Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.49 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI

NGUYỄN TUẤN ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC
KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI ­ NĂM 2021

2


Luận án tiến sĩ kinh tế: “Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp 
nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Chun ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 9.34.01.01
Cơng trình được hồn thành tại: 
Trường Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Trịnh Thanh Hà
2. TS. Phùng Văn Hiền

Phản biện 1: ………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Phản biện 2: ………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Phản biện 3:………………………………………………………………


…………………………………………………………………………….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường
Địa điểm: Phịng bảo vệ Luận án Tiến sĩ – Phịng họp ….Nhà….., Trường Đại học 
Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội. Số 29A, ngõ 124, Vĩnh Tuy, Hồng Mai, Hà Nội
Thời gian: …….giờ, ngày……….tháng……….năm 2021

Tìm hiểu luận án tại:


Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Thư viện của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam là một loại hình doanh  
nghiệp kinh tế đặc biệt. Đặc biệt  ở  chỗ  đây là thành phần đóng góp to lớn cho 
sự nghiệp phát triển kinh tế  ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Sự đóng góp 
của các DNNVV đối với nền kinh tế đang trở nên ngày càng quan trọng, ngay cả 
đối với các nền kinh tế phát triển. DNNVV khơng những tạo ra một tỷ lệ GDP  
đáng kể mà cịn là một động lực tạo việc làm và gia tăng kim ngạch xuất nhập  
khẩu cho nền kinh tế. Nhà nước rất quan tâm đến loại hình doanh nghiệp này vì 
nó chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ trong các thành phần kinh tế. Hiện tại, ở Việt  
Nam có hơn 758.610 DNNVV đang hoạt động, theo Cục Phát triển doanh nghiệp 
­ Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư. Khối doanh nghiệp này đóng góp khoảng 45% vào 
GDP, 31% vào tổng số  thu ngân sách và chiếm khoảng 35% vốn đầu tư  của  
cộng đồng DN nói chung, thu hút hơn 4 triệu việc làm và đóng góp gần 50% vào 
tốc độ  tăng trưởng kinh tế quốc gia hằng năm. Sự  đóng góp đã hỗ  trợ  lớn cho  
việc chi tiêu vào các cơng tác xã hội và các chương trình phát triển khác.

Xuất phát từ  các lý do nêu trên, tác giả  chọn đề  tài: “Quản lý nhà nước 
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn  
thành phố  Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chun ngành Quản trị  kinh doanh tại 
Trường Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề  tài luận án thực hiện nhằm đưa ra những phương hướng và đề  xuất  
một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện QLNN đối với DNNVV khu vực kinh 
tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận  và pháp lý  về  QLNN đối với DNNVV qua 
việc làm rõ khái niệm, nội dung của QLNN đối với DNNVV khu vực kinh tế tư 
1


nhân; phân tích kinh nghiệm về QLNN đối với DNNVV của một số  thành phố 
tại Việt Nam và một số thành phố tại các nước trên thế giới và rút ra những bài  
học kinh nghiệm về  QLNN đối với DNNVV trên địa bàn thành phố  Hà Nội có 
giá trị tham khảo cho Việt Nam.
Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV khu vực kinh tế tư 
nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội để chỉ ra những kết quả đã đạt được, những  
mặt cịn hạn chế và ngun nhân những hạn chế trong QLNN đối với DNNVV 
tại thành phố Hà Nội hiện nay.
Đề  xuất một số  giải pháp nhằm hồn thiện QLNN đối với DNNVV khu 
vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước đối với các doanh 
nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế  tư  nhân trên địa bàn thành phố  Hà Nội; 
những DN khơng phải là kinh tế  tư  nhân, khơng phải là DNNVV (DN lớn, hộ 

kinh doanh, hợp tác xã, DN tư nhân) thì khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề 
tài này.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội
Về  thời gian: Luận án nghiên cứu QLNN đối với DNNVV tại thành phố 
Hà Nội từ  sau 1986 đến nay là giai đoạn kinh tế  Việt Nam hội nhập sâu, rộng 
vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt tác giả phân tích sâu các khía cạnh thực trạng  
QLNN đối với DNNVV khu vực KTTN giai đoạn 2015 ­ 2019, định hướng đến 
năm 2025 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2035.
Về  nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung của QLNN đối với DNNVV  
khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội theo q trình quản lý. 
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận 
Tiếp cận dựa trên cơ  sở  những nguyên lý và phương pháp luận duy vật 
2


biện chứng của chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường 
lối chủ trương của Đảng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp phân tích hệ thống
Tác giả  phân chia nội dung quản lý nhả  nước đối với DNNVV khu vực  
kinh tế tư nhân thành các nhóm vấn đề một cách hệ thống. Ở mỗi nhóm vấn đề,  
tác giả  cố  gắng hệ  thống hóa tài liệu, số  liệu cụ  thể. Sự  phân nhóm theo hệ 
thống này giúp cho vấn đề được xem xét, phân tích đa chiều hơn, tồn diện hơn. 
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 1 và chương 2 khi tiến hành 
tổng quan và đưa ra cơ sở lý luận cho nghiên cứu.
4.2.2. Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích 
a. Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích các số 
liệu thống kê bao gồm cả  số  liệu sơ  cấp và số  liệu thứ  cấp để  rút ra các kết 

luận khoa học. Phương pháp này sử dụng chủ yếu ở chương 3 khi phân tích thực  
trạng quản lý nhả nước đối với phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên  
địa bàn TP Hà Nội.
b. Phương pháp so sánh: Chủ yếu được tác giả sử dụng để so sánh mức độ kết  
quả, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhả  nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư 
nhân trên địa bàn TP Hà Nội giữa các năm khác nhau để khái qt xu hướng biến  
động của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, so sánh đối chiếu  
giữa TP Hà Nội với địa phương khác nhau để rút ra kinh nghiệm trong phát triển 
DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân. Phương pháp này được sử  dụng chủ  yếu  ở 
chương 2 khi trình bày kinh nghiệm thực tiễn và chương 3 khi so sánh về  q  
trình biến động của số liệu nghiên cứu qua các giai đoạn.
4.2.3. Phương pháp chun gia
Các quan điểm của chun gia về vấn đề liên quan trong các báo cáo, hội 
thảo, bài nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với phát triển DNNVV khu vực 
kinh tế  tư  nhân được tác giả  thu thập và trích dẫn nguồn rõ ràng. Từ  nhận xét 
sâu sắc, xác đáng của các chuyên gia là cơ  sở  để  đối chiếu với kết quả nghiên 
3


cứu mà tác giả  thu thập được từ  thực tiễn. Phương pháp này được sử  dụng  ở 
chương 3 và chương 4 khi phân tích thực trạng và định hướng giải pháp cho vấn  
đề nghiên cứu.
4.2.4. Phương pháp phân tích chính sách
Phương pháp phân tích chính sách là một trong những phương pháp nghiên 
cứu của quản lý nhà nước, phương pháp phân tích chính sách có mục đích là xác  
định mức độ  đạt được về  mục tiêu của chính sách, đánh giá lợi ích, đo lường  
hiệu lực, hiệu quả của chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư 
nhân. Phương pháp này cũng dựa trên phân tích các nguồn lực và cơng cụ  bảo 
đảm thực hiện để đánh giá các tác động của chính sách đến các đối tượng được 
điều chỉnh chủ yếu là các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân.

4.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học
Các câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi đóng, sử dụng thang đo Liker 
bao gồm 05 mức độ: Rất đồng ý; Tương đối đồng ý; Khơng ý kiến; Khơng đồng 
ý; Rất khơng đồng ý. Mỗi câu hỏi được thiết kế theo các mệnh đề  tích cực để 
người được điều tra có thể dễ dàng thể hiện quan điểm có hay khơng của mình 
và  ở  mức độ  nào trong việc đánh giá. Số  liệu thu thập được từ  điều tra xã hội  
học  được tác giả  xử  lý bằng phần mềm SPSS phiên bản IBM Statistics 20,  
lượng hóa kết quả nghiên cứu để từ đó rút ra những kết luận khoa học. 
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
5.2. Giả thuyết khoa học
Kết quả QLNN đối với các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn 
TP Hà Nội sẽ  được cải thiện tích cực, nếu đảm bảo được hiệu lực, hiệu quả 
của quản lý nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp này. Nếu khơng QLNN tốt  
đối với các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội thì khơng 
tận dụng được tiềm năng và cơ hội để phát triển kinh tế ­ xã hội của thành phố 
có hiệu quả.
6. Đóng góp mới của đề tài
4


Kết quả  nghiên cứu luận án sẽ  tổng hợp và đề  xuất một số  giải pháp 
hồn thiện QLNN đối với các DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân trên địa bàn 
thành phố Hà Nội và góp phần trong dự thảo xây dựng Luật hỗ trợ DNNVV, là  
cơ  sở để  lãnh đạo thành phố Hà Nội tham khảo trong việc quản lý đối với DN  
nói chung và DNNVV nói riêng. 
7. Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của 
Luận án được chia thành 4 chương như sau: 
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố  về  quản lý  

nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa 
bàn cấp tỉnh;
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp 
nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn cấp tỉnh; 
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và 
vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội; 
Chương 4:  Giải pháp hồn thiện  quản lý nhà nước  đối với các doanh 
nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
ĐàCƠNG BỐ VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC 
KINH TẾ TƯ NHÂN
1.1. Kết quả nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến đề tài quản lý nhà nước đối 
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi
1.1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về  vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối  
với phát triển kinh tế của quốc gia
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
5


1.1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu quản lý về các doanh nghiệp nhỏ và vừa 
1.1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về  quản lý đối với phát triển doanh nghiệp  
nhỏ và vừa ở Việt Nam
1.2. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu tổng quan 
1.2.1. Những nội dung luận án có thể kế thừa
QLNN đối với DNNVV dưới giác độ quản lý kinh tế và quản lý cơng.
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy các vấn đề 
cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và vấn đề tài chính đối với 

sự  hình thành, tổ  chức sản xuất kinh doanh và phát triển của các DNNVV đã 
được phân tích, luận bàn trên nhiều giác độ  quản trị  kinh doanh hoặc quản lý 
kinh tế và quản lý cơng.
1.2.2. Những nội dung các cơng trình chưa đề cập
Nhìn chung, các cơng trình khoa học trên chưa có cơng trình nào nghiên cứu  
về cơ chế, chính sách quản lý nhà nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư nhân 
trên địa bàn thành phố  Hà Nội dưới góc độ  quản trị  kinh doanh trong giai đoạn  
2015­2019. Từ  thực tế  này nghiên cứu đề  tài “Quản lý nhà nước đối với các  
doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội” 
có tính cấp thiết nhằm đề xuất các giải pháp có tính ứng dụng vào thực tiễn tại  
thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
1.2.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Cơng tác quản lý nhà nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân trên  
địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt trong thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành 
chính, cơng tác quản lý nhà nước đối với các DNNVV nói chung và khu vực kinh  
tế tư nhân có nhiều vấn đề phức tạp hơn, khó khăn hơn. Vì vậy, đề tài này sẽ làm  
rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với DNNVV khu 
vực kinh tế  tư  nhân  ở  thành phố  Hà Nội dưới góc độ  quản trị  kinh doanh   giai 
đoạn 2015­2019, định hướng tới năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Từ đó đề 
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả  quản lý nhà nước đối với các DNNVV khu 
vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.
6


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN
2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý nhà nước đối với các 
doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân
2.1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham 
gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 người và tổng doanh thu của 
năm khơng q 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng q 100 tỷ đồng, nhưng 
khơng phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại Nghị 
định 39/2018/NĐ­CP.

Bảng 2.1. Bảng phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
KHU VỰC

Doanh nghiệp siêu nhỏ

I. Nơng,   lâm 
nghiệp   và 
thủy sản
II. Cơng 
nghiệp   và   xây 
dựng
III. Thương 
mại và dịch vụ

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa

Tổng 
vốn (Tỷ 
VNĐ)

Số lao 
động

(Người)

Tổng 
DT 
(Tỷ 
VNĐ)

Tổng 
vốn (Tỷ 
VNĐ)

Số lao 
động
(Người)

Tổng 
DT 
(Tỷ 
VNĐ)

Tổng 
vốn (Tỷ 
VNĐ)

Số lao 
động
(Người)

Tổng 
DT 

(Tỷ 
VNĐ)

≤ 3

≤ 10

<3

3­20

10­100

3­50

20 ­ 100

100­ 
200

≤ 3

≤ 10

<3

3­20

10­100


3­50

20 ­ 100

100 ­ 
200

50 ­ 
200

≤ 3

≤ 10

<3

3­50

10­50

3­100

50 ­ 100

50 ­ 100

100 ­ 
300

50 ­ 

200

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ NĐ 39/2018/NĐ­CP ngày 11/3/2018)
Như  vậy, với những quan điểm tổng hợp trên và những quy định thực tế 
hiện nay khái niệm DNNVV có thể hiểu là: DNNVV ở  Việt Nam là những DN  
có quy mơ về  vốn hoặc lao động tương đối nhỏ  và thỏa mãn các quy định theo 
từng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau của pháp luật.

7


2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
2.1.2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh theo ngành nghề
2.1.2.2. Đặc thù về nguồn lực, năng lực quản lý điều hành
Xét về nguồn lực và năng lực quản lý điều hành, có thể thấy một số điểm  
đặc trưng của DNNVV như sau: Nguồn nhân lực được đo lường giá trị bằng chi  
phí để thay thế người lao động; là kiến thức, năng lực và kỹ năng của các thành 
viên trong doanh nghiệp. Những giá trị  ấy được thể  hiện  ở năng suất, hiệu quả 
cơng việc và thái độ của người lao động với doanh nghiệp.
2.1.3. Vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
2.1.3.1. Vai trị về mặt kinh tế
2.1.3.2. Vai trị về mặt xã hội
2.1.4. Một số hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong kinh tế thị trường, sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ  vừa  
giữ  vai trị tích cực nhưng đồng thời cũng tạo nên những tác động tiêu cực đến  
sự phát triển ­ đó là mặt trái phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Những tác động 
tiêu cực này sẽ  tạo ra những nhân tố  kìm hãm sự  phát triển, đe dọa sự  chệch  
hướng về mục tiêu, u cầu đặt ra cho nó, bao gồm:
2.2. Một số vấn đề liên quan đến khu vực kinh tế tư nhân
2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Bản chất, đặc điểm của khu vực kinh tế tư nhân
2.2.2.1. Bản chất
2.2.2.2. Đặc điểm
Hình 2.1: Khu vực kinh tế tư nhân trong mơ hình kinh tế Việt Nam

8


(Nguồn: Trần Kim Chung ­ 2016)

2.2.3. Vai trị của khu vực kinh tế  tư nhân nói chung trong nền kinh tế thị 
trường ở Việt Nam hiện nay
Trong một nền kinh tế  thị  trường, sự  tăng trưởng và phát triển của khu 
vực kinh tế tư nhân và sự phát triển của cộng đồng gắn liền với nhau trong một  
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Sự tăng trưởng và phát triển của khu vực kinh  
tế tư nhân sẽ đem lại thu nhập cao hơn, y tế và giáo dục tốt hơn cho người dân  
và cộng đồng. Mặt khác, đối với các doanh nghiệp, thu nhập cao hơn có nghĩa là  
thị trường rộng lớn hơn. Sức khỏe và giáo dục tốt hơn thì lực lượng lao động có 
năng suất cao hơn và năng suất cao hơn sẽ đem lại nhiều lợi nhuận. Vai trị của 
khu vực KTTN trong nền kinh tế thị trường được thể hiện trên nhiều khía cạnh  
như  đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước, tạo cơng ăn việc làm cho 
người lao động, huy động nguồn lực trong xã hội vào sản xuất kinh doanh cho  
sản xuất kinh doanh…
2.2.4. Hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân 

2.3. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh  
tế tư nhân
9



2.3.1. Các khái niệm
2.3.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và 
vừa khu vực kinh tế tư nhân
Doanh nghiệp là thực thể  kinh tế, là tế  bào nền kinh tế  và do vậy, là bộ 
phận quan trọng cấu thành nền kinh tế quốc dân. Hoạt động của doanh nghiệp  
là nội dung chính, cốt yếu trong hoạt động của nền kinh tế, quyết định sự  vận 
động, phát triển của ngành, của địa phương, của cả  nền kinh tế  quốc dân. Do 
vậy, hoạt động doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước, quan hệ giữa  
nhà nước với doanh nghiệp trong kinh tế thị trường là quan hệ  chủ thể quản lý 
với đối tượng quản lý, dựa trên những cơ sở kinh tế ­ xã hội, pháp lý nhất định.
2.3.3. Đặc điểm và vai trị của quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp  
nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân
2.3.3.1. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư nhân
2.3.3.2.  Chức năng cơ bản của Nhà nước với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa  
khu vực kinh tế tư nhân
2.3.4. Cơ chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.3.5. Nội dung quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu  
vực kinh tế tư nhân
Nội dung QLNN đối với các DNNVV có một số điểm đặc thù so với DN  
nói chung bao gồm: 
2.3.5.1. Về hoạch định sự phát triển hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hoạch định phát triển của các DNNVV là việc xác định sứ  mệnh, tầm  
nhìn chiến lược, kế hoạch phát triển hệ thống DNNVV dựa trên sự phân tích cơ 
hội và thách thức từ  mơi trường, phân tích tiềm năng, lợi thế  về  kinh tế  của  
quốc gia, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, địa phương.
2.3.5.2. Xây dựng, ban hành và tổ  chức thực hiện các chính sách, giải pháp cụ  
thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển 
DNNVV chịu sự  tác động bởi các hệ  thống văn bản pháp luật của Nhà  
nước được ban hành bởi Chính phủ, cơ  quan QLNN đối với DNNVV  ở  Trung  
10



ương và địa phương. Việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật và hồn 
thiện chúng qua từng thời kỳ có vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc tạo ra  
cơ sở pháp lý đồng bộ, điều chỉnh mơi trường kinh doanh thuận lợi và điều tiết  
hoạt động của các DNNVV, bao gồm xây dựng, ban hành và phổ  biến, hướng  
dẫn hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chung cho các DNNVV và xây dựng, 
ban hành và phổ biến, hướng dẫn thực hiện quản lý hỗ trợ phát triển DNNVV.
2.3.5.3. Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ  và  
vừa
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với các DNNVV là hệ thống thống 
nhất các cá nhân, đơn vị trong một tổ chức của nhà nước, có sự liên hệ chặt chẽ, 
tác   động   qua   lại   lẫn   nhau,   hỗ   trợ   nhau   cùng   thực   hiện   mục   tiêu   phát   triển  
DNNVV bền vững theo định hướng và mục tiêu của Nhà nước. Xây dựng tổ 
chức bộ máy bao gồm (1) xây dựng cơ cấu của bộ máy; (2) xác định chức năng,  
nhiệm   vụ,   quyền   hạn;   (3)   xây   dựng   đội   ngũ   làm   công   tác   QLNN   đối   với 
DNNVV.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, và nhiều văn bản pháp luật khác, chủ 
thể  QLNN đối với hoạt động của doanh nghiệp gồm: Chính phủ; các Bộ, cơ 
quan ngang bộ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Sơ đồ 2.1: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và 
vừa theo phân cấp quản lý Trung ương ­ địa phương

11


(Nguồn: Tác giả tổng hợp – Nguyễn Thị Ngân (2016))

2.3.5.4. Tổ chức và thực hiện kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt việc chấp hành các  
quy định của pháp luật đối với các doanh  nghiệp  nhỏ và vừa

Kiểm tra, thanh tra là hoạt động tất yếu của quản lý nhà nước. Kiểm tra,  
thanh tra đối với các DNNVV nhằm phát triển hệ  thống DNNVV  đúng định 
hướng.
Đối với các DNNVV, kiểm tra, thanh tra là cơ sở xác lập trật tự kỷ cương  
trong kinh doanh,  đảm bảo mơi trường kinh doanh, bình đẳng cho các doanh 
nghiệp, giúp các DNNVV đánh giá, phát hiện những nội dung khơng phù hợp  
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.3.6.   Tiêu   chí   đánh   giá   hiệu   quả   quản   lý   nhà   nước   đối   với   các   doanh  
nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân
2.3.6.1. Mục đích đánh giá
Xác định những điều phù hợp và khơng phù hợp, những sai lệch trong q  
trình quản lý; Điều chỉnh các sai lệch nhằm bảo đảm thực hiện được các mục 
tiêu đề ra đối với DNNVV; Nêu lên những bài học, đề xuất giải pháp hoặc kiến 
nghị nhằm đổi mới các yếu tố (mục tiêu, nguồn lực, cơng cụ…) và các nội dung 
QLNN khơng cịn phù hợp.
2.3.6.2. Các tiêu chí đánh giá
12


Để  đánh giá hiệu quả  QLNN đối với DNNVV, trên thế  giới hiện có bộ 
tiêu chí như: “Đánh giá theo kết quả ở Vương quốc Anh ­ PSA ”; “Mơ hình “Giải  
thưởng chất lượng Malcolm Baldrige”  ở Hoa Kỳ”; “Chỉ số hoạt động xây dựng  
và thi hành phát luật về  kinh doanh của các Bộ  năm 2011 (MEI 2011) ” Tuy 
nhiên, đối với đề tài này NCS áp dụng mơ hình các tiêu chí đánh giá QLNN được 
Ngân hàng Phát triển châu Á đề  ra năm 2003 và nhiều nước trên thế  giới hiện  
đang sử dụng. Từ đó, luận án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN đối với 
DNNVV là hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, cơng bằng và bền vững.
Thứ  nhất, tiêu chí hiệu lực; Thứ  hai, tiêu chí hiệu quả; Thứ  ba, tiêu chí  
phù hợp; Thứ tư, tiêu chí cơng bằng; Thứ năm, tiêu chí bền vững
2.3.7. Các yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả  quản lý nhà nước đối với các 

doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân
2.3.7.1. Mơi trường chính trị, thể chế chính sách 
2.3.7.2. Mơi trường kinh tế ­ xã hội
2.3.7.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
2.3.7.4. Về mức trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý
2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực 
kinh tế tư nhân cấp tỉnh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho thành phố 
Hà Nội
2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa  
khu vực kinh tế tư nhân cấp tỉnh trên thế giới
2.4.1.1. Kinh nghiệm của Thủ đơ Washington D.C­ Mỹ
2.4.1.2. Kinh nghiệm của Thủ đơ Singapore
2.4.1.3. Kinh nghiệm của Thủ đơ Seul­Hàn Quốc
2.4.1.4. Kinh nghiệm của Thành phố Thượng Hải­Trung Quốc
2.4.1.5. Kinh nghiệm của Tokyo­Nhật Bản
2.4.1.6. Kinh nghiệm của BangKok­Thái Lan
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 
khu vực kinh tế tư nhân một số tỉnh ở Việt Nam
13


2.4.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương
2.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh
2.4.3. Bài học rút ra cho thành phố Hà Nội

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH 
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN 
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Khái qt về đặc điểm tự nhiên và kinh tế ­ xã hội của thành phố Hà Nội
3.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 
trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1.3.1. Thuận lợi
3.1.3.2. Khó khăn
3.2. Q trình hình thành và phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
3.2.1. Giai đoạn trước năm 1986
3.2.2. Giai đoạn từ năm 1986 ­ 1999
3.2.3. Giai đoạn từ 1999 ­ nay
3.3. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn  
thành phố Hà Nội
3.3.1. Quy mơ tăng trưởng doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế  tư 
nhân
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân đăng ký 
thành lập mới trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015­2019

Đơn vị: Hồ sơ doanh nghiệp
Năm

Số lượng DNNVV 
đăng ký thành lập 
mới

Tỷ lệ tăng  Số lượng DN 
(%)
giải thể

14


Tỷ lệ tăng 
(%)


2015
2016
2017
2018
2019
Tổng/ Bình qn

16.628
22.663
24.545
25.231
27.711
116.778

113,46
136,29
108,30
102,79
109,83
113,59

1.008
987
1.108
1.421

2.018
6.542

126,16
97,92
112,26
128,25
142,01
120,36

Nguồn: Số liệu của Phịng ĐKKD ­ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Bảng 3.2. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa 
bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015­2019

Đơn vị: Doanh nghiệp
Năm

2015

2016

2017

Tổng số DN đang hoạt 
động tính đến ngày 31/12
Số DNNVV đang hoạt 
động tính đến ngày 31/12
Tỷ lệ DNNVV/ Tổng số 
DN


105.09
8
102.42
4

111.45
7
108.50
1

133.98
1
130.49
2

97,46

97,35

97,4

2018
143.119
139.246

2019

Tỷ lệ tăng 
bình qn 
(%/năm)


155.94
0
152.37
0

97,29

97,71

110,37
110,44
97,44

Nguồn: Số liệu của Phịng ĐKKD ­ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Bảng 3.3. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân theo 
thành phần kinh tế trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015­ 2019

Đơn vị: Doanh nghiệp
Khu vực kinh tế

2015

1. Khu vực nhà nước
691
100.107
2. Khu vực tư nhân
3.  Khu  vực   có  vốn   đầu 
1.626
tư nước ngồi

Tổng số
102.424

Tốc độ tăng bình 
qn (%/năm)
467
90,67
148.104
110,29

2016

2017

2018

2019

637
105.879

573
127.818

487
136.290

1.985

2.101


2.469

3.799

123,64

108.501

130.492

139.246

152.370

110,44

 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội)
Bảng 3.4. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân theo 
loại hình doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019

Loại hình DN
1. Hợp tác xã
2. Tư nhân
3. Hợp danh

2015

2016


2017

2018

2019

1.435
1.195
301

1.329
906
467

1.672
1.224
425

1.752
1.198
467

2.135
1.835
607

15

Tốc độ tăng bình 
qn (%/năm)

110,44
111,32
119,17


4. TNHH
5. Cổ phần
Tổng

52.151 55.068 59.818 62.180
76.906
45.025 48.109 64.679 70.693
66.621
100.107 105.879 127.818 136.290 148.104
 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội)

110,20
110,29
110,29

Cơ cấu ngành nghề chia theo 3 lĩnh vực chính, tại TP Hà Nội thì khu vực 
dịch   vụ   có   quy   mơ   số   lượng   doanh   nghiệp   là   128.189   doanh   nghiệp   chiếm 
84,72% và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017­2019, do các nhiều doanh 
nghiệp dịch vụ nhỏ và siêu nhỏ có động thái sáp nhập. 

16


3.3.2. Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3.5. Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân 

trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019

Đơn vị: Doanh nghiệp
Năm 2015
Ngành nghề

Số lượng

Năm 2016

Tỷ lệ 
(%)

Số lượng

Năm 2017

Tỷ lệ 

Số lượng

(%)

Tỷ lệ 
(%)

Năm 2018
Số lượng

Tỷ lệ 

(%)

Năm 2019
Số lượng

Tỷ lệ 
(%)

1. Nông, lâm 
nghiệp và thủy 

1.967

1,92

1.189

1,1

1.771

1,36

1.984

1,42

1.807

1,22


14.865

14,51

12.984

11,97

16.875

12,93

19.299

13,86

21.697

14,65

83.275

83,57

91.706

86,94

109.172


85,71

115.007

84,72

124.600

84,13

100.107

100

105.879

100

127.818

100

136.290

100

148.104

100


sản
2. Công nghiệp và 
xây dựng
3. Dịch vụ
Tổng

 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội)

17


3.3.3. Quy mơ về  vốn đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực 
kinh tế tư nhân
3.3.4. Quy mơ lao động đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực 
kinh tế tư nhân
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện quy mơ doanh nghiệp theo lao động trên địa 
bàn thành phố Hà Nội năm 2019

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, năm 2019
3.3.5. Doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và 
vừa khu vực kinh tế tư nhân
Các DNNVV trên địa bàn Hà Nội đã có vai trị quan trọng trong phát triển 
kinh tế  ­ xã hội Thủ  đơ thời gian qua, thể hiện  ở việc đóng góp ngày càng lớn 
vào ngân sách nhà nước. 
Bảng 3.6. Giá trị thuế đóng góp vào NSNN của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 
khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015­2019

ĐVT: Triệu đồng


Khu vực kinh tế

2015

2016

2017

2018

2019

Tỷ lệ tăng 
bình qn 
(%/năm)

1. Khu vực KTTN

44.913

51.367

56.590

65.425

81.356

116,01


2. Khu vực có vốn 
21.104 34.707 56.475 86.911 130.771
đầu tư nước ngồi
(Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội)

18

157,77


3.4. Hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực 
kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.4.1. Triển khai và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Trung 
ương
3.4.2. Xây dựng, ban hành và tổ  chức thực hiện các chính sách, giải pháp cụ 
thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế 
tư nhân phát triển
3.4.3. Tổ  chức bộ  máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và vừa  
khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội

­ Về cơ cấu bộ máy và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan  
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.4.4. Về kiểm sốt nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và 
vừa 
CHÍNH PHỦ

BỘ, CƠ QUAN 
NGANG BỘ


UBND
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CÁC CƠ QUAN

SỞ KẾ HOẠCH

CHUN MƠN

ĐẦU TƯ TP HN

UBND CẤP 
HUYỆN, XÃ

PHỊNG ĐĂNG 
KÝ KINH DOANH

DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA

(Nguồn: tác giả tổng hợp ­ internet)
3.5.   Phân   tích   các   yếu   tố   ảnh   hưởng   đến  hiệu  quả  QLNN   đối   với   các 
DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

19


3.5.1. Mơi trường chính trị, thể chế chính sách
3.5.2. Mơi trường kinh tế ­ xã hội
Sự   ổn định về  kinh tế  ­ xã hội là yếu tố  quan trọng, có tác động lớn tới  

hiệu quả  hoạt động SXKD của các DNNVV và do đó tác động tới hoạt động  
quản lý kinh tế của NN đối với DNNVV. Mơi trường chính trị ­ xã hội ổn định,  
nền kinh tế  tăng trưởng  ổn định, ít lạm phát và ít biến động sẽ  tạo ra cho các  
doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV một tâm lý n tâm trong q trình huy động  
và sử dụng vốn, n tâm vốn đầu tư có cơ hội được bảo tồn và phát triển.
3.5.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
Bộ  máy QLNN về  kinh tế là một chỉnh thể  các bộ  phận trong cơ  cấu tổ 
chức quyền lực nhà nước, có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ  khác nhau, có  
quan hệ, ràng buộc và phụ  thuộc lẫn nhau, được bố  trí thành cấp và khâu để 
thực hiện chức năng nhất định của quản lý nhà nước về kinh tế nhằm đạt mục  
tiêu đã đặt ra. 
3.6. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 
khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.6.1. Về  cơ  chế, chính sách  của  nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và 
vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Bảng 3.7. Đánh giá của doanh nghiệp cơ chế, chính sách về nhà nước đối với 
doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội
STT

1

2

3
4

Phương án đánh giá
Đầy đủ số lượng, 
đảm bảo chất 
lượng

Đầy đủ số lượng, 
nhưng chưa đảm 
bảo chất lượng
Chưa đầy đủ số 
lượng, chưa đảm 
bảo chất lượng
Tổng số

Chủ thể khảo sát
Cơ quan quản lý
DN NVV
Số 
Số 
%
%
lượng
lượng

Chung
Số 
%
lượng

5

26,67

30

31,85


36

31,33

4

20

8

8,52

12

9,67

11

53,33

57

59,63

67

59

20


100

95

100

115

100

(Nguồn: tác giả khảo sát thực tiễn)

Đánh giá về  số  lượng và chất lượng của các chiến lược, kế  hoạch, quy 
20


hoạch cơ chế, chính sách về nhà nước đối với DNNVV kinh tế tư nhân trên địa 
bàn TP Hà Nội cho thấy: phần lớn các ý kiến khảo sát đều cho rằng hiện TP Hà 
Nội chưa có đầy đủ  các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển DN NVV, 
thể hiện có 59% số ý kiến được hỏi cho là các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch  
phát triển DN NVV là chưa đầy đủ, và chưa đảm bảo về  chất lượng, trong đó 
nhóm chủ  thể  cơ  quan quản lý nhà nước đánh giá là 53,33%, nhóm chủ  thể  là  
cán bộ doanh nghiệp đánh giá là 59,63%.

3.6.2. Về  cải cách hành chính, tăng cường hiệu quả  hoạt động của các cơ 
quan
3.6.4. Hoạt động về đào tạo nguồn nhân lực
Bảng 3.8. Số liệu tổng hợp về tình hình đào tạo, bồi dưỡng, quản lý doanh 
nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân Tp. Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019


TT
1
2
3

Nội dung

Năm 
2015
402
578

Năm 
2016
451
658

Năm  Năm  Năm  Tổng 
2017 2018 2019 cộng
386
378
392
2.365
645
635
670
3.838

Tổng số lượt đào tạo

Tổng số lượt bồi dưỡng
Số  lượng được đề  bạt, 
bổ   nhiệm   giữ   chức   vụ  98
112
104
86
cao hơn
(Nguồn: Sở Nội vụ thành phố Hà Nội)

78

583

Kết quả  qua công tác đào tạo, bồi dưỡng QLNN của TP. Hà Nội được  
NCS tổng kết trên 2 mặt sau:
­ Tạo sự  chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả  đào tạo, bồi 
dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp 
có đủ  phẩm chất, trình độ  và năng lực, đáp  ứng u cầu sự  nghiệp phát triển  
kinh tế ­ xã hội của thành phố Hà Nội và hội nhập quốc tế.
­ Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có chất lượng, cơ  cấu  
phù hợp với u cầu thực tiễn và vị trí việc làm.
Biểu đồ 3.2. Tổng hợp về tình hình ĐT, BDCB Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019

21


×