Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI THI TIM HIEU LUAT BINH DANG GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Phạm Công Quang.(Nam) Ngày sinh: 12/04/1962.</i>


<i>Đơn vị công tác: Trờng THPT Quỳnh Thọ </i><i> Quỳnh Phụ </i><i> Thái Bình</i>


<b>Bi thi tỡm hiu lut bỡnh ng gii.</b>



<b>Cõu1: Lut Bình đẳng giới đợc Quốc hội thơng qua ngày tháng năm nào? Khi </b>
<b>nào Luật có hiệu lực thi hành? Luật quy định nh thế nào về phạm vi điều chỉnh, đối </b>
<b>tợng áp dụng?</b>


<i>1.Luật Bình đẳng giới đợc Quốc hội khố XI nớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt </i>
<i>Nam thông qua tại kỳ họp thứ X ngày 20/11/2006. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày </i>
<i>01/07/2007.</i>


<i>1. Về phạm vi điều chỉnh:</i>


Lut ny quy nh nguyờn tc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và
gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình,
cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới.


<i>2. Đối tợng áp dụng:</i>


C quan nh nc, t chc chớnh trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã
hội – nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức XH- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự
nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và cơng dân Việt Nam.


Cơ quan, tổ chức nớc ngồi, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, cá
nhân nớc ngoài c trú tại Việt Nam.


<b>Câu 2: Các nguyên tắc cơ bản và chính sách của Nhà nớc về bình đẳng giới?</b>



<i>1.Nguyên tắc về bình đẳng giới bao gồm:</i>


- Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
- Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới.


- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi là phân biệt đối xử về giới.
- Chính sách bảo vệ và hỗ trợ ngời mẹ không đợc coi là phân biệt đối xử về giới.
- Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
- Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân.
<i>2. Chính sách của nhà nớc về bình đẳng giới:</i>


- Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và
gia đình; Hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội nh nhau để
tham gia vào quá trình phát triển và thụ hởng thành quả của sự phát triển.


- Bảo vệ hỗ trợ ngời mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; Tạo điều kiện để
nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình.


- Áp dụng những biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục tập quán lạc hậu cản trở
thực hiện mục tiêu bình đẵng giới.


- Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động thúc
đẩy bình đẳng giới.


- Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.


<b>Câu 3: Luật Bình đẳng giới quy định nh thế nào về Bình đẳng giới trong lĩnh </b>
<b>vực chính trị? Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị?</b>



<i>1. Điều 11 luật bình đẳng giới quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:</i>
- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nớc, tham gia hoạt động xã hội.
- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hơng ớc quy ớc của
cộng đồng, quy định quy chế của cơ quan, tổ chức.


- Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và đợc giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc
hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; Tự ứng cử và đợc giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo
của tổ chức chính trị…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Phạm Công Quang.(Nam) Ngày sinh: 12/04/1962.</i>


<i>Đơn vị công tác: Trờng THPT Quỳnh Thọ </i><i> Quỳnh Phụ </i><i> Thái Bình</i>


- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi khi đợc đề bạt bổ nhiệm
vào cùng vị trí quản ký lãnh đạo của cơ quan tổ chức.


<i>2. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị gồm:</i>


- Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
- Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà
n-ớc.


<b>Câu 4: Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế đợc quy định nh thế nào? các </b>
<b>biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là gì? Các hành vi vi phạm </b>
<b>pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế? </b>


<i>1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là việc nam, nữ bình đẳng trong việc thành </i>
<i>lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình </i>
<i>đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trờng, nguồn lao động.</i>



<i>2. C¸c biƯn ph¸p:</i>


- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc u đãi về thuế và tài chính theo quy
định của pháp luật.


- Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ tiến dụng, khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ng theo quy định của pháp luật.


<i>3. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế:</i>


- Cản trở nam (hoặc nữ) thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì
định kiến giới.


- Tiến hành quảng cáo thơng mại gây bất lợi cho các chủ doanh nghiệp, thơng
nhaan của một giới nhất định.


<b>Câu 5: Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động đợc quy định nh thế nảo? Các </b>
<b>biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động là gì? Nêu các hành vi vi </b>
<b>phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động?</b>


<i>Điều 13 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định:</i>
<i>1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động gồm:</i>


- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, đợc đối xử bình đẳng
tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, các điều kiện lao
động.


- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi đợc đề bạt bổ nhiệm giữ các chức
danh trong các ngành nghề.



<i>2. C¸c biƯn ph¸p:</i>


- Quy định tỷ lệ nam, nữ đợc tuyển dụng lao động.
- Đào tạo bồi dỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ.


- Ngời sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ
làm việc trong một số ngnh ngh nng nhc nguy him.


<i>3. Các hành vi vi phạm pháp luật:</i>


- p dng cỏc iu kin khỏc nhau trong tuyển dụng lao động nam, nữ đối với cùng
một công việc .


- Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động sa thải hoặc cho thôi việc
vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.


- Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh
lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lơng khác nhau cho những ngời lao động có cùng
trình độ năng lực vì lý do giới tính.


- Khơng thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao
động.


<b>Câu 6: Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đợc quy định nh thế </b>
<b>nào? Các biện pháp nào thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo?</b>
<b>Những hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào </b>
<b>tạo? </b>


<i>Điều 14 Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định:</i>
<i>1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giố dục o to gm:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Phạm Công Quang.(Nam) Ngày sinh: 12/04/1962.</i>


<i>Đơn vị công tác: Trờng THPT Quỳnh Thọ </i>–<i> Quỳnh Phụ </i>–<i> Thái Bình</i>
- Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dỡng.


- Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn nghành, nghề học tập, đào tạo.


- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hởng thụ các chính sách về giáo dục,
đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.


- Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dỡng mang theo con
d-ới ba mơi sáu tháng tuổi đợc hỗ trợ thoe quy định của Chính phủ.


<i>2. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm:</i>
- Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;


- Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.
<i>3. Theo Khoản 4 điều 40 có 4 hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong </i>
<i>lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm:</i>


- Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ;
- Vận động hoặc ép buộc ngời khác nghỉ học vì lý do giới tính;


- Từ chối tuyển sinh những ngời có đủ điều kiện vào các khố đào tạo, bồi dỡng vì
lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, ni con nhỏ;


- Giáo dục hớng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới.


<b>Câu 7: Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế đợc quy định nh thế nào? Những </b>


<b>hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế?</b>


<i>1. Điều 17 Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực y </i>
<i>tế nh sau:</i>


- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thơng về chăm
sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.


- Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện
pháp an tồn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua
đ-ờng tình dục.


- Phụ nữ nghèo c trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối
tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số đợc hỗ trợ
theo quy định của Chính phủ.


<i>2. Khoản 7 Điều 40 quy định các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới </i>
<i>trong lĩnh vực y tế gồm:</i>


- Cản trở, xúi giục hoặc ép buộc ngời khác không tham gia các hoạt động giáo dục
sức khoẻ vì định kiến giới:


- Lùa chän giíi tính thai nhi dới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc ngời khác
phá thai vì giới tính của thai nhi.


<b>Câu 8: Bình đẳng giới trong gia đình đợc quy định nh thế nào? Những hành vi</b>
<b>vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình?</b>


<i>1. Điều 18 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực </i>
<i>gia đình:</i>



- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên
quan đến hôn nhân và gia đình.


- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng
giới trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và các quyết định các nguồn lực
trong gia đình.


- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng
biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp: Sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo
quy định của pháp luật.


- Con trai, con gái đợc gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện nh nhau để học
tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.


- Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trấch nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình.
<i>2. Điều 41 Luật Bình đẳng giới quy định những hành vi vi phạm luật về bình đẳng </i>
<i>giới trong gia đình:</i>


- Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do gii tớnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Phạm Công Quang.(Nam) Ngày sinh: 12/04/1962.</i>


<i>Đơn vị công tác: Trờng THPT Quỳnh Thọ </i><i> Quỳnh Phụ </i><i> Thái Bình</i>


- Khụng cho phộp hoc cn tr thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc
sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng
các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới.



- Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.


- Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới
tính.


- Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản
nh là trách nhiệm cảu thành viên thuộc một giới nhất định.


<b>Câu 9: Trách nhiệm của gia đình và cá nhân trong Luật Bình đẳng giới đợc </b>
<b>quy định nh thế nào?</b>


1. Điều 33 Luật Bình đẳng giới quy định trách nhiệm của gia đình:


- Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và
tham gia các hoạt động về bình đẳng giới.


- Giáo dục sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an tồn.
- Đối xử cơng bằng, tạo cơ hội nh nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao
động và tham gia các hoạt động khác.


2. Theo điều 34 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: cơng dân nam, nữ có
trách nhiệm sau đây:


- Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về bình đẳng giới;


- Thực hiện và hớng dẫn ngời khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng
giới;


- Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biẹt đối xử về giới;



- Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan,
tổ chức và công dân.


<b>Câu 10: Bạn hãy viết một bài ( từ1000 đến 1500 từ ), chọn một trong hai nội </b>
<b>dung sau:</b>


- Viết về gơng một cá nhân hoặc tập thể điển hình gơng mẫu trong việc thực hiện
bình đẳng giới.


- Theo bạn, để thực hiện tốt việc bình đẳng giới trong giai đoạn hiện nay Đảng, nhà
nớc và bản thân mỗi chúng ta phải làm gì?


</div>

<!--links-->

×