Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng viêm phúc mạc và chăm sóc người bệnh và các yếu tố liên quan trong lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.84 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ LỆ THU

THỰC TRẠNG VIÊM PHÚC MẠC VÀ CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG
LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ
TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ LỆ THU

THỰC TRẠNG VIÊM PHÚC MẠC VÀ CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG
LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ
TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Chuyên ngành: Điều dưỡng
Mã số: 8.72.03.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Đinh Thị Kim Dung


HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học và Bộ mơn Điều Dưỡng
Trường Đại học Thăng Long, ban lãnh đạo và đồng nghiệp Bệnh viện
Bạch Mai nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình học tập và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Thị
Kim Dung - người Thầy tơn kính đã tận tình hướng dẫn, hết lịng tạo điều
kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian kể từ khi xây dựng đề cương đến khi
hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong hội đồng thông
qua đề cương, các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã cho tôi
những ý kiến quý báu để tơi có thể thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân
trong gia đình, chồng yêu và con, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi trong
suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019

Nguyễn Thị Lệ Thu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thị Lệ Thu, điều dưỡng khóa 2, Trường Đại học Thăng
Long, tơi xin cam đoan:

1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới hướng dẫn
của PGS.TS. Đinh Thị Kim Dung.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lệ Thu


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BC

Bạch cầu

BCĐNTT

Bạch cầu đa nhân trung tính

BN

Bệnh nhân

BTM


Bệnh thận mạn

BV

Bệnh viện

CAPD

Lọc màng bụng liên tục ngoại trú
(Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis)

CS

Cộng sự

ĐD

Điều dưỡng

LMB

Lọc màng bụng

LMBLTNT

Lọc màng bụng liên tục ngoại trú

MLCT

Mức lọc cầu thận


NC

Nghiên cứu

QĐ-BYT

Quyết định - Bộ Y tế

QT

Quy trình

QTKT

Quy trình kỹ thuật

QTTB

Quy trình thay băng

QTTD

Quy trình thay dịch

SDD

Suy dinh dưỡng

TNT


Thận nhân tạo

VPM

Viêm phúc mạc


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối và phương pháp điều trị thay thế thận ... 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn. ............................................................... 3
1.1.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn ................................................. 3
1.1.3. Các nguyên nhân gây bệnh thận mạn ............................................... 4
1.2. Các phương pháp điều trị thay thế thận .................................................. 5
1.2.1. Lọc máu ........................................................................................... 5
1.2.2. Ghép thận .......................................................................................... 6
1.3. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú ........................................................... 7
1.3.1. Định nghĩa và nguyên lý ................................................................... 7
1.3.2. Các hình thức lọc màng bụng ......................................................... 10
1.3.3. Quy trình quản lý kỹ thuật LMB .................................................... 12
1.3.4. Các quy trình chăm sóc bệnh nhân lọc màng bụng ........................ 12
1.3.5. Các nghiên cứu viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng ........ 22
1.4. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .......................................................... 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 25
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 25
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 25
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 25

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 25
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán VPM............................................................ 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 26
2.3.2. Chọn mẫu ........................................................................................ 26


2.3.3. Phương pháp lấy số liệu .................................................................. 26
2.3.4. Chọn mẫu ........................................................................................ 27
2.3.5. Nội dung nghiên cứu...................................................................... 27
2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành ............................................ 30
2.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức ........................................................ 30
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành ....................................................... 31
2.5. Các phương pháp xử lý số liệu ............................................................. 32
2.6. Đạo đức của nghiên cứu........................................................................ 32
2.7. Sai số và biện pháp khắc phục .............................................................. 33
2.7.1. Sai số ............................................................................................... 33
2.7.2. Biện pháp khắc phục ....................................................................... 33
2.8. Hạn chế nghiên cứu............................................................................... 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng bệnh nhân lọc màng bụng trong nghiên
cứu ......................................................................................................... 35
3.2. Tỷ lệ viêm phúc mạc và đặc điểm của nhóm bệnh nhân viêm màng
bụng ....................................................................................................... 37
3.2.1. Tỷ lệ viêm phúc mạc ở nhóm bệnh nhân lọc màng bụng ngoại trú 37
3.2.2. Thời gian điều trị LMB ngoại trú của bệnh nhân viêm phúc mạc . 37
3.2.3. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 38
3.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 39
3.2.5. Tỷ lệ nhập viện của nhóm viêm phúc mạc. .................................... 40
3.3. Mối liên quan giữa viêm phúc mạc với một số yếu tố trong chăm sóc

người bệnh lọc màng bụng ngoại trú. ................................................... 42
3.3.1. Viêm phúc mạc với một số yếu tố cá nhân, môi trường và xã hội. 42
3.3.2. Viêm phúc mạc với thời gian điều trị lọc màng bụng. ................... 45
3.3.3. Mối liên quan giữa tham gia tái huấn luyện của nhân viên y tế với
viêm phúc mạc. ..................................................................................... 46


3.3.4. Đánh giá sự hiểu biết về kiến thức và kỹ năng thực hành của người
bệnh với viêm phúc mạc tại thời điểm trước (T0) và sau (T1) đào tạo.47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 68
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu ................................ 68
4.2. Tỷ lệ viêm phúc mạc và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .................. 70
4.2.1. Tỷ lệ viêm phúc mạc ....................................................................... 70
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khác ...................................... 72
4.3. Mối liên quan giữa viêm phúc mạc với một số yếu tố khác trong chăm
sóc bệnh nhân lọc màng bụng ............................................................... 74
4.3.1. Viêm phúc mạc với yếu tố cá nhân, môi trường và xã hội ............. 74
4.2.2. Viêm phúc mạc với thời gian điều trị lọc màng bụng .................... 76
4.3.3. Liên quan giữa viêm phúc mạc với một số yếu tố trong chăm sóc
người bệnh lọc màng bụng.................................................................... 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1:


Các giai đoạn của bệnh thận mạn ................................................. 4

Bảng 1.2:

Thành phần các chất trong dịch lọc màng bụng ......................... 10

Bảng 2.1.

Biến số và chỉ số nghiên cứu ...................................................... 28

Bảng 3.1:

Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu ...................... 35

Bảng 3.2:

Xét nghiệm lâm sàng của nhóm BN VPM ................................. 38

Bảng 3.3:

Tình trạng dinh dưỡng của nhóm BN VPM ............................... 38

Bảng 3.4:

Xét nghiệm cận lâm sàng ............................................................ 39

Bảng 3.5:

Xét nghiệm chỉ số viêm của nhóm viêm phúc mạc .................... 39


Bảng 3.6:

Nguyên nhân vi sinh tìm thấy trong dịch lọc ở nhóm BN VPM 40

Bảng 3.7:

Tỷ lệ nhập viện của nhóm viêm phúc mạc trong 6 tháng gần đây .. 40

Bảng 3.8:

Tỷ lệ nhiễm trùng chân ống catheter của nhóm viêm phúc mạc 41

Bảng 3.9:

Liên quan giữa tuổi và giới với viêm phúc mạc. ........................ 42

Bảng 3.10: Liên quan giữa đặc điểm vệ sinh môi trường thay dịch tại nhà với
VPM. ........................................................................................... 43
Bảng 3.11: Liên quan giữa điều kiện kinh tế và xã hội với viêm màng phúc
mạc. ............................................................................................. 44
Bảng 3.12: Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với viêm phúc mạc. ....... 45
Bảng 3.13: Viêm phúc mạc với thời gian điều trị lọc màng bụng ................ 45
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tái huấn luyện của NVYT với viêm phúc
mạc. ............................................................................................. 46
Bảng 3.15: Liên quan giữa kiến thức và kỹ năng thực hành quy trình thay
dịch, thay băng với tình trạng viêm phúc mạc ở thời điểm trước
đào tạo (T0) ................................................................................. 47
Bảng 3.16: Liên quan giữa kiến thức về quy trình chuẩn bị thay dịch ở thời
điểm T0 với viêm phúc mạc. ...................................................... 48



Bảng 3.17: Liên quan giữa kiến thức quy trình thay băng ở thời điểm T0 với
viêm phúc mạc. ........................................................................... 49
Bảng 3.18: Liên quan giữa kỹ năng thực hành các bước trong quy trình thay
dịch với viêm phúc mạc ở thời điểm T0 ..................................... 50
Bảng 3.19: Liên quan giữa kỹ năng thực hành các bước trong quy trình thay
băng với viêm phúc mạc. ........................................................... 52
Bảng 3.20: So sánh điểm kiến thức và điểm thực hành của BN nghiên cứu
trước và sau huấn luyện lại ......................................................... 54
Bảng 3.21: So sánh điểm kiến thức và điểm thực hành của bệnh nhân viêm
phúc mạc trước và sau huấn luyện lại......................................... 55
Bảng 3.22: So sánh tỷ lệ thay đổi kiến thức về quy trình thay dịch ở thời
điểm trước và sau khi huấn luyện lại ở 2 nhóm người bệnh VPM
và khơng VPM. ........................................................................... 56
Bảng 3.23: So sánh tỷ lệ thay đổi kiến thức về quy trình thay băng thời điểm
trước và sau khi đào tạo lại ở 2 nhóm người bệnh VPM và khơng
VPM. ........................................................................................... 58
Bảng 3.24: So sánh tỷ lệ có kỹ năng thực hành về quy trình thay dịch trước
và sau khi đào tạo lại giữa 2 nhóm người bệnh VPM và không
VPM. ........................................................................................... 59
Bảng 3.25: So sánh sự thay đổi kỹ năng thực hành quy trình thay băng trước
và sau huấn lun lại ở 2 nhóm người bệnh VPM và khơng
VPM. ........................................................................................... 64


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:

Tỷ lệ viêm phúc mạc trong nhóm nghiên cứu ........................ 37


Biểu đồ 3.2.

Thời gian điều trị LMB của bệnh nhân viêm phúc mạc ......... 37


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1.

Bệnh nhân đang lọc máu............................................................... 5

Hình 1.2.

Máy thận nhân tạo......................................................................... 5

Hình 1.3.

Hình ảnh người cho và người nhận trong ghép thận .................... 6

Hình 1.4.

Thiết đồ cắt đứng dọc ổ bụng ....................................................... 8

Hình 1.5.

Hệ thống túi đơi .......................................................................... 10

Hình 1.6.


Quy trình quản lý kỹ thuật LMB ................................................ 12

Hình 1.7.

Điều dưỡng hướng dẫn thực hiện quy trình điều trị ................... 15

Hình 1.8.

Quy trình rửa tay thường quy ..................................................... 16

Hình 1.9.

Quy trình thay dịch của BN Lọc màng bụng liên tục ngoại trú . 16

Hình 1.10. Hình ảnh túi dịch đục (giữa) khi bị viêm màng bụng................. 19
Hình 1.11. Chân ống bình thường ................................................................ 20
Hình 1.12. Chân ống nhiễm trùng................................................................. 20
Hình 1.13. Phịng chống nhiễm khuẩn trong qui trình lọc màng bụng ........ 22
Hình 2.1.

Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................ 26


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh thận mạn hiện nay được xem như một vấn đề y tế toàn cầu [50],
[69]. Tỷ lệ mắc bệnh thận mạn trên thế giới ước tính khoảng 8 - 16% dân số
thế giới [69]. Ở Việt Nam, tuy chưa có số liệu cụ thể về số người bị bệnh thận
mạn (BTM), nhưng theo Trần Văn Chất và cộng sự (CS) nghiên cứu trên
2256 bệnh nhân (BN) nội trú tại khoa Thận – Tiết niệu, bệnh viện (BV) Bạch

Mai từ năm 1991 đến năm 1995 có 40,4% bệnh nhân bị suy thận cấp và mạn
[21]. Đinh Thị Kim Dung và CS năm 2008 đã khảo sát ngẫu nhiên 1966
người > 18 tuổi tại Hà Nội và Bắc Giang cho thấy tỉ lệ bệnh cầu thận tại Hà
Nội chiếm 3,3%, Bắc Giang chiếm 5,1% [2].
Lọc màng bụng (LMB) ngày càng trở nên phổ biến do tính đơn giản,
thuận tiện và chi phí tương đối thấp [33]. Hiện nay, LMB vẫn đang phát triển
ở nhiều nước Châu Á và Tây Âu, nhanh nhất là ở Trung Quốc và Ấn Độ. Tại
Hồng Kông 80% bệnh nhân BTM giai đoạn cuối được duy trì cuộc sống bằng
phương pháp LMB. Ở Thái Lan, LMB là chỉ định đầu tiên để điều trị thay thế
cho bệnh nhân BTM giai đoạn cuối [19].
Ở Việt Nam, LMB đã được áp dụng đầu tiên năm 1970 tại khoa Thận
Tiết niệu BV Bạch Mai để điều trị suy thận cấp và từ 2004 đã áp dụng điều trị
cho bệnh nhân BTM giai đoạn cuối ngoại trú lâu dài. Tính đến tháng 3 năm
2019 trên cả nước đã có 45 trung tâm Lọc màng bụng với tổng số 1893 bệnh
nhân [9].
LMB là phương pháp điều trị do chính BN hoặc người nhà chủ động
tiến hành tại nhà, BN chỉ đến bệnh viện khám và tư vấn, lĩnh thuốc dịch 1
tháng 1 lần [34], [35]. Điều này góp phần giảm quá tải ở tuyến Trung ương và
giúp BN hòa nhập với cuộc sống thường ngày [22]. Tuy nhiên LMB đòi hỏi
người bệnh hoặc người giúp phải có kiến thức và kỹ năng thực hiện đúng các
quy trình mới ít bị biến chứng nhiễm trùng, đặc biệt là viêm phúc mạc


2
(VPM). VPM vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây thất bại trong điều trị LMB ở
hầu hết các quốc gia. Tại Mỹ, Mujais và Story gần 30% BN chuyển sang thận
nhân tạo là do VPM hoặc nhiễm trùng chân ống [54]. Tại Nhật 1/3 số bệnh
nhân LMB chuyển sang chạy thận nhân tạo (TNT) là do VPM [70]. Tại khoa
Thận - Tiết niệu BV Bạch Mai năm 2016 có 41 BN bị rời khỏi phương pháp
LMB, trong đó có 12 BN (29%) chuyển sang thận nhân tạo do VPM. Số BN

phải nhập viện do VPM là 64 lần, trong đó có 42% là khơng làm đúng quy
trình LMB [24]. Sự thành cơng của phương pháp điều trị này có vai trò quan
trọng của người điều dưỡng (ĐD) truyền đạt và giám sát kỹ năng thực hiện
quy trình điều trị.
Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng viêm phúc
mạc và chăm sóc người bệnh và các yếu tố liên quan trong lọc màng bụng
liên tục ngoại trú tại khoa Thận Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai” với hai
mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng viêm phúc mạc ở người bệnh lọc màng bụng liên tục
ngoại trú viêm phúc mạc tại khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến viêm phúc mạc trong chăm sóc
người bệnh lọc màng bụng liên tục ngoại trú viêm phúc mạc tại khoa
Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai.



×