BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
QUẢNG NINH
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP TỈNH
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Tên đề tài:
KHẢO NGHIỆM CÁC GIỐNG LÚA MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2012
Chủ nhiệm đề tài
KS: Trần Thị Hồng
Cơ quan chủ trì đề tài
Nguyễn Ngọc Tiến
Quảng Ninh - 12/2012
CƠNG TY CP
GIỐNG CÂY TRỒNG QUẢNG NINH
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Quảng Ninh, ngày 15 tháng 12 năm 2012
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Khảo nghiệm các giống lúa mới giai đoạn 2010-2012.
2. Chủ nhiệm đề tài:
- Họ và tên: Trần Thị Hồng
- Năm sinh: 1968
- Nam/nữ: Nữ
- Trình độ chun mơn: Kỹ sư Nơng nghiệp
- Chức vụ: Phó Giám đốc
- Tên cơ quan đang công tác: Công ty CP Giống cây trồng Quảng Ninh
- Điện thoại: Cơ quan 0333672543: Mobille: 0912761513
3. Cơ quan chủ trì đề tài:
- Tên cơ quan: Cơng ty CP giống cây trồng Quảng Ninh
- Điện thoại: 033.870066
Fax: 033.3670145
- Địa chỉ: Hưng Đạo – Đông Triều – Quảng Ninh
- Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Nguyễn Ngọc Tiến
- Số tài khoản: 421101.010024 tại Ngân hàng NN&PTNT Đông Triều
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1.Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng đến tháng
- Thực tế thực hiện
- Được gia hạn: khơng
2.Kinh phí và sử dụng kinh phí
a. Tổng số kinh phí thực hiện: triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: triệu đồng
+Kinh phí từ các nguồn khác:
+Tỷ lệ và kinh phí thu hồi: Không
b.Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
Thời gian
Kinh phí
(tháng,
(tr.đ)
(tháng, năm)
(tr.đ)
năm)
c.Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Theo kế hoạch
Nội dung các
tt
Nguồn
khoản chi
Tổng
SNKH
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học,phổ thông)
2 Nguyên vật liệu
năng lượng
3 Thiết bị máy
móc
4 Xây dựng, sửa
chữa
5 Chi khác
Tổng cộng
Ghi chú(số đề
nghị quyết
toán)
Thực tế đạt được
Nguồn
Tổng
SNKH
khác
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................
1. Mục tiêu đề tài ...........................................
2.Kinh phí thực hiện .........................................
3. Nội dung ...............................................
Phần I: Tổng quan đề tài ......................................
* Nghiên cứu nước ngoài ......................................
* Nghiên cứu trong nước ......................................
Phần II: Vật liệu và phương pháp
I. Vật liệu .................................................
1. Khảo nghiệm cơ bản .......................................
1.1. Giống khảo nghiệm
1.2. Nguồn gốc giống .........................................
2. Khảo nghiệm sản xuất ......................................
2.1.Giống khảo nghiệm .......................................
2.2. Qui mô và địa điểm khảo nghiệm .............................
3. Phương pháp .............................................
3.1. Giống khảo nghiệm .......................................
3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .........................
3.3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng .................................
Phần III : Kết quả nghiên cứu………………………………………………………....
I.Khảo nghiệm cơ bản………………………………………………………
4.1. Nhóm năng suất………………………………………………………
4.2.Nhóm chất lượng………………………………………………………
4.3. Nhóm giống lúa nếp………………………………………………………
4.4. Nhóm giống chịu hạn………………………………………………………
Phần IV. Báo cáo thực hiên tài chính
Phần V:kết luận và đề nghị
4.1.kết luân
4.2.Đề nghị
Phần phụ lục
1. Báo cáo chuyên đề năm 2010
2. Báo cáo chuyên đề năm 2011
3. Báo cáo chuyên đề năm 2012
4. Các bảng số liệu đánh giá, đo đếm khảo nghiệm cơ bản năm 2010, 2011, 2012
5.Các bảng tổng hợp trích số liệu thời tiết khí tượng năm 2010, 2011, 2012 tại
Đơng triều
6. Các bảng số liệu quyết tốn tài chính năm 2010, 2011, 2012
7. Các hình ảnh minh họa.
MỞ ĐẦU
Trước yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước, chúng ta cần phải dành 1 số lượng lớn đất đai cho phát triển
công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
khác, trong khi dân số ngày càng tăng. Sự thiếu hụt diện tích đất trồng lúa, suy
thối nghèo kiệt đất trồng lúa, ơ nhiễm mơi trường, sự biến đổi khí hậu, khan hiếm
nguồn nước... là những nhân tố đang hàng ngày hàng giờ đe dọa an ninh lương
thực quốc gia, đảm bảo lương thực cho người dân. Do đó nhiệm vụ của lãnh đạo
các ban ngành, địa phương làm thế nào để có thể ổn đinh lương thực, tại chỗ cho
người dân, nâng cao thu nhập, đời sống của người dân địa phương là rất qua trọng
và cấp thiết. Việc nghiên cứu các giải pháp về giống, tuyển chọn ra các giống lúa
ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng rộng, phục vụ cho mục tiêu
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng năng suất, sản lượng và giá trị hàng hố trên một
đơn vị diện tích sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực,
tăng thu nhập cho người dân nông dân, và các biện pháp tiến bộ kỹ thuật khác sẽ là
những định hướng cho các giải pháp khắc phục khó khăn trên.
Nơng nghiệp tỉnh ta đang bước vào thực hiện cánh đồng mẫu trong chương
trình xây dựng nơng thơn mới, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các giống lúa
ngắn ngày và cực ngắn ngày, tăng số vụ gieo trồng các cây có giá trị kinh tế cao
trên một đơn vị diện tích, ln canh tăng vụ càng đóng vai trị rất quan trọng. Để
góp phần đạt được mục tiêu trên, cơng ty CP giống cây trồng Quảng Ninh đã
thực hiện đề tài: “Khảo nghiệm các giống lúa mới giai đoạn 2010 - 2012”.
1. Mục tiêu đề tài
Tuyển chọn một số giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt
phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh
2. Kinh phí
Tổng kinh phí thực hiện:
Ngân sách SNKH:
Vốn đối ứng:
3. Nội dung
3.1. Khảo nghiệm cơ bản:
1.425,81 triệu đồng, trong đó:
525 triệu đồng
900,81 triệu đồng
Thời gian khảo nghiệm: 6 vụ (1/2010 - 12/2012).
Địa điểm: Lô 16 - Cánh đồng khảo nghiệm của Công ty.
Diện tích sản xuất mạ:
Diện tích khảo nghiệm lúa:
0,12 ha/vụ x 6 vụ = 0,72 ha
0,8 ha/vụ x 6vụ = 4,8 ha.
Giống khảo nghiệm: Mỗi vụ khảo nghiệm 18-20 giống lúa, các giống được
phân theo nhóm gồm: Nhóm Năng suất, mhóm chất lượng, nhóm lúa nếp và
nhóm chịu hạn.
3.2. Khảo nghiệm sản xuất:
Thời gian: Được tiến hành đồng thời với khảo nghiệm cơ bản tại Công ty.
Địa điểm: 4 huyện, bao gồm: Đông Triều, Yên hưng, Đầm Hà và Hải Hà.
Giống khảo nghiệm: Mỗi vụ khảo nghiệm ít nhất 2 - 3 giống có triển vọng từ
kết quả khảo nghiệm cơ bản.
3.3. Sản xuất thử: Tiến hành đồng thời với khảo nghiệm cơ bản tại Công ty,
và khảo nghiệm sản xuất vào 2 năm 2010, 2011( 02 giống)
3.4. khảo nghiệm Quốc gia: Được tiến hành đồng thời với khảo nghiệm cơ bản
tại Công ty, và khảo nghiệm sản xuất (04 giống)
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
*Nghiên cứu ở nước ngoài:
Lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều Quốc gia trên thế giới, những
nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh,
Thái Lan,Việt Nam.... Những năm gần đây, những nước này đã tập trung nghiên
cứu phát triển lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và công nghệ, lợi thế sinh thái
vùng, đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng ưu thế lai trong chọn, tạo giống và coi đây là
hướng đột phá để nâng cao năng suất sinh học và chất lượng nông sản. Mặt khác
họ đã đẩy mạnh chọn tạo, phát triển bộ giống lúa mới có khả năng chịu mặn, chịu
hạn, chịu úng ngập, chống chịu sâu bệnh hại, và những giống thích nghi với biến
đổi của khí hậu.
Trung tâm nghiên cứu lớn nhất về lúa gạo đặt tại châu Á là Viện nghiên cứu
lúa quốc tế (IRRI), trong những năm qua, các nhà khoa học của viện đã tạo ra hơn
40.000 giống lúa mới. Thành tựu nghiên cứu mới nhất gần đây, Theo tạp chí ‘‘Rice
today” cho biết họ đã lai tạo được giống lúa mới thế hệ đầu tiên có tên là ‘aerobic
rice”có thời gian sinh trưởng ở các vùng đất khơ như các giống ngơ thay vì các cánh
đồng ngập nước như truyền thống. Giống mới này là kết quả lai tạo từ giống lúa
cao sản mới với giống lúa truyền thống có khả năng chịu hạn, năng suất thấp, 1
số dòng thuộc giống lúa mới này hiện đang trồng thử nghiệm tại những khu vực
thường bị hạn hán ở miền nam châu Á. Các nghiên cứu của IRRI cho thấy, nhiều
giống lúa mới không chỉ cho năng suất cao trong các điều kiện tốt mà cịn có thể
cho 2-3 tấn/ha trong điều kiện khơ hạn. Trong khi đó các giống phổ thông khác
chỉ cho năng suất 1 tấn/ha. Các giống lúa truyền thống đòi hỏi rất nhiều nước
trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển. Tình trạng hạn hán đã và đang ảnh
hưởng đến toàn bộ khu vực châu Á, và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Trong khi
đó khoảng 1/5 diện tích trồng lúa ở châu Á ln nằm trong vùng hạn hán quanh
năm. IRRI cũng đã có được những giống lúa chịu được mặn với độ mặn lên đến
6 - 7 phần nghìn, mà năng suất lúa vẫn tốt, những giống này thích hợp vùng ven biển
của Việt nam.
* Nước láng giềng với Việt Nam có bước phát triển đột phá về lúa lai nhất thế
giới đó là Trung Quốc, hiện nay họ đã bắt đầu đưa “Siêu lúa lai” làm bước đột
phá thế hệ thứ 2 về lúa lai. Diện tích lúa lai của Trung Quốc chiếm 85% diện tích
lúa lai tồn châu Á, đóng góp một phần rất quan trọng trong việc đảm bảo an
ninh lương thực cho quốc gia đông dân nhất thế giới này. Chương trình nghiên
cứu siêu lúa lai (super hybrid rice) của Trung Quốc được khởi động từ năm 1996
và cho đến nay diện tích siêu lúa lai của Trung Quốc đã đạt trên 1,5 triệu ha với
năng suất bình quân 10 tấn/ha, cao hơn lúa lai 3 dòng tới 20% (một số tổ hợp cho
năng suất tới 17-18 tấn/ha trên diện hẹp).
Các nhà khoa học Trung Quốc đang lập kế hoạch nghiên cứu nhằm nâng năng
suất siêu lúa lai của họ lên 13,5 tấn/ha trên diện rộng vào năm 2015. Hiện tại các
nhà khoa học Trung Quốc đang đẩy mạnh sử dụng những tiến bộ về công nghệ
sinh học như lai xa, chuyển gen... nhằm tạo ra những tổ hợp bố mẹ siêu lúa lai
không những cho năng suất cao, chất lượng tốt mà còn kháng được những sâu
bệnh hại chủ yếu. Dòng phục hồi R8006 mang gen kháng bạc lá dùng để tạo ra
các tổ hợp siêu lúa lai mới như Quốc Hào (1,3,6), Nhị ưu 8006, Tiên ưu 6 là ví
dụ điển hình.
*Thế giới cũng đang được chứng kiến những thành tựu nổi bật về nghiên cứu và
phát triển lúa lai của các quốc gia ngoài Trung Quốc như Ấn Độ, Bangladesh,
Việt Nam. Trong số các quốc gia kể trên, Ấn Độ đang nổi lên như một quốc gia
có sự tiến bộ vượt bậc về nghiên cứu và phát triển lúa lai. Điều đáng ghi nhận là
toàn bộ diện tích lúa lai của Ấn Độ được cung cấp bằng hạt giống do các nhà
khoa học trong nước nghiên cứu chọn tạo. Tính đến nay Ấn Độ đã cho ra đời 33
tổ hợp để phục vụ sản xuất đại trà, trong đó có tổ hợp lúa lai thơm Pusa RH 10
nổi tiếng. Ấn Độ là nước đi tiên phong trong việc nghiên cứu chọn tạo những tổ
hợp lúa lai cho những vùng canh tác khó khăn như vùng cao phụ thuộc vào nước
trời, vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn và đã cho ra hàng loạt tổ hợp cho những
vùng này.
Bangladesh là một quốc gia đông dân với mật độ dân số rất cao 970 người/km2,
an ninh lương thực luôn bị đe doạ bởi ngập lụt hằng năm. Chính vì thế lúa lai
được quốc gia này đặc biệt quan tâm nhằm góp phần gia tăng sản lượng lương
thực, phần lớn hạt giống (khoảng 90%) phục vụ sản xuất lúa lai thương phẩm vẫn
phải nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ.
Lúa lai cũng đã phát triển mạnh ra ngồi lãnh thổ châu Á, trong đó đáng chú ý là
Ai Cập, Brazin và đặc biệt là Mỹ. Mỹ là quốc gia tiếp cận khá sớm công nghệ
lúa lai của Trung Quốc (1979). Tuy vậy, hiện tại chỉ duy nhất có cơng ty RiceTec
tham gia vào nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Mỹ. Năm 2000 RiceTec mới cho
ra đời tổ hợp lúa lai đầu tiên XL6, đến năm 2004 diện tích lúa lai của Mỹ đạt 40
ngàn ha và năm 2007 vừa qua đã có tới 14-16% diện tích lúa của Mỹ (khoảng
150-180 ngàn ha) được trồng bằng giống lúa lai của công ty này. Ở Mỹ yêu cầu
về năng suất, chất lượng và mức độ đáp ứng cơ giới hoá đối với giống lúa rất cao,
vì vậy thành cơng của Ricetec chứng minh năng lực của các nhà khoa học Mỹ
trong lĩnh vực khó khăn này. Vì vậy, khi dân số thế giới vẫn tăng nhanh trong khi
đất đai và nguồn nước cho sản xuất lúa thì ngày càng khan hiếm nên áp dụng
rộng rãi lúa lai để gia tăng sản lượng lúa là giải pháp mà nhiều quốc gia lựa chọn
và theo đuổi.
*Nghiên cứu ở trong nước
Phát triển lúa lai của Việt Nam được các nhà khoa học Quốc tế đánh giá cao,
đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu chọn tạo. Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo
ra một loạt các dòng bố mẹ có nhiều đặc tính tốt, từ đó cho ra đời một số tổ hợp
lai cho năng suất, chất lượng gạo khá và đặc biệt là ngắn ngày. Hiện nay, một số
tổ hợp VL, TH, HYT đang được các cơng ty giống trong và ngồi nước mua bản
quyền để sản xuất hạt giống với quy mô lớn. Tuy vậy, trong mấy năm gần đây
diện tích lúa lai của Việt Nam đang có xu hướng chững lại, xung quanh khoảng
600 ngàn ha, trong khi đó có tới 80% lượng hạt giống phải nhập khẩu từ nước
ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc. Nguyên nhân chính là do sản xuất hạt giống lúa
lai ở nước ta còn nặng về phong trào, năng lực của các cơ sở sản xuất hạt giống
còn yếu. Mặt khác, cán bộ khoa học nghiên cứu lúa lai rất mỏng, trình độ hạn
chế. Thêm vào đó việc quản lý chất lượng hạt giống chưa thực sự đáp ứng nhu
cầu thực tế sản xuất.
Chính vì vậy, thực tế sản xuất hiện nay, các giống lúa thuần vẫn được người dân
ưu tiên lựa chọn đưa vào sản xuất.Việc chọn tạo các giống lúa thuần hiện nay
được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau như Lai hữu tính, gây đột
biến, ni cấy bao phấn,…Phương pháp truyền thống là phương pháp chọn cá
thể, lọc dòng thuần đây là phương pháp được đánh giá là bền vững và hiệu quả
kinh tế nhất. Điển hình các giống lúa thuần được tạo ra bằng phương pháp này
như : CR203, IRi352( Viện Bảo vệ thực vật) Khang dân 18, Q5, Lưỡng quảng
164, Ải 32, Hương Thơm số 1, Nếp ĐT52… của công ty CP giống cây trồng
Quảng Ninh
Những năm gần đây, đã có sự chuyển dịch về cơ cấu giống cũng như cơ
cấu mùa vụ trong sản xuất đã giảm diện tích mùa muộn (Bao Thai, Mộc
tuyền...), tăng diện tích mùa sớm đề trồng cây vụ Đơng. Tăng diện tich mùa
sớm bằng các giống lúa ngắn ngày như các giống lúa lai 2 dòng ngắn ngày: Bồi
Tạp 49, Bồi tạp Thái Phong, Hoa ưu 86, Khang dân 18, Hương Thơm số 1... ,
để có quỹ thời gian rộng hơn bố trí tăng diện tích trồng rau màu vụ đơng. Vụ
lúa xuân, diện tích lúa xuân muộn hiện nay chiếm 85% diện tích gieo trồng. Cơ
cấu giống chủ yếu vẫn là các giống lúa thuần, lúa lai ngắn ngày như: Khang dân
18, Hương Thơm số 1, ĐT34, Thiên nguyên ưu 9, Nhị ưu 838, Bồi Tạp 49, Bồi
tạp Thái Phong, Hoa ưu 86, Nếp ĐT 52.. Trong số những giống này, có giống
Khang dân 18, Q5, Ải 32, Hương thơm số 1 đến nay vẫn là những giống chủ lực
trong cơ cấu giống của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh từ Tây Nguyên trở ra đến các
tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Trong số 10 giống nói trên, hiện nay có giống
Hương thơm số 1 đạt chất lượng thóc gạo toàn diện vừa đáp ứng được về mặt
năng suất, chất lượng phù hợp với nhu cầu ăn ngon và xuất khẩu.
Để tạo sự chuyển biến tích cực, đa dạng hóa các giống lúa gieo trồng làm
tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, góp phần ổn định, đảm bảo an
ninh lương thực của tỉnh, phát triển nơng nghiệp một cách bền vững, nhóm tác
giả cơng ty CP giống cây trồng Quảng Ninh tiếp tục thực hiện đề tài “ khảo
nghiệm các giống lúa mới giai đoạn 2010-2012” đạt được các kết quả như sau.
PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
I. VẬT LIỆU
1. KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN
1.1. Giống khảo nghiệm
Bảng 1: Nguồn gốc các giống lúa khảo nghiệm cơ bản giai đoạn 2010- 2012
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Tên giống
Nguồn gốc
Nhóm giống lúa thuần năng suất
Được cơng ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2006 mang số TTdịng số 67 trong tập đồn giống
ĐT67
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT68
2006 mang số TTdịng số 68 trong tập đồn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT69
2006 mang số TTdòng số 69 trong tập đồn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT71
2007 mang số TTdịng số 71 trong tập đồn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT73
2007 mang số TTdòng số 73 trong tập đồn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT74
2007 mang số TTdòng số 74 trong tập đoàn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
QNT4
2008 mang ký hiệu số QNT4 trong tập đoàn giống
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 11 trong tập đoàn giống
ĐT11
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 14 trong tập đoàn giống
ĐT14
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 07 trong tập đồn giống
ĐT07
lúa thường nhập nội của T.Quốc được cơng ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 08 trong tập đồn giống
ĐT08
lúa thường nhập nội của T.Quốc được cơng ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 12 trong tập đồn giống
ĐT12
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT61
2008 mang số TTdịng số 14 trong tập đồn giống
Vụ khảo
Nghiệm
Xuân 2010,
mùa 2010
Xuân 2010,
mùa 2010
Xuân 2010,
mùa 2010
Xuân 2010,
mùa 2010
Xuân 2010,
mùa 2010,
xuân 2011
Xuân 2010,
mùa 2010
Xuân 2010,
mùa 2010,
mùa 2011
Xuân 2011,
mùa 2011
Xuân 2011
Xuân 2011
Xuân 2011
mùa 2011
Xuân 2011,
mùa 2011
Xuân 2011,
mùa 2011
7.
8.
9.
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
lúa thường nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 20 trong tập đoàn giống
ĐT20
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 04 trong tập đoàn giống
ĐT04
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2006 mang số TTdòng số 37 trong tập đoàn giống
ĐT37
lúa thường nhập nội của T.Quốc được cơng ty chọn
tạo
Giống có triển vọng qua 2 vụ khảo nghiệm vụ xn
2010,mùa 2010
ĐT86
Giống có nhiều đặc điểm nơng học tốt qua 1 vụ khảo
ĐT 114
nghiệm mùa 2010
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 11 trong tập đồn giống
ĐT 115
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 07 trong tập đồn giống
ĐT 120
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 08 trong tập đồn giống
ĐT 124
lúa thường nhập nội của T.Quốc được công ty chọn
tạo
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 12 trong tập đồn giống
ĐT 125
lúa thường nhập nội của T.Quốc được cơng ty chọn
tạo
Nhóm giống lúa thuần chất lượng
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT70
2007 mang số TTdòng số 70 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
CL45
2004 mang số TTdịng số 45 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
CL46
2004 mang số TTdịng số 46trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT10
2007 mang số TTdòng số 10 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của Thái lan
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT19
2006 mang số TTdòng số 70 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT25
2008 mang số TTdịng số 25 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Xuân 2011,
mùa 2011
mùa 2011
mùa 2011,
xuân 2012,
mùa 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
xuân 2012
xuân 2012
xuân 2012
Xuân 2010,
mùa 2010,
Xuân 2010,
mùa 2010
xuân 2011
Xuân 2010,
mùa 2010
xuân 2011
Xuân 2011,
mùa 2011
mùa 2011,
xuân 2012,
mùa 2012
Xuân 2011
29
ĐT27
30
ĐT28
31
ĐT117
32
ĐT131
33
ĐT136
34
35
36
37
38
39
ĐT 100
ĐT 101
ĐT 118
ĐT 119
ĐT 126
ĐT128
40
41
42
43
QR1
QR2
J02
Hồng Đức 9
44
ĐT129
45
ĐT130
46
ĐT132
47
ĐT134
48
ĐT135
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 27 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 28 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 117 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 131 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2007 mang số TTdịng số 136 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdòng số 100 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2008 mang số TTdịng số 101 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2009 mang số TTdòng số 118 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2009 mang số TTdịng số 119 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdòng số 126 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của Thái lan
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdịng số 128 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Viện di truyền nông nghiệp việt nam
Viện di truyền nông nghiệp việt nam
Viện di truyền nông nghiệp việt nam
Trường Đại học Hồng Đức
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdòng số 129 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdịng số 130 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdòng số 131 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdịng số 134 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2009 mang số TTdòng số 135 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Xuân 2011,
mùa 2011
Xuân 2011,
mùa 2011
mùa 2011
mùa 2011
mùa 2011
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
mùa 2012
xuân 2012
xuân 2012
xuân 2012
xuân 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2011
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdịng số 150 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdòng số 154 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdịng số 155trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdòng số 156 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdịng số 157 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdòng số 158 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdịng số 159 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2011 mang số TTdòng số 160 trong tập đoàn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Trường Đại học Hồng Đức
49
ĐT150
50
ĐT154
51
ĐT155
52
ĐT156
53
ĐT157
54
ĐT158
55
ĐT159
56
ĐT160
57
Hồng Đức
10
Nhóm lúa nếp thuần
N72
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2007 mang số TTdịng số 72 trong tập đồn giống
lúa nếp nhập nội của T.Quốc
59
N02
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2002 mang số TTdịng số 02 trong tập đồn giống
lúa nếp nhập nội của T.Quốc
60
Nếp thơm
thượng tứ
58
61
62
63
64
65
Được công ty chọn tạo, từ 1cá thể làm thuần từ năm
trong tập đồn giống lúa nếp nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
2010 mang số TTdịng số 127 trong tập đồn giống
ĐT 127
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT148
2011 mang số TTdòng số 148 trong tập đồn giống
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Nhóm lúa thuần chịu hạn
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT17
2006 mang số TTdòng số 17 trong tập đồn giống
lúa chịu hạn nhập nội của T.Quốc
Được cơng ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT49
2007 mang số TTdịng số 49 trong tập đồn giống
lúa chịu hạn nhập nội của T.Quốc
Được công ty chọn tạo,từ 1cá thể làm thuần từ năm
ĐT 116
2009 mang số TTdòng số 116 trong tập đoàn giống
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
mùa 2012
xuân 2010
mùa 2010
xuân 2011
xuân 2010
mùa 2010
xuân 2011
mùa 2011 mùa
2012
xuân 2012
mùa 2012
mùa 2012
xuân 2011
xuân 2011
mùa 2011
xuân 2012
66
67
68
69
70
71
72
lúa chất lượng nhập nội của T.Quốc
Nhóm lúa lai 2dịng
Thiên
Cơng ty giống cây trồng Vũ hán-TP Phúc KiếnNguyên ưu
Quảng Đông-TQ
16
Bồi tạp vân
Công ty giống Hoa Mậu-TPMao Minh-Quảng Đông
ba
–TQ
Lưỡng ưu bồi
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
cẩu
Công ty giống Hoa Mậu-TPMao Minh-Quảng Đông
KH801
–TQ
Công ty giống Hoa Mậu-TPMao Minh-Quảng Đông
KH 8763
–TQ
Công ty giống cây trồng Thần Nông Đại Phong Hải
Hải ưu 1
nam-TQ
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
Hải ưu 2
nam-TQ
xuân 2010
mùa 2010
xuân 2010
mùa 2010
xuân 2010
xuân 2010
xuân 2010
mùa 2010
xuân 2011
xuân 2011
mùa 2011
73
Cường giao
số 1
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
nam-TQ
xuân 2011
74
Lục phong
ưu 5059
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
xuân 2011
75
Hồng ưu số 1
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
76
Kiên ưu 5063 Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
77
Hải ưu 5
78
Hải ưu 41
79
Bồi tạp 98
Công ty giống Hoa Mậu-TPMao Minh-Quảng Đông
–TQ
80
Hải ưu 99
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
nam-TQ
81
82
83
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
nam-TQ
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
nam-TQ
Nhóm lúa lai 3 dịng cảm ơn
Cơng ty giống cây trồng Việt Lương –TP Trạm
Nhị ưu 1577
Giang-Quảng Đông-Trung Quốc
Công ty giống cây trồng Việt Lương –TP Trạm
Nhị ưu 1259
Giang-Quảng Đông-Trung Quốc
Trung chiết ưu Công ty giống cây trồng Việt Lương –TP Trạm
số 8
Giang-Quảng Đông-Trung Quốc
84
Đặc ưu 5058
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
85
Thiên Nguyên
ưu 9
Công ty giống cây trồng Vũ hán-TP Phúc KiếnQuảng Đông-TQ
86
Đặc ưu 837
Sở Nông nghiệp Quảng tây tặng sở NN&PTNT
Quảng ninh
xuân 2011
xuân 2011
mùa 2011
mùa 2011
xuân 2012
mùa2011
xuân 2012
xuân 2010
xuân 2010
xuân 2010
xuân 2010
mùa2010
xuân 2010
mùa2010
xuân 2011
mùa2011
87
Kim ưu 527
Sở Nông nghiệp Quảng tây tặng sở NN&PTNT
Quảng ninh
88
Hải ưu 51
Công ty giống cây trồng Thần Nông ĐạiPhong Hải
nam-TQ
89
Đặc ưu 523
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
90
Nhị ưu 161
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
91
Nhị ưu 58
S khoa hc Bc Lu Qung Tõy-Trung Quc
92
94
Vạn xuyên
22
Vạn xuyên
26
Vạn xuyªn
28
Cơng ty giống cây trồng vạn Xun- Tứ Xun –
TQ
Cơng ty giống cây trồng vạn Xuyên- Tứ Xuyên –
TQ
Công ty giống cây trồng vạn Xuyên- Tứ Xuyên –
TQ
95
27.P31
Công ty giống cây trồng PIONER- Ấn độ
93
96
97
Nhóm lúa lai 3 dịng cảm quang
C ty giốngCT Việt Lương,TPTrạmGiang,Quảng
Bác ưu 1025
Đông,T Quốc
Công ty giống cây trồng Vạn Xuyên –Quảng TâyPhong ưu
Trung Quốc
98
Bác ưu 5058
Sở khoa học Bắc Lưu –Quảng Tây-Trung Quốc
99
Bác ưu vân
ba
C ty giống Hoa Mậu,TPMao Minh,Quảng Đông,T.
Quốc
100
Bác ưu 3550
Công ty giống cây trông Việt Lương –TP Trạm
Giang-Quảng Đông-Trung Quốc
101
Bác ưu 3551
Công ty giống cây trông Việt Lương –TP Trạm
Giang-Quảng Đông-Trung Quốc
xuân 2011
mùa2011
mùa2011
xuân 2011
mùa2011
xuân 2012
mùa2010
mùa2012
mùa2012
mùa2012
mùa2012
mùa2010
mùa2010
mùa2010
mùa2010
mùa2010
mùa2011
mùa2012
mùa2011
mùa2012
1.2. Nguồn gốc giống:
Giống lúa thuần: Các giống lúa thuần được thu thập có nguồn gốc từ các
vùng sản xuất lúa của Trung Quốc, Thái Lan để làm nguồn vật liệu ban đầu và
được thuần hoá theo phương pháp chọn lọc cá thể. Sau 1 vài vụ gieo cấy, các kỹ
thuật viên của công ty sẽ phân loại thành các nhóm, nhân dịng và lọc thuần (2 - 3
vụ), tạo ra những nhóm giống ban đầu và đưa vào khảo nghiệm.
Giống lúa lai: Được thu thập thông qua nhập khẩu, mua bán, trao đổi. Đây là
những giống đã được Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công nhận cho phép sản xuất đại
trà và đang gieo cấy phổ thông tại các vùng sản xuất lúa của Trung quốc.
2. KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT
2.1. Giống khảo nghiệm
Giống khảo nghiệm sản xuất được trình bày trong bảng 2
Bảng 2: Giống khảo nghiệm sản xuất
TT
Tên giống
Nhóm năng suất
Năm 2010
Năm
Năm
2011
2012
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
Vụ
xuân
mùa
xuân
mùa
xuân
mùa
*
*
*
*
7. ĐT19
*
*
8. ĐT136
*
*
Lúa thuần
1.
ĐT69
2.
ĐT37
Khang dân 18(ĐC)
Lai 2 dòng
3.
Bồi tạp vân ba
*
*
*
*
Bồi tạp 49 (đ/c)
Lai 3 dịng cảm ơn
4.
Thiên nguyên ưu 9
5.
Đặc ưu 523
*
*
*
*
Nhị ưu 838(đ/c)
Nhóm chất lượng
6.
CL45
9. ĐT100
Hương Thơm số 1 (ĐC)
Nhóm nếp
*
10. N72
*
*
Iri 352(ĐC)
2.2. Qui mô và địa điểm khảo nghiệm
Qui mơ và địa điểm khảo nghiệm sản xuất được trình bày trong bảng 3
Bảng 3: Qui mô và địa điểm khảo nghiệm sản xuất
Địa điểm khảo nghiệm
TT
Tên giống
Tổng diện
tích (ha)
Đơng
n
Đầm
Triều
Hưng
hà
Hải hà
Các tỉnh
Nhóm năng suất
28
1.
ĐT69
2
2.
ĐT37
7
3.
Thiên nguyên ưu 9
2
4.
Bồi tạp vân ba
5.
Đặc ưu 523
2
4
6
2
1
1
13
2
6
2
2
1
3
Nhóm chất lượng
17
6.
CL45
1
1
2
7.
ĐT136
8.
ĐT100
2
1
3
9
ĐT19
3
1
4
8
Nhóm nếp
10
8
2
N72
1
1
Cộng
19
6
2
9
5
8
47
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Giống khảo nghiệm
Tuyển chọn giống mới bằng chọn lọc tự nhiên bắt đầu từ các nguồn vật liệu
khởi đầu, đánh giá tập đoàn và chọn dòng triển vọng, theo phương pháp phả hệ,
các dòng, giống triển vọng là lúa thuần được ký hiệu là ĐT (Đông triều), các số
đi kèm là mã số dịng được phân lập và tuyển chọn, sau đó gống được đưa vào
khảo nghiệm sơ bộ, khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất. Các giống lúa
lai mới sản xuất trong nước, du nhập của Trung Quốc cũng được đưa về khảo
nghiệm cùng các giống lúa thuần theo Quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10TCN
558 – 2002.
Khảo nghiệm đánh giá trị canh tác và sử dụng (VCU) theo qui phạm 10 TCN 5582002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Các bước khảo nghiệm gồm:
Bước 1: Giống được đánh giá dựa trên quan sát khi mới nhập để có các
thơng tin chung về đặc điểm nông sinh học và sơ bộ khả năng chống chịu
Bước 2: Giống được đưa vào tham gia hệ thống so sánh cơ bản có lặp lại
cùng với nhiều giống khác trong mạng lưới khảo nghiệm của công ty (Khảo
nghiệm cơ bản).
Bước 3:Giống được tiếp tục so sánh có lặp lại và đưa một lượng giống đủ
lớn để tham gia đánh giá theo các khu vực sinh thái trong tỉnh (Khảo nghiệm cơ
bản).
Bước 4: Kết hợp thông qua khảo nghiệm sinh thái tiếp tục triển khai mở
rộng các vụ tiếp theo với qui mô từ 2 ha trở lên (Khảo nghiệm sản xuất).
3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Khảo nghiệm cơ bản
Khảo nghiệm đánh giá trị canh tác và sử dụng (VCU) theo Quy phạm khảo
nghiệm giống lúa 10TCN 558 – 2002.
Các bước khảo nghiệm;
- Bước 1: Giống được đánh giá dựa trên quan sát khi mới nhập để có các
thơng tin chung về đặc điểm nông sinh học và sơ bộ khả năng chống chịu
- Bước 2: Giống được đưa vào tham gia hệ thống so sánh cơ bản có lặp lại
cùng với nhiều giống khác trong tập đồn giống khảo nghiệm của cơng ty (Khảo
nghiệm cơ bản).
- Bước 3:Giống được tiếp tục so sánh có lặp lại và đưa một lượng giống đủ
lớn để tham gia đánh giá theo các khu vực sinh thái trong tỉnh (Khảo
nghiệm cơ bản).
- Bước 4: Kết hợp thông qua khảo nghiệm sinh thái tiếp tục triển khai mở
rộng các vụ tiếp theo với qui mô từ 2 ha trở lên (Khảo nghiệm sản xuất).
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Theo Quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10TCN 558 – 2002 gồm các chỉ tiêu:
- Đánh giá Các chỉ tiêu về sinh trưởng
1.Sức sống mạ (điểm): Theo dõi ở giai đoạn mạ. Khung điểm : 1-5-9
(điểm 1: mạnh; điểm5: trung bình; điểm 9: Yếu).
2. Độ dài giai đoạn trỗ (điểm): Theo dõi giai đoạn trỗ bông. Khung
điểm: 1-5-9 (điểm 1: tập trung không quá 3 ngày điểm 5: trung bình 4-7 ngày;
điểm 9: dài hơn 7 ngày).
3. Độ thốt cổ bơng(điểm): Theo dõi giai đoạn từ khi lúa chín sữa đến
chín. Khung điểm: 1-3-5-7-9 (điểm 1: thốt tốt; điểm3: thốt trung bình; điểm
5: Vừa đúng cổ bơng; điểm 7: thốt 1 phần; điểm 9: khơng thốt được)
4. Độ cứng cây (điểm): Theo dõi giai đoạn lúa vào chắc chín. Khung
điểm: 1-3-5-7-9 (điểm 1: Cứng-cây không bị đổ; điểm 3: Cứng vừa- Hầu hết
cây bị nghiêng nhẹ; điểm 5:Trung bình –Hầu hết cây bị nghiêng; Điểm 7: yếu
- hầu hết cây bị đổ rạp; điểm 9: rất yếu - tất cả cây bị đổ rạp).
5. Độ tàn lá (điểm): Theo dõi giai đoạn chín. Khung điểm: 1-5-9 (điểm
1: muộn và chậm; điểm 5: Trung bình các lá biến màu vàng; điểm 9: Sớm và
nhanh-Tất cả các lá biến màu vàng)
6. Độ thuần (điểm): Theo dõi giai đoạn từ khi lúa trỗ bơng đến chín.
Khung điểm 1-5-9 (điểm1: Cây khác dạng <0,25%; lúa lai <2%; điểm 5: Cây
khác dạng 0,25%-1%, lúa lai 2%-4%; điểm 9: Cây khác dạng>1%; lúa lai >4%)
7. Chiều cao cây (cm): Đo đếm giai đoạn chín: Đo từ mặt đất đến đỉnh
bông cao nhất (Không kể râu hạt). Số cây mẫu: 10
8. Thời gian sinh trưởng(ngày): Tính số ngày từ khi gieo đến khi 85% số
hạt/bơng chín.
- Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
1. Số bơng/khóm
2. Số hạt/bông
3. Tỷ lệ lép(%)
4. Khối lượng 1.000 hạt (gam)
5. Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Xác định năng suất của từng ơ thí nghiệm.
- Theo dõi đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống khảo nghiệm
1. Bệnh đạo ôn cổ bông(điểm): Khung điểm 0-1-2...- 9
2. Bệnh bạc lá(điểm ):
Khung điểm
0-1-3-5-7-9
3. Bệnh khô vằn(điểm):
Khung điểm 0-1-3-5-7-9
4. Bệnh đốm nâu(điểm)
Khung điểm 0-1-3-5-7-9
5. Sâu đục thân hai chấm(điểm) Khung điểm 0-1-3-5-7-9
6. Sâu cuốn lá nhỏ(điểm)
Khung điểm 0-1-3-7-9
7. Rầy nâu,Rầy lưng trắng (điểm):Khung điểm
0-1-3-5-7-9
8. Chịu hạn(điểm) :
Khung điểm
0-1-3-5-7- 9
Ghi chú:- Điểm 0: Không nhiễm ; Điểm1: Nhiễm nhẹ...; Điểm 9: nhiễm nặng
-Thí nghiệm đồng ruộng có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .
- Đánh giá năng suất thực thu của các giống khảo nghiệm: Thu hoạch riêng
từng giống và phơi đến khi độ ẩm đạt 14%, cân khối lượng (kg/giống)
- Đánh giá chất lượng thóc, gạo, cơm các giống có triển vọng: Tính tỷ lệ xay
xát, tỷ lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo; đánh giá bằng cảm quan các chỉ tiêu
mùi thơm, độ trắng, độ mềm, độ ngon.
* Khảo nghiệm sản xuất:
- Thời gian sinh trưởng(ngày)
- Năng suất : Xác định bằng phương pháp gặt thống kê.
- Đặc điểm giống : Nhận xét chung về sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh
và khả năng thích ứng với điều kiện địa phương nơi khảo nghiệm.
- Ý kiến của người sản xuất : Có hoặc khơng chấp nhận giống mới .
Các phương pháp theo dõi tương tự như cách theo dõi khảo nghiệm tại công
ty. Tất cả các chỉ tiêu này đều được so sánh với đối chứng .
3.3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng:
*Thời vụ:
+ Khảo nghiệm cơ bản: Vụ mùa bố trí cung thời vụ mùa trung, gieo mạ từ
15-30/6, cấy khi tuổi mạ 18-25 ngày .Vụ xuân bố trí cung thời vụ xuân muộn,
gieo mạ cuối tháng 1 đến 15/2, cấy khi mạ 5-6 lá.
+ Khảo nghiệm sản xuất: Bố trí theo cung thời vụ của địa phương
*Phương pháp làm mạ:
+ Khảo nghiệm cơ bản: làm mạ bằng phương pháp mạ dược.
+Khảo nghiệm sản xuất: làm mạ bằng phương pháp mạ dược, gieo thẳng
hoặc mạ dày xúc tùy theo điều kiện từng mùa vụ mỗi địa phương.
* Mật độ cấy:
+ Khảo nghiệm cơ bản: cấy 1 dảnh, mật độ 50-55 khóm/m 2 .
+ Khảo nghiệm sản xuất: Theo điều kiện cụ thể từng địa phương .
*Phân bón và các vật tư khác :
+Khảo nghiệm cơ bản:
. Lượng giống: Lúa lai 28kg/ha; lúa thuần 60 kg/ha.
. Lượng phân bón:
Lúa thuần (Bón mạ + bón lúa) : Đạm urê: 225 kg/ha ; Lân super: 445
kg/ha ; Kaliclorua: 145 kg/ha ; Phân hữu cơ: 700kg/ha
Lúa lai (Bón mạ + bón lúa): Đạm urê: 280 kg/ha; Lân super: 520
kg/ha; Kaliclorua: 300kg/ha; Phân hữu cơ: 800 kg/ha
+Khảo nghiệm sản xuất:
- Lượng giống: Lúa lai 28kg/ha; lúa thuần 60 kg/ha.
- Lượng phân bón:
+ Super lân: 420kg/ha+ Đạm ure: 196 kg/ha + Ka liclorua: 168kg/ha
+ Thuốc Bảo vệ thực vật cho mạ,lúa: 4kg/ha
* Xử lý số liệu
Để loại bỏ các sai số do ngẫu nhiên và do tác động chủ quan hệ thống số
liệu được thu thập qua khảo nghiệm và điều tra sản xuất ,thống kê được xử lý
trên máy tính với phần mềm EXCEL và các chương trình thống kê sinh học để
nâng cao độ tin cậy và đảm bảo tính khoa học .
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN
1.1. Tổng số giống mới khảo nghiệm: 101 giống
+ Lúa lai 36 giống
+ Lúa thuần 65 giống
Năm 2010: 28 giống
Năm 2011: 34 giống
Năm 2012: 39 giống
1.2. Số nhóm giống được đưa vào khảo nghiệm gồm 4 nhóm giống
*Nhóm giống năng suất cao: 48 giống
+ Lúa thuần: 22 giống;
+ Lúa lai 2 dòng: 15 giống
+ Lúa lai 3 dịng cảm ơn: 15 giống
+ Lúa lai 3 dịng cảm quang: 6 giống
* Nhóm giống chất lượng: 35 giống
+ Lúa thuần: 35 giống;
* Nhóm lúa nếp thuần: 5 giống
* Nhóm giống lúa thuần chịu hạn: 03 giống
Kết quả khảo nghiệm được trình bày trong các bảng: 1a, 1b, 1c, 2a, 2b, 2c, 3a,
3b, 3c, 4a, 4b, 4c, 5a, 5b, 5c, 6a, 6b, 6c (Phụ lục).
1.3. Tổng số giống có triển vọng: 38 giống
*Nhóm giống năng suất cao: có 18 giống có triển vọng( lúa thuần 10 giống; lúa
lai 8 giống)
- Giống có triển vọng qua 3 vụ gồm 3 giống( ĐT73, Bác ưu 3550, ĐT37)
- Giống có triển vọng qua 2 vụ gồm 14 giống(ĐT67, ĐT69, ĐT08, ĐT10, ĐT28,
ĐT12, ĐT20,ĐT114, Bồi tạp vân ba, Thiên nguyên ưu 9,Hải ưu 2, Đặc ưu 523,
Hải ưu 99, Bác ưu 3551.
- 01 giống có triển vọng qua 1 vụ: Vạn xuyên 28
*Nhóm giống chất lượng: 17 giống lúa thuần
- Giống có triển vọng qua 3 vụ gồm 3 giống( CL45, ĐT136, ĐT19)
- Giống có triển vọng qua 2 vụ gồm 6 giống( ĐT70, ĐT100, ĐT118, ĐT119,
ĐT126, ĐT128)
- Giống có triển vọng qua 1 vụ 08 giống(ĐT134, ĐT135, ĐT150, ĐT154,
ĐT156, ĐT157, ĐT158, ĐT160)
* Nhóm lúa nếp thuần: 3giống có triển vọng
- Giống có triển vọng qua 3 vụ gồm 1 giống(N72)
- Giống có triển vọng qua 2 vụ 01 giống (ĐT127)
- Giống có triển vọng qua 1 vụ 01 giống (ĐT148)
* Nhóm giống chịu hạn: Khơng có giống triển vọng
Do điều kiện thí nghiệm để đánh giá tính chịu hạn chính xác chưa có, thời gian
đánh giá kết luận chưa đủ, nên chúng tơi chưa kết luận được giống có tính chịu
hạn tốt trong nhóm này được
Bảng 4 : Danh sách giống có triển vọng khảo nghiệm cơ bản
TT
1.
2.
3.
4.
5.
Tên giống
Nhóm năng suất
Lúa thuần
ĐT67
ĐT69
ĐT73
ĐT08
ĐT10
Năm 2010
Năm 2011
Vụ
xuân
Vụ
mùa
Vụ
xuân
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Vụ
mùa
*
*
Năm 2012
Vụ
xuân
Vụ mùa
Số vụ
triển
vọng
2
2
3
2
2
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
ĐT28
ĐT12
ĐT20
ĐT37
ĐT 114
Lai 2 dòng
Bồi tạp vân Ba
Hải ưu số 2
Hải ưu 99
Lai 3 dịng cảm ơn
Thiên ngun ưu 9
Đặc ưu 523
Vạn xuyên 28
Lai 3 dòng cảm quang
Bác ưu 3550
Bác ưu 3551
Nhóm chất lượng
ĐT70
CL45
ĐT19
ĐT 100
ĐT 118
ĐT119
ĐT 126
ĐT128
ĐT136
ĐT 134
ĐT 135
ĐT 150
ĐT154
ĐT156
ĐT 157
ĐT158
ĐT160
Nhóm Nếp
N72
ĐT127
ĐT148
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
2
2
1
*
*
3
2
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
2
3
3
2
2
2
2
2
3
1
1
1
1
1
1
1
1
*
*
*
3
2
1
*
*
*
*
2
2
2
3
2
2
2
2
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
II. NHẬN XÉT CÁC GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN
Kết quả số liệu đánh giá ở bảng 3a, 3b, 3c, 6a, 6b, 6c, 9a, 9b,9 c, trang phụ lục
2.1. Nhóm năng suất: 18 giống( Lúa thuần 10 giơng; lúa lai 8 giống)
* Nhóm giống lúa thuần: 10 giống
1/Giống ĐT67: Là giống có triển vọng qua 2 vụ: vụ xuân 2010, mùa 2010. Giống
có thời gian sinh trưởng vụ xuân 123 ngày, vụ mùa 103 ngày, chiều cao cây trung
bình, đẻ nhánh khá, cứng cây, độ thuần đồng ruộng cao( điểm 1), Bông dài nhiều
hạt, khối lượng 1000 hạt (22,5 gam). Năng suất đạt 61,2tạ/( vụ xuân); vụ mùa
58,8 tạ/ ha, năng suất bình quân đạt 60,0 ta/ha, cao hơn đối chứng 16,3% , khả
năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận tốt hơn so với giống đối chứng
Khang dân 18. chất lượng gạo, cơm tương đương đối chứng
2/Giống ĐT69: Là giống có triển vọng qua 2 vụ: xuân 2010, mùa 2010. Giống
có thời gian sinh trưởng vụ xuân 122 ngày, vụ mùa 103 ngày, ngắn hơn đối
chứng 2 ngày, thuộc dạng hình có chiều cao cây trung bình, đẻ nhánh khá(4,5
bơng/khóm), cứng cây, thân lá gọn, lá đòng dầy, độ tàn lá muộn, độ thuần đồng
ruộng cao (điểm 1), Bông dài nhiều hạt 170,3 hạt/bông, tỷ lệ lép thấp 12,6%;
khối lượng 1000 hạt (22 gam). Năng suất vụ xuân 61,6 tạ/ha; vụ mùa 60,8 tạ/ha,
Năng suất bình quân đạt 61,2 tạ/ha, cao hơn đối chứng 18,6%, khả năng chống
chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận tốt hơn so với giống đối chứng Khang dân
18. Tỷ lệ xay, sát đạt gạo nguyên cao trên 70%, gạo trong đẹp, cơm trắng, mềm
ngon hơn đối chứng
3/Giống ĐT73: Là giống có triển vọng qua 2 vụ: vụ xuân 2010, mùa 2010. Giống
có thời gian sinh trưởng vụ xuân 122 ngày, vụ mùa 103 ngày, chiều cao cây trung
bình, đẻ nhánh khá, cứng cây, độ thuần đồng ruộng cao( điểm 1), bộ lá đòng tàn
muộn ( điểm 1); Năng suất tiềm năng cao. Bông dài nhiều hạt, khối lượng 1000
hạt (22,0 gam). Năng suất đạt 63,7tạ/( vụ xuân) vụ mùa 60,4 tạ/ ha, năng suất
bình quân đạt 62,0 ta/ha, cao hơn đối chứng 20,1% , khả năng chống chịu sâu
bệnh và điều kiện bất thuận tốt hơn so với giống đối chứng Khang dân 18. chất
lượng gạo, cơm tốt hơn đối chứng
4/Giống ĐT08.
Đã khảo nghiệm 2 vụ xuân 2011, mùa 2011( là giống có triển vọng thuộc nhóm
năng suất. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn đối chứng 2-3 ngày. Sinh trưởng phát
triển khá, đẻ nhánh khá, gọn khóm. Chống đổ khá, độ thuần tốt, trỗ nhanh, dấu
bông. Mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ. Vỏ trấu màu nâu sậm, hạt dạng bầu, cơm
mềm, khơng có mùi thơm. Năng suất trung bình vụ xuân đạt 61,4 tạ/ha; vụ mùa
61,0 tạ/ha, bình quân đạt 61,2 tạ/ha vượt đối chứng 17,5%
5/Giống ĐT12.
Đã khảo nghiệm 2 vụ xuân 2011, mùa 2011( là giống có triển vọng thuộc nhóm
năng suất. Thời gian sinh trưởng tương đương đối chứng. Sinh trưởng phát triển
khá, đẻ nhánh khá, gọn khóm. Năng suất trung bình vụ xuân đạt 54,3 tạ/ha; vụ
mùa 59,8 tạ/ha, bình quân đạt 57,0 tạ/ha vượt đối chứng 9,4%
Chống đổ khá, độ thuần tốt, trỗ nhanh, dấu bông. Mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ.
Vỏ trấu màu nâu sậm, hạt dạng bầu, ngắn, cơm mềm, khơng có mùi thơm.
6/Giống ĐT20.
Đã khảo nghiệm 2 vụ xuân 2011, mùa 2011( là giống có triển vọng thuộc nhóm
năng suất). Thời gian sinh trưởng tương đương đối chứng. Sinh trưởng phát triển
khá, đẻ nhánh khá, gọn khóm. Năng suất trung bình vụ xuân đạt 62,4 tạ/ha; vụ
mùa 57,5 tạ/ha, bình quân đạt 59,9 tạ/ha vượt đối chứng 14,9%
Chống đổ khá, độ thuần tốt, trỗ nhanh, dấu bông. Mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ.
Vỏ trấu màu nâu sậm, hạt dạng thon nhỏ, ngắn, cơm trắng, mềm, khơng có mùi
thơm.