Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 
CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHI CỘNG 
ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

MOUNYALITH PATHOUMMASENG


2

HÀ NỘI ­ 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân 
chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) 
đi vào hoạt động

Ngành: Kinh tế học 
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60310106


Họ và tên học viên
: Mounyalith Pathoummaseng 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. BÙI ANH TUẤN 

HÀ NỘI ­ 2017


3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của  
riêng tơi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã 
cơng bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tơi tự tìm  
hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của  
CHDCND Lào. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được cơng bố 
trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017
Học viên

`
MOUNYALITH PATHOUMMASENG


4
LỜI CẢM ƠN
Tác giả  luận văn bày tỏ  lịng biết  ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Bùi Anh 
Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này.
Tác giả  cũng xin cảm  ơn Khoa  Đào tạo sau Đại Học, Đại học Ngoại 
Thương cùng các giảng viên trong và ngồi trường Đại học Ngoại Thương đã 
nhiệt tình giảng bài, hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm q  

báu trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Đại học Ngoại Thương.
Cuối cùng, tác giả  xin gửi tới gia đình và tất cả  bạn bè lịng biết ơn chân 
thành. Sự tin tưởng của gia đình ln là nguồn cổ vũ, động viên to lớn cho tác giả 
trong suốt q trình học tập và hồn thành tốt luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017
Học viên

MOUNYALITH PATHOUMMASENG


5

MỤC LỤC


6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

ACIA

AEC

Tên Tiếng Anh

Tên Tiếng Việt

ASEAN Comprehensive 


Hiệp định đầu tư tồn diện 

Investment Agreement

ASEAN

ASEAN Economic 

Cộng đồng kinh tế ASEAN

Community
 AEC

ASEAN Economic 

Kế hoạch tổng thể về cộng đồng 

  Blueprint

Community Blueprint

kinh tế ASEAN

AEM

ASEAN Economic Ministers Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 
ASEAN
ASEAN Framework 

Hiệp định khung ASEAN về dịch 


Agreement on Services

vụ

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

AHTN

ASEAN Harmonized Tariff  Biểu thuế quan chung ASEAN 

AFAS

Schedule

(Danh mục biểu thuế quan hài hịa 

ASEAN Investment 

ASEAN)
Hiệp định khung về hoạt động đầu 

Agreement

tư ASEAN


AMS

ASEAN Members

Các quốc gia thành viên ASEAN

ASEAN

Association of Southeast 

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam 

Asian Countries

Á

AIA


7

ASEAN 6

Singapore, Thái Lan, Indonesia, 
Bruney, Philipin, Malaysia

Asean Stats

ASEAN Statistics


Bộ phận thống kê ASEAN

ASW

ASEAN Single Window

Cơ chế một cửa ASEAN

ATIGA

ASEAN Trade in Goods 

Hiệp định thương mại hàng hóa 

Agreement

ASEAN

AUN

ASEAN University Network Mạng lưới Đại học ASEAN

BRICS

Brazil, Russia, Indonesia, 

Brazil, Nga, Indonesia, Trung 

China, South Africa


Quốc, Nam Phi

CLMN

Campuchia, Laos, Myanmar,  Campuchia, Lào, Myanma, Việt 

E­ASEAN

Viet Nam
Ecommerce ASEAN

Nam
Thương mại điện tử ASEAN

EU

European Union

Liên minh Châu Âu
Bảng xếp hạng (BXH) 500 doanh 

FAST500
FDI

Foreign Direct Investment

nghi
ệp ưcó t
c độ
tăng tr

ng cao nhất
Đầu t
 trựốc ti
ế p n
ướưở
c ngồi

FTA

Free Trade Area

Khu vực thương mại (mậu dịch) tự 

HLTF

High Level Task Force

do
Nhóm đặc trách cao cấp

IGA

ASEAN Investment Guarantee Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư ASEAN

IPR

Agreement
Intellectual Property Rights

Khối thị trường chung Nam Mỹ


MERCOSUR
NSWs

Quyền sở hữu trí tuệ

National Single Windows

Cơ chế một cửa quốc gia


8
RCEP

Regional Comprehensive 

Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện

ROO

Economic Partnership 
Rules Of Origin

Quy tắc xuất xứ hàng hóa

SEOM

ASEAN Economic Senior 

Hội nghị các quan chức kinh tế cao 


CHDCND Lào

Officials Meeting
Lao People’s Democratic 

cCấộp ASEAN
ng hịa Dân chủ nhân dân Lào

SME

Republic
Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TEL

Temporary Exclusion List

WCO

World Customs Organization Cơ quan hải quan thế giới

HS

HS Code

Danh mục loại trừ tạm thời

Mã phân loại hàng hóa của hải quan



9

DANH MỤC BIỂU


10

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu xác định khái qt về  Cộng đồng ASEAN và Cộng đồng  
Kinh tế ASEAN, vị trí của Lào trong Cộng đồng ASEAN từ đó sẽ xác định những  
u cầu cấp thiết để thiết kế  xây dựng và phát triển bền vững thể chế kinh tế, 
đồng thời đưa khuyến nghị chính sách của Lào khi AEC đi vào hoạt động được  
hơn một năm.
Xác định được những cơ  hội và thách thức của chính phủ  và của doanh  
nghiệp tại Lào. Đề  ra được những giải pháp để  giảm thiểu những khó khăn mà 
chính phủ mà doanh nghiệp Lào gặp phải khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN đi vào  
hoạt động


11

LỜI NĨI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế  phát triển nổi bật hiện nay 
trên thế  giới với sự tồn tại của hàng loạt các tổ  chức, các liên kết khu vực liên 
kết giữa các quốc gia: WTO, ASEAN, EU, BRICS,….thơng qua các Hiệp định 
được ký kết.
Hiệp hội các quốc gia Ðơng Nam Á (ASEAN) đang khẳng định là một 
trong những hợp tác khu vực thành cơng trên thế giới, đặc biệt trên phương diện  

kinh tế được thể hiện thơng qua liên kết nội khối: Khu vực mậu dịch tự do thương 
mại AFTA. Hợp tác kinh tế trong ASEAN đã giúp nền kinh tế của các quốc gia  
thành viên tăng trưởng mạnh, phát triển tiềm năng và tạo dựng được vị thế trên 
trường quốc tế.
Sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là sự tiếp nối của AFTA 
nhằm tiến tới một mức độ  hội nhập kinh tế  cao hơn trong sự phát  triển khơng 
ngừng của khối.  Các quốc gia thành viên đã và đang có được những lợi ích như 
tăng trưởng kinh tế  nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tư  nước  
ngồi nhiều hơn, phân bổ  nguồn lực tốt hơn, tăng cường năng lực sản xuất và 
tính cạnh tranh. Tuy nhiên cũng chính AEC tạo ra cho các quốc gia những thách 
thức trong việc hội nhập như  vấn đề  năng lực cạnh tranh quốc gia và của các  
doanh nghiệp, đặc biệt là trong thương mại hàng hóa khi mà thuế và các rào cản 
phi thuế quan được loại bỏ.
Đối với CHDCND Lào, Đảng và nhà nước Lào đã xác định ASEAN là đối tác 
chiến lược – một trong những trụ  cột quan trọng trong tiến trình thực hiện đường 
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ  động hội nhập  
khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, ASEAN cũng là một trong các đối tác thương  
mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền  kinh tế Lào duy trì tốc 
độ tăng  trưởng trong  nhiều  năm  qua.


12
Doanh nghiệp là hạt nhân cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việc  
CHDCND Lào tham gia và phát triển trong AEC nhằm tạo điều kiện cho các 
doanh nghiệp trong nước phát triển.
Tuy nhiên, hiện nay rất ít các doanh nghiệp tại Lào, đặc biệt là các doanh 
nghiệp tư  nhân có hiểu biết rõ và có quan tâm tới vấn đề  này. Vậy, liệu các 
doanh nghiệp có nhận thức được những cơ hội và thách thức của việc tham gia  
vào AEC? Khi mà AEC đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động được 
hơn một năm. Làm thế  nào để  các doanh nghiệp Lào có đủ  sức cạnh  tranh và 

phát triển trong một thị trường chung 600 triệu dân? Đây là những câu hỏi đang 
được đặt ra.
Thấy   rõ   được   tầm   quan   trọng   của   vấn   đề   này,   tác   giả   chọn   đề   tài :  
“Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào  
khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động” làm đề tài luận văn của 
mình với mục đích nhằm nghiên cứu và đánh giá về sự chuẩn bị và tiếp cận của  
doanh nghiệp Lào và đưa ra những giải pháp giúp các chính phủ và doanh nghiệp 
thích ứng hơn trong xu thế tự do hóa và hội nhập kinh tế hiện nay.

2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm những chính sách, nội dung, kế hoạch thực 
hiện AEC, các cam kết thực hiện của Lào, năng lực cạnh tranh và những cơ  hội, 
thách thức cho chính phủ và doanh nghiệp Lào khi AEC đã chính thức đi vào hoạt  
động.
Mục đích nghiên cứu là để  đưa ra các giải pháp trong phát triển kinh tế 
nhằm giúp chính phủ và các doanh nghiệp Lào tăng cường khả năng cạnh tranh, 
thu hút vốn đầu tư  FDI, phát triển kinh tế  đặc biệt là từ  khi AEC đi vào hoạt 
động ngày 31/12/2015 thơng qua các câu hỏi sau:
­

Vị trí của Lào trong Cộng đồng kinh tế Asean đang ở đâu?

­

Lào có cơ hội và thách thức gì khi AEC đi vào hoạt động?


13

­


Làm thế nào để  doanh nghiệp và chính phủ Lào thu hút được nhiều vốn FDI, 
tăng cường được năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế tốt hơn?

3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Là các cam kết nội khối của ASEAN và của Lào
Về thời gian: Các mốc thời gian, văn kiện kể từ khi ASEAN đi vào hoạt 
động từ 31/12/2015 đến nay.
Về khơng gian: Là Lào theo phạm vi địa lý mở rộng, tức là khơng chỉ bó hẹp 
ở Lào mà khơng gian có thể là các quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế 
Lào như các quốc gia ASEAN, Trung Quốc.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn:

­  Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu từ các báo cáo, văn bản, văn 
kiện từ  nhiều lĩnh vực khác nhau để  đưa ra một kết luận chung   nhất. Phương 
pháp tổng hợp được sử dụng trong chương 2 và chương 3 của luận văn để  đưa  
ra những kết luận sự ảnh hưởng của AEC đến CHDCND Lào từ khi AEC đi vào 
hoạt động.

­ Phương pháp liệt kê: Liệt kê và chỉ ra các số liệu thực hiện tương ứng với  
mỗi nội dung cụ thể. Phương pháp này được sử  dụng trong chương  của luận 
văn như liệt kê ra năng lực canh tranh của Lào trong Asean, vốn đầu tư trực tiếp  
(FDI) vào Lào qua các năm từ 2011­2016, cơ cấu kinh tế của CHDCND Lào từ đó  
đưa ra kết luận về kinh tế Lào so với các nước trong Asean.

­ Phương pháp so sánh: so sánh sự  tương đồng của các nội dung tại các đối 
tượng khác nhau để  đưa ra nhận xét. Phương pháp so sánh được sử  dụng trong 
chương 3, so sánh nền kinh tế  Lào với Việt Nam, Thái Lan là những quốc gia 
tiếp giáp với Lào.


­ Phương pháp đánh giá: dựa trên những số  liệu và kết quả  đạt được để 


14
đưa ra đánh giá một cách khái qt về  những gì đã đạt được và chưa đạt  được. 
Phương pháp đánh giá được sử dụng trong cả 3 chương của luận văn. Chương 1 
đã đưa ra những kết quả  đạt được của WTO, EU để  đánh giá về  hiệu quả  của  
hội nhập kinh tế quốc tế, chương 2 đã đưa ra những kết quả đạt được của AEC  
để đánh giá hiệu quả của các chính sách, đưa ra các số liệu để đánh giá về vị trí 
của Lào trong Asean, chương 3 đưa ra mơ hình SWOT của Lào từ khi AEC đi vào  
hoạt động đến này để đánh giá về cơ hội, thách thức của CHDCND Lào.


15
4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Trong khu vực ASEAN và trên thế  giới 
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tác động của các tác giả về Cộng đồng kinh  
tế  ASEAN. Một số  sách về  AEC được xuất bản tại Việt Nam như: Nguyễn  
Hồng   Sơn   (chủ   biên): Cộng   đồng   kinh   tế   ASEAN   (AEC):   nội   dung   và   lộ  
trình, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009. PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn  
và TS. Nguyễn Anh Thu: Cộng đồng Kinh tế  ASEAN (AEC): bối cảnh và kinh  
nghiệm quốc tế,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.  Ngồi ra trên thế  giới 
cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về AEC nhưng phần lớn nghiên cứu  
về lộ trình hoạt động của AEC các chính sách của AEC chứ khơng nghiên cứu cụ 
thể về tác động đến một quốc gia.
Tình hình nghiên cứu trong nước: Một số hội thảo quốc tế được tổ  chức 
tại Vientiane nói về AEC như: Hội thảo quốc tế “Bối cảnh quốc tế mới và tác  
động   đối   với   Cộng   đồng   Kinh   tế   ASEAN” tổ   chức tháng   10/2014,   tại   thủ   đơ 
Vientiane; Hội thảo quốc tế  “Hướng tới Cộng đồng kinh tế  ASEAN và một số  

gợi ý chính sách đối với Lào” tổ chức tháng 10/2015, tại thủ đơ Vientiane. Nhưng 
các hội thảo quốc tế  trên diễn ra trước khi Cộng đồng kinh tế  ASEAN đi vào  
hoạt động nên chưa thể đưa ra những tác động và phân tích chính xác về tác động 
của AEC tới CHDCND Lào

5. Nguồn tài liệu
Luận án dựa trên nguồn tài liệu gốc là những thơng tin chính thức lấy từ 
những văn kiện, thỏa thuận, quyết định của Cộng đồng kinh tế  ASEAN, văn 
kiện đường lối, chính sách của Lào khi AEC đi vào hoạt động. Ngồi ra luận án  
cũng sử dụng các tài liệu tìm đọc, cơng trình khoa học viết về Cộng đồng kinh tế 
ASEAN của các tác giả trong và ngồi nước.

6. Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn có kết cấu gồm 4 chương. Cụ 
thể là:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn


16
Chương 2: Tổng quan về Cộng đồng Kinh tế ASEAN 
Chương 3: Cơ hội, thách thức đối với CHDCND Lào khi Cộng đồng Kinh 
tế ASEAN đi vào hoạt động và một số khuyến nghị

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI 
NHẬP QUỐC TẾ
1.1. Hội nhập kinh tế  quốc tế  và tác động của hội nhập quốc tế  đến các  
quốc gia
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế  quốc tế  có thể  được hiểu một cách đơn giản là sự  gắn 
kết nền kinh tế  của một nước vào các tổ  chức hợp tác kinh tế  khu vực và tồn  
cầu, trong đó các thành viên quan hệ với nhau dựa trên các ngun tắc, quy định 

chung giúp các quốc gia tăng lợi thế cạnh tranh với các quốc gia, khu vực khác và 
phát triển bền vững hơn. Sau chiến tranh thế  giới thứ  hai đã xuất hiện các tổ 
chức như  Liên Minh Châu Âu (EU), Hiệp định chung về  thuế  quan và thương  
mại (GATT), tổ chức thương mại thế giới (WTO). 
Trước kia, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế chỉ được hiểu đơn thuần là 
những hoạt động giảm thuế, mở rộng thị trường. Chẳng hạn, Hiệp định chung về 
thuế quan và thương mại (GATT) suốt 38 năm, qua 7 vịng đàm phán cũng chỉ tập  
trung vào việc giảm thuế. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay được hiểu là việc 
một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế  mở, tham gia các định chế  kinh tế­tài 
chính quốc tế, thực hiện tự do hố vchính và chi phí đi lại, tạo điều kiện cho việc phát triển các mối quan hệ 
giao thương giữa các quốc gia cùng với lợi thế  trong quan hệ  chính trị  với các 
nước láng giềng, lao động lành nghề  cũng được tự  do lưu chuyển tạo cho các 
doanh nghiệp cơ hội lớn về việc tìm hiểu và học hỏi những kinh nghiệm trong  
việc quản lý, kinh doanh và sản  xuất hàng hóa. Bản thân mỗi doanh nghiệp  ở 
Lào, lực lượng lao động có tay nghề chiếm tỷ lệ khơng cao, năng lực quản lý và 
điều hành doanh nghiệp cũng khơng nổi bật khiến cho năng lực cạnh tranh của  
các doanh nghiệp Lào có phần yếu kém so với các nước bạn. Chính vì thế, sau 
khi AEC thành lập, các doanh nghiệp Lào có nhiều cơ hội hơn để trao đổi và học 
hỏi kinh nghiệm với các quốc gia phát triển hơn trong khối như Singapore, Thái  
Lan, Việt Nam, Indonesia. Điều này sẽ  phần nào giúp thu hẹp khoảng cách phát 
triển giữa các doanh nghiệp, tránh gây ra sự phân hóa trong quan hệ nội khối.
Cơ hội về lợi thế trong liên kết ngoại khối
Hợp tác trong ASEAN khơng chỉ gói gọn trong 10 nước thuộc khối mà cịn 
hợp tác với rất nhiều các quốc gia, khu vực ngoại khối như: Trung Quốc, Nhật  
Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,…
Hợp tác kinh tế với bên ngồi được ASEAN tiếp tục thúc đẩy thơng qua các 
FTA hiện có với các đối tác, trong đó, ASEAN và Ấn Độ đang phấn đấu ký Hiệp 
định thương mại về  dịch vụ  và đầu tư, ASEAN và Nhật Bản đang đàm phán 
Chương Thương mại Dịch vụ  và Đầu tư  trong khn khổ  Đối tác kinh tế  tồn 
diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEPT). Việc đàm phán RCEP cũng đạt một số tiến  

triển vụ  thể  với việc Hội nghị  hẹp Bộ  trưởng kinh tế  ASEA (Hà Nội, tháng  
3/2013) thơng qua việc thành lập  Ủy ban Đàm phán thương mại RCEP và Điều 
khoản tham chiếu của Ủy ban này. Hai phiên đàm phán đã diễn ra trao đổi về các  
tài liệu phạm vi cho đàm phán thương mại, hàng hóa, dịch vụ  và đầu tư  trong  
RCEP. Các bên đã tổ chức hội nghị Bộ trưởng RCEP lần thứ nhất và hiện đang  


81
xây dựng chương trình cơng tác bảo đảm hồn tất đàm phán.
Như  vậy, ngồi việc khai thác thị  trường nội khối, các doanh nghiệp Lào  
cịn có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận với các thị trường ngoại khối với nhiều  
ưu đãi hơn trong việc tham gia các Hiệp định hợp tác của ASEAN đặc biệt là 
thời điểm sau khi AEC được thành lập và đi vào hoạt động như hiện nay.
3.3. Phân tích thách thức của CHDCND Lào
Thách thức cho chính phủ Lào:
AEC chưa thực sự trở thành một liên minh thuế quan hay thị trường chung. 
Việc vận hành nền kinh tế  khu vực vẫn phụ  thuộc vào chính sách kinh tế  của 
mỗi quốc gia. Chính vì thế, vẫn tồn tài sự phức tạp trong việc giải quyết các vấn  
đề liên quan tới luật pháp, thủ tục hành chính, các biện pháp kinh tế,…Đây cũng  
là thách thức đối với Lào trong mối quan hệ  với ASEAN và các quốc gia khác,  
đặc biệt là các quốc gia, khu vực có ảnh hưởng khá lớn tới Lào như Trung Quốc, 
Hoa Kỳ.
Tuy mục tiêu của AEC là hướng tới một nền kinh tế  khu vực phát triển 
cân bằng nhưng trình độ  phát triển của các quốc gia trong khối hiện nay vẫn có  
sự  chênh lệch khá lớn. Lào tham gia vào ASEAN rất tích cực nhưng mức độ 
chênh lệch trình độ  phát triển cịn khá cao so với các quốc gia trong khối như 
Thái Lan, Singapore, Indonesia. Vì vậy, mức độ  cạnh tranh   đối với nước ta là  
khá lớn. Địi hỏi Lào cần phải cố  gắng nhiều hơn và thực hiện các biện pháp 
cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh với các nước trong khối. 
Về đầu tư nước ngồi: Nguồn đầu tư từ nước ngồi sẽ theo xu hướng chảy  

vào những nơi có mơi trường kinh doanh tốt hơn, khả năng cạnh tranh  thị trường 
cao hơn và đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Chính vì thế, sau khi AEC chính thức 
được thành lập và đi vào hoạt động, các quốc gia có năng lực cạnh tranh cao hơn  
trong khối như Thái Lan, Singapore hay Indonesia sẽ có được lợi thế hơn so với  
các quốc gia có năng lực cạnh tranh thấp hơn như  Campuchia, Lào, Việt Nam.  
Bởi trình độ phát triển chênh lệch nên để cải thiện được vấn đề này cần phải có 


82
một thời gian cùng với sự đổi mới vận động khơng ngừng của các nước.
Đây là một trong những thách thức lớn cho q trình đổi mới cơ cấu tổ chức  
nền kinh tế  và sự  chuẩn bị  thích  ứng hội nhập cho mỗi quốc gia thành viên  
ASEAN.
Về  lao động: Một thách thức nữa cũng rất quan trọng đối với bản thân  
mỗi quốc gia đó là tình trạng chảy máu chất xám. Trong AEC, lao động có tay  
nghề  được tự  do lưu chuyển giữa các quốc gia,  ở  mơi trường lao động tốt hơn 
sẽ thu hút được nguồn lao động chất lượng cao hơn.  Ở các nước phát triển làm  
rất tốt cơng tác này. Đây là một thách thức to lớn đối với Lào trong việc cải thiện  
mơi trường kinh doanh, mơi trường làm việc cùng với cải thiện cơ sở hạ tầng để 
nhằm tận dụng được lợi thế về lao động trong AEC.
Thách thức cho doanh nghiệp tại Lào:
AEC đã bắt đầu có hiệu lực từ  đầu năm 2016, một mơi trường kinh doanh 
thơng thống và tự do về các yếu tố sản xuất của nền kinh tế được thành lập, đó 
là hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động. ASEAN tuy là một thị trường rộng  
lớn về  người tiêu dùng với sự  đa dạng về  văn hóa, tơn giáo,…nhưng lại là khu  
vực có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia thành viên khá lớn. 
Cụ thể là giữa các nước ASEAN – 6 và ASEAN – 4. Đây là điều bất lợi về năng lực 
cạnh tranh đối với các quốc gia kém phát triển  hơn trong đó có Lào và đã tạo cho 
các doanh nghiệp Lào thách thức  rất lớn.
Thứ nhất, thách thức về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Lào đã và đnag phải đối mặt với sự  cạnh tranh gay gắt 
về  thị  phần trên thị  trường cả  nội địa lẫn thị  trường nội khối do sức ép từ  các  
quốc gia thành viên. Đó là sự  gia nhập của hàng hóa nhập khẩu khi mà ASEAN 
thực hiện loại bỏ thuế và các hàng rào phi thuế quan. Tính từ  năm 2015, các Hiệp 
định thương mại mà Lào cam kết nói chung và Hiệp định ATIGA nói riêng đã bắt  
đầu bước sang giai đoạn cắt giảm và xóa bỏ  thuế  quan sâu. Tới thời điểm năm 


83
2018, khi 7% số dịng thuế trong ATIGA cắt giảm xuống 0% (trừ mặt hàng xăng  
dầu có lộ  trình riêng), những ngành chịu tác động lớn nhất từ  việc xóa bỏ  thuế 
quan cao và sâu rộng bao gồm: ơ tơ, động cơ  phụ  tùng ơ tơ, xe máy, sữa và các  
sản phẩm chế biến từ sữa, bánh kẹo, thức ăn gia súc, sản phẩm nhựa, phơi thép, 
lốp ơ  tơ,  máy  điều  hịa,  máy  làm lạnh,  vơ  tuyến, tàu thuyền.
Các ngành cơng nghiệp tại Lào hiện là các ngành chịu  ảnh hưởng cạnh  
tranh mạnh mẽ. Đặc biệt là ngành sản xuất ơ tơ, chính phủ  Lào đã duy trì mức 
bảo hộ cao trong nhiều năm qua với chiến lược xây dựng một ngành cơng nghiệp  
ơ tơ trong nước có đủ sức cạnh tranh với khu vực. Thuế nhập khẩu ơ tơ ngun 
chiếc tại Lào được duy trì ở mức rất cao từ 100 – 150% gần bằng với thuế nhập  
khẩu ơ tơ tại Việt Nam và cao hơn rất nhiều quốc gia khác trong khu vực trong 
vịng 2 thập kỷ  qua để  bảo vệ  ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước. Thực hiện  
cam kết ATIGA thuế nhập khẩu ơtơ đã bắt đầu cắt giảm từ năm 2012, cắt giảm  
xuống 70% vào năm 2012, 50% vào năm 2014 và sẽ cắt giảm hồn tồn xuống 0% 
vào năm 2018. Điều đó có nghĩa là ngành cơng nghiệp ơ tơ Lào cịn rất ít thời gian  
để  nâng cao năng lực cạnh tranh trước sức ép hiện hữu của các dịng xe nhập 
khẩu từ  ASEAN khi thuế  suất nhập khẩu ơ tơ ngun chiếc xuống 0%. Đây là  
một mối lo thực sự đối với dịng xe lắp ráp trong nước. Ngành cơng nghiệp Lào 
đã hình thành được hơn 20 năm nhưng đến nay vẫn chưa thu được thành tựu gì 
đáng kể. Trong các hoạt động phân phối bán lẻ, từ  những năm gần đây, sau khi  
triển khai thực hiện nội dung kế hoạch AEC, hàng hóa của các quốc gia vào Lào  

đặc biệt tăng mạnh, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm của các quốc  
gia như  Thái Lan, Việt Nam, Singapore và các quốc gia liên kết ngoại khối như 
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…Ở Lào hiện nay, các doanh nghiệp cịn khá 
yếu về mặt vốn và thương hiệu và đi theo sau đó là chất lượng và số lượng hàng 
hóa cũng suy giảm, hay nói cách khác là nội tại các doanh nghiệp cịn thiếu các 
chiến lược mang tầm nhìn khu vực. Các doanh nghiệp bán lẻ  tại Lịa khơng thể 
so sánh về  tiềm lực vốn với các tập đồn bán lẻ  lớn như  C9, Seven Eleven,  
Metro, Lotte, ... Nhờ  nguồn vốn dồi dào, các tập đồn nước ngồi có khả  năng 


84
xoay vịng nhanh, thậm chí chấp nhận thua lỗ ban đầu để  chiếm lĩnh thị  trường 
lâu dài.
Để tồn tại được trong thị trường này thì các doanh nghiệp Lào cần phải có 
đủ năng lực về khả năng cạnh tranh như: vốn, chất lượng và số lượng hàng hóa,  
thương hiệu, khả năng thích nghi và nghiên cứu thị trường mạnh, thực hiện cơng  
tác tổ chức và quản lý chun nghiệp,….
Có thể nói, sức ép từ hàng hóa nhập khẩu vào Lào là mối lo đáng quan ngại 
nhất đối với doanh nghiệp Lào hiện nay.
Thứ hai, vấn đề cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngồi
Việc AEC thành lập thu hút được sự chú ý của đơng đảo thế giới. Điều đó  
thể hiện sự quan tâm sâu sắc của thế giới cũng như của các đối tác như: EU, Hoa 
Kỳ, các quốc gia Châu Á,…Trước đây, các quốc gia thu hút đầu tư  thơng qua các 
chính sách bảo hộ cũng như chính sách thu hút đầu tư riêng, đặc biệt là các chính  
sách về thuế. Nhưng khi AEC thành lập và đi vào hoạt động, các rào cản thuế, hạn 
ngạch được loại bỏ hồn tồn. Khả năng thu hút đầu tư nước ngồi khơng cịn phụ 
thuộc vào các chính sách bảo hộ của mỗi quốc gia nữa mà phụ thuộc vào năng lực  
thị trường và khả năng cạnh tranh phát triển của mỗi quốc gia. Như vậy, Lào đã và 
đang mất đi lợi thế  thu hút đầu tư  bằng các chính sách bảo hộ. Hướng đầu tư 
nước ngồi sẽ chuyển hướng sang đầu tư tại các thị  trường tiềm năng phát triển  

hơn,   năng   lực   cạnh   tranh   thu   hút   đầu   tư   cao   hơn   như   Singapore,   Thái   Lan,  
Malaysia, Indonesia, Việt Nam.
Thứ ba, thị trường lao động bị cạnh tranh
Điều ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường lao động là mơi trường kiinh doanh 
và làm việc tại các doanh nghiệp. So với các nước phát triển hơn trong khối thì 
các doanh nghiệp tại Lào vẫn cịn kém về  khâu này. Hay nói cách khác là khả 
năng cạnh tranh về thị trường lao động tại Lào cịn khá yếu.
Khi AEC được thành lập, Hiệp định về tự do di chuyển thể nhân sẽ có hiệu 


85
lực, giúp cho việc đi lại và lưu trú thuận lợi hơn giữa các quốc gia thành viên. 
Theo đó, thách thức đặt ra cho nguồn lực lao động của doanh nghiệp tại Lào đó  
là kỹ năng và khả năng về ngoại ngữ, tiêu biểu là khả năng tiếng anh giao tiếp.
Thực trạng tồn tại trong các doanh nghiệp nước ta đó là đội ngũ cán bộ  có  
chất lượng chun mơn cao chưa cao. Đây là một điểm yếu của hầu hết doanh 
nghiệp tại Lào: cán bộ quản lý thiếu kiến thức quản trị và kỹ năng, kinh nghiệm  
quản lý, chưa được đào tạo một cách bài bản về kiến thức kinh doanh, quản trị 
kinh doanh trong một điều kiện hội nhập quốc tế. Cùng với đó là chất lượng 
nguồn lao động có tay nghề chưa cao, lượng lao động lành nghề cịn thấp. Hiện 
nay thị trường lao động trở nên tự do hơn và đây là điểm bất lợi rất lớn của các  
doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nước Lào nói chung.
3.4. Một số khuyến nghị đến chính phủ và doanh nghiệp Lào
Chính phủ và các doanh nghiệp Lào hiện nay đang đứng trước những cơ hội 
và thách thức rất lớn từ  việc gia nhập Cộng  đồng kinh tế  ASEAN mang lại.  
Chính vì thế, điều này địi hỏi phải đáp  ứng u cầu ngày càng gay gắt của cơ 
chế thị trường và sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế. Để  nhằm nâng cao khả 
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Lào, cả  chính phủ, doanh nghiệp và tồn 
thể  nhân dân Lào cần phải chuẩn bị và hành động để  giải quyết những vấn đề 
cả ở cấp nhà nước và đối với chính các doanh  nghiệp và người tiêu dùng.

3.4.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
Mặc dù thách thức là to lớn nhưng có thể  thấy rõ những lợi ích tiềm tàng 
cho tăng trưởng kinh tế  và phúc lợi xã hội một khi thị  trường tự  do lưu chuyển  
hàng hóa, dịch vụ, tài chính và lao động giữa các nước ASEAN được thiết lập.  
Để có thể tận dụng và phát huy có hiệu quả những lợi ích trên, Lào cần tập trung  
thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm như sau:
Thực hiện đổi mới kinh tế và cải cách hành chính
Để tham gia hiệu quả vào lộ trình AEC, một trong những yếu tố quan trọng 


86
nhất là Lào cần nỗ lực trong việc cải cách các quy chế trong nước như:

­ Đơn giản hóa và áp dụng các hoạt động điện tử hố các thủ tục hành 
chính, hệ thống hóa và điều chỉnh các điều luật khơng hiệu quả hay có sự mâu 
thuẫn lẫn nhau tạo nên khn khổ pháp lý vững chắc.

­ Các cơ quan hành chính tại Lào cần phải có các quy định cụ thể và nhất 
qn về các thủ tục, có chế độ hướng dẫn bằng văn bản và tư vấn hiệu quả cho 
các doanh nghiệp trước khi tiến hành các thủ tục hành chính

­ Đồng thời, bên cạnh thực hiện đúng và đủ các cam kết, Chính phủ Lào 
cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp về mặt cơng cụ chính sách minh bạch, 
thống nhất, tạo mơi trường kinh doanh, mơi trường pháp lý và các ảnh hưởng xã 
hội khác.
Tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Năng   lực   cạnh   tranh   là   yếu   tố   quyết   định   sự   sống   còn   của   các   doanh  
nghiệp. Theo đó, cần tập trung cải tổ  bộ máy điều hành, nâng cao trình độ  sản 
xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư  nhân hoạt 
động trong 12 lĩnh vực ưu tiên của tiến trình thực thiện AEC, đồng thời tạo điều  

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư  nhân có thể  cạnh tranh với các doanh  
nghiệp trong khối ASEAN bằng các biện pháp như: Đảm bảo mơi trường cạnh 
tranh bình đẳng, tích cực đẩy mạnh các hoạt động chống các gian lận, vi phạm  
thương mại, các loại tội phạm xun biên giới bằng cách thiết  lập các bộ  phận 
chun trách.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại AEC
Thương mại là lĩnh vực có  ảnh hưởng trực tiếp và nhanh nhất trong q 
trình thực hiện các nội dung trong kế hoạch thực thi AEC. Hay có thể nói, đây là 
hoạt động mà các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thực hiện ngay từ ban đầu.
Tuy   nhiên,   một   báo   cáo   của   Diễn   đàn   Mạng   lưới   ASEAN   công   bố   tại  


87
Singapore chỉ  ra rằng chưa đến 20% các doanh nghiệp trong khu vực các  nước  
ASEAN biết mình cần chuẩn bị  gì trước sự  kiện Cộng đồng kinh tế  ASEAN.  
Đây là một thực trạng đáng lo ngại khi AEC có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế 
và xã hội quốc gia song sự hiểu biết của các cá nhân cũng như doanh nghiệp Lào 
về AEC vẫn cịn nhiều hạn chế. Khơng chỉ các doanh nghiệp cịn ít hiểu biết về 
AEC mà ngay trong chính người dân chúng ta cũng khơng hiểu rõ về  AEC. Theo  
điều tra báo cáo của AEC năm 2014, tại Lào có tới 76% người dân khơng hiểu 
biết rõ về AEC. Như vậy, để việc thực hiện gia nhập AEC có hiệu quả thì cơng 
tác tun truyền về AEC tới tồn thể người dân, tới các doanh nghiệp là rất quan  
trọng.
Để  các doanh nghiệp tiếp cận cũng như  chủ động hơn trong việc tham gia 
các hoạt động kinh tế  vào AEC, Chính phủ  và Nhà nước Lào cần có sự  hỗ  trợ 
cho các doanh nghiệp thơng qua các hoạt động xúc tiến thương mại với mục đích  
đưa các doanh nghiệp trong nước cũng như  các doanh nghiệp nước ngồi có cơ 
hội tiếp xúc lẫn nhau trước khi bắt đầu có quan hệ đối tác làm ăn. Và quan trọng 
hơn cả là để cho các doanh nghiệp thấy được tiềm năng lợi ích và phát triển như 
thế  nào khi tham gia vào AEC. Lào cần đẩy mạnh hơn  nữa các hoạt động xúc  

tiến như  mở  các hội chợ  triển lãm, hội nghị  xúc tiến,…tiêu  biểu  như  Hội  chợ 
VIENTIANE  EXP được tổ chức vào năm 2015 tại Vientiane  là  một  trong  những 
sự  kiện lớn của ngành cơng thương Lào, là cầu nối quan trọng trong xúc tiến 
thương mại đầu tư  vào Lào và là nơi dành cho các doanh nghiệp Lào gặp gỡ,  
giao lưu và giới thiệu sản phẩm tới các đối tác nước ngồi như  Việt Nam, Thái  
Lan hay Trung Quốc ngay trên thị  trường Lào. Các hoạt động xúc tiến thương  
mại thường niên được diễn ra trong khn khổ  của Hội chợ  VIENTIANE  EXP 
như Hội thảo xúc tiến xuất khẩu do Cục xúc tiến Thương mại tổ chức; Các hội 
thảo chun đề; Toạ  đàm xúc tiến thương mại giữa doanh nghiệp Lào và quốc  
tế  do các Tổ  chức xúc tiến thương mại & doanh nghiệp nước ngồi tổ  chức;  
Chương trình tham quan khu cơng nghiệp, khu chế  xuất, … Ngồi ra, hội chợ 
VIENTIANE  EXP luôn nhận được sự   ủng hộ  mạnh mẽ  từ  các Bộ  ngành liên 


88
quan, của chính phủ và nhân dân, doanh nghiệp tại Lào và các tổ  chức Xúc tiến 
thương mại trong và ngồi nước Lào.
Ngồi ra, một khn khổ đầu tư mở và tự do đối với lưu chuyển dịng vốn  
thơng qua cải cách các quy định điều tiết thị trường theo hướng minh  bạch hơn,  
dự  đốn được và có hiệu lực hơn. Để  giảm bớt tính phức tạp trong các hoạt 
động thương mại với các đối tác trong và ngồi khối, Chính phủ  và Nhà nước  
Lào nên đưa ra một chính sách thuế  quan chung để  thị  trường khơng bị  phân 
mảng và theo đó các doanh nghiệp dễ dàng thực hiện và khơng bị chồng chéo về 
các thủ tục hay phát luật.
Tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại
Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng là yếu tố có ảnh hưởng mạnh  mẽ  tới 
việc quyết định đến hoạt động hồn thiện thể  chế, phát triển nguồn nhân lực, 
xây dựng hạ  tầng đồng bộ  gắn với tái cơ  cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình 
tăng trưởng của mỗi quốc gia. Chính phủ  điện tử, Hải quan điện tử  và thương 
mại điện tử, đặc biệt là cơ  chế Hải quan một cửa là một trong các ưu tiên phát 

triển trong AEC, tạo điều kiện trong việc giao thương nội khối trở  nên nhanh 
chóng và gọn nhẹ hơn, tránh các thủ  tục hành chính rườm rà và khơng cần thiết  
gây mất thời gian và chi phí trực tiếp cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 
Theo điều tra thơng qua các doanh nghiệp và thơng qua tổng cục hải quan 
Lào, nước Lào hiện nay vẫn chưa thực hiện tốt việc triển khai các  ứng dụng  
cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng trong khu vực. Điều này địi hỏi Lào cần 
phải đặt mức quan tâm đúng đắn tới vấn đề này trong thời gian tới.
Thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và tăng cường hiệu quả của cung  ứng 
đầu vào cho các hoạt động sản xuất
Cơ  sở  hạ  tầng phát triển là một trong những nền tảng cho sự  phát triển 
kinh tế  thuận lợi của mỗi quốc gia. Cơ sở hạ tầng phát triển giúp cho quốc gia  
cũng như các doanh nghiệp nâng cao được năng lực cạnh tranh trong việc thu hút 


89
đầu tư nước ngồi cũng như phát triển quy mơ thị trường trong nước.
Bên cạnh đó, việc tăng cường hiệu quả cung ứng đầu vào, đặc biệt là hiệu 
quả của các ngành cung ứng đầu vào cho sản xuất và dịch vụ như giao thơng vận  
tải, điện lực, viễn thơng, tài chính và ngân hàng để  đảm bảo cho tồn bộ  nền  
kinh tế có được đầu vào sản xuất và dịch vụ với chi phí thấp hơn và chất lượng  
cao hơn.
Nhà nước Lào cần phải có các biện pháp nhằm thúc đẩy các ngành nghề có  
lợi thế trong nước, cùng với đó là các sản phẩm ưu tiên trong nội dung của  hội  
nhập AEC như  các sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,….như  vậy,  
vừa có thể  khai thác hết tiềm năng cũng như  phát huy được hết lợi thế  là một  
nước nơng nghiệp như Lào.
3.4.2. Đề xuất đối với các doanh nghiệp
Các yếu tố   ảnh hưởng tới sự  cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể  kể 
đến một số  như: tốc độ  tăng trưởng, chất lượng và sản lượng hàng hóa, năng  
suất lao động, thương hiệu, khả năng tài chính, năng lực quản trị  và nghiên cứu 

thị  trường, chất lượng nguồn nhân lực,….Để  tăng cường được khả  năng cạnh 
tranh của mình, các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi  mặt nhằm 
nâng cao chất lượng sản phẩm và phù hợp với túi tiền người tiêu dùng.
Thứ nhất, các doanh nghiệp cần chủ động đổi mới và nâng cao năng lực 
cạnh tranh trên thị trường
Đổi mới cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động: các doanh nghiệp sẽ phải  
chịu sự cạnh tranh gay gắt hơn khi gia nhập AEC. Những đánh giá về  năng lực 
cạnh tranh của doanh nghiệp tại Lào khơng cao, chính vì vậy, các doanh nghiệp 
cần phải cải thiện và đổi mới các hoạt động quản trị  doanh nghiệp, nâng cao  
chất   lượng   sản   phẩm,   đầu   tư   nhiều   hơn   nữa   về   việc   quảng   bá   sản   phẩm, 
thương hiệu. Trước đây, Trung Quốc và Thái Lan có thể  nói là đối thủ  mà Lào  
phải nỗ lực cạnh tranh về hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa. Nhưng khi 
AEC được thành lập, khơng chỉ  có Trung Quốc, Thái Lan mà các doanh nghiệp 


×