Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

SKKN vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài chí phèo (nam cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 49 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN
----------------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
VẬN DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIẢNG DẠY BÀI
CHÍ PHÈO (NAM CAO)

Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ HỒNG LIỄU
Mã:
31.51.03

Vĩnh Phúc, năm 2019

1


MỤC LỤC
Trang
1.Lời giới thiệu..............................................................................................................1
2.Tên sáng kiến..............................................................................................................3
3. Tác giả sáng kiến.......................................................................................................3
4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Hồng Liễu.....................................................3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn ....................................................................3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử......................................3
7.Mô tả bản chất của sáng kiến....................................................................................3
7.1 Thực trạng vấn đề................................................................... …………………….
….3


7.2. Giải pháp cho vấn
đề ..............................................................................................6
7.3.Tiến hành thực nghiệm sư
phạm .............................................................................21
7.4 Kết quả đạt được ....................................................................................................35
Kết luận ........................................................................................................................36
Phụ luc…………………..………………………………………………………………………
38
+Phụ lục 1.....................................................................................................................38
+ Phụ luc 2……………………………………………………………………………….…….43
+ Phụ luc 3……………………………………………………………………………………..50
+ Phụ luc 4………………………………………………………………………………….….51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. Những thông tin bảo mật ( nếu có)........................................................................55
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.....................................................55
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử ( nếu có).........................................................56
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả.................................................................................................56
2


10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
của tổ chức, cá nhân....................................................................................................57
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng
kiến
lần
đầu

(
nếu
có)..........................................................................................57

3


BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Nam Cao cùng với tác phẩm Chí Phèo đã khơng cịn xa lạ với những người u văn
học nói chung và giáo viên bậc THPT nói riêng. Truyện ngắn Chí Phèo khơng chỉ là
một tác phẩm xuất sắc khẳng định tên tuổi Nam Cao trong dòng văn học hiện thực phê
phán trước cách mạng tháng Tám năm 1945 mà cịn là một kiệt tác của văn xi hiện
đại Việt Nam. Văn học giai đoạn 1930 – 1945 có nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác giả đóng
vai trị quan trọng trong q trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc. Giữa muôn ngàn
những tên tuổi, những bông hoa rực rỡ sắc hương ấy, Nam Cao vẫn tìm được một chỗ
đứng cho mình. Ơng có phong cách nghệ thuật độc đáo. Là một nhà văn gắn bó sâu
sắc với làng quê, ông viết về người nông dân chân thực, sâu sắc và giàu cảm xúc. Các
sáng tác về người nông dân của Nam Cao không chỉ mang đến cho người đọc bức
tranh nông thôn Việt Nam sắc nét với khơng khí ngột ngạt bức bối mà cịn ẩn chứa
niềm tin, tình yêu thương mà Nam Cao dành cho những con người bé nhỏ. Vì vậy tìm
hiểu tác phẩm Chí Phèo khơng chỉ là tìm hiểu về một truyện ngắn để làm sáng rõ hơn
các vấn đề của thể loại mà chính là tiếp cận một phong cách tác gia lớn, thơng qua đó
có cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về một thời kì của dân tộc, thấu hiểu hơn những số
phận con người trong những biến động của lịch sử và xã hội.
Là một tác giả lớn, một tác phẩm nghệ thuật giá trị, Nam Cao cùng với Chí Phèo đã
được các nhà nghiên cứu chú ý tìm hiểu từ khá sớm. Có thể kể tới các cơng trình lớn
cuốn giáo trình Văn học Việt Nam (giai đoạn 1900 – 1945) của NXB Giáo dục với sự
đóng góp của nhiều tác giả. Trong đó chương XVI của cuốn sách nói về tác giả Nam
Cao do nhà nghiên cứu Hà Văn Đức biên soạn. Hay cơng trình chun luận dày dặn

đáng kể đầu tiên của giáo sự Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc.
Hoàng Ngọc Hiến đặt vấn đề Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn
Nam Cao. Trần Đăng Suyền có bài viết Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà
nhân đạo chủ nghĩa lớn. Hay cơng trình của Hà Minh Đức, Phong Lê như Nam Cao
đời văn và tác phẩm và Nam Cao phác thảo sự nghiệp và chân dung...Các cơng trình
sau này thường có hướng tiếp cận thi pháp, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật hoặc đi sâu
vào các vấn đề nhỏ hơn trong sáng tác của Nam Cao. Khơng những vậy các cơng trình
nghiên cứu chun sâu về phong cách nghệ thuật Nam Cao, về các sáng tác của Nam
4


Cao cũng rất đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể kể tới các cơng trình như luận án
tiến sĩ của tác giả Nguyễn Hoa Bằng bảo vệ năm 2000 tại Viện Văn học về Thi pháp
truyện ngắn Nam Cao.... Các tài liệu dạy học cũng cung cấp cho giáo viên khá nhiều
gợi ý về cách tiếp cận tác giả, tác phẩm này như cuốn Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập
1 của NXB Giáo dục, Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 do Nguyễn Đức Vận chủ
biện của NXB Hà Nội, Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11 do Trần Nho Thìn chủ biên
của NXB Giáo dục,... Với nguồn tư liệu như vậy, người giảng dạy đã có một nguồn tri
thức khổng lồ giúp việc tiếp cận tác phẩm được đa dạng phong phú và sâu sắc. Tuy
nhiên nó cũng dễ tạo ra tâm lý khơng cịn gì mới mẻ để sáng tạo, khai thác và tiếp cận
tác phẩm nữa, đã có quá nhiều cây đa cây đề nghiên cứu về tác phẩm rồi khơng có
mảng đất để mỗi giáo viên đào xới riêng cho mình.
Các phương pháp dạy học tích cực thời gian gần đây đã được giáo viên quan tâm chú ý
và triển khai nhiều hơn trong cơng tác dạy học của mình. Đó là một dấu hiệu đáng
mừng và cũng là một quy luật tất yếu của sự phát triển. Trong thời đại 4.0 khi tri thức
được làm mới từng ngày nếu giáo viên khơng thay đổi và làm mới bài dạy của mình sẽ
khơng cịn thu hút được học sinh và cũng khơng đáp ứng được yêu cầu đào tạo mới.
Việc giảng dạy khơng chỉ thuần túy truyền giảng kiến thức mà cịn phải hướng tới việc
giúp học sinh phát huy được năng lực của bản thân. Các phương pháp dạy học tích cực
hướng tới việc chuyển trọng tâm của quá trình dạy học từ người thầy sang người học,

khiến học sinh trở nên tích cực, chủ động hơn trong q trình tìm kiếm tri thức cịn
giáo viên quay về vị trí là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh chứ không làm
thay, làm giúp. Tuy nhiên những phương pháp dạy học tích cực vẫn cịn khá mới mẻ
khơng phải lúc nào cũng có thể vận dụng nhuần nhuyễn nhất là khi ứng dụng vào các
mơn học có tính đặc thù cao như môn Ngữ văn. Không chỉ áp dụng các phương pháp
mới cho có mà cịn phải mang tới hiệu quả cao, giúp học sinh nẵm vững kiến thức,
phát huy được năng lực của bản thân đồng thời vẫn giữ được nguồn cảm hứng, những
giây phút lắng đọng cần có trong một giờ giảng văn bồi đắp những cảm xúc đẹp đẽ
cho học trị.
Từ thực tế đó tơi đã đi tới việc lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp dạy học tích
cực vào giảng dạy bài Chí Phèo (Nam Cao) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của
mình. Hướng tới dạy một tác phẩm khơng mới bằng những hình thức mới mẻ phù hợp
với người học và mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn.

2. Tên sáng kiến:

5


Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài Chí Phèo
(Nam Cao)
3. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên: Lê Thị Hồng Liễu.
Địa chỉ: Trường THPT Bình Xuyên.
Số điện thoại: 0979.233.012
Email:
4. Chủ đầu tư sáng kiến: Lê Thị Hồng Liễu.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết:
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn.
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: vận dựng phương pháp dạy học tích cực

vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao)
6. Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Học kì I, năm học 2019 - 2020.
7. Mô tả bản chất sáng kiến
7.1 Thực trạng vấn đề
7.1.1 Tình hình dạy mơn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông
Môn học Ngữ văn ở trường THPT có số thời lượng khá lớn riêng học kì I năm lớp 11
học sinh học 4 tiết/ tuần. Điều ấy cho thấy vai trị của mơn Ngữ văn trong việc giáo
dục từ kiến thức cho tới kĩ năng, tình cảm thái độ của học sinh. Trong môn Ngữ văn lại
có những phân mơn nhỏ hơn vừa thực hiện các chức năng, mục đích khác nhau vừa có
sự liên kết chặt chẽ hướng tới chức năng nhiệm vụ chung của môn học. Nếu phân môn
Làm văn hướng nhiều hơn tới việc rèn luyện kĩ năng thì phân mơn đọc văn lại giúp
học sinh có thể cảm thụ tác phẩm, có những tri thức cụ thể về tác phẩm, nảy sinh
những xúc cảm về đối tượng nghệ thuật được đề cập tới. Vì vậy việc giảng dạy bộ mơn
Ngữ văn cần thiết phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phân môn nhỏ đồng thời
phải chú trọng rèn luyện cả kiến thức, tri thức về tác phẩm cũng như khả năng tạo lập
văn bản (cả ở dạng nói và dạng viết) cho học sinh. Giảng dạy các bài đọc văn luôn
6


được giáo viên rất chú trọng, đầu tư từ giáo án, các hoạt động triển khai vì có thể nói
đây là phân môn chiếm thời lượng lớn, cung cấp lượng tri thức trọng tâm liên quan
chặt chẽ tới kiểm tra đánh giá.
Khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một trong những khó
khăn của giáo viên mơn Ngữ văn là có thể làm mất đi cảm xúc của một giờ dạy đọc
văn. Nếu chia giờ học thành quá nhiều hoạt động, áp dụng quá nhiều kĩ thuật dạy học
hiện đại mà quên đi vai trò dẫn dắt, truyền cảm xúc của người giáo viên thông qua các
phương pháp bình giảng truyền thống thì có thể sẽ không mang lại hiệu quả như mong
muốn. Nhưng cũng không thể phủ nhận các phương tiện dạy học hiện đại và các
phương pháp dạy học tích cực có thể giúp giờ giảng văn thêm sinh động, hấp dẫn và

gần gũi với học sinh hơn. Điều cốt yếu là người giáo viên cần phải biết sử dụng sao
cho phù hợp với từng đối tượng và người học. Trên thực tế đây không phải là một việc
đơn giản. Nhiều giáo viên sau một hồi loay hoay tìm tịi gia giảm cho giờ dạy của
mình mà vẫn chưa tìm được một hướng đi phù hợp. Các phương pháp như làm việc
nhóm lại thường dẫn tới một số học sinh không hợp tác, mỗi nhóm chỉ tập trung vào
một số nhỏ học sinh tích cực; hay khi sử dụng phương pháp dạy học dự án thì thường
thời gian kéo dài khơng đảm bảo tiến độ kiểm tra, thi theo kế hoạch... Chính những
khó khăn ấy khiến nhiều giáo viên nảy sinh tâm lý e ngại với việc áp dụng các phương
pháp giảng dạy mới.
Một trong khó khăn nữa của q trình giảng dạy mơn Ngữ văn đó là tạo được sự hấp
dẫn của môn học với học sinh. Nhiều học sinh sợ”, ghét, ngại học môn văn khiến cho
giờ học văn dần trở nên thụ động, nặng nề và ở đó vai trị của người thầy trở nên độc
tôn. Trong sự phát triển và bùng nổ thông tin hiện nay, con người dường như luôn
thiếu thời gian với mọi thứ xung quanh, người ta sống nhanh, sống gấp, sống vội vàng
hơn... đôi khi người ta không phân biệt được thông tin và kiến thức. Thế nên rất nhiều
học sinh bị hấp dẫn bởi những thơng tin nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng có thể tìm thấy
ở mạng internet thay vì quá trình tìm tòi vất vả và đòi hỏi sự khổ luyện từng ngày.
Chúng ta không thể phủ nhận trách nhiệm của chúng ta khi làm môn học trở nên kém
hấp dẫn với một số học sinh. Nhưng chúng ta cũng cần thấy được những thách thức
của thời đại để điều chỉnh việc dạy và học sao cho phù hợp hơn thông qua những
phương thức mới mẻ, khơi gợi sự sáng tạo. Nếu giáo viên dạy văn vẫn dùng cách
truyền thụ một chiều, áp đặt những hiểu biết và cảm xúc về tác phẩm sẽ khiến học sinh
không phát huy được suy nghĩ độc lập, sáng tạo đồng thời khiến giờ học nhàm chán.
Chính thực trạng này đã thúc đẩy chúng ta phải đổi mới.

7


7.1.2 Thực trạng cảm nhận khám phá của học sinh về tác phẩm Chí Phèo của Nam
Cao

Như đã nói ở phần đầu tác phẩm Chí Phèo có thể coi là một tác phẩm kiệt xuất
với rất nhiều các tài liệu từ chuyên khảo, tới bài phê bình, tiểu luận hay các luận văn,
luận án. Sự đa dạng về tài liệu vừa có mặt tích cực là giúp người dạy và người học có
nguồn tư liệu phong phú, giúp việc tìm hiểu tác phẩm được định hướng rõ ràng ngay
từ ban đầu. Nhưng mặt khác cũng tạo ra tâm lý ỷ lại, ngại tìm hiểu thậm chí khơng cần
thiết đọc kĩ hết văn bản cũng có thể tìm được rất nhiều bài hướng dẫn học ở học sinh.
Trước cái quen thuộc đã được khai thác nhiều dễ dẫn tới người học, người dạy khơng
cịn hứng thú tìm tịi sáng tạo.
 Về phía người dạy (Giáo viên):
Nếu đặt trong hệ thống các văn bản văn học được chọn trong chương trình đọc văn ở
bậc THPT Chí Phèo khơng phải là một tác phẩm khó. Truyện ngắn này cực kì tiêu
biểu cho phong cách nghệ thuật của Nam Cao, có nhiều chi tiết đặc sắc mà chỉ cần
dừng lại bình giảng cho ra, cho kĩ một chi tiết thơi cũng có thể tạo được một giờ học
cuốn hút. Tác phẩm này lại không quá xa với học sinh về thời đại, về cảm xúc nên học
sinh cũng dễ dàng tiếp cận khiến việc truyền dạy của giáo viên có vẻ sẽ đơn giản và
nhẹ nhàng hơn. Hầu hết các giáo viên dạy Ngữ văn đều là những người có tình u với
văn chương. Trước khi bước chân vào trường Sư phạm được đào tạo để giảng dạy đã
có rất nhiều người yêu văn Nam Cao, yêu tác phẩm Chí Phèo trong tư cách một bạn
đọc. Trong q trình đào tạo Nam Cao có thể được coi như một trong những tác gia
thuộc giai đoạn văn học hiện đại được dạy khá kĩ lưỡng ở khoa văn các trường Sư
Phạm. Chính những điều này giúp giáo viên nắm chắc tác phẩm, có cảm xúc với tác
phẩm. Song mặt khác nó dễ làm nảy sinh tâm lý chủ quan, khơng đào sâu nghiên cứu
tìm tịi.
Một thực trạng khi giảng dạy Chí Phèo là thời lượng cho việc giảng dạy văn bản
thường là 02 tiết. Hầu hết các giáo viên được hỏi đều sẽ thấy thời lượng này là khơng
đủ để nói hết điều giáo viên muốn nói. Chính tâm lý “tham” kiến thức, muốn truyền
dạy thật nhiều khiến nhiều giáo viên bị ôm đồm và không xử lý tốt giờ học. Tâm lý ấy
dẫn tới một hệ quả khác là một giờ học được coi là “nặng” như vậy làm nhiều giáo
viên chọn giải pháp an toàn là dạy cho phương pháp truyền thống để khơng “cháy”
giáo án. Bên cạnh đó sách giáo khoa đã lược trích truyện ngắn này và bỏ qua nhiều

đoạn để hướng trọng tâm vào hình tượng nhân vật Chí Phèo đặc biệt là quá trình thức
tỉnh của nhân vật. Nhưng một khó khăn đặt ra là nếu khơng hướng dẫn học sinh tìm
8


hiểu về làng Vũ Đại về nhân vật Bá Kiến thì rất khó để lí giải nhiều chi tiết về nhân
vật Chí Phèo. Thực tế ấy khiến nhiều giáo viên khó bám sát trọng tâm tác phẩm như
sách giáo khoa định hướng hoặc nếu bám sát thì cứ thấy như mình dạy cịn thiếu mà
lại khơng tìm được giải pháp bù đắp chỗ thiếu hụt đó như thế nào?
Chính những điều trên cho thấy ngay cả ở một tác phẩm rất quen thuộc được giảng dạy
thành công ở nhiều cuộc thi giáo viên dạy giỏi cũng khơng phải khơng cịn những vấn
đề đáng bàn, đáng tìm hiểu để rút ra những kinh nghiệm quý báu và nhằm hướng tới
những phương pháp dạy học hiệu quả hơn.
 Về phía học sinh:
Chí Phèo với nhiều học sinh không chỉ là một truyện ngắn mà các em còn được biết
tới tác phẩm qua các loại hình nghệ thuật khác như âm nhạc, điện ảnh,.. Điều này vừa
hữu ích là giúp các em cảm nhận tác phẩm đa chiều, có những xúc cảm với tác phẩm
dẫn tới việc học tập có hứng thú hơn. Nhưng mặt khác cũng có thể khiến các em bị
ảnh hưởng, nhầm lẫn các chi tiết sự kiện và thiếu cái nhìn chuẩn xác, khoa học về tác
phẩm.
Chí Phèo có lối kể chuyện khá hiện đại, đảo lộn trình tự thời gian và đơi chỗ dịng tự
sự chảy theo tâm lý nhân vật vì vậy việc nắm bắt cốt truyện không hề đơn giản nhất là
khi học sinh chỉ đọc một đoạn trích từ một truyện ngắn có dung lượng khá lớn như
Chí Phèo.
Chí Phèo khơng phải là một tác phẩm quá khó, đặt ra các vấn đề trừu tượng lớn lao
vượt ngoài tầm hiểu biết của học sinh nhưng là một tác phẩm sâu sắc được viết dưới
ngòi bút lạnh lùng sắc sảo, có đơi chỗ cười đấy mà lại chứa đựng những triết lý ẩn sâu.
Việc đọc không kĩ lưỡng có thể khiến học sinh khơng nắm được mạch tư tưởng sâu sắc
mà Nam Cao gửi gắm dễ bị các chi tiết cuốn theo mà không thấy được những giá trị
biểu tượng, tượng trưng ẩn sâu dưới bề mặt câu chữ.

Như vậy việc giảng dạy tác phẩm Chí Phèo khơng khó khăn vì q mới, hay kiến thức
q khó, hay sự giãn cách lịch sử, khác biệt văn hóa mà khó vì dung lượng kiến thức
khá lớn, tư liệu đồ sộ đòi hỏi giáo viên và học sinh xử lý thơng tin tốt, có sự phối hợp
nhịp nhàng kết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại để có thể đáp ứng được việc
giảng dạy tác phẩm hiệu quả và tạo được hứng thú cho học sinh
7.2 Những giải pháp cho vấn đề

9


Nếu giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống thì thường cảm
giác sau giờ dạy là ln thấy mình nói chưa đủ, chưa hết các chi tiết nghệ thuật của tác
phẩm. Giải pháp tốt nhất cho trường hợp này là chuyển học sinh vào vị trí trung tâm
của quá trình dạy – học, giúp học sinh tham gia vào q trình chuẩn bị bài tích cực và
đặc biệt học sinh có thể tìm kiếm, hệ thống kiến thức dưới sự giúp đỡ định hướng của
giáo viên. Từ đó thời gian làm việc trên lớp khơng thay đổi nhưng thời gian học tập,
tìm hiểu của học sinh về bài học thì được kéo dài qua quá trình tự học trước và sau bài
dạy của giáo viên. Từ hướng suy nghĩ như thế tôi đã mạnh dạn áp dụng các phương
pháp dạy học tích cực để triển khai bài dạy theo hướng học sinh chủ động, tích cực và
tham gia nhiều hơn vào giờ học.
7.2.1 Giúp học sinh chuẩn bị bài tìm hiểu văn bản đầy đủ thơng qua việc hướng dẫn
các kĩ thuật đọc bằng phương pháp làm bài tập nhóm và bài tập cá nhân
Chúng ta đều ý thức được việc đọc văn bản có ý nghĩa quan trọng thế nào đối với
việc cảm thụ một tác phẩm văn học. Đọc văn bản là quá trình học sinh tiếp xúc trực
tiếp với văn bản, cảm nhận tác phẩm qua chính ngơn từ của nhà văn. Lời giảng của
giáo viên dù hay tới đâu, tài liệu có thể sâu sắc tới cỡ nào vẫn là cảm nhận của “người
khác”. Học sinh muốn nắm sâu, nhớ kĩ, rung động thực sự với tác phẩm thì phải trực
tiếp đọc văn bản. Nhưng với các văn bản văn xuôi thường giáo viên khơng có đủ thời
gian trên lớp để đọc cả văn bản, thường giáo viên sẽ chọn các đoạn đặc sắc đọc và giao
học sinh đọc bài ở nhà để soạn bài. Việc đọc này khiến nhiều học sinh khá hoang mang

vì đọc mà khơng thực sự hiểu, đọc mà không được định hướng, nhiều em lại lười
không đọc văn bản mà soạn bài dựa trên các sách hướng dẫn. Nên giáo viên dù có giao
bài mà lại khơng mang lại hiệu quả ngược lại còn khiến học sinh nghĩ ra các giải pháp
chống đối.
Để khắc phục tình trạng này tôi không chỉ giao việc đọc văn bản một cách chung
chung mà tơi có một bảng các câu hỏi định hướng việc đọc. Chính bản đọc định hướng
này giúp học sinh biết đâu là chi tiết quan trọng để chú ý, đọc theo hướng nào để hiểu
được nội dung của tác phẩm. Các câu hỏi đọc định hướng thường khơng khó chỉ nhằm
mục đích học sinh phải hướng tới văn bản, tìm được các chi tiết ngay trong văn bản.
Ví dụ với bài Chí Phèo bảng hướng dẫn đọc của tôi gồm các yêu cầu sau:
1. Mở đầu tác phẩm, Nam Cao tả Chí Phèo làm gì? (chi tiết tiếng chửi)
2. Chí Phèo được sinh ra ở đâu và chuyền tay qua những ai? (gốc gác của Chí
Phèo)
10


3. Vì sao Chí Phèo bị đi tù? Sau khi ra tù Chí thay đổi thế nào về hình dáng
(q trình tha hóa)
4. Ở tù về hơm trước hơm sau Chí Phèo làm gì? (q trình tha hóa)
5. Khi tỉnh rượu Chí Phèo nhìn, nghe, cảm, nghĩ tới những điều gì (quá trình
thức tỉnh)
6. Thị Nở là ai? (nhân vật Thị Nở)
7. Cảm xúc của Chí Phèo khi Thị Nở mang bát cháo hành tới (q trình thức
tỉnh)
8. Bà cơ Thị Nở nói gì để ngăn cản Thị Nở lấy Chí Phèo?
9. Cuối truyện Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để làm gì? Hắn nói với Bá Kiến điều
gì?
10. Phản ứng của Thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết?
Các câu hỏi khơng địi hỏi sự lí giải mà chỉ đòi hỏi việc nhận diện các chi tiết, sự
kiện của tác phẩm khiến các em buộc phải đọc văn bản thực sự và hướng tới việc nắm

được cốt truyện ngay sau khi đọc.
Bên cạnh việc đọc toàn văn bản để nhớ cốt truyện với các phiếu bài tập cá nhân tơi
cịn u cầu các em chia nhóm để thực hiện việc đọc chuyên sâu. Nhằm tránh việc làm
bài tập nhóm lớn khiến các em ỷ lại vào một số bạn tích cực cịn một số bạn khơng
tham gia đóng góp cho nhóm tơi chia các nhóm thành những nhóm nhỏ và u cầu các
em có sự phân cơng cơng việc cụ thể báo cáo lại giáo viên. Giáo viên sẽ kiểm tra trên
đúng nhiệm vụ được phân công của từng thành viên. Ở phần bài tập nhóm này tơi chia
lớp thành khoảng 8 nhóm (mỗi nhóm tầm 5-6 học sinh). Các nhóm có nhiệm vụ cụ thể
sau:
1. Chọn một đoạn (hay, quan trọng hoặc gây được cảm xúc với học sinh) đọc diễn
cảm, ghi âm lại và lồng ghép các hình ảnh thành video.
2. Tóm tắt lại tác phẩm qua nhân vật chính bằng tranh và có phần thuyết trình.
8 nhóm được chia thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ 1, 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ 2,
nộp sản phẩm trước khi học bài trên lớp 3 ngày giáo viên đánh giá lựa chọn 2 nhóm
hồn thành xuất sắc nhất để thể hiện trong giờ học. Chính việc phân cơng cụ thể lại có
đánh giá nên các nhóm có sự thi đua và làm việc tích cực hơn. Bên cạnh đó nhiệm vụ
11


thứ nhất không chỉ giúp cho học sinh cảm thụ tác phẩm mà còn hướng tới phát triển
năng lực tin học cho các em, một trong những kĩ năng không thể thiếu trong thời đại
ngày nay. Học sinh khá hứng thú với cách làm này. Các em còn được khuyến khích
đăng sản phẩm của nhóm lên facebook kêu gọi chia sẻ của các bạn tạo ra một cuộc thi
nhỏ về nhóm được u thích nhất và có phần thưởng. Chính điều này khiến các em
thấy các nhiệm vụ gần gũi với sở thích của các em hơn, ứng dựng được trong cuộc
sống hơn. Vì khi tìm hiểu cách ghi âm, làm video các em đã học thêm được rất nhiều
điều và ứng dụng được ngay vào các hoạt động khác trong cuộc sống. Nhiệm vụ hai vẽ
tranh tóm tắt lại hướng tới việc phát huy các sở trường khác. Vì các nhóm được chọn
nhiệm vụ nên những nhóm có năng khiếu vẽ tranh sẽ phát huy được sở trường. Không
những vậy các em còn thấy mối liên hệ giữa văn chương và hội họa, nâng cao khả

năng liên tưởng tưởng tượng từ câu chữ thành hình ảnh. Cuối cùng yêu cầu thuyết
trình khiến các em được rèn kĩ năng nói, trình bày trước đám đơng – kĩ năng cịn khá
yếu với học sinh.
Ở yêu cầu về đọc văn bản giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp làm việc nhóm để
phát huy tính tích cực của các nhóm thơng qua hệ thống các nhiệm vụ/bài tập trước giờ
học. Thông qua các bài tập này học sinh nắm được kĩ hơn các kĩ thuật đọc như:
- Đọc toàn văn bản
- Đọc các sâu các đoạn
- Đọc diễn cảm
- Đọc nâng cao (tóm tắt bằng tranh, thuyết trình,...)
Các kĩ thuật đọc này khơng chỉ áp dụng cho một bài Chí Phèo mà giúp học sinh có
kĩ năng đọc tốt hầu hết các tác phẩm tự sự khác trong và ngồi chương trình. Nếu dạy
học sinh trực tiếp trong các giờ học giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn về thời lượng
nhưng nếu có hướng dẫn để học sinh tự học sau đó kiểm tra, đánh giá giúp học sinh
sửa lỗi và làm lại sản phẩm nếu cần thiết lại giúp giáo viên có thể đảm bảo tiến độ dạy
học mà vẫn giúp học sinh nắm được không chỉ kiến thức về tác phẩm mà cả những kĩ
năng liên quan, đặc biệt còn giúp học sinh phát huy năng lực về tin học, năng khiếu và
thuyết trình.
Bên cạnh những bài tập đọc bắt buộc tôi đưa thêm các gợi ý về đọc nâng cao hơn
với các học sinh có hứng thú. Đó là yêu cầu học sinh đọc mở rộng các tác phẩm viết
về đề tài người nông dân khác của Nam Cao (giáo viên đưa sẵn các tên truyện thành
một danh sách theo thứ tự ưu tiên để học sinh tự chọn đọc bao nhiều tác phẩm), hoặc
12


các sáng tác về đề tài này của các tác giả khác. Bài tập này giao thành dự án chuyên
đề các tác phẩm viết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám/1945 được hồn
thành vào cuối học kì. Cụ thể dự án được tiến hành theo các bước:
- Xây dựng kế hoạch:
- Tiến hành theo các giai đoạn

+ Đọc
+ Tổng hợp tư liệu
+ Hệ thống kiến thức thành một chuyên đề (các tác giả viết nhiều về đề tài này, các tác
phẩm xuất sắc, nội dung, nghệ thuật)
Hiện dự án vẫn chưa hồn thành nên tơi chưa thể đánh giá được mức độ thành công.
Hơn nữa dự án được giao cho nhóm học sinh khá giỏi, có hứng thú với môn học nhằm
hướng dẫn các em kĩ năng làm việc khoa học, biết hệ thống, khái quát hóa kiến thức,
biết phối hợp, phân cơng cơng việc và trình bày kết quả dự án của mình một cách rõ
ràng, khoa học chính xác cao. Như vậy qua dự án nhỏ này các em phát huy được khá
nhiều kĩ năng khác.
Các sản phẩm của học sinh được nêu ở phần phụ lục
7.2.2 Giúp học sinh tìm hiểu bài trên lớp qua kết hợp các phương pháp dạy học
 Tạo hứng thú qua hoạt động khởi động
Tôi không kiểm tra bài cũ bằng các câu hỏi thường nhật. Tơi dùng mơ hình một cây
với hai nhánh lớn, cùng với đó tơi tạo sản nhiều quả có dán tên các sáng tác của Nam
Cao và cả của các tác giả khác (đáp án nhiều). Tôi gọi hai học sinh lên bảng dán đúng
tên tác phẩm vào hai nhánh theo hai mảng đề tài lớn của Nam Cao là sáng tác về người
nông dân và sáng tác về người trí thức. Kết thúc phần kiểm tra tơi vẫn giữ ngun mơ
hình cây trong lớp học nhằm giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn và có thêm các gợi ý
cho phần đọc ở nhà của mình để mở rộng hơn kiến thức.
 Tìm hiểu phần tiểu dẫn bằng bảng
Tôi cung cấp nhanh cho học sinh các thơng tin về xuất xứ, vị trí, hồn cảnh ra đời của
tác phẩm. Sau đó cho học sinh điền bảng khuyết thiếu để hồn thiện các thơng tin về
nhan đề của tác phẩm. Hoạt động này giúp học sinh thấy được ý nghĩa của nhan đề qua
mỗi lần thay đổi
13


Ở phần này học sinh cịn tóm tắt tác phẩm bằng tranh như đã trình bày ở mục trên
 Tìm hiểu phần đọc hiểu bằng nhiều phương pháp kết hợp

- Học sinh làm việc nhóm tóm tắt thơng tin về làng Vũ Đại qua phần đọc mở rộng đã
chuẩn bị trước. Nhóm ở đây là nhóm nhỏ khoảng 4 học sinh ở hai bàn gần nhau. Các
nhóm làm theo kĩ thuật khăn trải bàn, mỗi cá nhân trình bày ý kiến về làng Vũ Đại ở
một phương diện (dân cư, địa lý, các mâu thuẫn trong làng...) rồi cùng thống nhất nhận
xét đánh giá về làng Vũ Đại vào ô chung của cá nhóm
- Học sinh được giáo viên hướng dẫn qua về nhân vật Bá Kiến thông qua kĩ thuật cơng
não đưa thơng tin nhanh về những gì đã tìm hiểu được về nhân vật này (đặc biệt các
phương châm dùng người và trị người của Bá Kiến)
- Học sinh tìm hiểu phần về nhân vật Chí Phèo thơng qua xem một đoạn phim về chi
tiết tiếng chửi rút ra nhận xét về ngoại hình về ngơn ngữ về hành động sau khi ra tù
(tạo lập kiến thức về q trình tha hóa)
- Học sinh tìm chi tiết qua bài tập cá nhân để tìm hiểu về quá trình thức tỉnh, ở phần
này giáo viên sử dụng nhiều hơn phương pháp truyền thống là bình giảng và phát vấn
- Học sinh mô tả lại bằng sơ đồ cuộc đời của Chí Phèo nhằm hệ thống hóa kiến thức
- Học sinh tranh luận, trao đổi, phát biểu ý kiến cá nhân và phản biện lại ý kiến của các
thành viên khác trong lớp (Simena nhỏ) về các vấn đề:
+ Vì sao bà cơ Thị Nở phản đối Chí Phèo và Thị Nở đến với nhau
+ Khi Chí Phèo đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo say hay tỉnh?
+ Cái chết của Chí Phèo có ý nghĩa gì?
Q trình trao đổi thảo luận này rút khắc sâu kiến thức và đi đến được giá trị nhân đạo
của nhà văn.
Phần tìm hiểu văn bản là phần trọng tâm giáo viên kết hợp nhiều phương pháp và có
sự thay đổi các hoạt động liên tục từ hoạt động của trò đến hoạt động của thầy, từ hoạt
động cá nhân đến hoạt động nhóm, từ các phương pháp dạy học mới tới các phương
pháp dạy học truyền thống. Giáo viên vẫn giảng bình ở những chi tiết đặc sắc nhằm
tạo cảm hứng cho học sinh nhưng học sinh làm việc nhiều hơn và tích cực hơn ở các
đơn vị kiến thức khác. Hầu hết các học sinh trong lớp đều có nhiệm vụ cụ thể. Không

14



học sinh nào bị bỏ quên trong giờ học cũng khơng tập trung phát vấn vào một số ít học
sinh.
7.2.3. Giúp học sinh củng cố kiến thức sau khi kết thúc bài học bằng sơ đồ tư duy
Sau khi kết thúc bài học giáo viên giao bài tập về nhà theo các nhóm nhỏ 2-3 học sinh
sơ đồ tư duy lại các đơn vị kiến thức để làm tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức.
Phương pháp này không mới nhưng vẫn rất hiệu quả và gây hứng thú vì cùng một nội
dung học sinh có thể trọn rất nhiều cách trình bày với các hình thức khác nhau. Điều
này giúp học sinh đào sâu chắt lọc kiến thức hơn.
Bên cạnh đó giáo viên có thể gợi mở với các bài tập nâng cao nhằm giúp học sinh nắm
vững kiến thức chứ không chỉ tổng hợp kiến thức đã học như câu hỏi: “Nam Cao miêu
tả 3 lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến em hãy tổng hợp lại những lần đó để cho biết Chí
Phèo đến với mục đích gì và kết quả của mỗi lần ra sao?”
Với nhiều hình thức kết hợp như vậy mỗi nhóm học sinh có thể chọn một cách được
bài tập phù hợp với mình để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn văn bản và ghi nhớ kiến thức lâu
hơn.
7.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tác giả tiến hành thực nghiệm tại trường THPT A, huyện A, tỉnh Vĩnh Phúc trong
tháng 11 năm 2019. Nhóm thực nghiệm là lớp 11A6 có học sinh. Đặc điểm của lớp
thực nghiệm là phần lớn học sinh ngoan, kết quả học tập tương đối đồng đều.
Tiết 53, 54: Đọc Văn:
CHÍ PHÈO
(NAM CAO)
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học : Chí phèo
II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.

+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- Phương pháp-Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp( Phát vấn), thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt
động nhóm, trị chơi, đóng vai, động não, điền khuyết, mảnh ghép, khăn trải bàn ,sơ
đồ tư duy.
15


2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn, bài tập giáo viên giao về nhà.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
-Chí Phèo
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết:
- Nêu được xuất xứ hoàn cảnh sáng tác, bố cục truyện ngắn; tóm tắt được cốt truyện,
nhận diện được hệ thống nhân vật; chỉ ra được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong
việc thể hiện tâm trạng, hành động của nhân vật
- Thấy được bối cảnh làng Vũ Đại là hồn cảnh điển hình của nơng thơn Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám; thấy được số phận bi thảm của người nông dân; Chỉ ra
được bi kịch và khát vọng lương thiện của nhân vật Chí Phèo; thấy được bản chất của
giai cáp thống trị
- Cảm nhận được giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm; tư tưởng chủ đề và tình
cảm của nhà văn
b/ Thơng hiểu: - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Nam Cao đối với bi kịch bị tha
hố của Chí Phèo và sự trân trọng của nhà văn trước khát vọng hoàn lương của người
nông dân.
c/Vận dụng: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Nam Cao.
- Phân tích được nhân vật Chí Phèo; phân tích được đặc sắc nghệ thuật của Nam Cao
qua truyện ngắn.
- Chỉ ra và phân tích được các nét nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc: xây dựng nhân vật
điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện, ngơn ngữ, giọng điệu.

d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội
dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về truyện ngắn của Nam Cao.
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xi
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản văn xi
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về truyện ngắn của Nam Cao.
c/Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thông với cuộc đời người nôn dân,
trân trọng với khát vọng của con người.
- Đồng cảm với thân phận con người, đặc biệt là những người bất hạnh.
- Biết lên án cái ác, cái xấu, biết đấu tranh vượt qua nghịch cảnh
- Có thái độ độ lượng bao dung với những người xung quanh
16


4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Nam Cao
- Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành cơng, hạn chế, những
đóng góp nổi bật của nhà văn
- Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chơi trò chơi nhanh kiểm tra về các sáng tác của Nam Cao và quan
điểm nghệ thuật của Nam Cao
3. Bài mới: :


 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) GV giao nhiệm vụ
+Trình chiếu một đoạn phim Làng Vũ đại ngày ấy, tranh ảnh, cho hs xem tranh
ảnh (CNTT)
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đốn tác giả Nam Cao
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn vào bài mới: Mặc dù có những
sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới thực sự nổi
tiếng trên văn đàn. Trước Nam Cao đã có những nhà văn thành cơng khi viết về
đề tài nông dân như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và cũng
có những tác phẩm hấp dẫn viết về đề tài lưu manh hóa như Bỉ vỏ của Nguyên
Hồng, đây thực sự là thử thách lớn với những cây bút đến sau, trong đó có Nam
Cao. Bằng ý thức “khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có”
và bằng tài năng nghệ thật độc đáo của mình của mình, Nam Cao đã vượt qua
thử thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xuôi việt Nam hiện
đại.
 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
17


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM


Hoạt động 1

I Tìm hiểu chung:
1.Hồn cảnh sáng tác

Tác phẩm được sáng tác trong hoàn
cảnh như thế nào? Theo em tác phẩm
văn học có cho phép sự hư cấu
khơng?

- Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam
Cao được chứng kiến và nghe kể về làng quê
mình, bức xúc trước hiện thực tàn khốc đó ơng
đã viết thành truyện năm 1941.

Tác phẩm đã có những nhan đề nào? 2. Nhan đề :
Cơ sở của mỗi nhan đề?
Nhan đề
Cái lò gạch


Đơi lứa xứng
đơi

Chí Phèo

Người đặt

Ý nghĩa


Nam Cao đặt

Nhấn vào chi
tiết đầu và
cuối tác phẩm

Lê Văn
Trương, Nhà
xuất bản sửa
khi xuất bản

Nhấn vào mối
tình Thị Nở Chí
Phèo,
đánh vào thị
hiếu
người
đọc

Nam Cao sửa
lại khi in
trong tập
“Luống cày”

Nhấn
vào
nhân
vật
trung tâm của
tác phẩm, và

hiện
tượng
người nông
dân bị tha hóa

GV giao bài tập đọc và tóm tắt tác
3. Vị trí của tác phẩm
phẩm cho học sinh từ tiết trước, kiểm
tra bài tập đánh giá nhận xét, chốt lại - Là tác phẩm xuất sắc, khẳng định tên tuổi của
các sự kiện tiêu biểu của tác phẩm.
Nam Cao trong dòng văn học hiện thực phê
phán
18


- Là tác phẩm đỉnh cao của dòng văn học hiện
thực phê phán
- Là một kiệt tác viết về người nơng dân.
Nhóm 1 trình bày bài tập về tìm hiểu
hình ảnh làng Vũ Đại?
4. Đọc - tóm tắt
Giáo viên lắng nghe, nhận xét và chốt Tóm tắt các sự kiện chính theo nhân vật Chí
lại vấn đề cho học sinh.
Phèo

Giáo viên chuyển ý: Trong hồn cảnh
ngột ngạt của nơng thơn Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám, dưới sự
đàn áp, nhào nặn của giai cấp thống
trị như Bá Kiến, số phận những người

nơng dân sẽ ra sao? Họ có thể sẽ như
lão Hạc dẫu bị đẩy vào đường cùng
vẫn giữ được những phẩm chất của
mình, hay như chị Dậu tương lai chỉ
tối đen như mực? Nhân vật Chí Phèo
là một phát hiện mới mẻ của Nam
Cao về số phận người nông dân trong
q trình bị bần cùng hóa, bị tha hóa.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhân vật
Chí Phèo để thấy được những sáng
tạo và phát hiện mới mẻ đó của Nam
Cao.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại
- Làng Vũ Đại - đó là khơng gian nghệ thuật của
truyện, nơi các nhân vật sống và hoạt động.
- Địa lý:
+ Khoảng 2 nghìn dân
+ Xa phủ huyện
+ Có thế quần ngư tranh thực
- Các thành phần dân cư trong làng:
+ Giai cấp thống trị: Bá Kiến, Đội Tảo,..
+ Những người nông dân hiền lành lương thiện
+ Những người nông dân bị tha hóa, bần cùng:
Chí Phèo, Năm Thọ,…

Nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị của
mình, về tìm hiểu quá trình tha hóa - Mâu thuẫn trong làng:
của Chí Phèo

+ Giữa những tên cường hào ác bá với nhau
Giáo viên tóm lược các ý nhấn mạnh
q trình tha hóa chia làm 2 giai đoạn: + Giữa nhân dân với giai cấp thống trị
từ Chí Phèo lương thiện thành một tên → Làng Vũ Đại được miêu tả một cách sống
lưu manh (do nhà tù thực dân phong động, gợi cảm giác tăm tối, ngột ngạt, khép
19


kiến và cơn ghen vơ cớ của Bá Kiến), kín. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của nơng
từ tên lưu manh thành con quỷ dữ bị thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
mất cả nhân hình nhân tính (bàn tay
nhào nặn của Bá Kiến)

2. Nhân vật Chí Phèo
a. Q trình tha hóa
a1. Trước khi đi tù
 Nguồn gốc xuất thân:
- Sinh ra đã bị bỏ rơi bên cái lò gạch cũ.
- Được một người đi thả ống lượn nhặt được rồi
chuyền tay cho người làng nuôi.
→ Là đứa trẻ mồ côi, không cha không mẹ, với
tuổi thơ bơ vơ thiếu thốn tình yêu thương, “Cuộc
đời là một con số 0 trịn trĩnh”. (Liên hệ Xn
tóc đỏ)
 Lớn lên:
- Lớn lên đi làm canh điền cho nhà Lý Kiến
- Có ước mơ nho nhỏ, chính đáng và lương
thiện: hai vợ chồng cùng chăm chỉ làm ăn, dùng
sức lao động của mình mà cải thiện đời sống
- Có ý thức về nhân cách, nhân phẩm của mình:

bị bà Ba lợi dụng chỉ thấy nhục chỉ chẳng thích
thú gì.
→ Chí vốn là một người nông dân lương thiện,
chăm chỉ, hiền lành, có lịng tự trọng, khao khát
có cuộc sống giản dị, hạnh phúc bình thường.
a2. Sau khi ra tù
Sự tha hóa của Chí Phèo được Nam
Cao miêu tả qua: ngoại hình, ngơn Sau khi ra tù Chí Phèo có sự thay đổi lớn cả về
ngoại hình lẫn tính cách.
ngữ, hành động.

DC: cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo
20


trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất
cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông
gớm chết. Cái ngực phanh, đầy những
nét chạm trổ rồng phượng với một
ông tướng cầm chùy (răng? cơng
cơng không phải là câng câng. Câng
câng - vênh váo, ra vẻ ta đây. Cơng
cơng: vừa vênh váo, không sợ ai, vừa
lầm lì, dữ tợn)
DC: cái mặt hắn khơng trẻ cũng
khơng già: nó khơng cịn phải là mặt
người: nó là mặt một con vật lạ...
Giáo viên và học sinh cùng đọc và
phân tích lại đoạn văn mở đầu tác
phẩm miêu tả tiếng chửi của Chí Phèo

(học sinh điền bản khuyết thiếu)
DC: Trời - Đời - cả làng Vũ Đại Cha đứa nào không chửi nhau với
hắn - chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân
hắn

Trước khi làm Sau khi làm tay
tay sai cho bá sai cho Bá Kiến
Kiến
- Đầu trọc lốc, - Mặt vàng vàng
răng trắng hếu
xám tro
Nhân
hình

- Mặt cơng - Vằn dọc vằn
cơng,
mắt ngang
gườm gườm
- Mặt của một
- Ngực phanh con vật lạ
ra, chạm trổ
- Hành động:
Uống
rượu,
chửi nhau, ăn
vạ

- Hành động:
say triền miên
đi đòi nợ thuê,

rạch mặt ăn vạ,
đập phá, đốt
- Ngơn ngữ: lơi
nhà, cướp bóc
Nhân tính
tận tên tục ra
chửi, lộn cả mồ - Ngôn ngữ:
mả tổ tiên
Chửi trời, đời,
cả làng Vũ Đại,
những
người
khơng
chửi
nhau với hắn,
người
Thay đổi về
nhân hình
nhân tính
thành một kẻ
lưu manh cơn
đồ

Giáo viên phân tích và xốy sâu vào 2
lần đầu Chí Phèo đến nhà Bá Kiến

Hậu quả mà Chí Phèo phải chịu khi
trở thành tay sai cho Bá Kiến là gì?

Đánh mất

nhân hình
nhân tính
thành một con
quỷ dữ

→ Chí Phèo đã đứng về phía kẻ thù của nhân
dân, bị cả làng Vũ Đại xa lánh và sợ hãi, rơi vào
cảnh bị cự tuyệt quyền giao tiếp, quyền làm
Chí Phèo có phải là hiện tượng cá biệt
người. Nhà tù thực dân đã biến một Chí Phèo
của làng Vũ Đại khơng?
lương thiện thành lưu manh, nhưng chính Bá
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiểu Kiến mới nhào nặn Chí Phèo thành một con quỷ
dữ.
kết.
21


Tiểu kết: Q trình tha hóa của Chí Phèo là q
trình điển hình của người nơng dân Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám. Họ bị đẩy vào
Giáo viên cho học sinh sơ đồ hóa lại đường cùng bị tước đi nhân hình, nhân tính.
Thơng qua q trình đó, Nam Cao muốn tố cáo
q trình tha hóa của Chí Phèo.
xã hội thực dân nửa phong kiến và thể hiện tấm
lịng xót thương với số phận những người nơng
dân như Chí Phèo.
b. Q trình thức tỉnh
Khi mới tỉnh rượu Chí Phèo có những
cảm giác, cảm xúc gì?


- GV chốt ý

 Tâm trạng của Chí Phèo trước khi Thị
Nở quay lại
- Sự thức dậy của các giác quan:
+ Cảm nhận cuộc sống bên ngồi: tiếng chim
hót, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá,
tiếng mấy người đàn bà đi chợ về → Cuộc sống
bình yên, giản dị, đẹp đẽ
+ Cảm nhận về khơng gian sống của chính
mình: lều ẩm thấp tối tăm

GV giới thiệu về nhân vật Thị Nở
+ Cảm nhận về cơ thể: miệng đắng, chân tay bủn
giúp học sinh nắm được ý đồ nghệ
rủn, ruột gan nôn nao, sợ rượu → Cơ thể rệu rã
thuật của nhà văn khi xây dựng nhân
- Sự thức dậy của cảm xúc: mơ hồ buồn, chao ơi
vật này
buồn
- Tâm trạng của Chí Phèo khi nhận
- Nảy sinh những suy tư:
bát cháo hành của Thị Nở?
+ Quá khứ với ước mơ giản dị
GV: bình về chi tiết bát cháo hành

+ Hiện tại chẳng có gì

Hướng dẫn học sinh ghi chép


+ Tương lai đói rét ốm đau, cô độc → sợ hãi
→ Dần hồi sinh những dấu hiệu của con người.
 Tâm trạng của Chí Phèo khi Thị Nở quay
lại với bát cháo hành
- Hắn ngạc nhiên, xúc động
22


+ Vì lần đầu tiên được người ta cho, được chăm
sóc bởi bàn tay một người đàn bà
+ Khóc (mắt hình như ươn ướt) → Dấu hiệu hồi
sinh
- Trỗi dậy bản chất hiền lành ẩn sâu:
+ Có gì đó như là ăn năn
+ Lòng thành trẻ con
+ Muốn làm nũng với thị
+ Cười thật hiền
- Khát khao lương thiện
+ Thèm lương thiện
+ Muốn làm hòa với mọi người
+ Khát khao một gia đình đầm ấm như bao
người
+ Đặt niềm tin vào Thị Nở
→ Thị Nở và bát cháo hành chính là biểu tượng
của tình u thương, tình người. Chính tình u
thương đó đã làm hồi sinh tâm hồn Chí.
Tiểu kết: Q trình thức tỉnh của Chí Phèo
khẳng định sức mạnh của tình yêu thương. Nam
Cao thể hiện niềm tin vào bản chất tốt đẹp của

con người ngay cả khi họ mang hình hài của quỷ
dữ.
Tiểu kết lại quá trình thức tỉnh

c. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- Sự ngăn cản của bà cô Thị Nở tượng trưng cho:

Tại sao bà cơ Thị Nở lại ngăn cản Chí + Những định kiến xã hội: một thằng không cha
không mẹ, chỉ có một nghề rạch mặt ăn vạ
Phèo và Thị Nở đến với nhau?
+ Lịng ích kỉ của con người: nghĩ tới cái đời
23


dài dằng dặng của bà khơng có chồng. Bà thấy
chua xót lắm.
- Tâm trạng của Chí Phèo:
Khi bị Thị Nở từ chối Chí Phèo có
tâm trạng và hành động gì?
+ Ngạc nhiên (ngẩn người ra)
+ Níu kéo (chạy theo, nắm lấy tay Thị Nở)
+ Đau đớn tuyệt vọng (khóc rưng rức, hơi cháo
hành thoảng thoảng)
- Hành động:
Trao đổi nhóm: Chí Phèo tỉnh hay say
khi đến nhà BK và cái chết của CP nói + Uống rượu
lên điều gì?
+ Quyết định đến nhà Thị Nở trả thù nhưng lại
GV nhận xét chốt ý và bình thêm
đến nhà Bá Kiến


Hướng dẫn học sinh tiểu kết

+ Dõng dọc đòi lương thiện, giết chết Bá Kiên,
tự kết liễu cuộc đời mình
Tiểu kết: bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người thể
hiện mọt hiện thực khắc nghiệt và mâu thuẫn
giai cấp khơng thể dung hịa được ở nông thôn
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Đồng
thời thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc khi phát
hiện và tin tưởng những phẩm chất tốt đẹp của
người nông dân.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Phản hành hiện tượng người nơng dân bị tha
hóa, bị lưu manh hóa ở nơng thơn Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám. Q đó tố cáo bản
chất của giai cấp thống trị lúc bấy giờ.

- Khẳng định bản chất lương thiện ngay cả ở
- HS đọc phần ghi nhớ SGK và tổng
những con người bị chà đạp, vùi dập, ngợi ca
kết nội dung, nghệ thuật của tác
tình u thương và sức mạnh của nó
phẩm.
24


2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật trần thuật độc đáo

- Xây dựng thành cơng nhân vật điển hình
- Ngơn ngữ sống động, linh hoạt, gần gũi với đời
sống

 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

Đáp án
1- d
1) Tác phẩm Chí Phèo đã từng có
2- d
những tên nào sau đây
3- b
4- b
a. Cái lị gạch cũ.
b. Đơi lứa xứng đơi.
c. Luống cày.
d. Cả a và b.
2) Chí Phèo được sáng tác năm
a. 1946
b. 1944
c. 1942
d. 1941
3)
a. Chí Phèo là câu chuyện có thật
và được đưa vào tác phẩm với tất cả

những chi tiết hiện thực xảy ra ở
làng Đại Hoàng, quê Nam Cao.
b. Dựa vào những sự thật ở làng
quê mình, Nam Cao đã hư cấu để
dựng nên bức tranh hiện thực với
25


×