Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DE THI THU DH NAM 2010 CUA BO GDDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.76 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>


<b>ĐỀ THAM KHẢO</b> Mơn thi : <b>TỐN, khối A</b>


<i>DE 04</i>


<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = x</b>

3

<sub> – 3x</sub>

2

<sub>+2 (1)</sub>



1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).



2. Tìm điểm M thuộc đường thẳng y=3x-2 sao tổng khoảng cách từ M tới hai


điểm cực trị nhỏ nhất.



<b>Câu II (2 điểm)</b>



1. Giải phương trình

cos2x 2sin x 1 2sin x cos 2x 0   


2. Giải bất phương trình

<sub>4x 3</sub>

<sub>x</sub>2 <sub>3x 4 8x 6</sub>


    


<b>Câu III ( 1điểm)Tính tích phân </b>


3


6


cotx



I

dx




sinx.sin x


4



















<b>Câu IV (1 điểm)</b>



Cho hình chóp S.ABC có mặt đáy (ABC) là tam giác đều cạnh a. Chân đường


vng góc hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC) là một điểm thuộc BC. Tính khoảng


cách giữa hai đường thẳng BC và SA biết SA=a và SA tạo với mặt phẳng đáy


một góc bằng 30

0

<sub>.</sub>



<b>Câu V (1 điểm) Cho a,b, c dương và a</b>

2

<sub>+b</sub>

2

<sub>+c</sub>

2

<sub>=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức</sub>



3 3 3



2

<sub>3</sub>

2

<sub>3</sub>

2

<sub>3</sub>



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>



<i>P</i>



<i>b</i>

<i>c</i>

<i>a</i>







<i><b>PHẦN RIÊNG (3 điểm)</b></i>


<b>A. Theo chương trình chuẩn</b>


<b>Câu VI.a. (2 điểm)</b>



1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) :


2 2


x y 2x 8y 8 0  

. Viết phương trình đường thẳng song song với đường



thẳng d: 3x+y-2=0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.



2. Cho ba điểm A(1;5;4), B(0;1;1), C(1;2;1). Tìm tọa độ điểm D thuộc đường


thẳng AB sao cho độ dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.



<b>Câu VII.a (1 điểm)</b>



Tìm số phức z thoả mãn :

z 2 i  2

<sub>. Biết phần ảo nhỏ hơn phần thực 3 đơn vị.</sub>




<b>B. Theo chương trình nâng cao</b>


<b>Câu VI.b (2 điểm)</b>



1. Tính giá trị biểu thức:

2 4 6 100


100 100 100 100


4 8 12 ... 200


<i>A</i> <i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i>

.


2. Cho hai đường thẳng có phương trình:



1


2

3



:

1



3

2



<i>x</i>

<i>z</i>



<i>d</i>

  

<i>y</i>

2


3



:

7 2



1


<i>x</i>

<i>t</i>




<i>d</i>

<i>y</i>

<i>t</i>



<i>z</i>

<i>t</i>


 





 



  




Viết phương trình đường thẳng cắt d

1

và d

2

đồng thời đi qua điểm M(3;10;1).


<b>Câu VII.b (1 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



---Ht---P N THI TH I HC LN II, năm 2010



<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)</b></i>



<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Điểm</b>



I



1



Tập xác định: D=R




3 2

3 2



lim

3

2

lim

3

2



<i>x</i>  

<i>x</i>

<i>x</i>

 

<i>x</i> 

<i>x</i>

<i>x</i>




y’=3x

2

<sub>-6x=0</sub>

0



2


<i>x</i>


<i>x</i>





 

<sub></sub>




Bảng biến thiên:



x -

0 2 +


y’ + 0 - 0 +



2 +


y



-

-2


Hàm số đồng biến trên



khoảng: (-

;0) và (2; +



)




Hàm số nghịch biến trên


khoảng (0;2)



f

=f(0)=2; f

CT

=f(2)=-2


y’’=6x-6=0<=>x=1


khi x=1=>y=0


x=3=>y=2


x=-1=>y=-2



Đồ thị hàm số nhận điểm I(1;0) là tâm đối xứng.



0,25 đ



0,25 đ



0,5 đ



2



Gọi tọa độ điểm cực đại là A(0;2), điểm cực tiểu B(2;-2)


Xét biểu thức P=3x-y-2



Thay tọa độ điểm A(0;2)=>P=-4<0, thay tọa độ điểm


B(2;-2)=>P=6>0



Vậy 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của đường


thẳng y=3x-2, để MA+MB nhỏ nhất => 3 điểm A, M, B


thẳng hàng




Phương trình đường thẳng AB: y=-2x+2


Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:



4



3

2

<sub>5</sub>



2

2

2



5


<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>




















<sub> </sub>






=>

4 2

;


5 5


<i>M</i>

<sub></sub>

<sub></sub>





0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ



0,25 đ



II

1

Giải phương trình:

cos2x 2sin x 1 2sin x cos 2x 0   

(1)



 

 



 



1

os2 1 2sin

1 2sin

0


os2

1 1 2sin

0



<i>c</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>c</i>

<i>x</i>

<i>x</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi cos2x=1<=>

<i>x k</i>

,

k Z


Khi

sinx

1


2



2



6



<i>x</i>

<i>k</i>

hoặc

5

2


6



<i>x</i>

<i>k</i>

,

k Z




0,5 đ



2



Giải bất phương trình:

<sub>4x 3</sub>

<sub>x</sub>2 <sub>3x 4 8x 6</sub>


    

(1)



(1)

<sub>4</sub>

<i><sub>x</sub></i>

<sub>3</sub>

<i><sub>x</sub></i>

2

<sub>3</sub>

<i><sub>x</sub></i>

<sub>4 2</sub>

<sub>0</sub>



 




Ta có: 4x-3=0<=>x=3/4


<i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4 2</sub>


  

=0<=>x=0;x=3



Bảng xét dấu:



x -

0 ¾ 2


+



4x-3 - - 0 + +


2 <sub>3</sub> <sub>4 2</sub>


<i>x</i>  <i>x</i> 

+ 0 - - 0 +



Vế trái - 0 + 0 - 0 +


Vậy bất phương trình có nghiệm:

0;

3

3;



4



<i>x</i>

<sub></sub>

<sub></sub>






0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


III


Tính





3 3
6 6
3
2
6

cot

cot


2



sinx sinx cos


sin x sin



4


cot


2



sin x 1 cot



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>I</i>

<i>dx</i>

<i>dx</i>



<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>dx</i>


<i>x</i>


 
 















Đặt 1+cotx=t

2

1



sin

<i>x</i>

<i>dx</i>

<i>dt</i>







Khi

1

3;

3 1



6

3

3



<i>x</i>

  

<i>t</i>

<i>x</i>

 

<i>t</i>



Vậy



3 1 <sub>3 1</sub>



3 1
3
3 1


3


1

2



2

2

ln

2

ln 3



3


<i>t</i>



<i>I</i>

<i>dt</i>

<i>t</i>

<i>t</i>



<i>t</i>







<sub></sub>

<sub></sub>




0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ




IV

Gọi chân đường vng góc hạ


từ S xuống BC là H.



Xét

SHA(vng tại H)



0

3



cos30


2


<i>a</i>


<i>AH</i>

<i>SA</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> H là trung điểm của cạnh BC



=> AH

BC, mà SH

BC => BC

(SAH)


Từ H hạ đường vng góc xuống SA tại K


=> HK là khoảng cách giữa BC và SA


=>

<sub>AHsin 30</sub>

0

3



2

4



<i>AH</i>

<i>a</i>



<i>HK</i>



Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SA bằng

3


4


<i>a</i>


0,25 đ


0,25 đ



0,25 đ


V


Ta có:




3 3 2 6 2


3


2 2


3

3



3



16

64

4



2

3 2

3



<i>a</i>

<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>a</i>



<i>b</i>

<i>b</i>







(1)






3 3 2 6 2


3


2 2


3

3



3



16

64

4



2

3 2

3



<i>b</i>

<i>b</i>

<i>c</i>

<i>c</i>

<i>c</i>



<i>c</i>

<i>c</i>







(2)





3 3 2 6 2


3



2 2


3

3



3



16

64

4



2

3 2

3



<i>c</i>

<i>c</i>

<i>a</i>

<i>c</i>

<i>c</i>



<i>a</i>

<i>a</i>







(3)



Lấy (1)+(2)+(3) ta được:



2 2 2

9

3

<sub></sub>

2 2 2

<sub></sub>



16

4



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>



<i>P</i>

<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>

(4)



Vì a

2

<sub>+b</sub>

2

<sub>+c</sub>

2

<sub>=3</sub>



Từ (4)

3


2


<i>P</i>



vậy giá trị nhỏ nhất

3


2



<i>P</i>

khi a=b=c=1.



0,5 đ



0,25 đ



0,25 đ


<i><b>PHẦN RIÊNG (3 điểm)</b></i>



<b>A. Theo chương trình chuẩn</b>


VI.a



1



Đường trịn (C) có tâm I(-1;4), bán kính R=5


Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là

,



=>

: 3x+y+c=0, c≠2 (vì // với đường thẳng 3x+y-2=0)



Vì đường thẳng cắt đường trịn theo một dây cung có độ dài


bằng 6=> khoảng cách từ tâm I đến

bằng

<sub>5</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>


 


,

3 4

<sub>2</sub>

4

4 10 1



3

1

4 10 1



<i>c</i>


<i>c</i>


<i>d I</i>


<i>c</i>


 


  


 

  



<sub></sub>



(thỏa mãn c≠2)


Vậy phương trình đường trịn cần tìm là:

3<i>x y</i> 4 10 1 0 


hoặc

3<i>x y</i>  4 10 1 0 

.



0,25 đ



0,25 đ



0,25 đ


0,25 đ


2

<sub>Ta có </sub>

<i><sub>AB</sub></i> 

<sub></sub>

<sub>1; 4; 3</sub> 

<sub></sub>



Phương trình đường thẳng AB:


1



5 4


4 3


<i>x</i>

<i>t</i>


<i>y</i>

<i>t</i>


<i>z</i>

<i>t</i>


 




 



  




Để độ dài đoạn CD ngắn nhất=> D là hình chiếu vng góc của


C trên cạnh AB, gọi tọa độ điểm D(1-a;5-4a;4-3a)



( ;4 3;3 3)


<i>DC</i> <i>a a</i> <i>a</i>


   




0,25 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>AB</i><i>DC</i>


 



=>-a-16a+12-9a+9=0<=>

21


26


<i>a</i>


Tọa độ điểm

5 49 41

;

;



26 26 26


<i>D</i>

<sub></sub>

<sub></sub>





0,25 đ


0,25 đ



VII.a



Gọi số phức z=a+bi



Theo bài ra ta có:



2 2


2

1

2

2

1

4



3

2



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>i</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>b a</i>

<i>b a</i>





 





 

 





2

2


1

2


2

2


1

2


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


   

<sub></sub>


 


<sub></sub>

 


 


  


 




 



 




Vậy số phức cần tìm là: z=

2 2

+(

 1 2

)i; z= z=

2 2

+(




1 2


 

)i.



0,25 đ



0,25 đ



0,25 đ



0,25 đ


<b>A. Theo chương trình nâng cao</b>



VI.b


1



Ta có:

100 0 1 2 2 100 100
100 100 100 100


1

<i>x</i>

<i>C</i>

<i>C x C x</i>

...

<i>C x</i>

(1)


100 0 1 2 2 3 3 100 100


100 100 100 100 100


1 <i>x</i> <i>C</i>  <i>C x C x</i>  <i>C x</i> ...<i>C x</i>

(2)


Lấy (1)+(2) ta được:



100

100 0 2 2 4 4 100 100



100 100 100 100


1

<i>x</i>

1

<i>x</i>

2

<i>C</i>

2

<i>C x</i>

2

<i>C x</i>

... 2

<i>C x</i>


Lấy đạo hàm hai vế theo ẩn x ta được



99

99 2 4 3 100 99


100 100 100


100 1

<i>x</i>

100 1

<i>x</i>

4

<i>C x</i>

8

<i>C x</i>

... 200

<i>C x</i>


Thay x=1 vào



=>

99 2 4 100


100 100 100


100.2 4 8 ... 200


<i>A</i>  <i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i>


0,25 đ



0,25 đ


0,25 đ



0,25 đ



2



Gọi đường thẳng cần tìm là d và đường thẳng d cắt hai



đường thẳng d

1

và d

2

lần lượt tại điểm A(2+3a;-1+a;-3+2a) và


B(3+b;7-2b;1-b).



Do đường thẳng d đi qua M(3;10;1)=>

<i>MA k MB</i>


 


<i>MA</i> 

3<i>a</i>1;<i>a</i>11; 4 2 ,  <i>a MB</i>

<i>b</i>; 2 <i>b</i> 3;<i>b</i>





3

1

3

1

1



11

2

3

3

2

11

2



4 2

2

4

1



<i>a</i>

<i>kb</i>

<i>a kb</i>

<i>a</i>



<i>a</i>

<i>kb</i>

<i>k</i>

<i>a</i>

<i>k</i>

<i>kb</i>

<i>k</i>



<i>a</i>

<i>kb</i>

<i>a kb</i>

<i>b</i>






<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>


<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





=>

<i>MA</i>

2; 10; 2 





Phương trình đường thẳng AB là:



3 2


10 10


1 2


<i>x</i>

<i>t</i>


<i>y</i>

<i>t</i>


<i>z</i>

<i>t</i>


 






  



0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ



VII.b

=24+70i,



7 5<i>i</i>


  

hoặc

  7 5<i>i</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2


5 4


<i>z</i>

<i>i</i>



<i>z</i>

<i>i</i>



 




 

<sub> </sub>




0,25 đ


<i><b>Bài làm vẫn được điểm nếu thí sinh làm đúng theo cách khác!</b></i>



<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010</b>


<b>Mơn thi : HỐ</b>



<b>Số lượng : 50 câu , thời gian 90 phút</b>


<b>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :</b>



<b>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;</b>



<b>Cl</b>

<b>=</b>

<b>35,5;</b>



<b>K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag =</b>


<b>108; Ba = 137.</b>



<b>ĐỀ SỐ 01</b>




<b>1.</b>

Cấu hình electron nào sau đây là của Fe, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần


hồn.



A. 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>3d</sub>

6

<sub>.</sub>

<sub>B. 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

6

<sub>4s</sub>

2

<sub>.</sub>


C. 1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

7

<sub>4s</sub>

1

<sub>.</sub>

<sub>D. 1s</sub>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>3d</sub>

8

<sub>.</sub>



<b>2.</b>

Khi để sắt trong khơng khí ẩm thường bị



A. thuỷ phân.

B. khử.

C. oxi hóa.

D. phân huỷ.



<b>3.</b>

Chọn 1 hóa chất dưới đây để nhận biết các chất bột sau: K

2

O, CaO, Al

2

O

3

, MgO


A. H

2

O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H

2

SO

4

.



<b>4.</b>

Đốt hỗn hợp bột sắt và iốt dư thu được


A. FeI

2

.

B. FeI

3

.



C. hỗn hợp FeI

2

và FeI

3

.

D. không phản ứng.



<b>5.</b>

Khi cho Na vào các dung dịch Fe

2

(SO

4

)

3

, FeCl

2

, AlCl

3

, thì có hiện tượng nào xảy ra


ở cả 3 cốc:



A. có kết tủa.

B. có khí thốt ra.



C. có kết tủa rồi tan.

D. khơng có hiện tượng gì.



<b>6.</b>

Để điều chế Na người ta dùng phương pháp


A. nhiệt phân NaNO

3

.



B. điện phân dung dịch NaCl.


C. điện phân nóng chảy NaCl.




D. cho K phản ứng với dung dịch NaCl.



<b>7.</b>

Hoà tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H

2

(đktc) và


dung dịch X. Cơ cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã trên là:



A. 9,4 gam.

B. 12,8 gam.

C. 16,2 gam.

D. 12,6 gam.



<b>8.</b>

Các chất NaHCO

3

, NaHS, Al(OH)

3

, H

2

O đều là



A. axit.

B. bazơ.



C. chất trung tính.

D. chất lưỡng tính.



<b>9.</b>

Cho các dung dịch HCl vừa đủ, khí CO

2

, dung dịch AlCl

3

lần lượt vào 3 cốc đựng


dung dịch NaAlO

2

đều thấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. có kết tủa keo trắng.

D. có kết tủa sau đó tan dần.



<b>10.</b>

Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H

2

SO

4

0,5M thu


được dung dịch B và 4,368 lít H

2

ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong


hỗn hợp lần lượt là



A. 72,09% và 27,91%.

B. 62,79% và 37,21%.


C. 27,91% và 72,09%.

D. 37,21% và 62,79%.



<b>11.</b>

Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện:


A. muối ăn.

B. axit axetic.


C. axit sunfuric.D. rượu etylic.




<b>12.</b>

Tổng nồng độ mol (C

M

) của các ion trong dung dịch natriphotphat 0,1M là


A. 0,5 M.

B. 0,4M.

C. 0,3M.

D. 0,1M.



<b>13.</b>

Đem nung một khối lượng Cu(NO

3

)

2

sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân


thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO

3

)

2

đã bị nhiệt phân là:



A. 0,5g.

B. 0,49g.

C. 9,4g.

D. 0,94g.



<b>14.</b>

Biểu thức K

a

của axit HF là


A.

<sub>[H ][F ]</sub>

[HF]

 

.

B.

[H ][F ].


 


C.

[H ][F ]

.


[HF]



 


D.

[H ][F ]

.


2[HF]



 


<b>15.</b>

Hiđroxit nào sau đây không là chất lưỡng tính



A. Zn(OH)

2

.

B. Fe(OH)

3

.

C. Al(OH)

3

.

D. Cr(OH)

3

.



<b>16.</b>

Trộn 500 ml dung dịch HNO

3

0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)

2

0,2M. pH của


dung dịch thu được là




A. 13.

B. 12.

C. 7.

D. 1.



<b>17.</b>

Để đánh giá độ mạnh yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào



A. độ điện li.

B. khả năng phân li ra ion H

+

<sub>, OH</sub>

.



C. giá trị pH.

D. hằng số phân li axit, bazơ (K

a

, K

b

).



<b>18.</b>

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:


A. Na

+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, NO</sub>



3

, SO

42

.

B. Ba

2+

, Al

3+

, Cl

, HSO

4

.


C. Cu

2+

<sub>, Fe</sub>

3+

<sub>, SO</sub>



42

, Cl

.

D. K

+

, NH

4+

, OH

, PO

43

.



<b>19.</b>

HNO

3

có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hố


học các kim loại vì



A. HNO

3

là một axit mạnh.

B. HNO

3

có tính oxi hố mạnh.


C. HNO

3

dễ bị phân huỷ.

D. cả 3 lí do trên.



<b>20.</b>

Chọn khái niệm đúng về thù hình



A. Thù hình là các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công


thức cấu tạo.



B. Thù hình là các ngun tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.


C. Thù hình là các đơn chất của cùng một nguyên tố nhưng có cơng thức cấu




tạo khác nhau.



D. Thù hình là các ngun tố có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân, khác nhau


về số khối.



<b>21.</b>

Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H

3

PO

4

20%


thu được dung dịch X. dung dịch X chứa các muối sau:



A. Na

3

PO

4

.

B. Na

2

HPO

4

.



C. NaH

2

PO

4

, Na

2

HPO

4

.

D. Na

2

HPO

4

, Na

3

PO

4

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Mg và Zn.

D. Ca và Ba.



<b>23.</b>

Điện phân dung dịch KCl đến khi có bọt khí thốt ra ở cả hai điện cực thì dừng lại.


Dung dịch thu được có mơi trường



A. axit.

B. bazơ.



C. trung tính.

D. khơng xác định được.



<b>24.</b>

Lượng quặng boxit chứa 60% Al

2

O

3

để sản xuất 1 tấn Al (hiệu suất 100%) là


A. 3,148 tấn.

B. 4,138 tấn.

C. 1,667 tấn.

D. 1,843 tấn.



<b>25.</b>

Sắp xếp các cặp oxi hố khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá Mn

2+

<sub>/Mn,</sub>


Cu

2+

<sub>/Cu, Ag</sub>

+

<sub>/Ag, 2H</sub>

+

<sub>/H</sub>



2

:



A. Mn

2+

<sub>/Mn < Cu</sub>

2+

<sub>/Cu < Ag</sub>

+

<sub>/Ag < 2H</sub>

+

<sub>/H</sub>



2

.


B. Mn

2+

<sub>/Mn < 2H</sub>

+

<sub>/H</sub>



2

< Cu

2+

/Cu < Ag

+

/Ag.


C. Mn

2+

<sub>/Mn < Cu</sub>

2+

<sub>/Cu <2H</sub>

+

<sub>/H</sub>



2

< Ag

+

/Ag.


D. Mn

2+

<sub>/Mn < 2H</sub>

+

<sub>/H</sub>



2

< Ag

+

/Ag < Cu

2+

/Cu.



<b>26.</b>

Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO

2

. Hợp chất hiđrua của X có cơng thức là


A. XH.

B. XH

2

.

C. XH

3

.

D. XH

4

.



<b>27.</b>

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng HTTH thì kim loại mạnh nhất và phi


kim mạnh nhất là



A. franxi và iot. B. liti và flo.

C. liti và iot.

D. franxi và flo.



<b>28.</b>

Trong một chu kì, sự biến đổi tính axit - bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit


tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là



A. tính axit và bazơ đều tăng.


B. tính axit và bazơ đều giảm.



C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần.


D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần.



<b>29.</b>

Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn


vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là




A. 8.

B. 18.

C. 2.

D. 10.



<b>30.</b>

Nguyên tử của ngun tố hóa học nào có cấu hình electron sau:


1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

6

<sub>4s</sub>

1


A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Ba.



<b>31.</b>

Nguyen tố X có tổng số hạt (p + n + e) = 24. Biết số hạt p = số hạt n. X là


A.

13

Al.

B.

8

O.

C.

20

Ca.

D.

17

Cl.



<b>32.</b>

Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:


A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO

3

/NH

3

.



B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br

2

.


C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)

2

/NH

3

.


D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)

2

.



<b>33.</b>

Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau


khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hợp chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A


bằng 1,7. Công thức phân tử của A là



A. CH

3

OH.

B. C

2

H

5

OH.

C. C

3

H

7

OH.

D. C

3

H

5

OH.



<b>34.</b>

Tính khối lượng Ancol etylic cần thiết để pha được 5 lít Ancol etylic 90

o

<sub>. Biết khối</sub>


lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml.



A. 3,6 kg.

B. 6,3 kg.

C. 4,5 kg.

D. 5,625 kg.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. C

2

H

4

O

2

.

B. C

4

H

4

O

2

.

C. C

4

H

8

O

2

.

D. C

4

H

8

O

4

.




<b>36.</b>

Hợp chất A

1

có CTPT C

3

H

6

O

2

thoả mãn sơ đồ:



A

1    dd NaOH

A

2    dd H SO2 4

A

3     dd AgNO / NH3 3

A

4

Cấu tạo thoả mãn của A1 là



A. HO

CH

2

CH

2

CHO.

B. CH

3

CH

2

COOH.


C. HCOO

CH

2

CH

3

.

D. CH

3

CO

CH

2

OH.



<b>37.</b>

Trung hoà 12 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn


chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là



A. C

2

H

5

COOH. B. CH

3

COOH. C. C

2

H

3

COOH. D. C

3

H

7

COOH.



<b>38.</b>

Một axit hợp chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng có nguyên tố

m : m : mC H O

=

3 : 0,5 : 4



A. Công thức đơn giản nhất của X là CH

2

O.


B. Công thức phân tử của X là C

2

H

4

O.


C. Công thức cấu tạo của X là CH

3

COOH.


D. Cả A, B, C.



<b>39.</b>

Muối Na

+

<sub>, K</sub>

+

<sub> của các axit béo cao được dùng làm</sub>


A. xà phòng.

B. chất dẫn diện.


C. sản xuất Na

2

CO

3

.

D. chất xúc tác.



<b>40.</b>

Nhiệt độ sôi của các chất CH

3

COOH, C

2

H

5

OH, CH

3

CHO, C

2

H

6

, tăng theo thứ tự là


A. C

2

H

6

< CH

3

CHO < CH

3

COOH < C

2

H

5

OH.



B. CH

3

COOH < C

2

H

5

OH < CH

3

CHO < C

2

H

6

.



C. C

2

H

6

< C

2

H

5

OH < CH

3

CHO < CH

3

COOH.


D. C

2

H

6

< CH

3

CHO < C

2

H

5

OH < CH

3

COOH.



<b>41.</b>

Cho hợp chất (CH

3

)

2

CHCH

2

COOH. Tên gọi đúng theo tên thay thế ứng với cấu tạo


trên là



A. axit 3-metylbutanoic.

B. axit 3-metylbutan-1-oic.


C. axit isobutiric.

D. axit 3-metylpentanoic.



<b>42.</b>

Số nguyên tử C trong 2 phân tử isobutiric là



A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 8.



<b>43.</b>

Một hợp chất có cơng thức phân tử C

3

H

7

O

2

N là chất lưỡng tính và làm mất màu


dung dịch brom. CTCT của hợp chất trên là



A. H

2

N

CH

2

CH

2

COOH.

B. CH

3

CH(NH

2

)COOH.


C. CH

2

=CH

COONH

4

.

D. A hoặc B.



<b>44.</b>

Phản ứng giữa nhiều phân tử nhỏ tạo thành phân tử lớn, sau phản ứng có giải phóng


các phân tử nhỏ, gọi là phản ứng



A. trùng hợp.

B. trùng ngưng. C. cộng hợp.

D. tách nước.



<b>45.</b>

Liên kết ba là liên kết gồm



A. 3 liên kết

.

B. 3 liên kết

.



C. 2 liên kết

và 1 liên kết

.

D. 1 liên kết

và 2 liên kết

.




<b>46.</b>

Hai hiđrocacbon A và B đều ở trạng thái khí, A có cơng thức C

2x

H

y

, B có cơng thức


C

x

H

2x

. Tổng số khối của A và B là 80. A và B là



A. C

4

H

4

và C

2

H

4

.

B. C

4

H

8

và C

2

H

4

.


C. C

2

H

4

và C

4

H

4

.

D. C

3

H

4

và C

3

H

6

.



<b>47.</b>

Phản cộng giữa đivinyl với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa mấy sản phẩm?



A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. trong phân tử có 2 liên kết đơi.



B. trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn.



C. trong phân tử có 2 liên kết đơi cách nhau 2 liên kết đơn trở lên.


D. trong phân tử có 2 liên kết đôi liền kề nhau.



<b>49.</b>

Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng ngưng tụ amino axit nào sau?


A. H

2

N(CH

2

)

6

NH

2

.



B. H

2

N(CH

2

)

6

COOH.



C. H

2

N(CH

2

)

6

NH

2

và HOOC(CH

2

)

6

COOH.


D. CH

3

CH(NH

2

)COOH.



<b>50.</b>

PS là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?


A. CH

2

=CH

2

.

B. CH

2

=CHCl.



C. C

6

H

5

CH=CH

2

.

D. CH

2

=CH

CH=CH

2

.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 01:</b>




1. B

6. C

11. D 16. A 21. D 26. D 31. B 36. C 41. A 46. A


2. C

7. A

12. B 17. D 22. B 27. D 32. A 37. A 42. D 47. C


3. A

8. D 13. D 18. D 23. B 28. C 33. C 38. A 43. C 48. B


4. A

9. C

14. C 19. B 24. A 29. A 34. A 39. A 44. B 49. B


5. B

10. D 15. B 20. C 25. B 30. C 35. D 40. D 45. D 50. C



<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b><sub>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC </sub></b>



<b>MÔN VẬT LÝ KHỐI A</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>



<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (</b><i><b>40 câu, từ câu 1 đến câu 40</b></i><b>):</b>


<b>Câu 1:</b> Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động
hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của
trục tọa độ với vận tốc có độ lớn <sub>40 3cm / s</sub> thì phương trình dao động của quả cầu là


<b>A. </b>x 4cos(20t- /3)cm  <b>B. </b>x 6cos(20t+ /6)cm 


<b>C. </b>x 4cos(20t+ /6)cm  <b>D. </b>x 6cos(20t- /3)cm 


<b>Câu 2:</b> Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần
số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem
như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.


<b>A. </b> = 0,3m; v = 60m/s <b>B. </b> = 0,6m; v = 60m/s



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 3:</b> Chọn câu phát biểu <b>khơng đúng</b>


<b>A. </b>Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững


<b>B. </b>Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì ln có sự hụt khối


<b>C. </b>Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ


<b>D. </b>Trong một hạt nhân có số nơtron khơng nhỏ hơn số protơn thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này


<b>Câu 4:</b> Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được


sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Nếu mắc


đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng  xác


định bằng cơng thức


<b>A. </b> 2


2
2
1


2  










 <b>B. </b> 2<sub>1</sub> 2<sub>2</sub> <b>C. </b>

<sub>1</sub>

<sub>2</sub> <b>D. </b>

1 2



2
1








<b>Câu 5:</b> Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rơto quay với tốc độ 900vịng/phút, máy
phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dịng điện
do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện


<b>A. </b>600vòng/phút <b>B. </b>750vòng/phút <b>C. </b>1200vòng/phút <b>D. </b>300vòng/phút


<b>Câu 6:</b> Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng
50kV đi xa. Mạch điện có hệ số cơng suất cos = 0,8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây


không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị


<b>A. </b>R < 20 <b>B. </b>R < 25 <b>C. </b>R < 4 <b>D. </b>R < 16


<b>Câu 7:</b> Trong phịng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được
có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã
của chất phóng xạ đó là



<b>A. </b>30 phút <b>B. </b>60 phút <b>C. </b>90 phút <b>D. </b>45 phút


<b>Câu 8:</b> Phương trình dao động điều hịa có dạng x = Asint. Gốc thời gian đ ược chọn là:


<b>A. </b>lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


<b>B. </b>lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm


<b>C. </b>lúc vật có li độ x = +A


<b>D. </b>lúc vật có li độ x = - A


<b>Câu 9:</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, L = 0,637H, C = 39,8μF, đặt vào hai đầu mạch hiệu
điện thế có biểu thức u = 150

<sub>2</sub>

sin100t (V) mạch tiêu thụ công suất P = 90 W. Điện trở R trong


mạch có giá trị là


<b>A. </b>180Ω <b>B. </b>50Ω <b>C. </b>250Ω <b>D. </b>90Ω


<b>Câu 10:</b> Trong các phương trình sau, phương trình nào <b>khơng</b> biểu thị cho dao động điều hịa?


<b>A. </b>x = 3tsin (100t + /6) <b>B. </b>x = 3sin5t + 3cos5t


<b>C. </b>x = 5cost + 1 <b>D. </b>x = 2sin2(2t +  /6)


<b>Câu 11:</b> Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với
mặt phẳng nằm ngang là α = 300. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m)
nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hồ với
biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là



<b>A. </b>2,135s <b>B. </b>2,315s <b>C. </b>1,987s <b>D. </b>2,809s


<b>Câu 12:</b> Một lăng kính có góc chiết quang A = 600<sub> chiết suất n= </sub> <sub>3</sub><sub> đối với ánh sáng màu vàng của</sub>


Natri. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng mảnh song song và được điều chỉnh
sao cho góc lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Góc tới của chùm tia sáng trắng là


<b>A. </b>600 <b><sub>B. </sub></b><sub>30</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>75</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>25</sub>0


<b>Câu 13:</b> Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại


<b>A. </b>quang tâm của thấu kính hội tụ


<b>B. </b>tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ


<b>C. </b>tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 14:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng dùng ánh sáng có bước sóng  từ 0,4m đến


0,7m. Khoảng cách giữa hai khe Iâng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D =


1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có mấy bức xạ cho vân sáng


<b>A. </b>có 8 bức xạ <b>B. </b>có 4 bức xạ <b>C. </b>có 3 bức xạ <b>D. </b>có 1 bức xạ


<b>Câu 15:</b> Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ


<b>A. </b>Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia x



<b>B. </b>Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại


<b>C. </b>Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy


<b>D. </b>Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím


<b>Câu 16:</b> Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải


<b>A. </b>Sóng cực ngắn <b>B. </b>Sóng dài <b>C. </b>Sóng ngắn <b>D. </b>Sóng trung


<b>Câu 17:</b> Cho mạch nối tiếp RC, Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo được UR = 30 V, UC = 40V,


thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện một lượng là


<b>A. </b>1,56 <b>B. </b>1,08 <b>C. </b>0,93 <b>D. </b>0,64


<b>Câu 18:</b> Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ


<b>A. </b>Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu


<b>B. </b>Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, khơng sáng hơn


<b>C. </b>Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu


<b>D. </b>Hồn tồn khơng thay đổi


<b>Câu 19:</b> Mạch dao động lý tưởng: C = 50F, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là 6(v)


thì dịng điện cực đại chạy trong mạch là



<b>A. </b>0,60A <b>B. </b>0,77A <b>C. </b>0,06A <b>D. </b>0,12A


<b>Câu 20:</b> Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước, sóng âm đó ở hai mơi trường có


<b>A. </b>Cùng vận tốc truyền <b>B. </b>Cùng tần số


<b>C. </b>Cùng biên độ <b>D. </b>Cùng bước sóng


<b>Câu 21:</b> Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vơnfram. Biết cơng thốt của electron đối với
vơnfram là 7,2.10-19<sub>J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180</sub><sub></sub><sub>m. Để triệt tiêu hồn tồn dịng</sub>


quang điện, phải đặt vào hai đầu anơt và catơt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là


<b>A. </b>Uh = 3,50V <b>B. </b>Uh = 2,40V <b>C. </b>Uh = 4,50V <b>D. </b>Uh = 6,62V


<b>Câu 22:</b> Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30, độ tự


cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5μF, Hiệu điện thế ở hai đầu mạch có dạng u = U0sin100πt(V).


Để cơng suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là


<b>A. </b>30() <b>B. </b>50() <b>C. </b>36 () <b>D. </b>75()


<b>Câu 23:</b> 2411Na là chất phóng xạ


 , ban đầu có khối lượng 0,24g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128
lần. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên cịn lại là


<b>A. </b>0,03g <b>B. </b>0,21g <b>C. </b>0,06g <b>D.</b> 0,09g



<b>Câu 24:</b> Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng


<b>A. </b>Khúc xạ sóng <b>B. </b>Phản xạ sóng <b>C. </b>Nhiễu xạ sóng <b>D. </b>giao thoa sóng


<b>Câu 25:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>với nội dung hai giả thuyết của Bo?


<b>A. </b>Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.


<b>B. </b>Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.


<b>C. </b>Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao
nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.


<b>D. </b>Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.


<b>Câu 26:</b> Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vịng, cuộn thứ cấp có 300vịng. Hai
đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công


suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần


số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 27:</b> Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/(H), mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8(μF).


Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm là uL = 100sin(100t + /6) V. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu


mạch là


<b>A. </b>u = 50sin(100t + /6) V <b>B. </b>u = 100sin(100t - /3) V



<b>C. </b>u = 200sin(100t + /3) V <b>D. </b>u = 50

<sub>2</sub>

sin(100t – /6) V


<b>Câu 28:</b> Trong phản ứng phân hạch của U235 năng lượng tỏa ra trung bình là 200MeV. Năng lượng
tỏa ra khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn là


<b>A. </b>12,85.106 <sub>kWh</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>22,77.10</sub>6 <sub>kWh</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>36.10</sub>6<sub> kWh</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>24.10</sub>6 <sub>kWh</sub>


<b>Câu 29:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang
điện?


<b>A. </b>Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện khơng phụ thuộc vào cường độ chùm
sáng kích thích.


<b>B. </b>Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim
loại làm catốt.


<b>C. </b>Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng
làm catôt.


<b>D. </b>Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng
kích thích.


<b>Câu 30:</b> Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,122µm; 0,656µm;
1,875µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là


<b>A. </b>0,103µm và 0,486µ <b>B. </b>0,103µm và 0,472µm


<b>C. </b>0,112µm và 0,486µm <b>D. </b>0,112µm và 0,472µm



<b>Câu 31:</b> Con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10
-2<sub>(J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F</sub>


(max) = 4(N). Lực đàn hồi của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là F =


2(N). Biên độ dao động sẽ là


<b>A. </b>2(cm). <b>B. </b>4(cm). <b>C. </b>5(cm). <b>D. </b>3(cm).


<b>Câu 32:</b> Sóng điện từ có tần số f = 2,5MHz truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n=1.5 thì có bước sóng


<b>A. </b>50m <b>B. </b>80m <b>C. </b>40m <b>D. </b>70m


<b>Câu 33:</b> Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 6<sub>3</sub>X, kết luận nào dưới đây chưa chính xác


<b>A. </b>Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon


<b>B. </b>Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH


<b>C. </b>Hạt nhân này có 3 protơn và 3 nơtron


<b>D. </b>Hạt nhân này có protơn và 3 electron


<b>Câu 34:</b> Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng


được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất


bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này.



<b>A. </b>2(s) <b>B. </b>2,5(s) <b>C. </b>4,8(s) <b>D. </b>2,4(s)


<b>Câu 35:</b> Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi  = 0 thì cơng suất tiêu thụ


trong mạch đạt giá trị cực đại, khi  = 1 hoặc  = 2 thì mạch có cùng một giá trị cơng suất. Mối liên


hệ giữa các giá trị của  là


<b>A. </b>02 = 12 + 22 <b>B. </b> 0 1 2
1 2

 


 



  

<b>C. </b>0


2<sub> = </sub><sub></sub>


1.2 <b>D. </b>0 = 1 + 2


<b>Câu 36:</b> Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà
ống có thể phát ra là


<b>A. </b>0,134nm <b>B. </b>1,256nm <b>C. </b>0,447nm <b>D. </b>0,259nm


<b>Câu 37:</b> Một vật dao động với phương trình

x 4 2 sin(5 t

)cm


4




 

. Quãng đường vật đi từ thời
điểm t<sub>1</sub> 1 s


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. </b>84,4cm <b>B. </b>333,8cm <b>C. </b>331,4cm <b>D. </b>337,5cm


<b>Câu 38:</b> Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up = 115,5V và tần số 50Hz.


Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12,4 và


độ tự cảm 50mH. Cường độ dòng điện qua các tải là


<b>A. </b>8A <b>B. </b>10A <b>C. </b>20A <b>D. </b>5A


<b>Câu 39:</b> Hạt nhân 22688Raban đầu đang đứng n thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối
lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng tồn phần tỏa ra trong sự phân rã này là


<b>A. </b>4,89MeV <b>B. </b>4,92MeV <b>C. </b>4,97MeV <b>D. </b>5,12MeV


<b>PHẦN RIÊNG: </b>Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần<b> (Phần 1 hoặc phần 2)</b>
<b>Phần 1. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>


<b>Câu 40:</b> Một sóng cơ học lan truyền từ 0 theo phương 0y với vận tốc v = 40(cm/s). Năng lượng của
sóng được bảo tồn khi truyền đi. Dao động tại điểm 0 có dạng: t (cm)


2
sin
4


x 







 


Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3(cm). Li độ của điểm M sau thời điểm đó 6(s).


<b>A. </b>– 2cm <b>B. </b>3 cm <b>C. </b>2cm <b>D. </b>– 3cm


<b>Câu 41:</b> Chọn câu phát biểu đúng


<b>A. </b>Mômen của hệ ba lực đồng phẳng, đồng qui đối với một trục quay bất kỳ đều bằng không


<b>B. </b>Tổng các mơmen lực tác dụng vào vật bằng khơng thì vật phải đứng yên


<b>C. </b>Tổng hình học của các lực tác dụng vào vật rắn bằng khơng thì tổng của các mơmen lực tác
dụng vào nó đối với một trục quay bất kỳ cũng bằng không.


<b>D. </b>Tác dụng của lực vào vật rắn không đổi khi ta di chuyển điểm đặt lực trên giá của nó


<b>Câu 42:</b> Một thanh đồng chất, tiết diện đều dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma
sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0,4. Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất (αmin) để thanh không trượt là


<b>A. </b>αmin = 51,30 <b>B. </b>αmin = 56,80 <b>C. </b>αmin = 21,80 <b>D. </b>αmin = 38,70


<b>Câu 43:</b> Một vật rắn có khối lượng 1,5kg có thể quay khơng ma sát xung quanh một trục cố định nằm
ngang. Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của vật là 20cm, mô men quán tính của vật đối với trục
quay là 0,465kg.m2<sub>, lấy g = 9,8m/s</sub>2<sub>. Chu kì dao động nhỏ của vật là</sub>



<b>A. </b>3,2s <b>B. </b>0,5s <b>C. </b>2,5s <b>D. </b>1,5s


<b>Câu 44:</b> Chọn câu phát biểu <b>không đúng</b>


<b>A. </b>Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có nhiều thành phần phức tạp


<b>B. </b>Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng


<b>C. </b>Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt


<b>D. </b>Sự nhiễu xạ ánh sáng là do các lượng tử ánh sáng có tần số khác nhau trộn lẫn vào nhau


<b>Câu 45:</b> Một nguồn âm phát ra một âm đơn sắc có tần số f, cho nguồn âm chuyển động với tốc độ v
trên một đường trịn bán kính R trong mặt phẳng nằm ngang. Máy thu 1 đặt tại tâm đường tròn, máy
thu 2 đặt cách máy thu 1 một khoảng 2R cùng trong mặt phẳng quĩ đạo của nguồn âm. Kết luận nào
sau đây là đúng


<b>A. </b>Máy thu 1 thu được âm có tần số f' > f do nguồn âm chuyển động


<b>B. </b>Máy thu 2 thu được âm có tần số biến thiên tuần hoàn quanh giá trị f


<b>C. </b>Máy thu 2 thu được âm có tần số f' < f


<b>D. </b>Máy thu 2 thu được âm có tần số f' > f


<b>Câu 46:</b> Một đĩa đặc đang quay với tốc độ 360 vịng/phút thì quay chậm dần đều và dừng lại sau đó
600s. Số vịng quay của đĩa trong thời gian quay chậm dần là


<b>A. </b>1200 vòng <b>B. </b>1800vòng <b>C. </b>360 vòng <b>D. </b>900 vòng



<b>Câu 47:</b> Một ròng rọc coi như một đĩa trịn mỏng bán kính R = 10cm, khối lượng 1kg có thể quay
khơng ma sát quanh 1 trục nằm ngang cố định. Quấn vào vành ròng rọc một sợi dây mảnh, nhẹ không
dãn và treo vào đầu dây một vật nhỏ M có khối lượng 1kg. Ban đầu vật M ở sát ròng rọc và được thả
ra không vận tốc ban đầu, cho g = 9,81m/s2<sub>. Tốc độ quay của ròng rọc khi M đi được quãng đường 2m</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. </b>36,17rad/s <b>B. </b>81,24rad/s <b>C. </b>51,15rad/s <b>D. </b>72,36rad/s


<b>Câu 48:</b> Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua
trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc độ dài của
mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là


<b>A. </b>L = 7,5 kgm2<sub>/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>L = 12,5 kgm</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>L = 10,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>L = 15,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub>


<b>Câu 49:</b> Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn là đại lượng


<b>A. </b>Mômen lực tác dụng vào vật <b>B. </b>Động lượng của vật


<b>C. </b>Hợp lực tác dụng vào vật <b>D. </b>Mơmen qn tính tác dụng lên vật


<b>Câu 50:</b> Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen qn tính đối với trục
bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở</sub>


thời điểm t = 10s là


<b>A. </b>Eđ = 20,2kJ <b>B. </b>Eđ = 24,6kJ <b>C. </b>Eđ = 22,5kJ <b>D. </b>Eđ = 18,3kJ


<b>Phần 2. Theo chương trình KHƠNG phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b>
<b>Câu 51:</b> Dùng máy ảnh để chụp được ảnh của vật ta cần điều chỉnh



<b>A. </b>tiêu cự của vật kính


<b>B. </b>khoảng cách từ vật kính đến phim


<b>C. </b>khoảng cách từ vật đến vật kính


<b>D. </b>khoảng cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim


<b>Câu 52:</b> Trong các loại sóng vơ tuyến thì


<b>A. </b>sóng dài truyền tốt trong nước <b>B. </b>sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ


<b>C. </b>sóng trung truyền tốt vào ban ngày <b>D. </b>sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện li


<b>Câu 53:</b> Chọn câu có nội dung <b>khơng đúng? </b>


Điểm cực cận của mắt là


<b>A. </b>điểm mà khi vật đặt ở đó mắt quan sát phải điều tiết tối đa


<b>B. </b>điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt ở đó mắt nhìn vật với góc trơng lớn nhất


<b>C. </b>điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt ở đó mắt cịn nhìn rõ vật


<b>D. </b>điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt ở đó cho ảnh trên võng mạc


<b>Câu 54:</b> Chọn câu phát biểu đúng


<b>A. </b>Sóng điện từ có bản chất là điện trường lan truyền trong khơng gian



<b>B. </b>Sóng điện từ có bản chất là từ trường lan truyền trong khơng gian


<b>C. </b>Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân khơng


<b>D. </b>Mơi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ lan truyền của sóng điện từ càng lớn


<b>Câu 55:</b> Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục, trong khoảng
giữa hai thấu kính cho hai ảnh có vị trí trùng nhau, một ảnh bằng vật và một ảnh cao gấp hai lần vật.
Khoảng cách giữa hai thấu kính là 60cm, tiêu cự của hai thấu kính là


<b>A. </b>20cm; 100cm <b>B. </b>10cm; 80cm <b>C. </b>20cm; 40cm <b>D. </b>10cm; 20cm


<b>Câu 56:</b> Một người viễn thị có cực cận cách mắt 40cm, dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan
sát ảnh của một vật nhỏ đặt cách mắt 30cm, để kính cho ảnh gần mắt nhất mắt vẫn nhìn rõ, phải đặt
lúp cách mắt một đoạn


<b>A. </b>23,82cm <b>B. </b>25,46cm <b>C. </b>22,36cm <b>D. </b>24,38cm


<b>Câu 57:</b> Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ - 2điốp mới nhìn rõ được các vật nằm
cách mắt từ 20cm đến vơ cực. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người này




<b>A. </b>10


17cm <b>B. </b>


100


17 cm <b>C. </b>



100


7 cm <b>D. </b>


50
17 cm


<b>Câu 58:</b> Đặt một vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương
40cm. A nằm trên trục chính. Gương có bán kính 60cm. Dịch chuyển vật một khoảng 20 cm lại gần
gương, dọc theo trục chính. Ảnh cho bởi gương là


<b>A. </b>Ảnh ảo, ngược chiều với vật <b>B. </b>Ảnh thật, cùng chiều với vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 59:</b> Một người quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành có ghi x5. Mắt đặt cách kính 5cm, vật
đặt cách kính 2cm cho ảnh có độ bội giác là G. Khi dịch vật ra xa cách kính 4cm thì độ bội giác của
ảnh là


<b>A. </b>4G <b>B. </b>2G <b>C. </b>G/2 <b>D. </b>G


<b>Câu 60:</b> Một người mắt tốt quan sát một ngơi sao qua kính thiên văn ở trạng thái mắt khơng điều tiết.
Khi mắt cách thị kính 2cm thì ảnh của ngơi sao có độ bội giác là 300, hỏi khi dịch mắt ra xa cách thị
kính 4cm thì độ bội giác của ảnh là


<b>A. </b>600 <b>B. </b>150 <b>C. </b>300 <b>D. </b>900




--- HẾT




---1

C

11

A

21

B

31

A

41

D

51

D



2

B

12

A

22

C

32

B

42

A

52

A



3

C

13

D

23

A

33

D

43

C

53

B



4

A

14

B

24

B

34

D

44

D

54

C



5

A

15

C

25

C

35

C

45

B

55

B



6

D

16

D

26

D

36

D

46

B

56

A



7

B

17

D

27

A

37

C

47

C

57

C



8

A

18

C

28

B

38

B

48

B

58

D



9

D

19

A

29

B

39

A

49

A

59

D



</div>

<!--links-->

×