Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện kon rẫy, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 125 trang )

Đ I H C ĐĨăN NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊ TH ÁNH LONG

QU N LÝ GIÁO D CăVĔNăHịAăTRUY N TH NG
CHO H C SINH T IăCỄCăTR

NG TRUNG H CăC ăS

HUY N KON R Y T NH KON TUM

LU NăVĔNăTH CăSƾăKHOAăH C GIÁO D C

ĐƠăN ng, nĕmă2020


Đ I H CăĐĨăN NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊ TH ÁNH LONG

QU N LÝ GIÁO D CăVĔNăHịAăTRUY N TH NG
CHO H C SINH T IăCỄCăTR

NG TRUNG H CăC ăS


HUY N KON R Y T NH KON TUM

Chuyên ngành: Qu n lý Giáo d c
Mã s : 81.40.114

LU NăVĔNăTH CăSƾ

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. NGUY N THANH HÙNG

ĐƠăN ng,ănĕmă2020





v
M CL C
L IăCAMăĐOAN ....................................................................................................... i
L I C Mă N ............................................................................................................ ii
TRANG THÔNG TIN LU NăVĔNăTH CăSƾ ........................................................ iii
M C L C ...................................................................................................................v
DANH M C CÁC T VI T T T .......................................................................... ix
DANH M C B NG BI U ........................................................................................x
DANH M C HÌNH ................................................................................................. xii
M Đ U ....................................................................................................................1
1. Lý do chọnăđ tài ............................................................................................1

2. M c tiêu nghiên c u .......................................................................................3
3. Khách th vƠăđốiăt ng nghiên c u................................................................3
4. Gi thuy t khoa học ........................................................................................3
5. Nhiệm v nghiên c u .....................................................................................3
6.ăPh ngăphápănghiênăc u ................................................................................3
7. Ph m vi nghiên c u ........................................................................................4
8. Bố c căđ tài ...................................................................................................5
Ch ngă1.ăC ăS LÝ LU N V QU N LÝ GIÁO D CăVĔNăHịAăTRUY N
TH NG CHO H C SINH T IăCỄCăTR
NG TRUNG H CăC ăS ...........6
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên c u vấnăđ ..................................................................6
1.1.1. Các nghiên c uăn c ngoài ......................................................................6
1.1.2. Các nghiên c uătrongăn c ......................................................................7
1.2. Các khái niệmăc ăb n c aăđ tài...........................................................................8
1.2.1. Khái niệmăVĕnăhóaătruy n thống .............................................................8
1.2.2. Khái niệm Giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ...............................................9
1.2.3. Khái niệm Qu n lý .................................................................................10
1.2.4. Khái niệm Qu n lý giáo d c ...................................................................12
1.2.5. Khái niệm Qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ................................12
1.3. Lý lu n v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh trung họcăc ăs ..........13
1.3.1. M c tiêu giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS ...............13
1.3.2. Nội dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS ...............14
1.3.3. Ph ngăphápătổ ch c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS
...................................................................................................................................15
1.3.4. Hình th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS ..............16


vi
1.3.5. Cácă đi u kiện ph c v giáo d că vĕnă hóaă truy n thống cho học sinh
THCS .....................................................................................................................17

1.3.6. Các y u tố nhăh ngăđ n giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh
THCS .....................................................................................................................17
1.4. Lý lu n v qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh trung họcăc ăs .
...................................................................................................................................19
1.4.1. M c tiêu qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS...19
1.4.2. Qu n lý nội dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS ..19
1.4.3. Qu nălỦăph ngăphápătổ ch c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ...............20
1.4.4. Qu n lý hình th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh THCS .21
1.4.5. Qu nălỦăcácăđi u kiện ph c v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học
sinh THCS .................................................................................................................21
1.4.6. Qu n lý việc phối h p các lựcăl ng trong giáo d căvĕnăhóaătruy n
thống cho học sinh THCS .........................................................................................22
1.5. Các y u tố nhăh ngăđ n qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh
t iăcácătr ng trung học c ăs ...................................................................................23
1.5.1. Y u tố khách quan ..................................................................................23
1.5.2. Y u tố ch quan ......................................................................................24
Ti u k tăCh
Ch

ngă1 .....................................................................................................26

ngă 2.ă TH C TR NG QU N LÝ GIÁO D Că VĔNă HịAă TRUY N

TH NG CHO H C SINH T Iă CỄCă TR
NG TRUNG H Că C ă S
HUY N KON R Y, T NH KON TUM ................................................................27
2.1. Khái quát tình hình kinh t - xã hội và giáo d c trung họcă c ă s huyện Kon
R y, tỉnh Kon Tum ....................................................................................................27
2.1.1. Khái quát v tình hình kinh t - xã hội ...................................................27
2.1.2. Khái quát v tình hình giáo d c trung họcăc ăs ....................................28

2.2. Khái quát quá trình kh o sát thực tr ng .............................................................31
2.2.1. M căđíchăkh o sát...................................................................................31
2.2.2. Nội dung kh o sát ...................................................................................31
2.2.3. Cách th c kh o sát..................................................................................32
2.2.4.ăĐốiăt ng kh o sát .................................................................................33
2.2.5.ăĐịa bàn kh o sát .....................................................................................33
2.2.6. Th i gian kh o sát ..................................................................................33
2.2.7. Xử lý k t qu kh o sát ............................................................................34


vii
2.3. Thực tr ng giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr

ng trung học

c ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum .......................................................................34
2.3.1. Thực tr ng nh n th c v m c tiêu giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ........34
2.3.2. Thực tr ng v nội dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống .........................37
2.3.3. Thực tr ng v ph ngăphápătổ ch c giáo d c vĕnăhóaătruy n thống .....38
2.3.4. Thực tr ng v hình th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ........................40
2.3.5. Thực tr ng v cácăđi u kiện ph c v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ....42
2.4. Thực tr ng qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr ng
trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum .......................................................43
2.4.1. Thực tr ng qu n lý m c tiêu giáo d căvĕnăhóaătruy n thống .................43
2.4.2. Thực tr ng qu n lý nội dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống .................45
2.4.3. Thực tr ng qu nălỦăph ngăphápătổ ch c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống
...................................................................................................................................47
2.4.4. Thực tr ng qu n lý hình th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống ................49
2.4.5. Thực tr ng qu nălỦăcácăđi u kiện ph c v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống
...................................................................................................................................50

2.4.6. Thực tr ng qu n lý việc phối h p các lựcăl ng trong giáo d căvĕnăhóaă
truy n thống ..............................................................................................................52
2.5. Thực tr ng các y u tố nhăh

ngăđ n qu n lý giáo d că vĕnăhóaătruy n thống

cho học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum ...........54
2.6.ăĐánhăgiáăchungăv thực tr ng qu n lý giáo d căvĕnăhóa truy n thống cho học
sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum ........................55
2.6.1.ă uăđi m ..................................................................................................55
2.6.2. H n ch ...................................................................................................56
2.6.3. Nguyên nhân ...........................................................................................57
Ti u k tăch

ngă2......................................................................................................58

Ch ngă3. BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D CăVĔNăHịAăTRUY N TH NG
CHO H C SINH T IăCỄCă TR
NG TRUNG H CăC ăS HUY N KON
R Y, T NH KON TUM .........................................................................................59
3.1. Nguyênătĕcăđ xuất biện pháp ............................................................................59
3.1.1. Nguyên t căđ m b o tính k th a ...........................................................59
3.1.2. Nguyên t căđ m b o tính hệ thống .........................................................59
3.1.3. Nguyên t căđ m b o tính kh thi ............................................................60
3.1.4. Nguyên t căđ m b o tính hiệu qu .........................................................61


viii
3.2. Biện pháp qu n lý giáo d c vh truy n thống cho học sinh t iăcácătr


ng trung

họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.................................................................61
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho các lựcăl ng tham gia hi u rõ v
tầm quan trọng c a giáo d că vĕnă hóaă truy n thống cho học sinh t iă cácă tr ng
THCS, huyện Kon R y .............................................................................................61
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đ oă đổi m i nộiă dung,ă ph ngăphápă vƠă hìnhă th c tổ
ch c giáo d căvĕnăhoá truy n thống cho học sinh ....................................................63
3.2.3. Biện pháp 3: Chú trọng công tác t p huấn, bồiăd ỡng v kỹ nĕngătổ ch c
giáo d căvĕnăhoáătruy n thốngăchoăđộiăngũăgiáoăviên ..............................................64
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựngă c ă ch phối h p giữa các lựcă l

ng trong và

ngoƠiănhƠătr ngăđ tổ ch c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh ...............67
3.2.5. Biệnă phápă 5:ă Tĕngă c ng khái thác và sử d ng có hiệu qu c ă s v t
chấtăđ ph c v cho giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh ............................69
3.3. Mối quan hệ c a các biện pháp ..........................................................................71
3.4. Kh o nghiệm tính cấp thi t và kh thi c a các biện pháp ..................................72
3.4.1. M căđíchăkh o nghiệm ...........................................................................72
3.4.2. Nội dung kh o nghiệm ...........................................................................72
3.4.3.ăĐốiăt

ng kh o nghiệm ..........................................................................72

3.4.4.ăĐánhăgiáăk t qu kh o nghiệm ...............................................................73
Ti u k tăCh ngă3 .....................................................................................................79
K T LU N VÀ KHUY N NGH .........................................................................80
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................83
PH L C .............................................................................................................. PL1



ix
DANH M C CÁC T

Ch vi t t t

VI T T T

C m t vi t t t

BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ qu n lý

CB - GV - CNV

Cán bộ, giáo viên, công nhân viên

CSVC

C ăs v t chất

GD

Giáo d c


GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên ch nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GDCD

Giáo d c công dân

HS

Học sinh

KNS

Kỹ nĕngăsống

KTTT

Kinh t thị tr

NXB


Nhà xuất b n

NGLL

Ngoài gi lên l p

PHHS

Ph huynh học sinh

PCTT

Phẩm chất trung thực

THCS

Trung họcăc ăs

TW

Trungă

VH

Vĕnăhóa

ng

ng



x
DANH M C B NG BI U

S hi u

Tên b ng

Trang

B ng 2.1

Thống kê số l ngă ĐNGV,ă HSă THCSă t i huyện Kon R y
nĕmăhọc 2019-2020

29

B ng 2.2

Trìnhăđộ chuyên môn, LLCT, ngo i ngữ, tin học c aăĐNGVă
THCS huyện Kon R yăquaăcácănĕm

29

B ng 2.3

K t qu đánhă giáă thực tr ng chấtă l
huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum


30

B ng 2.4

Đốiăt

B ng 2.5

Nh n th c c aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv m c tiêu giáo d căvĕnă
hóa truy n thống

35

B ng 2.6

Nh n th c c a HS v m c tiêu giáo d că vĕnă hóa truy n
thống

35

B ng 2.7

Đánhă giáă c aă độiă ngũă CBQL,ă GVă vƠă HSă v m că độ quan
trọng c a các nội dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

37

B ng 2.8

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăvƠăHSăv m căđộ phù h p

c aăcácăph ngăphápăgiáoăd căvĕnăhóaătruy n thống

39

B ng 2.9

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăvƠăHSăv m căđộ phù h p
c a các hình th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

41

B ng 2.10

Đánhă giáă c aă độiă ngũă CBQL,ă GVă vƠă HSă v m că độ cần
thi t v các đi u kiện ph c v giáo d că vĕnă hóaă truy n
thống

42

B ng 2.11

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv thực tr ng qu n lý m c
tiêu giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

44

B ng 2.12

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv thực tr ng qu n lý nội
dung giáo d căvĕnăhóaătruy n thống


46

B ng 2.13

Đánhă giáă c aă độiă ngũă CBQL,ă GVă v thực tr ng qu n lý
ph ngăphápătổ ch c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

48

B ng 2.14

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv thực tr ng qu n lý hình
th c giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

49

B ng 2.15

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv thực tr ng qu n lý các
đi u kiện ph c v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

50

B ng 2.16

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL,ăGVăv thực tr ng qu n lý việc
phối h p các lựcăl ng trong giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

52


ngă ĐNGVă THCSă

ng tham gia

33


xi
B ng 2.17

Đánhăgiáăc aăđộiăngũăCBQL, GV v thực tr ng các y u tố
nhăh ngăđ n qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống

54

B ng 3.1.

Kh o nghiệm tính cấp thi t c a các biệnăphápăđ xuất

74

B ng 3.2.

Kh o nghiệm tính kh thi c a các biệnăphápăđ xuất

75

B ng 3.3.


T ngăquanăgiữa tính cấp thi t và tính kh thi c a các biện
pháp

77


xii
DANH M C HÌNH
S hi u

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Mối quan hệ giữa các ch cănĕngăqu n lý và thơng tin

11

Hình 3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

72

Hình 3.2.

Mốiăt ngăquanătínhăcần thi t và tính kh thi các biện pháp
đ xuất


78


1
M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Xã hội càng phát tri n hiệnăđ i,ăconăng

i càng ph i hi u sâu những giá trị

vĕnăhốătruy n thống c a dân tộc mình. B i l s c sống c a một dân tộc chính là
nh các y u tố nộiă sinh,ă trongă đóă nhữngă vĕn hố truy n thống là y u tố nội sinh
quan trọng nhất, mộtă động lựcă thúcă đẩy sự phát tri n kinh t - xã hội không chỉ
trong hiện t i mà c t ngă lai.ă Đặc biệt trong bối c nh tồn cầu hố và hội nh p
quốc t hiện nay thì vấnăđ giữ gìnăvƠăphátăhuyăcácăvĕnăhóa truy n thống càng tr
nên b c thi t.
V i huyện mi n núi Kon R y, tỉnh Kon Tum trong nhữngănĕmăquaăd iăsựă
lƣnhă đ o,ă chỉă đ oă c aă Đ ngă bộ,ă sựă qu nă lỦă đi uă hƠnhă c aă cácă cấpă chínhă quy n,ă
huyệnăKonăR yăđƣăgiƠnhăđ cănhữngăk tăqu ăkh ăquan;ăGDPătĕngătr ngăbìnhăquơnă
trênă1
nĕm.ăLƠăhuyệnăcóăsốăđồngăbƠoădơnătộcăb năđịaăchi măt ălệăt ngăđốiăcaoă
nênăKonăR yăcóăn năvĕnăhốăcổătruy năđaăd ng,ăphongăphú,ăđặcătr ngăchoăb năs că
vĕnăhoáăcácădơnătộcăTơyăNguyên.ăĐ i sống v t chất c a Nhân dân ngày càng nâng
lên d năđ năđ i sống tinh thầnăngƠyăcƠngăphongăphú,ăđaăd ngăvƠăđặc s c.ăCácăvĕnă
hóa truy n thốngă đ c gìn giữ,ă l uă truy n và phát huy, nhấtă lƠă vĕnă hóaă cổ truy n
c aăđồng bào các dân tộcătrênăđịa bàn huyện. Tuy nhiên, quá trình phát tri n kinh t

xã hội c aă địaă ph ngă hiệnă nayă cũngă đƣă n y sinh những nhă h ng tiêu cựcă đ n
một bộ ph n không nhỏ ng iă dơn,ă trongă đóă cóă họcă sinh,ă lƠmă thayă đổi các quan
đi m c a họ v truy n thống c a dân tộc. gi i trẻ xuất hiện nhi u hiệnăt ng bất
th ng, phá cách, lệch chuẩn,ă ắgơyă sốc”ă choă xƣă hội,ă đ c xem là làm xói mịn
nhữngăvĕnăhóaătruy n thống,ănh :ăchuộng các lo i th iătrangăắsƠnhăđiệu”ăv i áo hai
dây, mốtăđầu trọc,ăhìnhăxĕmătrổ, quan hệ tình d cătr c hơn nhân; tình tr ng uống
r u bia khơng ki m soát gây mất tr t tự an ninh xã hội; tình tr ng vi ph m pháp
lu t an tồn giao thơng; mê tín dị đoan;ăb o lực họcăđ ng; tệ sùng bái thầnăt ng
n

căngoƠi,ăyêuăđ

ngăđồng tính, ch y theo lối sống thực d ng, cá nhân vị k , coi

th ng hoặcălƣngăquênăcácăvĕnăhóaătruy n thống c a dân tộc….ăNhững vấnăđ này
đangă gơyă tácă động tiêu cựcă đ nă đ i sống, sinh ho t c a Nhân dân, gây c n tr sự
phát tri n kinh t - xã hội c aăđịaăph ng.ăV y làm th nƠoăđ đẩy lùi cái ác, cái
xấu, cái thấp hèn, tha hóa c aăconăng i; làm th nƠoăđ giữ gìn,ăphátăhuyăcácăvĕnă
hóa truy n thống c a dân tộc;ăngĕnăchặnăvƠăđẩy lùi các lo iăvĕnăhóaăngo i lai thi u
lành m nh, không phù h p v i thuần phong mỹ t c.ăĐơyă khôngăchỉ là vấnăđ cấp
thi tăđối v i huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum mà là vấnăđ cấp thi t c a toàn xã hội
chung ta hiện nay.


2
Khác v i học sinh trung học phổ thông (l a tuổi thanh niên), học sinh trung
họcăc ăs ch y u là thi uăniênăđangătrongăgiaiăđo n phát tri n (t 11 - 15 tuổi). L a
tuổi này có một vị tríăđặc biệt và tầm quan trọng trong th i kỳ phát tri n c a trẻ em,
vì nó là th i kỳ chuy n ti p t tuổiă th ăsangă tuổiă tr ngă thƠnhă vƠă đ c ph n ánh
bằng những tên gọiăkhácănhauănh :ăắth i kỳ quáăđộ”,ăắtuổi khó b o”,ăắtuổi kh ng

ho ng”,ăắtuổi bất trị”…
ĐơyălƠăl a tuổiăcóăb c nh y vọt v th chất l n tinh thần,ăcácăemăđangătáchă
dần khỏi th iăth ăấuăđ ti năsangăgiaiăđo n phát tri năcaoăh nă(ng iătr ng thành).
ĐơyălƠăth i kỳ phát tri n ph c t p nhấtăvƠăcũngălƠăth i kỳ chuẩn bị quan trọng nhất
cho nhữngăb

cătr

ng thành sau này.

Trong nhữngăgiaiăđo n phát tri n c aăconăng

i, l a tuổi thi u niên có một vị

tríăvƠăỦănghƿaăvơăcùngăquanătrọng chỗ: Trong th i kỳ này nhữngă c ăs ,ăph ngă
h ng chung c a sự hìnhăthƠnhăquanăđi m xã hộiăvƠăđ oăđ c c aănhơnăcáchăđ c
hình thành, chúng s đ

c ti p t c phát tri n trong tuổi thanh niên.

Nh ăv y, việc giáo d căcácăvĕnăhóaătruy n thống cho l a tuổi thi u niên (l a
tuổi học sinh cấp trung họcă c ă s ) là vô cùng quan trọng, làm n nă móngă đ hình
thành các giá trị tốtăđẹp v nhân cách, đ oăđ c, tình c m cho th i kỳ tr
c a mỗiăconăng i sau này.

ng thành

Trongăcácănĕmăqua,ăviệc giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh trung
họcăc ăs trênăđịa bàn huyện Kon R y, tỉnhăKonăTumăđƣăt ngăb căđ c quan tâm.
Tuy nhiên, việc làm trên chỉ d ng l i ho tăđộngăđ aăcácălỦăthuy t vào gi ng d y

cho học sinh thông qua các môn học xã hội,ănh :ăđ oăđ c,ăvĕnăhọc, lịch sử và các
buổi sinh ho t ngoài gi mà ít có các ho tăđộng thực t khácăđiăkèmănênăhiệu qu
tun truy n, giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh trung họcăc ăs ch aăcao.
T những lý do trên, tôi chọnă đ tƠiă ắQuản lý giáo dục văn hóa truyền
thống cho học sinh tại các tr ờng trung học cơ sở huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon
Tum”ălƠmălu năvĕnăcaoăhọc chuyên ngành Qu n lý giáo d c cho b n thân. Tôi hy
vọng s góp phần làm sáng tỏ h nănhững vấnăđ lý lu năvĕnăhóaătruy n thống và
b n s că vĕnă hóaă dơnă tộc Việt Nam, v thực tr ng và gi iă phápă đẩy m nh qu n lý
giáo d căvĕnăhóaătruy n thống nhằm hình thành và hồn thiện phẩm chất,ăđ c tính
tốtăđẹp cho học sinhăn c ta nói chung, học sinh trung họcăc ăs huyện Kon R y,
tỉnh Kon Tum nói riêng trong bối c nhăđẩy m nh cơng nghiệp hóa, hiệnăđ iăhóaăđất
n c và hội nh p quốc t hiện nay.


3
2. M c tiêu nghiên c u
Trênăc ăs nghiên c u lý lu n và kh o sát thực tiễn cơng tác qu n lý giáo d c
vĕnăhóaătruy n thống t i cácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum,
đ xuất các biện pháp qu n lý có tính cấp thi t kh thi góp phần nâng cao hiệu qu
qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t i cácătr ng trung họcăc ăs
huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.
3. Khách th vƠăđ iăt

ng nghiên c u

3.1. Khách th nghiên c u
Giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr
3.2.ăĐốiăt

ng trung họcăc ăs .


ng nghiên c u

Biện pháp qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr

ng

trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.
4. Gi thuy t khoa h c
Giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs
huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum trong th iă giană quaă đƣă đ c tri nă khaiă vƠă đƣă đ t
đ c một số k t qu nhấtă định. Tuy nhiên, trên thực t v n cịn tồn t i nhi u khó
khĕnăbất c p, v nộiădung,ăch ngătrình,ăph ngăphápăcũngănh ăcácăđi u kiện khác.
Do v y, n uăxácăđịnhăđ c thực tr ng và chỉ raăđ c các nguyên nhân nhăh ng
thì s đ xuấtăđ c hệ thống các biện pháp góp phần nâng cao hiệu qu Giáo d c
vĕnăhóaătruy n thống t i cácătr ng trung họcăc ăs .
5. Nhi m v nghiên c u
5.1. Hệ thốngăhóaăc ăs lý lu n v qu nălỦăvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh
trung họcăc ăs .
5.2. Kh oăsát,ăđánhăgiáăthực tr ng qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho
học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.
5.3.ăĐ xuất các biện pháp nâng cao hiệu qu qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n
thống cho học sinh t i các tr
6.ăPh

ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.

ngăphápănghiênăc u
6.1.ăNhómăph


ngăphápălỦălu n

Phân tích, tổng h p, hệ thống hóa những tài liệuă trongă vƠă ngoƠiă n c liên
quanăđ n vấnăđ nghiên c u nhằm xây dựngăc ăs lý lu n, t đóăxácăl păc ăs đ
xây dựng b ng hỏi kh oăsát,ăđánhăgiá thực tr ng qu n lý giáo d că vĕnăhóaătruy n
thống cho học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs vƠăh ng t iăđ xuất hệ thống các


4
biện pháp nâng cao hiệu qu qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t i
cácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.
6.2ăNhómăph

ngăphápăthực tiễn

6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đơyă lƠă ph ngă phápă chínhă mƠă chúngă tơiă sử d ng hệ thống b ng hỏiă đ c
thi t k theo m căđíchănghiênăc u c aăđ tài nhằm tìm hi u thực tr ng qu n lý ho t
động giáo d căvĕn hóa truy n thống cũngănh ălƠăcácăy u tố nhăh ngăđ n hiệu qu
giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs .
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Lu năvĕnăti n hành các phỏng vấnăđối v i cán bộ qu n lý, giáo viên và học
sinh t i các tr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum nhằm thu th p
thêm thông tin và có th ki m tra phầnă nƠoă độ tin c y c a thông tin, dữ liệu thu
đ cătrongăph ngăphápăđi u tra.
6.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát giáo d căvĕnăhóaătruy n thống c a học sinh t iăcácătr ng đ thu
th p thêm thông tin và khẳngăđịnh thêm v độ tin c yăthuăđ c t ph ngăphápă
đi u tra.
6.3.ăNhómăph


ngăphápăthống kê toán học

Sử d ngăph ngăphápăthống kê toán học nhằm xử lý, thống kê các thông tin,
dữ liệuăthuăđ c t cácăph ngăpháp nghiên c u trên.
7. Ph m vi nghiên c u
7.1. Ph m vi v địa bàn nghiên c u
Đ tài t p trung nghiên c u t i cácă tr

ng học huyện Kon R y, tỉnh Kon

Tum bao gồmă 7ătr ngăsau:ăTr ng Trung họcăc ăs ĐĕkăRuồng,ăTr ng Trung
họcăc ăs Tân L p,ăTr ng Trung họcăc ăs thị trấnăĐĕkăRve,ăTr ng Trung họcăc ă
s ĐĕkăT Re,ăTr ng Trung họcăc ăs ĐĕkăT ăLung,ăTr ng Phổ thông dân tộc
Bán trú Trung họcăc ăs ĐĕkăPneă(chỉ tính cấp trung họcăc ăs ),ăTr ng Phổ thơng
dân tộc Bán trú Trung họcăc ăs ĐĕkăKơiă(chỉ tính cấp trung họcăc ăs ).
7.2. Ph m vi v đốiăt

ng khách th kh o sát

- Đ tài t p trung kh oăsátăđốiăt ng cán bộ qu n lý, giáo viên và học sinh t i
cácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.
- Số l

ngăcácăđốiăt

ng khách th kh oăsátănh ăsau:

+ Cán bộ qu nălỦ:ă3 ăng


i.


5
+ăGiáoăviên:ă1 ăng
+ Họcăsinh:ă2 ăng

i
i

7.3. Ph m vi v th i gian
Gi i h n th i gian nghiên c u: Nghiên c u nội dung qu n lý giáo d că vĕnă
hóa truy n thống cho học sinh t iăcácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh
Kon Tum ch y u t p trung t nĕmăhọc 2017-2 18ăchoăđ nănayăvƠăđ xuất các biện
pháp mang tính chi năl

căchoăgiaiăđo n 2020-2025.

8. B c căđ tài
Bố c căđ tài: Ngoài phần m đầu, k t lu n, ph l c, tài liệu tham kh oăđ tài
đ

căchiaălƠmăcácăch
Ch

ngă1:ăC ăs lý lu n v qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học

sinh t iăcácătr
Ch
t iăcácătr


ngănh ăsau:

ng trung họcăc ăs .

ngă2:ăThực tr ng qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh
ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.

Ch ngă3:ăBiện pháp qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh t i
cácătr ng trung họcăc ăs huyện Kon R y, tỉnh Kon Tum.


6
CH
C ăS

NGă1.

LÝ LU N V QU N LÝ GIÁO D C VĔNăHịAăTRUY N TH NG
CHO H C SINH T IăCỄCăTR
NG TRUNG H CăC ăS

1.1. Tổng quan l ch sử nghiên c u v năđ
1.1.1. Các nghiên cứu n ớc ngoài
Nĕmă 2 12,ă Bộ Giáo d că Singaporeă đ aă raă hệ giá trị n n t ng c a học sinh
Singapore th k XXI v i k t qu mong muốn mỗi học sinh s là: Mộtăng i tự tin,
mộtăng

i học tự địnhăh


ng, mộtăng

iăđóngăgópătíchăcực, một cơng dân có trách

nhiệm (Theo tài liệu c a Bộ Giáo d c Singapore 2012)..,
Giáo d c

Hàn Quốc, qua nhi u lần c iăcáchăluônăđ cao và nhấn m nh việc

nâng cao chấtă l ng giáo d că đƠoă t o cùng v i việc xây dựng một n n t ng tinh
thần cho sự k t c dân tộcăcũngănh ăgiá trị nhơnăvĕnăvƠăđ oăđ c xã hội, sáng t o
m i v dân tộc Hàn Quốc trên tinh thần thống nhất và hòa họp dân tộc,ăkh iăd y sự
yêu thích và ham hi u bi t lịch sử quốc gia và m rộng tầm nhìn ra th gi i, giữ gìn
và phát huy b n s căvĕnăhóaădơnătộc, chống l i các tác nhân tiêu cựcăbênăngoƠiăđồng
th i ti p thu có chọn lọc những tinh hoa c a th iăđ i. Hàn QuốcăluônăchúăỦăđ n ý
th c dân tộcăđối v i sự phát tri n lâu dài c a giáo d c. Chính vì v y, trong chính
sách và chi năl c phát tri n giáo d c, Hàn Quốcăđ cao các giá trị nhơnăvĕn,ăb n
s c dân tộc,ăđ oăđ c truy n thống và ti n bộ; nhấn m nh trách nhiệm,ănghƿaăv và
quy n l iăcôngădơnătrongăđ i sống hiệnăđ i nhàm k th a và phát huy mặt tích cực
c a các giá trị vĕnăhóa- giáo d c truy n thống.ăĐồng th i, Hàn Quốcăcũngăcoiătrọng
việc giáo d c qu nălỦăconăng i, sự học t p và rèn luyện- c ăs c a quá trình phát
tri nănhơnăcáchăvƠătƠiănĕng.
Nh t B n tr thành mộtăn c có n n giáo d c tiên ti n là nh thực hiện tiêu
chíăắConăng iă=ăĐ oăđ c”,ăđ cao tính tự l p và tinh thần k lu t.ăT ăt ng c a
ng

i Nh t v năcịnămangăđ m dấu ấnăvĕnăhóaătruy n thống c a dân tộcămình,ăđ o

đ c là cốtălõiălƠăđi u mà một học sinh ph i bi tăđ năđầu tiên. Nh t B n, v i chính
sáchă’’Khơngăđ một trẻ emănƠoătrongăgiaăđìnhăvƠăkhơngăđ một giaăđìnhănƠoătrongă

cộngăđồngăkhơngăđ c giáo d c”,ăNh t B năh ngăđ n sự b oăđ m phát tri n hài
hòa c a trẻ em v mọi mặt t trái tim, trí tuệ, tình c m, tinh thần,ătháiăđộ, hệ thống
giá trị,ănhơnăvĕnăv.văvƠătr thành tri t lý giáo d căc ăb n c aăn c Nh t. Bên c nh
các ti t học v chuyên môn, những giá trị nhơnăvĕnăcũngăđ c giáo viên Nh t B n
chú trọng gi ng d y thông qua các ti t họcăđ oăđ c. Các ti t họcănƠyăth ngăđ c tổ


7
ch c một lần một tuần và trong suốtăquƣngăđ i học sinh v i tiêu chí chung là: ắPhát
triển một tầng lớp cư dân Nhật Bản, những người sẽ không bao giờ mất đi tinh thần
nhất quán tôn trọng mọi người xung quanh, ln mang theo tư tưởng đó ở nhà, tại
trường học hay bất c hoàn cảnh nào trong xã hội mà anh ta là thành viên; phấn
đấu cho sự sáng tạo c a một nền văn hóa giàu cá tính và cho sự phát triển c a một
quốc gia dân ch ; tự nguyện cống hiến cho một xã hội hịa bình”.
Nh ăv y, mỗi quốc gia trên th gi iăđ u khẳngăđịnh sự tồn t i c a mình bàng
các giá trị vĕnă hóaă truy n thốngă lơuă đ i và truy n th các giá trị vĕnă hóaă truy n
thốngăđóăchoămọi th hệ trẻ.
1.1.2. Các nghiên cứu trong n ớc
Vấnăđ giữ gìn và phát huy b n s căvĕnăhóaădơnătộc, giáo d c lịch sử vĕnăhóaă
và giá trị vĕnă hoáă truy n thống dân tộc cho th hệ trẻ là vấnă đ đ că Đ ng, Nhà
n c và xã hội ta rất quan tâm. Có nhi u cơng trình nghiên c u c a các tác gi điă
tr

căđƣăđ c păđ n,

các m căđộ khác nhau, vấnăđ mƠăđ tài lu n án nghiên c u:

Th nhất, nghiên c u v giá trị, giá trị vĕnăhóa,ăv các giá trị vĕnăhóaătruy n
thống c a dân tộc Việt Nam. Các cơng trình c a GS TrầnăVĕnăGiƠu:ăGiáătrị truy n
thống c a dân tộc Việt Nam (1980); Phan Huy Lê ậ Vũă Minhă Giang:ă Cácă giáă trị

truy n thốngăvƠăconăng i Việt Nam hiện nay (1994, 1996); Huỳnh Khái Vinh: Giá
trị vĕnăhóaătruy n thống (2000); Hồng Vinh: Những vấnăđ vĕnăhóaătrongălịch sử
truy n thống dân tộc Việt Nam (2002); Hổ Sƿă QuỦ:ă V giá trị và giá trị châu Á
(2 5)ăv.v…ăđƣănêuărõăcácăquanăniêmăv ắgiáătrị”,ăắgiáătrị vĕnăhóa”,ăắgiáătrị xã hội”,ă
ắb ng giá trị”,ăắhệ thống giá trị”,ăắchuẩn giá trị vĕnăhóa”… Theo các tác gi , có các
giá trị truy n thống và các giá trị m i hình thành do nhữngăđi u kiện kinh t - chính
trị m i chi phối.ăĐối l p v iăắgiáătrị”ălƠăắph n giá trị”ăậ điăng c l i các giá trị vĕnă
hóa, ph n l i các giá trị chân, thiên, mỹ. Các cơngătrìnhănóiătrênăcũngăđƣăphơnătíchă
lịch sử q trình hình thành, phát tri n và nội dung các giá trị vĕnăhóaătinhăthần c a
dân tộc Việt Nam trong mối quan hệ v i b n s căvĕnăhóaă dơnătộc, chỉ rõ các mặt
tích cực cần k th a, phát huy và mặt h n ch , lỗi th i cần kh c ph c, xóa bỏ.
Th hai, nghiên c u khai thác các giá trị vĕnăhóaătruy n thống trong bối c nh
đẩy m nh cơng nghiệp hóa- hiệnăđ iăhóaăđấtăn c; phát tri n kinh t thị tr ngăđịnh
h ng xã hội ch nghƿaăvƠăch động hội nh p kinh t quốc t . Các cơng trình c a
Phan Huy Lê ậ VũăMinhăGiang:ăCácăgiáătrị truy n thốngăvƠăconă ng i Việt Nam
hiện nay (1994, 1996); Nguyễn Trọng Chuẩn ậ NguyễnăVĕnăHuyên:ăGiáătrị truy n
thốngă tr c thách th c c a tồn cầuă hóaă (2 2);ă Ngơă Đ c Thịnh (ch biên): B o


8
tồn, làm giàu và phát huy các giá trị vĕnăhóaătruy n thống ViệtăNamătrongăđổi m i
và hôi nh p (2010); Cù Huy Chử: K th a giá trị truy n thốngăvĕnăhốădơnătơcătrongă
xây dựng n năvĕnăhốănghệ thu t ViệtăNamă(1995);ăĐỗ Huy: Xây dựngămơiătr ng
vĕnă hốă n c ta hiện nay t góc nhìn giá trị học (2001); Nguyễn Duy B c: Sự
bi năđổi các giá trị vĕnăhóaătrongăbối c nh xây dựng n n kinh t thị tr ng Việt
Nam (2008); NguyễnăVĕnăLỦ:ăK th aăvƠăđổi m i các giá trị đ oăđ c truy n thống
trong quá trình chuy n sang n n kinh t thị tr ng Việt Nam hiện nay (2000); Võ
Vĕnă Th ng: K th a và phát huy các giá trị vĕnă hóaă truy n thống trong việc xây
dựng lối sống


Việt Nam hiện nay (2005)… đƣă phơnă tíchă sơuă s c các giá trị vĕnă

hóa truy n thống dân tộc, chỉ rõ các th iă c ă vƠă tháchă th c c a nó trong bối c nh
tồn cầu hóa hội nh p kinh t quốc t , xây dựng n n kinh t thị tr ngăđịnhăh ng
xã hội ch nghƿaăhiện nay.
Th ba, nghiên c u v giáo d c giá trị vĕnăhóaătruy n thống dân tộc nhằm
xây dựng lối sốngăvĕnăhốăchoăthanhăniên,ăhọc sinh, sinh viên. Các cơng trình c a
Lê Thị Hồi Thanh: Quan hệ biện ch ng giữa truy n thống và hiệnăđ i trong giáo
d că đ oă đ c cho thanh niên Việt Nam hiệnă nayă (2 3);ă Đặng Quang Thành: Xây
dựng lối sốngăcóăvĕnăhốăchoăthanhăniênăthƠnhăphố Hồ Chí Minh trong cơng cuộc
đổi m iătheoăđịnhăh ng xã hội ch nghƿaă(2 5);ăNguyễn Thị Ph ngăHổng: Phát
huy tính tích cực c a thanh niên, học sinh, sinh viên nhằmăđápă ng sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiệnăđ iăhốăđấtăn c (1996); NguyễnăĐìnhăĐ c: Những y u tố khách
quan và ch quanătácăđộngăđ năt ăt ng chính trị c a sinh viên ậ thực tr ng và gi i
phápă(1996);ăHƠăVĕnăPhan:ăTìmăhi u thực tr ng,ăph ngăh ng và những gi i pháp
giáo d cănhơnăcáchăchoăsinhăviênăcácătr ngăđ i học,ăcaoăđẳngătrongăđi u kiện hiện
nay (2000)… đƣăt p trungăphơnătíchăđặcăđi m, những nhân tố tácăđộngăđ n chính trị
t ăt ng,ăđ oăđ c lối sống c a thanh niên, họcăsinh,ăsinhăviên,ăđ xuất các gi i pháp
nhằm nâng cao hiệu qu giáo d c học sinh, sinh viên, xây dựngămơiătr ngăvĕnăhốă
trongăcácătr

ng học.

1.2. Các khái ni măc ăb n củaăđ tài
1.2.1. Khái niệm Văn hóa truyền thống
T vĕnă hóaă cóă rất nhi uă nghƿa,ă trongă ti ng Việt,ă vĕnă hóaă đ c dùng theo
nghƿaăthôngăd ngăđ chỉ học th c, lối sống.ăTheoănghƿaăchuyênăbiệtăđ chỉ trìnhăđộ
phát tri n c a mộtăgiaiăđo n. Trong khi theo nghƿaărộng,ăthìăvĕnăhóaăbaoăgồm tất c ,
t những s n phẩm tinh vi, hiệnăđ i,ăchoăđ nătínăng ỡng, phong t c, lối sống…
TheoăĐ i t đi n ti ng Việtăthì:ăắVăn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần



9
do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.[25]
Trong cuốn Tìm v b n s căvĕnăhóaăViệt Nam, tác gi Trần Ngọc Thêm cho
rằng:ă ắVăn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội c a mình”.
UNESCOă đƣă đ aă raă mộtă địnhă nghƿaă chuẩn v vĕnă hóaă nh ă sau:ă ắVăn hóa
chính là một tập hợp c a những điều đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri th c và
những cảm xúc c a một xã hội hay c a một nhóm người trong xã hội mà nó đang
ch a đựng. Những điều này nằm bên ngoài văn học và nghệ thuật, cách sống,
phương th c chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đ c tin”.
Tác gi NgơăĐ c Thịnh cho rằng:ăắVăn hóa truyền thống hay giá trị văn hoá
truyền thống được hiểu như là văn hoá và giá trị gắn với xã hội tiền cơng nghiệp,
phân biệt với văn hố, giá trị văn hố thời đại cơng nghiệp hố. Tất nhiên, khái
niệm truyền thống (Tradition) để chỉ những cái gì đã hình thành từ lâu đời, mang
tính bền vững và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thì khơng chỉ xã
hội tiền cơng nghiệp mới có mà với cả xã hội cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì
truyền thống vẫn hình thành và định hình. Hơn thế nữa, cịn có sự kết nối giữa
truyền thống tiền cơng nghiệp với truyền thống cơng nghiệp hố thể hiện trong từng
hiện tượng hay giá trị văn hoá”.[24]
1.2.2. Khái niệm Giáo dục văn hóa truyền thống
Theo cuốn T đi n Giáo d c học, thì giáo d călƠ:ăắHoạt động hướng tới con
người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri
th c và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đ c
cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân
cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản
xuất và đời sống xã hội”ă[2, tr.105].
Ho tă động giáo d c là ho tă động có tổ ch c, có k ho ch và có m că đíchă

nhằmăđƠoăt o ra nhữngăconăng i có phẩm chất phù h p v i yêu cầu phát tri n
t ngăgiaiăđo n c th c a lịch sử. Việcăchĕmăloăphátătri n giáo d c, phát tri n nguổn
lựcăconăng i là một nội dung quan trọng c a sự phát tri n xã hội. Ho tăđộng giáo
d căđ c ti n hành b i các các ch th giáo d c ch y uălƠăgiaăđình,ănhƠătr ng, các
tổ ch c chính trị xã hội…
Giáo d căvĕnăhóaătruy n thống là ho t động c a các ch th giáo d c nhằm
truy n bá những giá trị vĕnăhóaătruy n thống, b n s căvĕnăhóaădơnătộc nhằm nâng


10
cao tri th c,ăt ăt

ng,ăđ oăđ c, lối sống cho các th hệ conăng

i và dân tộc.

1.2.3. Khái niệm Quản lý
TrongăqătrìnhăhìnhăthƠnhăvƠăphátătri năc aăxƣăhộiăloƠiăng

i,ăcácăho tăđộngă

tổă ch c,ă phơnă cơngă laoă độngă vƠă qu nă lỦă đƣă đ căquană tơm.ă Ho tă độngă qu nă lỦă lƠă
mộtăd ngăho tăđộngăquanătrọngăđặcăbiệtăc aăconăng iănhằmănơngăcaoănĕngăsuấtăvƠă
hiệuăqu ălaoăđộng.ăNộiădungăc aăho tăđộngăqu nălỦărấtărộngăl n,ăđaăd ngăvƠăph că
t p.ă Chínhă vìă v y,ă khiă nh nă th că v ă qu nă lỦ,ă nhi uă tácă gi ă đƣă đ aă raă nhi uă quană
đi m,ăkháiăniệmăkhácănhau.
Theoă F.Wă Tayloră -ă mộtă trongă nhữngă ng

iă đầuă tiênă khaiă sinhă raă khoaă họcă


qu nălỦăchoărằng:ăắQu nălỦălƠăbi tăđ căchínhăxácăđi uăb nămuốnăng iăkhácălƠmă
vƠăsauăđóăhi uăđ cărằngăhọăđƣăhoƠnăthƠnhăcơngăviệcămộtăcáchătốtănhấtăvƠărẻănhất”ă
[4, tr.89].
HaroldăKoontzăchoărằng:ăắQu nălỦălƠă mộtă ho tăđộngăthi tă y u,ă nóă b oăđ mă
phốiăh pănhữngănỗălựcăcáănhơnănhằmăđ tăđ

căcácăm căđíchăc aănhóm”.

TheoăĐặngăQuốcăB oă(2 7):ăắB năchấtăc aăho tăđộngăqu nălỦăgồmăhaiăqă
trìnhă tíchă h pă vƠoă nhau:ă Quáă trìnhă ắqu n”ă gồmă sựă coiă sóc,ă giữă gìn,ă duyă trìă hệă ă
tr ngătháiăắổnăđịnh”;ăqătrìnhăắlỦ”ăgồmăsựăsửaăsang,ăs păx p,ăđổiăm iăhệ,ăđ aăhệă
vƠoăth ăphátătri n”.ăTrongăắqu n”ăph iăcóăắlỦ”,ătrongăắlỦ”ăph iăcóăắqu n”ăđ ăđộngă
tháiăc aăhệă ăth ăcơnăbằngăđộng:ăHệăv năđộngăphùăh p,ăthíchă ngăvƠăcóăhiệuăqu ă
trongămốiăt ngătácăgiữaăcácănhơnătốăbênătrongă(nộiălực)ăv iăcácănhơnătốăbênăngoƠiă
(ngo iălực)”.
Trênăc ăs những ý ki n chung c aăcácăđịnhănghƿaăvƠăxétăqu n lý v iăt ăcách
là mộtăhƠnhăđộng, tôi sử d ng khái niệm qu nălỦătheoănghƿaăsau:ăQu n lý là sự tác
động có tổ ch c,ăcóăh ngăđíchăc a ch th qu n lý t iăđốiăt
đ c m c tiêu qu nălỦăđ ra.

ng qu n lý nhằmăđ t

* Các ch cănĕngăcủa qu n lý
Ho tăđộng qu n lý có nhi u ch c nĕngănh ngăcóăbốnăch cănĕngăqu n lý ch
y u, chúng liên quan m t thi t v iănhau.ăMốiăquanăhệăgiữaăcácăch cănĕngăqu nălỦăcóă
th ăbi uădiễnătheoăS ăđồă1.1.


11


Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các ch c năng quản lý và thông tin
(Nguồn: Cẩm nang năng lực quản lý nhà trường - Đặng Quốc Bảo)
(1) L p k ho ch
L p k ho ch là quá trình thi t l p các m cătiêuăcĕnăc vào thực tr ng ban
đầu c a tổ ch c và yêu cầu nhiệm v đ că giao,ă xácă địnhă conă đ ng, quy trình,
biện pháp, cách th c,ăcácăđi u kiệnăđ m b o chính, nhằmăđ aătổ ch căđ tăđ n những
m cătiêuăđó.ăL p k ho chăth ng gồm 3 việcăchính:ă(1)ăXácăđịnh m căđích,ăm c
tiêu;ă(2)ăXácăđịnh các gi i pháp, biện pháp cần thi t nhằmăđ t m c tiêu và k ho ch,
ti năđộ thực hiện;ă(3)ăXácăđịnh,ăđ m b o các nguồn lực, hệ thống các ho tăđộngăđ
đ t m cătiêuăđƠoăt o.
(2) Tổ ch c
Tổ ch c là quá trình ho tăđộng nhằm thi t l p cấu trúc c a sự v t, s p x p,
phân bổ công việc,ă xácăđịnh các bộ ph n cần có, xây dựng ch cănĕng,ăquy n h n
c a t ng bộ ph n và mối quan hệ giữa các bộ ph n v i nhau. Cấu trúc tổ ch c ph i
thích ng các yêu cầu nhiệm v khácănhau,ăđ m b o sao cho ch th qu n lý có th
dựa trên cấuătrúcăđóătácăđộngălênăđốiăt ng qu n lý một cách có hiệu qu nhất,ăđi u
phối tốt nhất các nguồn lựcăđ thực hiện m c tiêu, k ho chăđƣăđ ra.
(3) Chỉ đ o
Chỉ đ oă lƠă quáă trìnhă tácă độngă đ nă conă ng i, tổ ch c bằng những chỉ d n,
đi u chỉnh, g i ý, chỉ thị, công c h ng d n trực ti păđ họ hồn thành những phần
cơng việcăđ căphơnăcơng,ăđ m b o thực hiện m c tiêu theo k ho ch. Chỉ đ o luôn
kèmătheoăgiámăsát,ăđônăđốc, nh c nh vƠăđi u chỉnh uốn n n cơng việc ngay trong
ti n trình thực hiện.
(4) Ki mătra,ăđánhăgiá
Ki mătra,ăđánhăgiáălƠănhững ho tăđộng c a ch th qu n lý nhằmăthuăđ

c dữ


12

liệu, bằng ch ng, l p lu năxácăđángăv giá trị c aăđốiăt ng, k t qu ho tăđộng c a
tổ ch căv.v…,ăgiúpăđi u chỉnh các ho tăđộng c a tổ ch căđ đ tăđ c m c tiêu c a
đ năvị theo k ho chăđƣăđ ra.
1.2.4. Khái niệm Quản lý giáo dục
Khái niệm Qu n lý giáo d căcũngăcóănhi u quan niệm khác nhau t những
gócăđộ ti p c n khác nhau, lu năvĕnăti p c n v i các quan niệm:
Theoă Đặng Quốc B oă (2 9):ă ắQu n lý giáo d că theoă nghƿaă tổng quan là
ho tăđộngăđi u hành, phối h p các lựcăl ng xã hội nhằmăđẩy m nhăcôngătácăđƠoă
t o th hệ trẻ theo yêu cầu phát tri n xã hội”ă[1,ătr.3].
Theo Trần Ki m (2009), quan niệm Qu n lý giáo d cătheoăđốiăt ng qu n lý
cấpăvƿămôăvƠăcấp vi mô. cấpăvƿămô:ăắQuản lý giáo dục được hiểu là những tác
động tự giác (có ý th c, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) c a
ch thể quản lý đến tất cả các mắt xích c a hệ thống (từ cấp cao nhất đến cơ sở
giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục và đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục”.ă cấp vi mô:
ắQuản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý th c, có mục
đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể quản lý đến tập thể giáo
viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội
trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục c a nhà trường”ă[3, tr.36].
Nh ă v y có th hi u: Qu n lý giáo d că lƠă tácă động có ý th c c a ch th
qu nălỦăđ năđốiăt ng qu n lý và khách th qu n lý nhằm thực hiện có chất l
và hiệu qu m c tiêu giáo d c.

ng

1.2.5. Khái niệm Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống
Qu n lý giáo d că vĕnă hóaă truy n thống cho học sinh là nhữngă tácă động có
m căđích,ăcóăk ho ch c a nhà qu n lý (hiệuătr ng)ăđ n t p th cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh và các lựcăl


ng giáo d căkhácătrongăvƠăngoƠiănhƠătr

ng; huy

động họ tham gia và quan tâm giáo d c Qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho
họcăsinhăđ thực hiện có hiệu qu m c tiêu, nhiệm v giáo d căvĕnăhóaătruy n thống
đƣăđ ra góp phần hình thành và phát tri nănhơnăcáchăng

i học một cách toàn diện.

Qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống là q trình thực hiệnăcóăđịnhăh

ng

và h p quy lu t các ch cănĕngăk ho ch hóa, tổ ch c, chỉ đ o và ki m tra nhằmăđ t
m c tiêu giáo d căvĕnăhóaătruy n thống cho học sinh.
Các y u tố c ăb năđ đ m b o cho Qu n lý giáo d căvĕnăhóaătruy n thống


×