Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ gói vé phổ thông tại công viên suối khoáng nóng núi thần tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CƠNG
VIÊN SUỐI KHỐNG NĨNG NÚI THẦN TÀI – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐỖ THỊ TUYẾT NHI

Huế, tháng 12 năm 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CƠNG
VIÊN SUỐI KHỐNG NĨNG NÚI THẦN TÀI – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn

Đỗ Thị Tuyết Nhi

Ths. Lê Quang Trực

Lớp: K50 Marketing
Niên khóa: 2016 - 2020



Huế, tháng 12 năm 2019


Lời cảm ơn
Để khóa luận này được hồn thiện và đạt được những kết quả như mong muốn,tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tơi xin chân thành
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ để
trong quá trình học tập, thực tập và nghiên cứu đề tài.
Trước tiên,tôi xin gửi đến các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh trường Đại
học Kinh tế - Đại học Huế lời cảm ơn chân thành nhất.Với những kiến thức là ền tảng
mà quý thầy cô đã trang bị, tạo điều kiện để tơi có thể có cơ hội được thực tập tại
doanh nghiệp và hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, để tơi có thể hồn thành
khóa luận với đề tài: Đánh giá của khách hàng về chất lượng dị h vụ tại Cơng viên
Suối khống nóng Núi Thần Tài – Thành phố Đà Nẵng.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Lê Quang Trực đã quan tâm,
giúp đỡ, đồng thời đưa ra những ý kiến định hướng, góp ý trong suốt q trình tơi thực
hiện và nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện tốt ơn.
Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tổng Công Ty Cổ Phần Đầu Tư DHC,
Công Ty Cổ Phần DHC Suối Đôi, Công Ty DHC Services, các anh chị nhân viên tại
Phòng Marketing đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện trong q trình tơi thực tập tại
đây.
Cuối cùng,xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã không ngừng
giúp đỡ, động viên, hỗ trợ cũng như tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập
và thực hiện khóa luận.
Với sự cố gắ g của bản thân cũng như sự giúp đỡ, hỗ trợ đến từ nhiều cá nhân, cơ
quan nhưng với điều kiện thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến đến từ q
thầy cơ để đề tài được hoàn thiện tốt hơn, đồng thời nâng cao ý thức cá nhân góp phần
phục vụ tốt hơn những công tác thực tế sau này. Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Tuyết Nhi


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................................ 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................... 3
4.Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................... 3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................................... 3
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp................................................................................... 3
4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp..................................................................................... 3
4.2. Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu............................................................................................ 4
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ...................................................................... 6
1.1

Cơ sở lý luận................................................................................................................................... 6

1.1.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ................................................................................................... 6
1.1.1.1 Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ.......................................................................................... 6
1.1.1.2 Chất lượng dịch vụ.................................................................................................................... 7
1.1.2 Sự hài lòng của khách hàng........................................................................................................ 8
1.1.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng........................9

1.1.4 Các mơ hình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng ...
10
1.1.4.1 Mơ hình SERVQUAL............................................................................................................. 10


1.1.4.2 Mơ hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984).............13
1.1.4.3 Mơ hình tổng hợp chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự (1990)..........15
1.1.4.4 Mơ hình tiền đề và trung gian của Dabholkar và cộng sự (2000)..........................16
1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan........................................................................................ 16
1.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài.......................................................................................................... 16
1.2.2 Nghiên cứu ở trong nước........................................................................................................... 17
1.3 Giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu đề xuất và thang đo đo lường sự hài
lòng của khách hàng đói với gói vé Phổ thơng tại CVSKN Núi Thần Tài........................ 18
1.3.1 Các giả thuyết về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ ủa CVSKN Núi Thần Tài 18
1.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất về chất lượng dịch vụ của CVSKN Núi Thần Tài ...
19
1.3.3 Thang đo đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của CVSKN Núi Thần
Tài................................................................................................................................................................. 20
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
GĨI VÉ PHỔ THƠNG CỦA CƠNG VIÊN SUỐI KHỐNG NĨNG NÚI THẦN
TÀI – THÀNH PHỐ À NẴNG.................................................................................................... 25
2.1 Tổng quan về Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài.............................................. 25
2.1.1 Giới thiệu chu g về Công viên Suối khống nóng Núi Thần Tài............................... 25
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển CVSKN Núi Thần Tài............................................... 26
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng viên Suối khống nóng
Núi Thần Tài.............................................................................................................................................. 27
2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của CVSKN Núi Thần Tài........................................................ 27
2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức........................................................................................................................... 28
2.1.3.3 Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trong cơ cấu tổ chức CVSKN Núi
Thần Tài...................................................................................................................................................... 29



2.1.3.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của CVSKN Núi Thần Tài............................................... 32
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của CVSKN Núi Thần Tài..................................... 34
2.1.4.1 Đặc điểm khách hàng.............................................................................................................. 34
2.1.4.2.Tình hình hoạt động kinh doanh tại CVSKN Núi Thần Tài..................................... 35
2.1.5 Giới thiệu các gói vé tại Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài.....................37
2.1.5.1 Giới thiệu đơi nét về các gói vé tại Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài
37
2.1.5.2 Giới thiệu gói vé Phổ thơng tại Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài. ..39

2.2 Đánh giá sự hài lịng của khách hàng về dịch vụ gói vé Phổ thơng tại Cơng viên
Suối khống nóng Núi Thần Tài........................................................................................................ 42
2.2.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát...................................................................................................... 42
2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo trước k tiến ành rút trích các nhân tố ảnh
hưởng đến sự hài lịng về gói vé phổ thơng tại cơng viên Núi Thần Tài............................ 46
2.2.2.1 Kiểm tra độ tin cậy th ng đo của nhóm biến độc lập................................................... 47
2.2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy th ng đo của nhóm biến phụ thuộc............................................. 49
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................................................... 49
2.2.3.1. Phân tích hân tố khám phá EFA cho nhóm biến quan sát....................................... 49
2.2.3.2. Phân tích hân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc.................................... 51
2.2.4 Phân tích hàm hồi quy............................................................................................................... 52
2.2.5 Kiểm định giá trị trung bình để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến sự
hài lòng về chất lượng dịch vụ gói vé Phổ Thơng tại CVSKN Núi Thần Tài – Thành
phố Đà Nẵng.............................................................................................................................................. 55
2.2.5.1 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự tin cậy”...................55
2.2.5.2 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự đáp ứng”.................57
2.2.5.3 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Năng lực phục vụ”...59



2.2.5.4 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự cảm nhận”.............60
2.2.5.5 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Phương tiện hữu hình”
62
2.2.6 Đánh giá sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ gói vé Phổ Thơng .63

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DỊCH VỤ Ở GĨI PHỔ THƠNG CỦA CVSKN NÚI THẦN TÀI................................ 66
3.1 Định hướng của công ty................................................................................................................ 66
3.2 Giải pháp nhằm gia tăng cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ của gói
vé Phổ Thơng tại CVSKN Núi Thần Tài........................................................................................ 66
3.2.1 Giải pháp nâng cao mức độ tin cậy....................................................................................... 67
3.2.2 Giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng................................................................................. 68
3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực phục vụ................................................................................... 68
3.2.4 Giải pháp nâng cao sự cảm nhận............................................................................................ 69
3.2.5 Giải pháp nâng cao phương tiện hữu hình.......................................................................... 69
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 71
1. Kết luận.................................................................................................................................................. 71
2. Kiến nghị............................................................................................................................................... 72
2.1 Đối với Sở du lịch Thành phố Đà Nẵng và các ban ngành có liên quan.....................72
2.2 Đối với ban lãnh đạo CVSKN Núi Thần Tài......................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 74
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHIẾU KHẢO SÁT...76
PHIẾU ĐIỀU TRA................................................................................................................................. 76
PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ.......................................................................... 81
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA.....................93


PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA................................................................................. 97
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON ...............101
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH.................................... 102

PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KIỂM ĐỊNH ONE – SAMPLE T TEST........103
PHỤ LỤC 8: HÌNH ẢNH THỰC HIỆN KHẢO SÁT BẢNG HỎI................................. 105


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA

: Analysis Of Variance (Phân tích phương
sai)

CVSKN

: Cơng viên Suối Khống Nóng

EFA

: Exploratory Factor Analysis (P ân tích
nhân tố khám phá)

SERVQUAL

: Service Quality: Thang đo chất lượng
dịch vụ của Parasuraman và cộng sự,1985

TP

: Thành phố


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Mã hóa các biến trong mơ hình nghiên cứu.............................................................. 22
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động tại Cơng viên suối khống nóng Núi Thần Tài giai đoạn từ
năm 2016- 2019........................................................................................................................................ 34
Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự - Tổng cơng ty DHC....................................................... 34
b. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe............................................................................................................ 37
Bảng 2.4: Thống kê giới tính khách hàng qua khảo sát............................................................ 42
Bảng 2.5: Thống kê về độ tuổi khách hàng qua khảo sát......................................................... 43
Bảng 2.6: Thống kê nghề nghiệp khách hàng qua khảo sát.................................................... 44
Bảng 2.7: Thu nhập trung bình của khách hàng.......................................................................... 44
Bảng 2.8: Thống kê vùng miền của khách hàng qua khảo sát................................................ 45
Bảng 2.9: Thống kê số lần khách hàng đến Núi Thần Tài qua khảo sát.............................45
Bảng 2.10: Thống kê lượng khách sử dụng dịch vụ trong gói vé Phổ Thơng qua khảo
sát................................................................................................................................................................... 46
Bảng 2.11: Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định...................47
Bảng 2.12: Đánh giá độ tin cậy của th ng đo nhóm biến phụ thuộc trước khi tiến hành
kiểm định.................................................................................................................................................... 49
Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến quan sát................................................. 49
Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố EFA................................................................................... 50
Bảng 2.15: Kiểm đị h KMO và Bartlett cho nhóm biến phụ thuộc...................................... 51
Bảng 2.16: Kết quả phân tích nhân tố EFA................................................................................... 52
Bảng 2.17: Thống kê phân tích hệ số hồi quy (Model summary)......................................... 52
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA.......................................................................................... 53
Bảng 2.19: Kết quả phân tích tương quan...................................................................................... 54
Bảng 2.20: Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần........................56
“Sự tin cậy”................................................................................................................................................ 56
Bảng 2.21: Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần “Sự đáp ứng”
..................................................................................................................................... 57
Bảng 2.22:Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần “Sự đáp ứng”
59



Bảng 2.23:Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần “Sự cảm
nhận”............................................................................................................................................................ 61
Bảng 2.24:Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần “Phương tiện
hữu hình”.................................................................................................................................................... 62
Bảng 2.25: Đánh giá sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ gói vé Phổ
Thơng........................................................................................................................................................... 64


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mối liên hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng...............9
Hình 2.2. Mơ hình khoảng cách chất lượng phục vụ................................................................. 12
Hình 2.3:Mơ hình chất lượng kỹ thuật/ chức năng..................................................................... 14
Hình 2.4: Mơ hình tổng hợp chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự (1990)....15
Hình 2.5: Mơ hình tiền đề và trung gian......................................................................................... 16
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả..................................................................... 19
Hình 2.9: Sơ đồ cơ cấu tổ chức CVSKN Núi Thần Tài............................................................ 28
Hình 2.11: Các gói combo dịch vụ tại CVSKN Núi Thần Tài............................................... 37
Hình 2.12: Giá chăm sóc sức khỏe tại CVSKN Núi Thần Tài............................................... 38
Hình 2.13: Cơng viên nước tại CVSKN Núi T ần Tài............................................................... 39
Hình 2.14: Đền Thần Tài tại CVSKN Núi T ần Tài................................................................... 40
Hình 2.15: Cơng viên Khủng Long tại CVSKN Núi Thần Tài.............................................. 41
Hình 2.16: Đường hoa Phong Lan tại CVSKN Núi Thần Tài................................................ 42
Hình 2.17: Mơ hình nghiên cứu s u hồi quy.................................................................................. 55


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhu cầu của con người về sản phẩm, chất

lượng ngày càng tăng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Sự
cạnh tranh không chỉ ở chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà cịn cạnh tranh ở các chính
sách chăm sóc, chính sách của mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thành công ay
thất bại phụ thuộc rất lớn vào khách hàng. Để thành công doanh ngh ệp cần phải giữ
chân khách hàng cũ, không ngừng mở rộng thị trường và thu hút khách hà g mới. Và
để làm được điều đó, doanh nghiệp cần quan tâm và thấu hiểu được nhu cầu, mang lại
sự hài lòng cho khách hàng. Đo lường sự hài lòng là cầu nối giữa doanh nghiệp với
khách hàng. Qua việc đo lường sự hài lòng, doanh nghiệp ó thể nâng cao chất lượng
sản phẩm dịch vụ, khắc phục những hạn chế của doanh nghiệp, phát triển những sản
phẩm, dịch vụ ngày càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Du lịch hiện nay đang trên đà phát triển và mang lại những tiềm năng về kinh tế
cho Việt Nam. Lượt khách quốc tế và lượng k ách nội địa du lịch ngày càng tăng.
Ngành du lịch đang dần góp phần giải quyết những vấn đề về việc làm, an sinh xã hội.
Đà Nẵng là một địa điểm hấp dẫn đối với du khách, tổng lượt khách đến tham quan,
du lịch Đà Nẵng trong 10 tháng năm 2019 ước đạt 7.173.539 lượt, tăng 18,4% (so với
cùng kỳ năm 2018). Ngành du lịch Đà Nẵng phát triển thì sự cạnh tranh ngày càng cao
giữa các địa điểm vui chơi, khu du lịch để thu hút khách và tạo vị thế cạnh tranh. Đà
Nẵng có rất nhiều khu vui chơi, giải trí, khu du lịch cho du khách có thể lựa chọn làm
điểm đến tham quan hư: Công viên Châu Á, Helio Center, Bà Nà Hills, Vinpear Land
Nam Hội An, Cơ g viên Suối khống nóng Núi Thần Tài,... Giữa bối cảnh cạnh tranh
giữ nhiều doanh nghiệp trong ngành dịch vụ du lịch như vậy, để thu hút khách hàng
doanh nghiệp cần phát triển chất lượng dịch vụ nhằm mang lại sự hài lòng, tạo được
dấu ấn khác biệt trong lịng khách hàng.
Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài là dự án do Công ty Cổ phần DHC
Suối Đôi (thành viên Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư DHC) làm chủ đầu tư và đi vào
hoạt động từ 03/06/2016 đánh dấu sự hoàn thiện trong tất cả các hạng mục phục vụ
cho nhu cầu vui chơi, giải trí, tắm khống, chăm sóc sức khỏe của du khách. Sau hơn 3
năm đi vào hoạt động, khu du lịch Công viên Suối khống nóng Núi Thần Tài đã trở
thành một trong những điểm đến cho du khách khi đến với Đà Nẵng. Nhằm mang lại
1



nhiều sự lựa chọn phù hợp với từng nhu cầu của du khách, CVSKN Núi Thần Tài đã
cho ra đời 11 gói combo dịch vụ. Trong đó, gói vé Phổ thơng là gói vé được du khách
lựa chọn nhiều nhất, chiếm 48% tổng doanh thu hằng năm. Đồng thời, đây cũng là gói
vé nền tảng để khu du lịch phát triển thêm những gói vé cịn lại. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành công mà khu du lịch đã đạt được thì vẫn cịn những hạn chế và thiếu xót
cần được những ý kiến góp ý từ khách hàng. Từ đó, làm cơ sở để đề ra các giải pháp
phát triển, nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của gói vé
Phổ Thơng nói riêng, chất lượng dịch vụ của khu du lịch nói chung, tạo vị t ế trong
ngành cho CVSKN Núi Thần Tài.
Xuất phát từ lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của
khách hàng về chất lượng dịch vụ gói vé Phổ thơng tại Cơng viên Suối khống
nóng Núi Thần Tài” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp ủa mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tài là thông qua việc xác định, phân tích, đánh giá sự hài
lịng của khách hàng đối với gói vé Phổ thơng n ằm nâng cao chất lượng dịch vụ Cơng
viên Suối khống nóng Núi Thần Tài, từ đó, đưa ra một số hàm ý định hướng nhằm
giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với CVSKN Núi Thần Tài.
Từ mục tiêu chung, đặt ra các mục tiêu cụ thể bao gồm:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch, chất lượng dịch vụ,
sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đối với gói vé phổ thơng.
- Xác định, khảo sát, phân tích đánh giá sự hài lịng của khách hàng đối với chất
lượng dịch vụ gói vé Phổ thơng tại Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài.
- Đề xuất một số một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ của gói Phổ thơng tại CVSKN Núi Thần Tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá sự hài lịng về dịch vụ gói vé phổ thơng của


Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài.
- Đối tượng khảo sát: Các khách hàng sử dụng gói phổ thơng, tại CVSKN Núi
Thần Tài gói vé Phổ thơng là gói vé được du khách lựa chọn nhiều nhất, chiếm 48%

2


tổng doanh thu hằng năm. Đồng thời, đây cũng là gói vé nền tảng để khu du lịch phát
triển thêm những gói vé cịn lại
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian : để đảm bảo tính chính xác và cập nhật của đề tài nghi n cứu,

dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2016 đến năm 2018, dữ liệu sơ cấp được hu thập
từ tháng 11/2019 đến tháng 12/2019.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Cơng viên Suối k ống
nóng Núi Thần Tài – Thành phố Đà Nẵng.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thơng qua sách báo, tạp chí, các nguồn tài liệu chính thống để lấy cơ sở lý thuyết,
lý luận và tham khảo khi làm bài về các lý t uyết về dịch vụ, chất lượng, chất lượng
dịch vụ,sự hài lòng của khách hàng,....
Thu thập các số liệu về doanh thu, tình hình nhân lực, đặc điểm hoạt động kinh
doanh của công ty trong những năm trở lại đây, thống kê số liệu khách du lịch, tình
hình hoạt động trong từng khoảng thời gian. Ngoài ra, số liệu lượng khách du lịch đến
Đà Nẵng.
4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp cần thu thập bằng công cụ khảo sát bảng hỏi, phỏng vấn khách
hàng. Đối tượng chính là những khách hàng đã lựa chọn gói vé Phổ thơng khi đến với

Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài. Thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện
qua 2 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức:
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng q các nghiên cứu định tính: sử dụng kỹ
thuật phỏng vấn cá nhân trực tiếp và hỏi các nhân viên, lãnh đạo có kinh nghiệm của
Cơng viên Suối khống nóng Núi Thần Tài để nhằm cung cấp sơ bộ những thơng tin:
Các thuộc tính về chất lượng dịch vụ của gói vé Phổ thơng ảnh hưởng đến sự
hài lịng của khách hàng
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ
của gói vé Phổ Thông tại CVSKN Núi Thần Tài.
3


Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua nghiên cứu định lượng bằng
bảng hỏi khảo sát các khách hàng đã sử dụng gói vé Phổ thơng tại CVSKN Núi Thần
Tài.
Phỏng vấn chuyên gia: Để thang đo nghiên cứu phù hợp hơn với thực tế của
CVSKN Núi Thần Tài, tôi tiến hành phỏng vấn chuyên gia là các nhân viên tại khu du
lịch,những người tiếp xúc hằng ngày và am hiểu về nhu cầu và tâm lý của k ách àng.
Do đề tài có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và ồi quy
tuyến tính bội các nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu,
nên kích cỡ mẫu cần phải thỏa mãn một số điều kiện dưới đây:
- Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì số mẫu cần thiết để

phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát. nmin = số biến
quan sát* 5
- Theo Nguyễn Đình Thọ (2003): Số mẫu cần thiết để có thể tiến hành phân tích

hồi quy phải thỏa mãn: nmin = 8p +50, trong đó:
Trong đó: p là số biến độc lập.
4.2. Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu

Sau khi hồn thành thu thập dữ liệu từ du khách, tiến hành mã hóa dữ liệu, nhập
dữ liệu vào máy, làm sạch dữ liệu thông qua công cụ hỗ trợ SPSS phiên bản 22.0. Các
phương pháp phân tích được sử dụng: thống kê mơ tả, sử dụng các kiểm định để phân
tích thống kê mô tả,One Sample T Test, One way ANOVA, thang đo Cronbach’s alpha,
phân tích hân tố khám phá EFA, phân tích hệ số tương quan Pearson và hồi quy tuyến
tính bội.
Thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng với các câu hỏi khảo sát về thông
tin chung của khách hàng như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập,vùng miền, số
lần đến khu du lịch,… để thấy rõ sự khách biệt trong cơ cấu mẫu. Đồng thời, thống kê
mơ tả cịn được sử dụng để thống kê ý kiến khách hàng về các biến quan sát trong
nhóm nhân tố.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha: Phân tích độ
tin cậy Cronbach Alpha: nhằm loại bỏ các biến có độ tin cậy thấp: Hệ số Cronbach Alpha
dùng để kiểm định mối tương quan giữa các biến (Reliability Analysis). Nếu

4


biến nào mà sự tồn tại của nó làm giảm Cronbach Alpha thì sẽ được loại bỏ để
Cronbach Alpha tăng lên, các biến cịn lại giải thích rõ hơn về bản chất của khái niệm
thang đo. Cụ thể, các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (<0,3) bị loại và thang
đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt yêu cầu (>0,6)
Phân tích các nhân tố EFA để xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến SỰ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH HÀNG: gom và thu nhỏ dữ liệu. Tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải
nhân tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu khi tổng phươ g sai trích
(Cumulative %) >= 50%. Để thực hiện EFA cần kiểm tra hệ số KMO >= 0,5 và
Eigenvalue >= 1, đồng thời thực hiện phép xoay bằng phương pháp trích Principal
component, phép quay Varimax với những trường hợp cần xoay (Hoàng Trọng và Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Phân tích tương quan hồi quy, phân tích phương sai (ANOVA). Kiểm định One

Way ANOVA giúp so sánh giá trị trung bình giữa 2 hay nhiều đối tượng về một chỉ
tiêu nghiên cứu nào đó. Trong một phép kiểm định trung bình có hai biến tham gia:
một biến định tính có nhiều nhóm giá trị để so sánh và một biến định lượng để tính giá
trị trung bình
Kiểm định One – Sample T Test nhằm mục đích so sánh trung bình (mean) của
tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó. Áp dụng trong điều kiện mẫu được chọn phải
ngẫu nhiên và mẫu có phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. Các bước khi thực hiện
kiểm định One-Sample T -Test bao gồm:
Bước 1: Đặt giả thuyết Ho: “Giá trị trung bình của biến tổng thể = giá trị cho trước”
Bước 2: Lọc ra các trường hợp thỏa mãn các điều kiện (nếu có) của nhóm đối tượng
tham gia kiểm định.
Bước 3: Thực hiện kiểm định One-Sample T-Test
Bước 4: Tìm giá trị Sig tương ứng với giá trị T-Test t đã tính được.
Bước 5: So sánh giá trị Sig với giá trị xác suất a
-Nếu Sig>a thì ta chấp nhận giả thuyết Ho
- Nếu Sig
5


PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI
LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ
1.1.1.1 Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ
Dịch vụ là một hoạt động rất quen thuộc đối với con người, có rất nhiều những định
nghĩa khác nhau về khái niệm của dịch vụ. Theo các nhà nghiên cứu dịch vụ, có thể
hiểu như sau:
Theo ISO 8402, dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung

ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
Theo Philip Kotler, dịch vụ là bất kỳ hoạt động ay lợi ích nào mà chủ thể này cung
cấp cho chủ thể kia, trong đó đối tượng cung cấp nhất thiết phải mang tính vơ hình và
khơng dẫn đến quyền sở hữu một vật nào cả, cịn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc
khơng có thể gắn liền với một sản phẩm vật chất nào.
Tuy có nhiều khái niệm về dịch vụ dưới nhiều cách nhìn nhận khác nhau, ở nhiều
góc độ khác nhau. Nhưng nhìn chung, dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người.
Dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của con người nhưng dịch vụ lại không tồn tại
dưới dạng sản phẩm hữu hình. Do đó, dịch vụ có những đặc tính đặc biệt so với các
loại hàng hóa khác. Dịch vụ gồm có 5 đặc tính:
 Tính vơ hình

Tính vơ hình được thể hiện ở chỗ người ta khơng thể nào dùng các giác quan để
cảm nhận được các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ. Chúng ta khơng thể nhìn thấy, ngửi
thấy được dịch vụ trước khi mua chúng.

6


 Tính khơng đồng nhất

Đây là một đặc tính vơ cùng khác biệt của dịch vụ. Rất khó có thể có một tiêu
chuẩn để đánh giá chất lượng dịch vụ bởi dịch vụ mang tính vơ hình. Chất lượng dịch
vụ có thể đánh giá qua mức độ thỏa mãn, giá trị cảm nhận của khách hàng. Tuy nhi n,
sự hài lịng của khách hàng có thể khác nhau và dễ thay đổi.
 Tính khơng thể tách rời
Ở những hàng hóa hữu hình, có thể dễ dàng phân biệt, tách rời hai g ai đoạn sản


xuất và giai đoạn sử dụng. Tuy nhiên, ở dịch vụ thì rất khó có thể phân b ệt hai giai
đoạn bởi dịch vụ thường cùng một lần cung ứng và sử dụng.
 Tính khơng thể cất trữ

Từ đặc điểm tính vơ hình và tính khơng thể tách rời, dẫn đến hệ quả là tính khơng
thể cất trữ. Dịch vụ không thể cất trữ, lưu kho rồi đem bán như những loại hàng hóa
khác. Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, dịch vụ không
thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, k có n u cầu thị trường thì đem ra bán.
1.1.1.2 Chất lượng dịch vụ
Một vấn đề đang được các nhà quản lí cũng như khách hàng rất quan tâm hiện
nay đó là chất lượng dịch vụ. Có rất nhiều những khái niệm khác nhau ở các góc độ
khác nhau để định nghĩa cho chất lượng dịch vụ. Nhưng nhìn chung, chất lượng dịch
vụ chính là là những ì mà khách hàng cảm nhận được. Mỗi khách hàng có nhận thức
và nhu cầu cá nhân khác nhau nên cảm nhận về chất lượng dịch vụ cũng khác nhau.
Theo ISO 8402, chất lượng dịch vụ là tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo
cho đối tượng đó khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn, hoặc chất
lượng dịch vụ là sự thỏa mãn khách hàng được đo bằng hiệu số giữa chất lượng mong
đợi và chất lượng đạt được.
Theo Feigenbaum (1991) “Chất lượng là quyết định của khách hàng dựa trên
kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hay dịch vụ, được đo lường dựa trên những yêu
cầu của khách hàng, những yêu cầu này có thể được nêu ra hoặc không nêu ra, được ý
thức hay đơn giản chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chun mơn và
ln đại diện cho mục tiêu động trong một thị trường cạnh tranh”.

7


1.1.2 Sự hài lòng của khách hàng
Một số khái niệm về định nghĩa sự hài lòng của khách hàng
Theo Kotler (2001), định nghĩa “Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc

thất vọng của một người bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của sản
phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệ với những mong đợi của họ”.
Theo Hansemark và Albinsson (2004), “Sự hài lòng của khách hàng là một t ái
độ tổng thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc một cảm xúc p ản
ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đốn trước và nhữ g gì họ tiếp nhận,
đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu hay mong muốn”.
Theo Zeithaml & Bitner (2000), sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của
khách hàng về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi
của họ.
Hiện có rất ít nghiên cứu tập trung vào việc kiểm tra mức độ giải thích của các
thành phần của chất lượng dịch vụ đối với sự ài lòng khách hàng, đặc biệt trong từng
ngành dịch vụ cụ thể (Lassar et al. 2000, dẫn t eo Bùi Nguyên Hùng và Võ Khánh
Tồn, 2005)
Sự hài lịng của khách hàng đối với sản phẩm và chất lượng dịch vụ của các
doanh nghiệp càng trở nên qu n trọng trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Sự hài lòng
của khách hàng được xác định trên cơ sở so sánh giữa kết quả nhận được từ dịch vụ và
mong đợi của khách. Khách hàng hài lòng khi khoảng cách giữa dịch vụ mong đợi và
dịch vụ cảm nhận về chất lượng được thu hẹp bằng khơng. Mặt khác,khách hàng sẽ
khơng hài lị g ếu hư kết quả nhận được ít hơn mong đợi của khách hàng. Vì vậy, để
nhà cung cấp dịch vụ có thể quyết định các hoạt động nhằm nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng cần tiến hành đo lường sự hài lịng của khách hàng.
Từ các thơng tin, kết quả có được sau cuộc điều tra, nhà cung cấp dịch vụ có thể
tìm hiểu ngun nhân và đưa ra các giải pháp khắc phục nếu kết quả không đạt được
mức độ thỏa mãn của khách hàng. Bên cạnh đó, nếu khách hàng hài lịng, dịch vụ
mang lại như sự mong đợi,đạt được kỳ vọng của khách hàng thì khách hàng sẽ trung
thành, tiếp tục mua và sử dụng. Do đó, doanh nghiệp hay nhà cung cấp dịch vụ muốn
phát triển, thành cơng thì mang lại sự hài lịng cho khách hàng là một trong những mục
tiêu quan trọng cần dạt được.

8



1.1.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng
Có rất nhiều ý kiến được đưa ra về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự
hài lòng của khách hàng như:
Theo Zeithaml and Bitner (2000), chất lượng dịch vụ và hài lòng khách hàng là
hai khái niệm khác nhau, trong khi chất lượng dịch vụ chỉ tập trung cụ thể vào những
thành phần của dịch vụ, hài lòng khách hàng là khái niệm tổng qt.
Nhưng nhiều cơng trình nghiên cứu thực tiễn đã chỉ ra được mối quan hệ giữa
chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Các nghiên cứu cho thấy chất lượng
dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau, chất lượng dịch
vụ là nguyên nhân và sự hài lòng là kết quả (Spereng, 1996; Chow and Luk (2005).
Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng là quan hệ cùng chiều,
chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng tích cực đến cảm nhận của khách hàng.
Do đó, nhà cung phải nâng cao chất lượng dịch vụ nếu như muốn nâng cao sự
hài lòng đối với khách hàng.
Hình 2.1: Mối liên hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng

Chất lượng dịch vụ
( Service quality)

Những nhân tố tình huống
(Situation Factors)

Chất lượ
sản phẩm
(Product quality)

Sự thỏa mãn của khách hàng
(Customer Satisfation)


Giá (Price)

Những nhân tố cá nhân
(Personal Factors)

Nguồn: Zatithaml & Bitner (2000), Service Marketing, MacGraw-Hill

9


1.1.4 Các mơ hình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách
hàng
Đối với những dịch vụ, chúng ta khó có thể đo lường chất lượng dịch vụ bằng
những tiêu chí định lượng bởi những đặc điểm riêng biệt của nó.Nhưng trong nhiều
năm qua, các nhà nghiên cứu đã thực hiện rất nhiều các nghiên cứu về chất lượng dịch
vụ và sự thỏa mãn của khách hàng. Trong đó, có các mơ hình nổi tiếng như : mơ ình
khoảng cách chất lượng (Parasuraman và cộng sự, 1985),mơ hình SERVQUAL
(Parasuraman và cộng sự, 1988), Mơ hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức ă g của
Gronroos (1984) ,…….
1.1.4.1 Mơ hình SERVQUAL
Trong các mơ hình nghiên cứu ở trên thì mơ hình mơ hình SERVQUAL là một
mơ hình nghiên cứu được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ bao gồm 5
yếu tố như sau:
Độ tin cậy: Là sự tin cậy về các thỏa t uận dịch vụ được cung cấp từ doanh
nghiệp, tổ chức như: đúng hạn, kịp thờ , khơng sai sót.
Đáp ứng: Là sự mong muốn và sẵn sàng của hệ thống nhân sự trong việc cung
cấp dịch vụ cho khách hàng.
Năng lực phục vụ: Thể hiện năng lực, trình độ chun mơn của nhân viên khi
cung cấp dịch vụ như: kỹ năng giải quyết công việc, thái độ phục vụ, sự tôn trọng, ý

thức nhiệm vụ.
Mức độ cảm hậ : Thể hiện mức độ thấu hiểu, tìm hiểu quan tâm đến các nhu cầu
riêng biệt của khách hàng, sự quan tâm đến các kỳ vọng của khách hàng.
Phư ng tiện hữu hình: Là các điều kiện, phương tiện, công cụ phục vụ quá trình
cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, tổ chức tới khách hàng.
Thang đo SERVQUAL đã nhanh chóng trở thành mơ hình phổ biến nhất để đo
lường chất lượng dịch vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: viễn thông (Seth,
Momaya and Gupta, 2008; Zekiri, 2011), giáo dục (Oliveira, 2009) hay dịch vụ chăm
sóc sức khỏe (Mostafa, 2005; Mangold and Babakus, 1992; Amad and Samreen,
2011), du lịch và lữ hành (Fick and Ritchie, 1991), vận chuyển đường biển (Durvasula
and Mehta, 1999; Angleos Pantouvakiset al, 2008), kiểm toán (Kim and Dart, 1993)…
10


Nghiên cứu của Parasuraman (1988,1991) cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng
cách giữa kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực
tế về dịch vụ mà họ hưởng thụ. Các nhà nghiên cứu này đưa ra mơ hình 5 khoảng cách
chất lượng dịch vụ. Các câu hỏi được thiết kế ra để đo lường các khái niệm thuộc 5
nhân tố trên trong mơ hình. Đo lường mỗi khái niệm 2 khía cạnh: khía cạnh mọng đợi
về chất lượng dịch vụ và khía cạnh cảm nhận về dịch vụ mà họ thật sự nhận được.
Trong mơ hình, KC 5 là khoảng cách trung tâm cần được xóa bỏ. Khoảng cách
này chịu tác động của các khoảng cách 1, 2, 3, 4. Do đó để thu hẹp Kc 5 thì cần tối
thiểu hóa các Khoảng cách 1, 2, 3, 4 trong mơ hình.
- Khoảng cách 1 (KC 1) xuất hiện khi có sự khác biệt kì vọng của khách hàng về

chất lượng dịch vụ và nhà quản trị dịch vụ cảm nhận về kỳ vọng này của khách hàng.
Điểm cơ bản của sự khác biệt này là do công ty dịch vụ không hiểu biết hết những đặc
điểm nào tạo nên chất lượng của dịch vụ mình cũng như cách thức chuyển giao chúng
cho khách hàng để thỏa mãn nhu cầu của ọ.
Có 3 nguyên nhân chính tạo ra Khoảng cách 1 (KC 1):

Thứ nhất là thiếu định hướng nghiên cứu marketing. Có nghĩa là doanh
nghiệp có tiến hành các hoạt động m rketing. Tuy nhiên, những hoạt động đó khơng
hiệu quả hoặc không thu nhận được thông tin cần thiết, hay sử dụng những kết quả
nghiên cứu khơng được hợp lí.
Thứ hai, vì lí do nào đó mà các cấp dưới khơng thu thập thông tin, lấy ý kiến
khách hàng về sản phẩm, dịch vụ để phản hồi lên các cấp trên nhằm đưa ra định hướng
nâng cao sự hài lò g của khách hàng. Hoặc những thông tin phản hồi lên khơng được
đầy đủ và chính xác do những hạn chế về năng lực.
Thứ ba,thông tin về những ý kiến và phản hồi của khách hàng thu thập được
bị bóp méo và sai lệch trong quá trình truyền tin khiến cho thơng tin khơng được chính
xác và đầy đủ vì doanh nghiệp có q nhiều cấp bậc quản lí.
Khoảng cách 2 (KC 2) là khoảng cách giữa sự hiểu biết của nhà quản lý về
những gì mà khách hàng mong chờ với việc chuyển hóa chúng vào trong các tiêu
chuẩn của dịch vụ hay không lựa chọn đúng tiêu chuẩn dịch vụ
- Nếu như người quản lí cho rằng mong muốn của khách hàng khơng thể đáp ứng
được thì khoảng cách này sẽ rất lớn. Có thể do suy nghĩ ngắn hạn, nơng cạn trong một
bộ phận nhà quản lí dẫn đến nhận thức này. Đây cũng là điều thể hiện sự không chịu
-

11


tư duy theo hướng lạc quan, tích cực, đổi mới, tìm ra các chiến lược làm tăng sự hài
lịng của khách hàng cho doanh nghiệp.
- Khoảng cách 3 (KC 3) là khoảng cách giữa các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ
được thiết lập của doanh nghiệp nhà hàng với chấ lượng dịch vụ thực tế nhà hàng cung
cấp ra thị trường.
- Khoảng cách 4 (KC 4) là khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ được cung cấp
với những thông tin, quảng cáo hay lời hứa mà doanh nghiệp nhà hàng đem đến c o
khách hàng.

Khoảng cách này tạo ra do sự sai lệch, nói quá về sản phẩm, dịch vụ hằm tăng
sự cạnh tranh đối với các đối thủ và thu hút khách hàng đến với dịch vụ của doanh
nghiệp. Việc nói quá về sản phẩm và dịch vụ như vậy sẽ khiến khách hàng kỳ vọng
cao về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng khi trải nghiệm, sử dụng sản phẩm
dịch vụ lại không mang lại cảm nhận như mong đợi làm khá h hàng mất niềm tin vào
doanh nghiệp.
Khoảng cách 5 (Gap 5): Xuất hiện khi có sự khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng
bởi khách hàng và chất lượng nhận được. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào khoảng
cách thứ năm này. Một khi khách hàng n ận t ấy khơng có sự khác biệt giữa chất lượng
kỳ vọng và chất lượng cảm nhận được k i tiêu dùng một dịch vụ thì chất lượng của
dịch vụ được xem là hồn hảo
Hình 2.2. Mơ hình khoảng cách chất lượng phục vụ

Nguồn: Parauranman và cộng sự (1985)
12


1.1.4.2 Mơ hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos
(1984)
Theo mơ hình này, chất lượng dịch vụ được đánh giá bằng cách so sánh giữa giá
trị mà khách hàng mong đợi trước khi sử dụng dịch vụ và giá trị mà khách hàng nhận
được khi sử dụng dịch vụ.
Grongoos (1984) đã định nghĩa:” Chất lượng dịch vụ như là kết quả của sự so sánh
giữa dịch vụ nhận được và dịch vụ được kỳ vọng.” Sau này, Gronroos (2007) p át biểu
một cách ngắn gọn:” Chất lượng chính là sự cảm nhận của khách hà g về hững gì họ
nhân được”. Chính vì vậy, khi xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ (1984),
ban đầu Gronross đã xem xét hai tiêu chí: chất lượng kỹ thật và chất lượng chức
năng.Trong đó giải thích rõ:
Chất lượng kỹ thuật sẽ cung cấp cho khách hàng “Cái gì?”. Đây chính là kết quả
của q trình vận hành dịch vụ, có nghĩa là những gì khách hàng nhận được.

Chất lượng chức năng sẽ cung cấp dịch vụ c o khách hàng “như thế nào”. Đây là
quá trình tương tác giữa khách hàng và người cung ứng dịch vụ. Nghĩa là làm thế nào
để chuyển dịch vụ tới người sử dụng.
Năm 1990, Gronroos đã tiến hành nghiên cứu điều chỉnh thang đo và đưa ra 6
nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ bao gồm: tính chuyên nghiệp, phong cách phục
vụ ân cần, tính thuận thiện, sự tin cậy và khả năng giải quyết khiến kiện.
Năm 2000, Gronroos đã giới thiệu mơ hình chất lượng dịch vụ cảm nhận
(Perceived Service Quality Model- PSQM). Theo mơ hình này, chất lượng dịch vụ cảm
nhận khơ g chỉ tùy thuộc vào những gì khách hàng nhận được mà còn phụ thuộc vào
những kỳ vọng (phát sinh từ những ảnh hưởng của thông tin trên thị trường, hình ảnh
cơng ty, hiểu biết về khách hàng,….). Đồng thời, yếu tố “hình ảnh” cũng được đề
xuất để đánh giá chất lượng dịch vụ cảm nhận bên cạnh hai yếu tố đã có từ trước là:”
chất l ợng kỹ thuật và chất lượng chức năng.
Gronroos cho rằng:”hình ảnh” chính là cách nhìn nhận của người sử dụng dịch vụ
đối với nhà cung ứng dịch vụ. Đây là sự chắt lọc những tác động và ảnh hưởng đến sự
cảm nhận về hoạt động của nhà cung cấp dịch vụ hình thành trong tâm trí khách hàng,
chủ yếu thơng qua những thông tin truyền thông và kinh nghiệm của khách hàng. Như

13


×