Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiểu luận nắm VỮNG bản CHẤT NGUYÊN tắc tập TRUNG dân CHỦ PHÊ PHÁN NHỮNG QUAN điểm SAI TRÁI THÙ ĐỊCH là vấn đề QUAN TRỌNG cấp THIẾT đối với tổ CHỨC ĐẢNG TRONG QUÂN đội HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.51 KB, 34 trang )

NẮM VỮNG BẢN CHẤT NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
PHÊ PHÁN NHỮNG QUAN ĐIỂM SAI TRÁI THÙ ĐỊCH LÀ VẤN
ĐỀ QUAN TRỌNG CẤP THIẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẢNG
TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY
Trung thành với những nguyên lý xây dựng Đảng kiểu mới của chủ
nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, từ khi thành lập đến nay,
Đảng ta luôn giữ vững và khảng định Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ
bản trong xây dựng tổ chức và hoạt động của Đảng là điều kiện không thể
thiếu để phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, bảo đảm cho hoạt động
thông suốt từ trung ương đến chi bộ. Vì vậy, đối với tổ chức đảng trong
qn đơi hiện nay là phải nắm vững bản chất nguyên tắc tập trung dân
chủ. Đây là, cơ sở hết sức hết sức quan trọng để trung thành và tuân thủ
nghiêm ngặt nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức và hoạt động của
Đảng, là cơ sở giữ vững và đấu tranh phê phán với mọi quan điểm sai trái,
thù địch, nhằm phủ nhận nguyên tắc tập trung dân chủ, âm mưu “phi
chính trị hóa” qn đội, làm Đảng tan rã từ bản chất, khơng cịn lãnh đạo
qn đội trực tiếp tuyệt đối về mọi mặt.
CHƯƠNG 1
NắM VữNG BảN CHấT NGUYÊN TắC TậP TRUNG DÂN CHủ, ĐấU
TRANH PHÊ PHáN NHữNG QUAN ĐIểM SAI TRáI THù ĐịCH
TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY.
1.1. Sự hình thành và phát triển nguyên tắc tập trung dân chủ.
Trong quá trình hoạt động lý luận và đấu tranh cách mạng C.Mác
và Ph.Ăngghen đã khảng định để hoàn thành sứ mệnh lịch sử, giai cấp vô
sản cần phải trở thành một lực lượng độc lập, có một đảng vơ sản triệt để


2

cách mạng, có cơ sở lý luận đúng đắn, và “Hiện nay, đã đến lúc người
cộng sản phải công khai trình bày trước tồn thế giới những quan điểm,


mục đích, ý đồ của mình”1. Hai ơng quyết định cải tổ “Liên đồn những
người chính nghĩa” (Ra đời từ năm 1836 bao gồm những người vô sản
tiên tiến thuộc nhiều dân tộc. Một tổ chức chặt chẽ và có tính tập trung rất
cao, kỷ luật nghiêm minh, nhưng lại hoạt động biệt phái thốt khỏi giai
cấp cơng nhân, thiếu tính dân chủ, với phương thức hoạt động mạo hiểm.
Tổ chức này thừa nhận chỉ có C.Mác và Ph.Ăng-ghen mới có khả năng
đem lại cho các tổ chức công nhân một lý luận, đường lối và phương thức
đúng đắn) thành “Liên đoàn những người cộng sản” và “Tuyên ngôn
Đảng cộng sản” ra đời (năm 1848), một văn kiện có tình chất cương lĩnh
đầu tiên trên thế giới.
Q trình đó, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã đưa ra những quan điểm lí
luận quan trọng đặt nền móng cho cơng tác xây dựng Đảng. Nhưng do
hạn chế về hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ nên hai ơng khơng có điều kiện
ngun cứu để xây dựng thành một học thuyết hoàn chỉnh, mà chỉ đưa ra
một số tư tưởng có tính ngun tắc về xây dựng Đảng.
Tư tưởng xây dựng một Đảng vô sản trên nguyên tắc tập trung dân
chủ lần đầu tiên được C.Mác và Ph.Ăng-ghen trình bày trong “Điều lệ
liên đồn những người cộng sản” (1947) song các ông chỉ dùng thuật ngữ
“dân chủ triệt để”. Đảng xây dựng trên nguyên tắc “dân chủ triệt để”.
Các ông chỉ rõ: Đảng phải được xây dựng trên những nguyên tắc dân chủ
triệt để, các cơ quan lãnh đạo của Đảng được bầu ra đều có thể bị thay
thế hoặc bãi miễn, mọi đảng viên đều bình đẳng, được tự do thảo luận
những vấn đề sinh hoạt đảng. Đảng phải thường xuyên được củng cố
1

C.Maực vaứ Ph. Aấngghen: Toaứn taọp, Nxb. CTQG - H.1995, t.4, tr595


3


vững chắc. Sự thống nhất về tư tưởng và tổ chức là khơng gì có thể phá
vỡ nổi. Đảng phải có cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện, thời gian hoạt
động và những nhiệm vụ mà đảng phải giải quyết. Năm 1864 trong dự
thảo “Điều lệ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế”, C.Mác viết: “Hội
đồng trung ương là cơ quan quốc tế, thực hiện mối liên hệ với các tổ chức
khác nhau đang hợp tác. Để cho công tác điều tra về những điều kiện xã
hội trong các nước khác nhau ở Châu âu có thể được tiến hành đồng thời
và dưới sự lãnh đạo chung đều được tất cả các đoàn thể thảo luận, để khi
cần có những biện pháp thực tiễn ngay lập tức, thì khơng những đồn thể
tham gia hội liên hiệp đều có thể hành động đồng thời và ăn khớp được”.
Đoạn văn trên cho thấy quốc tế I là một tổ chức lãnh đạo theo một đường
lối và một mục tiêu chung, được các hội công nhân các nước thảo luận, để
mọi hành động thực tiễn, đều được tiến hành một cách đồng thời trên cơ
sở thống nhất ý trí. Trong “Điều lệ của liên đoàn những người cộng sản”,
“Điều lệ hội liên hiệp công nhân quốc tế”, đã xác định cả cơ cấu tổ chức
của liên đồn. Cơ cấu đó thấm nhuần tinh thần tập trung dân chủ. Như
vậy, thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen do hoàn cảnh lịch sử, nội dung dự
kiến về nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng chưa hình
thành như một khái niệm khoa học.
Sau khi C.Mác và Ph.Ăng-ghen qua đời, những tư tưởng và truyền
thống về tổ chức đã bị các lãnh tụ của quốc tế II xuyên tạc và phản bội.
Họ đã từ bỏ nguyên tắc cách mạng, tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa Mác,
làm cho các Đảng xã hội - dân chủ thích nghi với hoạt động nghị trường
thuần túy, mưu toan hạn chế phong trào công nhân trong khuôn khổ đấu
tranh cải lương, không nhằm mục tiêu đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản và
chủ nghĩa tư bản. Trong những điều kiện như vậy, vấn đề có ý nghĩa quyết


4


định đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân là phải đập tan
chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ sự trong sáng của học thuyết Mác trên các lĩnh
vực, trong đó có học thuyết về xây dựng Đảng, về xây dựng các Đảng
thực sự cách mạng của giai cấp cơng nhân. Nhiệm vụ lịch sử đó sau này
đã được V.I.Lênin hoàn thành một cách xuất sắc.
Đến đầu thế thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản bước vào giai đoạn phát
triển cao và chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản biến thành
lực lượng phản động, giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số và chất
lượng, cách mạng vô sản đã trở thành trực tiếp. Là cơ sở thực tiễn cho
V.I.Lênin phát triển và hoàn thiện tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
V.I.Lênin đã khái quát từ sự địi hỏi phải có tập trung và thống nhất từ tư
tưởng nguyên tắc tập trung dân chủ triệt để của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
Thông qua các bài viết trên báo “Tia lửa” và các tác phẩm “Làm gì” ( bắt
đầu từ 5/ 1901 -2/1902), tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi”, những
sách lược của Đảng dân chủ xã hội trong cách mạng dân chủ được viết
từ năm 1903 - 1905. V.I.Lênin đưa ra thật ngữ “Tập trung dân chủ” tại
Đại hội II Đảng công nhân dân chủ Nga. V.I.Lênin đã luận giải nguyên
tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng và tiến hành cuộc đấu tranh
giữa những người mác xít và bọn cơ hội cơ hội, cải lương, dân tộc chủ
nghĩa xung quanh vấn đề tập trung dân chủ trong Đảng. V.I.Lênin khảng
định đây là nguyên tắc tổ chức cao nhất, là xương sống của tổ chức
đảng, một thuộc tính vốn có của giai cấp cơng nhân, một nguyên tắc cơ
bản để xây dựng một Đảng mác xít cách mạng kiểu mới. Sau bốn năm
(1906) tại Đại hội IV, Đại hội thông qua nguyên tắc tập trung dân chủ và
chính thức đưa vào điều lệ Đảng. Tháng 07 năm 1920 là tiêu chuẩn của
các Đảng tham gia vào Quốc tế cộng sản. Sau năm 1945 hàng loạt các


5


Đảng cộng sản giành chính quyền, nguyên tắc tập trung dân chủ đều
được nghi vào điều lệ Đảng.
Trong suốt sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn trung thành nguyên
tắc tập trung dân chủ. Tổng kết công tắc xây dựng Đảng, Đảng ta khảng
định: “quá trình phát triển Đảng gắn liền với việc Đảng kiên trì và từng
bước cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhờ thực hiện nguyên tắc
này mà Đảng ta giữ vững và phát triển được tổ chức, bảo đảm sự thống
nhất ý chí và hành động, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng”2.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền nguyên tắc tập trung dân chủ còn là
nguyên tắc tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, là
nguyên tắc chỉ đạo phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống
chính trị, với xã hội, là điều kiện khơng thể thiếu để phát huy dân chủ, giữ
vững kỷ cương, pháp luật, bảo đảm cho hoạt động thông suốt từ trên
xuống dưới. Tập trung dân chủ được hiến pháp nghi nhận tại điều 4 hiến
pháp năm 1959, tại điều 6 hiến pháp năm 1980, tại điều 6 hiến pháp năm
1992, và điều 6 hiến pháp năm 2001, điều đó càng khảng định không chỉ
trong Đảng, mà nhà nước ta được xây dựng tổ chức và hoạt động dựa trên
nguyên tắc tập trung dân chủ, thể hiện bản chất của nhà nước cách mạng,
của giai cấp công nhân, nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Như vậy, nguồn gốc ra đời và phát triển nguyên tắc tập trung dân
chủ là một quá trình gắn liền với sự ra đời và cuộc đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân, gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử
cụ thể từng nước. Khi Đảng giành được chính quyền, trở thành Đảng cầm
quyền, nhiệm vụ vai trò và điều kiện hoạt động của Đảng có sự thay đổi
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam, Baựo caựo tõng keỏt cõng taực xãy dửng ẹaỷng thụứi kyứ
1975-1995, Nxb CTQG, 1996, tr.86
2


6


căn bản, nguyên tắc tập trung dân chủ không chỉ là nguyên tắc tổ chức,
sinh hoạt, hoạt động của Đảng, mà cịn là của hệ thống chính trị.
1.2. Vị trí vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ.
Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn khảng định Tập trung dân chủ là
nguyên tắc tổ chức cơ bản, chỉ đạo xun suốt và tồn bộ q trình tổ
chức, sinh hoạt nội bộ và quá trình hoạt động của Đảng , bảo đảm cho
Đảng là một chỉnh thể có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật tự giác nghiêm minh,
đoàn kết thống nhất cả ý trí và hành động; có vai trò chỉ đạo các mối quan
hệ trong sinh hoạt nội bộ và hoạt động lãnh đạo của Đảng, giữa cấp trên
và cấp dưới, giữa địa phương và trung ương, giữa cá nhân và tổ chức...; là
cơ sở cho sự thống nhất về chính trị, tư tưởng được bảo đảm bằng sức
mạnh tổ chức, vừa phát huy được tính tích cực, chủ động của tổ chức
đảng, đảng viên, tập trung được trí tuệ của tồn Đảng. Theo Hồ Chí Minh
thực hiên nguyên tắc trung dân chủ còn “tạo ra khả năng thường xuyên tự
đổi mới, thường xuyên nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu”3 là
phương thuốc hữu hiệu ngăn ngừa những căn bệnh nguy hiểm hay mắc
phải của một Đảng cầm quyền như tệ quan liêu, gia trưởng, độc đốn,
chun quyền, tham ơ hủ hóa, dân chủ q chớn; đây còn là một tiêu
chuẩn để phân biệt Đảng cộng sản với các đảng phái khác, phân biệt
người cộng sản chân chính với các phần tử tự do, vơ chính phủ, kém ý
thức tổ chức, tính kỷ luật.
1.3. Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ.
• Nguyên tắc tập trung dân chủ là thuộc tính bản chất
GCCN
Ban tử tửụỷng vaờn hoựa trung ửụng, Taứi lieọu nghieõn cửựu nghũ quyeỏt hoọi nghũ laàn thửự
6, naờm1999, tr.14
3



7

C.Mác và Ph.Ăng-ghen coi tập tập trung dân chủ là cái “vốn có” của
giai cấp cơng nhân. Đảng là đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu có tổ
chức và là tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp công nhân là nơi thể hiện tập
trung bản chất của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân ra đời và phát triển gắn liền với sản xuất đại công
nghiệp (không giống sản xuất giản đơn), quá trình được rèn luyện trong
nền sản xuất đó, vừa địi hỏi trình độ chun mơn hóa ngày càng sâu, vừa
địi hỏi trình độ hợp tác hóa ngày càng cao và q trình đấu tranh thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình, với sự thống nhất lợi ích chính trị, kinh tế,
mục tiêu lý tưởng cao cả, đã tạo cho giai cấp công nhân những đặc chưng
cơ bản: tinh thần triệt để cách mạng, tính tập trung thống nhất, tính kỷ
luật nghiêm minh, tinh thần dân chủ tập thể, tinh thần đoàn kết hiệp đồng
hợp tác. Những đặc chưng đó là ý thức, là hành động, phong cách của
GCCN, mà các giai cấp khác không thể có. Tập trung dân chủ là một nội
dung thuộc bản chất của giai cấp công nhân, nguyên tắc tập trung dân chủ
phản ánh bản chất tổ chức của giai cấp công nhân trong lao động sản xuất
và trong đấu tranh cách mạng.
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định xây dựng tổ chức, chỉ đạo
hoạt động của Đảng, đảm bảo là một chỉnh thể thống nhất có tổ chức chặt
chẽ, đồng bộ hệ thống nhất từ trung ương đến cơ sở, tránh được tình trạng
lỏng lẻo, lộn xộn, vơ chính phủ bè phái, sẽ phát huy cao độ trí tuệ, tinh
thần trách nhiệm, sự sáng tạo của mọi thành viên, mọi tổ chức vào thực
hiện nhiệm vụ cách mạng, đó còn là yêu cầu, là phương tiện phát huy thế
và lực của cách mạng.
Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ là biện pháp quản lí
giáo dục rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ nghiêm kỷ luật loại trừ



8

những phần tử cơ hội xét lại, vơ chính phủ, thối hóa biến chất phá hoại
Đảng. Cùng với nhân tố chính trị, tư tưởng, nguyên tắc tổ chức bảo đảm
sự trong sạch, năng lực lãnh đạo sức chiến đấu, uy tín và ảnh hưởng của
Đảng trong quần chúng, cịn là tiêu trí phân biệt Đảng cộng sản với các
đảng cơ hội xét lại, phi vô sản. V.I.Lênin cho rằng: “sức mạnh của giai
cấp cơng nhân chính là tổ chức”4. Vì thế, “Đội tiên phong của giai cấp
cấp công nhân phải hết sức có tổ chức”5, ngun tắc tổ chức chính là
nguyên tắc tập trung dân chủ.
Khi Đảng giành được chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền,
nhiệm vụ vai trò và điều kiện hoạt động của Đảng có sự thay đổi căn bản,
ngun tắc tập trung dân chủ khơng chỉ cịn là nguyên tắc tổ chức, sinh
hoạt, hoạt động của Đảng, mà cịn là của hệ thống chính trị, là ngun tắc
chỉ đạo, là phương hướng lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị,
nên vai trị của ngun tắc tập trung dân chủ không ngừng được tăng lên.
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, các Đảng cộng
sản và Đảng ta cho thấy vai trò đặc điểm quan trọng của nguyên tắc tập
trung dân chủ. Ngay từ khi mới ra đời để giữ vững nguyên tắc tập trung
dân chủ đã là một cuộc đấu tranh ngay ngắt giữa người cộng sản và giai
cấp tư sản, với phần tử cơ hội xét lại, tư tưởng tự do vô tổ chức, vô kỷ
luật. Nhưng nhiều Đảng đã ngộ nhận đổ lỗi cho nguyên tắc tập trung dân
chủ làm trì trệ, lạc hậu, khơng ưu việt hơn tư bản do thiếu dân chủ nên
thiếu năng động sáng tạo, không phát triển toàn diện, do Đảng độc quyền
đứng trên nhà nước, nên các Đảng đã từ bỏ và dẫn tới tan rã mất chính
quyền. Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ là nhân tố quyết định
sự sống còn của Đảng cộng sản gắn với sự thành bại của cách mạng vơ
4
5


V.I.Lẽnin: Toaứn taọp, Nxb. Tieỏn boọ, Maựtxcụva, 1977, t.14, tr. 163
V.I.Leõnin: Toaứn taọp, Nxb. Tieỏn boọ, Maựtxcụva, 1974, t.8, tr. 2 86


9

sản. Đảng nào phủ nhận xa rời, vi phạm đều dẫn tới chỗ giảm sút ý chí,
phân tán sức mạnh, phân liệt thậm chí tan rã.
Đảng ta khảng định: “chỉ có thực hiện đúng nguyên tắc tập trung
dân chủ mới có thể vừa chống được tập trung quan liêu, vừa chống được
tình trạng vơ chính phủ và bè phái”6, và chỉ rõ: phủ nhận xa dời nguyên
tắc tập trung dân chủ là tự phá hoai sức mạnh về tổ chức, biến Đảng
thành một câu lạc bộ, mở đường cho chủ nghĩa cơ hội, bè phái vơ chính
phủ đủ loại, đưa đến tan rã, thủ tiêu bản thân Đảng. Thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ là điều kiện cơ bản Đảng lãnh đạo được quân đội,
Đảng yêu cầu phải thường xuyên kiên trì, giữ vững, thực hiện nghiêm,
thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
Trong quá trình xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay, Đảng ta “Kiên
trì nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm dân chủ và tập trung trong quá
trình hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương chính sách,
trong tổ chức và hoạt động, làm cho Đảng vững mạnh về tổ chức, tạo khả
năng thường xuyên yêu cầu tự đổi mới, thường xuyên nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu”7, “vi phạm nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương lỏng
lẻo, đang làm suy yếu sức chiến đấu của Đảng, làm giảm lòng tin của
nhân dân”8
Để xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của công cuộc đổi mới, sự
nghiệp CNH,HĐH đất nước, xây dựng quân đội cách mạng chính quy tinh
nhuệ từng bước hiện đại, địi hỏi phải tăng cường khối đồn kết thống
nhất, phát huy truyền thống, ngăn chặn vơ hiệu hóa sự phá hoại của kẻ thù
trên lĩnh vực tổ chức. Đảng ta xác định: giữ vững nguyên tắc tập trung

6
7
8

Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ẹaỷng VII, tr. 130
Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ẹaỷng VII, tr. 14
Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ẹaỷng VII, tr. 15


10

dân chủ, thực hiện tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách, thường xuyên tự
phê bình và phê bình, kiên quyết đấu tranh phê phán với mọi quan điểm
sai trái, thù địch là một trong những vấn đề cơ bản cấp bách hiện nay.
Tóm lại, tập trung dân chủ là thuộc tính bản chất GCCN, Đảng được
tổ chức trên nguyên tắc tập trung dân chủ là tất yếu khách quan, nếu từ bỏ
nguyên tắc này là sai lầm, là phi khoa học, tức là từ bỏ bản chất GCCN
của Đảng cộng sản.
• Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự thống biện chứng giữa
hai thành tố tập trung và dân chủ.
Bản chất Nguyên tắc tập trung dân chủ còn là sự thống nhất giữa hai
yếu tố tập trung và dân chủ, khơng có sự mâu thẫn đối lập nhau, hai thành
tố vừa làm tiền đề vừa làm điều kiện cho nhau không được coi nhẹ mặt
nào. Tập trung trên cơ sở dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung,
dân chủ phải có lãnh đạo, hai thành tố tập trung và dân chủ bổ xung cho
nhau, tăng cường tập trung trên cơ sở mở rộng phát huy dân chủ, còn dân
chủ phải hướng tới tăng cường của tập trung và chỉ có trên cơ sở thống
nhất biện chứng hai thành tố đó thì dân chủ trong Đảng mới càng phát
triển và làm cho tập tập trung dân chủ trong Đảng càng vững chắc, đồng
thời ngược lại những hiện tượng tập trung quan liêu, hình thức, chun

quyền độc đốn, vơ chính phủ, tự do vơ kỷ luật là trái bản chất của
nguyên tắc tập trung dân chủ, sẽ bị đẩy lùi. Hồ Chí Minh đã khái quát
mối quan hệ đó là: “tập trung trên nền dân chủ và dân chủ dưới sự chỉ
đạo tập trung, tập trung và dân chủ luôn đi đôi với nhau”9, “ tập thể lãnh
đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung, tập thể lãnh đạo cá nhân
phụ trách là dân chủ tập trung”10 .
9
10

Hoà Chớ Minh, Toaứn taọp, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.240
Hoà Chớ Minh, Toaứn taọp, Taọp 5, Nxb CTQG, H.1996, tr. 554


11

Tập trung trên nền tảng dân chủ là tập trung gắn với dân chủ, được
quyết định trên cơ sở dân chủ, để thực thi dân chủ, các cơ quan lãnh đạo
đều do dân chủ lập nên, quyền lực của cơ quan lãnh đạo là quyền lực do
đảng viên giao phó, do hội nghị đảng quyết định, do đảng viên tập trung ý
kiến, tổng hợp trí tuệ kinh nghiệm mà thành, đó chính là sự tập trung do
chính đảng viên lập nên, không phải do bất kỳ một ai tự ý quyết định, là
sự tập trung trên sự thống nhất ý chí, và hành động, lợi ích và trách nhiệm
của đa số, được hình thành một cách tự giác, chứ khơng phải là một thứ
tập trung được thiết lập một cách hình thức cưỡng bức, hay tập trung chỉ
để phục vụ một nhóm người, một cá nhân, nó đối lập với tập trung quan
liêu độc đoán, chuyên quyền, lạm dụng quyền lực, chấn áp cấp dưới, đe
dọa đảng viên, hình thức, đẳng cấp trong đảng.
Tập trung trên cơ dân chủ được thể hiện trên mọi lĩnh vực, đó là sự
chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết của Đảng, là địi hỏi tính tập trung
cao độ là tránh nhiệm rất cao của đảng viên. Nhưng nghị quyết của Đảng

lại chính là sản phẩm dân chủ của đảng viên là kết quả của quá trình tham
gia thảo luận bàn bạc, là trí tuệ ý chí của đảng viên, việc tuân thủ nghị
quyết của đảng viên chính là tuân thủ ý chí nguyện vọng của đảng viên,
chính là tơn trong quyền làm chủ của đảng viên. Trong thực hiện thiểu số
phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức,
các chế độ ấy trên cơ sở thống nhất cao độ về mục tiêu lợi ích, quyền lợi
một cách nghiêm ngặt. Các cơ quan lãnh đạo của Đảng có thẩm quyền ra
chỉ thị nghị quyết cho cấp dưới thực hiện, kiểm tra đôn đốc, khen thưởng
kỷ luật cấp dưới, nhưng các cơ quan đó đều do dân chủ bầu cử lập ra, đại
biểu cho trí tuệ và sức mạnh của đảng viên đó khơng thể hiểu là tập trung
quan liêu, duy ý trí, mà là thể hiện tập trung gắn liền với dân chủ. Các cấp


12

đảng phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước tổ chức đảng, gương mẫu tự
phê bình và tiếp thu phê bình cấp dưới thực hiện tập thể lãnh đạo cá nhân
phụ trách.
Để hiểu sâu sắc hơn “dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung”,
chúng ta thấy rằng trong lịch sử xã hội lồi người, từ khi có sự phân chia
giai cấp cho đến nay chưa bao giờ có một thứ dân chủ chung chung, dân
chủ thuần túy, dân chủ vơ bờ bến “Dân chủ là khát vọng của tồn nhân
loại, nhưng trên con đường vươn tới khát vọng đó nó bị chi phối bởi các
đảng và mang dấu ấn của điều kiện kinh tế - xã hội”11. V.I.Lênin đã từng
nói rằng: nếu khơng khinh thường lẽ phải và khơng khinh thường lịch sử
thì ai cũng thấy rõ chừng nào cịn có những giai cấp khác nhau thì khơng
thể nói tới dân chủ thuần túy, mà chỉ có thể nói tới dân chủ có tính giai
cấp. Cái thứ dân chủ thuần túy, dân chủ không bờ bến chẳng qua chỉ là
một công thức rỗng tuếch; dân chủ tư sản là một bước nhảy vượt bậc của
nhân loại, nhưng tiếp sau đó là bước nhảy cao hơn dân chủ tư sản, như

vậy lịch sử đã chia dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa chứ
không phải chúng ta cứng nhắc chia ra. Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập
trung là dân chủ có mục đích, có định hướng có lãnh đạo, có tổ chức,
hướng tới tập trung, bảo vệ và giữ gìn sự thống nhất trong Đảng, các đảng
viên được tôn trọng và được bảo vệ quyền bình đẳng trong bàn bạc, thảo
luận, quyết định các cơng việc của đảng, nhưng phải trong khuôn khổ tổ
chức, phải chấp hành kỷ luật Đảng, phục tùng nghị quyết của đảng. Cá
nhân phục tùng tổ chức, được tự do phát huy mọi sáng kiến, kinh nghiệm
của mình, nhưng phải nhằm tập trung trí tuệ, hành động thống nhất của
tồn Đảng hướng vào thực hiện mục tiêu, lý tưởng trung của Đảng. Trong
Nhũ Lẽ - Lẽ Khaỷ Thó, Moọt ẹaỷng laừnh ủáo vaứ Thửùc thi dãn chuỷ, Táp chớ coọng
saỷn soỏ 1/2005, tr.26
11


13

điều 3, điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam nghi rõ bốn quyền của đảng viên
là: “1. Được thông tin, thảo luận các vấn đề cương lĩnh chính trị, điều lệ
Đảng, đường lối chủ trương chính sách của Đảng ; biểu quyết các công
việc của Đảng”; “2. ứng cử, đề cử và bầu cử vào cơ quan lãnh đạo các
cấp của Đảng theo quy định của ban chấp hành trung ương.” ; “3. Phê
bình chấp vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp
trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm
và yêu cầu được trả lời.”; “4. Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét,
quyết định công tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình”. Trên tinh thần
các quyền đó, Hồ Chí Minh khảng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư
tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người
tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền
lợi mà cũng là một nghĩa vụ của con người. Khi mọi người đã phát biểu ý

kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do
phục tùng chân lý”12. Vì thế, quyền thảo luận và quyền tự do tư tưởng
chính đáng có nguyên tắc vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi cán bộ
đảng viên, nó đối lập với dân chủ tư sản, dân chủ cực đoan, dân chủ vơ
chính phủ, dân chủ hình thức vì lợi ích cá nhân, bè phái, địa phương chủ
nghĩa, sẽ biến Đảng thành câu lạc bộ cãi vã suông, phân tán mất đoàn kết.
Tập trung và dân chủ liên hệ ràng buộc với nhau, phụ thuộc nhau,
thống nhất với nhau, thành tố này lấy thành tố kia làm tiền đề tồn tại cho
mình, hai thành tố khơng tách dời nhau, nhờ tập trung mà thấy rõ giá trị
dân chủ và ngược lại tập trung là tiền đề là điều kiện quy định tính chất và
trình độ của dân chủ cũng như dân chủ là tiền đề là điều kiện quy định
trình độ tập trung. Dân chủ trong Đảng càng sâu rộng thì sự thống nhất về
12

Hoà Chớ Minh, Toaứn taọp, Taọp 12, Nxb CTQG, H.1996, tr.554


14

ý chí và hành động càng cao, sự đồn kết thống nhất trong Đảng càng bền
chặt, sự tập trung càng được củng cố và phát triển không ngừng và khi tập
trung trong Đảng càng được củng cố thì càng bảo đảm sự phát triển của
dân chủ và hiệu quả của dân chủ ngày càng cao. Như vậy, tập trung và
dân chủ ln chế ước, điều chỉnh địi hỏi lẫn nhau, luôn tồn tại trong một
chỉnh thể. Từ trong bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ loại bỏ hoàn
toàn khuynh hướng độc đoán, quan liêu, áp đặt, đồng thời cũng loại bỏ
khuynh hướng vơ chính phủ, dân chủ cực đoan phá hoại sự thống nhất của
đảng, bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi các tổ chức đảng
trong quá trình thực hiện nguyên tắc phải nhận thức và giải quyết đúng
đắn mối quan hệ tập trung và dân chủ. Nhấn mạnh một chiều, tách dời tập

trung và dân chủ hoặc phủ nhận bất kỳ thành tố nào đều là trái với bản
chất tập trung dân chủ.
Sự thống nhất giữa hai thành tố không phải là sự gán ghép chủ quan
mà được hình thành một cách khách quan do chúng đều có chung cơ sở
kinh tế xã hội, đều thuộc bản chất giai cấp công nhân, đều cần thiết cho sự
tồn tại , hoạt động phát triển của Đảng, đều dựa trên sự thống nhất lợi ích
chung của Đảng, có những đặc chưng đặc điểm, yêu cầu giống nhau, có
trung mơi trường vận động đều là phương thức thực hiện và bảo vệ quyên
lợi của Đảng, giai cấp công nhân, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Bản chất Nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng khác căn bản về
chất với tập trung quan liêu, gia trưởng, độc đoán chuyên quyền, dân chủ
có sự lãnh đạo của tập trung khác với dân chủ vơ chính phủ, dân chủ q
trớn, tự do vô kỷ luật. Lênin khảng định mối quan hệ giữa tập trung và
dân chủ là một sự kết hợp hài hòa thống nhất chặt chẽ hữu cơ giữa hai
mặt thống nhất chứ không phải chỉ là tập trung hoặc dân chủ... tuyệt đối


15

hóa một mặt nào cũng đều dẫn đến sai lầm nguy hại ngay đến sự lãnh đạo
và sức mạnh của Đảng “chúng ta chủ trương theo chế độ tập trung dân
chủ. Nhưng cần phải hiểu rõ rằng chế độ tập trung dân chủ một mặt khác
xa chế độ tập trung quan liêu chủ nghiã, mặt khác thật khác xa chủ nghĩa
vơ chính phủ”13. Tập trung được xây dựng trên cơ sở dân chủ dân chủ chứ
không phải tập trung quan liêu độc đoán. Tập trung biểu hiện quyền lực
của đa số với thiểu số, tập trung ý chí nguyện vọng của toàn Đảng vào cơ
quan lãnh đạo tối cao để đảm bảo sự thống nhất cao về tư tưởng và hành
động. Một “tổ chức bao giờ cũng cần có lãnh tụ, quần chúng dù là được
giáo dục tốt nhất cũng cần có lãnh tụ”14, tính tập trung của Đảng địi hỏi
Đảng phải có kỷ luật tự giác, nghiêm minh, được mọi đảng viên thừa

nhận và tuân thủ, việc chấp hành nghị quyết của Đảng là không điều kiện,
việc không chấp hành là sự cổ vũ cho sự vơ chính phủ, vô tổ chức làm suy
yếu Đảng. Tập trung không tách dời dân chủ mà ngược lại nó bao hàm cả
dân chủ, “khơng được cấn đốn bất cứ ai mang đơn khiếu nại đến tận
trung ương. Đó là điều kiện cần thiết của nguyên tắc tập trung dân
chủ”15, tai đại hội 10 của Đảng công sản Nga (3/1921) V.I.Lênin đã thảo
ra về sự thống nhất toàn Đảng, bắt phải giải tán ngay tất cả các nhóm có
tính chất bè phái trong Đảng. Như vậy chưa bao giờ V.I.Lênin cho đảng
viên hoạt hoạt đông một cách thụ động, ỷ lại, hoặc vô tổ chức, vô kỷ luật;
chưa lúc nào cho phép tồn tại những phe nhóm, bè phái, đối lập.
Bản chất tập trung dân chủ được biểu hiện ở nội dung nguyên tắc
được xác định trên nhiều cấp độ khác nhau, trên cấp độ chung nhất là tập
trung dân chủ về trí tuệ, về quyên lực, về hoạt động, về lợi ích. Đảng có
13
14
15

V.I.Lẽnin: Toaứn taọp, Nxb. Tieỏn boọ, Maựtxcụva, 1977, t.36, tr. 185
V.I.Leõnin: Toaứn taọp, Nxb. Tieỏn boọ, Maựtxcụva, 1981, t.28, tr.709
V.I.Leõnin, Toaứn taọp, Taọp 7, Nxb M.1979, tr.357


16

cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng là đại hội đại biểu toàn quốc, được
trao quyền quyết định ra cương lĩnh đường lối, điều lệ mà mọi đảng viên
phải chấp hành khơng có ngoại lệ, giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành
trung ương, ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên, giữa hai
kỳ đại là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy), song các cơ
quan lãnh đạo của Đảng phải do dân chủ bầu ra và có thể bị bãi miễn.

Thực hiện tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách, thực hiện tự phê bình và
phê bình. Cấp ủy các cấp thực hiện chế độ báo cáo và chịu trách nhiệm về
hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp
dưới; định kỳ thơng báo hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực
thuộc. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng.
Thểu số phục tùng đa số cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng
tổ chức, các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội Đại biểu toàn
quốc và Ban chấp hành trung ương. Nghị quyết của các cơ quan lãnh của
Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ
quan đó tán thành, trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý
kiến của mình, đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số, được quyền bảo lưu
và báo cáo lên cấp trên cho đến đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp
hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị
quyết của Đảng. Cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó,
khơng phân biệt đối sử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số. Tổ chức
đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song
khơng được trái với nguyên tắc, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước và nghị quyết của cấp trên.
Nhưng nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ không cố định,
bất biến mà được phát triển, cụ thể hóa phù hợp với yêu cầu của từng giai


17

đoạn cách mạng, Trong giai đoạn hiện nay, nội dung cơ bản của nguyên
tắc tập trung dân chủ được quy định trong chương II, điều 9, điều lệ Đảng
cộng sản Việt Nam (Đại hội IX thơng qua 22/4/2001), trong đó đã kế thừa
các quy định của điều lệ Đảng khóa trước, một cách đầy đủ hoàn chỉnh,
thể hiện sâu sắc bản chất nguyên tắc, những nội dung ghi trong điều lệ
cịn tiếp tục được cụ thể hóa trong các chỉ thị, quy định của các cơ quan

lãnh đạo các cấp của Đảng.
1.4. Đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, thù địch là
nhiệm vụ

quan trọng cấp bách hàng đầu đối với Đảng ta hiện

nay.
Ngay từ khi mới ra đời và cho đến nay chủ nghĩa Mác - Lênin luôn
là đối tượng phê phán xuyên tạc của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
Các nhà tư tưởng chống cộng tập trung vào ba vấn đề trụ cột là học thuyết
hình thái kinh tế xã hội, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết sứ mệnh
lịch sử của giai cấp cơng nhân. Nhằm xóa bỏ nền tảng tư tưởng, làm tan
rã Đảng cộng sản, chống chủ nghĩa xã hội, chống lại phong trào cách
mạng thế giới. Đặc biệt những thế kỷ qua và hiện nay, các nhà tư tưởng
chống cộng liên tục tấn công vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tìm mọi
cách đánh vào nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc cơ bản trong xây
dựng tổ chức và hoạt động của Đảng, nhằm phá vỡ sự đoàn kết thống
nhất, làm phân liệt, tan rã Đảng về mặt tổ chức.
Biết rõ sức mạnh của nguyên tắc tập trung dân chủ của các Đảng
cộng sản, các thế lực thù địch về chính trị tìm mọi cách, mọi thủ đoạn để
xuyên tặc nguyên tắc này. Họ nhai đi nhai lại rằng, tập trung dân chủ chỉ
là một thứ chế độ tập quyền, độc đốn bảo thủ, bóp méo dân chủ, kìm
hãm tư duy sáng tạo, biến Đảng thành người máy. Họ ra sức tán dương


18

thực hiên dân chủ tự do; dân chủ vô hạn độ dân chủ cực đoan; ủng hộ
trong Đảng có nhiều phe nhóm đối lập để đấu tranh, bàn cãi. Sử dụng triệt
để chiêu bài “dân chủ”, “đa nguyên”, họ cổ vũ cho những bất đồng ý

kiến, trong Đảng rồi lợi dụng để chia rẽ Đảng. Ngay trong nội bộ cũng có
những kẻ phản bội lí tưởng, cơ hội hữu khuynh xét lại, phê phán lên án
xét lại thậm chí cịn muốn tìm cách xố bỏ ngun tắc này. Họ cố tình tỏ
ra khơng hiểu hoặc cố tình xun tạc bản chất của nguyên tắc, họ dẫn ra
những ví dụ về sai lầm, quan liêu độc đoán mất dân chủ của một số người
trong bộ máy của Đảng để chứng minh cho việc cần phải thay nguyên tắc
tập trung dân chủ. Một số cán bộ, đảng viên đã hiểu rằng khi tập trung thì
khơng cịn dân chủ và đã dân chủ thì khơng cần đến tập trung, rằng tập
trung càng cao thì dân chủ càng giảm, muốn tăng cường dân chủ thì phải
giảm bớt tập trung.
Một số quan điểm sai trái khác lập luận rằng tập trung dân chủ là
sự thống nhất và đấu tranh của hai mặt đối lập, là sự gán ghép giữa hai
thành tố tập trung và dân chủ, sự gán ghép này luôn tạo ra xu hướng triết
tiêu lẫn nhau, dẫn đến nếu tăng cường tập trung thì tất yếu thu hẹp và
triệt tiêu dân chủ, cho nên đã tập trung thì phải từ bỏ dân chủ, nếu thực
hiện dân chủ thì phải từ bỏ tập trung, cịn giữ lại ngun tắc tập trung dân
chủ thì bản chất của nó là khơng thể khác phục được tệ độc đoán, gia
trưởng, quan liêu... Việc chia cắt nguyên tắc vốn thống nhất, hoặc đem
dân chủ đối lập với tập trung là không hiểu đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ; quan điểm sai trái nữa lại cho rằng tập trung là danh từ cịn dân chủ
chỉ là tính từ chỉ là cái bổ nghĩa cho tập trung làm cho tập trung bớt cứng
đi và chỉ để làm rõ thuộc tính tập trung, nên về thực chất đó chính là
ngun tắc tập trung; thêm quan điểm sai trái khác khi cho rằng bản chất


19

gốc rễ của tập trung dân chủ là tập trung quan liêu, vì tập trung là mục
đích cịn dân chủ chỉ là phương tiện, có rất nhiều phương tiện để thực hiện
mục đích, thành ra dân chủ chỉ là một loại phương tiện. Rõ ràng, họ đã

tìm mọi cách để tầm thường hóa dân chủ, mưu đồ để phá hoại, rồi đến từ
bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ.
Quan điểm cho rằng nên thay nguyên tắc tập trung dân chủ thành
nguyên tắc dân chủ tập trung là để chuyển dân chủ thành mục đích cịn
tập trung là phương tiện, để dân chủ thành danh từ cịn tập trung là tính
từ, họ cịn dẫn chứng rằng ngay trong bút tích của Hồ Chí Minh trong các
văn kiện số lần dùng cụm từ “dân chủ tập trung” nhiều hơn rất nhiều
dùng cụm từ “tập trung dân chủ”, điều đó thể hiện bản chất Tư tưởng Hồ
Chí Minh là dân chủ tập trung chứ không phải là tập trung dân chủ. ý đồ
tư tưởng này cũng chỉ là biểu hiện của tư tưởng địi xét lại, hồi nghi dao
động mà thơi. Nếu căn cứ vào lịch sử thì những bút tích của Hồ Chí Minh
có ảnh hưởng ngơn ngữ tiếng Hán và một số ngơn ngữ khác, tức là tính từ
nói trước danh từ. Do đó, trong tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ tập trung
với tập trung dân chủ là một, tức là dân chủ có tập trung, có lãnh đạo
khơng phải dân chủ vơ chính phủ.
Để phê phán các quan điểm sai trái trên cần phải hiểu một số điểm
sau: khi nói đến tập trung thì bao giờ cũng có hai trường hợp tập trung
trên cơ sở dân chủ hoặc tập trung dân phi dân chủ, tập trung quan liêu;
còn khi nói dân chủ thì cũng như vậy, với hai trường hợp là dân chủ
hướng tới tập trung hoặc dân chủ hướng tới phá vỡ tập trung, dân chủ vơ
chính phủ. Những vấn đề này khảng định tập trung trên cơ sở dân chủ
không bao giờ thống nhất với tập trung phi dân chủ, nếu tập trung trên cơ
sở dân chủ phát triển thì tập trung phi chính phủ bị đẩy lùi và ngược lại;


20

cịn dân chủ hướng tới tập trung cũng khơng bao giờ thống nhất với dân
chủ phá vỡ tập trung, nếu dân chủ hướng tới tập trung mà phát triển thì
dân chủ phá vỡ tập trung bị thu hẹp và ngược lại. Do đó, phải đấu tranh

phê phán những quan điểm sai trái về bản chất của nguyên tắc tập trung
dân chủ.
Lại có quan điểm cho rằng nguyên tắc tập trung dân chủ chỉ phù hợp
với điều kiện khi Đảng còn hoạt động bí mật, lãnh đạo trong chiến tranh
chống kẻ thù, địi hỏi phải có kỷ luật chặt chẽ, tập trung thống nhất cao
độ, cịn trong thời bình Đảng cầm quyền, nhân dân làm chủ thì nguyên tắc
này tỏ ra lỗi thời, khơng có hiệu lực, khơng cịn phù hợp nữa. Đây cũng là
một biểu hiện của một sai lầm trong nhận thức về bản chất của nguyên tắc
tập trung dân chủ, khơng thể có Đảng nào chặt chẽ ở giai đoạn này, buông
lỏng ở giai đoạn khác, thực tiễn cho thấy dù Đảng có bề dầy lịch sử,
nhưng bng lỏng kỷ luật, coi nhẹ tập trung thống nhất, nhấn mạnh một
chiều về dân chủ, để cho những phần tử cơ hội cực đoan tự do lũng loạn,
chia rẽ tổ chức, sẽ làm rối loạn tan rã Đảng. Thực tế V.I.Lênin sử dụng
nguyên tắc tập trung dân chủ để tổ chức Đảng và lãnh đạo cuộc đấu tranh
giành thắng lợi trong cách mạng tháng 10, và vượt qua khó khăn thử
thách của những năm nội chiến giữ vững chính quyền Xơ viết thì sau 71
năm (1991), do khơng nắm vững bản chất nguyên tắc, buông lỏng, đã để
Goocbachốp phá Đảng cộng sản, phá vỡ liên bang Xô Viết. Nên, trong
mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện cụ thể, mọi thời kỳ của cách mạng đều phải
thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, chỉ khác ở cơ chế
vận hành, nội dung, yêu cầu, phương thức lãnh đạo phù hợp với từng thời
kỳ cách mạng mà đòi hỏi phải đổi mới cho phù hợp. Giữ vững tập trung
dân chủ không chỉ nhằm mở rộng dân chủ, phát huy mạnh mẽ dân chủ (vì


21

dân chủ là bản chất là nội dung là động lực của xã hội mới), mà cịn phải
giữ gìn tính tập trung thống nhất, tính kỷ luật chặt chẽ nghiêm minh.
Hiện nay cũng còn cần phải cảnh giác và đấu tranh chống lại ảnh

hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường vào xây dựng Đảng và thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Đó là, những tác động của “nguyên tắc
cầu lợi”, “nguyên tắc dân chủ”, “nguyên tắc trao đổi ngang giá”,
“nguyên tắc mở cửa” trong nền kinh tế thị trường đã và đang ngấm vào
trong Đảng những tư tưởng hủ bại, quan niệm giá trị sai lầm của giai cấp
tư sản đã không ngừng xâm nhập vào đội ngũ đảng viên, đang tạo tư
tưởng thực dụng sùng bái đồng tiền, chủ nghĩa cá nhân, họ đặt lợi ích cá
nhân lên trên lợi ích tập thể, lợi ích của Đảng. Họ dùng quyền lực trong
tay để độc đoán gia trưởng, dân chủ hình thức để tiến hành trao đổi quyền
tiền, tham ô, chiếm đoạt tài sản tập thể. Từ địi hỏi có quyền tự chủ trong
kinh doanh và phát triển trong kinh tế thị trường để chạy theo lợi nhuận tố
đa là mục tiêu phấn đấu của mình, nên khi chấp hành đường lối chính
sách của Đảng đã có hiện tượng “trên có chính sách, thì dưới có đối
sách”, đơi khi cịn hiện tượng “lệnh khơng theo, có ngăn không cấm” đã
tác động vào nhận thức và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong
Đảng.
Đảng ta kiên quyết phê phán việc phủ nhận nguyên tắc tập trung
dân chủ, Đảng coi nguyên tắc tập trung dân chủ “là nguyên tắc tổ chức cơ
bản, phân biệt chính Đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân, đảng cách
mạng chân chính với các đảng khác, phủ nhận nguyên tắc này là phủ
nhận Đảng từ bản chất”16. Kinh nghiệm phong trào công nhân thế giới
trước đây, ở Liên Xô, Đông Âu vừa qua cho thấy: những kẻ phản bội
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam, vaờn kieọn ủái hoọi ủái bieồu toaứn quoỏc lần thửự VII, Nxb
Sửù thaọt, H.1991, ttr.30
16


22

Đảng đều bắt đầu tìm cách phủ nhận nguyên tắc tập trung dân chủ trong

xây dựng và tổ chức và hoạt động của Đảng.
CHƯƠNG 2
THựC TRạNG Và NHữNG GIảI PHáP NHằM GóP PHầN TUÂN THủ
NGHIÊM NGặT NGUYÊN TắC TậP TRUNG DÂN CHủ ĐốI VớI Tổ
CHứC ĐảNG TRONG QUÂN ĐộI.
1.

Thực trạng và tình cấp thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt
nguyên tắc tập trung dân chủ đối tổ chức đảng trong quân
đội hiện nay.

Từ sự tan rã của Đảng cộng sản Liên Xô, và các Đảng ở Đông Âu
Giờ đây ta phải thừa nhận một thực tế đau xót, như nghị quyết TW3
(Khóa VII) chỉ ra rằng: ý tưởng cải cách, cải tổ là đúng nhưng đường lối
chính trị, giải pháp bước đi của các Đảng đó là sai lầm, từ bỏ nguyên tắc
tập trung dân chủ, quan liêu xa dời quần chúng, sai lầm trong công tác
cán bộ (đặc biệt là cán bộ chủ chốt), có một bộ phận cán bộ, đảng viên
trong điều kiện Đảng cầm quyền đã không giữ được phẩm chất đạo đức
cách mạng. Họ thối hóa biến chất, phạm vào tham những quan liêu,
hách dịch, xa dân, bị quần chúng ốn ghét và chính trong số họ tìm cách
phê phán hoặc từ bỏ những nguyên tắc cơ bản trong đó có nguyên tắc tập
trung dân chủ.
ở Việt Nam sau chiến thắng chủ nghĩa thực dân mới, thống nhất tổ
quốc, ngay từ đại hội V của Đảng đã nhận định tình hình xa sút phẩm
chất, giảm sút ý chí chiến đấu ở một bộ phận cán bộ đảng viên là: “nhiều
người từ sai lầm trong sinh hoạt, quan liêu trong đấu tranh, đã đi đến chỗ


23


biến chất trong lối sống, thối hóa về chính trị”17, đến Đại hội VIII của
Đảng tiếp tục nhận định: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên thiếu
tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém
ý thức tổ chức kỷ luật, xa đọa về đạo đức lối sống. Một số cán bộ thối
hóa về chính trị, tuy rất ít nhưng hoạt động của họ gây hậu quả hết sức
nghiêm trọng”18, Hội nghị TW6 (lần 2) Khóa VIII nhấn mạnh trong Đảng
cịn có “việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ không nghiêm”, một
số cán bộ chủ chốt gia trưởng, độc đoán, địa vị kèn cựa, việc giải quyết
các mối quan hệ chưa tốt, trong hội nghị nhất trí ngồi lại tỏ thái độ khơng
đồng tình, khi đương nhiệm khơng nói, nhiều nơi cịn lấy cớ tập trung dân
chủ khơng dám quyết đốn, có nơi lại nhân danh cấp ủy ra nghị quyết sai
trái. Đến Đại hội IX Tiếp tục khảng định rõ hơn là: “Việt tổ chức thực
hiện nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng chưa tốt; kỷ luật kỷ
cương chưa nghiêm, tình trạng tùy tiện, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật và
tinh thần trách nhiệm, không chấp hành chỉ thị nghị quyết của Đảng,
pháp luật chính sách của nhà nước, báo cáo không trung thực, làm cho
nghị quyết của Đảng khó vào cuộc sống”19, đến nay “nguyên tắc tập trung
dân chủ thực hiện chưa thật tốt trong tổ chức và trong sinh hoạt. Vẫn cịn
tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương, kỷ luật ở một số địa
phương, đơn vị. Việc xây dựng quy chế làm việc là nhằm tăng cường dân
chủ, bảo đảm tính tập trung, song khơng ít nơi khơng chấp hành đúng quy
chế đã ban hành. Có trường hợp xây dựng quy chế từ năm 1992, song
đến nay chưa bổ xung sửa đổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Thực
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam, Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự V, Taọp
3, Nxb Sửù thaọt, H.1982, tr.25
18
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam, Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự VIII, Nxb
CTQG, H.1996, tr.137
19
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam, Vaờn kieọn ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự IX, Nxb

CTQG, H.2001, tr.76
17


24

hiện quy định cấp trên kiểm tra việc xây dựng và thực thực hiện của cáp
dưới , cấp dưới giám sát việc việc thực hiện của cấp trên, nhưng trên thực
tế, việc này chưa làm được thường xun”20.
Cịn tình trạng trên là do nguyên nhân khách quan từ tư tưởng
phong kiên lạc hậu, lối sống bản vị tiểu nông nền sản xuất nhỏ, vẫn còn
ăn sâu bám rễ trong xã hội; Cũng từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và
từ mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động; Trong tổ chức bộ máy và
cơ chế chưa thật chặt chẽ thống nhất hợp lí một số chính sách vẫn cịn bất
cập; sự tan rã của Liên Xơ và các nước XHCN và ảnh hưởng của những
tư tưởng tư sản, thủ đoạn tuyên truyền của các thế lực thù địch chống phá
Đảng và chế độ XHCN làm cho một bộ dao động niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng và sự thắng lợi của CNXH. Nhưng nguyên nhân chủ quan
là chủ yếu vì nhiều cán bộ đảng viên đã hiểu không đúng và chưa thống
nhất về bản chất nội dung vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ nên
tách dời, hoặc nhấn mạnh một chiều, giản đơn phiến diện; không nghiên
cứu tổng kết thực tiễn nguyên tắc tập trung dân chủ một cách thường
xuyên; trong xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy chế chậm, thiếu cụ thể
chung chung nên hiểu chưa thống nhất; chủ nghĩa cá nhân ích kỷ vụ lợi
phát triển đã làm giảm ý thức đấu tranh bảo vệ chân lý, dẫn đến dĩ hịa vĩ
q dễ người dễ ta, khơng dám đấu tranh với những sai trái đối với cán bộ
chủ trì có chức có quyền; chưa có cơ chế đồng bộ cụ thể, bảo vệ những
người thẳng thắn, bị trù dập; công tác giám sát kiểm tra ở nhiều cấp chưa
đúng mức, chưa sử lý nghiêm những tập thể cá nhân vi phạm nghiêm
trọng; việc phát huy vai trò của nhân dân trong kiểm tra giám sát của cấp

Hoaứng Vieọt Phửụng: ẹoõi ủieàu veà thửùc hieọn ủieàu leọ ẹaỷng khoựa IX (Phoự vú trửụỷng
vú toồ chửực- ẹiều leọ BCHTW), Táp trớ coọng saỷn soỏ 01/2005 , Trang 27
20


25

ủy chính quyền đối với cán bộ đảng viên chưa sâu rộng, chưa quan tâm
đúng mức; năng lực tổ chức thực tiễn và cơng tác cán bộ cịn yếu kém.
Những vấn đề trên trong quân đội đều có tuy ở những mức độ khác
nhau như: giải quyết mối quan hệ bí thư, thường vụ, chỉ huy chưa tốt;
thường bí thư, chỉ huy lâu dẫn đến độc đoán chuyên quyền, gia trưởng;
quan hệ cấp trên cấp dưới chưa chặt chẽ còn quan liêu gia trưởng, áp đặt,
cán bộ chỉ hướng lên trên tìm cách đối phó và giải quyết mối quan hệ với
trên, ít quan tâm xuống dưới, cóp nhặt bóp dưới để có quan hệ với trên;
chưa phát huy sức mạnh tập thể, chất chiến đấu trong sinh hoạt chưa cao,
nghị quyết thiếu cụ thể tính khả thi kém, nội bộ chưa đồn kết, có nơi mất
đồn kết kéo dài; một bộ phận cán bộ, đảng viên dĩ hòa vĩ quý, chấp hành
pháp luật kém.
Trước sự ra tăng chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch đối với Đảng đối với lực lượng vũ trang, vào nguyên tắc tập
trung dân chủ, bốn nguy cơ Đảng ta cảnh báo vẫn tiếp tục tồn tại, đan xen
tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự nghiệp quốc phòng an ninh; các lực
lượng phản động và thù địch sử dụng nhiều biện pháp chống phá Đảng về
tổ chức, trước hết là phủ nhận, vơ hiệu hóa ngun tắc tập trung dân chủ,
chúng ra sức tuyên truyền sự xụp ở Đông Âu và Liên Xô là do thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ, chỉ coi dân chủ là tính từ, là phương tiện để
tập trung bớt đi còn thực chấp là độc đoán chuyên quyền, mất dân chủ.
Chúng ra sức khuyếch trương ca ngợi tự do tuyệt đối kiểu CNTB, dùng
con bài “dân chủ”, “nhân quyền” để đòi hỏi Đảng mở rộng dân chủ tự do

vô giới hạn, để tạo điều kiện cho bọn phá hoại mặc sức chống phá, chúng
kêu gọi phải “đa nguyên”, “đa đảng”, chia rẽ Đảng với nhà nước và nhân
dân; đối với quân đội chúng tìm mọi cách mua chuộc, cài cắm lực lượng


×