Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA Tuan 101011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.23 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10 </b>

<b>Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>MÜ thuËt</b>


<i><b>Bµi 10: Vẽ quả ( quả dạng tròn)</b></i>


( GV chuyên soạn giảng )


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 39: au, âu</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- c c: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: au, âu, cây cau, cái cầu.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
<b>II-Đồ dùng dạy học: </b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.


HS: - SGK, vở tập viết.


Dự kiến hoạt động: cá nhân ,cả lớp.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… ( 2 em)


<i><b> 3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 2 : Dạy vần au- âu</b>
a.Dạy vần au:


- Nhận diện vần : Vần au được tạo
bởi: a và u.


- GV đọc mẫu


- Hoûi: So sánh au và ao?
- Phát âm vần:


<i>- Đọc tiếng khố và từ khố : cau,</i>


<i>cây cau</i>


- Đọc lại sơ đồ:


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Giống: bắt đầu bằng a


Khác : kết thúc bằng u



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> au</b>
<b> cau</b>
<b> caây cau</b>


b. Dạy vần ao: ( Qui trình tương
tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng
dụng:


- HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> rau cải châu chấu</b>
<b> lau sậy sáo sậu</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng


Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


Đọc xi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)



Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết bảng con: au, âu , cây cau, cái
cầu


TiÕt 2
Hoạt động 1: Luyện đọc


- Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> “ Chào Mào có áo màu nâu</b>
<b> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” .</b>
- Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV cho HS viết vào vở theo dịng
Hoạt động 3: Luyện nói:


Hỏi:- Người bà đang làm gì?


- Hai bà cháu đang làm gì?


- Trong nhà em , ai là người nhiều
tuổi nhất?


- Bà thường dạy cháu những điều
gì?


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân – đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em


Viết vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Em có thích làm theo lời khuyên
của bà không?


- Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
- Bà thường dẫn em đi đâu? Em có
thích đi cùng bà khơng? Em đã giúp bà
những đều gì?


<b>Củng cố dặn dò : đọc lại bài, chuẩn bị</b>
bài sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thể dc</b>


<i><b>Bài 10: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết cách thực hiện t thế đứng cơ bản và đứng đa hai tay ra trớc, đứng
đa hai tay dang ngang ( có thể tay cha ngang vai) và đứng đa đứng đa hai tay
lên cao chếch chữ V.


- Bớc đầu làm quen với t thế đứng kiễng gót, hai tay chống hơng
( thực hiện bắt chớc theo GV ).


<b>*Bổ sung:Tư thế đứng kiễng gót: có ng tỏc king gút, hai tay chng hụng</b>
l c.


<b>II- Địa điểm phơng tiện: Trên sõn trờng, còi, trang phục.</b>
<b>III- Nội dung- phơng pháp:</b>


Nội dung Phơng pháp


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- HS đứng vỗ tay v hỏt.


- Chạy nhẹ nhàng trên sân.
- Đi thờng và hít thở sâu.
- TC: Diệt các con vật có hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


a. Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay ra
trớc, đa hai tay dang ngang.



b.Ôn phối hợp: Đứng ®a hai tay ra
tr-íc, hai tay lªn cao chÕch chữ V.
c. Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay


* GV **********
**********
**********


HS chơi theo đội hình vịng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dang ngang, hai tay lên cao chếch
chữ V.


d. Häc: §øng kiƠng gãt, hai tay
chèng h«ng.


- GV làm mẫu.
- HS thực hành.
e. TC: Qua đờng lội .


<i><b>3. PhÇn kết thúc.</b></i>


- Đi thờng trên sân.


- GV chọn trò chơi håi tÜnh.


- GV- HS nhËn xÐt giê, giao bµi tËp
vỊ nhµ.


HS chơi theo đội hình vịng trịn.



**********
**********
**********
* GV


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 37:Luyện tập </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


-Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.


-Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình
huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.


<b>*Bài tập cần làm:1(cột 2,3), 2, 3( cột 2,3), 4.</b>
<i><b>II/ Chuaån bị:</b></i>


-GV: bảng phụ chép sẵn bài tập: 2, 4/55
-HS: SGK, que tính.


Dự kiến hoạt động: cá nhân thực hành.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên:</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh:</b></i>


<i><b>1.Bài cũ</b><b> : 2+1= 4+1=</b></i> 3-1=


3-2= 2-1=
1+2=31+2 3-1 2-1


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b><b> : Giới thiệu bài “ Luyện tập”</b></i>


<i><b>b.Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK.</b></i>
*Bài 1: Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hướng dẫn HS nhận xét để thấy được mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ : 1+2=3
3-1=2


3-2=1
*Bài 2: Điền số:


-Mời 1em nêu u cầu


-Cho học sinh làm theo nhóm
-Nhận xét.


*Bài 3: Điền dấu +
--GV hướng dẫn cách làm
-Mời 2 em khá lên bảng
*Chữa bài:


-Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Hướng dẫn học sinh đặt đề tốn


-Nêu phép tính?


-Gọi 2 em lên bảng làm bài
-Chữa bài:


-Giáo viên nhận định đúng sai
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


-Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.


-Tổ chức cho học sinh thi đua nêu phép tính và
kết quả.


<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


-Học thuộc phép trừ trong phạm vi 3.


-Học sinh đổi vở để kiểm tra
lẫn nhau


-Lớp đọc đề và nêu cách làm


-Lớp làm bài


-3 em


-Lớp làm bài


- 1em nêu phép tính, mời bạn
khác nêu kết quả



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập bài 39:au-âu</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố đọc viết vần au-âu và từ ngữ ứng dụng.
Làm bài tập luyện t,Việt tr 36.


<b>II. hoạt động dạy học: </b>
1/Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viết bảng con: mớ rau, củ ấu.
GV nhận xét- Đánh giá.
2/ Bài luyện tập :


Bài 1: Nối từ vào tranh: cây lau, tưới rau,đầu cầu, rào giậu.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần: au-âu:


Cái ch… chú g…. số s…


HS quan sát tranh- Nhận xét- đọc tên tranh và điền đúng: cái chậu, chú gấu,
số sáu.


Bài 3.Nối từ ngữ thành câu:
Cào cào giã gạo.



Sáo sậu bay theo trâu.
Chú mèo trèo cây cau.


HS đọc cá nhân nhóm, đồng thanh.


<b>Bài 4. Viết theo mẫu: mớ rau củ ấu </b>


<b>3. Củng cố dặn dò: H đọc lại bài, xem trước bài sau: iu-êu.</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Toán(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố phép cộng trong phạm vi 3.
HS làm vở luyện toán tr34-35.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
HD làm bài tập


Bài 1/ Tính( 2 HS lên bảng)
1+1= 1+1=
3- 2= 2- 1=
3-1 = 2+2=
HS nhận xét -GV ghi điểm.
Cả lớp làm bảng con:



3-2+1=
3-1+3=
2+1-2=


Củng cố cộng trừ phạm vi 3.
Bài 2( tương tự)


Bài3 Tính:


2-1+1= 3-1-1= 3-2+1=
HS làm vở đổi chéo vở k.tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Củng cố giải tốn có lời văn ở mức độ đơn giản và làm quen.
<b>III.Củng cố -Dặn dị:</b>


T/chơi đốn số( như tiết trước)


Dặn dò H làm bài tập ở nhà ( nếu cịn)


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Âm nhạc</b>


<i><b>Ơn 2 bài hát:Tìm bạn thân và lý cây xanh.</b></i>


(GV chuyên soạn giảng)


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>



<i><b>Baøi 40: iu - êu</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


-Học sinh nắm được cấu tạo của vần iu, êu. Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi
rìu, cái phễu


-Nhận ra được vần iu, êu trong các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện
nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó”


-Giáo dục học sinh phát âm chuẩn tiếng việt. Biết chăm chỉ trong học tập
<i><b>II. Chuẩn bị</b><b> : </b></i>


 Giáo viên: Bộ chữ cái, cái rìu, cái phễu


 Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.
 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


-Gọi học sinh đọc: rau cải, lau sậy, châu chấu,
sáo sậu.


-Viết: cây cau, cái cầu.
-Nhận xét, ghi điểm



<i><b>3. Bài mới: Tiết 1</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b><b> : Dùng tranh để giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1</b><b> : Dạy vần iu</b></i>


<i>*Nhận diện vần:</i>


-Vần iu tạo nên từ i và u
-So sánh: iu với ui?


 Phát âm: iu


-4HS


- Cả lớp viết bảng con


-Học sinh phát biểu
-Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Cho học sinh ghép: iu
<i>*Đánh vần: </i>


-Hướng dẫn đánh vần: i-u-iu


-Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa “
rìu”?


 Cho học sinh ghép: rìu



 Đánh vần và đọc trơn từ : cái rìu
-Đọc lại vần, tiếng vừa giới thiệu.
<i>*Dạy vần: êu</i>


- Quy trình tương tự như trên
(đi từ âm đến vần, tiếng, từ)
-So sánh: iu với êu ?


-Cho học sinh đọc tổng hợp 2 vần
<i>*Trò chơi giữa tiết: hát múa</i>
<i><b>c.Hoạt động 2: Luyện viết</b></i>


-Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết: iu, êu,
lưỡi rìu, cái phễu.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>d.Hoạt động 3</b><b> : Đọc từ ứng dụng.</b></i>


<b> líu lo</b> <b>cây nêu</b>
<b> chịu khó kêu gọi</b>


-Giáo viên đọc mẫu kết hợp giảng từ.


-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có vần: au, âu
trong 4 từ trên


-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc tồn bài.



<i>* Trị chơi : Thi đua chọn từ có 2 vần vừa học </i>


<i>gắn lên bảng.</i>


<i><b> Tiết2</b></i>
<i><b>4.Luyện tập:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>


-Hướng dẫn học sinh đọc bài ở bảng ( tiết 1)
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 83


-Học sinh thực hành gắn
-Học sinh nhìn bảng phát âm
-Cá nhân


-Cả lớp thực hành
-Đồng thanh, cá nhân
-Đồng thanh.


-Học sinh phát biểu
-Đồng thanh


-Học sinh luyện viết bảng con


-Học sinh lần lượt đọc cá nhân
-Học sinh thi đua nêu


-Cá nhân, đồng thanh


-Đồng thanh 2 lần
-Thi đua theo 2 đội


-Cá nhân, đồng thanh
-Thảo luận nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nêu nội dung tranh?


-Đọc câu ứng dụng đã ghi sẵn trên bảng.
-Tìm trong câu tiếng có vần vừa học?
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc tồn bài.


<i><b>b.Hoạt động 2: Luyện viết.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn viết vở tập viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Nhận xét kỹ năng viết của học sinh
<i>* Nghỉ giữa tiết: trò chơi</i>


<i><b>c.Hoạt động 3: Luyện nói:</b></i>
<i>*Chủ đề: “Ai chịu khó”</i>


-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK /83
+ Trong tranh vẽ những gì?


+Người và nơng dân ai chịu khó? Vì sao?
+Con mèo có chịu khó khơng? Vì sao?
+Em đi học có chịu khó khơng?



+Chịu khó thì phải làm những gì?
<i><b>5.Củng cố: </b></i>


-Chơi trị chơi “ Gắn tiếng mới có 2 vần vừa
học”


-Đọc bài SGK
<i><b>6. Dặn dị:</b></i>


- Học thuộc bài và luyện viết


-Đồng thanh, cá nhân


-Viết vào vở tập viết: iu, êu,
lưỡi rìu, cái phễu.


-Trao đổi trong nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày


-Thi đua theo đội
-Đồng thanh 1 lần


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b> Toỏn</b>


<i><b>Bài 38: Phép trừ trong phạm vi 4</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ


giữa phép cộng và phép trõ.


<b>* Bài tập cần làm: 1(ccột1,2) 2, 3.</b>
<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3
<i>- Học sinh làm bảng con : 3 - 2 = 3- 1 = </i>


<i><b>3. Bµi míi. </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 4


- Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu
bài toán và phép tính phù hợp.


- GV hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ?
<i>- Vậy 4 – 1 = ?</i>


<i>- Giáo viên ghi bảng : 4 – 1 = 3 </i>


- Tranh 2 : Có 4 con chim bay đi 2 con
chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?


- Em hãy nêu phép tính phù hợp ?


<i>- Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2 </i>


- Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài tốn và
nêu phép tính.


<i>- GV ghi phép tính lên bảng : 4 – 3 = 1 </i>
- Cho HS học thuộc công thức bằng
phương pháp xoá dần.


<i> Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép</i>


trừ 4.


- Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh
nêu bài toán bằng nhiều cách để hình
thành 4 phép tính.


- GV hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có
thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép
tính trừ


Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược


- Học sinh quan sát nêu bài tốn
- Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi
xuống đất. Hỏi trên cành còn lại
mấy quả ?


…. 3 quaû .



<i> 4 – 1 = 3 Học sinh lần lượt lặp lại </i>


<i> 4 – 2 = 2 (HS lần lượt lặp lại )</i>


- Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng
bay đi.Hỏi Hải còn mấy quả bóng ?


<i> 4 – 3 = 1 </i>


- Học sinh lần lượt lặp lại


-Học sinh nêu bài tốn và phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lại với phép tính cộng.


-Với tranh 2 chấm trịn với 2 chấm tròn
giáo viên cũng tiến hành như trên.


Hoạt động 3 : Thực hành


Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài.
- Cho HS nhận xét các phép tính ở cột thứ
3 để thấy được mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc.
- Cho HS nêu cách làm rồi làm bài miệng.
- Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi
vào bài vào vở.



Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .


- Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài
tốn và phép tính phù hợp.


- Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .


- Học sinh làm bài vào vở Btt


- Học sinh lần lượt nêu kết quả của
từng phép tính.


<i>- Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ</i>


<i>chơi đi về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn</i>
<i>chơi nhảy dây ?</i>


<i>- Viết phép tính : 4 – 1 = 3 </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4.


- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về học thuộc công thức.


- Chuẩn bị bài hôm sau .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>



<i><b>Luyện tập bài 40:iu-êu</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố đọc viết vần iu-êu và từ ngữ ứng dụng.
Làm bài tập luyện t,Việt tr 37.


<b>II. Hoạt động dạy học: </b>
1/Bài cũ:


Gọi HS đọc bài 40; iu-êu
Viết bảng con: cái rìu, lều vải.
GV nhận xét- Đánh giá.


2/ Bài luyện tập :


Bài 1: Nối từ vào tranh: cái dịu, bíu vào, cái lều, áo thêu.
Củng cố kỹ năng đọc hiểu.


Bài 2: Điền vần: iu-êu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS quan sát tranh- Nhận xét- đọc tên tranh và điền đúng: khều gai, kíu kíu,
níu kéo.


Bài 3.Nối từ ngữ thành câu:
Rìu đẻ chẻ củi.


Kéo để may vá.
Phễu để đổ dầu.



HS đọc cá nhân nhóm, đồng thanh.


<b>Bài 4. Viết theo mẫu: cái rìu lều vải.</b>


<b>3. Củng cố dặn dị: H đọc lại bài, xem trước bài sau: Ơn tập giữa học kỳ 1</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b> Tốn(LT)</b>


<i><b>Ơn tập phép trừ trong phạm vi 4</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố phép trừ trong phạm vi 4.
HS thực hành vở luyện toán tr35.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


1, Bài cũ: Gọi HS đọc công thức cộng trừ trong phạm vi 3,4.
2, Bài luyện tập;


Bài 1: Tính( HS làm vở luyện toán ) GV gọi 4 hs lên bảng chữa bài.
4-1= 3-1= 3+1= 2+1=


4-2= 3-2= 4-1 = 3-2=
4-3= 3-0= 4-2= 3-1=
Củng cố các công thức trừ phạm vi đã học.


Bài 2: Tính:HS làm bảng con. Gv chữa bài – nhận xét.
*Lưu ý hs đặt tính cho thẳng cột.



Bài 3: Viết số vào ô trống:


Củng cố cấu tạo số 4.


Bài 4: Viết phép tính thích hợp:


Gv chấm chữa bài –Đánh giá Hs
<b>Củng cố dặn dò: đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 3,4.</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thủ cơng</b>


<b>4</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>4</b>


<b>1</b>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Bµi 10: Xé, dán hình con gà con ( tiết 1)</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết cách xé, dán hình con gà con.


- Xộ, dán đợc hình con gà con. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán
t-ơng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.


<b>*Bổ sung: </b>


-Với HS khéo tay xé dán được hình con gà con.Đường xé ít răng cưa.Hình
dán phẳng.Mỏ, mắt gà có thểdùng bút màu để vẽ.



-Có thể them được hình con gà con có hình dạng kích thước, màu sắc khác
nhau.


-Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Baứi maóu ve xé dán hình con gà con có trang trí. Giấy màu, hồ,
khăn lau.


- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>


<i><b>2. KT bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh </b></i>


đặt đồ dùng học tập lên bàn.


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con
gà.


- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu
và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà


con? Tồn thân con gà con có màu gì?
Gà con có gì khác so với gà lớn?”.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.


+ Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt
sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ơ,xé 4 góc của
hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho
giống hình thân con gà.Lật mặt màu để
học sinh quan sát.


+ Đầu gà : Vẽ.xé hình vng canïh 5 ơ,vẽ
và xé 4 góc của hình vng,chỉnh sửa
cho gần trịn,cho giống hình đầu gà.Lật


- Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mặt màu để học sinh quan sát.


+ Đuôi gà : Vẽ,xé hình vng,cạnh 4
ơ,vẽ hình tam giác từ hình vng và xé
(đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh
hình vng nối với 2 đầu của cạnh đối
diện).


+ Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu
đểxé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể
vẽ bằng bút chì màu.



+ Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao
tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự :
thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên
giấy nền.


Hoạt động 3: Thực hành.


- GV quan sát, giúp đỡ HS làm yếu.


Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình
dán.


Quan sát hình con gà hồn chỉnh.
- HS thực hành xé, dán bằng giấy nháp.


<i><b>4. Cuỷng coỏ, dặn dò.</b></i>


- Tit 2 chun b giy mu,h dỏn,v th công để thực hành.
- Tinh thần,thái độ học tập.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Thể dục(LT)</b>


<i><b>Ơn bài 10: ThĨ dơc rÌn lun t thÕ c¬ bản</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Bit cỏch thc hin t th ng cơ bản và đứng đa hai tay ra trớc, đứng
đa hai tay dang ngang ( có thể tay cha ngang vai) và đứng đa đứng đa hai tay
lên cao chếch chữ V.


- Bớc đầu làm quen với t thế đứng kiễng gót, hai tay chống hơng
( thực hiện bt chc theo GV ).


<b>II- Địa điểm phơng tiện: Trên san trờng, còi, trang phục.</b>
<b>III- Nội dung- phơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhn lp, ph bin nội dung.
- HS đứng vỗ tay và hát.


- Ch¹y nhĐ nhàng trên sân.
- Đi thờng và hít thở sâu.
- TC: Diệt các con vật có hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


a. Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay ra
trớc, đa hai tay dang ngang.


b.Ôn phối hợp: Đứng đa hai tay ra
tr-ớc, hai tay lên cao chếch chữ V.
c. Ôn phối hợp: Đứng ®a hai tay
dang ngang, hai tay lªn cao chÕch
ch÷ V.



d. Häc: §øng kiƠng gãt, hai tay
chèng h«ng.


- GV làm mẫu.
- HS thực hành.
e. TC: Qua đờng lội .


<i><b>3. PhÇn kÕt thóc.</b></i>


- Đi thờng trên sân.


- GV chọn trò chơi hồi tÜnh.


- GV nhËn xÐt giê, giao bµi tËp vỊ
nhµ.


* GV *********
*********
*********


HS chơi theo đội hình vịng trịn.


HS chơi theo đội hình vịng trịn.


HS chơi theo đội hình vịng trịn.


*********
*********
*********



* GV


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b> Ôn tập giữa kì I</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Đọc đợc âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết đợc các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói đợc từ 2-3 câu theo chủ đề đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Saùch giáo khoa
- Bảng con


- Vở học sinh


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. ổn định lớp. </b></i>
<i><b>2. Kieồm tra baứi cũ:</b></i>


- HS đọc và viết: cây nêu, cái lều, lỡi rìu,
lúi lo.


- HS đọc lại câu ứng dụng ở sách giáo
khoa.



<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Hoạt động 1: Luyện đọc.


- GV hớng dẫn HS ôn lại các âm, vần, từ và
câu ứng dụng trong SGKtừ bài 1 đến bài
40.


- GV kiểm tra đọc bài của HS.
Hoạt động 2: Luyện viết.


- GV đọc cho HS viết một số từ ứng dụng.
- GV nhận xét, sửa sai.


<i><b>4. Cñng cố, dặn dò.</b></i>


- GV củng cố nhận xét giờ.


Hat tap the.ồ
HS đọc bài.


HS đọc bài trong SGK.


HS viÕt vë « li.


Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.


- GV cho HS đọc bài trong SGK những câu


ứng dụng.


- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói.


- GV chän mét số bài luyện nói cho HS ôn
lại nội dung lun nãi.


- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt đơng 3: Kể chuyện


HS luyện đọc tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV động viên HS tự chọn câu chuyệnđã
học mà em thích, kể lại cho lớp nghe.
- GV nhận xét, tun dơng.


<i><b>Cđng cè,dỈn dò.</b></i>


- GV củng cố, dặn HS ôn lại bài.


HS luyện kể chuyện.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>T nhiờn- Xó hi</b>


<i><b>Bài 10: Ôn tập con ngời và sức khoẻ</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác


quan.


- Có thói quen vệ sinh cá nhân h»ng ngµy.


<b>* Bổ sung: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như: </b>
-Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.


- Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội.
-Buổi ti: ỏnh rng..


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.</b>
- HS: SGKTN.


Dự kiến hoạt động: cả lớp, thảo luận nhúm.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ
ngơi).


- Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? 4HS trả lời.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Hoạt ®ộng của GV Hoạt ®ộng của HS



- Giới thiệu trò chơi khởi động:
“Chi chi, chành chành”


<b>Hoạt động1: Thaỷo luaọn chung.</b>


- GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể.


- Cơ thể người gồm có mấy phần?


- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những giác quan nào?


- Veà màu sắc?


- HS chơi


- Thảo luận chung.
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Về âm thanh?
- Về mùi vị?
- Nóng lạnh


- Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên
bạn như thế nào?


<b>Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác</b>
quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ,
giữ gìn các giác quan sạch sẽ.



Hoạt động2: Hẹ nhoựm ủoõi HS keồ nhửừng vieọc
laứm veọ sinh caự nhaõn trong moọt ngaứy


- Các em hãy kể lại những việc làm của
mình.


- Hướng dẫn HS kể.
- GV quan sát HS trả lời.
- Nhận xét.


GV hỏi: Buổi trưa các em ăn gì? Có đủ no
khơng?


- Buổi tối trước khi đi ngủ em có đánh răng
khơng?


<b> - GV kết luận: Hằng ngày các em phải biết</b>
giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ
thể.


<i><b>4. Củng cố, dỈn dß. </b></i>


- Cơ thể chúng ta có bộ phận nào?


- Muốn cho thân thể khoẻ mạnh em làm gì?
<b>- Nhận xét tiết học:</b>


<b>- Dặn dị: Các em thực hiện tốt các hoạt</b>
động vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt.



- Nhờ tai
- Nhờ lưỡi
- Nhờ da
- HS trả lời


- HS nhớ và kể lại những việc làm
vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
- §ại diện một số nhóm lên trình
bày.


- Buổi sáng, ngủ dậy con đánh
răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh
cá nhân và ăn sáng rồi đi học…


- HS nêu lần lượt.


- Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều
độ.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Luyện viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Củng cố, luyện viết các chữ đã học có trong các bài trên.
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.



<b>II- §å dïng d¹y häc: </b>
Vë lun viÕt


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>3. Bµi míi. a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


b. Nội dung.
Hoạt động 1: Hớng dẫn viết.


- GV híng dÉn c¸ch viÕt, c¸ch trình bày
trong vở luyện viết.


Hot ng 2: Thc hnh viết.
- GV quan sát HS viết bài.
- GV kiểm tra nhn xột.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b>V nh vit ( nu cịn)</i>


HS h¸t tËp thĨ


HS chuẩn bị đồ dùng.


HS quan s¸t.



HS më vë lun viÕt, viÕt bµi.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Bµi 5: LƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá( tiÕt 2)</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.


- BiÕt c xư lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá trong cuéc sèng
h»ng ngµy.


<b>*Bổ sung: -Biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.</b>
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép
với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.


<b>II- Đồ dùng dạy học: Caực vaọt duùng chụi ủoựng vai BT2 .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Anh em sống hồ thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?
3.Bài mới :



Hoạt động của GV
Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt tranh


- Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài .
- Làm Bài tập 3.


- GV hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh
với chữ “ Nên” hay “ Khơng nên ”.


- GV gọi HS lên trình bày trước lớp .
- GV bổ sung ý kiến khi HS trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính
của 5 bức tranh .


Hoạt động của HS
- Hóc sinh đọc lái ủầu baứi .


- HS mở vở BTĐĐ quan sát các tranh
ở BT3 .


- HS làm việc cá nhân .


- Một số HS làm bài tập trước lớp


Hoạt động 2 : Đóng vai


- Giáo viên phân cơng từng nhóm đóng
vai theo từng tranh trong bài tập 2 .



<i>Giáo viên kết luận : </i>


<i>- Là anh chị thì cần phải biết nhường</i>


<i>nhịn em nhỏ.</i>


<i>- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy</i>
<i>bảo của anh chị </i>


Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế


- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tự liên hệ
bản thân mình .


+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?


+ Em đã đối xử với em của em như thế
nào ?


+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của
em chưa ?


- GV khen những em đã thực hiện tốt và
nhắc nhở những HS chưa tốt .


Kết luận chung: Anh chị em trong gia
đình là những người ruột thịt . Vì vậy em


- HS thảo luận , phân vai trong nhóm ,


cử đại diện lên đóng vai .


- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cần phải thương yêu , quan tâm , chăm
sóc anh chị em , biết lễ phép với anh
chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy
gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ
mới vui lịng .


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .


- Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học .
- Chuẩn bị bài hôm sau .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thø năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>


<b>M thut(LT)</b>


<i><b>(GV chuyờn son ging)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Ting Vit</b>


<i><b>Kiểm tra giữa học kì I</b></i>



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Toỏn</b>


<i><b>Bài 39: Luyện tËp</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống
trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.


<b>*Bài tập cần làm:1, 2( dịng1), 3, 5(a)</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


GV:Bng dy toỏn - Bộ thực hành .
HS: bảng con, vở bài tập tốn.


Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn, cả lớp thực hành luyện tõp.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 HS1
<i>- 3 học sinh lên bảng : HS2: 4 – 3 = </i>


<i> HS3: 2 + 1 + 1 = </i>


<i> 4 – 2 = </i>


<i> 4 – 1 –2=</i>
<i> 4 – 1 = 4 - 2 – 1 = </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Học sinh dưới lớp làm bảng con:


<i><b>3.Bài mới : </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong
phạm vi 3,4.


- GV giới thiệu và ghi đầu bài .


- Cho HS ôn lại bảng cộng trừ trong phạm
vi 3 , phạm vi 4.


Hoạt động 2 : Thực hành


- Cho HS mở SGK .GV hướng dẫn nêu
yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài


Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự
làm bài vào vở bài tập.


Bài 2: (dßng 1): Viết số thích hợp vào ơ
trống.


- Cho Học sinh nêu u cầu của bài tập
- Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận,
viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.



Bài 3 : Tính
- Nêu cách làm
- Học sinh làm vở BT


Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và
viết phép tính phù hợp


- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài
tốn và phép tính phù hợp.


- Cho HS tự làm bài .


- Học sinh lặp lại đầu bài.
- 4 em đọc đt .


- Học sinh mở SGK.
- Học sinh làm bài .


- 1 học sinh sửa bài chung
-1 học sinh nêu cách làm.


- Học sinh tự làm bài và chữa bài.
- Tính kết quả của phép tính đầu, lấy
kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với
số còn lại .


- Học sinh tự sửa bài .


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>



- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Trả và chữa bài kiểm tra giữa kì I</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thủ cơng(LT)</b>
<b>Luyện tập </b>


<i><b>Ơn bµi 10: Xé, dán hình con gà con </b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết cách xé, dán hình con gà con.


- Xộ, dỏn đợc hình con gà con. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán
t-ơng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.


<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


- GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí. Giấy màu, hồ,
khăn lau.


- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở.
- Dự kiến hoạt động: cá nhân,cả lớp.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>


<i><b>2. KT bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh </b></i>


đặt đồ dùng học tập lên bàn.


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con
gà.


- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu
và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà
con? Toàn thân con gà con có màu gì?
Gà con có gì khác so với gà lớn?”.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.


+ Thân gà : Lấy giấy màu vàng, lật mặt
sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ơ,xé 4 góc của
hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho
giống hình thân con gà.Lật mặt màu để
học sinh quan sát.


+ Đầu gà : Vẽ.xé hình vng canïh 5 ơ,vẽ
và xé 4 góc của hình vng,chỉnh sửa
cho gần trịn,cho giống hình đầu gà.Lật


mặt màu để học sinh quan sát.


+ Đuôi gà : Vẽ,xé hình vng,cạnh 4
ơ,vẽ hình tam giác từ hình vng và xé


- Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh
hình vng nối với 2 đầu của cạnh đối
diện).


+ Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu
để


xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể
vẽ bằng bút chì màu.


+ Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao
tác bơi hồ và lần luợt dán theo thứ tự :
thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên
giấy nền.


Hoạt động 3: Thực hành.


- GV quan sát, giúp đỡ HS làm yếu.


Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình
dán.


Quan sát hình con gà hồn chỉnh.


- HS thùc hµnh xÐ, dán bằng giấy mu.


<i><b>4. Cuỷng coỏ, dặn dò.</b></i>


- Tinh thn,thỏi độ học tập.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tự nhiên-Xã hội(LT)</b>


<i><b>Luyện tập </b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ôn tập theo chủ đề con người và sức khoẻ.


- Hs hiểu được cơ thể gồm các bộ phận ,giác quan cơ bản và cách bảo vệ sức
khoẻ.


-Thực hành làm bài tập TN-XH.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


HD HS thi dưới hình thức trị chơi
1. Câu hỏi tự luận:


-Cơ thể con người gồm mấy phần?


-Nhận biết các vật xung quanh nhờ những giác quan nào?
-Làm gì để bảo vệ mắt?



-Kể tên các thức ăn mà bạn đã được ăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bạn thuộc kiểu người có dáng vóc như thế nào?
Cao thấp


Gầy béo


-Việc làm nào sau đây có hại cho mắt?
Rửa mặt Đọc sách vừa phải
Khám mắt Xem ti vi gần
-Đánh răng một ngày mấy lần là hợp vệ sinh?
1 lần 2 lần


3 lần 4 lần


-TRị chơi nào có lợi cho sức khoẻ?
Tắm ao hồ Trèo cây
Đá bóng giữa trưa hè đá cầu


GV tổ chức HS thi chọn ra 1-3 HS xuất sắc khen ngợi
3. Củng cố


Ăn uống- vui chơi- ngủ nghỉ phù hợp để có lợi cho sức khoẻ.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Âm nhạc(LT)</b>



<i><b>(GV chuyên soạn giảng)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bµi 41: iªu, yªu</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Đọc đợc: iêu, u, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.


<b>*Bổ sung: Từ bài 41( nửa cuối học hì I) số câu luyn núi tng t 2-4 cõu.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoáù. Tranh câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.
HS: - SGK, vở tập viết.


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3. Bài mới :</b></i>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 1 : Dạy vần iêu -yêu</b>


a. Dạy vần iêu:


- Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi:
i,ê và u.


- GV đọc mẫu.


- Hoûi: So sánh iêu và êu?
- Phát âm vần:


<i>- Đọc tiếng khố và từ khố : diều, diều</i>


<i>sáo.</i>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> iêu</b>
<b> diều</b>
<b> diều sáo</b>


b. Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng
dụng:


- HS đọc GV kết hợp giảng từ
<b> buổi chiều yêu cầu</b>


<b> hiểu bài già yếu</b>
- Đọc lại bài ở trên bảng


Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :


- Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui
trình đặt bút, lưu ý nét nối).


<i><b>4.Củng cố, dặn dò.</b></i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêu
Giống: kết thúc bằng êu


Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


( cá nhân - đồng thanh)



Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b. con: ieâu,yeâu ,diều sáo,yêu
quý.


<b> TiÕt 2</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc câu ứng dụng:


<b> “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều</b>
<b>đã về”.</b>


- Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết:


- GV cho HS viết vào vở theo dòng.
Hoạt động 3: Luyện nói:


Hỏi:- Bạn nào trong tranh đang tự giới
thiệu?


- Em năm nay lên maáy?



- Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào
đang dạy em?


- Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy
anh chị em?


- Em thích học môn nào nhất?


- Em biết hát và vẽ khơng? Em có
thể hát cho cả lớp nghe?


<b> Củngcố dặn dò: đọc viết bài , chuẩn bị bài</b>
sau: ưu-ươu.


Nhận xét tranh.Đọc (c nhân–
đ thanh)


HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh v tr li


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Toỏn</b>


<i><b>Bài 40: Phép trừ trong phạm vi 5</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ
giữa phép céng vµ phÐp trõ.



<b>*Bài tập cần làm: 1, 2( cột1), 3 , 4(a).</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học: Tranh nhử SGK. Boọ thửùc haứnh </b>
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4


<i> 3 học sinh lên bảng: HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 HS3: 3 + 1 …3 </i>


<i>-1 </i>


<i> 4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 …1 + 1 </i>


<i> 4 - 3 = 3 - 1 = 4 – 1 2 + 1</i>…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 5


- Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để
cho học sinh tự nêu bài tốn và phép tính.
- Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và
cho học sinh lặp lại .


<i>5 – 1 = 4</i>
<i>5 – 2 = 3</i>
<i>5 – 3 = 2</i>


<i>5 – 4 = 1</i>


- Gọi học sinh đọc lại các công thức


- Cho học thuộc bằng phương pháp xố
dần.


<i>- GV hỏi miệng : 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; </i>


<i>5 – 4 = ?5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 …</i>


- Gọi 5 em đọc thuộc công thức.


Hoạt động 2 : Hình thành cơng thức cộng
và trừ 5.


- Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học
sinh nêu bài tốn và các phép tính.


- Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.


Hoạt động 3 : Thực hành


- Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu
cầu, cách làm bài và làm bài .


Baøi 1 : Tính


- HS nêu cách làm và tự làm bài chữa bài


Bài 2 ( cét 1): Tính .


- Cho học sinh nêu cách làm .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi
Hỏi còn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 1 = 4 </i>


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi
Hỏi còn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 2 = 3 </i>


- Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi
Hỏi còn mấy quả bưởi ?


<i> 5 – 3 = 2 </i>
- 5 em đọc lại.


- Học sinh đọc đt nhiều lần .
- Học sinh trả lời nhanh.


<i>4 + 1 = 5 3 + 2 = 5</i>
<i> 1 + 4 = 5 2 +3 = 5</i>
<i> 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3</i>
<i> 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2</i>


- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn.


Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết
quả là số bé cịn lại


- Phép trừ là phép tính ngược lại với
phép tính cộng


<i>- Học sinh làm miệng </i>


- Học sinh tự làm bài ( miệng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 3 : Tính theo cột dọc
- Chú ý viết số thẳng cột dọc .


Bài 4 ( phÇn a): Quan sát tranh nêu bài
tốn và ghi phép tính.


- Gọi học sinh làm bài miệng.
- Cho học sinh làm BT .


- Học sinh tự làm bài vào vở Btt
a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2
quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ?


<i> 5 – 2 = 3 </i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5.


- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.


- Dặn học sinh về ơn lại bài và chuẩn bị bài hơm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tốn(LT)</b>


<i><b>Luyện tập phép trừ trong phạm vi 5</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố các phép trừ trong phạm vi 5, mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


-HS làm bài tậpluyện toán tr 37.
<b>II. Hoạt động dạy học ;</b>


1, Bài cũ: Gọi Hs lên bảng chữa bài 1 tr 37


5-1= 4-1= 3-1= 2-1=
5-2= 4-2= 3-2=


5-3= 4-3=
5-4=


H nhận xét –Gv đánh giá.
2, Luyện tập:


Bài 2tr37 tính( H đặt tính cho thẳng cột)
Bài3, Tính


1+4=5


4+1=5
5 -1=4


5-4 =1 Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 4 Viết phép tính 5-2=3


(Thực hiện theo 3 bước)
3, Củng cố dặn dò:


Đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 5
Làm bài tập ( nếu còn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập bài 41: iêu-yêu</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hs đọc viết vần , từ ứng dụng có chứa vần iêu-yêu.
-Đọc từ và câu ứng dụng SGK


-Làm vở luyện t.Việt .
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1, Bài cũ: Gọi 3-5 HS đọc sgk.
Viết bảng con: hiểu bài, già yếu.
2.Luyện tập ;


Bài 1 Nối từ vào tranh: cái chiếu, cây tiêu, vải thiều.
Củng cố kĩ năng đọc hiểu nghĩa của từ.



Bài 2: Điền vần iêu-yêu:
Bé đã h… bài.


Bé tự giới th….
Bà đã già ….


Hs quan sát tranh- nhận xét và chọn vần điền cho đúng.
Bài 3Nối chữ thành câu:


Cha mẹ biếu bà chuối ,bưởi.
Buổi chiều, bé đi thả diều.
Cô dạy cho bé nhiều điều.


*Củng cố đọc phát âm chuẩn- phát hiện ra tiếng có vần iêu-u.
3, Củng cố dặn dị:


Đọc , viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài 42:ưu-ươu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×