Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.4 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT Che Guevara</b>
<b>Tổ: Tin học</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - Năm học 2010 - 2011</b>
<b>Mơn: Tin học 11</b>
<b>Lưu ý HS: Đề thi học kì I có dạng trắc nghiệm lựa chọn, nên kiến thức sẽ bao qt tồn bộ </b>
<b>chương trình HKI. Những kiến thức chúng tôi đưa ra dưới đây chỉ là những điểm kiến </b>
<b>thức chính, mang tính hệ thống hóa. </b>
<b>I. Lí thuyết: (Trắc nghiệm)</b>
<b>1. Khái niệm cơ bản về vấn đề lập trình (tham khảo khơng thi)</b>
+ Chương trình nguồn, đích, dịch là gì?
+ Chương trình dịch có mấy loại, điểm khác biệt cơ bản giữa chúng?
+ Trong trường hợp nào sử dụng chương trình biên dịch, thơng dịch?
+ Có mấy loại ngơn ngữ lập trình, loại NNLT nào cần đến chương trình dịch?
<b>2. Các thành phần của ngơn ngữ lập trình:</b>
+ Biết được NNLT thường có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
+ Biết được trong bảng chữ cái có ba nhóm kí tự cơ bản (chữ cái, chữ số, kí tự đặc biệt).
+ Nắm được quy tắc đặt tên trong NNLT Pascal.
+ Phân biệt được: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
+ Nắm được khái niệm: hằng, biến, chú thích.
<b>3. Cấu trúc chương trình:</b>
+ Nắm được cấu trúc chung của chương trình (gồm hai phần).
<b>4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn:</b>
+ Biết được phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic, kiểu
kí tự.
+ Áp dụng được các kiểu dữ liệu này trong khai báo biến.
<b>5. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán:</b>
+ Biết được các phép toán đặc trưng cho các kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, kiểu logic, phép
toán quan hệ (Tránh nhầm lẫn các phép toán trong toán học và các phép toán trong Pascal).
+ Chuyển được các biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal và ngược lại(phải nắm được
các hàm số học chuẩn trang 26/SGK).
+ Biết được giá trị trả về của các loại biểu thức.
+ Biết được ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh gán.
+ Xem các ví dụ.
<b>6. Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản:</b>
+ Biết cách sử dụng thủ tục Readln và Write/writeln để nhập dữ liệu từ bàn phím và đưa dữ liệu
ra màn hình.
+ Xem các ví dụ.
<b>7. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.</b>
+ Biết cách sử dụng phím tắc và menu lệnh để lưu trữ, mở tệp đã có, dịch, chạy chương trình.
+ Biết được cách thức làm việc của cấu trúc: If…then, If…then…else.
+ Biết được mục đích sử dụng Câu lệnh ghép trong câu lệnh có cấu trúc.
+ Xem các ví dụ.
<b>9. Cấu trúc lặp:</b>
+ Biết được cách thức làm việc của lệnh lặp: For…do
+ Xem các ví dụ.
<b>II. Tự Luận</b>
Câu 1: Chuyển các biểu thức dạng toán học sang dạng Pascal