Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh phẫu thuật nội soi mũi xoang và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.52 KB, 24 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Mũi xoang là cơ quan đầu tiên của hệ hơ hấp có vai trị
quan trọng trong hoạt động hơ hấp, cảm nhận mùi và phát âm…
trong đó quan trọng nhất là chức năng làm ấm, làm ẩm và làm
sạch khơng khí trước khi đi vào phổi. Đồng thời đây cũng là
nơi tiếp nhận rất nhiều những tác nhân gây bệnh. Hiện nay do
sự phát triển của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tình trạng ơ
nhiễm khơng khí do khí thải từ các nhà máy, khói thuốc và khói
bụi giao thơng… đã làm gia tăng đáng kể các bệnh lý của
đường hô hấp, đặc biệt là bệnh lý mũi xoang. Theo thống kê
của Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương thì số người bệnh
đến khám về các bệnh liên quan đến viêm mũi xoang chiếm
đến hơn 1/4 trong tổng số các người bệnh đến khám ở viện và
tỷ lệ viêm xoang ở người Việt Nam dao động trong khoảng 2%
- 5% với lứa tuổi hay gặp nhất là 18 - 45 tuổi [1].
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh viêm mũi
xoang, nhưng về cơ bản có thể chia thành điều trị nội khoa và
phẫu thuật. Trong đó phẫu thuật nội soi mũi xoang là phương
pháp điều trị được chỉ định trong các trường hợp viêm xoang tiến
triển mạn tính khơng đáp ứng với điều trị nội khoa. Hiện tại, phẫu
thuật nội soi mũi xoang là một trong những phẫu thuật chiếm tỷ lệ
cao trong số những phẫu thuật được thực hiện tại bệnh viện Tai Mũi - Họng Trung Ương. Vì thế chăm sóc người bệnh sau phẫu


2

thuật nội soi mũi xoang là công tác thường xuyên được thực hiện
bởi các điều dưỡng của bệnh viện.
Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc ngày càng cao của người


bệnh qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh
sau phẫu thuật NSMX thì việc tìm hiểu, khảo sát những đánh
giá của người bệnh về dịch vụ chăm sóc người bệnh sau phẫu
thuật NSMX là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế này, tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng chăm sóc người bệnh
phẫu thuật nội soi mũi xoang và một số yếu tố liên quan tại
Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương” nhằm trả lời cho 2
câu hỏi nghiên cứu:
1.

Đặc điểm lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật NSMX
tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương hiện nay ra sao?

2.

Những yếu tố nào liên quan đến đánh giá của người
bệnh về cơng tác theo dõi, chăm sóc người bệnh phẫu
thuật nội soi mũi xoang ?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng của người bệnh trước phẫu thuật nội
soi mũi xoang tại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung
ương.

2.

Phân tích một số yếu tố liên quan đến đánh giá của
người bệnh về cơng tác theo dõi, chăm sóc sau phẫu

thuật nội soi mũi xoang.


3

CHƯƠNG 1:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Gồm 180 người bệnh được phẫu thuật nội soi mũi
xoang tại khoa Mũi Xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung
Ương từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019
1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
Người bệnh được phẫu thuật nội soi mũi xoang tại khoa
Mũi Xoang bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương. Người
bệnh được chăm sóc hậu phẫu và theo dõi từ ngày đầu tiên sau
mổ cho đến khi người bệnh ra viện.
Người bệnh trên 18 tuổi.
Bệnh án của người bệnh được ghi chép đầy đủ.
Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu.
1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Người bệnh dưới 18 tuổi.
Bệnh án của người bệnh không được ghi chép đầy đủ.
Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu.
1.2.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.
1.2.1. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 06 năm 2019.


4


1.2.2. Địa điểm nghiên cứu.
Khoa Mũi Xoang bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung
Ương.
1.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu.
1.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Cỡ mẫu đã thu thấp: 180 (người bệnh)
Phương pháp thu thập: Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện.
1.5. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU.
Lấy toàn bộ người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi
xoang phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu.
1.6. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.
Bộ công cụ thu thập số liệu: được thiết kế gồm có 2
phần.
- Phần một là phiếu phỏng vấn cho người bệnh gồm
35 câu hỏi theo các nội dung: đánh giá của người bệnh về
công tác chuẩn bị trước phẫu thuật, chăm sóc sau phẫu thuật
ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba và các ngày sau đó, cơng tác
hướng dẫn người bệnh thủ tục ra viện và hẹn khám lại. Cuối
cùng đánh giá mức độ hài lịng của người bệnh đối với cơng
tác chăm sóc sau phẫu thuật.
- Phần hai là bệnh án nghiên cứu (dành cho người nghiên
cứu) gồm các mục: Tuổi, giới, trình độ văn hóa, mức sống, nơi
sinh sống, biểu hiện lâm sàng, chỉ định phẫu thuật của người


5

bệnh khi vào viện, tiền sử dị ứng, thời gian nằm viện, biến chứng
sau phẫu thuật, tình trạng người bệnh sau phẫu thuật.

- Điều tra viên sẽ phỏng vấn người bệnh. Người bệnh sẽ
trả lời lần lượt các câu hỏi nghiên cứu và kết quả sẽ đươc ghi
vào trong mẫu phiếu phỏng vấn đã chuẩn bị trước.
- Sau đó, điều tra viên sẽ tham khảo bệnh án để hoàn
thiện bệnh án nghiên cứu.
1.7. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU.
1.7.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của người bệnh trước phẫu
thuật NSMX tại Bệnh viện Tai – Mũi – Họng trung ương.
1.7.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến đánh giá của
người bệnh về cơng tác theo dõi, chăm sóc sau phẫu thuật
NSMX.
1.8. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU.
Phỏng vấn người bệnh theo bộ câu hỏi trong phiếu phỏng vấn đã
chuẩn bị.
Ghi nhận kết quả từ phiếu phỏng vấn.
Người nghiên cứu hồn thiện thơng tin vào bệnh án mẫu.
1.9. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập đầy đủ số liệu theo
phiếu phỏng vấn và phiếu thu thập thông tin từ bệnh án mẫu.
Nhập số liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.


6

CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu trên 180 người bệnh được phẫu
thuật nội soi mũi xoang tại khoa Mũi Xoang bệnh viện Tai Mũi
Họng Trung Ương đã thu được một số kết quả như sau:
2.1. Phân bố người bệnh theo tuổi:

Bảng 2.1 Phân bố người bệnh theo tuổi
Nhóm tuổi

Số người
bệnh

Tỷ lệ %

18 – 20 tuổi

3

1,7%

21 – 30 tuổi

38

21,1%

31 – 40 tuổi

36

20%

41 – 50 tuổi

28


15,6%

>50 tuổi

75

41,7%



180

100%

Tuổi trung
bình

45,6 ± 15,84

Nhận xét:
Người bệnh trong nhóm nghiên cứu thuộc đủ các nhóm
tuổi, nhỏ tuổi nhất là 19 tuổi, lớn tuổi nhất là 83 tuổi. Tuổi
trung bình là 45,6 ± 15,84 tuổi.
Nhóm người bệnh > 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là
41,7%.


7

2.2. Phân bố người bệnh theo giới:


Nam
Nữ

38%
62%

Biểu đồ 2.1: Phân bố người bệnh theo giới
Nhận xét:
Trong số 180 người bệnh tham gia nghiên cứu, số người
bệnh nam 112 chiếm tỷ lệ 62,2% nhiều hơn so với số người
bệnh nữ 68 chiếm tỷ lệ 37,8%.
Tỷ lệ nam/nữ là 2/1 và sự khác biệt chưa có ý nghĩa
thống kê với (p>0,05).


8

2.3. Ảnh hưởng của gây mê đối với người bệnh sau phẫu
thuật.
60%
51%
50%
40%
30%

24%

20%
10%

02%

01%

02%

Rối loạn
tiêu hóa

Bí tiểu

Mề đay,
mẩn ngứa

0%
Nơn, buồn Chóng mặt
nơn

Biểu đồ 2.2: Ảnh hưởng của thuốc mê đối với người bệnh
sau phẫu thuật
Nhận xét:
Trong các người bệnh nghiên cứu, ngay sau phẫu thuật
tác dụng ảnh hưởng nhất của thuốc mê là chóng mặt gặp ở
51,4% người bệnh. Sao đó là ảnh hưởng nôn, buồn nôn chiếm
tỷ lệ 23,9%.
Các ảnh hưởng như rối loạn tiêu hóa, bí tiểu, nổi mề
đay, mẩn ngứa ít gặp hơn.


9


2.4. Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật.
Bảng 2.2 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS
Mức độ đau
theo thang
điểm VAS
n= 180
%

Điểm Điểm
0
1-2
5

18

2,8%

10%

Điểm
3-4

Điểm
5-6

Điểm
7-8

67


75

11

37,2% 41,7% 6,1%

Điểm
910
4
2,2%

Nhận xét:
-

Sau phẫu thuật nội soi mũi xoang, hầu hết có mức độ
đau trung bình với thang điểm VAS (5 - 6) chiếm tỷ lệ
41,7% và thang điểm VAS (3 - 4) chiếm 37,2%.

-

Có 4 trong nghiên cứu có mức độ đau theo thang điểm
VAS (9 - 10) chiếm 2,2%.

2.5. Đánh giá diễn biến thủ thuật rút Merocel của người bệnh.
80%
70%
60%
50%
40%

30%
20%
10%
0%

71%
63%

08%
03%
Chảy máu

Choáng ngất

Đau sau rút
Merocel

Đặt lại
Merocel

Biểu đồ 2.3: Cơng tác chăm sóc sau rút Merocel ở người bệnh


10

Nhận xét:
Trong nghiên cứu này, tôi thấy tỷ lệ chảy máu sau thủ thuật rút
merocel là 62,8%. Trong đó chỉ có 5 người bệnh phải đặt lại
merocel chiếm tỷ lệ 2,8%.
Số người bệnh phàn nàn về đau sau rút Merocel chiếm

71,1%, trong đó có 8,3% người bệnh có biểu hiện choáng ngất
sau thủ thuật rút Merocel.
2.6. Đánh giá của người bệnh về công tác tiêm truyền sau
phẫu thuật.
78%

80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

22%
00%

00%

Rất không Không hài
lịng
hài lịng

00%
Bình
thường

Hài lịng


Rất hài
lịng

Biểu đồ 2.4: Đánh giá của người bệnh về công tác tiêm
truyền sau phẫu thuật.
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu của tôi cho thấy, tất cả người bệnh
đều có mức độ hài lịng 22,2% và rất hài lịng 77,8% về công
tác tiêm truyền sau phẫu thuật.


11

2.7. Phân tích một số yếu tố liên quan đến đánh giá của
người bệnh về công tác theo dõi chăm sóc phẫu thuật nội soi
mũi xoang.
Bảng 2.3 Yếu tố liên quan mức độ đau, tình trạng ăn uống và
tình trạng ho sau phẫu thuật
Yếu tố liên quan

Mức độ
đau
theo
thang
điểm
VAS

Tình
trạng

ăn uống

Tình
trạng
ho

Khơng
đau
Hơi đau
Đau nhẹ
Đau vừa
Đau
nặng
Đau
khủng
khiếp
Tốt hơn
Bình
thường
Kém
hơn
Khơng
ho
Ho khan
Ho đờm

Khơng hài
lịng
n
%


Hài lịng
n

%

Rất hài
lịng
n
%

0

0.0%

0

0.0%

5

2.8%

1
3
15

0.6%
1.7%
8.3%


5
30
32

2.8%
16.7%
17.8%

12
34
28

6.7%
18.9%
15.6%

6

3.3%

3

1.7%

2

1.1%

3


1.7%

1

0.6%

0

0.0%

0

0.0%

3

1.7%

31

17.2%

1

0.6%

28

15.6%


96

53.3%

3

1.7%

14

7.8%

4

2.2%

0

0.0%

58

32.2%

68

37.8%

5

7

2.8%
3.9%

10
26

5.6%
14.4%

3
2

1.7%
1.1%


12

Nhận xét:
- Yếu tố mức độ đau: người bệnh có mức độ đauvừa
đánh giá khơng hài lịng cao nhất (8,3%), trong đó người bệnh
có mức độ đau nhẹ là nhóm người bệnh đánh giá rất hài lịng
cao nhất (18,9%).
- Tình trạng ăn uống sau phẫu thuật: người bệnh có mức
độ ăn uống sau phẫu thuật kém đánh giá không hài lịng cao
nhất (1,7%), trong đó nhóm đánh giá rất hài lịng là người bệnh
có mức độ ăn uống bình thường (53,3%).
- Yếu tố tình trạng ho: Nhóm người bệnh khơng ho đều

hài lịng và rất hài lịng với cơng tác chăm sóc, theo dõi cịn
nhóm người bệnh ho đờm đánh giá khơng hài lịng cao nhất
(3,9%).


13

2.8. Đánh giá chung của người bệnh về công tác chăm sóc sau
phẫu thuật.
69%

70%
60%
50%
40%

28%

30%
20%
10%

00%

00%

03%

0%
Rất khơng Khơng hài

lịng
hài lịng

Bình
thường

Hài lịng

Rất hài
lịng

Biểu đồ 2.5. Đánh giá chung của người bệnh về công tác
chăm sóc sau phẫu thuật
Nhận xét:
Trong nghiên cứu của tơi, các người bệnh đều đánh giá
chung về công tác chăm sóc sau phẫu thuật ở mức độ hài lịng
(68,9%) và rất hài lòng (28,3%).


14

CHƯƠNG 3
BÀN LUẬN
3.1. Phân bố người bệnh theo tuổi:
- Trong nghiên cứu của tôi, người bệnh được phẫu thuật
ở mọi lứa tuổi khác nhau, nhỏ nhất là 19 tuổi và lớn nhất là 83
tuổi. Ngồi ra tuổi trung bình của người bệnh trong nhóm nghiên
cứu là 45,6 ± 15,84 tuổi. Kết quả nghiên cứu này có sự phù hợp
với kết quả của các tác giả trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga [37]

trên 120 người bệnh được chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính,
cho thấy lứa tuổi của người bệnh là từ 16 đến 59 tuổi. Trong
nghiên cứu này, nhóm tuổi phổ biến nhất là 46 - 59 tuổi chiếm
tỷ lệ 23,3%. Nghiên cứu khác của tác giả Lê Thị Thảo thực
hiện năm 2015 cũng cho kết quả tương tự[38]. Tác giả cho thấy
người bệnh viêm mũi xoang mạn tính thường có lứa tuổi từ 15
đến 55 tuổi. Lứa tuổi thường gặp nhất là 36 - 45 tuổi chiếm tỷ
lệ 32%.
- Nghiên cứu của tác giả nước ngoài cũng ủng hộ cho
kết quả nghiên cứu của tôi. Tác giả Y.Min [39]cho rằng, lứa
tuổi thường gặp nhất của người bệnh viêm mũi xoang mạn tính
là 45 - 49 tuổi.
- Như vậy, viêm mũi xoang mạn tính có chỉ định phẫu
thuật nội soi thường gặp ở lứa tuổi trưởng thành. Đặc biệt là


15

những người bệnh trong độ tuổi lao động, đây là nhóm những
đối tượng thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ như
khói bụi, đất đai, các loại hóa chất… Và đây là một đặc điểm
dịch tễ đáng được quan tâm trong cơng tác chăm sóc sau phẫu
thuật nội soi mũi xoang.
3.2. Phân bố người bệnh theo giới.
- Trong số 180 người bệnh được phẫu thuật nội soi mũi
xoang, tôi thấy số người bệnh nam chiếm tỷ lệ cao hơn số
người bệnh nữ. Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của tôi là 2/1.
- Tuy nhiên tỷ lệ nam/nữ ở nhiều nghiên cứu khác nhau
cũng có những thay đổi. Nghiên cứu của tác giả R. Shashy năm
2004 cho rằng [40], tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang mạn tính có

chỉ định phẫu thuật xoang ưu thế hơn ở phụ nữ với tỷ lệ nam/ nữ
là 1/2. Bệnh có xu hướng gặp ở nữ nhiều hơn so với nam giới.
Tương tự như vậy, trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị
Tuyết Nga [37], số người bệnh nữ (52,5%) cao hơn so với số
người bệnh nam (47,5%). Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu cho rằng
tỷ lệ số người bệnh nam và nữ bằng nhau.
- Như vậy, để xác định được sự phân bố người bệnh
theo giới cần phải có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn.
Nhưng cho đến hiện tại, tôi thấy hầu hết các nghiên cứu đều
ủng hộ cho số người bệnh nam và nữ đối với viêm mũi xoang
mạn tính có chỉ định phẫu thuật khơng có sự khác biệt.


16

3.3. Ảnh hưởng của gây mê đối với người bệnh sau phẫu
thuật.
Theo nghiên cứu của tác giả S. Goksu[45], tác dụng phụ
thường gặp nhất của gây mê đối với người bệnh sau phẫu thuật
là cảm giác nôn và buồn nôn. Tác giả ít gặp các ảnh hưởng đến
tim mạch và hô hấp như ngừng tim hoặc suy hô hấp.
Điều này có sự khác biệt nhẹ với nghiên cứu của tơi, tác
dụng phụ thường gặp nhất sau quá trình gây mê của người bệnh
là cảm giác chóng mặt chiếm tỷ lệ 51,4%. Hầu hết cảm giác
chóng mặt những người bệnh này đều tự hồi phục mà khơng
cần phải can thiệp gì thêm. Trong khi đó, triệu chứng nơn, buồn
nơn là triệu chứng thường gặp thứ 2 chiếm tỷ lệ 23,9%. Rất ít
người bệnh trong nghiên cứu của tơi có triệu chứng rối loạn
tiêu hóa, bí tiểu hay nổi mề đay mẩn ngứa.
Đối với người điều dưỡng, việc nắm vững những ảnh

hưởng của gây mê với những người bệnh sau phẫu thuật có vai
trị quan trọng khơng chỉ trong việc theo dõi phát hiện các dấu
hiệu nguy hiểm mà còn hỗ trợ cho cơng tác động viên, an ủi và
giải thích cho người bệnh.
3.4. Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật.
Nghiên cứu của tác giả F. Ling[46], đánh giá mức độ
đau sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bằng thang điểm VAS
cho thấy, hầu hết những người bệnh có thang điểm VAS trung


17

bình từ 4,6 - 5,4 (điểm). Đây là mức độ điểm tương ứng với các
cơn đau trung bình.
Trong nghiên cứu này tôi sử dụng thang điểm VAS để
đánh giá mức độ đau của người bệnh. Sau phẫu thuật, số người
bệnh có thang điểm đau VAS(5-6) chiếm tỷ lệ nhiều nhất là
41,7%, sau đó là số người bệnh có điểm VAS(3-4) chiếm tỷ lệ
37,2%. Cá biệt trong nghiên cứu của tôi có 4 người bệnhđau
VAS(9-10) chiếm tỷ lệ 2,2%.
Những kết quả này cho thấy, đau sau phẫu thuật nội soi
mũi xoang là một yếu tố cần phải được quan tâm và chăm sóc
cũng như động viên thăm hỏi sau phẫu thuật. Việc giảm đau
sau phẫu thuật sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người
bệnh đồng thời tránh được những ảnh hưởng tiêu cực của đau
mang lại.
3.5. Đánh giá diễn biến thủ thuật rút merocel của người
bệnh.
Merocel là vật liệu cầm máu có nhiều ưu điểm hơn so
với Meche, trong nghiên cứu của tác giả R. Garth [49] về tác

dụng và hiệu quả của các phương tiện cầm máu sử dụng trong
phẫu thuật nội soi mũi xoang. Tác giả cho thấy ưu điểm rõ rệt
của đặt Merocel so với Meche truyền thống trên 3 phương diện:
Sự thoải mái của người bệnh, tỷ lệ chảy máu sau rút vật liệu và
mức độ khó khăn khi thao tác rút vật liệu. Tất cả số liệu đều


18

ủng hộ ưu điểm của đặt Merocel sau phẫu thuật nội soi mũi
xoang. Ngoài ra nghiên cứu của tác giả R. Weber[50], còn cho
thấy, Merocel hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn tại chỗ hơn so với
Meche.
Kết quả nghiên cứu của tôi cũng cho thấy hiệu quả rõ
rệt hơn của Merocel so với Meche.Tôi thấy tỷ lệ chảy máu sau
rút Merocel chỉ là 62,8% nhỏ hơn so với rút Meche là 71,1%.
Ngoài ra tỷ lệ đau sau rút Merocel chỉ ở mức 71,1% trong khi
đau sau rút Meche 82,25. Trong nghiên cứu này, tôi thấy ưu
điểm rõ rệt nhất của Merocel so với Meche là ở tỷ lệ phải đặt
lại vật liệu cầm máu. Trong khi tỷ lệ đặt lại Merocel chỉ ở mức
2,8% thì tỷ lệ đặt lại Meche là 62,2%. Sự khác biệt rất có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
Như vậy, tôi thấy rằng việc theo dõi người bệnh sau thủ
thuật rút Merocel cũng như rút Meche đóng một vai trị quan
trọng trong q trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mũi
xoang. Bởi vì đây là một thủ thuật có những nguy cơ đi kèm và
cần phải được thực hiện dưới sự theo dõi và chăm sóc cẩn thận.
3.6. Phân tích một số yếu tố liên quan đến đánh giá của
người bệnh về công tác theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật
nội soi mũi xoang.

Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá vai
trò của mức độ đau sau phẫu thuật với đánh giá hài lòng của


19

người bệnh. Trong nghiên cứu của tác giả M. Finkensieper[54],
đau sau phẫu thuật nội soi mũi xoang có thể gây ra những rối
loạn về giấc ngủ ở 49% người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi
xoang. Ngoài ra ảnh hưởng của đau có thể gây ra những ảnh
hưởng rối loạn cảm xúc (mood change) trên người bệnh sau
phẫu thuật nội soi mũi xoang. Những yếu tố này ảnh hưởng rất
nhiều đến đánh giá về sự hài lòng của người bệnh. Trong
nghiên cứu của tôi cũng thấy rõ mối liên quan giữa mức độ đau
với đánh giá hài lòng của người bệnh. Những người bệnh có
mức độ đau nhẹ có tỷ lệ đánh giá mức độ rất hài lòng khá cao
(18,9%) và tỷ lệ khơng hài lịng thấp (1,7%). Trong khi đó
những người bệnh có mức độ đau vừa có tỷ lệ mức độ khơng
hài lịng chiếm đa số với tỷ lệ (8,3%). Từ kết quả nghiên cứu
này, tôi thấy việc giảm đau sau phẫu thuật đóng một vai trị rất
quan trọng trong cơng tác chăm sóc người bệnh cũng như đánh
giá mức độ hài lòng sau phẫu thuật.
Trong nghiên cứu này, tơi cũng đánh giá ảnh hưởng của
tình trạng ăn uống đối với sự hài lòng của người bệnh sau phẫu
thuật. Kết quả cho thấy số người bệnh có tình trạng ăn uống
kém thường đánh giá mức độ không hài lịng (1,7%) cao hơn so
với người bệnh có tình trạng ăn uống bình thường (0,6%). Tuy
nhiên sự khác biệt chưa nhiều và chưa có ý nghĩa về mặt thống
kê. Cũng tương tự như vậy, khi đánh giá về sự ảnh hưởng của



20

tình trạng ho sau phẫu thuật với đánh giá của người bệnh, tôi
cũng thu được kết quả tương tự. Người bệnh khơng ho sau phẫu
thuật có mức độ đánh giá hài lòng (32,2%) và rất hài lòng
(37,8%) cao hơn những người bệnh ho đờm hoặc ho khan. Tuy
nhiên vẫn cần có những nghiên cứu với thời gian theo dõi lâu
hơn và số mẫu lớn hơn để có thể khẳng định nhận định này.
3.7. Mức độ hài lòng của người bệnh
Trong nghiên cứu của tơi, đánh giá mức độ hài lịng của
người bệnh trên hầu hết các cơng tác chăm sóc của điều dưỡng sau
phẫu thuật nội soi mũi xoang.
Công tác điều dưỡng trong việc hướng dẫn người bệnh và
người nhà theo dõi các dấu hiệu bất thường sau phẫu thuật
đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sớm các biến
chứng.
Đánh giá của người bệnh về công tác rút Meche cũng
như Merocel mũi là biến số có mức độ khơng hài lòng của
người bệnh cao nhất chiếm tỷ lệ 5,6%, cá biệt có người bệnh
đánh giá mức độ rất khơng hài lịng chiếm 0,6%. Điều này có
thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan đó là việc rút các vật
liệu cầm máu ra khỏi mũi thường gây đau và những khó chịu
cho người bệnh, mặt khác cơng tác chăm sóc của người điều
dưỡng không tốt sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh,


21

khiến cho họ không hợp tác với bác sĩ trong khi thực hiện thao

tác chăm sóc này. Do đó, cơng tác chăm sóc sau rút Meche
hoặc Merocel cần phải được thực hiện với sự quan tâm và cải
thiện hơn để làm giảm tỷ lệ đánh giá khơng hài lịng này của
người bệnh.
Công tác tiêm truyền sau phẫu thuật trong nghiên cứu
của tôi được người bệnh đánh giá cao. Mức độ rất hài lòng của
người bệnh chiếm tỷ lệ 77,8%, và mức độ hài lòng chiếm tỷ lệ
22,2%. Vai trò của người điều dưỡng không chỉ đảm bảo thực
hiện đúng y lệnh của người thấy thuốc mà trong quá trình thực
hiện y lệnh, người điều dưỡng còn cần dặn dò người bệnh và
người nhà theo dõi các dấu hiệu bất thường sau khi tiêm truyền
thuốc để kịp thời báo cáo bác sĩ nhằm đưa ra xử trí phù hợp.
Từ kết quả của những đánh giá trên đây, tôi
khảo sát đánh giá chung của người bệnh về tồn bộ q trình
chăm sóc sau phẫu thuật mà họ đã được trải qua tại khoa Mũi
Xoang bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương. Kết quả cho
thấy có 68,9% người bệnh có cảm giác hài lịng về q trình
chăm sóc sau phẫu thuật, 28,3% người bệnh thấy rất hài lịng.
Khơng có người bệnh nào thấy khơng hài lịng.


22

KẾT LUẬN
- Người bệnh thường là nam giới (tỷ lệ nam/nữ là 2/1).
Lứa tuổi thường gặp nhất là trên 50 tuổi. Người bệnh có trình
độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất. Phân bố người
bệnh theo mức sống chủ yếu ở mức trung bình (83,3%).
- Trước phẫu thuật đa số người bệnh có dấu hiệu sinh
tồn nằm trong giới hạn bình thường. Người bệnh thường có tiền

sử viêm mũi dị ứng chiếm (25,6%).Biểu hiện lâm sàng chủ yếu
khi nhập viện là: ngạt mũi 2 bên (50%), đau nhức vùng mặt
(46,7%) và chảy dịch mũi mủ (43,4%). Chỉ định trước phẫu thuật
thường gặp nhất là viêm mũi xoang mạn tính polyp mũi 2 bên
(60/180) trường hợp.
- Sau phẫu thuật hầu hết các người bệnh có chỉ số dấu
hiệu sinh tồn trong giới hạn bình thường. Ảnh hưởng của thuốc
gây mê: chóng mặt (51,4%). nơn và buồn nơn (23,9%). Mức độ
đau sau phẫu thuật, người bệnh có thang điểm đau VAS(5-6)
chiếm tỷ lệ cao (41,7%)
-Về tình trạnh dinh dưỡng sau phẫu thuật, ăn uống bình
thường (69,4%).
- Sau rút Meche người bệnh có cảm giác đau (82,2%),
chảy máu (71,1%). Tỷ lệ đặt lại Meche là (62,2%). Sau rút


23

Merocel người bệnh có cảm giác đau (71,1%), chảy máu
(62,8%). Tỷ lệ đặt lại Merocel là (2,8%).
- Đánh giá rất hài lịng của nhóm người bệnh đau nhẹ
cao nhất (18,9%), đánh giá khơng hài lịng của nhóm người
bệnh khơng đau (0,0%), hơi đau (0,6%).
- Về dinh dưỡng nhóm người bệnh có mức dinh dưỡng
bình thường đánh giá rất hài lịng (53,3%). Dinh dưỡng kém
hơn đánh giá khơng hài lịng (1,7%).
- Với nhóm người bệnh có tình trạng ho đờm đánh giá
khơng hài lịng (3,9%) khơng ho đánh giá hài lịng (32,2%) và
rất hài lòng (37,8%).
- Đánh giá chung của người bệnh về cơng tác chăm sóc

sau phẫu thuật: rất hài lịng (28,3%), hài lịng (68,9%), bình
thường (2,8%). Đánh giá về sự cải thiện các triệu chứng cơ
năng sau phẫu thuật: (99,4%), người bệnh thấy có sự cải thiện
hơn các triệu chứng so với trước mổ, (0,6%), người bệnh thấy
không cải thiện hoặc các triệu chứng nặng hơn so với trước mổ.


24

KIẾN NGHỊ
1. Sau phẫu thuật có đến (51,4%) người bệnh có cảm
giác chóng mặt và (23,9%) có triệu chứng buồn nơn. Do đó sau
phẫu thuật cần có các biện pháp chống nơn và giải thích cho
người bệnh và người nhà yên tâm về cảm giác chóng mặt sau
phẫu thuật.
2. Có 4 người bệnh trong nhóm nghiên cứu có thang điểm
VAS sau mổ là 9 - 10 điểm do đó người điều dưỡng cần thường
xuyên theo dõi người bệnh để đánh giá đúng mức độ đau nhằm
kịp thời báo cáo bác sĩ có biện pháp giảm đau phù hợp.
3. Mức độ hài lịng của người bệnh về cơng tác rút
Meche và Merocel sau phẫu thuật chưa cao, có 8,3% người
bệnh có biểu hiện chống ngất và 5,6% khơng hài lịng về cơng
tác chăm sóc rút Meche cũng như Merocel. Do đó cần phải
thực hiện tốt hơn công tác điều dưỡng trong việc giải thích,
động viên cũng như phối hợp với bác sĩ khi thực hiện các thủ
thuật này.
4. Số người bệnh đau sau rút Mech chiếm 82,2% và
Merocel 71,1% do đó tơi kiến nghị cần phải dự phịng giảm đau
trước khi rút Meche và Merocel cho người bệnh đồng thời phối
hợp với các thuốc tê tại chỗ để giảm thiểu mức độ đau cho

người bệnh trước khi thực hiện thủ thuật.
5. Trong nghiên cứu, số lượng người bệnh hài lòng và
rất hài lịng với cơng tác tiêm truyền tại khoa phịng chiếm tỷ lệ
lớn. Do đó cần phải tiếp tục phát huy và duy trì hiệu quả của
cơng tác này.



×