BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
.................../..................
......../.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ THƢƠNG
THỰC THI CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI
NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG
Mã số: 8 34 04 02
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, NĂM 2019
Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN
Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Chính,
Học viện Hành chính Quốc gia
Phản biện 2: GS.TSKH. Phan Xuân Sơn,
Học viện Chính trị Quốc gia HCM
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Thời gian: vào hồi 18 giờ 00 tháng 12 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Uống nước, nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” vẫn luôn là
đạo lý và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Lịch sử dân tộc Việt
Nam luôn gắn liền với những cuộc đấu tranh giành độc lập, giữ vững
chủ quyền quốc gia. Đó là những cuộc chiến tranh trường kỳ, gian
khổ. Thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, dân tộc Việt Nam đã giành
được nhiều thắng lợi vẻ vang. Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945,
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đến giành thắng lợi trong
hai cuộc trường kỳ kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ; và chiến
tranh Bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, gìn giữ tồn vẹn biên
giới Tây Nam, biên giới phía Bắc.
Trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc, hàng triệu
người con ưu tú đã anh dũng hy sinh, hiến dâng một phần xương
máu cho Tổ quốc. Là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, quê
hương Quốc Oai đã có nhiều đóng góp về sức người, sức của, góp
phần cùng nhân dân cả nước viết lên trang sử hào hùng của dân tộc.
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đạo lý tơn thờ, hậu đãi
người có cơng với đất nước luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm
từ những ngày đầu thành lập nước, trong điều kiện đất nước gặp
mn vàn khó khăn. Ngày 16/02/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
ban hành Sắc lệnh số 20/SL, đặt ra "Hưu bổng thương tật" và
"Tiền tuất cho thân nhân tử sỉ" là văn bản quy phạm pháp luật
đầu tiên quy định về chế độ ưu đãi đối với thương binh, thân
nhân tử sĩ. Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,
theo Chỉ thị 223/CT-TW ngày 08/7/1975 của Ban Bí thư Trung
1
ương Đảng, từ năm 1975, ngày 27 tháng 7 hằng năm chính thức
trở thành "Ngày Thương bin - Liệt sĩ" của cả nước.
Tuy nhiên, sau 70 năm thực thi chính sách ưu đãi người có
cơng, một bộ phận khơng nhỏ người có cơng vẫn gặp nhiều khó
khăn, cả về vật chất lẫn tinh thần. Đặc biệt là thời kỳ kinh tế thị
trường hiện nay, sự phân hóa xã hội ngày càng rõ rệt, các quan hệ xã
hội đang thay đổi thì việc đảm bảo cho người có cơng có đời sống
bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư nơi
cư trú luôn là vấn đề cấp thiết.
Trong q trình thực thi chính sách đối với người có cơng hiện
nay cịn gặp nhiều khó khăn, cả người thực thi chính sách và cả đối
tượng hưởng thụ chính sách. Các văn bản thiếu thống nhất, chồng
chéo, không kịp thời, thủ tục rườm rà dẫn đến việc giải quyết chế độ
chính sách chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Đội ngũ cán bộ cơng
chức thực thi chính sách cịn hạn chế về năng lực, cơng tác tun
truyền, hướng dẫn người có cơng thực hiện chính sách dẫn đến thiếu
sót, ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản lý của Nhà nước.
Từ thực trạng nói trên, là một cơng chức với trách nhiệm, tình
cảm, tri ân người có cơng, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Thực thi
chính sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun
ngành Chính Sách Cơng.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Chính sách đối với người có cơng đã được nhiều nhà khoa học
nghiên cứu, thể hiện ở nhiều góc độ, nội dung khác nhau, cụ thể:
- Các sách nghiên cứu liên quan đến đề tài
"Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội" của Trung tâm Khoa
học xã hội nhân văn Quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
2
Nội, 1995 tổng hợp các quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện
chính sách xã hội đối với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối tượng
thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng.
Tác giả Mai Ngọc Cường, "Một số vấn đề cơ bản về chính
sách xã hội ở Việt Nam hiện nay", Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2013. Tác giả đã khái quát những nội dung cơ bản,
thành tựu, hạn chế, đưa ra một số giải pháp xây dựng hệ thống
chính sách nhằm thực hiện tốt hơn đối với công tác an sinh xã hội
nói chung, về ưu đãi người có cơng nói riêng.
Tác giả Nguyễn Đình Liêu, "Một số suy nghĩ về hồn thiện
pháp luật ưu đãi người có cơng", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000. Tác giả đã nêu khái quát các vấn đề lý luận và thực
tiễn về chế độ, chính sách đối với người có cơng ở nước ta, mối quan
hệ giữa chính sách người có cơng trong hệ thống an sinh xã hội nói
riêng, trong chính sách vĩ mơ về phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước nói chung. Tác giả cũng nêu khái quát những nguyên tắc đổi
mới hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng hiện nay.
- Các bài viết, tạp chí
Tác giả Nguyễn Thị Hằng, "Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa
chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có
cơng " đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 14 năm 2005. Tác giả đã khái
quát những thành tựu, kinh nghiệm đạt được trong việc thực hiện ưu
đãi xã hội đối với thương binh, liệt sĩ và người có cơng với cách mạng
từ năm 1995 đến 2005.
Tác giả Đào Văn Dũng trong "Chính sách chăm sóc người có
cơng - Thực trạng và giải pháp" đăng trên Tạp chí Tuyên giáo, số 7 năm
2008 đã hệ thống những chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà
nước và những vấn đề hạn chế, đưa ra những giải pháp khắc phục đối
3
với việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.
- Các luận văn, luận án
Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Hồng Hà (2011) với đề
tài "Quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng ở Việt Nam hiện
nay", Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính cơng, Học viện Chính
trị - Hành chính. Tác giả nghiên cứu q trình tổ chức quản lý nhà
nước về ưu đãi người có cơng, sự hình thành, phát triển của hệ
thống pháp luật về chính sách ưu đãi người có cơng với cách
mạng, thực trạng quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng với
cách mạng ở nước ta qua các thời kỳ; kiến nghị một số giải pháp
góp phần quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng ở Việt Nam
một cách hiệu quả.
Tác giả Ngô Công Viên (2015) trong luận văn thạc sĩ Quản lý
cơng "Chính sách đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn
tỉnh Nam Định", Học viện Hành chính Quốc gia. Tác giả đã khái
quát cơ sở lý luận và pháp lý về chính sách đối với người có cơng,
thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực thực thi chính sách ưu đãi
đối với người có cơng ở tỉnh Nam Định hiện nay.
Bên cạnh đó cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác
giả khác.
Các đề tài nêu trên đều được nghiên cứu độc lập ở quy mô
quốc gia hoặc một địa phương cụ thể. Các tác giả đều đi sâu phân
tích việc hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ưu đãi người có
cơng hoặc triển khai đơn lẻ một loại hình chính sách cụ thể đối với
người có cơng. Ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội chưa có cơng
trình nghiên cứu việc thực thi chính sách ưu đãi đối với người có
cơng. Do đó, những nội dung trong luận văn "Thực thi chính sách ưu
đãi đối với người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội "
4
góp phần làm rõ những vấn đề lý luận đối với chính sách người có
cơng, hệ thống hóa các chính sách và đưa ra các giải pháp nhằm thực
thi tốt chính sách ưu đãi người có cơng tại địa phương.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nhằm thực thi tốt chính sách
ưu đãi người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận, pháp luật về chính sách
người có cơng.
Thứ hai, Phân tích thực trạng việc thực thi chính sách ưu đãi
người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Thứ ba, đề xuất giải pháp cơ bản bảo đảm thực thi chính sách
ưu đãi người có cơng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của Huyện.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực thi chính sách đối với người có
cơng theo quy định của pháp luật trong giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Số liệu và tài liệu từ 2016 tới 2019 và tầm nhìn 2035
- Về không gian: Tại Huyện Quốc Oai – Thành Phố Hà Nội
5. Phƣơng pháp lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp lý luận
Theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng và logic học, khoa học …
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện
5
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thể là: logic lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu
tài liệu, tổng kết thực tiễn...
6. Những đóng góp của luận văn và ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu đánh giá đúng cơng tác thực thi chính sách ưu
đãi người có cơng ở địa phương, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ
bản nhằm bảo đảm thực thi chính sách ưu đãi người có cơng ở huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của
Huyện trong giai đoạn mới.
- Là tài liệu khoa học khác nhau cho công tác giảng dạy và quản lý.
Ý nghĩa lý luận
Đóng góp, bổ sung, hồn thiện những vấn đề lý luận về thực thi
chính sách người có cơng ở Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác
quản lý, thực thi chính sách ưu đãi người có cơng cấp huyện.
- Đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác
giảng dạy, nghiên cứu ở các trường đại học.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, kết cấu chính của Luận
văn gồm có 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận về thực thi chính sách ưu đãi người
có cơng.
Chương 2. Thực trạng thực thi chính sách ưu đãi người có
cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội hiện nay.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp bảo đảm thực thi chính
sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội.
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG
1.1. Khái niệm, vai trị thực thi chính sách ưu đãi người
có cơng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm người có cơng
1.1.1.1. Khái niệm chính sách
Chính sách là những hành động có tính tốn của Nhà nước
nhằm tác động lên đối tượng quản lý theo hướng đồng tình hay phản
đối, xuất phát từ ý chí của Nhà nước trong hoạt động quản lý xã hội.
Những đặc trưng của chính sách cơng:
- Tác động phải mang tính cộng đồng.
- Là những tác động có mục tiêu (ngắn hạn hoặc dài hạn).
- Mang tính hệ thống, ổn định và phù hợp với quan điểm chính
trị của nhà hoạch định chính sách.
Sự hiện diện của chính sách trong đời sống xã hội chứng tỏ
đây là công cụ quản lý liên quan mật thiết đến sự vận động có định
hướng của cả hệ thống. Chính sách củng cố niềm tin của người dân
vào Nhà nước, vừa thể hiện nguyện vọng của người dân với ý chí
quản lý của Nhà nước.
1.1.1.2. Khái niệm người có cơng
- Người có cơng là người đã có thành tích tham gia hoặc giúp đỡ
cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm và đã được Nhà nước cơng
nhận. Cho đến nay hầu như chưa có một định nghĩa cụ thể về người có
cơng. Theo Khoản 1, Điều 2 Văn bản hợp nhất Pháp lệnh ưu đãi Người
có cơng năm 2012 “Người có cơng” là những người: “Người hoạt động
cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; Người hoạt động cách
7
mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945; Liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ
trang nhân dân; Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; Thương
binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh; Người hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Người hoạt động cách
mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt động
kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc
tế; Người có cơng giúp đỡ cách mạng” [28, tr. 1;2].
1.1.1.3. Đặc điểm của người có cơng
- Người có cơng là lực lượng lao động chính của gia đình và
xã hội. Do di chứng của chiến tranh, người có cơng mang trong mình
nhiều thương tích, bệnh tật, sức khỏe giảm sút. Vậy nên, cuộc sống
của bản thân và gia đình người có cơng cịn gặp nhiều khó khăn. Họ
ln trân trọng q khứ và tự hào về cơng lao đóng góp của bản thân
và gia đình cho sự nghiệp cách mạng.
- Họ là người có thành tích đóng góp hoặc cống hiến xuất sắc vì
lợi ích của dân tộc, những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong
các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và cũng
có thể là trong cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Trong các cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm, họ ln có tinh thần u nước quật
cường, bền bỉ, gan dạ, suốt đời vì nước, vì dân, sẵn sàng đem hết tài
sản, của cải vật chất của bản thân và gia đình để cống hiến cho cách
mạng, thậm chí khơng tiếc máu xương, sẵn sàng hi sinh thân mình và
vận động người thân trong gia đình đứng ra che chở bảo vệ cách
mạng, chiến đấu chống lại kẻ thù bảo vệ độc lập dân tộc.
1.2. Đặc điểm, quy trình, hình thức và phƣơng pháp thực
thi chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng
1.2.1. Đặc điểm thực thi chính sách ưu đãi người có cơng
8
- Thứ nhất, thực thi chính sách ưu đãi người có cơng là chính
sách đặc biệt, thực hiện cho những đối tượng đặc biệt, thể hiện rất rõ
quan điểm và đường lối của Đảng và Nhà nước. Với tư cách là chủ thể
quản lý xã hội, Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trọng việc xây
dựng và thực thi chính sách ưu đãi đối với người có cơng. Một mặt
Nhà nước thông qua các tổ chức chức năng của mình hoạch định các
chính sách ưu đãi người có cơng. Mặt khác, Nhà nước bằng bộ máy
của mình triển khai thực thi các chính sách đối với người có cơng, đưa
chính sách vào cuộc sống. Ngồi ra, Nhà nước cịn định hướng động
viên, khuyến khích, ủng hộ và tham gia phát động các phong trào tạo
ra sức mạnh tổng hợp về nguồn lực, nhân lực ở cộng đồng dân cư
trong việc thực thi chính sách ưu đãi đối với người có cơng.
- Thứ hai, thực thi chính sách ưu đãi người có cơng thể hiện
ngay trong bản chất và chức năng quản lý của Nhà nước. Nhà nước
vừa là tổ chức quyền lực chính trị cơng cộng đặc biệt đại diện chính
thức cho giai cấp cơng nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động - là
giai cấp, những tầng lớp thống trị trong xã hội, vừa là đại diện cho dân
tộc. Vì vậy, thực thi chính sách đối với người có cơng là sự kết hợp lợi
ích giai cấp và lợi ích của dân tộc, đảm bảo cho đất nước, cho dân tộc
có sự phát triển lâu dài và bền vững.
- Thứ ba, chính sách đối với người có cơng thể hiện nghĩa vụ,
trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng đối với một bộ phận dân
cư đặc biệt là người có cơng.
- Thứ tư, chính sách đối với những người có cơng được sửa đổi, bổ
sung tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất
định. Đồng thời, nó được thể hiện bằng các chế định pháp luật để các cơ
quan nhà nước triển khai thực hiện thống nhất, chặt chẽ.
9
1.2.2. Quy trình thực thi chính sách ưu đãi người
có công
Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Bước 3: Phân cơng phối hợp thực hiện chính sách.
Bước 4: Duy trì và phát triển chính sách, đây là bước làm cho
chính sách tồn tại được và phát huy tác dụng trong mơi trường thực tế.
Bước 5: Điều chỉnh chính sách.
Bước 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách.
Bước 7: Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm.
1.2.3. Hình thức triển khai thực thi chính sách đối với người
có cơng
Thứ nhất hình thức thực hiện từ trên xuống
Thứ hai hình thức thực hiện từ dưới lên
Thứ ba hình thức hỗn hợp
1.2.4. Phương pháp tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi người
có cơng
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục, thuyết phục
Phương pháp hành chính
Phương pháp kết hợp
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách cho
người có cơng
1.4. Các mơ hình và điều kiện bảo đảm thực hiện chính
sách ƣu đãi ngƣời có cơng
1.4.1. Các mơ hình tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi
người có cơng
Một là: Mơ hình động
10
Hai là: Mơ hình tĩnh:
Ba là: Mơ hình kết hợp
1.4.1. Các mơ hình tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi
người có cơng
1.4.2. Điều kiện bảo đảm thực hiện chính sách ưu đãi người
có cơng
1.4.2.1. Điều kiện chính trị
1.4.2.2. Điều kiện kinh tế
1.4.2.3. Điều kiện pháp lý
Tiểu kết Chƣơng 1
Thực thi chính sách người có cơng là một chủ trương kịp thời và
đúng đắn của Nhà nước. Chương 1 của luận văn là chương mở đầu đã đề
cập được một số vấn đề lý luận về việc thực hiện chính sách ưu đãi người
có cơng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, khái quát một số vấn đề lý luận về người có cơng,
chính sách ưu đãi người có cơng, việc thực hiện chính sách ở Việt Nam
hiện nay; quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước
đối với người có cơng; vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng của chính sách
ưu đãi người có cơng.
Thứ hai đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực
thi chính sách ưu đãi người có cơng; quy trình hình thức và phương
pháp thực hiện chính sách người có cơng ở Việt Nam hiện nay.
Trong Chương 1 cũng chỉ ra rằng, việc ban hành, thực thi
chính sách người có cơng là chủ trương, chính sách hồn tồn đúng
đắn của Đảng và Nhà nước. Chính sách ưu đãi người có cơng được
xem xét, đánh giá, cân nhắc từ yêu cầu của thực tiễn, hoàn toàn phù
hợp và thể hiện đầy đủ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
11
Nam hiện nay; đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của các đối
tượng chính sách người có cơng.
Việc thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng đã được các
cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị hết sức chặt chẽ, kỹ lưỡng về tính
pháp lý, cơ sở lý luận. Quan điểm chỉ đạo của Đảng được thể hiện
đầy đủ trong các Nghị quyết, được cụ thể hóa trong Hiến pháp và các
văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.
Trong quá trình chuẩn bị tổ chức thực hiện đã đưa ra các bước
thực hiện theo quy trình chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch; phổ
biến, tuyên truyền; phân công, phối hợp thực hiện...nhằm đánh giá,
tổng kết, rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện chính sách đối với người
có cơng; đồng thời phân tích, đánh giá, dự lường các yếu tố tác động
đến q trình thực hiện chính sách để có những giải pháp phù hợp
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH
ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG
Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách ƣu đãi
ngƣời có công ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội
2.1.1.1. Vị trí địa lý
2.1.1.2. Khí hậu, thời tiết
2.1.1.3. Thủy văn, nguồn nước
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
12
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Về phát triển inh tế
2.1.2.2. Đặc điểm về dân số và lao động
2.1.2.3. Đặc điểm phát triển kinh tế các ngành
2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
2.1.2.5. Văn hóa, thể thao, du lịch
2.1.2.6. Y tế
2.2. Thực trạng về công tác thực thi chính sách ƣu đãi cho
ngƣời có cơng ở Huyện Quốc oai
2.2.1. Thực trạng về đối tượng thụ hưởng chính sách ưu đãi
người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Thứ nhất : Thực trạng về kinh tế gia đình của các đối tượng
thụ hưởng chính sách.
Thứ hai : Thực trạng về văn hóa
Thứ ba : Thực trạng về sức khỏe
Thứ tư: Thực trạng về việc làm
Thứ năm : Thực trạng về hoàn cảnh sống và nhà ở của các đối
tượng người có cơng.
2.2. Tổng quan về ngƣời có cơng và chính sách ƣu đãi
ngƣời có cơng trên địa bàn Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
2.2.1. Tổng quan về người có cơng trên địa bàn huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội
2.2.2. Các chính sách của Đảng và Nhà nước ưu đãi đối với
người có cơng được triển khai thực hiện tại huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội
2.3.2. Các chính sách của Đảng và Nhà nước ưu đãi đối với
người có cơng được triển khai thực hiện tại huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội
13
2.3. Thực trạng về cơng tác thực thi chính sách ƣu đãi cho
ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng về đối tượng thụ hưởng chính sách ưu đãi
người có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Qua thực tế cơng tác thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi của
Nhà nước đối với người có cơng ở huyện Quốc Oai những năm gần
đây cho thấy Huyện đã rất quan tâm tới cơng tác này, chăm sóc đời
sống cho người có cơng cả về vật chất lẫn tinh thần. Mặc dù số lượng
người có cơng vơi cách mạng trên địa bàn Huyện là rất lớn, đội ngũ
làm công tác chuyên mơn cịn thiếu nhưng với trách nhiệm và lịng
biết ơn những người có cơng với đất nước, phịng Lao Động Thương
Binh Xã Hội huyện Quốc Oai đã cố gắng hết mình, giải quyết chế
độ, quyền lợi cho các đối tượng một cách chính xác, kịp thời, đúng
đối tượng theo quy định của Nhà nước.
Thứ nhất : Thực trạng về kinh tế gia đình của các đối tượng
thụ hưởng chính sách.
Thứ hai : Thực trạng về văn hóa
Thứ ba : Thực trạng về sức khỏe
Thứ tư: Thực trạng về việc làm
Thứ năm: Thực trạng về hoàn cảnh sống và nhà ở của các đối
tượng người có cơng.
2.3.2.Thực trạng về các chính sách ưu đãi đối với người có
cơng được thực thi tại huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội
Qua thực tế cơng tác thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi của
Nhà nước đối với người có cơng ở huyện Quốc Oai những năm gần
đây cho thấy Huyện đã rất quan tâm tới cơng tác này, chăm sóc đời
sống cho người có cơng cả về vật chất lẫn tinh thần. Mặc dù số lượng
người có cơng trên địa bàn Huyện là rất lớn, đội ngũ làm công tác
14
chun mơn cịn thiếu nhưng với trách nhiệm và lịng biết ơn những
người có cơng với đất nước, phịng Lao Động Thương Binh Xã Hội
huyện Quốc Oai đã cố gắng hết mình, giải quyết chế độ, quyền lợi
cho các đối tượng một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tượng theo
quy định của Nhà nước.
Mọi thủ tục xác nhận mức trợ cấp hay việc tổ chức chi trả
cũng đều đươc tiến hành một cách đồng nhất và đúng quy định.
Thông qua các văn bản sửa đổi, bổ sung Phòng đã lên kế hoạch và
chi trả đúng theo hướng dẫn của Nhà nước, thể hiện trách nhiệm đối
với người có cơng.
- Thực hiện chi trả kịp thời đầy đủ đúng đối tượng cho 5.795
người, số tiền 58,33 tỷ đồng; từ đầu năm đến nay thẩm định và giải
quyết 248 thủ tục hành chính đối với lĩnh vực người có cơng.
- Thực hiện chế độ điều dưỡng đối với người có cơng luôn
được đảm bảo theo đúng quy định.Phối hợp với Trung tâm Ni
dưỡng và Điều dưỡng người có cơng số 2 Hà Nội tổ chức 05 đợt điều
dưỡng tại Trung tâm, tổng số 357 đối tượng, bằng 89% kế hoạch
giao, thực hiện mua hơn 11 nghìn thẻ BHYT cho người có công.
- Đề nghị Sở duyệt cấp mới 30 hồ sơ đề nghị cấp thẻ BHYT
theo Quyết định số 290/2005/QĐ – TTg.
- Thực hiện kiểm tra tình hình tặng quà tết, quà 27/07/2018 ở
các thị trấn trên địa bàn Huyện; báo cáo kết quả thăm hỏi tặng quà,
kết quả kiểm tra tình hình tặng quà Tết nguyên đán Mậu Tuất 2018,
tặng quà nhân dịp kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh và Xã hội,
UBND Huyện. Kết quả: các xã, thị trấn đã thực hiện công tác tặng
quà, chuyển tặng quà đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chính xác, đúng chế
độ, đúng đối tượng, khơng có trường hợp nào có thắc mắc.
15
- Tiếp tục trang bị cho những đối tượng thụ hưởng chính sách
những hiểu biết cần thiết, để tìm cơng việc phù hợp. Bên cạnh đó
triển khai mở các lớp dạy nghề thủ công, đan lát, nghề truyền thống
….những công việc đơn giản tốn ít sức lao động để hỗ trợ họ kiếm
thu nhập ổn định.
- Tham mưu với UBND Huyện ban hành:
- Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có,
giai đoạn 2012 – 2018 trên địa bàn huyện.
- Phối hợp bưu điện huyện Quốc oai cung cấp danh sách mộ
liệt sĩ trên địa bàn huyện, phục vụ triển khai thực hiện đề án cổng
thong tin điện tử về liệt sĩ, mộ liệt sĩ và nghĩa trang liệt sĩ. Tham mưu
văn bản UBND Huyện chỉ đạo bưu điện huyện, UBND các xã, thịt
trấn thực hiện đề án cổng thông tin mộ liệt sỹ quốc gia, xong trước
20/05/2018
- Phối hợp với Huyện Đoàn Quốc Oai tổ chức Lễ dâng hương và
thắp nến tri ân các anh hung liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 71 năm Ngày
Thương binh 0 Liệt sĩ, thời gian: Tối ngày 25/07/2018, địa điểm: Nghĩa
trang liệt sĩ Huyện.
- Phối hợp với Hội Cựu TNXP, UBND các xã: Đông yên,
Nghĩa Hương và UBND Thị trấn Quốc Oai thẩm định hồ sơ nhà ở
của 03 cựu thanh niên xung phong có nhà ở xuống cấp, báo cáo
UBND Huyện, Sở lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội.
- Phối hợp với UBND xã, thị trấn rà soát người trực tiếp tham
gia kháng chiến chống Pháp và gia đình liệt sĩ chống Pháp hiện đang
quản lý, báo cáo Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội trình
UBND Thành Phố chủ trương trặng quà nhân dịp 65 năm Giải phóng
Thủ đơ(10/10/1954 – 10/10/2018 ).
16
Sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể và UBND
các xã, thị trấn, với sự nỗ lực cố gắng phấn đấu của tập thể Lao
động Thương binh và Xã hội huyện Quốc Oai nói riêng và nhân
dân trong Huyện nói chung đã triển khai và thực hiện chính sách
ưu đãi cho người có cơng một cách tốt nhất, hiệu quả nhất; huy
động tối đa nguồn lực từ cộng đồng, xã hội để đảm bảo cho người
có cơng được hưởng những quyền lợi của mình, giúp họ có nhà ở,
công việc ổn định, thu nhập mức độ trung bình… giúp họ cải thiện
cuộc sống, vượt qua khó khăn, tạo niềm tin vươn lên thành người
có ích cho xã hội.
2.4. Đánh giá trong việc thực thi chính sách ƣu đãi ngƣời
có cơngtrên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội
2.4.1. Kết quả và nguyên nhân
2.4.1.1. Kết quả đạt được
Với truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", huyện Quốc
Oai đã có nhiều việc làm phong phú, thiết thực, thực hiện tốt việc
chăm sóc thương binh, liệt sĩ, đặc biệt là cuộc vận động toàn dân ủng
hộ xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" đã được khơi dậy và ngày
càng phát triển mạnh. Nhiều phong trào tình nghĩa được xã hội hóa,
nổi bật nhất là phong trào phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng
và phong trào xây nhà tình nghĩa tặng cho đối tượng chính sách đã
cuốn hút mọi cấp, mọi ngành, mọi đơn vị tham gia. Những gia đình
có thân nhân liệt sĩ già yếu, khó khăn được các tổ chức kinh tế, xã
hội, đoàn thể nhận đỡ đầu nuôi dưỡng, đảm bảo tất cả các gia đình
chính sách có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống của người dân
địa phương nơi cư trú.
2.4.2. Hạn chế và ngun nhân
Dù có cố gắng thì trong một vấn đề chung của xã hội vẫn sẽ
17
tồn tại những mặt trái, tiêu cực và yếu kém. Bên cạnh những kết quả
tích cực đạt được thì việc thực hiện chính sách ưu đãi đỗi với người
có cơng tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội vẫn gặp phải những
hạn chế nhất định
2.4.2.1. Hạn chế
Thứ nhất: về hệ thống văn bản quy định Ban hành văn bản
hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách quá nhiều, thậm chí một
số nội dung hướng dẫn vừa không được rõ ràng vừa còn mâu thuẫn
với nhau, chồng chéo, thiếu thốngnhất gây khó khăn cho cơ quan
thực hiện và thiệt thịi cho các đối tượng thụ hưởng chính sách.
Thứ hai: Về cơng tác quản lý nhà nước
Thứ ba: Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH
ở Huyện không ổn định, thay đổi liên tục, chưa nắm được các văn
bản chính sách người có cơng, chưa có kinh nghiệm, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực này, nên chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tế
Thứ tư: Công tác xã hội hóa chính sách người có cơng ở một
số xã, thị trấn cịn thiếu tính chủ động, cơng khai, minh bạch, rõ
ràng, đặc biệt là sử dụng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” đã phần nào ảnh
hưởng đến lòng tin của nhân dân, người có cơng đối với chính quyền
địa phương, làm cho công tác “Đền ơn đáp nghĩa” ở một số địa
phương trong huyện có chiều hướng đi xuống.
Thứ năm: Cơng tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện
chính sách người có cơng của Phịng LĐ-TB&XH quận phối hợp
UBND và cán bộ LĐ-TB&XH các phường đôi lúc chưa được thường
xuyên, sâu sát.
18
Tiểu kết Chƣơng 2
Kết thúc phần chương hai có thể tóm tắt nội dung tìm hiểu
được như sau:
Thứ nhất: Tổng quan về người có cơng tại huyện Quốc Oai,
thành phố Hà nội và các chính sách ưu đãi cho người có cơng đã và
đang được thực hiện tại Huyện.
Thứ hai, khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội,
về tình hình đối tượng người có cơng của huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay; đánh giá khách quan sự tác động của
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với quá trình thực hiện chính
sách ưu đãi người có cơng của huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Thứ ba : Luận văn đi sâu tìm hiểu về thực trạng thực thi chính
sách ưu đãi cho người có cơng tại huyện Quốc Oai. Luận văn đã chỉ
ra và đánh giá toàn diện, khách quan, trung thực việc tổ chức thực thi
chính sách ưu đãi người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội hiện nay. Qua đó nhận xét, đánh giá những kết quả đạt được
cũng như hạn chế, khó khăn, vướng mắc; đồng thời nêu rõ những
nguyên nhân của kết quả, những hạn chế trong quá trình tổ chức thực
thi chính sách ưu đãi người có cơng ở huyện Quốc Oai nói riêng, của
thành phố Hà Nội và cả nước nói chung.
Chính sách ưu đãi người có cơng ở huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm, được thực
hiện nghiêm túc, đúng nguyên tắc, đúng quy trình, đúng hướng dẫn
của cấp trên. Việc thực hiện chính sách người có cơng có sức lan tỏa
rộng khắp, tạo ra nhiều phong trào thiết thực, mang lại hiệu quả cao,
góp phần nâng cao đời sống của người có cơng và thân nhân. Chính
sách ưu đãi người có cơng nhận được sự đồng tình, ủng hộ của đại đa
số nhân dân, tạo niềm tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng,
19
quản lý, điều hành của Nhà nước, tạo ra một xã hội phát triển hài
hịa, cơng bằng và tiến bộ.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI
CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Phƣơng hƣớng bảo đảm thực thi chính sách ƣu đãi
ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
thời gian tới
3.1.1. Phương hướng
3.1.1.1. Đảm bảo triển khai thực hiện đúng, đầy đủ và hiệu
quả các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước đối với người có cơng trên địa bàn Huyện.
3.1.1.2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu đổi mới và hồn thiện hệ
thống chính sách ưu đãi người có cơng.
3.1.1.3. Tăng cường nguồn lực để duy trì thực thi tốt chính
sách ưu đãi người có cơng.
3.1.2. Mục tiêu
Đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn ”. “ Đền ơn đáp nghĩa ” luôn
là đạo lý của Dân tộc Việt Nam ta . Việc chăm sóc người có cơng là
một nét đẹp, truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam. Quan
điểm đó được thể hiện trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trung ương tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng
"Thực hiện tốt chính sách chăm sóc người có cơng trên cơ sở huy
động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực của Nhà nước; bảo
đảm người có cơng có mức sống trung bình trở lên".
20
Bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe người có cơng thông qua
công tác phục hồi chức năng, cung cấp đầy đủ những phương
tiện chuyên dùng theo yêu cầu của thương tật và bệnh tật, tạo
tiền đề cần thiết để người có cơng có việc làm phù hợp.
3.2. Phƣơng hƣớng thực thi chính sách ƣu đãi đối với
ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
thời gian tới
3.2.1. Đảm bảo triển khai thực hiện đúng, đầy đủ và hiệu
quả các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước đối với người có cơng trên địa bàn Huyện
3.2.2. Đẩy mạnh việc nghiên cứu đổi mới và hồn thiện hệ
thống chính sách ưu đãi người có cơng
3.3. Giải pháp bảo đảm thực thi chính sách ưu đãi người
có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội thời
gian tới
3.3.1. Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng
3.3.1.1. Về đối tượng, phạm vi được hưởng ưu đãi
3.3.1.2. Về các chế độ trợ cấp, ưu đãi
3.3.1.3. Việc xây dựng pháp luật ưu đãi người có cơng.
3.3.2. Tăng cường tun truyền, phổ biến pháp luật ưu đãi
người có cơng cho các đối tượng liên quan
3.3.3. Cải cách hành chính
3.3.4. Tăng cường nguồn lực tài chính và các điều kiện hỗ
trợ trong việc thực thi chính sách ưu đãi người có cơng
3.3.4.1. Đẩy mạnh xã hội hóa chính sách
3.3.4.2. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý,
giải quyết chế độ chính sách và tổ chức thực thi chính sách ưu đãi
đối với người có cơng.
21
3.3.5. Nâng cao năng lực đội ngũ công chức thực hiện pháp
luật ưu đãi người có cơng
3.3.6. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
trong việc thực thi chính sách ưu đãi người có cơng
Tiểu kết Chƣơng 3
Chương 3 kết thúc đúc kết lại được các vấn đề sau:
Thứ nhất, khái quát quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà
nước về chính sách ưu đãi người có cơng nói chung, khát quát các
phương hướng, mục tiêu thực thi chính sách ưu đãi người có cơng trong
thời gian tới.
Thứ hai, trên cơ sở những quan điểm, định hướng của Đảng
và Nhà nước, những mục tiêu, phương hướng cụ thể trong thực thi
chính sách ưu đãi người có cơng, tác giả mạnh dạn đề ra 6 nhóm giải
pháp góp phần hồn thiện thể chế, chính sách ưu đãi người có công,
nhằm phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế
trong thực thi chính sách ưu đãi người có cơng ở huyện Quốc Oai nói
riêng, của thành phố Hà Nội và cả nước nói chung.
Thực thi chính sách ưu đãi người có cơng cần có sự quan
tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Các giải pháp phải được thực
hiện đồng bộ, khoa học, chú trọng đến giải pháp tuyên truyền, nâng
cao nhận thức cho cộng đồng trong thực hiện ưu đãi người có cơng.
Việc chăm lo đời sống của người có cơng khơng chỉ là trách nhiệm
của Nhà nước mà của tồn xã hội, từ đó từng bước nâng cao đời sống
cho đối tượng người có công.
22
KẾT LUẬN
Có thể khẳng định, thành tựu nổi bật và đã trở thành định hướng,
phương châm hành động, đó là: Người có cơng được tồn xã hội quan
tâm chăm lo về vật chất, tinh thần; được trân trọng, tôn vinh, biết ơn,
đền ơn trả nghĩa…. Ưu đãi xã hội đối với người có cơng là tình cảm và
trách nhiệm của Nhà nước và của toàn xã hội. Đây là yếu tố thực hiện
tiến bộ và cơng bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị xã hội; thúc đẩy
sự nghiệp đổi mới với tiến trình hội nhập và phát triển.
Đối với huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, việc thực thi chính
sách ưu đãi người có cơng trong thời gian qua ln được cấp ủy đảng,
chính quyền quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện, đã thu được nhiều
kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc thực thi tốt hơn nữa chính sách
ưu đãi người có cơng vẫn đang là nhiệm vụ chính trị quan trọng, có ý
nghĩa và tác dụng to lớn đối với quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ
trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa hiện nay.
Nghiên cứu pháp luật ưu đãi người có cơng và đánh giá
thực trạng việc thực thi chính sách ưu đãi đối với người có cơng
tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, luận văn đã làm rõ cơ sở
lý luận và thực tiễn trong việc thực thi chính sách ưu đãi người
có cơng trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, từ đó
đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và
thực thi tốt hơn chế độ ưu đãi đối với người có cơng tại địa
phương. Kết quả nghiên cứu của luận văn là cần thiết, đáp ứng
yêu cầu thực tế trong việc thực thi chính sách ưu đãi người có
cơng ở huyện Quốc Oai nói riêng, của thành phố Hà Nội nói
chung. Tuy nhiên, quá trình thực hiện luận văn, với thời gian có
hạn, năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế,
23