Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TS.BS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 71 trang )

HƯỚNG DẪN

GIÁM SÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
(Ban hành kèm theo Quyết định số:3916 /QĐ-BYT ngày 28 tháng 28 năm 2017)

TS.BS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ
Phó Chủ tịch Hội kiểm sốt nhiễm khuẩn TP HCM


Đặt vấn đề
• Gánh nặng của NKBV: €, †, VK đa kháng, siêu kháng
• KSNK là phịng ngừa NKBV  giảm mắc, giảm chết, giảm chi phí, an
tồn…
• NKBV là bệnh nhiễm trùng: ổ chứa, tác nhân, đường lây,

lưu hành

• cục bộ (endemic): hầu hết
• dịch (epidemic): xảy ra mà khơng đo lường được

 Có BV  có NKBV  phải giám sát được NKBV
• Tỷ lệ NKBV 5-10%; 30% (các khoa ĐTTC)
• Các chỉ số về NKBV và KSNK: thiếu, kém chuẩn, ít giá trị…
• Lúng túng trong thực hành giám sát NKBV


Bảng 3: tỷ lệ % NKBV/Chương trình kiểm soát có hiệu quả
Lọai NKBV
NK vết mổ

Nội dung chương trình


Có tổ chức KSNKBV
Gíam sát và phịng ngừa
Báo cáo tần suất NKVM cho PTV
Kèm theo:
Có 1 bác sĩ làm CNK yêu nghề và có kiến thức

Tỷ lệ %
giảm
2
35

Nhiễm khuẩn
đườngtiểu

Có tổ chức KSNK rộng khắp BV
Giám sát ít nhất 1 năm
Có 1 điều dưỡng làm CNK/250 giường

38

Nhiễm khuẩn
máu

Có tổ chức KSNKBV
Duy nhất giám sát
Kèm theo
Giám sát tần suất ít nhất trong 1 năm
1 điều dưỡng KSNK/250 giường
1 bác sĩ làm KSNK


15

Viêm phổi sau
PT

Có tổ chức KSNKBV
Nhấn mạnh giám sát
Kèm theo
1 điều dưỡng KSNK/250 giường

27

Viêm phổi BV

Có tổ chức KSNKBV
Nhấn mạnh giám sát

13
Theo Haley va cộng sư, 1985.

35


KHÁI NIỆM
 Giám sát NKBV là gì? – What?

 Giám sát NKBV để làm gì? – Why?
 Ai làm giám sát NKBV? – Who?
 Khi nào giám sát NKBV – When?
 Giám sát NKBV như thế nào? – How?

(cần có các hoạt động huấn luyện giám sát cụ thể)


NỘI DUNG
Khái niệm về giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện
Nguyên tắc và cách tiếp cận để xác định nhiễm khuẩn
bệnh viện
Mục đích và ý nghĩa của giám sát NKBV

Lựa chọn phương pháp giám sát NKBV
Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và mục tiêu
giám sát
Thu thập dữ liệu giám sát
Phân tích dữ liệu và đánh giá kết quả

Tổ chức thực hiện giám sát NKBV


1.Khái niệm về giám sát NKBV

Giám sát NKBV: thu thập, phân tích, phiên
giải, sử dụng một cách có hệ thống và liên
tục dữ liệu NKBV.
Là thực hành quan trọng trong KSNK 
cải tiến thực hành, chất lượng  giảm tỉ lệ
mắc, tử vong do NKBV
Cần phải có hệ thống, nhân lực, công cụ
và phương tiện



2.Tiêu chuẩn, nguyên tắc xác định NKBV
 Tiêu chuẩn xác định: CDC (Bộ Y tế cập nhật – phụ lục)
 Nguyên tắc:

 Không hiện diện, không ủ bệnh lúc nhập viện, xảy ra khi nằm viện…
 Ngày thứ >2 sau nhập viện (ngày nhập viện là ngày thứ 1)
 Bằng chứng: LS phối hợp CLS
 Chẩn đoán của BS phẫu thuật, của BS điều trị: có giá trị

 Một số trường hợp không phải NKBV
 NK ngay từ khi nhập viện
 Có bằng cớ lây truyền mẹ-con (TORCH)
 Tình trạng không phải NK
 Bằng cớ VSV thường trú không gây bệnh
 Viêm không do NK


3. Mục đích, ý nghĩa của giám sát NKBV
1. Xác định các tỷ lệ lưu hành (endemic rates) NKBV  phát
hiện và xác định dịch

2. Thuyết phục NVYT tuân thủ quy trình KSNK
3. Giúp BS lâm sàng điều chỉnh các biện pháp ĐT, chăm sóc
4.

Lượng giá các biện pháp KSNK

5. Phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng khám
bệnh, chữa bệnh
6. Báo cáo các sơ xuất trong thực hành y khoa liên quan đến

NKBV

7. Là cơ sở để so sánh, theo dõi tỷ lệ NKBV
8. Giảm tỉ lệ mắc, tử vong do NKBV


4.Lựa chọn phương pháp giám sát NKBV
1. Ưu tiên giám sát chủ động thay cho giám sát thụ động
-

Giám sát thụ động: báo cáo bắt buộc, do NVYT lâm sàng thực hiện

-

Giám sát chủ động: chủ động xác định, phân tích DT NKBV

2. Ưu tiên giám sát tiến cứu thay cho giám sát hồi cứu
3. Ưu tiên giám sát dựa vào người bệnh thay cho giám sát dựa

vào kết quả xét nghiệm vi sinh: hiện nay kết hợp
4. Ưu tiên giám sát tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiệnmắc
5. Ưu tiên giám sát trọng điểm thay cho giám sát toàn diện
6. Ưu tiên giám sát theo yếu tố nguy cơ thay cho giám sát chung


5.Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và
mục tiêu giám sát (1)
Quần thể giam sát (để chọn mẫu số):
bao gồm những cá thể có cùng nguy cơ (mắc bệnh) – ý nghĩa hẹp (VD: các
bệnh nhân có OTMM). Ý nghĩa rộng Là tất cả các cá thể đang hiện diện tại

khu vực đó, vào thời gian đó – (VD: BN hiện diện tại thời điểm giám sát). Căn
cứ mục tiêu, phương pháp để xác định quần thể GS

Đối tượng giám sát (mẫu số):
Từ quần thể giám sát xác định đối được giám sát NKBV: BN nằm viện > 2
ngày; đối tượng có nguy cơ cao mắc NKBV; đối tượng có nguy cơ làm tăng
chi phí, làm kéo dìa thời gian nằm viên…


5.Xác định quần thể, đối tượng, nội dung và
mục tiêu giám sát (2)
Nội dung giám sát (biến số cần phải đo lường): Xác định nội dung giám sát
tùy thuộc/phù hợp với mục tiêu giám sát
-Tần suất, tỷ lệ, tỷ số, tỷ suất…
- Yếu tố nguy cơ, mối liên quan …
- Chi phí, thời gian nằm viện (trung bình), thời gian nằm viện kéo dài …

Mục tiêu giám sát: phù hợp với thực trạng đơn vị, năng lực giám sát, mục
tiêu của chương trình KSNK và của Bộ Y tế
- Giảm mắc, giảm chết, giảm chi phí
- Phát hiện yếu tố nguy cơ

Mục tiêu giám sát cần thường xuyên đánh giá và cập nhật lại


6.Nguồn dữ liệu giám sát NKBV
Lấy dữ liệu ở đâu???
• Có kế hoạch chọn nguồn dữ liệu giám sát
• Tùy thuộc mục tiêu, quy mơ, loại hình GS, cách thức lưu giữ dữ liệu


 Bệnh nhân
 Nhân viên Y tế, người chăm sóc

 Hồ sơ bệnh án
 Sổ kết quả xét nghiệm: vi sinh, sinh hoá, XQ,..
 Sổ ghi chép khác: sổ vào viện, sổ phát thuốc, sổ tiêm…
 Dữ liệu điện tử (mạng máy tính)


7. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Công cụ thu thập dữ liệu
 Bộ câu hỏi, bảng kiểm, phiếu điền, bệnh án GS …

 Phải được xây dựng trước, tham khảo không sao chép công cụ
trước
 Phù hợp với kỹ thuật thu thập dữ liệu
 Kỹ thuật thu thập dữ liệu
 Quan sát
 Phỏng vấn
 Sử dụng nguồn dữ liệu sẵn có


8.Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS
 Tính tốn các tỷ lệ, tỷ suất hoặc chỉ số… theo mục tiêu
 Phân tích số liệu theo nhóm đối tượng khác nhau
 Phát hiện tính đặc trưng
 Phát hiện yếu tố liên quan, yếu tố nguy cơ theo đối tượng
 Phân tích dữ liệu theo khu vực chăm sóc người bệnh
 Phát hiện yếu tố liên quan yếu tố nguy cơ theo địa điểm


 Xác định có sự lan truyền tác nhân hay khơng
 Phân tích dữ liệu theo thời gian
 Phát hiện xu hướng, khuynh hướng
 Phát hiện quy luật đưa ra dự báo, đề xuất can thiệp

 Xác định bùng phát dịch NKBV
 Có bùng phát ca bệnh hay dịch không
 Theo đối tượng, theo khu vực hay liên quan thủ thuật…


Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 1

Tháng Giêng

Tháng Hai

Tháng Ba

Số mẫu cấy (+)

765

569

802

Số BN được GS

765


569

802

Số NKBV

168

119

151

Số NKBV mới mắc

114

82

104

VPTM

52 (45.6%)

36 (43.9%)

45 (43.3%)

NKHBV


29 (25.4%)

25 (30.5%)

26 (25%)

33 (29%)

21 (25.6%)

33 (31.7%)

Số BN nhập viện

6392

6164

7035

Tỷ lệ mới măc
(/BN nhập viện)

1.78%

1.33%

1.48%

NKBV khác



Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 2

K.pneumoniae
35

25
20
15
10
5
0

30

27

30

20
16

15

28

26

24

18

23
17
13

15

16

17

16
11

18
10


Phân tích dữ liệu & đánh giá kết quả GS: Ví dụ 3
Phiếu theo dõi ca bệnh NKBV tháng 9/2017 Khoa ĐTTC, Buồng 1
BN

LoẠI
NKBV

BN1

NKHBV


BN2

VPTM

BN3

VPTM

BN4

NKHBV

BN5

VPTM

BN6

VPTM

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12
TV

Chuyển
Ngoại

Chuyển
B2

13


9.Nhận định tình hình NKBV

 Số mắc, tỷ lệ NKBV không thay đổi, thấp hơn hoặc tăng lên so

với kỳ giám sát trước hoặc với tỷ lệ lưu hành NKBV đã được
xác định tại bệnh viện ?

 Các yếu tố nguy cơ NKBV?.
 Vi khuẩn gây NKBV và mức độ kháng kháng sinh?.
 Có/khơng có dịch nhiễm khuẩn bệnh viện ?.
 Đường lan truyền NKBV đang xảy ra?.
 Hậu quả của NKBV: tỷ lệ tử vong, chi phí điều trị và thời gian ?
nằm viện gia tăng do NKBV?.


10.Đề xuất biện pháp can thiệp
 Một giám sát không được coi là đạt mục đích nếu kết quả giám
sát khơng được sử dụng tốt cho các can thiệp
 Nhóm giám sát: Căn cứ vào kết quả giám sát, đặc biệt là căn
cứ vào mức độ, xu hướng diễn biến NKBV cũng như các yếu tố
liên quan, đề xuất các biện pháp can thiệp cụ thể, phù hợp
với điều kiện của cơ sở KBCB.
 Nhà quản lý: xem xét kỹ lưỡng các đề xuất can thiệp dựa trên
các bằng chứng thu được từ cơ sở mình để xây dựng kế hoạch

đầu tư và triển khai các biện pháp KSNK phù hợp


11. Thông báo kết quả giám sát

Ai?
 Những người trực tiếp, nhà quản lý

Khi nào?
Thời gian sớm nhất

Làm như thế nào?

Phân bố và biểu đ


11. Thông báo kết quả giám sát
 Người cần kết quả
 Bác sỹ, diều dưỡng, NVYT khác
 Mạng lưới viên KSNK
 Cán bộ quản lý
 Cán bộ lãnh đạo
 Tổ chức cần kết quả
 Hội đồng KSNK
 Ban giám đốc/cấp ủy
 Cán bộ chủ chốt

 Phòng chức năng: QLCL, KHTH
 Hệ thống cấp trên


12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (1)
1.Thiết lập hệ thống giám sát NKBV
- Tùy thuộc nội dung, loại hình giám sát
- Toàn bệnh viện/các khoa trọng điểm
- Hiện mắc/mới mắc
- Loại NKBV: NKHBV, NKVM, VPTM, NKTN

- Tùy thuộc nguồn lực
- Hệ thống nội bộ - hệ thống chung

- Vai trò và yêu cầu của cơ quan quản lý, cải tiến chất lượng



12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (2)
2. Điều kiện thiết yếu cho giám sát NKBV
- Nhân lực: TT18/2009: 1 GSV/150 giường bệnh
- Cơng cụ, quy trình (SOP)
- Kinh phí: kinh phí xét nghiệm

- Phương tiện: khuyến khích các ứng dụng
- Mơ tả cơng việc cụ thể
- Cơ chế, chính sách, chế độ
- Chế tài: lỗi hệ thống, lỗi cá nhân?


12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (3)
3. Các bước triển khai một giám sát NKBV
- Lập kế hoạch
- Đặt vấn đề
- Mục tiêu
- Phương pháp
- Đối tượng (mẫu số)
- Biến số
- Thời gian
- Công cụ, tiêu chuẩn xác định ca bệnh
- Cách thu thập số liệu
- Cách phân tích, phiên giải
- Dự kiến kết quả
- Dự kiến sử dụng
- Nguồn lực: nhân lực, kinh phí



12.Tổ chức thực hiện giám sát NKBV (4)
3. Các bước triển khai một giám sát NKBV
- Tập huấn
- Tiêu chuẩn xác định ca bệnh
- Nguyên tắc áp dụng: thuật ngữ
- Các thu thập số liệu: quan sát, phỏng vấn, tra cứu
- Các điền phiếu, điền form
- Thu thập dữ liệu
- Đầy đủ, khách quan, chính xác
- Tránh sai lệch, trách bỏ sót
- Quản lý dữ liệu
- File, phần mềm
- Phân tích dữ liệu
- Sử dụng kết quả


×