Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo thực tập Lòng hiếu thảo của người trưởng thành ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.71 KB, 27 trang )


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

2

I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP NGHIÊN CỨU

3

II. CÔNG VIỆC SINH VIÊN ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
NGHIÊN CỨU

3

III. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THỰC TẬP

4

1. Tổng quan tài liệu về lòng hiếu thảo

4

1.1. Trung Quốc

4

1.2. Hàn Quốc

5


1.3. Phương Tây

6

1.4. Việt Nam

6

1.5. Quan điểm cá nhân về vấn đề lòng hiếu thảo

8

2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn

9

2.1. Mô tả đặc điểm khách thể tham gia nghiên cứu

9

2.2. Cấu trúc và độ tin cậy của thang đo

11

2.3. Thực trạng lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ họ

11

2.3.1. So sánh về lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
theo các yếu tố nhân khẩu


13

2.3.1.1. So sánh lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
theo giới tính

13

2.3.1.2. So sánh lịng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
theo thứ tự sinh trong gia đình

16

2.3.1.3. So sánh lịng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
theo trình độ học vấn

18

2.3.2. Phân tích tương quan giữa lịng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc

19

2.4. Kết luận

20

2.4.1. Lòng hiếu thảo với các biến nhân khẩu

20


2.4.2. Mối tương quan giữa lòng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc

22

3. Bài học kinh nghiệm

23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

24

PHỤ LỤC

24

2
2


LỜI CẢM ƠN
Bảy tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại
những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chun
mơn. Tuy chỉ có bảy tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng
tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực
tế là vô cùng quan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở
trường vững chắc hơn. Trong quá trình thực tập, từ việc xây dựng và đi khảo sát theo
bảng hỏi, tập xử lý số liệu, em đã gặp không ít khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình
của cô Khánh Hà và Hà Thu của khoa Tâm lý học của trường ĐH KHXH & NV và sự
nhiệt tình của các anh chị và các bạn trong Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ

A&K Việt Nam đã giúp em hoàn thiện đủ số lượng bài khảo sát, để có đủ số liệu hồn
thành tốt kỳ thực tập tổng hợp cũng như viết lên bài báo cáo này. Em xin chân thành
cảm ơn.
Vì thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong sự góp ý của Quý Thầy cơ trong khoa để em rút kinh
nghiệm và hồn thành tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn!

3
3


GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP NGHIÊN CỨU

I.

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ A&K Việt Nam một cơng ty tư nhân,
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch tốn độc lập. Cơng ty chun cung cấp
các mặt ngày bánh kẹo, thương phẩm đóng hộp nhập khẩu từ Châu Âu. Cũng như các
công ty dịch vụ khác, công ty luôn lấy phương châm: “Đảm bảo uy tín, phục vụ nhanh
chóng, an tồn chất lượng, mọi lúc mọi nơi” làm phương châm phục vụ khách hàng.
Dù chỉ mới thành lập từ năm 2008, nhưng công ty đã có một thị trường và nguồn
khách hàng ổn định, và ngày càng gia tăng.
Cơng ty hiện có trụ sở chính và kho tại trung tâm thành phố Hà Nội:
Địa chỉ: Số 60 phố Đốc Ngữ , Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội.
SĐT: 0388458982
Giám đốc cơng ty: Ơng Phạm Văn Ngun.
Hiện nay cơng ty có hơn 20 nhân viên, rất năng động trẻ trung và đầy nhiệt
huyết. Trong đó độ tuổi từ 25 – 40 chiếm tỉ lệ hơn 90%, nữ chiếm 40%, nam chiếm
60%, người đã có gia đình chiếm 30%, chưa có gia đình là 70%, rất phù hợp để thực

hiện khảo sát theo chủ đề mà sinh viên đã lựa chọn.
II.

CÔNG VIỆC SINH VIÊN ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
NGHIÊN CỨU
Các công việc đã làm ở cơ sở thực tập:

-

Quan sát CBNV làm việc và đọc tài liệu về công ty.

-

Phổ biến thông tin về bảng hỏi

-

Giám sát, hỗ trợ CBNV làm bảng hỏi.

-

Nghiệm thu và xin xác nhận của Giám đốc.

4
4


III.

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THỰC TẬP

1. Tổng quan tài liệu về lòng hiếu thảo

Trung Quốc:

1.1.

Ở Trung Quốc, đạo hiếu là một loại hiện tượng đạo đức dựa trên mối quan hệ
huyết thống trong gia đình. Mặc dù thời đại và phương thức sản xuất xã hội đã thay
đổi, nhưng dân tộc Trung Quốc tốt truyền thống chăm sóc người cao tuổi tốt đẹp sẽ
trường tồn. Đó là một kiểu giúp đỡ người già để đoàn kết toàn thể nhân loại. Đồng
thời, nền tảng giá trị của việc tôn trọng và coi trọng chăm sóc người cao tuổi là tơn
trọng họ vì những việc họ đã làm và kinh nghiệm xã hội sống và sản xuất mà họ tích
lũy được. Phương thức hỗ trợ người cao tuổi của Trung Quốc kế thừa lớp vỏ của
phương thức truyền thống mẫu là cha mẹ nuôi con khôn lớn và đổi lại con cái phải
phụng dưỡng già yếu cha mẹ, là một loại phương thức luân chuyển hai chiều hỗ trợ
người cao tuổi và cho thấy bản chất trách nhiệm hai chiều giữa cha mẹ và con cái.
Theo quan niệm văn hóa Trung Quốc, một người càng lớn tuổi, ảnh hưởng lớn
hơn mà anh ta sẽ gây ra đối với cuộc sống của người khác, cái chết của người già có
nghĩa là một mất mát lớn của xã hội, bởi vì những người già sở hữu trí tuệ do sự phát
triển của tuổi tác mang lại, họ là xã hội kho báu. Vì vậy, trong dân gian đã có một câu
nói được lan truyền rộng rãi rằng “một người già trong gia đình là nhiều như một kho
báu trong nhà”. Điều này thể hiện một cách sinh động vị thế của người xưa trong gia
đình. Từ điều này chúng ta có thể thấy rằng, kính trọng người già, yêu trẻ từ lâu đã trở
thành một truyền thống tốt đẹp ở Lịch sử xã hội Trung Quốc.
Tuy nhiên, dưới khái niệm văn hóa về sự duy trì của những người già trong gia
đình Trung Quốc, chúng tôi nhấn mạnh hơn vào an ủi “con cháu sum họp trong gia
đình với các cụ già, điều đó khiến khơng khí gia đình hịa thuận ”do đó, văn hóa duy
trì của gia đình Trung Quốc đối với người xưa đã thỏa mãn những yêu cầu tinh thần
của người già một cách vơ hình, và sự cơ đơn do điều này gây ra không thể đi xa trở
thành vấn đề hàng đầu của đời sống nhân dân xưa. Theo văn hóa của Trung Quốc nền

tảng, mối quan hệ duy trì khơng chỉ là mối quan hệ kinh tế, trong khi đó là vật chất và

5
5


hỗ trợ kinh tế, chúng ta cần đặc biệt chú ý đến sự thoải mái về tinh thần trong cuộc
sống hàng ngày, và người già đặc biệt quan tâm đến sự hài lòng và niềm vui của tâm
lý của họ và cảm xúc.
1.2. Hàn Quốc:
Trước đây, Hàn Quốc cũng rất coi trọng sự phụng dưỡng cha mẹ, hiếu thuận và
thoả mãn cảm xúc của ông bà cha mẹ. Nhưng gần đây sự biến đổi trong nhận thức về
đạo hiếu của người Hàn Quốc đang có những biểu hiện rõ rệt.
Thứ nhất là thái độ thiếu ý thức chăm sóc, ni dưỡng ông bà, cha mẹ. Cục
thống kê Hàn Quốc đã tiến hành khảo sát qui mô lớn về thực trạng chăm sóc người
cao tuổi trên tồn quốc năm 2014 trên 1000 đối tượng từ 20 đến 64 tuổi đóng vai trị
là người chịu trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già. Kết quả khảo sát cho thấy rõ thái độ
của người Hàn với trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ già đang biến đổi. Tỷ lệ người
được hỏi xác định trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già thuộc về các con trong gia đình
có xu hướng giảm từ 89,9% năm 1998 xuống 40,7% năm 2008 và chỉ còn 31,7% năm
2014. Trái lại, tỷ lệ người cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội và các thành phần
khác có xu hướng tăng rõ rệt từ 2,0% lên 47,4% và đạt đến 51,7% tương ứng với 3
mốc thời gian trên. Như vậy, hiện tượng mai một, suy giảm trong nhận thức, trách
nhiệm về phụng dưỡng cha mẹ cũng đã và đang hiện hữu trong xã hội Hàn Quốc.
Biến đổi thứ hai là cảm giác vinh dự, quan niệm đương nhiên chuyển thành
cảm giác gánh nặng khi phải phụng dưỡng cha mẹ. Kể từ sau năm 1986, tốc độ già
hóa dân số của Việt Nam đang có xu hướng tăng dần. Theo kết quả điều tra dân số và
nhà ở giữa kì tháng 1 năm 2014 của Tổng cục thống kê, nhóm tuổi từ 60 đến 64 đã
tăng mạnh từ 2,29% năm 2004 lên 3,0% năm 2014. Đặc biệt, nhóm tuổi trên 65 cũng
tăng đáng kể từ 6,6% lên 7,1% trong 10 năm (2004-2014). Chỉ số già hóa dân số của

Việt Nam năm 2014 là 43,3%, tăng 25,1% chỉ trong 25 năm (1989 – 2014). Thực
trạng này còn đáng báo động hơn ở Hàn Quốc khi chỉ trong vịng 5 năm, chỉ số già
hóa dân số tăng 27,1% từ 68,0% năm 2010 lên 95,1% năm 2015 (Tổng điều tra dân số

6
6


và nhà ở, 2015, Tổng cục thống kê Hàn Quốc). Thực tế này đã và đang đặt ra một
thách thức lớn về chăm sóc NCT cho khơng chỉ các thành viên gia đình mà cịn cả xã
hội.
1.3. Phương Tây:
Ở các nước phương Tây, người ta tin rằng tình thân và bình đẳng là quan trọng
nhất. Vì vậy, cha mẹ và con cái có quyền bình đẳng trong gia đình và chu cấp cho
người già không bao giờ là trách nhiệm của một gia đình.
Phương Tây lấy phương thức tiếp sức làm chủ đạo, có nghĩa là cha mẹ ni
dạy con cái và con cái sẽ tự mình ni nấng con cái của chúng, đó là một loại phương
thức hỗ trợ người cao tuổi một chiều, nơi người cao tuổi sẽ được để lại cho xã hội và
điều này cho thấy những trách nhiệm đơn hướng giữa cha mẹ và con cái. Từ lâu, nền
văn hóa phương Tây là nền văn hóa hướng đến trẻ em. Các Xã hội phương Tây là một
xã hội lấy trẻ em làm trung tâm, tương lai thuộc về những người trẻ tuổi, những người
đại diện cho sức sống, sức sống và sự cạnh tranh, trẻ em đại diện cho tương lai, và sự
chăm sóc cho trẻ em là mối quan tâm cho tương lai. Do đó, việc chăm sóc đối với trẻ
em lớn hơn nhiều so với người già. Sự phân biệt đối xử với cái cũ rất rõ ràng trong xã
hội phương Tây.
Mơ hình tiếp sức cho người già ở phương Tây duy trì mối quan hệ tự do và
bình đẳng giữa cha mẹ và con cái tốt hơn và kế thừa các giá trị văn hóa của họ. Người
phương tây tơn trọng sự lựa chọn của thế hệ trẻ và sự phát triển tự do nhân cách của
họ. Nhưng nhược điểm là sự thiếu thốn tình cảm giữa cha mẹ và con cái. Nhu cầu về
tâm linh của người già hỗ trợ cấp thiết hơn nhu cầu hỗ trợ vật chất.


1.4. Việt Nam:
Ở nước ta, lịng hiếu thảo là đức tình được ca ngợi từ ngàn đời nay thông qua
ca dao, tục ngữ, tín ngưỡng và trong các bộ luật từ những triều đại phong kiến.

7
7


Một ví dụ điển hình cho truyền thống hiếu đạo trong văn hóa Việt Nam là tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Khơng ai biết nó bắt đầu từ lúc nào, song các nghiên cứu
Rất nhiều ca dao tục ngữ Việt Nam có đề cập đến lịng hiếu thảo, tiêu biểu là
bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lịng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Tuy nhiên thời nay cũng có vài thay đổi trong nhận thức của người Việt Nam
về lòng hiếu thảo như là:
-

Sự biến đổi nhận thức đầu tiên của các bậc cha mẹ về đạo hiếu được thể hiện ở thái độ
đối với việc sống chung hay sống riêng với con cái. Thông thường, quan hệ giữa cha
mẹ già và con cái đã trưởng thành là quan hệ tương hỗ lẫn nhau nhưng cũng có những
trường hợp cha mẹ dù cao tuổi nhưng vẫn thích sống độc lập với con cái.

-

Biến đổi thứ hai trong nhận thức của cha mẹ về đạo hiếu là thái độ dân chủ với con
cái. Nhìn ở góc độ nào đó, dân chủ thái q chính là một trong những yếu tố khiến

con cái thể hiện đạo hiếu một cách lỏng lẻo hơn. Trước đây, theo quan niệm Nho giáo
về đạo hiếu, “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” hay “Trên bảo dưới phải nghe” là những
nguyên tắc bất biến trong xã hội. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, chủ nghĩa
cá nhân đang được đề cao hơn bao giờ hết kéo theo những những thay đổi trong nhận
thức của nhiều bậc cha mẹ về tính dân chủ và cách thức thể hiện chữ hiếu. Thậm chí,
nhiều bậc cha mẹ sẵn sàng tôn trọng nguyện vọng sống riêng, tự lập của các con đã
trưởng thành nhưng chưa kết hôn.

8
8


1.5. Quan điểm cá nhân về vấn đề lòng hiếu thảo
Lịng hiếu thảo theo quan điểm của em khơng đơn giản là “Cha mẹ đặt đâu con
ngồi đấy” hay “Trên bảo dưới phải nghe” nữa, mà nó hàm chứa nhiều ý nghĩa quan
trọng về cách đối xử của con cái với cha mẹ, là sự tương tác đáp ứng nhu cầu được
thấu hiểu, chăm sóc, tơn trọng biết ơn và u thương. Và để có được lịng hiếu thảo
như vậy thì việc giáo dục con cái của cha mẹ phải bắt đầu từ khi nhỏ và hàng ngày để
người trẻ nhận thức rõ ràng và có trách nhiệm với điều đó. Lịng hiếu thảo có mối
tương quan với các quan hệ liên thế hệ tốt hơn (Lawrence và cộng sự, 1992), và mức
độ mâu thuẫn giữa cha mẹ-con cái thấp hơn (Yeh & Bedford, xuất bản) và sự hỗ trợ
tốt hơn về tài chính, vật chất và tinh thần cho cha mẹ (Ishii-Kuntz, 1997), đặc biệt
trong thời gian bị bệnh tật (Lee, 1998). Ngược lại, thái độ hiếu thảo ở con cái cũng
được tìm thấy là có mối tương quan thuận với sự nhấn mạnh về sự vâng lời, sự mang
ơn, kiểm sốt tính bốc đồng, đạo đức, sự bao bọc quá mức, sự khắt khe, hạn chế tính
tự thể hiện, quyền tự chủ của con cái và mọi thứ xung quanh sự phát triển cá nhân
(Ho, 1994), cũng như chủ nghĩa bảo thủ và sự cứng nhắc về nhận thức của trẻ. Yeh
(1997) đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để xác định hai
yếu tố bậc cao, tương ứng với hai thuộc tính hiếu thảo tiêu điểm trong hai giai đoạn
phát triển lịch sử của khái niệm: tính tương hỗ và tính độc đốn. Lịng hiếu thảo tương

hỗ bao gồm cả việc chăm sóc về mặt cảm xúc và tinh thần đối với dựa trên lịng biết
ơn vì những nỗ lực của họ trong việc ni dạy con cái, và đồng thời chăm sóc về thể
chất và tài chính cho cha mẹ của họ khi họ già và chết với cùng một lý do. Các khía
cạnh có lợi của lịng hiếu thảo được xác định trong nghiên cứu trước đây, chẳng hạn
như các mối quan hệ liên cá nhân được nâng cao, phản ánh lịng hiếu thảo tương hỗ.
Lịng hiếu thảo độc đốn địi hỏi cá nhân phải kìm nén mong muốn của riêng mình và
tuân theo mong muốn của cha mẹ vì họ là những người đi trước, có kinh nghiệm về cả
thể chất, tài chính hoặc xã hội, cũng như nối tiếp dịng dõi gia đình và duy trì danh
tiếng của cha mẹ theo yêu cầu của vai trò làm con. Lòng hiếu thảo độc đoán nhấn

9
9


mạnh thứ bậc và sự phục tùng. Nó phản ánh những phát hiện tiêu cực nói chung về
lịng hiếu thảo.
Như vậy, theo em quan điểm lòng hiếu thảo kép: Tương hỗ và độc đốn ln
tồn tại song song và sẽ không biết mất, nhưng để cuộc sống được hạnh phúc thì cần có
sự điều hịa hợp lý
Kết quả nghiên cứu thực tiễn

2.

Mô tả đặc điểm khách thể tham gia nghiên cứu

2.1.

Dữ liệu khảo sát trên 169 khách thể, trong đó có 48 nam (28,4%), 119 nữ
(70,4%) và 2 giới tính khác (1,2%). Khách thể tham gia nghiên cứu thuộc lứa tuổi
người trưởng thành từ 25 - 40 tuổi đang làm việc và sinh sống tại Hà Nội. Nhóm

khách thể có trình độ văn hóa, chun mơn, mức thu nhập khác nhau

10
10


Bảng 1: Bảng mô tả khách thể:
Tần số

Tần suất

Tiểu học

1

0,6%

THCS

2

1,2%

THPT

6

3,6%

CĐ, ĐH hoặc cao hơn


157

98,2%

Con cả

68

40,2%

Con thứ

54

32%

Con út

44

26%

Con một

2

1,2%

Độc thân


55

32,5%

Đã kết hôn

104

61,5%

Đã kết hôn nhưng sống lý thân

2

1,2%

Sống chung nhưng không kết hôn

2

1,2%

Đã ly hôn

2

1,2%

Khác


3

1,8%

Học vấn

Là con thứ mấy trong gia đình

Tình trạng hơn nhân

Ghi chú: N = 169

11
11


Cấu trúc và độ tin cậy của thang đo

2.2.

-

Cấu trúc thang đo:

Khảo sát gồm có 3 thang đo: Lịng hiếu thảo với cha mẹ ruột; Lòng hiếu thảo
với cha mẹ vợ/chồng; Cảm nhận hạnh phúc.
-

Độ tin cậy của thang đo:


+ Độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo lòng hiếu thảo với cha mẹ ruột là 0,622,

chấp nhận được. Nhưng trong q trình xử lý dữ liệu, chúng tơi nhận thấy nếu bỏ đi
Item 3.5 thì độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo lòng hiếu thảo với cha mẹ ruột
tăng lên là 0,851. Vì vây, chúng tơi quyết định bỏ item 3.5 khỏi kết quả thang đó
nghiên cứu.
+ Độ tin cậy Cronbach's Alphcủa thang đo lòng hiếu thảo với cha mẹ vợ chồng là 0,889;
+ Độ tin cậy của thang đo cảm nhận hạnh phúc là 0,912.

Thực trạng lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ họ

2.3.

Thang đo lòng hiếu thảo được sử dụng là thang đo lòng hiếu thảo kép của Yeh,
bao gồm hai thành phần là lòng hiếu thảo tương hỗ và lòng hiếu thảo độc đốn. Sau
khi tính trung bình, tơi có được kết quả như sau:

12
12


Bảng 2: Thực trạng lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
N

Điểm trung
bình

Độ lệch chuẩn


Lịng hiếu thảo tương hỗ với cha
mẹ ruột

169

6.4549

.51231

Lịng hiếu thảo độc đốn với cha
mẹ ruột

169

3.2596

1.13422

Lòng hiếu thảo tương hỗ với cha
mẹ vợ/chồng

169

6.3139

.63011

Lòng hiếu thảo độc đoán với cha
mẹ vợ/chồng


169

2.9146

1.09024

Valid N (listwise)

168

Theo như kết quả ở trên ta thấy lòng hiếu thảo tương hỗ với cha mẹ ruột có
mức trung bình là 6,4 (độ lệch chuẩn 0,5), với cha mẹ vợ chồng là 6,3 (độ lệch chuẩn
0,6). Các khách thể được khảo sát có mức độ đồng ý cao với các item về lòng hiếu
thảo tương hỗ (cả với cha mẹ ruột và cha mẹ vợ/chồng) với sự chênh lệch ít. Có thể
kết luận là khách thể nghiên cứu có lịng hiếu thảo tương hỗ cao với cả cha mẹ ruột và
cha mẹ vợ chồng.
Ngược lại với lòng hiếu thảo tương hỗ, lòng hiếu thảo độc đoán cả với cha mẹ
ruột và cha mẹ vợ/chồng có điểm trung bình khá thấp: Cha mẹ ruột (trung bình 3,2, độ
lệch chuẩn 1,1); Cha mẹ vợ/chồng (trung bình 2.9, độ lệch chuẩn 1). Có thể kết luận
là khách thể nghiên cứu có lịng hiếu thảo độc đoán với cha mẹ ruột, cha mẹ vợ/chồng
khá thấp.

2.3.1. So sánh về lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ theo các yếu tố

nhân khẩu

13
13



2.3.1.1. So sánh lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ theo
giới tính.
-

So sánh lịng hiếu thảo với cha mẹ ruột theo giới tính
Bảng 3: So sánh lòng hiếu thảo tương hỗ giữa nam và nữ

C6.1. Giới tính của anh/chị

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Nam

6.4350

.53827

Nữ

6.4742

.49937

Khác

5.7857

.30305


Total

6.4549

.51231

Dựa vào bản trên có thể thấy giữa nam và nữ có lịng hiếu thảo tương hỗ với
cha mẹ ruột có một khác biệt nhưng khơng đáng kể, có thể xem là như nhau.
Bảng 4: So sánh lịng hiếu thảo độc đốn giữa nam và nữ
C6.1. Giới tính của anh/chị

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Nam

3.4766

1.26129

Nữ

3.1912

1.06550

Khác


2.1250

1.41421

Total

3.2596

1.13422

Nam có lịng hiếu thảo độc đốn cao hơn nữ. Tuy nhiên sự khác biệt này
khơng có ý nghĩa thống kê.

-

So sánh lòng hiếu thảo với cha mẹ vợ/chồng theo giới tính
Bảng 5: So sánh lịng hiếu thảo tương hỗ

14
14


C6.1.

Giới

tính

của


anh/chị
Nam
Nữ
Khác
Total

C6.1.

Điểm trung bình
6.3508
6.3127
5.5000
6.3139

Giới

Độ lệch chuẩn
.56262
.65356
.17678
.63011

Bảng 6: So sánh lịng hiếu thảo độc đốn
tính của

anh/chị
Nam
Nữ
Khác
Total


Điểm trung bình
3.1038
2.8579
1.7500
2.9146

Độ lệch chuẩn
1.35824
.95244
1.06066
1.09024

Có thể thấy lịng hiếu thảo tương hỗ giữa nam (trung bình 6,3, độ lệch chuẩn
0.5) và nữ (trung bình 6.3 và độ lệch chuẩn 0.6) khơng có nhiều khác biệt, tuy nhiên
đối với lịng hiếu thảo độc đốn lại có sự khác biệt rõ ràng hơn là: nam (trung bình
3.1, độ lệch chuẩn 2.8) và nữ (trung bình 1.3, độ lệch chuẩn 0.9).
Sử dụng kiểm định T-test cho kết quả sự khác nhau về lịng hiếu thảo tương
hỗ/độc đốn với cha mẹ ruột, cha mẹ vợ chồng giữa nam và nữ.
Bảng 7: Kiểm định T-test sư khác biệt lòng hiếu thảo theo giới tính
Levene's Test
for Equality of
Variances

CMR_hi
euthao_t

Equal
variances


F
1.140

Sig.
.287

t-test for Equality of Means

t
-.449

df
165

Sig.
(2tailed
)
.654

Mean
Differe
nce
-.0391
7

Std.
Error
Diffe
rence
.

0873

95%
Confidence
Interval of the
Difference
Low
er
Upper
-.211
.
60
13326

15
15


uongho

CMR_hi
euthao_d
ocdoan

CMVC_
hieuthao
_tuongho

CMVC_
hieuthao

_docdoa
n

assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed
Equal
variances
assumed

not

2.576


.110

not

.213

.645

not

5.890

not

.016

-.434

81.39
1

.665

-.0391
7

1.484

165


.140

.28539

1.381

75.46
2

.171

.28539

.354

165

.724

.03809

.377

100.2
59

.707

.03809


1.327

165

.186

.24590

1.146

66.45
2

.256

.24590

3
.
0901
8
.
1923
2
.
2066
0
.
1075
5

.
1009
2
.
1852
9
.
2146
1

-.218
58

.
14024

-.094
33

.66511

-.126
14

.
69691

-.174
26


.
25045

-.162
11

.
23830

-.119
94

.61174

-.182
52

.
67433

Sử dụng kiểm định T-test ta thấy giá trị giá trị Sig. (2-tailed) ở cả lòng hiếu
thảo tương hỗ và độc đoán với cha mẹ ruột và cha mẹ vợ chồng đều lớn hơn 0,05.
Như vậy, sự khác biệt lòng hiếu thảo tương hỗ và độc đoán với cha mẹ ruột, cha mẹ
vợ/chồng giữa nam và nữ khơng có ý nghĩa thống kê.

16
16


2.3.1.2. So sánh lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ theo thứ tự

sinh trong gia đình
Bảng 8: So sánh lịng hiếu thảo theo số thứ tự là con thứ mấy trong gia đình
C6.5. Anh/chị là con thứ mấy trong
gia đình
Con cả
Mean
N
Std. Deviation
Con thứ
Mean
N
Std. Deviation
Con út
Mean
N
Std. Deviation
Con một
Mean
N
Std. Deviation
Total
Mean
N
Std. Deviation

CMR_hieutha
o_tuongho
6.3803
68
.56962

6.5560
54
.47680
6.4481
44
.45342
6.6429
2
.50508
6.4576
168
.51263

CMR_hieutha
o_docdoan
3.0147
68
1.12252
3.4560
54
1.16077
3.4062
44
1.10730
3.0625
2
.61872
3.2597
168
1.13761


CMVC_hieu
thao_tuongh
o
6.2384
68
.70333
6.5023
54
.43808
6.1924
44
.67960
6.6250
2
.53033
6.3158
168
.63152

CMVC_hieut
hao_docdoan
2.8133
68
1.14045
3.0794
54
1.06593
2.9058
44

1.06959
2.3125
2
.26517
2.9171
168
1.09302

Từ bảng trên, ta thấy con một có lịng hiếu thảo tương hỗ với cha mẹ ruột là
cao nhất: 6,6 (độ lệch chuẩn là 0,5), và con một có lịng hiếu thảo độc đốn với cha
mẹ vợ/chồng là thấp nhất: 2,3 (độ lệch chuẩn 0,2).
Sử dụng kiểm định Anova để đánh giá sự khác biệt về lòng hiếu thảo theo số tự
tự sinh ra trong gia đình.

17
17


Bảng 9: Kiểm định Anova đánh giá sự khác biệt về lòng hiếu thảo theo số thứ tự sinh ra trong gia
đình
Sum
Squares
CMR_hieuthao_tuong
ho

CMR_hieuthao_docd
oan

CMVC_hieuthao_tuo
ngho


CMVC_hieuthao_doc
doan

Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total

of
df

Mean Square


F

Sig.

1.002

3

.334

1.278

.284

42.884

164

.261

43.886

167

7.185

3

2.395


1.880

.135

208.939

164

1.274

216.125

167

3.147

3

1.049

2.711

.047

63.456

164

.387


66.603

167

2.891

3

.964

.804

.493

196.624

164

1.199

199.515

167

Sig <0,05 (0,047<0,05). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lòng hiếu thảo
tương hỗ với cha mẹ vợ/chồng giữa nam và nữ.

18
18



2.3.1.3. So sánh lòng hiếu thảo của con ở tuổi trưởng thành với cha mẹ
trình độ học vấn
Bảng 10: So sánh lịng hiếu thảo theo trình độ học vấn
C6.4. Học vấn của anh/chị
Tieu hoc
Mean
N
Std.
Deviation
THCS
Mean
N
Std.
Deviation
THPT
Mean
N
Std.
Deviation
DH, CD hoac cao Mean
N
hon
Std.
Deviation
Total
Mean
N
Std.
Deviation


CMR_hieuthao_
tuongho
6.0000
1

CMR_hieuthao_
docdoan
2.2500
1

CMVC_hieuth
ao_tuongho
6.0000
1

CMVC_hieutha
o_docdoan
2.2500
1

.

.

.

.

6.0714

2

4.6250
2

6.0625
2

4.0625
2

.50508

.88388

.08839

1.50260

6.7143
6

3.8125
6

6.6458
6

3.6667
6


.27105

1.29844

.38256

.70119

6.4506
157

3.2309
157

6.3021
157

2.8778
157

.51908

1.13238

.64245

1.09755

6.4528

166

3.2628
166

6.3098
166

2.9168
166

.51383

1.14404

.63261

1.09909

Theo bảng trên có thể thấy những người học THPT có lịng hiếu thảo tương hỗ
là cao nhất: trung bình 6.7 (độ lệch chuẩn 1.2). Cịn những người học tiểu học có lịng
hiếu thảo độc đoán với bố mẹ ruột/bố mẹ vợ chồng là thấp nhất: trung bình 2.5 (độ
lệch chuẩn 0).

19
19


Bảng 11: Kiểm định Anova đánh giá sự khác biệt về lòng hiếu thảo theo biến học vấn
Sum

Squares
CMR_hieuthao_tuong
ho

CMR_hieuthao_docd
oan

CMVC_hieuthao_tuo
ngho

CMVC_hieuthao_doc
doan

Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups

Within
Groups
Total

of
df

Mean Square

F

Sig.

.907

3

.302

1.148

.331

42.656

162

.263

43.563


165

6.710

3

2.237

1.732

.163

209.247

162

1.292

215.957

165

.905

3

.302

.750


.524

65.128

162

.402

66.033

165

6.682

3

2.227

1.873

.136

192.637

162

1.189

199.319


165

Sử dụng kiểm định Anova ta thấy giá trị giá trị Sig ở cả lịng hiếu thảo tương
hỗ và độc đốn với cha mẹ ruột và cha mẹ vợ chồng đều lớn hơn 0,05. Như vậy, sự
khác biệt lòng hiếu thảo tương hỗ và độc đoán với cha mẹ ruột, cha mẹ vợ/chồng giữa
nam và nữ khơng có ý nghĩa thống kê.
2.3.2. Phân tích tương quan giữa lịng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc

Bảng 12: Bảng tương quan giữa lòng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc
CMR_hieuthao_tuongho

CMR_hieuthao_docdoan

Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

HP_camxuc
-.097
.210
168
.128
.098
168

HP_xahoi

-.039
.620
168
.156*
.043
168

HP_tamly
-.022
.772
168
.110
.158
168

20
20


CMVC_hieuthao_tuongho

CMVC_hieuthao_docdoan

Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N


-.018
.817
168
.029
.710
168

.070
.370
168
.143
.064
168

.036
.647
168
.042
.586
168

Theo bảng có lịng hiếu thảo độc đoán với cha mẹ ruột và cảm nhận hạnh phúc
xã hội có tương quan thuận với nhau, nhưng là mối tương quan yếu (sig –
0,043<0,05). Các lòng hiếu thảo khác khơng có tương quan với các cảm nhận hạnh
phúc
Kết luận

2.4.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy:

Theo như kết quả ở trên ta thấy lòng hiếu thảo tương hỗ với cha mẹ ruột có
mức trung bình là 6,4 (độ lệch chuẩn 0,5), với cha mẹ vợ chồng là 6,3 (độ lệch chuẩn
0,6). Các khách thể được khảo sát có mức độ đồng ý cao với các item về lòng hiếu
thảo tương hỗ (cả với cha mẹ ruột và cha mẹ vợ/chồng) với sự chênh lệch ít. Có thể
kết luận là khách thể nghiên cứu có lịng hiếu thảo tương hỗ cao với cả cha mẹ ruột và
cha mẹ vợ chồng.
Ngược lại với lòng hiếu thảo tương hỗ, lòng hiếu thảo độc đoán cả với cha mẹ
ruột và cha mẹ vợ/chồng có điểm trung bình khá thấp: Cha mẹ ruột (trung bình 3,2, độ
lệch chuẩn 1,1); Cha mẹ vợ/chồng (trung bình 2.9, độ lệch chuẩn 1). Có thể kết luận
là khách thể nghiên cứu có lịng hiếu thảo độc đốn với cha mẹ ruột, cha mẹ vợ/chồng
khá thấp.
2.4.1. Lòng hiếu thảo với các biến nhân khẩu
-

Biến giới tính:
Dựa vào các bảng bên kết quả trên có thể thấy giữa nam và nữ có lịng hiếu

thảo tương hỗ với cha mẹ của đơi bên có một khác biệt nhưng khơng đáng kể, có thể
xem là như nhau, và khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, nam có lịng hiếu thảo độc

21
21


đoán cao hơn so với nữ (cả đối với bố mẹ ruột lẫn bố mẹ vợ/chồng), dùng sự khác biệt
này khơng có ý nghĩa thống kê (theo Bảng 7 - kiểm định T-test theo biến giới tính).
-

Biến số theo thứ tự sinh ra:
Trong Bảng 8, có so sánh về lịng hiếu thảo đối với cha mẹ theo thứ tự sinh ra


của đứa con, ta thấy con một có lịng hiếu thảo tương hỗ với cha mẹ ruột là cao nhất:
6,6 (độ lệch chuẩn là 0,5), và con một có lịng hiếu thảo độc đoán với cha mẹ
vợ/chồng là thấp nhất: 2,3 (độ lệch chuẩn 0,2).
Em đưa ra giả thiết: Ở Việt Nam, lịng hiếu thảo vẫn ln được coi trọng, dù ở
thời hiện đại các quan điểm, tư tưởng có nhiều biến đổi dẫn đến con cái và cha mẹ đã
khơng cịn q phụ thuộc vào nhau như: sống chung, trên bảo dưới phải nghe, cha mẹ
đặt đâu con ngồi đó, phụ dưỡng cha mẹ khi về già,… Nhưng đối với gia đình chỉ có
một con, thì trách nhiệm, tình cảm của bố mẹ con cái là duy nhất, tập trung nhất, nên
điểm số là cao nhất. Cũng vì thế mà, con cái được chiều chuộng hơn, được chăm lo
hơn, lịng hiếu thảo độc đốn cũng vì thế mà thấp hơn rất nhiều.
Ngoài ra, Bảng 9: Bảng kiểm định Anova đánh giá sự khác biệt về lòng hiếu
thảo theo số thứ tự sinh ra trong gia đình Sig <0,05 (0,047<0,05). Có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê về lịng hiếu thảo tương hỗ với cha mẹ vợ/chồng giữa nam và nữ.
-

Biến số theo trình độ học vấn:
Theo bảng trên có thể thấy những người học THPT có lịng hiếu thảo tương hỗ

là cao nhất: trung bình 6.7 (độ lệch chuẩn 1.2). Cịn những người học tiểu học có lịng
hiếu thảo độc đoán với bố mẹ ruột/bố mẹ vợ chồng là thấp nhất: trung bình 2.5 (độ
lệch chuẩn 0. Trong đó số mẫu có trình độ THPT là 6, Tiểu học là 1 và ĐH/CD
là157. Em cho rằng, số lượng mẫu ở trình độ THPT và Tiểu học q ít, nên chưa đủ

22
22


cơ sở để khẳng định chắc chắn về mối liên hệ giữa trình độ học vấn và lịng hiếu thảo
đối với cha mẹ.

Hơn nữa, Trong Bảng 11: Kiểm định Anova, ta thấy giá trị giá trị Sig ở cả lòng
hiếu thảo tương hỗ và độc đoán với cha mẹ ruột và cha mẹ vợ chồng đều lớn hơn
0,05. Như vậy, sự khác biệt lòng hiếu thảo tương hỗ và độc đoán với cha mẹ ruột, cha
mẹ vợ/chồng giữa nam và nữ khơng có ý nghĩa thống kê.

23
23


2.4.2. Mối tương quan giữa lòng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc

Theo Bảng 12 về mối tương quan giữa lịng hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc,
có lịng hiếu thảo độc đoán với cha mẹ ruột và cảm nhận hạnh phúc xã hội có tương
quan thuận với nhau, nhưng là mối tương quan yếu (sig – 0,043<0,05). Các lòng hiếu
thảo khác khơng có tương quan với các cảm nhận hạnh phúc. Điều đó cho thấy nếu
lịng hiếu thảo độc đốn với cha mẹ ruột càng cao thì cảm nhận hạnh phúc xã hội càng
lớn. Tôi cảm thấy điều này chưa thật sự thuyết phục và cần mở rộng nghiên cứu trên
diện khách thể lớn hơn, đồng đều về các biến nhân khẩu.

24
24


3. Bài học kinh nghiệm
Trong thời gian thực tập, em ngoài việc ứng dụng được bài học đã học, em còn học
hỏi được nhiều kỹ năng, kiến thức mới để phục vụ trong cơng việc sau này:
- Tìm kiếm, thu thập, nghiên cứu tài liệu liên quan:
Sử dụng từ khóa liên kết để tìm tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh, phân loại tài liệu vào
các mục nhỏ trong bài thực tập.
- Sử dụng bảng học và thu thập dự liệu qua bảng hỏi:

Tiếp cận, giới thiệu được về chủ đề, giải thích về bảng hỏi và hỗ trợ khách thể làm
bảng hỏi.
- Kỹ năng sử dụng SPSS:
Nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu và biết phân tích dữ liệu qua phần mềm SPSS

25
25


×