Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá hiệu quả an thần liên tiếp bằng propofol cho liệu trình xạ trị ung thư dài ngày ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.86 KB, 3 trang )

Jagdish P (2008), "Comparison of intrathecal sufentanil
and morphine in addition to bupivacaine for caesarean
section under spinal anesthesia". An international journal
of anesthesiology, pain management, intensive care and
resuscitation, pp. 99 - 101.
3.
Bouchnak. M, Magouri. M, and Abassi. S (2012),
"Préremplissage par HEA 130/0,4 versus salé isotonique
dans la prévention de l' hypotension au cours de la
rachianesthesie pour césarienne programmée". ISSN
0750 - 7658, 31, pp. 523 - 527.
4.
Braga AF, Braga FS, and Potério GM (2003),
"Sufentanil added to hyperbaric bupivacaine for
subarachnoid block in Caesarean section". Eur J
Anaesthesiol, 20 (8), pp. 631 - 635.
5.
Trần Huỳnh Đào and Nguyễn Thị Quý (2013),
"Đánh giá hiệu quả của phối hợp bupivacaine với
sufentanil và morphine trong tê tủy sống mổ lấy thai tại
Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ ". Hội nghị
Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh,
Chuyên đề Ngoại Khoa, 17 (1), tr. 189 – 196.
6.
Draisci G, Frassanito L, and Pinto R (2009),
"Safety and effectiveness of coadministration of

intrathecal sufentanil and morphine in hyperbaric
bupivacaine - based spinal anesthesia for cesarean
section". J Opioid Manag, 5 (4), pp. 197 - 202.
7.


Karaman S, Kocabas S, and Uyar M (2006),
"The effects of sufentanil or morphine added to hyperbaric
bupivacaine in spinal anaesthesia for caesarean section".
Eur J Anaesthesiol, 23 (4), pp. 285 - 291.
8.
Nguyễn Thế Lộc (2013), Nghiên cứu hiệu quả
của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ
trọng cao sufentanil - morphin. Luận án tiến sĩ Y học. Viện
Nghiên Cứu Khoa Học Y Dược Lâm Sàng 108, tr. 98 128.
9.
Locks GF (2012), "Incidence of shivering after
cesarean section under spinal anesthesia with or without
intrathecal sufentanil: a randomized study". Rev Bras
Anestesiol, 62 (5), pp. 676 - 684.
10. Nermin K. Girgin, Alp Gurbet, and Gurkan Turker
(2008), "Intrathecal morphine in anesthesia for cesarean
delivery: dose-response relationship for combinations of
low - dose intrathecal morphine and spinal bupivacaine".
Journal of Clinical Anesthesia, 20, pp. 180 – 185.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ AN THẦN LIÊN TIẾP BẰNG PROPOFOL
CHO LIỆU TRÌNH XẠ TRỊ UNG THƯ DÀI NGÀY Ở TRẺ EM
Lê Ngọc Bình, Ngơ Dũng, Lê Viết Hịa, Trương Định, Đoàn Đại Lượng
Khoa Gây mê Hồi sức B – Bệnh viện Trung ương Huế
TĨM TẮT
Mục đích: u cầu giữ nằm n bất động hồn tồn trong q trình tiến hành xạ trị ung thư cho trẻ em ln
địi hỏi phải được an thần. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả và an tồn của liệu trình an thần liên tiếp dài
ngày bằng truyền propofol liên tục và thơng khí tự thở cho các trẻ xạ trị.
Đối tượng và phương pháp: An thần được dẫn đầu bằng một liều propofol bolus tĩnh mạch cho đến khi đạt
được một mức an thần; và được duy trì bằng liều propofol 7.5 mg/kg/h cho đến khi xạ trị kết thúc. Ghi nhận các

đặc điểm, số lần và thời gian an thần mỗi lần, liều propofol dẫn đầu, tốc độ propofol duy trì thay đổi, thời gian hồi
tỉnh; các chỉ số nhịp tim, huyết áp trung bình, độ bão hồ oxy động mạch; và các biến chứng về tim mạch, hô
hấp, thần kinh cũng như tác dụng phụ khác nếu có.
Kết quả: Tổng cộng 100 lần thực hiện an thần cho 7 liệu trình, trung bình 14.50 ± 9.13 (7 - 28) ngày/liệu trình
liên tiếp cho 7 trẻ có tuổi là 40.67 ± 8.09 tháng. Liều propofol bolus dẫn đầu là 3.27 ± 0.69 mg/kg, khơng có
trường hợp nào phải thay đổi tốc độ duy trì propofol. Thời gian an thần 12.83 ± 10.81 phút. Khơng có biến chứng
nào về hơ hấp, tim mạch, thần kinh và các tác dụng phụ khác trong và sau khi an thần. Hồi tỉnh 4.17 ± 2.13 phút
sau ngưng propofol và hồi tỉnh hoàn toàn khoảng 30 phút sau đó.
Kết luận: An thần với liệu trình propofol liên tiếp dài ngày bằng truyền propofol liên tục và thông khí tự thở
được chúng tơi đánh giá là một phương pháp an thần hiệu quả và an toàn để bất động trẻ hồn tồn trong q
trình xạ trị.
Từ khóa: Xạ trị ung thư, trẻ em
SUMMARY
ASSESSING THE EFFECTIVENESS OF PROPOFOL FOR REPEATED PROLONGED SEDATION IN
CHILDREN UNDERGOING RADIATION THERAPY
Objective: Immobilization of children undergoing radiation therapy always requires anaesthesia. The aim of
this study is to evaluate the safety and sufficiency of a fixed dose rate propofol infusion for repeated prolonged
deep sedation in children for radiation therapy.
Material and Methods: Sedation was introduced with a single bolus of i.v. propofol until sufficient depth of
sedation was obtained. Sedation was maintained with fixed dose rate propofol infusion of 7.5 mg/kg/h up to the
end of the radiation procedure. Patient characteristics, number and duration of sedation, propofol induction dose,
necessity to alter propofol infusion rate, and heart rate, mean arterial pressure, respiratory rate, the complications
of clinical importance involving respiration, circulation or neurology and another side effects were noted.
Results: This clinical report deals with 100 anaesthetics performed in 7 consecutive paediatric oncology
patients, mean age 40.67 ± 8.09 months. Propofol bolus dose was 3.27 ± 0.69 mg/kg which was quite stable over

yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi søc toµn quèc 2016

127



the successive weeks of treatment. Mean duration of anaesthesia was 12.83 ± 10.81 mins. There were no
complications of clinical importance involving respiration, circulation or neurology. Unpleasant side effects during
and after anesthesia have not been observed. Children opened their eyes spontaneously 4.17 ± 2.13 min after
discontinuing the propofol infusion and could be discharged about 30 mins later.
Conclusion: Sedation with continuous infusion of propofol and spontaneous breathing seems to be an
excellent method to immobilize paediatric patients during radiotherapeutic procedures.
Keywords: Children, anaesthesia
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xạ trị ung thư là kỹ thuật bức xạ đòi hỏi phải định vị
bệnh nhân và kiểm tra lại chính xác trước mỗi lần tiến
hành [1] do đó, đây là một thủ thuật có thời gian kéo dài
hơn so với các thủ thuật hoặc chẩn đốn hình ảnh khác.
Đặc biệt, khi thực hiện trên trẻ em rất khó hợp tác để
bất động hồn tồn nên cần phải có một mức an thần
đủ. Sự an toàn của trẻ trong xạ trị phụ thuộc tuyệt đối
vào việc bất động hoàn toàn trong lúc thực hiện.
Tuy nhiên, khơng có một loại thuốc an thần nào đạt
được một mức an thần đủ sâu để có thể giữ cho trẻ
tuyệt đối khơng cử động trong khi xạ trị. Gây mê tồn
thân lại có các nguy cơ kèm theo như co thắt, phù nề
thanh - khí quản hoặc tác dụng kéo dài của thuốc giãn
cơ; đặc biệt là khi phải gây mê cho xạ trị liên tiếp dài
ngày. Và đôi khi, thời gian cần cho một cuộc gây mê
và theo dõi sau mê vượt quá cả thời gian xạ trị một
trường hợp phức tạp nhất. An thần cho xạ trị cần phải
khởi phát nhanh, ít tác dụng phụ, thời gian hồi tỉnh và
phục hồi hoàn toàn nhanh [10], do đó đặt nội khí quản
có thể là khơng cần thiết và thơng khí tự thở là một lựa
chọn an toàn và hiệu quả.

Propofol là một loại thuốc gây mê “thú vị” được sử
dụng cho mục đích an thần để thực hiện các thủ thuật
chẩn đoán và can thiệp lâm sàng cho trẻ nhỏ. Nó
được ưu tiên lựa chọn sử dụng cho những trẻ phải xạ
trị liên tiếp dài ngày vì khả năng an thần hiệu quả, thời
gian hồi tỉnh và hồi tỉnh hoàn toàn ngắn [2],[4].
Theo G. Scheiber, hiệu quả của một phương pháp
vô cảm được đánh giá dựa vào mức vô cảm đạt được
phải hiệu quả, liên tục và an tồn để hồn thành được
mục đích mình mong muốn [10]. Do đó, chúng tơi lựa
chọn phương pháp vơ cảm với đích an thần bằng
propofol truyền tĩnh mạch và thơng khí tự thở cho các
trẻ xạ trị ung thư. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu
quả và an tồn của liệu trình an thần liên tiếp dài ngày
cho 7 bệnh nhi xạ trị mà chúng tôi đã thực hiện được.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng nghiên cứu
Tiến cứu trên 100 lần thực hiện gây mê an thần
cho 7 trẻ có tuổi là 40.67 ± 8.09 tháng để xạ trị liên tiếp
dài ngày theo liệu trình với các chẩn đoán khác nhau
tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Huế
từ tháng 03/2014 đến 09/2015.
2. Phương pháp tiến hành
Tư vấn và giải thích cho bố mẹ của trẻ về phương
pháp an thần cho xạ trị và các nguy cơ liên quan, đồng
ý viết giấy cam đoan. Đặt 1 catheter ngoại vi cho trẻ
lưu vài ngày để xạ trị. Dặn bố mẹ đưa trẻ từ bệnh
phòng đến phòng xạ trị đúng giờ và không cho trẻ ăn
uống bất cứ gì cách 6 tiếng trước xạ trị. Khơng sử
dụng thuốc tiền mê.

Dẫn đầu an thần với propofol truyền tĩnh mạch liều

128

3mg/kg trong 2 - 3 phút, dò điều chỉnh liều thêm cho
đến khi trẻ mất phản xạ mi mắt (đạt mức an thần). Bố
mẹ vẫn có thể đứng cạnh bên cho đến khi trẻ đã ngủ
sâu. Sau đó, duy trì mức này bằng truyền propofol liên
tục với tốc độ 7.5 mg/kg/h, có thể giảm liều nếu vẫn đủ
để giữ trẻ nằm n bất động hồn tồn. Khơng thêm
các thuốc khác và để trẻ thơng khí tự thở O2 mask 3
lít/phút trong q trình xạ trị. Bác sĩ GMHS và xạ trị
phối hợp để đặt tư thế của trẻ nhưng phải kiểm soát
tốt, tránh gây nghẽn đường thở. Theo dõi các thơng số
nhịp tim, huyết áp trung bình và bão hoà oxy động
mạch qua monitor hãng Colin, USA qua một camera.
Sẵn sàng xử trí các tình huống cấp cứu xảy ra. Sau
khi xạ trị kết thúc, ngừng propofol; theo dõi và ghi nhận
thời gian đến khi trẻ tỉnh, mở mắt tự nhiên (thời gian
hồi tỉnh) và thời gian hồi tỉnh hoàn toàn trước khi cho
về lại buồng bệnh.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm của các trẻ trong nghiên cứu
Bệnh
nhân
1
2
3
4

5
6
7
X ±
SD

Giới
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nam

Tuổi
(tháng)
45
36
35
32
54
42
30
40.67 ±
8.09

Cân nặng
(kg)
13

15
13
12
18
13
12
14.00 ±
2.19

Chẩn đốn
Sarcoma cơ vân
Nephroblastoma
Sarcoma cơ vân
Neuroblastoma
Neuroblastoma
Neuroblastoma
Neuroblastoma

Nhận xét: 7 trẻ, có 5 nam và 2 nữ, tuổi trung bình
40.67 ± 8.09 tháng, cân nặng trung bình 14.00 ± 2.19
kg. Chẩn đốn của các trẻ khác nhau, trong đó U
nguyên bào thần kinh chiếm đa số.
Các thơng số về q trình an thần
Bảng 2: Các thơng số về q trình an thần
Bệnh
Thời
Liều dẫn
nhân gian liệu
đầu
trình

(mg/kg)
(ngày)
1
7
3.18 ±
0.91
2
10
2.82 ±
0.43
3
28
3.40 ±
0.95
4
7
4.18 ±
1.01
5
24
4.12 ±
0.45
6
11
3.18 ±
0.46
7
13
4.02 ±
0.75


Liều duy
trì
(mg/kg/h)

7.5

Thời
Thời
gian an gian hồi
thần
tỉnh
(phút)
(phút)
5 (3–10) 3 (1–5)
10 (6–
14)
23 (15–
35)
11 (6–
19)
3 (2–18)

2 (2–3)
3 (1–11)
8 (2–19)
4 (1–15)

9 (4–11) 5 (2–12)
7 (4–12) 4 (2–9)


yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi søc toµn quèc 2016


X ±
SD

14.50 ±
9.13

3.27 ±
0.69

12.83 ±
10.81

4.17 ±
2.13

Giá trị

Nhận xét: Tuỳ vào chẩn đốn khác nhau mà liệu
trình xạ trị của các trẻ là khác nhau, cao nhất là 28
ngày liên tiếp. Các trẻ nhanh thích nghi với tình trạng
điều trị. Thời gian an thần trung bình 12.83 ± 10.81
phút, có một phiên xạ trị cần thời gian trên 30 phút. Trẻ
tỉnh, mở mắt tự nhiên 4.17 ± 2.13 phút sau khi ngưng
propofol và về buồng bệnh khoảng 30 phút sau đó.
Liều propofol dẫn đầu là 3.27 ± 0.69 mg/kg và liều
duy trì liên tục là 7.5 mg/kg/h, khơng thay đổi nhiều

trong suốt liệu trình xạ trị. Với liều dẫn đầu, trẻ ngủ một
cách nhẹ nhàng, khơng có các dấu hiệu kích thích quá
mức.
Sự biến đổi các chỉ số sinh tồn:
140
120
100
80
60
40
20
0

TS Tim
HATB
SpO2

1

3

5

10 15 20 25 30

Thời gian (phút)

Biểu đồ 1: Sự biến đổi các chỉ số sinh tồn trong
quá trình xạ trị
Nhận xét: Nhìn chung, các thơng số theo dõi tương

đối ổn định, dao động trong giới hạn nhỏ trong suốt
quá trình xạ trị. Độ bão hồ oxy động mạch của trẻ
ln được duy trì trên 95%, nhịp tim và huyết áp trung
bình giảm nhẹ trong khi được an thần.
Các biến chứng và tác dụng phụ:
Khơng có biến chứng nào về hơ hấp, tim mạch,
thần kinh và các tác dụng phụ khác trong và sau khi an
thần trong toàn bộ các liệu trình của 6 bệnh nhi xạ trị.
BÀN LUẬN
An thần thường được sử dụng trên các bệnh trẻ
em phải thực hiện các thủ thuật chẩn đoán và can
thiệp
lâm
sàng.
Meperidin,
promethazin,
chlorpromazin,
pentobarbiton,
thiopenton,
methohexiton, morphin, ketamin và các benzodiazepin
đã được sử dụng ở các liều khác nhau cho các thủ
thuật khác nhau. Nhưng các tác dụng phụ trên tim
mạch và hô hấp cũng như tác dụng an thần quá mức
lại luôn xảy ra với các loại thuốc này ngay cả khi sử
dụng ở liều bình thường [4],[8],[11].
Liều propofol bolus dẫn đầu nhanh chóng và an
tồn cho trẻ thường là 2,5 mg/kg [13] và cần phải tăng
lên ở trẻ khơng tiền mê trước đó [9] nên trung bình
3.27mg/kg là liều phù hợp. An thần thất bại được mô
tả trong 3 -15% các trường hợp khi chỉ bolus 1 liều duy

nhất (các loại thuốc khác) để an thần cho xạ trị [9].
Ổn định tim mạch và hô hấp trong quá trình an
thần cho xạ trị là một thách thức cho GMHS, đặc biệt
là ở những trẻ này tổng trạng chung vốn dĩ đã yếu dần
do dinh dưỡng kém, mất sức, và có thể có nhiễm trùng

[4]. Liều propofol duy trì có thể từ 2 - 5 mg/kg, có thể
kết hợp thêm thuốc. Chúng tơi sử dụng liều duy trì là
7.5 mg/kg dựa theo G.Scheiber [10], không phối hợp
các thuốc khác và cho kết quả tốt, cung cấp một mức
an thần đủ, liên tục và mức độ ổn định tim mạch, hơ
hấp tốt. Liều dẫn đầu và duy trì khơng thay đổi nhiều
trong suốt liệu trình xạ trị.
Các trẻ hồi tỉnh nhanh sau do thời gian bán thải
của propofol ngắn và khơng có sự tích luỹ thuốc xảy ra
[13]. Thời gian hồi tỉnh trung bình trong nghiên cứu của
chúng tơi là 4.17 ± 2.13 phút và hồi tỉnh hoàn toàn
khoảng 30 phút sau đó. So sánh với kết quả của
Motsch và Boullay khi gây mê tĩnh mạch propofol, thời
gian khoảng 45 phút thì thời gian hồi tỉnh là 12,8 phút
và hồi tỉnh hồn tồn là 17,5 phút sau đó [7]. Ở một vài
nghiên cứu khác, khi đuợc an thần cho xạ trị bằng các
thuốc an thần hoặc thuốc ngủ khác thì các trẻ vẫn
buồn ngủ trong nhiều giờ sau đó [6,8].
Theo báo cáo của Strain và cộng sự, độ bão hoà
oxy động mạch giảm ở 7,5% số trẻ khi dùng 2,5 mg/kg
pentobarbiton gây ngủ để chụp CT Scan [12]. Ngưng
thở trong khi an thần bằng propofol có thể xảy ra chủ
yếu do tiêm quá nhanh, do đó việc tiêm với tốc độ
chậm và ổn định có thể tránh được [5],[6],[8]. Trong

nghiên cứu của Vangerven và cộng sự trên 20 trẻ có
tuổi từ 1-12 tuổi được gây ngủ bằng propofol và tự thở
O2 mask 4 lít/phút cho chụp MRI thì các chỉ số sinh tồn
luôn ở trong giới hạn sinh lý, độ bão hồ oxy động
mạch ln từ mức 96% trở lên [14].
KẾT LUẬN
Các kết quả trong nghiên cứu của chúng tơi cho
thấy liệu trình an thần liên tiếp dài ngày bằng truyền
propofol liên tục và thơng khí thở tự nhiên là một
phương pháp an thần hiệu quả và an toàn để bất động
bệnh nhi hoàn toàn, mang lại lợi thế đáng kể so với
các phương pháp gây mê toàn thân và an thần khác
trong quá trình xạ trị ung thư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Cơng Tồn, Bùi Diệu. Một số hiểu biết cơ bản
về xạ trị xa. Nhà xuất bản Y học, 2010, 38–53.
2. Nguyễn Văn Chừng. Sử dụng lâm sàng thuốc gây
mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học 2004, 104-107.
3. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Gây mê Hồi
sức. Bài giảng Gây mê Hồi sức tập 1. Nhà xuất bản Y học
2006; 499-507.
4. S. Beuhrer, S. Immoos, M. Frei, B. Timmermann,
M. Weiss et al. Evaluation of propofol for repeated
prolonged deep sedation in children undergoing proton
radiation therapy. British Journal of Anaesthesia 2007; 99
(4):556–60.
5. Broennie AM, Cohen DE. Pediatric anesthesia and
sedation. Curr Opin Pediatr. 1993; 5: 310-314.
6. Frankville DD, Spear Rh4, Dyck JB. The dose of
propofol required to prevent children from moving during

MRI. Anesthesiology 1993; 79: 953-958.
7. Motsch J,
Boullay J.
Eine vergleichende
Untersuchung zur Aufwachphase nach Disoprivan- und
Halothananasthesie im Kindesalter. Fortschr Aniisth 1989;
3: 79-83.
8. Nahata MC. Sedation in pediatric patients
undergoing diagnostic
procedures. Drug Intel Clin
Pharmnc 1988; 22: 711-715.

yhth (1015) - c«ng trình nckh đại hội gây mê hồi sức toàn quốc 2016

129



×