Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện quận 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

Nguyễn Hƣơng Giang

KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 9

Luận văn Thạc sĩ:
Dược lý và Dược lâm sàng

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

BỘ Y TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

BỘ Y TẾ

Nguyễn Hƣơng Giang

KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 9
Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng
Mã số: 8720205



Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐĂNG THOẠI

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Nguyễn Hƣơng Giang


TÓM TẮT
Mở đầu: Tỷ lệ mắc bệnh Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) ngày càng tăng cao trên tồn thế giới,
trong đó ĐTĐ type 2 chiếm tỷ lệ cao hơn ĐTĐ type 1. Vì vậy, việc đánh giá tác động
của ĐTĐ type 2 trên chất lƣợng cuộc sống (CLCS) của ngƣời bệnh là điều cần thiết,
giúp xác định những yếu tố nguy cơ liên quan đến việc giảm CLCS của nguời bệnh.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang đƣợc thực hiện trong thời gian 3
tháng (7/2017 – 9/2017) tại bệnh viện quận 9, Tp. Hồ Chí Minh. Khảo sát CLCS ngƣời
bệnh ĐTĐ type 2 ngoại trú bằng bộ câu hỏi Diabetes-39 Việt ngữ (đã chuyển ngữ từ
tiếng Anh, tiến hành đánh giá độ tin cậy và tính giá trị cấu trúc). Điểm số CLCS các
khía cạnh và CLCS tổng quát đƣợc chuyển về thang 0 – 100. Xác định một số yếu tố
liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng type 2.
Kết quả: 286 ngƣời bệnh tham gia phỏng vấn và hoàn thành bộ câu hỏi Diabetes-39.
Hệ số Cronbach‟s alpha đạt trên 0,80 thể hiện độ tin cậy cao của bộ câu hỏi. Điểm

Cronbach‟s alpha thấp nhất ở khía cạnh „Lo âu và lo lắng‟ (0,81) và cao nhất ở khía
cạnh „Kiểm sốt ĐTĐ‟, và „Chức năng tình dục‟ (0,93). Hệ số ICC (intraclass
corelation) đạt 0,8 – 0,93; thể hiện độ ổn định cao của bộ câu hỏi. Điểm số CLCS trung
bình tổng quát là 35 (thang 0-100 điểm). Ngƣời bệnh có điểm CLCS trung bình cao
nhất ở khía cạnh „Năng lƣợng và chức năng vận động‟, thấp nhất ở khía cạnh „Chức
năng tình dục‟.
Kết luận: Bộ câu hỏi Diabetes-39 Việt ngữ là công cụ đánh giá CLCS ngƣời bệnh
ĐTĐ type 2 có độ tin cậy cao. Khía cạnh „Năng lƣợng và chức năng vận động‟ và „Lo
âu và lo lắng‟ bị tác động mạnh nhất ở ngƣời bệnh ĐTĐ. Do đó, ngƣời chăm sóc ngƣời
bệnh bao gồm nhân viên y tế và ngƣời nhà cần quan tâm. Đồng thời, việc xác định các
yếu tố ảnh hƣởng CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type góp phần xây dựng chƣơng trình chăm
sóc phù hợp cho từng cá nhân ngƣời bệnh.


ABSTRACT
Introduction: The aim of this study was to explore the impact of type 2 diabetes
mellitus on health related-quality of life among adolescents and adults.
Methods: A cross-sectional study was conducted within a 3-month period, from July
2017 to September 2017 at District 9 Hospital, Ho Chi Minh city. Face-to-face
interviews with T2DM patients at District 9 Hospital were implemented to collect data
by completing the Diabetes-39 questionnaire. The reliability and the construct validity
of Diabetes-39 instrument were evaluated. The obtained scores of each subscale was
summed and transformed into a scale of 0 to 100. Multiple linear regression analysies
were used to identify independent predictors of domain-specific Health related quality
of life (HRQoL) and overall of HRQoL.
Results: The current study comprised a total of 286 patients with T2DM. All the
Cronbach‟s alpha coefficients got over 0,80 and presented acceptable high internal
consistency scales. The lowest Cronbach‟s alpha was for „Anxiety and worry‟ (0,81)
and the highest Cronbach‟s alpha was for „Diabetes control‟ and „Sexual behavior‟
(0,93). The intraclass correlation coefficient (ICC) of this study ranged from 0,80 for

„Anxiety and worry‟ to 0,93 for „Sexual behavior‟ and showed good agreement in all
subscales and total score of Dieabetes-39. The median total score of the Diabetes-39
was 35,0 (on a scale of 0 to 100). The participants scored highest in „Energy and
mobility‟ subscale and lowest in „Sexual behavior‟ subscale.
Conclusion: The Diabetes-39 Vietnamese version in our study was acceptably reliable
instrument for evaluating HRQoL in T2DM patients. The independent predictors are
useful to contribute a diabetes care program which is suitable for individuals.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ 2
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ...............................................................................................5
MỞ ĐẦU…... ....................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 8
1.1.

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ................................................................................... 8

1.2. CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE
2

…………………………………………………………………………………….15

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 31
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 31
2.2. NỘI DUNG VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 31
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 32
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................... 41
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ..................................................................................................... 43

3.1. THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI DIABETES-39 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT ............... 43
3.1.1. Khảo sát sơ bộ ........................................................................................................ 43
3.1.2. Khảo sát 286 ngƣời bệnh........................................................................................ 48
3.2. KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƢỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 9 ................................................................. 53
3.2.1. Khảo sát đặc điểm chung của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ......................................... 53
3.2.2. Khảo sát chất lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ....................................... 57
3.2.3. Mối liên hệ của từng yếu tố với CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. .......................... 57


3.3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CLCS NGƢỜI BỆNH ĐTĐ
TYPE 2. .............................................................................................................................. 74
3.3.1. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS khía cạnh năng lƣợng và
chức năng vận động........................................................................................................... 74
3.3.2. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS khía cạnh kiểm soát
ĐTĐ…………................................................................................................................... 75
3.3.3. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS khía cạnh lo âu và lo
lắng……. ........................................................................................................................... 77
3.3.4. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS khía cạnh gánh nặng xã
hội………….. .................................................................................................................... 78
3.3.5. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS khía cạnh chức năng
tình dục ........................................................................................................................... 79
3.3.6. Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời bệnh lên CLCS tổng quát ....................... 80
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................................. 82
4.1. THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI DIABETES-39 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT ............... 82
4.1.1. Đánh giá độ tin cậy................................................................................................. 82
4.1.2. Tính hợp lí cấu trúc (Construct validity) của bộ câu hỏi D-39 phiên bản tiếng
Việt.

............................................................................................................................. 83


4.2. KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƢỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 9 ................................................................. 84
4.2.1. Khảo sát đặc điểm chung của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ......................................... 84
4.2.2. Khảo sát chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2................................. 87


4.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỪNG YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
NGƢỜI BỆNH ĐTĐ TYPE 2............................................................................................ 90
4.3.1. Mối liên hệ giữa yếu tố giới tính và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ..................... 90
4.3.2. Mối liên hệ giữa yếu tố tuổi và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ........................... 91
4.3.3. Mối liên hệ giữa yếu tố tình trạng hơn nhân và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. .. 91
4.3.4. Mối liên hệ giữa yếu tố tình trạng sống và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ......... 92
4.3.5. Mối liên hệ giữa yếu tố trình độ học vấn và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ....... 93
4.3.6. Mối liên hệ giữa yếu tố nghề nghiệp và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 .............. 94
4.3.7. Mối liên hệ giữa yếu tố thu nhập và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ................... 94
4.3.8. Mối liên hệ giữa yếu tố BMI và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. .......................... 95
4.3.9. Mối liên hệ giữa yếu tố sử dụng rƣợu bia và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ....... 96
4.3.10. Mối liên hệ giữa yếu tố tập thể dục và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. .............. 96
4.3.11. Mối liên hệ giữa yếu tố thuốc lá và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. .................. 97
4.3.12. Mối liên hệ giữa yếu tố tiền sử gia đình và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ...... 97
4.3.13. Mối liên hệ giữa yếu tố biến chứng và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2. ............. 98
4.3.14. Mối liên hệ giữa yếu tố bệnh kèm và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2................. 99
4.3.15. Mối liên hệ giữa yếu tố sử dụng insulin và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2...... 100
4.3.16. Mối liên hệ giữa yếu tố thời gian mắc bệnh và CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2.101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 105


1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1

Chữ tẳt
5Q-5D

Ý nghĩa

Chữ nguyên
EuQol five dimensions

Bộ cơng cụ khảo sát chất

questionnnaire

lƣợng cuộc sống tổng qt 5
khía cạnh

2

ADA

American Diabetes Association

Hiệp hội Đái tháo đƣờng
Hoa Kỳ

3


BMI

Body Mass Index

4

CLCS

Chất lƣợng cuộc sống

5

CNTD

Chức năng tình dục

6

cs

Cộng sự

7

D-39

Diabetes-39

Chỉ số khối lƣợng cơ thể


Bộ công cụ đo chất lƣợng
cuộc sống ngƣời bệnh đái
tháo đƣờng 39 câu

8

DQOL

Diabetes quality of life

Bộ công cụ khảo sát chất
lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh
đái tháo đƣờng

9

ĐTĐ

Đái tháo đƣờng

10

GNXH

Gánh nặng xã hội

11

IDF


International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đƣờng
Thế giới

12

KSĐTĐ

Kiểm soát đái tháo đƣờng

13

LA & LL

Lo âu và lo lắng

14

NL & CNVĐ

Năng lƣợng và chức năng vận
động

15

SF-36

Short Form-36

Bộ công cụ khảo sát sức

khỏe 36 câu dạng ngắn

16

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


2

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số công cụ đo lƣờng CLCS tổng quát [61] .......................................17
Bảng 1.2. Một số công cụ đo lƣờng CLCS chuyên biệt cho ngƣời bệnh ĐTĐ type 2
...................................................................................................................................19
Bảng 1.3. Một số nghiên cứu CLCS trên thế giới ....................................................21
Bảng 1.4. Một số nghiên cứu CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 tại Việt Nam .....25
Bảng 2.1. Các biến số liên quan đến đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .............33
Bảng 3.1. Hệ số Cronbach‟s alpha của bộ câu hỏi trên mẫu 30 ngƣời (sơ bộ) ........43
Bảng 3.2. Hệ số Intra-class correlation coefficient của bộ câu hỏi trên mẫu 30 ngƣời
(sơ bộ)........................................................................................................................44
Bảng 3.3. Hệ số tƣơng quan Spearman trên mẫu 30 ngƣời sơ bộ ............................44
Bảng 3.4. Tóm tắt kết quả giá trị hội tụ và giá trị phân tán ......................................46
Bảng 3.5. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo việc sử dụng
insulin (mẫu 30 ngƣời) ..............................................................................................47
Bảng 3.6. Hệ số Cronbach‟s alpha của các khía cạnh trên mẫu 286 ngƣời. ............48
Bảng 3.7. Hệ số Intra-class correlation coefficient của bộ câu hỏi trên mẫu 286
ngƣời. ........................................................................................................................49

Bảng 3.8. Hệ số tƣơng quan Spearman trên mẫu 286 ngƣời bệnh. ..........................49
Bảng 3.9. Tóm tắt kết quả giá trị hội tụ và giá trị phân tán. .....................................51
Bảng 3.10. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo việc sử dụng
insulin (mẫu 286 ngƣời) ............................................................................................52
Bảng 3.11. Đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ..........................53
Bảng 3.12. Đặc điểm lâm sàng của ngƣởi bệnh ĐTĐ type 2 ...................................55
Bảng 3.13. Điểm CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 ..............................................57
Bảng 3.14. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo giới tính...........58
Bảng 3.15. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo tuổi ..................58
Bảng 3.16. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo tình trạng hôn
nhân ...........................................................................................................................60


3

Bảng 3.17. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo tình trạng sống.
...................................................................................................................................61
Bảng 3.18. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo trình độ học vấn
...................................................................................................................................61
Bảng 3.19. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo nghề nghiệp. ...63
Bảng 3.20. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo thu nhập. .........64
Bảng 3.21. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo BMI.................65
Bảng 3.22. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 sử dụng rƣợu bia. ....67
Bảng 3.23. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo việc tập thể dục.
...................................................................................................................................68
Bảng 3.24. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo việc hút thuốc lá.
...................................................................................................................................69
Bảng 3.25. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo tiền sử gia đình.
...................................................................................................................................69
Bảng 3.26. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo biến chứng. .....70

Bảng 3.27. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo bệnh kèm ........71
Bảng 3.28. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo việc sử dụng
insulin. .......................................................................................................................72
Bảng 3.29. Kết quả phân tích CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 theo thời gian mắc
bệnh ĐTĐ. .................................................................................................................73
Bảng 3.30. Phân tích hồi quy đa biến các các yếu tố liên quan đến CLCS khía cạnh
năng lƣợng và chức năng vận động. .........................................................................74
Bảng 3.31. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh năng lƣợng và chức năng vận động ..........................................................74
Bảng 3.32. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến CLCS khía cạnh
kiểm sốt ĐTĐ ..........................................................................................................75
Bảng 3.33. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh kiểm soát ĐTĐ ..........................................................................................76


4

Bảng 3.34. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến CLCS khía cạnh lo
âu và lo lắng. .............................................................................................................77
Bảng 3.35. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh lo âu và lo lắng ..........................................................................................77
Bảng 3.36. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến CLCS khía cạnh
gánh nặng xã hội. ......................................................................................................78
Bảng 3.37. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh gánh nặng xã hội .......................................................................................78
Bảng 3.38. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến CLCS khía cạnh
chức năng tình dục. ...................................................................................................79
Bảng 3.39. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh chức năng tình dục ....................................................................................79
Bảng 3.40. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến CLCS tổng quát ....80

Bảng 3.41. Độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính các yếu tố liên quan đến CLCS
khía cạnh CLCS tổng quát ........................................................................................80
Bảng 4.1. Hệ số Cronbach‟s alpha của bộ câu hỏi Diabetes-39 trong các nghiên cứu
...................................................................................................................................82
Bảng 4.2. Hệ số intra-class correlation của bộ câu hỏi Diabetes-39 trong các nghiên
cứu .............................................................................................................................83
Bảng 4.3. CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 đánh giá bằng bộ câu hỏi Diabetes-39
trong các nghiên cứu .................................................................................................87


5

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Phân bố tổng số ngƣời trƣởng thành (20-79 tuổi) mắc ĐTĐ, 2017 ..........14
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................... 38


6

MỞ ĐẦU
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính rất phổ biến trong xã hội hiện nay.
Theo Hiệp hội Đái tháo đƣờng Thế giới (IDF), (2017), số ngƣời mắc ĐTĐ là 425
triệu ngƣời [47]. ĐTĐ đang tăng nhanh, đặc biệt ở các nƣớc đang và kém phát triển.
Ƣớc tính 693 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ vào năm 2045 [48]. Tại Việt Nam, tỷ lệ
mắc bệnh ĐTĐ tăng nhanh trong vòng 10 năm qua. Theo Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), (2016), tỷ lệ mắc ĐTĐ ở ngƣời trƣởng thành tại Việt Nam là 1 trên 20
ngƣời [48].
ĐTĐ đƣợc phân loại thành ĐTĐ loại 1 (ĐTĐ type 1), ĐTĐ loại 2 (ĐTĐ type 2) và
ĐTĐ khác [14], [47]. Trong đó, ĐTĐ type 2 là dạng hay gặp nhất. ĐTĐ nói chung
và ĐTĐ type 2 nói riêng gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nhƣ bệnh lý tim

mạch, bệnh lý thận, thần kinh ngoại biên,….Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA),
(2014), nguy cơ đột quỵ ĐTĐ cao gấp 1,5 lần so với những ngƣời không bị ĐTĐ
[104]. IDF (2015), ngƣời bị ĐTĐ có nguy cơ cắt cụt bàn chân do nhiễm trùng ở
ngƣời ĐTĐ cao gấp 25 lần so với ngƣời khơng bị ĐTĐ [47]. Do đó việc cần thiết là
phải thay đổi lối sống và tuân thủ đúng kế hoạch điều trị nhằm kiểm sốt tốt tình
trạng bệnh, ví dụ: chế độ ăn uống, tập thể dục thƣờng xuyên, sử dụng thuốc hợp lý...
Biến chứng do ĐTĐ và các phƣơng pháp điều trị ĐTĐ (dùng thuốc và không dùng
thuốc) gây ra những tác động đến cuộc sống của ngƣời bệnh.
Nền y học thế giới ngày nay hiện đánh giá hiệu quả điều trị bên cạnh các chỉ số lâm
sàng, còn dựa trên chính cuộc sống của ngƣời bệnh, cụ thể là chất lƣợng cuộc sống
liên quan đến sức khỏe (CLCS). Ira B Wilson và Paul D Cleary (1995), CLCS liên
quan đến sức khỏe là một khái niệm đa chiều, thƣờng đánh giá trên các khía cạnh:
chức năng vật lý, chức năng vai trò, chức năng xã hội, nhận thức sức khỏe nói
chung với những quan tâm quan trọng nhƣ sức sống, cơn đau hay chức năng cảm
nhận [95].
Các nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc chú trọng, đặc biệt đối với
các bệnh mạn tính nhƣ ĐTĐ type 2 [61]. Trên thế giới, việc đánh giá CLCS của
ngƣời bệnh ĐTĐ đã đƣợc tiến hành ở nhiều nơi nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ,


7

Serbia, Iran, Bulgaria,…Theo đó, ngƣời mắc ĐTĐ có chất lƣợng cuộc sống kém
hơn ngƣời khơng có các bệnh mạn tính, nhƣng có CLCS tốt hơn ngƣời có các bệnh
mạn tính khác [72]. Đặc điểm về nhân khẩu học và đặc điểm lâm sàng của ngƣời
bệnh tác động đến CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ, tuy nhiên ảnh hƣởng của từng đặc
điểm nhƣ giới tính, tuổi, trình độ học vấn, bệnh kèm,… có sự mâu thuẫn trong các
nghiên cứu trƣớc đây. Nghiên cứu về CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ cho phép so sánh
tác động của các can thiệp điều trị khác nhau dựa trên mức độ hài lòng của ngƣời
bệnh, xác nhận các yếu tố nguy cơ làm cho CLCS kém hơn để từ đó có biện pháp

điều chỉnh hợp lý và cải thiện tốt CLCS ở ngƣời bệnh ĐTĐ.
Tuy nhiên tại Việt Nam, các nghiên cứu về CLCS của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 vẫn
đƣợc chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ. Do đó, đề tài “Khảo sát chất lượng cuộc sống
của người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện quận 9” đƣợc tiến hành thực
hiện với mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng type 2 tại bệnh viện
quận 9.
Mục tiêu cụ thể:
1. Thẩm định bộ câu hỏi chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo
đƣờng Diabetes-39 phiên bản tiếng Việt;
2. Khảo sát chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh đái tháo đƣờng type 2 tại
bệnh viện quận 9 bằng bộ câu hỏi Diabetes-39 phiên bản tiếng Việt;
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
bệnh đái tháo đƣờng type 2.


8

CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
1.1.1. Định nghĩa
Theo WHO, đái tháo đƣờng là rối loạn chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trƣng bởi
tình trạng tăng glucose máu mạn tính, đi kèm với những bất thƣờng chuyển hóa
carbohydrate, chất béo và protein do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt
động insulin hoặc cả hai. ĐTĐ gây rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan [99].
Theo ADA, đái tháo đƣờng là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trƣng bởi tăng

glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả
hai. Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ gây tổn hại lâu dài, rối loạn chức năng,
suy nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu
[15].

1.1.2. Chẩn đoán bệnh đái tháo đƣờng
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2017, chẩn đoán xác
định ĐTĐ nếu có một trong bốn tiêu chuẩn dƣới đây:
- Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 200mg/dL (~ 11,1 mmol/L) có kèm theo triệu
chứng lâm sàng ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhiều.
- Glucose máu lúc đói (nhịn ăn ít nhất 8 giờ) ≥ 126 mg/dL (7 mmol/L).
- Nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dL (11 mmol/L) đo 2h sau khi uống 75g
glucose.
- HbAlc ≥ 6,5% (xét nghiệm đƣợc thực hiện tại phòng xét nghiệm sử dụng phƣơng
pháp chuẩn).
Đối với tiêu chuẩn 2, 3 nên đƣợc làm nhắc lại sau đó một vài ngày để kết luận có bị
đái tháo đƣờng khơng [14].


9

1.1.3. Phân loại đái tháo đƣờng
Nhìn chung, WHO, IDF và ADA đều có chung cách phân loại đái tháo đƣờng nhƣ
sau:

1.1.3.1. Đái tháo đƣờng type 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin)
ĐTĐ type 1 còn đƣợc gọi là ĐTĐ khởi phát ở trẻ vị thành niên. Nó thƣờng gây ra
bởi phản ứng tự miễn khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào sinh
insulin, kết quả làm các tế bào này sản xuất ra rất ít hoặc khơng sản xuất insulin
[14], [47]. Trong ĐTĐ type 1, sự hiện diện của 2 hoặc nhiều tự kháng thể là chỉ số

lâm sàng dùng để chẩn đoán cho ĐTĐ type 1 và đánh giá hiệu quả điều trị [14].
Nguyên nhân của ĐTĐ type 1 chƣa đƣợc xác định và cho đến hiện tại chƣa có biện
pháp phịng ngừa.
Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhƣng thƣờng gặp ở trẻ em hoặc ngƣời trƣởng
thành trẻ tuổi. Triệu chứng bao gồm: đói, ăn nhiều; sụt cân nhiều; khát, uống nhiều;
tiểu nhiều; thay đổi thị giác và mệt mỏi. Những triệu chứng này thƣờng xảy ra đột
ngột. Ngƣời bệnh ĐTĐ type 1 cần đƣợc tiêm insulin mỗi ngày để kiểm soát nồng độ
glucose trong máu [14], [47].
Ở Việt Nam chƣa có số liệu điều tra quốc gia, nhƣng theo thống kê từ các bệnh viện
thì tỷ lệ mắc ĐTĐ type 1 vào khoảng 7-8% tổng số ngƣời bệnh ĐTĐ [6].

1.1.3.2. Đái tháo đƣờng type 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin)
Đái tháo đƣờng type 2 là hậu quả của việc cơ thể sử dụng insulin không hiệu quả,
đặc trƣng bởi sự đề kháng insulin và sự thiếu hụt insulin. Triệu chứng có thể tƣơng
tự nhƣ đái tháo đƣờng type 1, nhƣng thƣờng ít đặc trƣng hơn. Do đó, bệnh thƣờng
đƣợc chẩn đốn vài năm sau khi bắt đầu, khi đã xuất hiện các biến chứng, hoặc khi
ngƣời bệnh thực hiện xét nghiệm glucose máu hoặc nƣớc tiểu thƣờng quy [14],
[47].
Đái tháo đƣờng type 2 chiếm đa số trong tổng số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ trên tồn thế
giới (hơn 90%). Bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đƣợc biết đến nhƣ là một
bệnh chủ yếu xảy ra ngƣời lớn tuổi, nhƣng gần đây, số lƣợng trẻ em đƣợc chuẩn


10

đoán mắc bệnh ĐTĐ type 2 ngày càng tăng [15]. Có 30-50% trẻ em thừa cân béo
phì có nguy cơ mắc ĐTĐ [6].
Nhiều nguyên nhân gây ĐTĐ type 2. Hầu hết ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 thừa cân hoặc
béo phì, một trong những nguyên nhân làm tăng đề kháng insulin [14]. Điểm quan
trọng trong cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ type 2 là có sự tƣơng tác giữa yếu tố gen và

yếu tố mơi trƣờng, trong đó yếu tố gen có vai trị rất quan trọng [6]. Nguy cơ ĐTĐ
type 2 tăng theo độ tuổi, béo phì và sự thiếu vận động thể lực. Bệnh xảy ra thƣờng ở
phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kì, ngƣời tăng huyết áp và rối loạn lipid máu, tần suất
xảy ra khác nhau ở các dân tộc, chủng tộc khác nhau [14].
Nhằm kiểm soát nồng độ glucose máu ổn định, ở giai đoạn đầu, ngƣời mắc bệnh
ĐTĐ type 2 có thể điều trị bằng cách thay đổi thói quen, luyện tập, nhƣng qua thời
gian, hầu hết ngƣời bệnh đều cần insulin kết hợp dùng thuốc hạ đƣờng huyết đƣờng
uống để kiểm sốt tình trạng bệnh. Nhìn chung insulin máu giảm dần và ngƣời bệnh
dần dần lệ thuộc vào insulin để cân bằng đƣờng huyết [14], [47].

1.1.3.3. Đái tháo đƣờng khác
ĐTĐ thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose khởi phát hoặc đƣợc phát hiện
lần đầu tiên trong thời gian mang thai, ngay cả khi ĐTĐ vẫn còn sau khi mang thai
[14]. Theo IDF (2015), cứ một trong 25 thai phụ trên tồn thế giới mắc ĐTĐ thai kì
và gây ra các biến chứng cho cả mẹ và con [47].
ĐTĐ thai kỳ thƣờng biến mất sau khi mang thai nhƣng phụ nữ có ĐTĐ thai kỳ và
con của họ có nguy cơ tiến triển thành đái tháo đƣờng type 2. Khoảng một nửa số
phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ tiến triển thành ĐTĐ type 2 trong vòng năm đến
mƣời năm sau khi sinh [47].
Một số thể khác nhƣ khiếm khuyết chức năng tế bào do gen, giảm hoạt tính của
insulin do khiếm khuyết gen, bệnh lý của tụy ngoại tiết, do các bệnh nội tiết khác
[6], [14].


11

1.1.4. Yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đƣờng type 2
- Tuổi > 45 tuổi [13].
- Béo phì, lối sống ít vận động, chế độ ăn nhiều chất béo và calo, stress tinh thần, rối
loạn giấc ngủ,…. Những yếu tố này làm tăng tình trạng đề kháng insulin hoặc gây

rối loạn bài tiết insulin. Trong đó, yếu tố nguy cơ cao nhất gây ĐTĐ type 2 là tình
trạng béo phì [3]. Tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ĐTĐ type 2 ở ngƣời béo phì cao hơn hàng
chục lần so với ngƣời khơng béo phì [6].
- Yếu tố di truyền, tiền sử gia đình có ngƣời mắc ĐTĐ [13]. Có tới 60% đến 100%
các cặp sinh đôi cùng trứng mắc bệnh ĐTĐ type 2 [6]. Li H. (2000) nghiên cứu trên
những gia đình ngƣời bệnh mắc bệnh ĐTĐ type 2 thấy: có khoảng 6% anh chị em
ruột cùng mắc bệnh ĐTĐ type 2 và khi bố mẹ bị bệnh ĐTĐ type 2, thì 5% con cái
của họ sẽ mắc bệnh này [58]. Tính di truyền của chức năng tế bào β đƣợc công
nhận. Hầu hết các gen liên quan đến bệnh ĐTĐ type 2 đều tác động lên sự phát triển
và chức năng của tế bào β [3].
- Sự khác biệt về nhân chủng học. Ngƣời Mỹ gốc Phi, ngƣời Mỹ gốc Hispanic,
ngƣời Mỹ bản xứ, ngƣời Mỹ gốc Á và ngƣời dân đảo Thái Bình Dƣơng có nguy cơ
mắc ĐTĐ cao hơn [13].
- ĐTĐ thƣờng gặp ở ngƣời từng mắc rối loạn đƣờng huyết đói, rối loạn dung nạp
glucose, phụ nữ từng mắc ĐTĐ thai kì hoặc sinh em bé nặng trên 9 pound (khoảng
4kg), phụ nữ mắc hội chứng buồng trứng đa nang [13].
- Huyết áp ≥ 140/90mmHg ở ngƣời trƣởng thành [13].
- HDL cholesterol ≤ 35mg/dl (0,9mmol/l) và/hoặc triglycerid ≥ 250mg/dl [13].
- Ngƣời có tiền sử bệnh mạch máu [13].

1.1.5. Biến chứng của bệnh đái tháo đƣờng
Biến chứng là vấn đề đáng lo ngại và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng sống và tuổi
thọ ngƣời bệnh ĐTĐ. Các biến chứng của ĐTĐ thƣờng xuất hiện ngay sau khoảng
10 ngày bị tăng glucose huyết. Thời gian tăng glucose huyết càng dài thì nguy cơ
của các biến chứng mạn tính càng tăng.


12

1.1.5.1. Biến chứng cấp tính

Biến chứng cấp tính của bệnh ĐTĐ thƣờng là hậu quả của chẩn đoán muộn hoặc
nhiễm khuẩn cấp tính.
- Nhiễm toan ceton và hơn mê gây nguy hiểm đến tính mạng ngƣời bệnh. Tỷ lệ tử
vong rất cao, cao hơn 5-10% so với ngƣời bệnh không bị biến chứng [2].
- Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu là tình trạng rối loạn glucose nặng, đƣờng huyết
tăng cao, xảy ra ở 5-10% ngƣời bệnh ĐTĐ. Ngƣời bệnh ĐTĐ type 2 lớn tuổi (>60
tuổi) có tỷ lệ tử vong cao hơn 10-30% so với ngƣời bệnh trẻ tuổi [2].
- Hạ đƣờng huyết quá mức xảy ra do quá liều insulin hoặc thuốc ĐTĐ đƣờng uống,
do ngƣời bệnh nhịn đói, ăn kiêng quá mức hay do uống nhiều rƣợu, nếu khơng điều
trị kịp thời có thể hơn mê và thậm chí tử vong [7].
- Một số biến chứng cấp tính liên quan đến các bệnh nhiễm trùng cấp khác nhƣ
nhiễm trùng ngồi da, nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu,
viêm tai [7].

1.1.5.2. Biến chứng mạn tính
Đây là nguyên nhân làm tăng gánh nặng kinh tế và là nguyên nhân chủ yếu làm suy
giảm chất lƣợng cuộc sống của ngƣời mắc bệnh ĐTĐ [6].
Biến chứng trên tim mạch: bệnh động mạch vành và đột quỵ là nguyên nhân gây tử
vong nhiều nhất ở ngƣời mắc ĐTĐ. Theo ADA (2014), nguy cơ đột quỵ ở ngƣời
bệnh ĐTĐ cao gấp 1,5 lần so với những ngƣời không bị ĐTĐ [104]. Huyết áp,
cholesterol, đƣờng huyết cao và các yếu tố nguy cơ khác góp phần làm tăng nguy
cơ biến chứng tim mạch.
- Biến chứng trên thận: do sự tổn thƣơng các mạch máu nhỏ trong thận làm thận
hoạt động kém hiệu quả hoặc suy hồn tồn. Việc duy trì mức đƣờng huyết và huyết
áp bình thƣờng có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh thận [47].
- Biến chứng thần kinh: Khoảng một nửa số ngƣời bị ĐTĐ có một số biểu hiện tổn
thƣơng thần kinh. Biến chứng thƣờng gặp ở những ngƣời mắc bệnh trong nhiều
năm, gây tổn thƣơng thần kinh khắp cơ thể khi đƣờng huyết và huyết áp tăng cao,
dẫn đến nhiều vấn đề về tiêu hóa, rối loạn cƣơng dƣơng, đặc biệt là bàn chân ĐTĐ.



13

Mất cảm giác làm ngƣời bệnh không chú ý đến chấn thƣơng, dẫn đến nhiễm trùng
nghiêm trọng và thậm chí phải cắt cụt. Theo IDF (2015), ngƣời bị tiểu đƣờng có
nguy cơ bị cắt cụt có thể cao gấp 25 lần những ngƣời không bị ĐTĐ [47].
- Biến chứng trên mắt: hầu hết ngƣời bệnh ĐTĐ sẽ mắc phải một số bệnh mắt (bệnh
võng mạc) làm giảm thị lực hoặc mù. Nồng độ glucose máu cao liên tục và huyết áp
cao là những nguyên nhân chính gây ra bệnh võng mạc. Kiểm soát biến chứng này
qua kiểm tra mắt thƣờng xuyên và giữ mức glucose và huyết áp ở hoặc gần mức
bình thƣờng [47]. Ngồi giảm thị lực, ngƣời bệnh ĐTĐ còn đối mặt với nguy cơ
tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể. Theo ADA (2013), ngƣời mắc ĐTĐ có nguy cơ
tăng nhãn áp hơn 40%, nguy cơ đục thủy tinh thể cao hơn 60% so với ngƣời không
mắc ĐTĐ, mức rủi ro tăng theo độ tuổi [103].

1.1.6. Tình hình mắc bệnh đái tháo đƣờng trên thế giới và Việt Nam
1.1.6.1. Tình hình đái tháo đƣờng trên thế giới
ĐTĐ là một trong những căn bệnh đáng báo động toàn cầu bởi sự gia tăng nhanh
chóng tỷ lệ mắc bệnh và những gánh nặng do ĐTĐ mang lại. Theo IDF (2017), tỷ lệ
mắc ĐTĐ trên toàn cầu năm 2017 là 8,8%, ƣớc tính 425 triệu ngƣời mắc bệnh
ĐTĐ. Trong khi đó, 193 triệu ngƣời mắc ĐTĐ chƣa đƣợc chẩn đốn; 7,3% ngƣời
dân trên thế giới có rối loạn chuyển hóa đƣờng huyết và 132,6 triệu trẻ em sinh ra bị
ảnh hƣởng do ĐTĐ thai kì. Điều này làm gia tăng hơn nữa tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ trên
thế giới, ƣớc tính đến năm 2045 sẽ đạt 9,9% dân số tồn cầu mắc ĐTĐ. ĐTĐ là
nguyên nhân gây tử vong 4 triệu ngƣời trong năm 2017 [48].
ĐTĐ type 2 chiếm tỉ lệ cao nhất trong các loại ĐTĐ (90-95%) và ngày càng tăng
nhanh do những thay đổi trong văn hóa và xã hội [14], [47].


14


Hình 2.1. Phân bố tổng số ngƣời trƣởng thành (20-79 tuổi) mắc ĐTĐ, 2017
Nguồn Hiệp hội đái tháo đƣờng Thế giới [48].

1.1.6.2. Tình hình bệnh đái tháo đƣờng ở Việt Nam
Theo WHO (2016), tại Việt Nam, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở ngƣời trƣởng thành là 1 trên 20
ngƣời [110]. IDF (2017) báo cáo tỷ lệ này là 5,5% [48]. Một nghiên cứu diễn ra
năm 2012 tại Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ tại nông thôn
và thành thị lần lƣợt là 2,7% và 4,4%. Số ngƣời mắc ĐTĐ chƣa đƣợc chẩn đoán ở
Việt Nam rất lớn. Theo tác giả Tạ Văn Bình (2006), tỷ lệ mắc ĐTĐ chƣa đƣợc phát
hiện là 64% so với tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đã biết trƣớc là 36% [1].
Nhiều biến chứng phức tạp nhƣ loét bàn chân, biến chứng thận, biến chứng tim
mạch,… đƣợc xem là nguyên nhân chính gây tử vong và mất khả năng sinh hoạt
bình thƣờng ở ngƣời bệnh ĐTĐ. WHO (2016) ƣớc tính có khoảng 53,458 ngƣời
chết vì ĐTĐ ở Việt Nam năm 2015 [110].
Những yếu tố nguy cơ gây ra ĐTĐ nhƣ lối sống ít vận động, béo phì, nghiện rƣợu,
hút thuốc, chế độ ăn nhiều dầu mỡ ngày càng gia tăng tại Việt Nam. Khảo sát quốc
gia năm 2009 cho thấy xấp xỉ 50% nam giới trƣởng thành hút thuốc, 25% nam giới
nghiện rƣợu, gần 30% dân số ít vận động thể lực. Béo phì là một trong những nguy
cơ lớn nhất gây ĐTĐ. Ở Việt Nam, béo phì khơng phổ biến, nhƣng ngày càng gia


15

tăng, đặc biệt là ở trẻ em. Tuy nhiên, ĐTĐ vẫn thƣờng gặp tại những ngƣời Việt
khơng béo phì [110].

1.2. CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƢỜNG TYPE 2
1.2.1. Chất lƣợng cuộc sống

Chất lƣợng cuộc sống (CLCS) là khái niệm rộng đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực
khoa học nhƣ triết học, chính trị, sức khỏe… và đã đƣợc đề cập rất sớm. Trƣớc công
nguyên, Aristole định nghĩa CLCS là “một cuộc sống tốt” hoặc “một công việc trơi
chảy” [5].
Năm 1948, WHO định nghĩa sức khỏe là tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất,
tinh thần, và các mối quan hệ xã hội, không đơn thuần là tình trạng khơng bệnh tật
hay ốm đau [111]. Từ đó, mở ra hƣớng cho nghiên cứu về CLCS. Nếu trong 8 năm
từ 1966 đến 1977, cụm từ CLCS xuất hiện khoảng 40 lần trong các nghiên cứu y
văn, thì nó lại xuất hiện hơn 10000 lần trong 8 năm từ 1986 đến 1994 [94]. CLCS
trở thành đề tài nghiên cứu đƣợc nhiều tác giả thực hiện trong các nghiên cứu lâm
sàng [96].
Nhiều định nghĩa chất lƣợng cuộc sống đƣợc đƣa ra nhƣng chƣa đƣợc thống nhất.
Nhìn chung định nghĩa CLCS đƣợc đề cập với sự hài lịng/ khơng hài lịng và hạnh
phúc/ không hạnh phúc [36]. Năm 1985, Emerson đã đƣa ra định nghĩa chất lƣợng
cuộc sống, đƣợc xem nhƣ sự hài lịng về các giá trị, mục đích và nhu cầu của một cá
nhân thông qua việc hiện thực hóa các khả năng và lối sống của họ [33]. Định nghĩa
này phù hợp với quan niệm rằng CLCS là sự hài lòng và hạnh phúc bắt nguồn từ
mức độ phù hợp giữa nhận thức của một cá nhân về tình huống khách quan và nhu
cầu hay khát vọng của họ [38], [112].
WHO (1997) định nghĩa chất lƣợng cuộc sống là sự nhận thức cá nhân về tình trạng
hiện tại của cá nhân đó theo những chuẩn mực về văn hóa và hệ thống giá trị nơi họ
đang sống và trong mối liên quan đến những mục đích, kỳ vọng, tiêu chuẩn và sự
quan tâm của cá nhân đó. CLCS là một khái niệm rộng ảnh hƣởng một cách phức


16

tạp bởi tình trạng sức khỏe cá nhân, tâm lý, mức độ tự chủ, mối quan hệ xã hội, lợi
ích cá nhân và những đặc trƣng của môi trƣờng sống của họ [98].
CLCS là một khái niệm mang tính chủ quan và đa chiều [23], [53]. Tính chất chủ

quan vì nó phụ thuộc vào quan điểm và cách nhìn nhận của mỗi cá nhân. Cùng một
tình trạng bệnh, nhƣng mỗi ngƣời có cảm nhận ảnh hƣởng đến CLCS khác nhau.
CLCS là một khái niệm đa chiều, đòi hỏi phải nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác
nhau. Các lĩnh vực đánh giá trong CLCS thay đổi tùy theo thang đo.

1.2.2. Chất lƣợng cuộc sống liên quan đến sức khỏe
CLCS liên quan đến sức khỏe là một khái niệm hẹp hơn so với khái niệm CLCS,
phản ánh khía cạnh chuyên biệt hơn về các vấn đề liên quan trực tiếp hơn đến sức
khỏe. Theo Ira B Wilson và Paul D Cleary (1995), CLCS liên quan đến sức khỏe là
một khái niệm đa chiều, thƣờng đánh giá trên các khía cạnh: chức năng vật lý, chức
năng vai trò, chức năng xã hội, nhận thức sức khỏe nói chung với những quan tâm
quan trọng nhƣ sức sống, cơn đau hay chức năng cảm nhận [95].
Theo trung tâm về ngăn ngừa và kiểm soát bệnh, CLCS liên quan đến sức khỏe bao
gồm nhận thức của cá nhân về thể chất, tinh thần (ví dụ nhƣ mức năng lƣợng, tâm
trạng) và các mối liên quan của chúng (nguy cơ và điều kiện sức khoẻ, tình trạng
chức năng, hỗ trợ xã hội và tình trạng kinh tế xã hội) [106]. Do đó, khi đánh giá
CLCS liên quan đến sức khỏe, tình trạng sức khỏe khách quan khơng phải là mục
tiêu đánh giá chính, mà là sự nhận thức của ngƣời bệnh đối với tình trạng sức khỏe
của mình.
Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi sẽ nghiên cứu về CLCS liên quan đến
sức khỏe và viết ngắn ngọn là CLCS.

1.2.3. Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh ĐTĐ type 2
ĐTĐ type 2 là một bệnh mạn tính, gây ra nhiều biến chứng cấp và mạn, ảnh hƣởng
không nhỏ đến CLCS của ngƣời bệnh. Ngoài ra, ngƣời bệnh ĐTĐ cần phải tuân thủ
theo các hƣớng dẫn điều trị, bao gồm sử dụng thuốc, chế độ ăn kiêng, tập thể dục,…
gây nhiều khó khăn đến cuộc sống ngƣời bệnh. Nỗ lực nhằm kiểm sốt bệnh, yếu tố
tâm lí của ngƣời bệnh khi phải sống chung với bệnh ĐTĐ suốt đời ảnh hƣởng đến



17

thái độ tự chăm sóc bản thân, kiểm sốt đƣờng huyết lâu dài, do đó ảnh hƣởng đến
CLCS [72], [94].
Các nghiên cứu về CLCS đối với ngƣời bệnh ĐTĐ ngày một chú trọng, nhằm mục
đích: xác định những vấn đề ngƣời bệnh lo lắng, buồn phiền; đánh giá điều trị mới
bằng chi phí và lợi ích tâm lý; xác định những điểm khơng hài lịng đối với phƣơng
pháp điều trị hay một chăm sóc y tế [72].

1.2.3.1. Phƣơng pháp đánh giá CLCS ngƣời bệnh ĐTĐ type 2
Nhiều công cụ đo lƣờng CLCS đƣợc sử dụng nhằm đánh giá CLCS của ngƣời bệnh
ĐTĐ, trong đó đƣợc chia ra gồm bộ cơng cụ đo lƣờng CLCS tổng quát và bộ công
cụ đo lƣờng CLCS chuyên biệt [24], [31], [57], [61] .
Bộ công cụ đo lƣờng CLCS tổng quát
Bộ công cụ đo lƣờng CLCS tổng quát thƣờng đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng trong
dân số nói chung để đánh giá phổ thay đổi rộng của các khía cạnh sức khỏe, cho
phép so sánh giữa các nhóm dân số khác nhau, giữa các nhóm có bệnh mạn tính
khác nhau [61].
Bảng 1.1. Một số công cụ đo lƣờng CLCS tổng quát [61]
Công cụ

Mô tả
20 câu: chức năng hoạt động thể chất, chức năng vai trò,

Short Form 20
(SF-20)

chức năng xã hội, sức khỏe tinh thần, nhận thức sức
khỏe
36 câu: chức năng hoạt động thể chất, chức năng vai trò,


Short Form 36
(SF-36)

Sickness Impact Profile
(SIP)

sức khỏe tinh thần, sức sống, cơn đau và sự khó chịu,
chức năng xã hội, tình trạng sức khỏe chung

136 câu: khía cạnh thể chất và tâm lý xã hội gồm các
phân loại độc lập


×