Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đánh giá kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng do tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại Bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.82 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ XUÂN

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BIẾN CHỨNG DO
TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2019
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN QUỐC KHAM

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ XUÂN

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BIẾN CHỨNG DO
TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2019
Chuyên ngành: Điều Dưỡng
Mã số: 8.72.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN QUỐC KHAM


Hà Nội – 2019


1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI:

Chỉ số khối cơ thể

CBYT

Cán bộ y tế

ĐTĐ:

Đái tháo đường

ĐTNC:

Đối tượng nghiên cứu

ĐTV:

Điều tra viên

HA:

Huyết áp

HATT:


Huyết áp tâm thu

HATTr:

Huyết áp tâm trương

NB:

Người bệnh

NCT:

Người cao tuổi

NMCT:

Nhồi máu cơ tim

TBMMN:

Tai biến mạch máu não

VB:

Vịng bụng

VM:

Vịng mơng


WHO (World Health

Tổ chức Y tế Thế giới

Organization):
WHR (Waist Hip Ratio):

Tỷ số vịng bụng/ vịng mơng

YTNC:

Yếu tố nguy cơ

PTTH

Phổ thơng trung học

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 6
MỤC TIÊU ........................................................................................................ 8


2
Chương 1 ........................................................................................................... 9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 9
1.1.

Bệnh tăng huyết áp và thông tin về tăng huyết áp ............................ 9


1.1.1.

Định nghĩa tăng huyết áp ............................................................ 9

1.1.2.

Phân độ tăng huyết áp ................................................................. 9

1.1.3.

Nguyên nhân tăng huyết áp ....................................................... 10

1.1.4.

Biến chứng do tăng huyết áp..................................................... 14

1.2.

Các biện pháp phòng biến chứng do tăng huyết áp......................... 15

1.2.1.

Uống thuốc điều trị tăng huyết áp ............................................. 15

1.2.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp, biến chứng tăng huyết áp và nghiên
cứu về phòng biến chứng tăng huyết áp trên thế giới ............................. 17
1.2.3. Tình hình bệnh tăng huyết áp, biến chứng tăng huyết áp Và nghiên
cứu về phòng biến chứng tăng huyết áp ở Việt Nam.............................. 17
1.3.3
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến

chứng do tăng huyết áp ........................................................................... 18
1.3.

Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ..................................................... 20

Chương 2 ......................................................................................................... 22
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 22
2.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 22

2.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................... 22

2.3.

Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 22

2.4.

Mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................... 22

Cỡ mẫu: Áp dụng công thức ước tính một tỷ lệ...................................... 22
2.5.

Phương pháp thu nhập số liệu ......................................................... 23

2.5.1.


Xây dựng bộ công cụ và tập huấn cách thu thập số liệu ........... 23

2.5.2.

Tiến trình thu thập số liệu ......................................................... 24

* Hỏi bệnh: .............................................................................................. 24
- Họ tên, tuổi, giới ................................................................................... 24
- Tiền sử bản thân .................................................................................... 24
+ Thời gian phát hiện THA được tính từ khi được chẩn đoán THA đến thời
điểm nghiên cứu. ..................................................................................... 24
+ Bệnh lý phối hợp .................................................................................. 24


3
- Tiền sử gia đình: gia đình có ai bị THA, ĐTĐ không? (bố, mẹ, anh, chị,
em ruột). .................................................................................................. 25
- Tuân thủ chế độ điều trị: chế độ ăn, luyện tập, dùng thuốc. ................. 25
- Thói quen trong sinh hoạt: hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn mặn.......... 25
- Khám lâm sàng: .................................................................................... 25
- Đo HA đúng quy trình kỹ thuật. ........................................................... 25
- Đo cân nặng, chiều cao. ........................................................................ 25
- Khám các cơ quan ................................................................................. 25
- Xét nghiệm cận lâm sàng: ..................................................................... 25
+ Điện tim................................................................................................ 25
+ Siêu âm tim. ......................................................................................... 25
+ Siêu âm bụng........................................................................................ 25
2.6. Các biến số nghiên cứu ........................................................................ 26
2.7. Khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh giá. ........................................... 30
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 32

2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ........................................................... 33
2.10. Sai số và biện pháp khắc phục ........................................................... 33
Chương 3 ......................................................................................................... 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 35
3.2. Kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA của đối tượng nghiên cứu
..................................................................................................................... 41
3.2.1. Kiến thức phòng biến chứng do tăng huyết áp. ............................ 41
3.2.2. Thực hành phòng biến chứng do tăng huyết áp của ĐTNC ......... 50
3.2.3. Liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng do tăng huyết
áp với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân. .................... 55
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 62
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .................................................... 62
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 62
- Đặc điểm ĐTNC theo tuổi ................................................................... 62
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................. 65
4.2. Kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA của đối tượng nghiên cứu
..................................................................................................................... 66


4
4.2.1. Kiến thức phòng biến chứng do tăng huyết áp. ............................ 66
4.2.2. Thực hành phòng biến chứng do tăng huyết áp của ĐTNC ......... 69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 80

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân độ THA của Bộ Y tế Việt Nam ................................................... 9
Bảng 1.2. Phân loại BMI theo WHO .................................................................. 12
Bảng 1.3. Phân loại BMI dành cho người Châu Á theo IDI & WPRO .............. 13
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi ............................................................ 35

Bảng 3.2. Đặc điểm ĐTNC theo hoàn cảnh phát hiện bệnh THA ...................... 37
Bảng 3.3: Chỉ số khối cơ thể của ĐTNC theo IDI & WPRO (Người Châu Á) .. 38
Bảng 3.4 Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC ................................................... 38
Bảng 3.5. Cấp độ THA khi phát hiện bệnh ......................................................... 39
Bảng 3.6. Mức độ THA hiện tại .......................................................................... 40
Bảng 3.7: Các bệnh mắc kèm theo của ĐTNC ................................................... 40
Bảng 3.8. Các xét nghiệm sinh hóa máu ............................................................ 41
Bảng 3.9: Kiến thức về phương pháp phát hiện bệnh tăng huyết áp .................. 41
Bảng 3.10: Kiến thức về dấu hiệu của tai biến mạch máu não ........................... 43
Bảng 3.11: Kiến thức về dấu hiệu biến chứng tại tim của ĐTNC ...................... 44
Bảng 3.12: Kiến thức về dấu hiệu của biến chứng tại thận của ĐTNC .............. 45
Bảng 3.13: Kiến thức dấu hiệu biến chứng về mắt của ĐTNC .......................... 46
Bảng 3.14: Kiến thức về dấu hiệu cơn tăng huyết áp kịch phát của ĐTNC ....... 47
Bảng 3.15: Kiến thức về nguyên tắc điều trị thuốc của ĐTNC .......................... 47


5
Bảng 3.16: Kiến thức về thay đổi lối sống phòng biến chứng THA của ĐTNC 48
Bảng 3.17: Kiến thức của ĐTNC khi gặp cơn tăng huyết áp kịch phát ............. 49
Bảng 3.18: Thực hành của ĐTNC về đo huyết áp .............................................. 50
Bảng 3.19: Thực hành tuân thủ điều trị thuốc của ĐTNC .................................. 52
Bảng 3.20: Thực hành về điều chỉnh các yếu tố nguy cơ ................................... 53
Bảng 3.21: Thực hành phòng tránh cơn tăng huyết áp kịch phát ....................... 54
Bảng 3.22 Kết quả kiến thức và thực hành theo điểm đạt và phân loại.............. 55
Bảng 3.23: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng do tăng
huyết áp. .............................................................................................................. 56
Bảng 3.24: Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng biến chứng do tăng
huyết áp ............................................................................................................... 58
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng do
THA của ĐTNC. ................................................................................................. 60

Bảng 3.26. Tư vấn của điều dưỡng tới kiến thức phòng biến chứng THA của
người bệnh ........................................................................................................... 60
Bảng 3.27. Tư vấn của điều dưỡng tới thực hành phòng biến chứng THA của
người bệnh ........................................................................................................... 61
Bảng 3.28. Nguồn thông tin về THA .................................................................. 61

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố người bệnh theo giới........................................................ 36
Biểu đồ 3.2: Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp .......................................... 44
Biểu đồ 3.3. Thời gian phát hiện tăng huyết áp ................................................. 45
Biểu đồ 3.4: Kiến thức về biến chứng do THA ................................................. 42
Biểu đồ 3.5: Xử trí khi có dấu hiệu biến chứng do tăng huyết áp ..................... 49
Biểu đồ 3.6: Đánh giá kiến thức chung của ĐTNC ........................................... 50
Biểu đồ 3.7: Thời gian tái khám định kì của ĐTNC .......................................... 51
Biểu đồ 3.8: Đánh giá thực hành chung của ĐTNC .......................................... 54


6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một căn bệnh mạn tính phổ biến nhất trên Thế giới và
hiện nay đang trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội [1]. Việc
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn chủ đề cho ngày Sức khỏe Thế giới (World
Health Day) năm 2013 là phịng và kiểm sốt bệnh tăng huyết áp càng cho thấy
rõ hơn mức độ ảnh hưởng của căn bệnh này. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực
tim mạch, tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch hay gặp nhất ở hầu hết các nước trên
thế giới và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [2;3;4] với 9,4
triệu người tử vong mỗi năm trên toàn thế giới và con số này không ngừng gia
tăng theo thời gian [5], Ở Việt Nam tỷ lệ đó từ 6-12% và số người mắc bệnh vào
khoảng 5-6 triệu người.[6, 7]. Bệnh tăng huyết áp kéo dài sẽ có ảnh hưởng xấu
đến chức năng tim, não, thận, mắt,... dễ gây nên các biến chứng như nhồi máu cơ

tim, suy tim, suy thận, tai biến mạch máu não,.... tăng huyết áp được mệnh danh
là “giết người thầm lặng”[8].
Tuy vậy hiện nay, việc phát hiện ra bệnh nhân cao huyết áp thường là
muộn, không những tạo ra nhiều khó khăn, tốn kém trong điều trị mà cịn tăng tỷ
lệ bệnh nhân phải gánh chịu những biến chứng do bệnh gây ra.
Theo Nguyễn Lân Việt (2011) có tới 46% người bệnh nhồi máu cơ tim cấp
được điều trị tại Viện tim mạch Việt Nam có liên quan đến THA và hơn 1/3 người
bệnh tai biến mạch máu não điều trị tại Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai có
nguyên nhân là THA [9]. Việc kiểm soát và quản lý HA là vơ cùng quan trọng để
phịng biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong do biến chứng. [10].
Bởi vậy, việc chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời bệnh tăng huyết áp vẫn ln
là một địi hỏi cấp bách đặt ra cho ngành Y tế trên thế giới cũng như Việt Nam.
Điều trị bệnh tăng huyết áp kịp thời ngay ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 sẽ hạn chế
được; tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, tắc mạch vành,... giảm bớt gánh
nặng cho việc điều trị phục hồi chức năng và góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong.
Qua khảo sát sơ bộ một số người bệnh THA tại cơ sở thì hầu hết người bệnh chỉ


7
quan tâm đến dùng thuốc, có ½ số người bệnh không biết các dấu hiệu của biến
chứng do THA. Theo một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành phòng biến chứng
THA tỷ lệ đạt còn thấp như nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch tại Bình Định
(2015) người bệnh có kiến thức đạt là 48,8%, thực hành đạt là 42 % [11]. Nghiên
cứu của Trịnh Thị Hương Giang tại Ninh Bình (2015) tỷ lệ thực hành đạt là 28,7%
[12].
Hiện tại, tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh có một số đề tài của các Bác sĩ về điều trị tăng
huyết áp bằng thuốc đơng y, nhưng chưa có nghiên cứu nào về phịng biến chứng
THA. Bởi vậy, để góp phần vào cơng tác quản lý người bệnh THA, bước đầu tìm
hiểu kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA và một số yếu tố liên quan đến
kiến thức, thức hành phòng biến chứng trên người bệnh. Tạo cơ sở giúp cho lãnh

đạo bệnh viện và nghành y tế xây dựng những can thiệp hiệu quả, từ đó góp phần
làm giảm tỷ lệ mắc biến chứng do THA gây ra, đồng thời góp phần mở rộng và
cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc y tế trong bệnh viện. Tơi tiến hành nghiên
cứu: Đánh giá kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến
chứng do tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tuệ
Tĩnh 2019.


8
MỤC TIÊU
1. Mô tả một số đặc điểm người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh
viện Tuệ Tĩnh năm 2019.
2. Đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng do tăng huyết áp của
người bệnh và yếu tố liên quan.



×