Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại làng trà nhiêu (xã duy vinh, huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 83 trang )


N N
Ọ SƢ P
M
K OA LỊ
SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch
sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam)

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Cẩm Tú
Người hướng dẫn : Lưu Trang

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


1

M

L

P ẦN MỞ ẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................................. 3
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................... 4
4. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 5


5.1. Nguồn tư liệu ...................................................................................................5
5.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................5
5.2.1. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu...........................................................5
5.2.2. Phương pháp thực địa ...............................................................................5
5.2.3. Phương pháp điều tra và phỏng vấn .........................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................... 6
6.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................6
7. ấu tạo của đề tài................................................................................................................. 6
P ẦN NỘ DUN .................................................................................................................. 7
ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN VỀ DU LỊ

S N T Á ........ 7

1.1. Một số khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái........................................................ 7
1.2. ác đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái ................................................................ 10
1.3. ác nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái ........................................... 12
1.4. Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái .......................................................................... 14
1.4.1. Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở một số nước trên thế giới..........14
1.4.2. Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ...................................14
ƢƠN 2 : T ỀM NĂN , T Ự TR N P ÁT TR ỂN DU LỊ
T Á T

L N TR N

SN

ÊU (XÃ DUY V N , UYỆN DUY XUYÊN,

TỈN QUẢN NAM) .......................................................................................................... 18

2.1. Tổng quan về huyện Duy Xuyên.................................................................................. 18
2.2. Vài nét khái quát về vùng đất, con ngƣời

Duy Vinh và làng Trà Nhiêu.......... 22


2.3. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (

Duy Vinh, huyện

Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) ............................................................................................. 26
2.3.1. Tiềm năng về tài nguyên tự nhiên .............................................................26
2.3.2. Các nguồn tài nguyên khác ........................................................................34
2.4. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (

Duy Vinh, huyện

Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) ............................................................................................. 38
2.4.1 ự tham gia c a ch nh qu ền ịa phương trong ho t ộng u lịch .........38
2.4.2.

nh h nh khai thác các tour – tu ến u lịch sinh thái t i l ng r

Nhiêu .....................................................................................................................40
2.4.3. Thực tr ng về thị trường khách v

oanh thu ..........................................41

2.4.4. Cơ sở h tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch .........................42
2.4.5. Sự tham gia c a cộng ồng ịa phương trong ho t ộng du lịch ............45

2.4.6. hực tr ng về nguồn lao ộng phục vụ u lịch t i ịa phương ...............47
2.4.7. Các tác ộng c a ho t ộng du lịch sinh thái ối với kinh tế văn h a –
hội v m i trường ịa phương ........................................................................48
2.4.7

ác đ ng đ n inh t đị phương .........................................................48

2.4.7

ác đ ng đ n v n h
ác đ ng đ n



h i .............................................................49

i trư ng......................................................................50

2.4.8. ánh giá chung việc phát triển u lịch sinh thái t i l ng r

hiêu ......50

2.4.8.1. Những mặt đạt được .............................................................................50
2.4.8.2. Hạn ch và những nguyên nhân ...........................................................51
ƢƠN 3 : ỊN
T Á T

ƢỚN V

L N TR N


Ả P ÁP P ÁT TR ỂN DU LỊ

SN

ÊU (XÃ DUY V N , UYỆN DUY XUYÊN,

TỈN QUẢN NAM) .......................................................................................................... 54
3.1. ịnh hƣớng phát triển chung của du lịch huyện Duy Xuyên ................................. 54
3.2. ịnh hƣớng phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (x Duy Vinh, huyện
Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) ............................................................................................. 56
3.2.1. Qu ho ch chi tiết khu vực phát triển u lịch sinh thái t i l ng r
Nhiêu .....................................................................................................................56
3.2.2.

chức kinh oanh ịch vụ u lịch t i ịa phương .................................61


3.2.3. Qu

ịnh cụ thể về trách nhiệm v qu ền h n c a các oanh nghiệp u

lịch v các hộ gia

nh kinh oanh ịch vụ u lịch t i l ng r

3.2.4. Phát triển a

hiêu ............64


ng các s n ph m u lịch ..................................................64

3.2.5. ịnh hướng khai thác u lịch sinh thái ựa v o cộng ồng ....................66
3.2.6.

ng cao chất lư ng ịch vụ phục vụ u lịch sinh thái ...........................67

3.3. iải pháp phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (

Duy Vinh, huyện

Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) ............................................................................................. 68
3.3.1.

o n thiện v n ng cấp cơ sở h tầng cơ sở vật chất kỹ thuật ...............68

3.3.2. Các gi i pháp về cơ chế chính sách ...........................................................69
3.3.3. ăng cường qu n l

h nước về u lịch t i ịa phương ........................69

3.3.4.

c trưng cho các l ng nghề ....................................70

ựng s n ph m

3.3.5. Gi i pháp

m b o l i ích du lịch sẽ giữ l i cho cộng ồng ....................71


3.3.6.

o t o phát triển nguồn nh n lực phục vụ u lịch ................................72

3.3.7.

y m nh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về b o vệ môi

trường ....................................................................................................................72
3.3.8. C ng tác tu ên tru ền qu ng á tiềm năng v l i thế du lịch sinh thái t i
làng Trà Nhiêu ......................................................................................................74
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 75
T
P

L ỆU T AM K ẢO ................................................................................................... 77
L


1

PHẦN MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành
một nhu c u h n thể thiếu tron đời sốn văn hóa – xã hội của con n ười. Du lịch
không những là một ngành kinh tế góp ph n nân cao đời sống vật chất mà cịn giúp
con n ười có điều kiện iao lưu văn hóa iữa các quốc gia, vùng miền. Chính vì vậy
ngày nay du lịch đã nằm trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành
nền kinh tế quan trọn có đón


óp lớn trong sự phát triển của các nước. Hịa mình

cùng với xu thế đó, thì du lịch sinh thái đã và đan phát triển mạnh mẽ trên toàn c u
và trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trong chiến lược phát triển du
lịch.
Ngày nay, khi nền công nghiệp bùng nổ éo theo m i trường bị ơ nhiễm nặng
nề thì du lịch sinh thái có

n h a v c n to lớn đối với con n ười và ngày càng thu

hút được sự quan tâm rộng rãi của các t ng lớp trong xã hội, đặc biệt là với những
n ười có nhu c u tham quan du lịch và n h n ơi. N ồi

n h a óp ph n bảo tồn

tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộn đồng, sự phát triển của du lịch
sinh thái đã và đan man lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăn thêm việc làm
và thu nhập cho quốc ia cũn như cộn đồn cư dân địa phươn , nhất là n ười dân
ở vùng sâu, vùng xa, vùng có tự nhiên và cảnh quan hấp dẫn. Ngồi ra, du lịch sinh
thái cịn góp ph n vào việc nâng cao dân trí và sức khỏe cộn đồng và các hoạt động
giáo dục mơi trường, văn hóa lịch sử và n h n ơi, giải trí. Chính vì vậy mà đối với
nhiều nước, bên cạnh lợi ích về kinh tế thì du lịch sinh thái được xem như một giải
pháp hữu hiệu để bảo vệ m i trường sinh thái.
Quảng Nam được biết đến như “Một điểm đến với hai di sản”, tron những
năm qua, du lịch tỉnh Quản Nam đã có bước tăn trưởn

há trên cơ sở phát huy

giá trị của hai di sản văn hóa thế giới phố cổ Hội An và hu di tích thánh địa Mỹ

Sơn. C n với sự bảo tồn của những giá trị văn hóa iến trúc, Quản Nam cịn lưu
giữ cho mình một nền tản văn hóa phi vật thể đồ sộ. Cuộc sốn thường nhật của
n ười dân địa phươn với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín n ưỡng, nghệ
thuật dân gian, lễ hội văn hóa đan được bảo tồn và phát huy. Các cảnh quan thiên


2

nhiên thơ mộng, các làng nghề truyền thốn , các món ăn đặc sản...làm cho Quảng
Nam ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách thập phươn .Với những
tiềm năn và thế mạnh đó, chính quyền tỉnh Quản Nam đã xác định du lịch là một
ngành kinh tế trọng yếu, giữ vai trò quan trọn tron cơ cấu nội bộ ngành.
Tron nhữn năm

n đây, n ành du lịch

quả lớn. Tron năm 2012, tổn lượn
đạt được 2.818.313 lượt, tăn 10,4

uản Nam đã đạt được nhữn kết

hách tham quan và lưu trú trên địa bàn tỉnh
so với năm 2011.

Tuy nhiên, hiện nay ngành du lịch Quảng Nam chỉ mới tập trung vào khai thác
loại hình du lịch văn hóa với những sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù, các hoạt
độn hướng dẫn tham quan di sản, làng nghề, thưởng thức nghệ thuật cổ truyền...
Điều này khiến cho các sản phẩm du lịch trở nên n hèo nàn, chưa phát triển tươn
xứng với tiềm năn và thế mạnh vốn có cũn như chưa đáp ứn được nhu c u du
lịch ngày càng cao của du hách. Đặc biệt, chưa hai thác hết tiềm năn về tài

nguyên du lịch tự nhiên, nhất là tiềm năn về sinh thái của khu dự trữ sinh quyển Cù
Lao Chàm, vùng rừng ngập mặn Cửa Đại, vùng dừa nước Cẩm Thanh, các làng quê
có cảnh quan sinh thái hấp dẫn, tron đó phải kể đến làng quê Trà Nhiêu...
Làng Trà Nhiêu thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam là
v n đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, một h n

ian n bình, thơ

mộng cịn giữ n un nét đặc trưn của làng quê Việt Nam. Du khách có thể đến
Trà Nhiêu từ Mỹ Sơn bằn đường bộ theo trục 610 từ n ã ba Nam Phước về hướng
Đ n

hoảng 10km và từ Hội An bằn đường thủy xuôi theo dịng sơng Thu Bồn

khoảng 3km về hướn Đ n Nam .
Với diện tích mặt nước bao la, trải dài, làng Trà Nhiêu có phong cảnh thiên
nhiên hữu tình thơ mộng, với những nếp sinh hoạt cộn đồn man đặc trưn của
làn quê s n nước và nhiều ngành nghề đa dạn như: Trồng trọt, chăn nu i, đánh
bắt thủy hải sản, nghề chằm lá dừa nước... Đặc biệt là nghề dệt chiếu cói truyền
thống. Tại làng hiện vẫn cịn miếu thờ

uan C n , đình làn , bãi chợ..., các nghề

thủ công truyền thốn như dệt chiếu, chằm lá dừa nước, đan lưới, đánh bắt hải sản...,
các món ăn dân dã như mỳ Quản , bánh đập, bánh bèo..., và đặc biệt hơn là sự hồn
hậu, chất phác, mộc mạc của nhữn n ười dân đã hi dấu bề dày lịch sử văn hóa của
v n đất này ln hấp dẫn du khách...


3


Rõ ràng, Trà Nhiêu sở hữu nhiều tiềm năn để phát triển du lịch sinh thái.Việc
khai thác các yếu tố kể trên để đưa vào phát triển du lịch đã được ngành du lịch tỉnh
Quảng Nam triển khai trong thời gian qua.Tuy nhiên, việc khai thác trên chưa thật
đồng bộ và vẫn chưa tươn xứng với tiềm năn hiện có. Do đó, việc đẩy mạnh
n hiên cứu, tìm hiểu và khai thác triệt để các tiềm năn đó để hình thành nên các
sản phẩm du lịch mới, góp ph n làm đa dạng các sản phẩm du lịch là điều hết sức
c n thiết hiện nay. Chính vì vậy mà t i đã chọn đề tài “ iềm năng thực tr ng và
gi i pháp phát triển du lịch sinh thái t i làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện
Duy Xuyên, tỉnh Qu ng am)” để làm hóa luận tốt n hiệp của mình. Đề tài được
thực hiện sẽ cung cấp cơ sở cho việc tìm hiểu, đánh iá tiềm năn cũn như thực
trạng phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy
Xuyên, tỉnh

uản Nam). Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cho ngành du lịch

tỉnh Quảng Nam nhằm khai thác một cách có hiệu quả những tiềm năn về tài
nguyên du lịch sinh thái, góp ph n mang lại sự đa dạng cho sản phẩm du lịch cũn
như đáp ứng nhu c u ngày càn cao của du hách.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thế giới, du lịch sinh thái ra đời từ rất sớm với tốc độ phát triển nhanh
chóng. Song song với đó là những hiểu biết về du lịch sinh thái đã được cải thiện.
Cùng với sự phát triển của mình, trong một thời gian dài du lịch sinh thái là một chủ
đề nóng của các hội thảo về chiến lược, chính sách bảo tồn và phát triển các vùng
sinh thái quan trọng của các quốc gia trên thế giới. Đã có nhiều nhà hoa học danh
tiếng nghiên cứu về l nh vực này, tiêu biểu có thể kể đến cơng trình nghiên cứu “Du
lịch sinh thái bền vững cân bằng các mục tiêu kinh t môi trư ng và xã h i trong
khuôn khổ đạo đức” của tác giả Pamela A.Wight. Ngồi ra cịn có Honey, một học
giả hác cũn n hiên cứu bước đ u về du lịch sinh thái và nhiều học iả hác.
Ở Việt Nam, mặc dù du lịch sinh thái được xem là một loại hình du lịch đặc

thù, có tiềm năn , được ưu tiên phát triển trong chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam hi bước sang thế kỷ XXI, son cho đến nay, đây vẫn còn là một l nh vực
thiếu những hiểu biết về lý luận và cơ sở thực tiễn. Do đó, khơng có nhiều cơng
trình nghiên cứu về l nh vực này. Hiện nay chỉ mới có một số các cơng trình nghiên
cứu mang tính chất sơ lược ,chưa chuyên sâu như tuyển tập báo cáo hội thảo “Du


4

lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững ở Việt N

”, Nguyễn Quyết Thắng với

“Quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào c ng đồng”…Như vậy có thể thấy, trên thế
giới, du lịch sinh thái khơng cịn là một loại hình du lịch mới mẻ, tuy nhiên, ở Việt
Nam thì đây là một loại hình du lịch mới được chú ý trong nhữn năm

n đây.

Làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) có nhiều tiềm
năn để phát triển du lịch sinh thái và hiện nay, du loại hình du lịch sinh thái cũn
đã được đưa vào hai thác và phát triển. Việc xây dựng sản phẩm du lịch này tuy
mới tron

iai đoạn hình thành nhưn nó đã được xem là một nhân tố mới trong

phát triển du lịch ở làng quê Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam). Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn
đề này. Việc nghiên cứu chỉ mới bắt đ u ở những bài viết của một số tác giả đăn
trên các phươn tiện th n tin đại chún như “Về Trà Nhiêu khám phá và trải

nghiệ ” đăn trên báo C n an Đà Nẵng, bài viết “Diện mạo mới củ

rà Nhiêu”

của tác giả Hoàn Anh đăn trên báo Kinh tế nông thôn hay bài viết “Khắc khoải
rà Nhiêu” đăn trên Báo Quản Nam…Ngồi ra cịn có các bài viết đề cập đến du
lịch sinh thái ở Trà Nhiêu như “Sản phẩm du lịch mới – rà nhiêu Ecotour”…
Trong những bài viết trên có đề cập sơ lược về du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu
nhưn vẫn chưa được đề cập một cách cụ thể, cho nên c n có những q trình
nghiên cứu và định hướn để khai thác tốt các tiềm năn du lịch này, góp ph n tạo
nên sự đa dạng cho sản phẩm du lịch của tỉnh Quảng Nam.

3. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài tìm hiểu các tiềm năn hiện có để phát triển du lịch sinh thái tại làn
Trà Nhiêu xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh
giá thực trạn

uản Nam), trên cơ sở đó đánh

hai thác cũn như phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã

Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uản Nam).
- Đề xuất nhữn định hướng và giải pháp phát triển cho loại hình du lịch này.
4. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tiềm năn để phát triển du lịch sinh thái
tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uảng Nam).
+ Về mặt nội dung: Tìm hiểu các tiềm năn về tự nhiên, nhân văn để có thể
phát triển du lịch sinh thái. Trên cơ sở tiềm năn và thực trạn , đề ra nhữn định



5

hướng và giải pháp để phát triển loại hình du lịch này trên địa bàn làng Trà Nhiêu
(xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uản Nam).
+ Về mặt h n

ian: Đề tài chỉ khảo sát trên địa bàn làng Trà Nhiêu (xã Duy

Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uản Nam).
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu của đề tài chủ yếu dự trên các tài liệu thành văn thông qua các
bài viết trên sách, báo, các cơng trình nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế giới và
ở Việt Nam. Ngoài ra, đề tài cịn sử dụn các tư liệu thực địa thơng qua việc khảo
sát các địa điểm thuộc phạm vi nghiên cứu, phỏng vấn và đặc biệt là nguồn thông tin
từ Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, Phịn Văn hóa, Thơng tin và
Du lịch huyện Duy Xuyên, Uỷ ban nhân dân huyện Duy Xuyên và Uỷ ban nhân dân
xã Duy Vinh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu
Đây là phươn pháp cơ bản nhằm hệ thống một cách đ y đủ các thơng tin c n
thiết cho đề tài. Để có một lượn th n tin đ y đủ về mọi mặt, c n phải thu thập tài
liệu từ các cơ quan ban n ành, sách báo và các tạp chí khác nhau.
5.2.2. Phương pháp thực địa
Đây là một trong nhữn phươn pháp quan trọng nhất để nghiên cứu đề tài.
Khảo sát thực địa mang lại hiệu quả cao trong việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng
phát triển du lịch sinh thái và từ đó nhằm đưa ra các iải pháp khai thác hiệu quả
tiềm năn du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh
uản Nam).
Đồng thời phươn pháp này nhằm kiểm tra, đối chứng sự chính xác của các

thơng tin và số liệu, áp dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả vào đề tài.
5.2.3. Phương pháp điều tra và phỏng vấn
Phươn pháp này có vai trị quan trọng trong việc đi thực địa, iúp có được
những kết quả chính xác, khách quan từ việc đưa ra những câu hỏi trực tiếp với
nhữn cơ sở du lịch, các cán bộ du lịch, khách du lịch và n ười dân địa phươn .


6

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp ph n vào việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh iá thực trạng phát triển
du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Nam).
Đồng thời đề tài cung cấp nhữn cơ sở để đưa ra nhữn định hướng và giải
pháp phát triển du lịch sinh thái tại làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam).
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài là một trong nhữn cơ sở giúp lãnh đạo ngành du lịch tỉnh
Quảng Nam có cái nhìn tồn diện, mới mẻ để có thể khai thác hết tiềm năn du lịch
ở làn Trà Nhiêu. Đây là n uồn tư liệu c n thiết, góp ph n nhỏ vào việc tìm hiểu về
tiềm năn phát triển du lịch ở làng Trà Nhiêu. Đồng thời để các nhà quản lí, các nhà
quy hoạch du lịch có thêm cơ sở để hoạch định chính sách đ u tư, quy hoạch.
7. Cấu tạo của đề tài
Tron đề tài, ngoài ph n mở đ u, ph n kết luận, tài liệu tham hảo và phụ lục,
nội dung của đề tài gồm 3 chươn , được ết cấu như sau:
hƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về du lịch sinh thái
hƣơng 2: Tiềm năn , thực trạn phát triển du lịch sinh thái tại làn Trà
Nhiêu xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uản Nam)
hƣơng 3: Định hướn và iải pháp phát triển du lịch sinh thái tại làn Trà

Nhiêu xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh uản Nam)


7

PHẦN NỘI DUNG
ƢƠN

1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI

1.1. Một số khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái
- Du lịch sinh thái
Cho đến nay, du lịch sinh thái đã và đan phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc
gia trên thế giới và n ày càn thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các t ng lớp xã
hội. N oài

n h a óp ph n bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa

cộn đồng, sự phát triển du lịch sinh thái đã và đan man lại những nguồn lợi kinh
tế to lớn, tạo cơ hội giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập quốc gia và thu nhập cho
cộn đồn dân cư địa phươn , nhất là đối với v n sâu, v n xa, nơi có cảnh quan
thiên nhiên, văn hóa hấp dẫn. Mặt khác, du lịch sinh thái cịn góp ph n vào việc
nâng cao dân trí và sức khoẻ cộn đồng thơng qua giáo dục mơi trườn , văn hóa,
lịch sử và nghỉ n ơi iải trí. Đây là loại hình du lịch có xu thế phát triển nhanh trên
phạm vi tồn thế giới, ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều n ười, nhiều
quốc gia bởi đây là loại hình du lịch có trách nhiệm, có ảnh hưởng lớn đến việc
“xanh hố” n ành du lịch thơng qua các hoạt động nâng cao nhận thức về bảo vệ
m i trường, phát triển phúc lợi cộn đồn và đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Du lịch sinh thái là hái niệm tươn đối mới và đã mau chón thu hút được sự
quan tâm của nhiều n ười, thuộc các l nh vực hác nhau. Đây là một hái niệm

rộn , được hiểu hác nhau từ các óc độ hác nhau [11].
Ngày nay sự hiểu biết về du lịch sinh thái đã ph n nào được cải thiện, thực sự
đã có một thời gian dài du lịch sinh thái là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến
lược và chính sách bảo tồn, phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc
gia trên thế giới. Đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu l nh
vực này, điển hình như:
+ Hector Ceballos Lascurain, một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch sinh
thái, đã đưa ra định n h a du lịch sinh thái l n đ u tiên vào năm 1987 như sau: “Du
lịch sinh thái là du lịch đ n những khu vực tự nhiên ít bị ơ nhiễm hoặc ít bị xáo tr n
với những mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phong cảnh
và giới đ ng - thực vật ho ng d , cũng như những biểu thị v n hoá (cả quá khứ và
hiện tại) được khám phá trong những khu vực này” .


8

+ Năm 1994 nước Úc đã đưa ra hái niệm “Du ịch sinh thái là du lịch dựa
vào thiên nhiên, c

iên qu n đ n sự giáo dục và diễn giải về

i trư ng thiên nhiên

được quản lý bền vững về mặt sinh thái”.
+ Một định n h a hác của Honey (1999) “Du ịch sinh thái à du ịch hướng
tới những khu vực nhạy cả và nguyên sinh thư ng được bảo vệ với mục đích nhằm
gây ra ít tác hại và với quy mơ nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo
vệ môi trư ng, nó trực ti p đe
đị phương và n


ại nguồn lợi kinh t và sự tự quản ý cho ngư i dân

huy n khích tơn trọng các giá trị về v n h

và quyền con

ngư i”
+ Một trong nhữn định n h a được coi là sớm về du lịch sinh thái mà đến nay
vẫn được nhiều n ười quan tâm là định n h a của Hiệp hội Du lịch sinh thái Quốc
tế đưa ra năm 1991: “Du ịch Sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệ
các vùng tự nhiên, bảo vệ

đối với

i trư ng và duy trì cu c sống yên bình củ ngư i dân

đị phương” .
+ Theo Tổ chức du lịch thế giới: “Du ịch sinh thái là loại hình du lịch được
thực hiện tại những khu vực tự nhiên cịn ít bị can thiệp bởi con ngư i, với mục đích
để chiê

ngưỡng, học hỏi về các oài đ ng thực vật cư ngụ trong khu vực đ , giúp

giảm thiểu và tránh được các tác đ ng tiêu cực tới khu vực

à du hách đ n th

Ngoài ra, du ịch sinh thái phải đ ng g p vào c ng tác bảo tồn những khu vực tự
nhiên và phát triển những khu vực c ng đồng lân cận m t cách bền vững, đồng th i
phải nâng c o được khả n ng nhận thức về

ngư i dân bản đị và du hách đ n th

i trư ng và công tác bảo tồn đối với

”. Đây được xem là một định n h a đ y đủ

nhất về nội dun cũn như nhữn đặc điểm của du lịch sinh thái.
+ Ở Việt Nam vào năm 1999, trong khuôn khổ Hội thảo quốc ia về xây dựng
chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam đã đưa ra định n h a như sau:
“Du ịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức đ giáo dục cao về sinh
thái và

i trư ng c tác đ ng tích cực đ n việc bảo vệ

i trư ng và v n h

, đảm

bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho c ng đồng đị phương và c đ ng g p cho
các nỗ lực bảo tồn”. Có thể nói đây là một định n h a đ u tiên của Việt Nam về du
lịch sinh thái, nó man đ y đủ nhữn

n h a và nội dung của loại hình du lịch này.

Nó được coi là cơ sở lý luận cho các nghiên cứu và ứng dụng thực tế việc phát triển


9

du lịch sinh thái ở Việt Nam.

+ Lê Huy Bá (2000) cũn đưa ra hái niệm về du lịch sinh thái như sau: “Du
ịch sinh thái là m t loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên à

đối

tượng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức
những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái Đ cũng à hình thức k t hợp
chặt chẽ, hài hịa giữa phát triển kinh t du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp
của quốc gi cũng như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triển

i trư ng và tài

nguyên thiên nhiên m t cách bền vững” [1].
+ Trong Luật du lịch năm 2005, có một định n h a há n ắn gọn, “Du ịch
sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc v n hoá địa
phương với sự tham gia của c ng đồng nhằm phát triển bền vững” [28].
Như vậy, mặc dù có thể khác nhau về diễn đạt và cách thể hiện nhưn tron
các định n h a về du lịch sinh thái đều có sự thống nhất cao về nội dung ở bốn điểm
sau:
 Thứ nhất, du lịch sinh thái phải được thực hiện tron m i trường tự nhiên
còn hoan sơ hoặc tươn đối hoan sơ ắn với văn hố bản địa.
 Thứ hai, có khả năn hỗ trợ tích cực cho cơng tác bảo tồn các đặc tính tự
nhiên, văn hố và xã hội.
 Thứ ba, có tính giáo dục m i trường cao và có trách nhiệm với m i trường.
 Thứ tư, phải mang lại lợi ích cho cư dân địa phươn và có sự tham gia của
cộng đồn cư dân địa phươn .
- Khách du lịch sinh thái
Khác với khách du lịch th n thường, khách du lịch sinh thái là nhữn n ười
quan tâm hơn cả đến các giá trị tự nhiên và giá trị nhân văn ở những khu vực thiên
nhiên hoang dã. Khách du lịch sinh thái có nhữn đặc điểm sau: Đó thường là

nhữn n ười trưởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục và có sự quan tâm đến môi
trường tự nhiên; Khách du lịch sinh thái là nhữn n ười thích hoạt động ngồi thiên
nhiên. Tỷ lệ khách nam, nữ là n an nhau và đây thường là những khách du lịch có
kinh nghiệm; Khách du lịch sinh thái thường có thời ian đi du lịch dài hơn so với
khách du lịch ít quan tâm đến thiên nhiên; Họ h n đòi hỏi thức ăn hoặc nhà nghỉ cao
cấp đ y đủ tiện nghi, mặc dù họ có khả năn chi trả cho các dịch vụ này. Điều này


10

phản ánh nhận thức của họ rằn : “Các cơ sở vật chất mà họ sử dụng ít ảnh hưởng
nhất đến m i trường tự nhiên” [11, tr.32].
- Tài nguyên du lịch sinh thái
Tài nguyên hiểu theo n h a rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năn
lượn và th n tin có trên trái đất và trong khơng ian vũ trụ mà con n ười có thể
sử dụn để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. [11, tr.35]
Tài n uyên được phân loại thành tài nguyên tự nhiên và tài n uyên nhân văn
gắn liền với các nhân tố về con n ười và xã hội.
Tài nguyên du lịch là một dạn đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm
tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm về du lịch.“Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân v n, c ng
trình

o đ ng sáng tạo củ con ngư i có thể được sử dụng để nhằm thỏ mãn nhu

cầu du lịch, là y u tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo
ra sự hấp dẫn du lịch” [29].
Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa,“tài
nguyên du lịch sinh thái là m t b phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm
các giá trị tự nhiên thể hiện trong m t hệ sinh thái cụ thể và các giá trị v n h

địa tồn tại và phát triển không tách r i hệ sinh thái tự nhiên đ

bản

[11, tr.36].

Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều có thể được
coi là tài nguyên du lịch sinh thái mà chỉ có các thành ph n và các thể tổng hợp tự
nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể được khai thác, sử
dụn để tạo ra các sản phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho mục đích phát triển du
lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng, mới được xem là tài nguyên du lịch sinh
thái [11, tr.36].
1.2. ác đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũn bao ồm
tất cả nhữn đặc trưn cơ bản của hoạt động du lịch nói chung. Trong “Du ịch sinh
thái Những vấn đề ý uận và thực tiễn ở iệt N

, P S.TS Phạm Trun

ươn

đã đề cập đến các đặc trưn cơ bản của du lịch sinh thái, bao gồm:
- Tính đa ngành
Tính đa n ành thể hiện ở đối tượn được khai thác để phục vụ du lịch như sự


11

hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ t ng và các dịch
vụ èm theo…Thu nhập xã hội từ du lịch cũn man lại nguồn thu cho nhiều ngành

kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch như
điện, nước, nơng sản, hàn hóa…
- Tính đa thành phần
Tính đa thành ph n biểu hiện ở tính đa dạng trong thành ph n khách du lịch,
những n ười phục vụ du lịch, cộn đồn địa phươn , các tổ chức chính phủ và phi
chính phủ, các tổ chức tư nhân tham gia vào du lịch.
- Tính đa mục tiêu
Đặc trưn này biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, cảnh
quan lịch sử, văn hóa, nân cao chất lượng cuộc sống của khách du lịch và n ười
tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng sự iao lưu inh tế, văn hóa và nân
cao ý thức trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội.
- Tính liên vùng
Biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với một qu n thể các điểm du lịch trong
một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau.
- Tính mùa vụ
Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trun vào cườn độ cao
tron năm. Tính m a vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch n hỉ biển, thể thao
theo mùa hoặc loại hình du lịch n hỉ cuối tu n, vui chơi iải trí…
- Tính chi phí
Đặc trưn này biểu hiện ở mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du
lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.
- Tính xã hội hóa
Biểu hiện ở việc thu hút tồn bộ mọi thành ph n trong xã hội tham gia (có thể
trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt động du lịch.
Bên cạnh các đặc trưn nói chung của ngành du lịch thì du lịch sinh thái cịn
mang nhữn đặc trưn riên biệt, bao gồm:
 Tính giáo dục cao về mơi trƣờng: Du lịch sinh thái hướn con n ười tiếp
cận g n hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi có iá trị cao về đa
dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt m i trường. Hoạt động du lịch gây nên những



12

áp lực lớn đối với m i trường và du lịch sinh thái được xem là chiếc chìa khóa nhằm
cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lịch với bảo vệ m i trường.
 Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì đa dạng
sinh học: Hoạt động du lịch sinh thái có tác dụng giáo dục con n ười bảo vệ tài
n uyên thiên nhiên và m i trườn , qua đó hình thành

thức bảo vệ các nguồn tài

n uyên thiên nhiên cũn như thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu c u phát
triển bền vững.
 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng: Cộn đồn địa phươn
chính là nhữn n ười chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phươn
mình. Phát triển du lịch sinh thái hướn con n ười đến các vùng tự nhiên hoan sơ,
có giá trị cao về đa dạng sinh học, điều này đặt ra một yêu c u cấp bách là c n phải
có sự tham gia của cộn đồn địa phươn tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính
nhữn n ười dân địa phươn tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình.
Sự tham gia của cộn đồn địa phươn có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du
khách bảo vệ các nguồn tài n uyên và m i trườn , đồng thời cũn

óp ph n nâng

cao hơn nhận thức cho cộn đồn , tăn các n uồn thu nhập cho cộn đồng.
1.3. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái
- Có các hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về mơi
trƣờng, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn.
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái, tạo
ra sự khác biệt rõ ràng giữa du lịch sinh thái với các loại hình du lịch dựa vào tự

nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan sẽ phải có được hiểu biết
cao hơn về các giá trị của m i trường tự nhiên, về nhữn đặc điểm sinh thái khu vực
và văn hóa bản địa. Với những hiểu biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi,
được thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn tron hoạt động bảo tồn và phát triển
những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hóa hu vực [11].
- Bảo vệ mơi trƣờng và duy trì hệ sinh thái
Cũn như hoạt động của các loại hình du lịch khác , hoạt động du lịch sinh thái
tiềm ẩn các tác động tiêu cực đối với m i trường và tự nhiên. Nếu như đối với các
loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ m i trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là
nhữn ưu tiên hàn đ u thì n ược lại , du lịch sinh thái coi đây là những nguyên tắc


13

cơ bản, bởi vì:
+ Việc bảo vệ m i trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt
động của du lịch sinh thái.
+ Sự tồn tại của du lịch sinh thái gắn liền với m i trường tự nhiên và các hệ
sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của m i trường, sự suy thoái của các hệ sinh thái
đồn n h a với sự đi xuống của hoạt động du lịch sinh thái .
Với nguyên tắc này, mọi hoạt động du lịch sinh thái sẽ phải được quản lý chặt
chẽ để giảm thiểu tác động tới m i trườn , đồng thời một ph n thu nhập từ hoạt
động du lịch sinh thái sẽ được đ u tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ m i trường
và duy trì sự phát triển của hệ sinh thái [11].
- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng
Các giá trị văn hóa bản địa là một ph n hữu cơ h n thể tách rời các gía trị
m i trường của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hay thay đổi tập
tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộn đồn cư dân địa phươn dưới tác động
nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và vì vậy sẽ
làm thay đổi hệ sinh thái đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến du

lịch sinh thái. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồn địa
phươn có một

n h a hết sức quan trọng [11].

- Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng
Nếu như các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên hác ít quan tâm đến vấn đề
này và ph n lớn lợi nhuận từ hoạt động du lịch đều thuộc về các c n ty điều hành,
thì n ược lại, du lịch sinh thái sẽ dành một ph n đán

ể lợi nhuận để đón

óp,

nhằm cải thiện m i trường sống cho cộn đồn địa phươn . Cùng với đó, du lịch
sinh thái lu n hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia của n ười dân địa phươn ,
như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, cung ứng các nhu c u về chỗ nghỉ, ăn uống,
hàn hóa lưu niệm…th n qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăn thêm thu nhập cho
n ười dân địa phươn . Kết quả là cuộc sống của n ười dân sẽ ít phụ thuộc hơn vào
việc khai thác tự nhiên, đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn
tài n uyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái [11].


14

1.4. Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái
1.4.1. Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở một số nước trên thế giới
N ày nay, thế iới đan

hi nhận nhữn bước tiến đán


ể tron n ành du lịch,

nhất là du lịch sinh thái do nhữn lo n ại n ày càn lớn về vấn đề m i trườn .
Trước bối cảnh đó, du lịch sinh thái đã h n còn chỉ tồn tại như một hái niệm hay
một vấn đề để suy n ẫm mà đã trở thành một thực tế trên toàn c u.
Ở rất nhiều nước trên thế iới, vấn đề phát triển loại hình du lịch sinh thái rất
được chính phủ quan tâm. Ở Venezuela, một số chủ tran trại chăn nu i đã bảo vệ
nhiều diện tích rừn nhiệt đới quan trọn , biến nhữn nơi đó thành nhữn điểm du
lịch sinh thái hấp dẫn. Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành biện pháp hữu hiệu
để nân cao mức sốn của n ười dân da đen ở n n th n. Tại Úc, ph n lớn các hoạt
độn du lịch đều xếp vào du lịch sinh thái, đây là một n ành được xếp hạn cao
tron nền inh tế của đất nước này. Hay Indonesia, một đất nước có địa hình đa
dạn với trên 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, nền văn hóa phon phú và đậm bản sắc riên
đã làm cho du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái ở quốc ia này rất phát triển. Tại đây
có nhiều loại hình du lịch sinh thái được áp dụn nhưn độc đáo hơn cả là loại hình
du lịch sinh thái đi tìm các bộ lạc bị lãn quên. Hay tại raxin, quốc ia được thiên
nhiên ưu ái ban tặn cho nhữn han độn hoan sơ và ỳ bí, nhữn v n núi rừn ,
n n th n với nhữn nền văn hóa độc đáo, du lịch sinh thái ở đây được hai thác
dựa trên nhữn thế mạnh đó.
Từ đó, ta có thể thấy rằn , loại hình du lịch sinh thái đã h n cịn là loại hình
du lịch mới mẻ đối với các quốc gia trên thế giới. H u như các quốc ia nào trên thế
iới có các tiềm năn du lịch sinh thái cũn đều có nhữn phươn thức khai thác
phù hợp với tiềm năn và lựa được loại hình du lịch sinh thái độc đáo, tạo điểm nhấn
và nét riêng khác biệt cho từn điểm đến, từng quốc gia.
1.4.2. Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Nằm ở vành đai hí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15
độ v tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên với hơn 3.200 m đường bờ
biển, hàn n àn hòn đảo trên lãnh thổ, đó là nơi sinh sống của cộn đồng nhiều dân
tộc với lịch sử hàng ngàn năm dựn nước, đấu tranh giữ nước với nhiều truyền

thống có nhữn nét đặc trưn riên , nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt Nam có


15

điều kiện phát triển du lịch sinh thái.
Về các tiềm năn tự nhiên cho phát triển du lịch sinh thái, Việt Nam có sự đa
dạng sinh học khá cao, cũn như các hệ sinh thái đặc trưn . Về thành ph n các loại
động – thực vật rất đa dạng. Cùng với đó, Việt Nam cịn là một trung tâm của cây
trồng nhân tạo.Việt Nam có một số hệ sinh thái đặc trưn như:
+ Hệ sinh thái san hô, trong các rạn san hơ qu n tụ nhiều lồi sinh vật khác
nhau, nhiều lồi có màu sắc sặc sỡ và có giá trị kinh tế cao.
+ Hệ sinh thái đất ngập nước, nổi bật là các hệ sinh thái ngập nước ven biển.
Tiêu biểu nhất là đồng bằng Sông Cửu Long phân bố một lượng lớn diện tích lớn
các hệ sinh thái đất ngập nước.
+ Hệ sinh thái vùng cát ven biển đa dạng với 60 vạn ha, tập trung chủ yếu ở
ven biển miền Trung (30% tổng diện tích). Các nhóm hệ sinh thái cát hình thành
trên các loại cát khác nhau: Hệ sinh thái vùng cồn cát trắng vàng, hệ sinh thái vùng
đát cát biển, hệ sinh thái v n đất cát đỏ.
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới với nét đặc trưn là hệ thống các khu rừng
đặc dụng, là nơi lưu trữ các nguồn gen quý của nước ta từ Nam ra Bắc, từ đất liền ra
hải đảo.
Các tiềm năn nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái cũn rất đa dạng và
phong phú. Dân tộc Việt Nam có hàn n àn năm lịch sử dựn nước và giữ nước,
với nền văn hóa đa dạng bản sắc của 54 dân tộc anh em. Ngoài các di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng, nhiều nghề thủ công truyền thống, nhiều lễ hội gắn liền với các
sinh hoạt văn hóa, văn n hệ dân ian đặc sắc cùng với những nét riêng tinh tế của
nghệ thuật ẩm thực được hòa quyện, đan xen trên nền kiến trúc có giá trị triết học
phươn Đ n đã tạo cho Việt Nam sức hấp dẫn về du lịch.
Trước nhu c u của thị trường và khả năn đáp ứng của các tiềm năn du lịch

sinh thái, tại một số nơi, hoạt động của du lịch sinh thái cũn đã hình thành dưới các
hình thức khai thác tiềm năn

hác nhau như:

- Tham quan miệt vƣờn: Đây là hình thức du lịch sinh thái đã thu hút đựơc
nhiều khách du lịch tron và n ồi nước. Hình thức du lịch sinh thái này phổ biến ở
Tiền Giang, Bạc iêu, Sóc Trăn ... Thông thường, khách du lịch tới đây được tổ
chức thăm quan miệt vườn với các hình thức như:


16

+ Đi thuyền trên kênh rạch n he đờn ca tài tử, ngắm các vườn cây, thưởng thức
các món ăn Nam ộ, thăm chợ trên sông.
+ Đi thuyền trên kênh rạch sau đó đổ lên vườn, thăm vườn ngắm cảnh và ăn
quả tuỳ thích.
+ Nghỉ đêm ở các vườn với thời ian tươn đối dài để cùng sống và sinh hoạt
với dân cư miệt vườn.
- Tham quan vƣờn chim: Nhữn vườn chim ở Nam Bộ đã có từ lâu, diện tích
rộng, số lượn đàn chim lớn, thành ph n phong phú, có những lồi q hiếm c n
được bảo vệ. Nơi đây đã thu hút nhiều nhà khoa học và hách đến quan sát, nghiên
cứu như các vườn chim ở Cà Mau như vườn chim V nh ợi, vườn chim Ngọc Hiển,
các sân chim ở Vườn Quốc gia Tràm Chim...
- Thăm bản làng dân tộc: Đây là n uồn tài n uyên nhân văn ở các khu sinh
thái tự nhiên. Ở các làng bản dân tộc, nét độc đáo thu hút hách du lịch trong và
n ồi nước đó là cộng đồn dân cư với vốn văn hoá truyền thống của họ như: Các
món ăn đặc sản, kiến trúc nghệ thuật, lối sống, sinh hoạt lễ hội và văn hoá dân
ian…Loại hình này rất hấp dẫn du hách nước ngồi, một số địa chỉ mà du khách
đặc biệt chú ý là: Bản của n ười Thái ở thun lũn Mai Châu – Hịa Bình, Các bản

dân tộc

iao, Thái, N n … ở vùng núi Tây Bắc như Sa Pa – Lào Cai, Yên Bái,

Điện iên… và các bu n, sóc, ấp ở núi rừng Tây Nguyên.
- Du lịch bằng thuyền: S n nước Việt Nam rất đa dạng và phong phú, do đó
có điều kiện để tổ chức những loại hình du lịch hấp dẫn như là các tuor du lịch trên
s n nước Cửu Long, du ngoạn trên thuyền tại sơng Hồng. Loại hình du lịch này
đan phát triển mạnh và thu hút nhiều du khách, đặc biệt là du hách nước ngoài khi
đến thăm quan v n s n nước miền Tây Nam Bộ. Ở miền Bắc, các công ty lữ hành
của Hà Nội đã tổ chức tuor du lịch đi thuyền trên sông Hồng, du hách được tham
quan phong cảnh hai bên sông, trong chuyến đi du hách còn được thưởng thức các
điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, thăm làng gốm Bát Tràng, làng Mộc Đồng Kỵ...
- Du lịch trong rừng: Là hoạt động du lịch sinh thái được ưa thích ở nhiều
nước trên thế giới. Ở nước ta, đi bộ trong rừng là hoạt động chủ yếu kết hợp với các
mục đích tham gia nghiên cứu các khu bảo tồn thiên nhiên và rừng nguyên sinh, loại
hình này phát triển mạnh ở khu vực Tây Bắc nước ta. Hiện nay, loại hình này


17

thườn được phát triển cho du hách đi tham quan, đi dạo trong các khu rừng thơng
và có thể là các khu rừng cao su…
- Tham quan, nghiên cứu rừng nguyên sinh: Đây là loại hình du lịch sinh
thái phổ biến, thu hút nhiều nhóm hách hác nhau. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu,
học sinh, sinh viên, khách du lịch nước ngoài. Nhữn địa điểm thu hút nhiều du
khách là: Vườn Quốc ia Cúc Phươn , Cát à, a Vì ở Miền Bắc; Cát Tiên ở miền
Nam; Bạch Mã ở Miền Trun …
- Du lịch sinh thái biển: Nước ta đan phát triển một số loại hình du lịch sinh
thái biển như lặn biển tại Nha Tran , đảo Phú Quốc, tham quan hang động trên Vịnh

Hạ Long, leo núi và tham quan nghiên cứu các v n san h …Đây cũn là loại hình
du lịch thu hút du hách tham ia tươn đối nhiều.
Đó chỉ là một số loại hình du lịch sinh thái tiêu biểu hiện có và đan được
nhiều du khách tron và n oài nước quan tâm. Trên thực tế, cịn nhiều hình thức
hác đã và đan được các công ty lữ hành và du khách quan tâm và từn bước đi
vào khai thác.
Tóm lại, du lịch sinh thái là một loại hình du lịch phát triển trong một vài thập
kỷ g n đây, nó đan trở thành một xu hướng tích cực để đảm bảo sự phát triển du
lịch bền vững gắn liền với việc bảo tồn m i trường và các giá trị nhân văn iàu bản
sắc văn hóa của mọi dân tộc, thông qua việc giáo dục nhận thức của xã hội và của
cộn đồng.
Việt Nam là một nước có điều kiện và tiềm năn phát triển du lịch sinh thái với
nhữn ưu thế của thiên nhiên nhiệt đới ẩm, địa hình, cảnh quan đa dạng với nhiều hệ
sinh thái điển hình khác nhau. Trên những khu vực cảnh quan này là địa bàn cư trú
của hàng chục các dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với những
phong tục tập quán, nền văn n hệ dân ian đặc sắc. Do đó, có thể nói, tron tươn
lai khơng xa, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn ngành du lịch Việt Nam, chắc chắn du
lịch sinh thái sẽ là tiền đề để phát triển du lịch bền vững, góp ph n đán
nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

ể vào sự


18

ƢƠN

2 : T ỀM NĂN , T ỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

THÁI T I LÀNG TRÀ NHIÊU (XÃ DUY VINH, HUYỆN DUY XUYÊN,

TỈNH QUẢNG NAM)
2.1. Tổng quan về huyện Duy Xuyên
- ặc điểm tự nhiên
Theo trục Bắc Nam, Duy Xuyên ở vào trun độ của tỉnh Quảng Nam và của cả
nước, cách thành phố Đà Nẵng 30km, cách Hội An 16km về phía Đ n

ắc. Phía

ắc tính từ Tây san Đ n , có s n Thu ồn làm ranh iới iữa huyện Duy Xuyên
và huyện Điện àn, Đại ộc, Hội An; Phía Tây iáp với huyện N n Sơn, đỉnh Hịn
Tàu là ranh iới; Phía Nam iáp huyện uế Sơn; Phía Đ n

iáp biển Đ n . Huyện

Duy Xuyên đan bảo tồn và lưu iữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu,
đồng thời v n đất này cịn có nhiều tài n un thiên nhiên đa dạn . N oài điểm
đến hấp dẫn là Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn, Duy Xuyên cịn có nhiều di tích văn
hóa – lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các làng quê yên bình, các làng nghề thủ
công truyền thốn … Tất cả như đan

ọi mời du khách g n xa đến khám phá và trải

nghiệm..
Duy Xun có nhiệt độ bình qn hằn năm là 25°C, cao nhất là 35°C ở vào
các tháng 5, 6. Nhiệt độ thấp nhất là 18°C.

ượn mưa trun bình hằn năm

2.498mm, tập trun mưa nhiều vào các thán 10, 11, 12. Độ ẩm trung bình 75%.
Địa hình Duy Xuyên chảy từ Tây xuốn Đ n , trải dài 45km dọc theo bờ Nam

sơng Thu Bồn. Có rừn núi Phía Tây và Tây Nam, có v n đồng bằng ven sơng
màu mỡ và vùng cát ven biển. Diện tích tự nhiên là 29.909,5 ha.
Duy Xuyên có vùng ven biển thuận lợi với điều kiện sinh thái đa dạng, thuận
lợi cho việc khai thác tiềm năn biển. Bờ biển Duy Xuyên dài 8km tiếp nối Cửa
Đại, Hội An, bãi biển đẹp, cát trắn , nước cạn, sóng êm, sạch sẽ, m i trường không
bị ô nhiễm. Tuy bờ biển Duy Xuyên ngắn, song ở đây có thể khai thác các loại hình
du lịch biển thuận lợi khi có c u Duy Thành bắc qua Duy N h a.
Duy Xuyên có v n s n nước Trà Nhiêu nằm ở Duy Vinh, đây là v n hạ lưu
của sông Thu Bồn, gồm nhiều nhánh sơng tuyệt đẹp.
Như vậy, có thể nói rằng với vị thế thuận lợi cùng với nguồn tài nguyên sẵn
có, huyện Duy Xuyên có nền tảng vững chắc để phát huy lợi thế trong việc phát


19

triển du lịch, góp ph n đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện nói
riêng và của tỉnh Quảng Nam nói chung.
- Lịch sử hình thành và phát triển
Duy Xuyên là mảnh đất có lịch sử lâu đời. Các kết quả nghiên cứu khảo cổ học
cho biết, cách đây hoản 2500 năm, những lớp cư dân đ u tiên đã có mặt ở đây và
là một bộ phận của cư dân văn hóa Sa Huỳnh. Sau nhữn cư dân Tiền sử, Sơ sử này,
Duy Xuyên nằm tron địa bàn sinh tụ và phát triển của cư dân văn hóa Chămpa
(Thế kỷ II-XV). Tên đất Duy Xuyên ra đời năm

iáp Thìn 1604) thời Nguyễn

Hồng.
Thị trấn Duy Xun thành lập theo quyết định số 27/ HĐ T của Hội đồng bộ
trưởn n ày 21/3/1986, trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân cư xã Duy An và một
ph n diện tích tự nhiên của xã Duy Trung. Ngày 29/8/1994, thị trấn Duy Xuyên bị

giải thể để thành lập thị trấn Nam Phước.
Trải qua hằng mấy trăm năm thành lập, với nhiều l n điều chỉnh, đến nay Duy
Xuyên bao gồm 13 xã và 1 thị trấn: xã Duy Sơn, Duy Trinh, Duy Phú, Duy Hải,
Duy N h a, Duy Vinh, Duy Phước, Duy Thành, Duy Châu, Duy Tân, Duy Hòa,
Duy Thu, Duy Trung và thị trấn Nam Phước.
Đường thủy theo bốn nhánh sông : Vu Gia, Bà Rén, Thu Bồn,Trường Giang
thuận tiện cho việc đi lại iao thươn . Các bến s n An

ươn , Nồi Rang, Bàn

Thạch, Câu Lâu, Kiểm Lâm, Thu Bồn, Phú Đa…nối liền để ra Cửa Đại hoặc đi Hội
An, Tam Kỳ, Đà Nẵng hoặc vào Nam ra Bắc hoặc có thể đi nước n ồi…Từ xa xưa,
đường thủy đã có bến cảng Trà Nhiêu để thươn nhân nước n oài vào iao lưu bu n
bán với Đàn Tron .
Đường bộ có trạm Tam Phước là một trong bảy trạm thời Tây Sơn và nhà
Nguyễn đi c n cán, truyền tin. Bến trạm Câu Lâu, Lang Châu, Vân Quất là những
bến trạm chính qua s n

à Rén vào Trà Đình đi Nam. Nhữn năm 20 của thế kỷ

XX có đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy qua địa bàn huyện, lại có
tỉnh lộ 610 đi từ Bàn Thạch lên đến Mỹ Sơn, An Hòa dài

n 40km nối với các con

đường vào thơn xóm.
-

ặc điểm dân cƣ – kinh tế – văn hóa – xã hội


Dân số ln biến độn tăn , hiện nay có 131.242 n ười, h u hết là dân tộc Kinh.


20

Kinh tế từ xưa đến nay chủ yếu là nền nơng nghiệp lúa nước với 70% sống
bằng nghề nơng, cịn lại làm nghề buôn bán, tiểu thủ công nghiệp, n ư nghiệp và
viên chức nhà nước. Tận dụng nguồn nước của sông Vu Gia, Thu Bồn và các hồ
chứa nước như hồ Phú Lộc, Thạch àn, V nh Trinh…, n ười n n dân đã nân từ 2
vụ lên 3 vụ, nay lại chuyển về 2 vụ lúa với năn suất bình qn từ 10 – 12 tấn/ha/
năm. N ồi việc khai thác chính từ cây lúa, một số nơi cịn có thể trồng bắp, sắn,
khoai lang, cây bơng vải, cây điều, cây họ đậu, v n nước lợ có thể trồn đay, trồng
cói để làm chiếu. Đặc biệt, do có diện tích lớn bãi bồi ven sơng nên nghề trồng dâu
ni tằm được hình thành rất sớm và đã có lúc thực sự hưn thịnh, gắn liền với nghề
ươm tơ dệt lụa lừng lẫy với mỹ danh “ Duy Xuyên tơ lụa mỹ miều”.
Sau ngày giải phóng, nhân dân địa phươn đã quyết tâm khôi phục các nghề
truyền thốn . N ày nay, Duy Xuyên đã có đủ các sản phẩm như chiếu Bàn Thạch,
gốm Kiểm Lâm, lụa Mã Châu, Thi ai, Đ n Yên.
ao độn tron n ành sản xuất nông – lâm – n ư nghiệp của vùng là 37.552
n ười, chiếm 60,25%, liên tục phát triển theo chiều rộng và chiều sâu. Kinh tế có xu
hướng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàn hóa, đa dạng hóa cây trồng, con vật
nu i, đã h n n ừng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong canh tác, sản
xuất lươn thực. Bên cạnh đó, số lượn lao động tham gia vào hoạt độn thươn
mại – dịch vụ của huyện chiếm 12.030 người, chiếm 19,3%.
Duy Xuyên nổi tiếng với hu đền tháp Mỹ Sơn của n ười Chăm. N ồi ra,
Duy Xun cịn có thành Trà Kiệu, có thủy điện Duy Sơn, đập V nh Trinh. Đất Duy
Xun là nơi iữ gìn nền văn hóa Chămpa rực rỡ từ thế kỷ IV đến XIII. Mặc dù trải
qua năm thán của thời gian và sự tàn phá của các cuộc chiến tranh, song vẻ huy
hoàng của một nền văn hóa vẫn cịn lưu lại đến ngày nay.
Cùng với nền văn hóa Chămpa, nhữn năm


n đây, với sự phát hiện và khai

quật những di tích khảo cổ học đã cho thấy nền văn hóa Sa Huỳnh sớm xuất hiện ở
Duy Xuyên. Cùng với việc lưu iữ các di tích của nền văn hóa Chămpa và văn hóa
Sa Huỳnh, ở Duy Xun cịn có lăn mộ bà Đồn

u Phi, ch a

u (xã Duy

Trinh), Văn miếu Hàng huyện (thị trấn Nam Phước), Nhà thờ N ũ Xã xã Duy Sơn)
và lăn Bà Thu Bồn (xã Duy Tân). Đặc biệt, Duy Xuyên có lễ hội Bà Thu Bồn diễn
ra ở lăn và trên s n Thu ồn vào dịp 12/2 Âm lịch hằn năm. Chứng tích chiến


21

tranh có Hịn Bằng ( thuộc xã Duy Sơn). Di tích lịch sử cách mạng có di tích Hịn
Tàu (núi hòn Tàu, xã Duy Sơn) và đài tưởng niệm V nh Trinh (xã Duy Hòa) ghi lại
vụ thảm sát tập thể do kẻ th

ây ra đối với 37 cán bộ và nhân dân ta vào năm 1955.

Từ v n đất hoang vu ven sông Thu Bồn, trải qua hàn n àn năm với những
bước thăn tr m của lịch sử dân tộc, con n ười Duy Xuyên từ đời này san đời khác
với tinh th n lao động c n cù, thơng minh, sáng tạo, đã vượt qua nhữn

hó hăn


trong cuộc sống, sự khắc nghiệt của thiên nhiên, cùng nhữn âm mưu hủy diệt của
quân th để bồi dựng nên nhữn v n đất màu mỡ, phì nhiêu, kiến lập nên một cuộc
sốn phon phú, đa dạn , man đậm bản sắc văn hóa dân tộc, tạo nên những cảnh
quan đẹp đẽ, những di tích kỳ v của con n ười. Nếu nói rằng Quảng Nam là một
miền Trung thu nhỏ thì Duy Xuyên sẽ là một v n đất Quảng trong lịng đất Quảng.
- Tình hình hoạt động du lịch của huyện Duy Xuyên
Nằm ở phía Bắc của tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 30 m, cách đ
thị cổ Hội An 16km về phía Đ n

ắc, huyện Duy Xuyên với những thế mạnh của

mình, đã xác định, du lịch đã và sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới.
Thời gian qua, ngành du lịch của huyện đã đạt được những thành công nhất định.
Từ năm 2003 đến cuối năm 2010, bình quân mỗi năm tồn huyện Duy Xun
đón tiếp xấp xỉ 200.000 lượt hách, đem lại nguồn thu bình quân trên 8 tỷ đồng/
năm. Riên tại điểm đến Mỹ Sơn, với lượng khách 70 -100 n ười/ngày nhữn năm
1999 – 2000 thì nay đã tăn lên 1000 n ười mỗi ngày. Hoạt động du lịch đã tạo ra
việc làm và tăn thu nhập cho một bộ phận dân cư sống xun quanh các điểm du
lịch và dọc tuyến đường du lịch Nam Phước – Mỹ Sơn th n qua việc cung ứng các
dịch vụ cho khách du lịch.
Hoạt động du lịch tron 9 thán đ u năm 2012 của huyện đã thu hút 176.097
lượt du hách, tron đó có 120.562 lượt khách quốc tế , doanh thu đạt 9,50 tỷ đồng,
tăn bình qn 3

[38].

Ơng Nguyễn C n Dũn – Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Duy Xuyên cho
biết: Được sự hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân và các ngành chức năn của tỉnh, huyện
đã xúc tiến quy hoạch và triển khai thực hiện một số dự án du lịch như hoàn thành
kết cấu hạ t ng Trung tâm du lịch Mỹ Sơn tại khu vực Khe Thẻ, hánh thành và đưa

vào khai thác Bảo tàn văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa, tuyến đường du lịch Nam


×