Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BAI PHAP LENH DAN SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LỆNH DÂN SỐ</b>




Họ Và Tên:

<b>Hoàng Văn Hạ</b>

<b> </b>


Đơn vị công tác :

<b>Trường Tiểu Học Kim Đồng</b>


<b>CÂU HỎI:</b>


<b>Câu 1 : Anh ( Chị )hãy cho biết :</b>


<b>-Căn cứ vào điều nào mà Đảng và Nhà nước ban hành pháp lệnh về dân</b>
<b>số ?</b>


<b>- Pháp lệnh dân số được Chủ tịch nước kí vào ngày , tháng , năm nào ? và</b>
<b>có hiệu lực vào lúc nào?</b>


<b>-Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số</b>
<b>điều của pháp lệnh dân số ban hành vào ngày, tháng , năm nào ?</b>


<b>-Trong pháp lệnh dân số có bao nhiêu chương ? Bao nhiêu điều ? và nêu</b>
<b>tốm tắt từng chương , từng điều quy định thế nào ?</b>


<b>TRẢ LỜI :</b>


Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất
nước .


Để nâng cao trách nhiệm của công dân , Nhà nước và xã hội trong công tác dân số ,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân , tăng cường thống nhất quản lí Nhà
nước về dân số



-Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
được sưả đổi . bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10ngày 25 tháng 12 năm
2001 của kì họp thứ 10 Quốc hội khoá X


-Căn cứ Nghị quyết số 12/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội
khố XI kì họp thứ 2 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm
kì khố XI (2002-2007) và năm 2003


Pháp lệnh dân số số 03 /2003/PL-UBTVQH được Chủ tịch nước kí ngày
09/01/2003


Pháp lệnh dân số có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/05/2003


<i><b> - Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số</b></i>


<i><b>điều của pháp lệnh dân số ban hành vào ngày, tháng , năm nào ?</b></i>


Ngày 16/09/2003 tại nghị định số104/2003/NĐ/CPcủa Chính phủ đã quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số năm 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Pháp lệnh này quy định về quy mô dân số , cơ cấu dân số , phân bố dân cư .
2. Pháp lệnh này áp dụng đối với cơ quan nhà nước , tổ chức chính trị , tổ chức


chính trị -xã hội , tổ chức xã hội , tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh
tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi Công dân Việt Nam , tổ chức nước ngoài
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam , người nước ngoài thường trú trên lãnh thổ
Việt Nam


Điều 2: Nguyên tắc của công tác dân số



1.Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan , tổ chức, cá nhân trong lĩnh
vực dân số


2. bảo đảm việc chủ động , tự nguyện , bình đẳng của mỗi cá nhân , gia đình
trong kiểm sốt sinh sản , chăm sóc sức khoẻ sinh sản .


Điều 3 : Giải thích từ ngữ :


<i><b>1.Dân số : là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia , khu vực , vùng địa lí </b></i>
<i><b>2. Quy mơ dân số : là số người sống trong một quốc gia , khu vực , vùng địa lí </b></i>
<i><b>3. Cơ cấu dân số :Là tổng số dân được phân loại theo giới tính , độ tuổi , dân tộc </b></i>
<i><b>4. Cơ cấu dân số già ; 5. Phân bố dân cư ; 6. Chất lượng dân số </b></i>


<i><b>7. Di cư là sự di chuyển dân số từ Quốc gia này đến cư trú ở Quốc gia khác </b></i>
<i><b>8. Sức khoẻ sinh sản 9. Kế hoạch hố gia đình </b></i>


<b>10. Cơng tác dân số 11.Chỉ số phát triển con người </b>
<b>12.Mức sinh thay 13.Dịch vụ dân số </b>


<b>14.Đăng kí dân số 15. Hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư </b>
Điều 4 : Quyền và nghĩa vụ của công dân về công tác dân số :


- Được cung cấp thông tin về dân số


- Được cung cấp các dịch vụ dân số chất lượng, an toàn


- Lựa chọn các biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản ,kế hoạch hố gia đình
- Lựa chọn nơi cư trú phù hợp


- Quyền thực hiện kế hoạch hoá , thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá phù hợp


để nâng cao phẩm chất trí tuệ của các thành viên .


- Thực hiện các quy định của Pháp lệnh này


Điều 5 : Trách nhiệm của nhà nước , cơ quan , tổ chức trong công tác dân số
- Nhà nước có chính sách tổ chức , khuyến khích


- Cơ quan quản lí Nhà nước về dân số có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện cơng tác
dân số


- Cơ quan tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
thực hiện nghiêm túc pháp lệnh này .


Điều 6: Trách nhiệm của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đồn thể nhân dân
trong cơng tác dân số .


Điều 7 : Các hành vi bị nghiêm cấm .


<b>CHƯƠNG II : QUY MÔ , CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ </b>
<b>Mục 1: Quy mô dân số :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điều 10 : Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ ,chồng , cá nhân trongviệc thực hiện
kế hoạch hố gia đình


Điều 11 : Tun truyền và tư vấn kế hoạch hố gia đình
Điều 12 : Cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình


<b>Mục 2 : Cơ cấu dân số </b>


Điều 13 : Điều chỉnh cơ cấu dân số . Điều 14 : Bảo đảm cơ cấu dân số hợp




Điều 15 . Bảo vệ các dân tộc thiểu số .
<b>Mục 3 : Phân bố dân cư </b>


Điều 16 : Phân bố dân cư hợp lí Điều 17 : Phân bố dân cư nông thôn
Điều 18: Phân bố dân cư đô thị Điều 19: Di cư trong nước và di cư Quốc tế
<b>CHƯƠNG III : CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ </b>


Điều 20 : Nâng cao chất lượng dân số


Điều 21: Biện pháp nâng caoi chất lượng dân số
Điều 22: Trách nhiệm nâng cao chất lượng dân số
Điều 23 : Biện pháp hỗ trợ sinh sản .


Điều 24: Xây dựng gia đình no ấm , bình đẳng , tiến bộ ,hạnh phúc và bền vững .
Điều 25: Nâng cao chất lượng dân số của cộng đồng .


<b>CHƯƠNG IV : CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN SỐ</b>
Điều 26 : Quy hoạch, kế hoạch phát triển dân số .


Điều 27: Huy động nguồn lực cho việc xã hội hố cơng tác dân số.
Điều 28: Huy động nguồn lực cho công tác dân số


Điều 29: Thực hiện công tác giáo dục dân số .
Điều 30 :Hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực dân số


Điều 31: Nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác dân số .
Điều 32 : Nghiên cứu khoa học về dân số:



1.Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan , tổ chức ,cá
nhân nghiên cứu khoa học ,chú trọng các đề tài nâng cao chất lượng dân số , nhất là
ở vùng có điều kiện kinh tế-xãhội đặc biệt khó khăn ,vùng có điều kiện kinh tế xã
hội khó khăn ,


2.Nhà nước có chính sách để bảo hộ, phổ biến ứng dụng các kết quả đã nghiên cứ
về dân số vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội và làm căn cứ cho việc hoạch
định chính sách , lập kế hoạch và thực hiện công tác dân số .


3.Các cơ quan nghiên cứu khoa học , cơ quan quản lí Nhà nước về dân số có trách
nhiệm áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nâng cao chất lượng , hiệu quả các đề
tài nghiên cứu về dân số để ứng dụng trong thực tế đời sống kinh tế-xãhội của đất
nước


CHƯƠNG V : QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ
Điều 33 : Nội dung quản lí Nhà nước về dân số
Điều 34 :Cơ quan quản lí nhà nước về dân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CHƯƠNG VI : KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÍ VI PHẠM
Điều 37 : Khen thưởng ; điều 38 : Xử lí vi phạm
CHƯƠNG VII : ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


Điều 39 : Hiệu lực của Pháp lệnh


Điều 40 : Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành


<b>Câu 2 : Anh (Chị) hãy cho biểt trong công tác dân số , những hành vi nào</b>
<b>bị nghiêm cấm</b>


<i><b>TRẢ LỜI:</b></i>



Nghiêm cấm các hành vi sau đây


- Cản trở , cưởng bức việc thực hiện cơng tác kếhoạch hố gia đình
- Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức


- Sản xuất , kinh doanh , nhập khẩu , cung cấp phương tiện tránh thai giả , không
đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, quá hạn sử dụng , chưa được phép lưu hành .


- Di cư và cư trú trái pháp luật .


- Tuyên truyền , phổ biến hoặc đưa ra những nội dung trái với chính sách dân số
, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc , có ảnh hưởng xấu đến cơng tác dân số
và đời sống xã hội


- Nhân bản vơ tính người .


<b>Câu 3 : Anh (Chị) hãy cho biết :</b>


<b>Lệnh về việc sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số đựoc Chủ tịch nước</b>
<b>kí vào ngày ,tháng ,năm nào ?</b>


<b>Nêu quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực</b>
<b>hiện KHHGĐ ?</b>


<b>TRẢ LỜI :</b>


<b> Ngày 05/01/2009 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn</b>
Minh Triết đã kí lệnh công bố Pháp lệnh sủa đổi Điều 10 pháp lệnh dân số , được
UBTV Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua


ngày 27/12/2008. Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2009 và Chính phủ
chuẩn bị ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10
của Pháp lệnh dân số.


<i><b>Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện</b></i>
<i><b>KHHGĐ:</b></i>


+ Mỗi cặp vợ chồng và các nhân có quyền :


1. Quyết định về thời gian sinh con , số con và khoảng cách giữa các lần sinh
phù hợp với lứa tuổi , tình trạng sức khỏe, đièu kiện học tập , lao động, công tác,thu
nhập và nuôi dạy con của các nhân , cặp vợ chồng trên cơ sở bình đẳng


2. Lựa chọn , sử dụng các biện pháp kế haọch hoá gia đình phù hợp với điều
kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Bảo vệ sức khoẻ và thực hiện các biện pháp phòng tránh các bệnh nhiểm
khuẩn đường sinh sản và các bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS


3. Thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản , kế
hoạch hố gia đình .


<b> Câu 4 : Anh (Chị) hãy cho biết :</b>


<b>Trong quy mô dân số tại sao phải thực hiện kế hoạch hố gia đình ? Mục</b>
<b>tiêu và biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình ?</b>


<b>TRẢ LỜI :</b>


<b> Như chúng ta đã biết dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển</b>


bền vững của đất nước .


Để nâng cao trách nhiệm của công dân , Nhà nước và xã hội trong công tác dân số ,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân , tăng cường thống nhất quản lí Nhà
nước về dân số . Mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hoá gia đình , đây là
hoạt động có ý thức của các cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số lần sinh ,khoảng cách
giữa các lần sinh và ý định có thai hay khơng có thai. Như vậyviẹc thực hiện kế
haọch hố gia đình sẽ góp phần đạt được nhiều mục tiêu mong muốn của đất nước
và gia đình nhằm góp phần làm cho gia đình ấm no , đất nước phồn thịnh . Với đất
nước kế hoạch hố gia đình sẽ giúp đạt được những mục tiêu dân số mà Đảng và
Nhà nước đã đề ra trong chiến lược dân số ở mỗi giai đoạn phát triển . Nếu chúng ta
cư để cho dân số tăng nhanh , hạn chế cơng tác kế haọch hố gia đình thì chắc chắn
sẽ có nhiều áp lực của vấn đề dân số đến các lĩnh vực của đời sống ,kinh tế , xã hội ,
mơi trường . Vì thế việc thực hiện kế hoạch hố gia đình sẽ giúp cải thiện đáng kể
chất lượng cuộc sống của nhân dân nói chung , của mỗi gia đình tế bào của xã hội
-nói riêng .


Ở phạm vi gia đình :Kế hoạch hố gia đình mang lại nhiều lợi ích thiết thực
từ đó nâng cao sức khoẻ bà mẹ , trẻ em . Tăng được chi phí cho con đi học , có điều
kiện tốt hơn để chăm sóc trẻ , tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ trong vui chơi ,học
hành , có thời gian vui chơi giải trí , tham gia các hoạt động xã hội có ích khác .


<i><b>Mục tiêu và biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình </b></i>


<b>Mục tiêu chung : Bảo đảm đến năm 2010 tình trạng sức khoẻ sinh sản được cải</b>
thiện rõ rệt và giảm được sự chênh lệch giưã các vùng và các đối tượng bằng cách
đáp ứng tốt hơn những nhu cầu đa dạng về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phù hợp với
điều kiện của cộng đồng đặc biệt là ở các vùng và các đối tượng khó khăn


<b>Mục tiêu cụ thể: Tạo sự chuyển biến cụ thể về nhận thức , cũng như sự ủng hộ và</b>


cam kết thực hiện các mục tiêu và các nội dung của chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong mọi tầng lớp nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nâng cao tình trạng sức khoẻ phụ nữ và bà mẹ , giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong
mẹ trong sinh sản và tử vong trẻ một cách đồng đều hơn nữa giữa các vùng và các
đơí tượng đặc biệt chú ý các vùng khó khăn và các đối tượng chính sách .


Dự phịng có hiệu quả để làm giảm số mắc mới và điều trị tốt các bệnh nhiểm
khuẩn đường sinh sản và các bệnh lây qua đường tình dục , kể cả HIV/AIDS và tình
trạng vệ sinh .


Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tốt cho người cao tuổi , đặc biệt là phụ nữ cao
tuổi, phát hiện và điều trị sớm các trường hợp ung thư vú và các ung thư khác về
đường sinh sản cả nam và nữ.


Cải thiện tình hình sức khoẻ sinh sản , sức khoẻ tình dục của vị thành niên,
thơng qua việc giáo dục , tư vấn và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh
sản phù hợp với lứa tuổi .


Nâng cao sự hiểu biết cảu phụ nữ và nam giới về giới tính và tình dục để thực
hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm sinh sản ,xây dựng quan hệ tình dục an tồn ,
lành mạnh , có trách nhiệm bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau nằhm nâng cao sức
khoẻ sinh sản và chất lượng cuộc sống


<i><b>Biện pháp :</b></i>


+ Tăng cường thông tin -giáo dục -truyền thơng sử dụng có hiệu quả các kênh
truyền thong và các hình thức thơng tin giáo dục truyền thơng về sức khoẻ sing sản
đến tận các đối tượng .Thực hiện nghiêm túc các mục tiêu và nội dung của chương
trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản .



+ Kiện tồn hệ thống tổ chức và phát triển nhân lực để cung cấp dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ sinh sản . Củng cố , xác định rõ chức năng , nhiệm vụ , mối quan hệ phối
hợp công tác trong các cơ sở y tế , các cơ sở bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em ,và kế
hoạch hố gia đình , kể cả khu vực nàh nước và tư nhân .Kiện toàn hệ thống tổ chức
và đào tạo , bồi dưỡng cán bộ về chăm sóc sức khoẻ sinh sản , bảo đảm cung cấp
đầy đủ các thiết bị kể cả thiết bị thông tin liên lạc, vận chuyển ,cấp cứu , phương
tiện giáo dục truyền thông , thuốc men để thực hiện một cách tốt nhất các kĩ thuật
chuẩn đoán , điều trị .


+ Hồn thiện các chính sách , pháp luật hỗ trợ cho chiến lược


Nghiên cứu các chính sách và trình các cấp có thẩm quyền ban hành văn bản về
xây dựng gia đình quy mơ nhỏ , bình đẳng giới , khuyến khích các biện pháp tránh
thi hiện đại, khuyến khích cán bộ y tế học tập nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ, thu hút cán bộ y tế ở cơ sở, những vùng khó khăn , xa xôi , hẻo lánh .
+ Xã hội hoá , hợp tác liên ngành và hợp tác Quốc tế : Đẩy mạnh sự hợp tác giữa
các bộ, ngành , tổ chức xã hội, huy động sự tham gia của dân của toàn xã hội, đa
dạng háo các hình thức cung cấp dịch vụ tư vấn về sức khoẻ sinh sản cho các đối
tượng mở rộng và nâng cao hiệu quả cảu việc hợp tác Quốc tế song phương , đa
phương với các nước , các tổ chức Quốc tế các tổ chức phi chính phủ trong lĩnh
vực chăm só sức khoẻ sinh sản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trọng đào tạo thực hành , rèn luyện tay nghề vững chắc .Bồi dưỡng kĩ thuật , tập
trung nghiên cứu các vấn đề về vệ sinh, nuôi con bằng sữa mẹ , chú ý các loại bệnh
của hệ thống sinh dục , đặc biệt là ung thư ở các cơ quan sinh dục , sức khoẻ sinh
sản vị thành niên , sức khoẻ sinh sản nam giới


+ Nguồn kinh phí phục vụ cho chăm sóc sức khoẻ sinh sản : ngồi nguồn khinh phí
của nhà nước chúng ta cũng cần huy động sự đóng góp của cộng đồng , trong đó


nguồn ngân sách nhà nước là chủ yếu và cần được bố trí thành một khoản riêng
trong mục lục ngân sách của các cấp để sử dụng chủ yếu cho việc tăng cường
nhân lực, đào tạo bổ túc cán bộ , thông tin giáo dục truyền thông , nghiên cứu và
ứng dụng khoa học, kĩ thuật , bổ sung một phần cơ sở vật chất, kĩ thuật.tăng cường
cơng tác quản lí. Điều phối và hỗ trợ các ban ngành trong các hoạt động về sức
khoẻ sinh sản .Nguồn ngân sách nhà nước bố trí theo kế hoạch. Bộ tài chính cân đối
các khoản này ,bố trí riêng và ghi trong kế hoạch nhà nước hàng năm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×