Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Tổng quan về các dụng cụ hít hiện nay tại Việt Nam - ThS. Lê Khắc Bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 43 trang )

TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ

HÍT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo
ĐHYD TPHCM – BVNDGĐ


TÌNH HÌNH BPTNMT VÀ SỬ DỤNG
BÌNH XỊT HIỆN NAY
• Khảo sát quốc tế về BPTNMT tại 12 nước:
– 7 – 9% dân số chung
– Tăng hơn so với 10 năm trước
International Journal of COPD 2014:9 597–611

• Đa số khơng phối hợp động tác tốt
– 60% BN BPTNMT 1
hít vào quá nhanh khi
sử dụng dụng cụ pMDI
– 92% BN Hen 2
1.

Al-Showair RA. Respir. Med.101(11),2395–2401 (2007);

2

2.

Al-Showair RA. Chest 131(6),1776–1782 (2007)



NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.

Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc
cung cấp qua đường hít

II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI,

DPI, Nebulizer
III. Khuyến cáo lựa chọn các dụng cụ hít

3


VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TỒN

Vùng trao đổi khí

Phế quản

2
3
4
5
6

Tiểu phế quản

16

17
18
19
20
21
22
23

Kháng viêm

1

Giãn phế quản

Vùng dẫn khí

0

Tiểu phế quản hơ hấp
Tiểu phế quản tận
Ống phế nang
Túi phế nang
Adapted 4from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.


KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM

Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)


5


TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC
QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM

6


ĐO KÍCH THƯỚC HẠT
Luồng khí vào

Luồng khí ra

Đĩa va chạm

KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG
Đường kính khí động học trung
vị (MMAD)
Phân suất khối hạt mịn (FPF): tỷ
lệ khối hạt có MMAD < 5.8 mm

Tháp va chạm Andersen
7


Khối lượng thuốc

TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TẦNG THÁP
VÀ VỊ TRÍ TRÊN ĐƯỜNG THỞ


8

Kích thước hạt thuốc


ĐO TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
• Thơng số đo lường:

Đầu phát tia laser

– Thời gian phun khí dung
– Tốc độ di chuyển hạt khí dung

• Kỹ thuật đo lường:
– Quay video tốc độ cao
– Nhiễu xạ chùm tia sáng laser
Đầu thu tia laser

Hochrainer D, Holz H, Kreher C, Scaffidi L, Spallek M, Wachtel H.J Aerosol Med. 2005;18:273-282

9


ĐO VỊ TRÍ BÁM HẠT

 Hạt thuốc được gắn

đồng vị phóng xạ Tc 99m
 Máy camera liên kết

máy vi tính ghi lại xạ hình
 Phân phối thuốc cho
từng vùng được tính tốn

Newman SP. J Aerosol Med. 1999;12(suppl 1):S25-S31.

10


ĐẶC ĐIỂM CỦA DỤNG CỤ HÍT CHO
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAO
• Tạo được hạt mịn có tỷ lệ lớn:
– Đường kính khí động học trung vị thấp
– Phân suất khối hạt mịn cao

• Tạo được luồng khí dung di chuyển chậm
– Khơng địi hỏi BN hít vào q nhanh
– Khơng kích thích phản xạ hít vào nhanh của BN

11


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.

Cơ sở khoa học cho hiệu quả của thuốc
cung cấp qua dụng cụ hít

II. Đặc điểm các dụng cụ hít hiện nay: pMDI,


DPI, Nebulizer
III. Khuyến cáo lựa chọn dụng cụ hít

12


Dụng cụ cấp thuốc qua đường hít

Evohaler
Bình xịt định liều

Khởi động bằng hơi thở
Dùng kèm buồng đệm
Turbuhaler
Accuhaler

Bình hút bột khơ
Breezhaler
Handihaler
Khí nén

Máy phun khí dung
Siêu âm
13


BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI
EVOHALER

BREATH ACTUATED pMDI


14


TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc
– Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ
– Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân

• Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung mơi thuốc
– Lực hít vào của bệnh nhân
– Buồng đệm dùng kèm hay không
15


TẠO HẠT KHÍ DUNG

Hịa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung
Khơng lắc bình xịt sẽ khơng tạo được hạt khí dung !
16


CÔNG THỨC THUỐC
250
Ref CFC 250
Test HFA 250
200


150

mcg

FPF

100

50

to

r

4)
-A
ex

r

ct

(0

ilt
e
T

ot


al

F

ua

0.

7)
0.

1)
S

7

(0

.4

-

1.

1)
.7
S

6


(0

.1

-

2.

3)
S

5

(1

.1

-

3.

7)
(2
4
S

S

3


(3

.3

-

4.

8)
5.

.7
(4
S

2

(5
1
S

-

9.
.8

.0
(9

0


0)

)
.0
10

>1
t(

oa
S

T

hr

D
ev

ic

0)

e

0

Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46
Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358.

17


TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT

• Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp
– Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC
– Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC

Hiệu ứng
cold-Freon

• Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di
chuyển của luồng khí dung chậm hơn

– Các loại bình xịt pMDI khơng giống nhau hồn tồn

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

18


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI

• Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào
• Kiểm sốt được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu
(4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)

• Thành sau họng khơng q nhạy cảm với luồng

khí lạnh va đập mạnh

• Khơng địi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu
lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

19


BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU + BUỒNG ĐỆM
BABYHALER

OPTICHAMBER

20


SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA
pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM

• Terbutaline qua pMDI đơn thuần:
– Lưu lượng hít vào: 30 l/phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7%

• Terbutaline qua pMDI + buồng đệm:
– Lưu lượng hít vào 15 l/ phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6%

• Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn
Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)


21


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM

• BN khơng thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút
• BN khơng phối hợp được động tác nhấn bình xịt
và động tác hít vào

• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng
đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm

là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

22


BÌNH HÚT BỘT KHƠ

23


TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực & cách hút vào của bệnh nhân
– Kháng lực của dụng cụ hít


• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực hút vào của bệnh nhân

24


TẠO HẠT KHÍ DUNG
Lực hít
vào

Tách hạt thuốc
và chât gắn

Lưu lượng
hít vào

Phân tán thành
hạt khí dung

Thuốc

Luồng khí tạo ra
khi bệnh nhân hít vào

Lactose

P=QxR

Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân

Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung !
Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13

25


×