Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Luyện từ và câu (tiết 21): MỞ RỘNG VỐN TỪ :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu (BT1
-Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(Bt2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu đã cho theo yêu cầu Bt3
* Biết một số từ gần gũi về môi trường.
<b>II-Chuẩn bị: </b>
-HS: SGK
-GV: Bảng phụ bài 1b,bài2.
<b>III-Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1.Bài cũ (4’) : Quan hệ từ.</b>
-Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ
- Cho HS làm BT 3
- Nhận xét, đánh giá.
<b>2.Bài mới : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường</b>
<b>a) Giới thiệu (1’) : Nêu muc tiêu bài.</b>
<b>b) Làm bài tập:</b>
<b> H Đ 1(7’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:</b>
+GV nhắc lại yêu cầu.
+GV nhận xét, chốt ý đúng:
<i>Khu dân cư :khu vực dành cho nhân dân ăn ở ,sinh hoạt .</i>
<i>Khu sản xuất :khu vực làm việc của nhà máy ,xí nghiệp.</i>
<i>Khu bảo tồn thiên nhiên :khu vực trong đó các loài</i>
cây,con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ
gìn lâu dài.
<b>H Đ 2 (15’) Hướng dẫn HS làm bài 2</b>
-Bài tập cho trước một số tiếng. Nhiệm vụ của các em
là ghép tiếng bảo với các tiếng ấy để tạo thành từ phức
- Cho HS KG nói rõ nghĩa của mỗi từ vừa tạo thành.
+GV nhận xét, chốt lại những từ các em ghép đúng và
giải nghĩa đúng.
<b>H Đ 3 (5’) Hướng dẫn HS làm bài 3</b>
-Thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng 1 từ đồng nghĩa
với nó.
<i> - Nhận xét, chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn</i>
<b>3.Củng cố dặn dị (3’) :</b>
+Nhận xét tiết học.
+Viết lại vào vở BT2
<b> +Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ</b>
- Kiểm tra 3HS
-HS mở sách.
-HS đọc yêu cầu.
-TL bài theo nhóm 2 và trình bày.
- Nghe,nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm 4 và trình
bày.
<i>*Cáctừ ghép được là:bảo đảm,bảo </i>
<i>hiểm, bảo quản, bảo toàn , bảo </i>
<i>tồn , bảo trợ, bảo vệ</i>
- Nêu cá nhân , nghe, nhận xét
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân và trình bày.
-HS lắng nghe.
<b>I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Tìm được quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu(Bt 1,2) ;
- Biết đặt câu quan hệ từ đã cho.(Bt4)
* Chỉ ra được 1 số quan hệ từ trong câu..
<b>II-Chuẩn bị: </b>
-HS: SGK
-GV: Bảng phụ.
<b>III-Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1.Bài cũ (4’) :Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường</b>
-Cho HS làm lại BT2 của tiết LTVC trước.
<b>2.Bài mới :Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>a) Giới thiệu (1’) : </b>
<b>b) Luyện tập:</b>
<b>H Đ 1(7’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:</b>
+GV: -Đọc lại 4 câu trong đoạn văn.
-Tìm quan hệ từ trong đoạn văn.
-Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn văn.
+GV nhận xét, chốt ý.
<b>H Đ 2(7’) Hướng dẫn HS làm bài 2</b>
-Đọc lại 3 câu a,b,c.
-Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị
những quan hệ gì?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
<b>H Đ 3(7) Hướng dẫn HS làm bài 3</b>
-Điền vào ô trống a,b,c,d những quan hệ từ thích
hợp.
<b> +GV nhận xét, chốt ý.</b>
<b>H Đ 4 (8’) HD làm bài 4</b>
-BT cho 3 quan hệ từ: mà, thì, bằng.
Với mỗi quan hệ từ đặt một câu.
-Nhận xét, chốt ý và khen những HS đặt câu
đúng ,câu hay.
<b>3.Củng cố ,dặn dò(3’) :</b>
+Nhận xét tiết học.
+Làm lại vào vở các bài tập.
<b> +Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ</b>
-Kiểm tra 2 HS
-HS mở sách.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài theo cặp và trình bày.
*Các quan hệ từ là :
<i>của: nối cái cày với người Hmông</i>
<i>bằng: nối bắp cày với gỗ </i>
<i>như :nối vịng với hình cái cung</i>
<i>như: nối hùng dũng với một chàng </i>
hiệp sĩ
- HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân và trình bày.
<i>a)nhưng: biểu thị quan hệ đối lập</i>
<i>b)mà: biểu thị quan hệ đối lập</i>
<i>c)nếu ...thì: biểu thị quan hệ điều kiện</i>
-kết quả
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài và trình bày.
a)và b)và ,ở, của c)thì d)và,nhưng
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân và đọc câu mình
đặt .(HS K-G đặt được 3 câu)
- Nhận xét , góp ý.
HS lắng nghe.
-Lắng nghe.