93
NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN
CHUYÊN NGỮ NĂM III TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
BẰNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN VÀ CHIA SẺ TIN TỨC
SV. Hà Thanh Bình
ThS. Lê Hồng Phương Thảo
Tóm tắt. Qua nghiên cứu, việc học nhóm trao đổi thơng tin, chuyện trị với
nhau bằng tiếng Anh sẽ tạo nhiều cơ hội tương tác, giao tiếp cho người học, giúp họ
có hứng thú, say mê và cơ hội ngang nhau khi chia sẻ với nhiều người. Ngồi ra,
người học cịn tiếp cận được nhiều cấu trúc ngữ pháp đa dạng trong từng ngữ cảnh
khác nhau, cũng như cách dùng Anh ngữ trong môi trường giao tiếp với các phương
tiện thực tế. Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong khoảng 2 tháng hè, nên khi
căn cứ vào kết quả bài kiểm tra theo dạng thức IELTS Speaking trước và sau thực
nghiệm cùng với kết quả học tập học phần Nói 3 và 4 của sinh viên (SV) các lớp
ĐHSANH13A, ĐHSANH13B, chúng tôi nhận thấy kỹ năng nói của SV được cải thiện
rõ nét. Kết quả lần kiểm tra sau luôn cao hơn lần trước về nhiều phương diện như
phát âm, từ vựng và ngữ pháp. Điều này chứng tỏ hoạt động kể chuyện và chia sẻ tin
tức tiếng Anh thật sự có hiệu quả trong việc nâng cao kỹ năng nói.
1. Mở đầu
Ngày nay, tiếng Anh ngày càng trở nên cần thiết và phổ biến. Mọi người học
tiếng Anh không chỉ để thi đỗ vào các trường đại học hay để phục vụ cho công việc,
nghề nghiệp của bản thân, mà hơn thế nữa cịn vì mục đích giao tiếp và nắm bắt tin
tức. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện truyền thông, việc cập
nhật, trao đổi, chia sẻ tin tức trong lẫn ngoài nước càng trở nên thuận tiện và dễ dàng
hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, để có thể phát triển khả năng nói một ngoại ngữ, người
học tiếng phải có mơi trường ngơn ngữ để thực hành, tương tác với những người sử
dụng ngơn ngữ đó. Ngồi ra, trong q trình học, người học phải đóng vai trị chủ thể,
chính họ chứ khơng ai khác quyết định sự thành cơng trong việc học ngơn ngữ. Vì thế,
người học phải có phương pháp học chủ động, tích cực hơn để trang bị cho bản thân
vốn tiếng Anh cần thiết phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi thông tin. Bên cạnh đó,
nhiều SV chuyên ngữ Trường Đại học Đồng Tháp hiện nay nhìn chung cịn thấp về
hiệu quả sử dụng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp còn hạn chế. Bài viết trên báo Tuổi
Trẻ ngày 07/12/2008, TTO – ghi nhận 51,7% SV tốt nghiệp không đáp ứng được yêu
cầu về kỹ năng tiếng Anh. Đây là kết quả khảo sát được Vụ Giáo Dục Đại học (Bộ
Giáo dục và Đào tạo) thống kê từ báo cáo về tình hình giảng dạy tiếng Anh của 37
trường đại học trực thuộc Bộ GD-ĐT. Nguyên nhân là do việc tổ chức dạy và học
ngoại ngữ ở các cấp học còn nhiều hạn chế, một bộ phận giáo viên dạy Ngoại ngữ còn
yếu kém về năng lực chuyên môn, phương pháp, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ
cho việc dạy và học Ngoại ngữ còn nghèo nàn, lạc hậu. Hoặc do các chủ đề nói quá
khó hay sự hạn chế về kiến thức xã hội mà nhiều SV thiếu đi lý do, động lực cho việc
tự rèn luyện kỹ năng nói. Đồng thời, nắm bắt được những trăn trở của nhiều SV về vấn
đề rèn luyện kỹ năng nói hiệu quả và xét theo thực trạng trên cùng với định hướng đề
án ngoại ngữ Quốc gia 2020 của Bộ GD-ĐT, vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài
"Nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ năm III Trường Đại
học Đồng Tháp bằng phương pháp kể chuyện và chia sẻ tin tức" thông qua việc tổ
94
chức nhóm học tập cho SV với cơng cụ chủ yếu là các trang mạng tiếng Anh chuyên
về kỹ năng Nói nhằm góp phần cho SV có cơ hội thực hành nói tiếng Anh nhiều hơn,
thích nói tiếng Anh hơn, và có thể ứng dụng tiếng Anh vào thực tiễn cuộc sống.
2. Nội dung chính
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu thực nghiệm và thái độ SV chuyên ngữ năm III Trường Đại học
Đồng Tháp đối với hoạt động kể chuyện và chia sẻ tin tức tiếng Anh nhằm nâng cao
kỹ năng nói.
- Tìm ra những khó khăn mà SV gặp phải khi sử dụng chuyện và tin tức tiếng Anh.
- Đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những trở ngại nêu trên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với phương pháp điều tra phương tiện là phiếu câu hỏi và
máy ghi âm. Các kỹ thuật bổ trợ nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh, đối
chiếu, phân loại và đánh giá kết quả khảo sát.
Đầu tiên, phiếu khảo sát sẽ được gởi đến khoảng 60 SV đại học chuyên ngữ năm
III, bao gồm các câu hỏi có liên quan đến việc rèn luyện kỹ năng Nói nói chung và rèn
luyện kỹ năng Nói với phương pháp kể chuyện và chia sẻ tin tức tiếng Anh nói riêng.
Sau đó, tiến hành phỏng vấn có ghi âm với khoảng 6 SV chuyên ngữ năm III.
Mỗi SV sẽ phải trả lời một số câu hỏi liên quan đến kỹ năng nói tiếng Anh về một chủ
đề cụ thể. Kết quả ghi âm sẽ được phân tích và đối chiếu với kết quả khảo sát từ bảng
câu hỏi. Nội dung bài kiểm tra, cách đánh giá theo dạng thức IELTS và sẽ được giảng
viên Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Đồng Tháp thiết kế để đảm bảo tính khách quan
và khoa học.
Quy trình thực nghiệm
- Trước buổi họp nhóm lần đầu tiên, người hướng dẫn sẽ gợi ý một số mẫu tin
tức, chuyện đơn giản để luyện tập trước ở nhà thông qua các trang web tiếng Anh như
Stone Soup, Little Chicken, BBB Learning English, Words in the News, News in
levels, Learnex.
- Sau đó 1 ngày, người hướng dẫn sẽ triệu tập nhóm và gợi ý cho các bạn trao
đổi, chia sẻ lại những gì mà họ đã chuẩn bị trước đó. Đồng thời, người hướng dẫn
cũng có thể tham gia để định hướng, giám sát q trình họp nhóm, và tiến hành thu âm
tồn bộ q trình này.
- Tiến hành duy trì việc họp nhóm ít nhất 3 lần một tuần. Độ dài thời gian họp
sẽ phụ thuộc vào độ đa dạng của tin tức, chuyện mà SV đã chuẩn bị sẵn. Tần suất tin
tức và truyện được sử dụng để chia sẻ là song song với nhau.
- Hai tuần tiếp theo, người hướng dẫn sẽ giao nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình
hình học cho nhóm trưởng. Bạn nhóm trưởng sẽ làm tương tự như người hướng dẫn và
không quên ghi chép lại một cách cụ thể biên bản họp nhóm. Trong biên bản nêu rõ
nội dung tin tức cũng như chuyện mà các bạn chia sẻ cùng nhau.
- Tiến hành thực nghiệm liên tục trong 2 tháng hè. Người hướng dẫn sẽ thăm
nhóm và cùng nhóm giải quyết các khó khăăn phát sinh. Đảm bảo kết thúc thực
nghiệm trước khi học kỳ mới bắt đầu để tránh bị sự ảnh hưởng của việc các bạn tham
gia vào việc học các môn chuyên ngành như mơn Nói.
95
- Trước khi kết thúc thực nghiệm, người hướng dẫn sẽ tiến hành kiểm tra lại 6
SV tham gia thực nghiệm bằng cách phỏng vấn có ghi âm với nội dung tương tự như
bài kiểm tra lúc trước khi thực nghiệm. Sau khi có kết quả thì tiến hành so sánh, đối
chiếu, phân tích với kết quả bài test lúc đầu.
- Đồng thời, tiến hành thu thập và so sánh bảng điểm mơn Nói của các SV trong
nhóm ở 2 học kỳ trước và sau khi thực nghiệm. Cũng như bảng điểm của nhóm
khoảng 6 SV khơng tham gia thực nghiệm. Tiếp theo, thực hiện thống kê, so sánh,
tổng hợp, phân loại kết hợp với phân tích, đánh giá và xác định phương pháp rèn luyện
kỹ năng nói tiếng Anh bằng chuyện và tin tức. Sau đó, gửi phiếu khảo sát thăm dò ý
kiến về phương pháp chia sẻ chuyện và tin tức cho nhóm để tìm hiểu, đánh giá thái độ
của họ đối với quá trình thực nghiệm.
2.3. Kết quả
2.3.1. Số liệu thống kê từ phiếu khảo sát
Hai phiếu khảo sát gồm 17 câu hỏi liên quan đến thái độ của SV đối với việc
học nói tiếng Anh nói chung (được thực hiện trên 60 SV lớp ĐHSANH13A và
ĐHSANH13B, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, trường Đại học Đồng Tháp) và thái độ khi
sử dụng chuyện và tin tức tiếng Anh để nâng cao kỹ năng nói nói riêng (được thực
hiện trên 6 SV tham gia thực nghiệm).
Bảng 1. Thái độ, nhận thức, thói quen luyện tập
1. Bạn có thường xun nói
a. Ln
c. Thỉnh
d. Hiếm
b. Thường
tiếng Anh khơng?
ln.
thoảng.
khi
Số lượng (%)
7 (12)
30 (50)
2. Bạn có nghĩ rằng kỹ năng
nói là quan trọng khơng?
a. Rất quan
trọng
b. Quan
trọng
Số lượng (%)
3. Bạn có thích luyện kỹ năng
nói hay khơng?
Số lượng (%)
50 (83)
10 (17)
a. Rất thích
b. Thích
42 (70)
8 (13,3)
20 (33)
3 (5)
c. Khơng
quan
trọng lắm
0
c. Thích
một ít
6 (10
d. Khơng
quan
trọng
0
d. Khơng
thích
4 (0,7)
Theo số liệu của bảng 1, rõ ràng, hầu hết sinh viên (83%) đều nhận thức rằng kỹ
năng nói rất quan trọng và 17% SV cho rằng kỹ năng nói quan trọng trong q trình
học ngơn ngữ. Dựa trên tầm quan trọng của kỹ năng nói như là phương tiện để diễn đạt
suy nghĩ của mình với người khác, 12% luôn dùng tiếng Anh khi giao tiếp với bạn bè
như tiếng mẹ đẻ và khoảng 50% thường dùng tiếng Anh trong cuộc sống hằng ngày.
Chúng ta cũng thấy số liệu trong bảng 1 là 70% SV thích nói tiếng Anh và mong muốn
nói tốt hơn.
Bảng 2. Ý kiến đánh giá về phương pháp thực nghiệm
Mức độ thích thú khi luyện nói bằng việc dùng
chuyện và tin tức để chia sẻ cùng nhau
Số lượng
Rất
thích
5
Thích
1
Thích
một ít
0
Khơng
thích
0
Qua bảng số liệu trên ta thấy có đến 5 trong tổng số 6 SV cảm thấy rất thích sử
dụng chuyện và tin tức tiếng Anh, 1 người cịn lại cảm thấy thích việc này. Chứng tỏ
phương pháp thực nghiệm đã phát huy và gây nên hiệu ứng tốt đối với SV.
96
Từ kết quả thống kê của bảng khảo sát về thái độ SV tham gia thực nghiệm, ta
thấy, hầu hết SV rất tán thành việc sẽ tiếp tục sử dụng chuyện và tin tức kể cả sau khi
kết thúc thực nghiệm, tức là có đến 100% đồng ý tiếp tục sử dụng phương pháp này.
Đặc biêt, khơng có SV nào từ chối sẽ tiếp tục, chứng tỏ phương pháp này đã thực sự
có hiệu quả.
2.3.2. Kết quả bài kiểm tra dạng thức IELTS Speaking
Trước thực
nghiệm
Sau thực
nghiệm
7
6
5
4
3
2
1
0
SV
1
SV
2
SV
3
SV
4
SV
5
SV
6
Qua biểu đồ, ta thấy kết quả bài kiểm tra Nói theo dạng thức IELTS lúc sau
thực nghiệm luôn cao hơn lúc trước thực nghiệm. Nó cho thấy rằng chương trình thực
nghiệm đã mang lại những kết quả tích cực.
Dưới đây là bảng so sánh số lượng SV xếp loại trong bài kiểm tra Nói trước và
sau thực nghiệm.
Rất tốt
Trước thực nghiệm
1 (SV)
Sau thực nghiệm
2
Tốt
4
4
Tạm
1
0
Kém
0
0
Hoàn tồn tự tin
0
1
Tự tin
5
5
Kém tự tin
1
0
Hồn tồn khơng tự tin
0
0
Rất nhiều
0
0
Khá nhiều
4
0
Rất ít
2
3
Khơng bị ảnh hưởng
0
3
Rất tốt
0
1
Tốt
3
5
Tạm
3
0
Kém
0
0
Tiêu chí
Phát âm
Sự tự tin
Ảnh hưởng của
tiếng mẹ đẻ
Từ vựng
Với bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng tất cả các yếu tố là phát âm, từ vựng, sự
tự tin, và mức độ pha tạp tiếng mẹ đẻ đều có sự thay đổi theo hướng tích cực hơn.
97
2.3.3. Điểm thi kết thúc học phần Nói 3 và Nói 4
10
Trước
thực
nghiệm
8
6
Sau thực
nghiệm
4
2
0
SV 1
SV 2
SV 3
SV 4
SV 5
SV 6
Biểu đồ 1. Sự thay đổi kết quả bài thi kết thúc học phần Nói 3 và Nói 4
Qua biểu đồ trên ta thấy kết quả điểm số học phần nói 3 và nói 4 của SV trước và
sau thực nghiệm cũng có sự thay đổi theo hướng tích cực, lần sau luôn cao hơn lần trước.
So sánh kết quả thi học phần Nói 4 giữa những SV tham gia thực nghiệm và
khơng tham gia thực nghiệm, chúng tơi thấy có sự cao hơn về điểm số trung bình trong
học phần nói 4 của những SV tham gia thực nghiệm (trung bình: 7.5 – 8.0) so với
những SV không tham gia vào quá trình này (trung bình: 6.5 – 7.0).
3. Kết luận
Qua bài nghiên cứu thực nghiệm sử dụng chuyện và tin tức tiếng Anh để trao
đổi, chia sẻ với nhau bằng hình thức học nhóm nhằm nâng cao kĩ năng nói cho SV
chuyên ngữ năm III Trường Đại học Đồng Tháp cũng như thái độ của họ với vấn đề
này đều đã được phản ánh. Những khó khăn gặp phải của SV cũng được chỉ ra. Thơng
qua đó, một số đề xuất được đưa ra với mong muốn giúp cho việc dùng chuyện và tin
tức tiếng Anh hiệu quả hơn, thú vị hơn trong các giờ luyện nói theo nhóm của SV các
lớp ĐHSANH13A và ĐHSANH13B Trường Đại học Đồng Tháp.
Tài liệu tham khảo
[1].
Lê Đình Mai Thảo (2010). Applying role-play in increasing student's interest in
learning speaking to grade 11 students at Lai Vung 2 high school. Dong Thap
University.
[2].
Lê Hùng (2013). Improving the English speaking skill by supporting
background knowledge for 11th grade students at Thong Linh High School.
Dong Thap University.
[3].
Nguyễn Thị Hồng (2007). Effect of using VOA news to improve speaking skills
to English major students at Hong Duc University. Hong Duc University.
[4].
Morgan, J., & Rinvolucri, M. (1983). Once upon a time: Using stories in the
Language classroom. Cambridge: Cambridge University Press.
[5].
Sanderson, P.(1999). Using Newspapers in the Classroom. Oxford University Press.
[6].
Pravamayee Samantaray B.Ed, M.Phil (2014). Use of Story Telling Method to
Develop Spoken English Skill. Centurion University, Bhubaneswar.