Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức, thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.36 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
------------*------------

NGUYỄN VĂN HUYNH

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG
HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC
HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
------------*-----------

NGUYỄN VĂN HUYNH

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG
HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC
HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2020
Chuyên ngành Y tế Cơng cộng


Mã số: 8720701
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRẦN VĂN HƯỞNG

HÀ NỘI - NĂM 2020


i

LỜI CẢM ƠN

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Y tế công cộng cùng
các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Long đã trang bị kiến thức cho tơi
trong q trình học tập, nghiên cứu tại trường để hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Văn
Hưởng người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu, những chỉ dẫn vơ cùng quan trọng trong suốt q trình
học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y dược Hồng
Đức,Phòng Đào tạo, phịng Cơng tác Học sinh – Sinh viên và Sinh viên trường
Cao đẳng Y dược Hồng Đức đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình thu thập số
liệu.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè, những
người luôn ở bên tôi, động viên, chia sẻ, dành cho tôi những điều kiện tốt nhất
để tôi yên tâm học tập và nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
Nguyễn Văn Huynh



ii
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài
liệu trích dẫn theo các nguồn đã công bố. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và tôi chưa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Huynh


iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
1.1. Tổng quan về nhiễm HIV/AIDS ................................................................ 3
1.2. Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS ................................................................ 9
1.3. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống HIV/AIDS và
một số yếu tố liên quan ở học sinh, sinh viên qua các nghiên cứu trên thế
giới và tại Việt Nam ................................................................................ 11
1.4. Sơ lược về địa điểm nghiên cứu ............................................................... 20
1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 22
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................... 22
2.2. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 22

2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ......................................................... 22
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 24
2.4.1. Công cụ thu thập số liệu .................................................................... 24
2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ................................................................... 24
2.5. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu ....................................................... 25
2.5.1. Các biến số trong nghiên cứu ............................................................ 25
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS
..................................................................................................................... 28
2.6. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 29
2.7. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ...................................................................................... 31
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................. 31
3.2. Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS của sinh viên.............. 32
3.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS của sinh viên ............................. 32


iv
3.2.2 Thực hành phòng chống HIV của đối tượng nghiên cứu ................... 37
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống
HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 40
3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS .......... 40
3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS của đối
tượng nghiên cứu....................................................................................... 43
3.4. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng
chống HIV/AIDS ở sinh viên.................................................................. 47
Chương 4 BÀN LUẬN ...................................................................................... 53
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................. 53
4.2. Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS của sinh viên.............. 54
4.2.1. Kiến thức về phòng chống HIV/AIDS của sinh viên ....................... 54
4.2.2 Thực hành phòng chống HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu ........ 56

4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống
HIV/AIDS của sinh viên ........................................................................... 58
4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống HIV/AIDS
của sinh viên ..................................................................................... 58
4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về phòng chống HIV/AIDS
của sinh viên.......................................................................................... 61
4.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phịng chống
HIV/AIDS ở sinh viên qua nghiên cứu định tính ................................. 62
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 67
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................
PHỤ LỤC ................................................................................................................


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
HIV

AIDS

UNAIDS

WHO

Tiếng Anh

Tiếng Việt


Human immunodeficiency

Hội chứng nhiễm virus (làm) suy

virus

giảm miễn dịch ở người

Acquired immunodeficiency

Hội chứng nhiễm virus (làm) suy

syndrome

giảm miễn dịch ở người

The Joint United Nations

Chương trình phối hợp của Liên

Programme on HIV/AIDS

Hợp Quốc về HIV/AIDS

World Health Organization

Tổ chức y tế thế giới

TCMT


Tiêm chích ma túy

QHTD

Quan hệ tình dục


vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng mẫu cần lấy ở mỗi khóa ...................................................... 23
Bảng 2.2. Các biến số trong nghiên cứu ............................................................. 25
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi của đối tượng nghiên cứu ............................ 31
Bảng 3.2. Nguồn kiến thức đúng về phòng chống HIV/AIDS của sinh viên ..... 32
Bảng 3.3. Kiến thức về định nghĩa HIV của sinh viên ....................................... 33
Bảng 3.4. Kiến thức đúng về đường lây bệnh của sinh viên .............................. 33
Bảng 3.5. Kiến thức về khả năng nhận biết và điều trị của sinh viên ................. 34
Bảng 3.6. Kiến thức về cách phòng ngừa HIV/AIDS của sinh viên .................. 35
Bảng 3.7. Kiến thức đúng về xử trí khi bị đâm bởi vật nghi nhiễm ................... 35
Bảng 3.8. Kiến thức đúng về chung phòng chống HIV/AIDS .......................... 36
Bảng 3.9. Hành vi quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu .......................... 37
Bảng 3.10. Hành vi sử dụng bơm kim tiêm của Sinh viên ................................. 37
Bảng 3.11. Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân ......................................... 38
Bảng 3. 12 Thực hành xử trí khi bị đâm bởi vật nhọn nghi có nhiễm HIV ........ 39
Bảng 3.13. Thực hành đúng chung về phòng chống HIV/AIDS ........................ 39
Bảng 3.14. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinh viên liên quan đến
kiến thức về phòng chống HIV/AIDS......................................................... 40
Bảng 3.15. Đặc điểm học tập của sinh viên liên quan đến kiến thức đúng về
phòng chống HIV/AIDS ............................................................................. 41
Bảng 3.16. Nguồn thơng tin về phịng chống HIV liên quan đến kiến thức chung
đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS ......................................... 42

Bảng 3.14. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinh viên liên quan đến
thực hành về phòng chống HIV/AIDS........................................................ 43
Bảng 3.15. Đặc điểm học tập của sinh viên liên quan đến thực hành đúng về
phòng chống HIV/AIDS ............................................................................. 44
Bảng 3.16. Nguồn thơng tin về phịng chống HIV liên quan đến thực hành chung
đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS ......................................... 45
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thực hành chung và kiến thức chung (n=307) .. 46


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại dịch AIDS đã và đang là một đại dịch nguy hiểm, HIV không chỉ tác
động tới sức khỏe, tính mạng, tinh thần bệnh nhân và gia đình mà cịn ảnh
hưởng đến tình hình kinh tế, văn hóa, phát triển của một quốc gia và thế giới [3].
Trong “Báo cáo toàn cầu về nhiễm HIV/AIDS năm 2012” thế giới đã ghi nhận
có 35,3 triệu người nhiễm HIV, trong đó tổng số người hiện sống ở châu Á lên
tới 5 triệu người [28]. HIV là một thảm họa của thế kỉ và đây luôn là đề tài hàng
đầu của sức khỏe tồn cầu, ln chiếm vị trí đặc biệt trong các hội nghị hội thảo
quốc tế nhằm làm giảm đến mức thấp nhất có thể được tác động của HIV/AIDS
lên sức khỏe, cuộc sống của mọi người. Với các nước đang phát triển, chiến
lược hàng đầu đối phó với đại dịch AIDS là phịng bệnh, thơng qua các cơng tác
truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giảm tối đa thiệt hại và tác động của HIV
lên mọi mặt từng quốc gia [29].
Tại Việt Nam, con số nhiễm HIV là đáng lo ngại, tính tới ngày 30/04/2014
tại Việt Nam có 219.163 trường hợp nhiễm HIV, tỉ lệ nhiễm là 248 người trên
100.000 dân. Qua số liệu giám sát cho thấy HIV đã xuất hiện trên 100% tỉnh
thành phố từ năm 1998, đến năm 2014 phát hiện HIV tại 78% xã/phường; 98%
quận/huyện; 100% tỉnh/thành phố [4]. Việt Nam cũng đặt mục tiêu phòng ngừa
HIV/AIDS là một trong những chiến lược hàng đầu trong việc phát triển đất
nước. Trong đó, mục tiêu cụ thể đầu tiên trong “Chiến lược phòng, chống

HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” là tăng tỷ lệ người dân trong độ
tuổi từ 15-49 tuổi có hiểu biết đầy đủ về thông tin, giáo dục, hành phi về phịng
chống lây nhiễm HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020 [3].
Vì vậy, để làm tăng tỷ lệ người dân có hiểu biết về HIV cần phải xác định tỷ
lệ hiện biết về HIV cũng như các yếu tố tác động đến sự hiểu biết của người dân
về HIV/AIDS. Năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV cao nhất ở nhóm tuổi 30-39 với
45,1%, tiếp theo là nhóm tuổi 20-29 là 32,9% [4]. Điều này địi hỏi cần phải
cung cấp những thơng tin, kiến thức cần thiết về HIV/AIDS rất sớm ngay từ
trong ghế nhà trường. Ở lứa tuổi từ 20-29, đặc biệt là sinh viên, những biến đổi


2
về tâm sinh lí tạo cho sinh viên cảm giác tìm tịi nhưng cũng rất ngại ngùng
trong vấn đề quan hệ tình dục, điều này dẫn đến việc học sinh tiếp thu những
thơng tin chưa được chính xác, đây là điều kiện hình thành những hiểu biết sai
lệch về kiến thức sinh sản nói chung và kiến thức HIV/AIDS nói riêng của sinh
viên sau này. Vấn đề đặt ra là cần có sự phối hợp giữa giữa bộ y tế và bộ giáo
dục đào tạo trước hết là nhìn nhận những hiểu biết về tình dục và cách phịng
HIV/AIDS của sinh viên, từ đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai thành phố lớn nhất nước tập trung
nhiều ca HIV. Năm 2013, số ca HIV hiện còn sống của thành phố Hồ Chí Minh
cao nhất cả nước là 52386 ca [4]. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi tập trung
nhiều trường cao đẳng, đại học lớn trong cả nước trong đó có trường Cao đẳng
Y dược Hồng Đức với một lượng lớn gần 10.000 sinh viên đang theo học tập
[12]. Do đó, cơng tác truyền thơng cho sinh viên cực kỳ quan trọng việc phịng
chống HIV/AIDS. Tuy nhiên chưa tìm thấy một nghiên cứu nào về kiến thức,
thái độ, thực hành về phòng chống HIV từ những sinh viên đang học tập tại
trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức. Câu hỏi đặt ra là tỷ lệ kiến thức, thực hành
đúng về phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường cao đẳng Hồng Đức là
bao nhiêu? Những yếu tố nào liên quan đến kiến thức và thực hành của sinh

viên?

Để trả lời những câu hỏi đó, góp phần cho cơng tác phịng chống

HIV/AIDS, nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS và một
số yếu tố liên quan của sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố
Hồ Chí Minh năm 2020” được thực hiện với mục tiêu:
1. Đánh giá kiến thức, thực hành về phòng chống HIV/AIDS của sinh viên
trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống
HIV/AIDS của sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ
Chí Minh năm 2020.



×