<i><b>Câu 1:( 3 điểm ) Hãy nối mỗi ý cột A với cột B sao cho phù hợp đúng</b></i>


A B


A .Đồ Sơn 1. Khánh Hoà


B . Sầm Sơn 2. Nghệ An


C .Nha Trang 3 . Hải Phòng


D . Cửa Lò 4 . Thanh Hoá


<i><b>Cõu 2:( 3 điểm ) Nêu vai trò của biển đối với dời sống và sả xuất của nhân dân </b></i>



<i>ta ?...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Câu 3:( 3 điểm ) Hãy nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung </b></i>


t©m c«ng nghiƯp lín nhÊt níc


<i>ta ?...</i>
....


<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>...</i>
<i>...</i>
...


<i><b>Câu4:( 1 điểm) Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nàô ?</b></i>


...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×