Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TOM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trường đại học kinh tế quốc dân
-----------♦-----------

NGUYễN THị BíCH VƯợNG

CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
(LẤY THỰC TẾ TỪ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM)

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62340201

TOM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH
TẾ

HÀ NỘI – 2016


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNHTẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Đắc Hƣng
2. PGS.TS. Lê Đức Lữ
Phản biện 1 :

Phản biện 2:


Phản biện 3:

Luận án đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án
cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi:….. giờ, ngày …… tháng ……. năm 2016

Có thể tìm hiểu Luận án tại
- Thƣ viện Quốc gia
-

Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua cũng như hiện nay hoạt động thẩm định
dự án đầu tư nói chung và thẩm dịnh tài chính dự án đầu tư trong
hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói
riêng đang nổi lên trở thành một chủ đề thời sự nóng hổi, thu hút sự
quan tâm lớn của các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu, kể cả
các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và chủ các doanh nghiệp,
trên diễn đàn Quốc hội, các hội thảo khoa học, trên các phương tiện
thơng tin đại chúng.Trước thực tế đó, tác giả đã nghiên cứu vấn đề
“Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho
vay tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Lấy thực tế từ Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam” cho luận án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trả lời rõ câu hỏi: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng công
tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn của các NHTM? ” và

“Những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính
dự án vay vốn của NHTM?”
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là chất lượng thẩm
định về mặt tài chính các dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của
các NHTM bị chi phối bởi các nhân tố như: năng lực của đội ngũ cán
bộ thẩm định, thông tin phục vụ cho việc thẩm định, chi phí và thời
gian thẩm định, quy trình và phương pháp thẩm định, phương tiện
thẩm định
4. Phạm vi nghiên cứu
Vì Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam là một NHTM
có quy mơ lớn với 1 Sở giao dịch, 149 chi nhánh và hơn 1000 phòng


2
giao dịch được bố trí rộng khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam,
nhưng ở đây tác giả chỉ tập trung nghiên cứu 50 dự án đầu tư mà
Ngân hàng đã cho vay trong giai đoạn 2000 – 2014 và những dự án
này đã hết thời hạn cho vay. Một cuộc điều tra khảo sát sẽ được tiến
hành trực tiếp trong 2 năm 2013 và 2014 với hơn 50 lãnh đạo của các
chi nhánh Ngân hàng và hơn 200 cán bộ thẩm định tại các chi nhánh
Ngân hàng trên toàn quốc.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến như
phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
6. Tổngquannghiêncứu trong ngoài nƣớc và khoảng trống
cần nghiên cứu
Điểm khác biệt căn bản của luận án tiến sỹ so với các cơng trình
đã nghiên cứu trước đây là lƣợng hóa các nhân tố ảnh hƣởng đến chất

lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án vay vốn của các NHTM để ra
quyết định cho vay ở tầm vi mơ, trong đó Ngân hàng với vai trị là người
cho vay.
7. Những đóng góp mới của luận án
Trên cơ sở kế thừa nền tảng lý luận và thực tiễn của nhiều
nghiên cứu từ trước về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
trong hoạt động cho vay của các NHTM, luận án có một số đóng góp
mới khác biệt với các nghiên cứu trước đây:

(1)Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công
tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các NHTM nói chung.
(2)Trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp là 50 dự án đầu tư mà Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam đã thẩm định xong, xét duyệt cho vay
và hết thời hạn vay từ 2000 – 2014 tác giả đã tiến hành một cuộc điều


3
tra phỏng vấn tập trung vào 2 đối tượng là hơn 50 cán bộ lãnh đạo tại
các chi nhánh Ngân hàng trong toàn hệ thống và hơn 200 cán bộ trực
tiếp thẩm định các dự án đó tại các chi nhánh và hội sở chính của
Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam để thấy được thực trạng
công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Cơng
thương Việt Nam. (3) Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
tới chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho
vay của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Từ đó đề xuất
các giải pháp hướng tới các nhân tố để phù hợp với mức độ tác động
của từng nhân tố đó. (4)Tác giả đã sử dụng tối đa nguồn số liệu thứ
cấp thơng qua phân tích một số dự án đầu tư điển hình mà Ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam đã thẩm định và xét duyệt cho vay để
đánh giá được thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư

tại Ngân hàng trong giai đoạn 2000 – 2014. Từ đó, đưa ra một số giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư cho Ngân hàng.
8. Kết cấu của luận án
Luậnánđượckếtcấuthành4chương như sau:
Chƣơng 1:Tổng quan về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
trong hoạt động cho vay của NHTM

.

Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương VN.
Chƣơng 3: Đánh giá tác động của các nhân tố tới chất lượng thẩm
định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương VN.
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam.


4
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNHDỰ ÁN ĐẦU TƢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAYCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Nghiên cứu về dự án đầu tƣ
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một
mục tiêu nhất định mà trong q trình thực hiện mục tiêu đó cần có
các nguồn lực đầu vào và kết quả thu được là các đầu ra.
1.1.2. Phân loại dự án đầu tư
- Theo hình thức đầu tư: gồm 3 loại là: (i) dự án đầu tư có

cơng trình xây dựng, (ii) dự án đầu tư khơng có cơng trình xây dựng ,
(iii) dự án hỗn hợp gồm cả đầu tư và xây dựng
- Theo thời gian thực hiện: dự án đầu tư ngắn hạn (dưới 1
năm), dự án trung hạn (1 – 3 năm), dự án dài hạn (3 năm trở lên).
- Theo sự phân cấp quản lý : thù theo tầm quan trọng và quy
mô của dự án mà được chia thành 4 nhóm là dự án nhóm A, nhóm B,
nhóm C, nhóm D.
1.2. Cho vay theo dự án đầu tƣ của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Hoạt động cho vay của NHTM
1.2.2. Cho vay theo dự án đầu tư của NHTM
1.2.2.1. Khái niệm cho vay theo dự án đầu tư của các NHTM
Dự án đầu tư của các NHTM là dự án được tài trợ trên cơ sở
nghiệp vụ tín dụng của NHTM hay nói cách khác đó chính là khoản
tiền mà NHTM cho các doanh nghiệp hay các chủ đầu tư vay theo
những điều khoản mà hai bên đã thỏa thuận nhằm thực hiện một dự
án đầu tư nào đó của chủ đầu tư.
1.2.2.2. Quy trình cho vay theo dự án đầu tư của các NHTM
Quy trình cho vay theo dự án đầu tư của các Ngân hàng thương mại


5
-

Thẩm định dự án đầu tư

-

Thực hiện cho vay

-


Thu nợ

1.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay
của các Ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Thẩm định dự án đầu tư
1.3.1.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư vay vốn NHTM là q trình NHTM
xem xét, phân tích, đánh giá dự án một cách khách quan, khoa học và
toàn diện trên các nội dung từ đó lựa chọn dự án đưa ra quyết định
đầu tư tối ưu nhất.
1.3.1.2. Nội dung của thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho
vay của Ngân hàng thương mại
- Thẩmđịnhbảnthândựánvayvốn: Thẩm định về phươngdiệnpháplý,
về phương diệnthịtrườngcủadự án, vềkỹthuậtcơngnghệcủadựán,
vềtổchứcquảnlýthựchiệndựán,vềmặttàichínhcủadựán,vềmơitrườngsin
hthái,vềkinhtế-xãhội.
-

Thẩmđịnhkháchhàngvayvốn(chủđầutư):

địnhtưcáchphápnhâncủakháchhàngvayvốn,
địnhnănglựctàichínhcủakháchhàng,thẩmđịnhtàisảnđảm

Thẩm
thẩm
bảotiềnvay,

thẩmđịnhkhảnăngtrảnợvay.
1.3.1.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay

của Ngân hàng thương mại
Quytrìnhnàygồmcácnộidungsau:
- Kiểmtratrướckhichovay
- Kiểmtratrongkhicho v a y
- Kiểmtrasaukhichovay


6
1.3.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng thƣơng mại
1.3.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư
Theo quan điểm của Ngân hàng thì thẩm định tài chính dự án đầu tư
là việc tổ chức, xem xét, phân tích và đánh giá một cách khoa học và
tồn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên những giác độ: tính
pháp lý, tính khả thi, hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án đầu tư,
nhằm giúp Ngân hàng đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay
đối với dự án đó.
1.3.2.2. Nội dung của thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt
động cho vay của Ngân hàng thương mại
- Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư cũng như tiến
độ sử dụng vốn của dự án.
- Thẩm định dòng tiền của dự án
- Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
- Thẩm định mức độ rủi ro của dự án
1.3.2.3. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư
Phương pháp chung để thẩm định tài chính dự án đầu tư là tiến
hành so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực đã được quy
định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế tài chính kỹ thuật thích hợp
hoặc các thông lệ quốc tế cũng như các kinh nghiệm thực tế.
Các phương pháp thẩm định tài chính dự án cụ thể:

phương pháp so sánh các chỉ tiêu, Phương pháp phân tích độ nhạy
của dự án, Phương pháp dự báo thơng qua sử dụng các mơ hình,
1.4. Chất lƣợng thẩm định tài chính dự án đầu tƣ trong hoạt
động cho vay của các NHTM
1.4.1. Khái niệm về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
Dưới góc độ Ngân hàng thì chất lượng thẩm định tài chính dự


7
án đầu tư là việc xem xét dự án đó có đáp ứng tốt nhất những yêu cầu
của Ngân hàng thơng qua các chỉ tiêu như quy trình thẩm định có
khoa học và tồn diện khơng, thời gian thẩm định nhanh hay chậm,
chi phí thẩm định cao hay thấp, việc lựa chọn phương pháp thẩm
định có phù hợp với dự án không.....
1.4.2. Các chỉtiêuđánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án
đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.4.2.1. Các chỉ tiêu định tính
1.4.2.2. Các chỉ tiêu định lượng:Tỷ lệ dự án triển khai thành công
trên thực tế, tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại, chỉ tiêu về dư nợ và cơ
cấu dự nợ tín dụng trung dài hạn, nợquá hạn trung dài hạn, nợxấu, chỉ
tiêu về lợi nhuận.
1.4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tài chính
dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
1.4.3.1. Nhân tố chủ quan: cán bộ thẩm định, phương tiện phục vụ
thẩm định, nguồn thông tin phục vụ thẩm định, tổ chức cơng tác thẩm
định, quy trình và phương pháp thẩm định.
1.4.3.2. Nhân tố khách quan
a) Nhân tố về phía chủ đầu tư
 Những khó khăn về tài chính của chủ đầu tư
 Trình độ tổ chức quản lý của chủ đầu tư

Hồ sơ dự án chủ đầu tư cung cấp
b) Nhân tố môi trường:môt trường kinh tế, môi trường chính trị, mơi
trường pháp lý…..
c) Các nhân tố khách quan khác: Yếu tố thị trường, tỷ lệ chiết khấu,
lạm phát, tỷ giá hối đoái…..


8
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNHTÀI
CHÍNHDỰ ÁN ĐẦU TƢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAYTẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNGVIỆT NAM
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCPCông thƣơng Việt Nam
2.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
2.1.2. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Công thương VN
Bảng 2.1. Các chỉ số tài chính cơ bản
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Mứctăngtrƣởng(%)
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2013

2014
11/10


12/11

13/12

14/13

Tổng tài sản

367.731

460.420

503.53

576.36

661.13

25,2

9,4%

14,5%

14,7%

Nguồn vốn huy

339.699


420.212

460.080

511.678

595.092

%
23,7

9,5%

11,2%

16,3%

động

nợ tín dụng

234.205

293.434

405.742

460.070


542.684

%
25,3

38,3%

51,4

17,9%

4.638

8.392

4
8.168

9
7.751

5
7.302

%
80,9%

-2,7%

%

-5,4%

-5,8%

thuế
Vốn điều lệ

15.172

20.230

26.218

37.234

37.234

33,3%

29,6%

42%

0%

Vốn chủ sở hữu

18.170

28.491


33.625

54.075

55.013

56,8%

18%

60,8%

1,7%

ROA

1,5%

2,03%

1,7%

1,4%

1,2%

0,53%

-0,33%


-0,3%

-0,2%

ROE

22,1%

26,74%

19,9%

13,7%

10,5%

4,64%

-6,84%

-6,2%

-3,2%

Tỷ lệ nợ xấu/Dƣ nợ

0,66%

0,75%


1,35%

0,82%

0,90%

0,09%

0,6%

-0,5%

0,08%

13,47%

20%

16%

10%

10%

6,53%

-4%

-6%


0%

8,02%

10,57%

10,33%

13,2%

10,4%

2,55%

-0,24%

2,87%

-2,8%

Lợi nhuận trƣớc

tín dụng
Tỷ lệ trả cổ tức
Tỷ lệ an tồn vốn
(CAR)

(Nguồn: Báocáo thường niên của Vietinbank 2010 – 2014)



9
Nhìn vào bảng 2.1 thấy tổng tài sản đều tăng qua các năm
trong đó năm 2011 đạt mức tăng trưởng cao nhất 25,2% so với năm
2010. Tổng tài sản tính đến 31/12/2014 đạt 661.132 tỷ đồng tăng
trưởng 14,7% so với năm 2013, đạt 103% kế hoạch của Đại hội đồng
cổ đông. Nguồn vốn huy động của Vietinbank cũng tăng theo các
năm và đạt mức tăng trưởng cao nhất 23,7% năm 2011 so với năm
2010. Tuy vậy, năm 2014 mặc dù Ngân hàng đã thực hiện nhiều giải
pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo hướng tích cực nên
Vietinbank đã duy trì được sự ổn định và tăng trưởng bền vững, tính
đến 31/12/2014 số dư nguồn vốn của Ngân hàng là hơn 595 nghìn tỷ
đồng tăng trưởng 16,3% so với năm 2013 đạt 104% kế hoạch Đại hội
đồng cổ đông. Trong khi đó dư nợ tín dụng lại đạt mức tăng trưởng
cao nhất là năm 2013 đạt mức 51,4% so với năm 2012. Tính đến
31/12/2014 dư nợ tín dụng là hơn 543 nghìn tỷ đồng đạt 105% kế
hoạch Đại hội đồng cổ đông, tăng 18% so với năm 2013 cao hơn mức
tăng trưởng bình qn của tồn ngành Ngân hàng Việt Nam. Các hệ
số an toàn vốn cũng đều được đảm bảo và tuân thủ theo đúng quy
định. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế của Vietinbank lại có xu thế
giảm dần qua các năm, mặc dù vậy năm 2014 lợi nhuận đạt 7302 tỷ
đồng, đạt 100,3% so với chỉ tiêu của Đại hội đồng cổ đông giao. Năm
2012 do ảnh hưởng biến động của nền kinh tế đã khiến tỷ lệ nợ xấu
của toàn hệ thống NHTM Việt Nam đều tăng trong đó Vietinbank đạt
1,35% cao nhất trong các năm.
2.2. Thực trạng chất lƣợng thẩm định tài chính dự án đầu tƣ
trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng
thƣơng Việt Nam
2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động
cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam



10
Bước 1: Xác định mơ hình dự án đầu tư.
Bước 2: Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư dự án.
Bước 3: Thẩm định dòng tiền của dự án.
Bước 4: Tính tốn và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
của dự án đầu tư.
Bước 5: Thẩm định rủi ro của dự án đầu tư.
Bước 6: Thiết lập các báo cáo
2.2.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt
động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư mà Ngân hàng TMCP
công thương Việt Nam sử dụng là:
- Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.
- Phương pháp phân tích động độ nhạy một chiều với từng biến động
của từng yếu tố
2.2.3. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại
Ngân hàng TMCP Công thương VN
Như phần trên đã đề cập thì để đánh giá chất lượng thẩm
dịnh tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt
Nam thì cần xét thơng qua các chỉ tiêu định lượng sau:
♦ Tỷ lệ dự án triển khai thành công trên thực tế
Bảng 2.2. Tỷ lệ dự án triển khai thành công giai đoạn 2010 – 2014
Chỉ tiêu

2010

2011


2012

2013

2014

1. Tổng số dự án đề nghị vay

1906

2012

1740

2147

2166

2. Tổng số dự án được phê duyệt chvay

1785

1905

1454

2014

2048


121

107

286

133

118

1785

1886

1361

1940

1948

100%

99%

94%

96%

96%


3. Số dự án bị từ chối cho vay
4. Số dự án triển khai thành công
5. Tỷ lệ dự án triển khai thành công thực
tế


11
6. Tỷ lệ dự án bị từ chối cho vay

6,35%

5,32%

16,44% 6,19%

5,45%

% - 2014
% )
(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp của Vietinbank 2010

Như vậy, trong những năm trở lại đây thì tỷ lệ dự án triển
khai thành công trên thực tế đạt tương đối tốt.
♦ Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại các chỉ tiêu
Bảng 2.3. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại các chỉ tiêu giai đoạn
2010 – 2014
Chỉ tiêu
1. Số dự án được phê duyệt
2. Số dự án phải điều chỉnh lại
3. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh lại


2010

2011

1785

1905

256

294

14,34%

15,43%

2012

2013

2014

1454

2014

2048

307


344

406

21,11% 17,08%

19,82%

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp của Vietinbank 2010 - 2014 )
Qua bảng số liệu trên ta thấy số dự án phải điều chỉnh lại một
số chỉ tiêu trong những năm gần dây là tương đối cao.
♦ Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn
Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2010 – 2014
Chỉ tiêu
1. Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn (%)
2. Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn (%)
3. Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn 3,4,5

2010

2011

2012

2013

2014

27,3%


33,67%

45,8%

56,4%

82,4%

8,7%

5,8%

10,3%

6,2%

7,5%

0,44%

0,56%

1,08%

0,61%

0,7%

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp của Vietinbank 2010 - 2014 )

Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn trong giai đoạn 2010 – 2014 tăng
liên tục từ 27,3% đến 82,4%, đặc biệt trong năm 2013 – 2014 tăng
26%. Tỷ lệ này càng tăng chứng tỏ tỷ trọng tín dụng trung dài hạn
trong Ngân hàng ngày càng cao. Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn tại


12
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong những giai đoạn
2010 – 2014 là tương đối thấp.
♦ Tỷ lệ lợi nhuận trung dài hạn và tỷ suất lợi nhuận
Bảng 2.5. Tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2014
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn
2. Dư nợ trung dài hạn
3. Lợi nhuận tín dụng
4. Tỷ suất lợi nhuận (%)
5. Tỷ lệ lợi nhuận trung dài hạn (%)

2010

2011

2012

2013

2014

1.985


4.560

3.980

4.185

3.794

195.670

203.58

308.604

3.608

0
7.312

6.985

6.054

6.302

1,12%

2,73%


1,62%

1,23%

1,09%

55,01%

62,36%

56,55%

69,13%

60,2%

365.075 440.650

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp của Vietinbank 2010 - 2014 )

Tỷ suất lợi nhuận nói chung tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014 tuy ở mức thấp nhưng
tương đối ổn định duy trì mức trên 1% trong đó cao nhất là năm 2011
lên đến 2,73%. Trong khi đó tỷ lệ lợi nhuận trung dài hạn lại tương
đối cao hơn 50% và tăng đều qua các năm từ 55,01% năm 2010 đến
60,2% năm 2014 điều này chứng tỏ các dự án đầu tư mà Ngân hàng
tài trợ vốn đầu tư hoạt động có hiệu quả đem lại lợi nhuận cho Ngân
hàng, điều đó cũng thể hiện chất lượng cơng tác thẩm định tài chính
dự án đầu tư tại Ngân hàng trong thời gian qua là tốt.
2.2.4. So sánh thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án

đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với các
NHTM khác qua một số chỉ tiêu định lượng.


13
Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu của 4 NHTM giai đoạn 2010 – 2014
Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Ngân hàng

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


(6)

Vietinbank

100%

6,35%

14,34%

27,3%

0,44%

55,01%

Agribank

99%

10,08%

17,75%

25,66%

0,59%

46,23%


BIDV

100%

12,31%

15,09%

28,9%

0,33%

59,02%

VCB

100%

8,67%

13,97%

24,55%

0,5%

50,3%

Vietinbank


99%

5,32%

15,43%

33,67%

0,56%

62,36%

Agribank

98%

10,55%

16,68%

41,07%

0,72%

57,3%

BIDV

99%


6,50%

17,1%

37,5%

0,47%

62,05%

VCB

100%

5,12%

15,04%

27,8%

0,4%

54,8%

Vietinbank

94%

16,44%


21,11%

45,8%

1,08%

56,98%

Agribank

90%

21,07%

27,8%

43,61%

1,16%

43,11%

BIDV

92%

15,92%

20,68%


45,08%

0,9%

51,81%

VCB

92%

16,9%

23,27%

41,8%

1,01%

50,02%

Vietinbank

96%

6,19%

17,08%

56,4%


0,61%

69,13%

Agribank

92%

11,2%

22,09%

60,72%

0,67%

63,81%

BIDV

94%

9,98%

19,6%

62,07%

0,41%


67,07%

VCB

92%

7,47%

18,97%

53,89%

0,58%

62,77%

Vietinbank

96%

5,45%

19,82%

82,4%

0,7%

60,2%


Agribank

94%

7,09%

17,66%

77,9%

0,81%

63,7%

BIDV

97%

5,14%

18,05%

86,54%

0,62%

68,55%

VCB


95%

4,96%

17,54%

80,48%

0,73%

64,13%

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp của các Ngân hàng 2010 - 2014 )


14
2.2.4.Thẩm định dự án cụ thể tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Cơng thương Việt Nam
Để hình dung rõ hơn về cơng tác thẩm định tài chính dự án
đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam tiếp theo đây sẽ xem xét một số dự án đầu tư cụ thể:
 Dự án 1 “Đầu tư mua tàu vận chuyển Container Kedah của Tổng
công ty Hàng hải Việt Nam”
 Dự án 2“Mua 20 đầu máy đổi mới D19E do Trung Quốc chế tạo
của tổng công ty đường sắt Việt Nam”.
 Dự án 3“Đầu tư mua sắm phương tiện phục vụ SXKD của Công
ty TNHH Xây dựng thương mại & dịch vụ Việt Hưng”
 Dự án 4“Khai thác mỏ vàng gốc Tân Kim của HTX Hải Long”.
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
TỚICHÂT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU

TƢTẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM
3.1. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Cán bộ thẩm định
Nguồn thơng tin

Quy trình thẩm định

Chất lƣợng
công tác thẩm
định

Chỉ tiêu thẩm định

thẩm định

Tổ chức thẩm định

Phương pháp thẩm định
Phương tiện thẩm định

Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu


15
3.2. Quy trình nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu thử nghiệm
3.2.1.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Qua q trình thu thập thơng tin các dự án được Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam đầu tư trong giai đoạn từ năm 2000
đến năm 2014, tác giả đã lựa chọn 50 dự án đã hết thời hạn để thực

hiện công việc khảo sát, thu thập số liệu.
3.2.1.2. Tìm kiếm thang đo
Việc xây dựng thang đo khảo sát cho các yếu tố ảnh hưởng
của mơ hình được tác giả thực hiện theo trình tự là:
-

Bước thứ nhất: Xây dựng thang đo khảo sát sơ bộ theo ý kiến

cá nhân và sự tổng hợp các kiến thức về nghiên cứu khoa học.
-

Bước thứ hai: Khảo sát ý kiến đánh giá của các chuyên gia

trong lĩnh vực thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam và một số chuyên gia trong lĩnh vực Ngân hàng.
-

Bước thứ ba: Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát lần thứ nhất để

thực hiện khảo sát sơ bộ trên cỡ mẫu khảo sát nhỏ.
-

Bước thứ tư: Phân tích kiểm định độ tin cậy và sự hội tụ của

thang đo khảo sát thông qua các phương pháp nghiên cứu như đánh
giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach-alpha, phân tích nhân tố khám
phá EFA.
3.2.1.3. Thiết kế bảng hỏi
Sau quá trình xây dựng và hiệu chỉnh thang đo, thang đo
chính thức được đưa ra để tiến hành khảo sát trên quy mô 50 dự án

tương ứng với 50 cán bộ quản lý và hơn 200 cán bộ thẩm định dự án.
Kết quả khảo sát thu về sẽ được thực hiện các phân tích chuyên sâu,
nhằm kiểm định dữ liệu, phân tích thống kê mô tả, kiểm định giả


16
thuyết nghiên cứu. Bảng hỏi chi tiết trong khảo sát chính thức cho hai
nhóm đối tượng là cán bộ quản lý và cán bộ thẩm định.
3.2.1.4. Phương pháp phân tích
Các phương pháp phân tích được áp dụng trong nghiên cứu như sau:
-

Thống kê mô tả và thống kê suy luận

-

Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo

-

Phân tích nhân tố khám phá EFA

-

Phân tích phương sai ANOVA

-

Phân tích hồi quy đa biến


3.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu chính thức
3.2.2.1. Phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát
Đặc điểm về nhân khẩu học và thông tin về số lượng cán bộ, thời
gian thẩm định của dự án được tổng hợp theo bảng dưới đây.

Biểu đồ 3.1 Thơng tin đối tƣợng khảo sát
3.2.2.2. Phân tích độ tin cậy của dữ liệu
Kết quả phân tích cho thấy, hệ số Cronbach-alpha của các
thang đo khảo sát đều đạt mức tin cậy cao, hệ số thấp nhất là của
thang đo về chất lượng công tác thẩm định, với hệ số là 0.712 lớn


17
hơn mức 0.6. Hệ số tương quan biến-tổng của các biến quan sát với
tổng thể thang đo đều đạt mức cao trên 0.5, điều này thể hiện sự
tương quan tốt của các biến quan sát với tổng thể thang đo mà các
biến đó biểu diễn.
3.2.2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cơng tác thẩm định


Phân tích nhân tố cho nhóm biến độc lập

Kết quả phân tích cho nhóm biến độc lập cho thấy:
- Hệ số KMO bằng 0.735, cho thấy kết quả phân tích nhân tố là đảm
bảo độ chính xác.
- Kiểm định Bartlet cho hệ số Sig = 0.000 cho thấy, mức ý nghĩa
thống kê của kết quả phân tích là đảm bảo.
- Phương sai trích bằng 76.69, cho thấy sự biến thiên của các nhân tố
được đưa ra từ phân tích nhân tố sẽ giải thích được 76.69% sự biến
thiên của tổng thể dữ liệu khảo sát ban đầu. Đây là một tỷ lệ khá.

- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ 7 là 1.314, là giá trị nhỏ nhất
lớn hơn 1, điều này khẳng định lại rằng có 07 nhân tố có thể được
đưa ra từ phép phân tích.
- Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho từng nhân tố
là đều lớn hơn 0.5, điều này cho thấy việc phân tích EFA là đảm bảo,
và có sự ảnh hưởng của từng biến quan sát tới nhân tố mà các biến đó
biểu diễn.
Như vậy, việc phân tích nhân tố cho các biến độc lập đã cho thấy
rằng, có 07 nhân tố được đưa ra từ phép phân tích với độ tin cậy là
đảm bảo.


Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Kết quả phân tích cho biến phụ thuộc cho thấy:
- Hệ số KMO bằng 0.5, đây là giá trị tối thiểu cho phép đối với hệ số
này, cho thấy kết quả phân tích nhân tố là đảm bảo độ chính xác.


18
- Kiểm định Bartlet cho hệ số Sig= 0.000 cho thấy, mức ý nghĩa
thống kê của kết quả phân tích là đảm bảo.
- Phương sai trích bằng 72.22, cho thấy sự biến thiên của các nhân tố
được đưa ra từ phân tích nhân tố sẽ giải thích được 72.22% sự biến
thiên của tổng thể dữ liệu khảo sát ban đầu. Đây là một tỷ lệ cao.
- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ 1 là 1.444, là giá trị nhỏ nhất lớn
hơn 1, điều này khẳng định lại rằng có 01 nhân tố có thể được đưa ra
từ phép phân tích.
- Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho từng nhân tố là
đều lớn hơn 0.5, điều này cho thấy việc phân tích EFA là đảm bảo, và

có sự ảnh hưởng của từng biến quan sát tới nhân tố mà các biến đó
biểu diễn.
Biến phụ thuộc được phân tích thành một nhân tố được biểu diễn bởi
hai biến quan sát CLTD1 và CLTD2, được mã hóa là CLTD.
3.2.2.4. Phân tích thống kê mơ tả


Đánh giá của đối tượng khảo sát về chất lượng cán bộ thẩm định



Đánh giá của đối tượng khảo sát về nguồn thông tin



Đánh giá của đối tượng khảo sát về tổ chức công tác thẩm định



Đánh giá của đối tượng khảo sát về quy trình thẩm định



Đánh giá của đối tượng khảo sát về chỉ tiêu thẩm định



Đánh giá của đối tượng khảo sát về phương pháp thẩm định




Đánh giá của đối tượng khảo sát về phương tiện thẩm định



Đánh giá của đối tượng khảo sát về chất lượng công tác thẩm định

3.2.2.5. Phân tích tương quan các nhân tố
Kết quả phân tích cho thấy, hệ số tương quan giữa các biến độc
lập với nhau sau khi đã được tính tốn bằng phương pháp chuẩn hóa trong
phần mềm là khơng có. Giữa các biến độc lập đều thể hiện sự tương quan
chặt chẽ với biến phụ thuộc là hiệu quả công tác thẩm định, với mức


19
tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01. Hệ số tương quan Person của các biến
độc lập với biến phụ thuộc đều lớn hơn 0, cho thấy sự tương quan là cùng
chiều. Như vậy, với kết quả phân tích này, các biến độc lập không thể hiện
sự tương quan với nhau, giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều thể
hiện sự tương quan tốt.
3.2.2.6. Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy:


Hệ số R bình phương hiệu chỉnh 0.778 thể hiện rằng, có 78%

sự biến thiên về chất lượng công tác thẩm định được thể hiện bởi các
nhân tố trong mơ hình



Hệ số Durbin-Watson bằng 1.880 gần với giá trị 2, cho thấy

không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập.


Hệ số F= 100.667 và Sig = 0.000 trong phân tích ANOVA

cho thấy kết quả của phân tích hồi quy là hoàn toàn đảm bảo mức độ
tin cậy.


Bảng hệ số hồi quy có mức ý nghĩa thống kê cho mỗi nhân tố

đều nhỏ hơn mức tối đa cho phép là 0.05, vì thế mà tất cả các biến
độc lập đều có sự tác động tới biến phụ thuộc là hiệu quả cơng tác
thẩm định dự án, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.


Phân phối chuẩn của phần dư sau khi phân tích hồi quy cho

thấy, phần dư có phân phối chuẩn với trị trung bình là 0(1.79*e^-15),
độ lệch chuẩn bằng 1(0.982).
Như vậy các kiểm định của mô hình hồi quy đã đều được chấp nhận,
qua đó các biến độc lập trong mơ hình có sự ảnh hưởng tới biến phụ
thuộc theo phương trình hồi quy dạng chuẩn hóa như sau:
CLTD = 0.354*CBTD + 0.327* NTT + 0.310*PPTD +
0.289*QTTD + 0.223*TCTD + 0.223*CTTD + 0.218*PTTD


20

Từ phương trình hồi quy có thể thấy yếu tố về chất lượng cán
bộ thể hiện sự ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng công tác thẩm
định; tiếp theo là nguồn thơng tin chính xác, tin cậy; tiếp theo là yếu
tố về việc lựa chọn phương pháp thẩm định hiện đại, hợp lý; tiếp theo
là quy trình thẩm định hợp lý; tiếp theo là công tác tổ chức cán bộ
thẩm định; tiếp theo là chỉ tiêu thẩm định được áp dụng hiệu quả,
cuối cùng là sự hiện đại, đầy đủ của phương tiện thẩm định.
3.2.2.7. Phân tích phương sai
Tiếp theo để làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm cán
bộ và các yếu tố về số lượng cán bộ, thời gian thẩm định có hay
khơng sự ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định, tác giả tiến
hành phân tích phương sai để so sánh và nhận định về sự khác biệt
giữa hiệu quả công tác thẩm định với các đặc điểm nêu trên.
 Đánh giá sự ảnh hưởng của giới tính cán bộ thẩm định
 Đánh giá sự ảnh hưởng của kinh nghiệm cán bộ thẩm định
 Đánh giá sự ảnh hưởng của trình độ cán bộ thẩm định
 Đánh giá sự ảnh hưởng của thu nhập cán bộ thẩm định


Đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian thẩm định



Đánh giá sự ảnh hưởng của số lượng cán bộ thẩm định

3.3. Đánh giá chất lƣợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt
động cho vay của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
3.3.1. Những kết quả đạt được
- Về công tác tổ chức thẩm định
- Về thông tin sử dụng để thẩm định

- Về quy trình, nội dung thẩm định
- Về các chỉ tiêu phục vụ công tác thẩm định
- Về cán bộ thẩm định
- Về thời gian và chi phí thẩm định


21
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1.Hạn chế
- Về tính khoa học trong quản lý
- Về kỹ thuật thẩm định
- Về nội dung thẩm định
3.3.2.2.Nguyên nhân
a) Nguyên nhân chủ quan
b) Nguyên nhân khách quan
CHƢƠNG 4.GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNGTHẨM
ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRONG HOẠT
ĐỘNGCHO VAYTẠI NHTMCP CƠNG THƢƠNGVIỆT NAM
4.1. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàngTMCP Công thƣơng VN
4.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam đến năm 2020
4.1.2. Định hướng về hoạt động cho vay theo dự án đầu tư của
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến năm 2020.
Trong giai đoạn 2010 – 2020 Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam sẽ có chính sách khuyến khích đầu tư vào các dự
án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả như sản xuất kinh
doanh các mặt hàng xuất khẩu. Ngoài khối các doanh nghiệp Nhà
nước thuộc hạng đặc biệt vốn là khách hàng truyền thông như Tổng
công ty dầu khí Việt Nam, tổng cơng ty bưu chính viễn thơng, tổng
cơng ty điện lực…. Nhằm đạt được mục đích trên, Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam cần đặt ra phương châm cho hoạt động thẩm
định tài chính dự án đầu tư theo định hướng: Cơng tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư phải đứng trên giác độ của người cho vay, người
bỏ vốn để xem xét thẩm định; phải xuất phát từ tình hình thực tiễn
của ngành và nhằm phục vụ cơng tác tín dụng đặc biệt là tín dụng


22
trung dài hạn của Ngân hàng; phải được phổ cập hóa trong tồn hệ
thống, tới các cán bộ làm nhiệm vụ ở các bộ phận khác nhau với
những yêu cầu đòi hỏi khác nhau.
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công thương VN
4.2.1. Giải pháp về cán bộ thẩm định
- Thiết lập mạng lưới chuyên gia và tổ chức tư vấn.
- Tăng cường hợp tác giúp đỡ và học tập kinh nghiệm của các
tổ chức tín dụng trong lĩnh vực thẩm định tài chính dự án.
- Nâng cao nhận thức về vai trò của cơng tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư.
- Tổ chức đào tạo chuyên gia, chuyên viên thẩm định tài chính
dự án đầu tư.
4.2.2. Giải pháp về nguồn thơng tin
- Thông tin về chủ đầu tư
- Thông tin nội bộ Ngân hàng
- Thơng tin từ bên ngồi
4.2.3. Giải pháp về phương pháp thẩm định
- Phương pháp phân tích độ nhạy một chiều , hai chiều
- Phương pháp triệt tiêu rủi ro
4.2.4. Giải pháp về quy trình thẩm định
4.2.5. Giải pháp về tổ chức công tác thẩm định

4.2.6. Giải pháp về chỉ tiêu thẩm định
4.2.7. Giải pháp về nội dung thẩm định
- Đối với hoạt động thẩm định khách hàng vay vốn.
- Đối với hoạt động thẩm định dự án vay vốn.
4.2.8. Giải pháp về kỹ thuật thẩm định
- Cải tiến kỹ thuật xác định và dánh giá các hạng mục chi phí và lợi
ích kinh tế của dự án trong thẩm định hiệu quả tài chính.
- Cải tiến kỹ thuật lựa chọn và áp dụng phương pháp kinh tế các hạng
mục chi phí/lợi ích dự án.


23
- Cải tiến kỹ thuật tính tốn và lựa chọn lãi suất chiết khấu trong
thẩm định hiệu quả tài chính dự án.
- Cải tiến kỹ thuật phân tích rủi ro của dự án.
4.2.9. Các giải pháp khác
- Soạn thảo cẩm nang thẩm định tài chính dự án đầu tư
- Thành lập trung tâm tính tốn và dự báo
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Chính Phủ
Chính Phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các
doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thống kê.
4.3.2. Đối với các Bộ ngành liên quan
Các Bộ và các cơ quan chủ quản cần hỗ trợ các doanh
nghiệp hơn nữa trong việc nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định
tài chính dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngành quản lý, kết quả thẩm
định dự án này là căn cứ quan trọng để các Ngân hàng bám sát, sử
dụng trong quá trình thẩm định dự án.
4.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước với tư cách là cơ quan quản lý vĩ mô

về hoạt động Ngân hàng cần thực hiện chức năng chỉ đạo, định
hướng và xây dựng một hệ thống thơng tin nhiều chiều có chất lượng
cao có thể cung cấp cho các NHTM thông qua cơ chế “Mua bán
thông tin”.
4.3.4. Đối với các chủ đầu tư
Các chủ đầu tư cần nhận thức đúng đắn vai trò của thẩm định
dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng để có
thể đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc về hiệu quả tài chính
của dự án từ đó có định hướng đầu tư đúng mức, hiệu quả cũng như
đảm bảo tính khả thi của dự án.


×