XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ
:
1
CHỦ ĐỀ :
* Thực hiện trong 4 tuần , Từ ngày ….tháng …năm 2010.
*
I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
I.u cầu:
1.Phát triển về thể chất
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khoẻ của con người (cần ăn uống đầy
đủ để có sức khoẻ tốt,…).
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số cơng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
-Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. bò
trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mơ phỏng một số hành động thao tác trong lao
động của một số nghề.
2.Phát triển nhận thức
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
-Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm
nổi bật.
-Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
-Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau. (một số sản phẩm).
-Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.
-Biết đếm, tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8 ( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm
nghề).
3.Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ
biến và nghề truyền thống của địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích).
-Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm nghề.Tham gia
vào các hoạt động đóng kịch , tạo hình .
-Biết được một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen
thuộc. Bieát sử dụng mạnh dạng số từ , phát âm chuẩn không nói ngọng , mạnh dạng giao
tiếp bằng lời .
4.Phát triển tình cảm-xã hội
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng q, đáng trân trọng.
- Qua hoạt trẻ biết giao tiếp thể hiện hành động khi đóng vai các nghành nghề , và trẻ biết
nghề nào cũng đẹp và cao q ,biết q trọng người lao động.Có ý thức trong việc bảo vệ
môi trường : Bỏ rác đúng nơi qui định , chăm sóc cây cối và các con vật .
- Trẻ biết đoàn kết với các bạn quan tâm cùng các bạn hoàn thành công tác .Biết tô ,â
ve,kể chuyện õ về 1 số nghành nghề
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
2
5.Phát triển thẫm mĩ
-Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra các
sản phẩm đa dạng qua các nghề.
- Trẻ biết tự sáng tạovà cùng phát huy tính sáng tạo trong các bạn .
* KẾT QUẢ MONG ĐỢI :
* MẠNG
NỘI DUNG
*
3
* MẠNG
HOẠT ĐỘNG :
*Thể Dục : - Lăn bóng bằng 2 tay
và đi theo bóng .
- Bị thấp chui qua cổng .
-Ném xa bằng 2 tay – chạy nhanh
15m – TC: Ném bóng vào rổ
- Trườn sấp kết hợp bị qua ngế thể
dục .
* Dinh dưỡng :
- Chế biến các món ăn từ các nghành
nghề làm ra.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Có thói quen hành vi trong ăn uống ,
và thói quen vệ sinh trước
khi ăn .
*Làm quen với toán :
- Trẻ đếm đến 8 , nhận biết có 8 đối tượng ,
nhận biết chữ số 8.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 8, tạo nhóm có số lượng 8 .
- Trẻ biết chia 8 đối tượng thành 2 [phần
.Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8.
- Phép đo – Đo 1 vật bằng các thước đo
khác nhau .
* Khám phá khoa học :
- Trò chuyện về nghề giáo viên . Xây dựng
Nghề truyền thống ở địa phương .
- Trò chuyện về nghề nơng .
- Trị chuyện về nghề chú bộ đội .
- Mơt số nhề chính trong xã hội .
PTTC
PTNT
*Văn học : - Hạt gạo
PTNN
làng ta .
- Cái bát xinh xinh .
-Chú bộ đội hành
quân trong mưa .
- Chuyện cây tre trăm
đốt .
PTTM
TCXH
* Trẻ biết chăm sóc cây cãnh ,
trực nhật vệ sinh các góc .
- Cơ giáo miền xi .
- Trẻ có những cữ chỉ điệu bộ lời
- Vận động : Lớn lên
nói cách quan hệ văn minh .
* LQCC:
cháu lái máy cày .
- Trẻ biết cảm nhận cái đẹp .
- Làm quen chữ i-t-c
- Cháu yêu chú công nhân
- Trẻ biết q trọng người lao
- Tập tơ chữ i-t.- Cháu thương chú bộ
động , giữ gìn tơn trọng thành
c-.*Làm quen chữ mđội .* Tạo hình :
quả .
n-l . * Tập tô chữ m*CHỦ ĐỀ
- Vẽ quà tặng chú bộ
- Trẻ ước mơ trở thành nghề nào
n-l.
đội .- Vẽ cái làn .
NHÁNH 1 :
* hiện tại
đó khi lớn lên , và biếtMỤC TIÊU :
- Cắt dán hình vng tocần làm gì để thực hiện ước mơ
- 1/ Phát triễn thể chất :
nhỏ ., cơ thể cân đối hài hòa . Phối .hợp chân tay , mắt , chính xác ,
đó
-Giu1p trẻ tăng cường sức khỏe
- Vẽ trang trítự phục vụ . .
hình vng
- Biết tơ, vẽ , kể chuyện về 1 số
có khả năng thực hiện tốt 1 số cơng việc
- Nặn cái làn .
nghành nghề ., qua trò chơi
2/ Phát triễn nhận thức :
ĐVCCĐ.
* Âm nhạc :- Hát , múa
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề , ích lợi của các nghề đối với các đời sống con người .
- Trẻ biết họa 1 số nghề quen thuộc qua hoạt động tạo hình , hát , múa , thơ , chuyện , kể
chuyện .
3/ Phát triễn ngôn ngữ :
- Phát triễn ở trẻ khả năng sử dụng nhôn ngữ trong cuộc sống hằng ngày 1 cách phong phú ,
hình thành 1 số kỉ năng chuẩn bị cho việc đọc , viết .
- Biết 1 số từ mới về nghề , có thể nói câu dài , kể chuyện về 1 số nghề gần gũi quen thuộc .
4/Phát triễn tình cảm – xã hội :
-Trẻ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường : Bỏ rác đúng nơi qui định , chăm sóc cây cối và
các con vật .
- Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại, cần làm gì để thực hiện ước mơ
đó .
5/ Phát triễn thẩm mỹ :
-Trẻ biết biểu lộ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc , nghe hát .
- Trẻ biết phối hợp giữa đường nét , màu sắc trong trang trí .
* KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1/ Phát triễn thể chất :
- Trẻ thực hiện các vận động : Đi,chạy , nhảy , ném , trườn , chui , lăn …theo yêu cầu cô.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động .
2/ Phát triễn nhận thức :
- Trẻ biết được có rất nhiều nghề trong xã hơi ,là rất ích cho mọi người trong xã hội .
- Trẻ biết tên của các nghề như : Nghề may , nghề xây dựng , nghề thầy cô giáo , nghề làm chú
bộ đội , nghề bác sĩ , nghề nông dân …
3/ Phát triễn ngôn ngữ :
- Phát âm rỏ từ ,thông qua hoạt động : Thơ ,câu đố , dân ca, kể chuyện .
- Biết lắng nghe và hiểu rõ từ của người khác nói .
-4/ Phát triễn tình cãm – xã hội :
5
- Trẻ biết trọng người lao động : Biết giữ gìn tơn trong thành quả ( Sản phẫm ) lao động .
- Trẻ biết tô vẽ, kể chuyện về 1 số nghành nghề . Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung
quanh .
5/ Phát triễn thẫm mĩ :
- Trẻ vận động nhẹ nhàng 1 số bài hát phù hợp với nhịp điệu đúng với giai điệu bài hát .
- Biết giữ gìn đồ chơi , đồ dùng cho lớp được sạch đẹp . Trẻ biết nhìn tầm nhìn cái đẹp của1
ngôi nhà , mái trường , cái bàn , ghế …mà các chú , cô công nhân làm ra, và các nghành khác
nhau .
*Mạng Hoạt động :
* Chủ đề nhánh1.
Thực hiện 1 tuần – Từ ngày
tháng 11 năm 2010 .
*Cháu biết tập các động tác kết
hợp < Cháu thích làm chú bộ
đội > tập thể dục buổi sáng .
- Biết ăn các chất dinh dưỡng ,
cho cơ thể khỏe mạnh .
* VẬN ĐỘNG :
- Lăn bóng bằng 2 tay đi theo
bóng . TC: Ném bóng vào rổ .
- Rèn sự khéo léo tinh nhanh
của đôi tay , khi thực hiện động
tác chính xác .
PTTM
PTTC
* Tạo hình :
- Vẽ q tặng chú bộ
đội . Thích tạo nhiều sản
phẩm đẹp.
*ÂM NHẠC.
- Vận động- hát < Cô
giáo miền xuôi > .
*Khám phá khoa học
- Trẻ biết được trong xã
hội có nhiều nghề khác
nhau .
- Biết phân nhóm cơng
việc của các nghành
nghề .
* LQVT
- Trẻ đếm đến 8nhận
biết có 8 đối tượng , chữ
số 8.
* THƠ :
,< Hạt Gạo
Làng Ta >
- Biết sử dụng
ngữ điệu đọc
thơ diễn cảm .
PTTCPTNN XH
PTNT
* Qua hoạt động trẻ biết
giao tiếp thể hiện hành
động khi đóng vai các
nghành nghề .
- Biết yêu quí các nghành
nghề , và nghề nào cũng
đẹp cao quí
-Cho cả lớp Đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề “”
-Các con vừa đọc bài thơ gì ? bài thơ nói về gì?
-Vậy các con biết gì về Nghề nghiệp gì khơng ?
-Trong Xã hội – môi trường xung quanh nơi các cháu sinh sống và được học hành , thế nếu các
khơng biết gì về “ nghành nghề ” Vì thế lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu và khám phá
ra ,để cơ và cháu cùng nhau, khai thác chủ đề này !
- Cô trò chuyện cùng với trẻ về các nghề khác nhau trong xã hội thông qua h/đ của chủ đề trẻ đã
học qua :*
*- Nghề bn bán , nghề chăm sóc , Nghề xây dựng , Thợ mộc , thợ hàn , kiến trúc ,Nghề truyền
thống ở địa phương ,Nghề quen thuộc của người thân – v.vv …Qua đó giáo dục trẻ có ý thức
tơn trọng người lao động .Và biết được nam giới ,nữ đều , con trai ,hay gái đều làm được các
nghành nghề khác nhau .
*- Biết ngày 20/11 là ngày HỘI TẾT CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO LÀ NGHỀ TRỒNG
NGƯỜI dạy trẻ biết những điều hay , mới , lạ , trẻ biết yêu thương kính trọng thầy cơ giáo –
Trẻ cịn được biết qua ngày 22/12 Là ngành lập quân đội Việt Nam*- Để cho các con biết rõ
hơn về nghành nghề thì bắt đàu từ hôm nay cô và các cháu cùng nhau khám phá về nghề của
mình đang học, bắt đầu từ tuần sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Các nghành nghề này nhé!
* YÊU CẦU :
7
-Thông qua hoạt động của chủ đề trẻ đã được học . Trong xh có nhiều nghề khác nhau
( Có nghề dịch vụ : ( Nhân viên bán hàng , thợ l;àm đầu) .Nghề chăm sóc sức khoẻ : Bác
só, nha só, y tá.
- Nghề xây dựng , thợ mộc, thợ hàn , kiến trúc .
- Nghề sản xuất như : Công nhân , nông dân , chăn nươi .
- Nghề giúp đỡ cộng đồng , cãnh sát , bộ đội , đưa thư .
- Nghề giao thông như: lái xe , lái tàu , phi công .
- Trẻ biết được nam giới , nữ giới , con trai, con gái , đều có thể làm được các nghành
nghề khác nhau .
- Các công việc đồ dùng , sản xuất của các nghề .
- Trẻ có ý thức tôn trọng người lao động ., và bảo vệ đồ dùng , đồ chơi .
* KẾ Ï HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Hoạt
động
Đón trẻ
TDS
Hoạt
động
học.
Hoạt
động
ngồi trời
Hoạt
động chơi
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Cho trẻ xem băng hình về cơng an, bộ đội, giáo viên.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.
Cho cháu kết hợp bài “Chiếc khăn tay” với các động tác hô hấp 1, tay 1,
chân 1, bụng 1, bật 1.
- Lăn bóng
- Trẻ Đếm đến - Dạy , vận động - Cắt dán -THƠ :
hình
bằng 2 tay và
8, biết có 8
- Hạt gạo
< Cô giáo miền
vng to- làng ta .
đi theo bóng .
đối tượng và , xuôi >
nhỏ .
-TC “Ném bóng nhận biết số 8. -NH : < Anh phi
*LQCC:
công > .
vào rổ”.
-TC:Thỏ nghe hát -Làm
* Khám phá
nhảy vào chuồng. quen chữ
khoa học : i-t-c.
Một số nghề
quen thộc
trong xã hội .
Học tập
Vận động
Chơi tự do
Phân vai
Xây dựng
Học tập
Nghệ thuật
Thiên nhiên
-LQVH: Cái bát xinh xinh.
-HĐTH: Nặn một số công cụ lao động.
-Nghe hát đọc thơ về các nghề.
-Đập cao bắt bóng, bé làm thợ xây, vượt trường sơn, xỉa cá mè,
thỏ đổi chuồng.
Chơi tự do
-Chơi đóng vai: Người đưa thư, cơ giáo, cơng an, bộ đội, thợ
may,…
-Nấu ăn trong gia đình.
-Xây trường mầm non, làng xóm, phố phường, nhà máy.
-Trang trí cây cảnh, thảm cỏ phù hợp, thẫm mỹ.
-Xem sách, tranh truyện về các nghề.
-Đọc thơ, kể chuyện về các nghề.
-Trò chơi loto, đomino về các công cụ lao động.
-Tô, vẽ, cắt dán một số đồ dùng, công cụ lao động.
-Hát múa, sinh hoạt văn nghệ ; đọc thơ về chủ điểm.
-Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác
nhau.
-TCHT: Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.
-Gieo hạt và quan sát sự phát triển của cây.
-Chơi cát, làm bánh.
-Chơi trị chơi “Chìm- nổi” rồi rút ra nhận xét.
-*
THỨ HAI NGÀY 8/11/2010
Đón trẻ
-Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của cháu.
Hoạt động tự chọn
-Cháu tham gia chơi một số trò chơi.
-Trò chuyện với cháu về “Một số nghề quen thuộc, phổ biến”: Công an, bộ đội, bác sĩ, giáo
viên.
+Cháu biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của người làm ra
nghề.
+So sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của các nghề.
+Thể hiện tình cảm yêu quý đối với người lao động.
TDS:
Hô hấp 1, tay 1, chân 1,bụng 1, bật 1
*Bài tập kết hợp: bài hát “Chiếc khăn tay ”.
*Từ ngày: 8 /11 ---12 /11
*I.Yêu cầu:
-Cháu tập đúng các động tác, tập đều.
-Kết hợp tốt với giai điệu của bài hát.
-Phát triển ở cháu sự nhanh nhẹn, khả năng khéo léo.
II.Chuẩn bị:
-Lớp rộng, thoáng mát.
-Hoa (đủ cho tất cả các cháu).
-Chuẩn bị tốt các động tácMáy casset, nhạc bài “Chiếc khăn tay ”.
III.Tiến hành:
1.Hoạt động 1:
-Hát bài “Đi chơi” cháu đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân.: Đi thường, kiểng gót, chạy
nhanh, chạy chậm theo lời của bài hát.
-Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2.Hoạt động 2:
Tập các động tác kết hợp với bài hát “Chiếc khăn tay ”.”.
-Hô hấp 1: Gà gáy.
*-Tay 1: Đưa 2 tay ra trước gập vào ngực.
- TTCB: Hai tay thẳng ,chân đứng ngay .
- Nhịp1 : Hai tay đưa ra trước lồng bàn tay sấp .
- Nhịp2: Hai tay đưa vào trong up1 tay xuống đưa trước ngực .
- Nhịp 3 : Về nhịp 1 .
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị .
*Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục .
- TTCB : Tay thẳng chân đứng ngay .
- Nhịp 1 : Hai tay chống hông chân rộng bằng vai ngồi xuống lên 2 got chân .
- Nhịp 3: Trở về nhịp 1.
- Nhịp 4 : Về TTCB .
- Nhịp 4 : Về TTCB .
* Bụng 1 : Cúi người về phía trước tay chạm gót .
- Nhịp1 : Hai tay đưa lên cao lồng bàn tay đối vào nhau .
- Nhịp2 : Tay đưa xuống mủi tay chạm vào mu bàn chân .
- Nhịp 3 : Trở về nhịp1 .
-Nhịp 4 :Về TTCB .
* Bật 1 : Bật tiến người về phía trước .
- Nhịp 1: Hai chống hơng hai chân bật nhẹ lên tiến về phía trước bằng mũi bàn chân .
- Nhịp 2: Bật tiền lên tiếp theo trên 1 bước bật nữa .
- Nhịp 3: Bật liên tục tiến lên trên nữa .
- Nhịp4 : Quay người lại trở về TTCB .
3/ Hoạt động 3:- Cháu đi hít thở nhẹ nhàng , thoải mái
-
Thứ 2, ngày 8/11
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triễn thể chất
Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
I.Yêu cầu
-Cháu thực hiện đúng các động tác.Rèn luyện kỷ năng lăn bóng bằng 2 tay thành thạo .Củng cố
kỷ năng lăn bóng theo bóng giữ thăng bằng khi lăn bóng lăn bóng liên tục tay khơng rời bóng .
-Chơi được trị chơi “Ném bóng vào rổ”.Rèn luyện tính khéo léo .
-Giáo dục cháu tinh thần yêu thích tập luyện thể dục thể thao.
II.Chuẩn bị
-6 quả bóng đường kính 20-25 cm.
-Các đồ dùng , dụng cụ , cùa các nghề có trong xã hội : ống nghe khám bệnh , cái búa , thợ hàn ,
cái bay …).
*Tích hợp:
-LQCC,GDAN, LQVT.
III.Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1:* Cùng nhau khởi động .
-Đọc và làm động tác minh hoạ bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ”
-Cho trẻ chuyển vòng tròn đi các kiểu chân: đi bình thường, kiểng gót kết hợp chạy chậm, chạy
nhanh.
*Hoạt động 2: *Chúng mình cùng tập
Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
* Bài tập phát triển chung:
* Tập các động tác kết hợp bài hát “Em yêu chú công nhân ”.
-Hô hấp 6: Tay cao hạ xuống.
-Tay 1: Đưa trước gập trước ngực.
-Chân 1: Ngồi xồm đưng lên liên tục.
-Bụng 1: Cúi người tay chạm ngón chân.
-Bật 1: Tiến về phía trước.
Thực hiện 2 lần theo bài hát. Hát “Một con vịt” chuyển đội hình 2 hàng ngang.
* Hoạt động 3: * Ai mà tài thế
*** Yêu cầu trẻ chia làm hai hàng: một hàng là có đồ dùng khám bệnh , Cịn 1 hàng cầm trên
tay là dụng cụ của nghề thợ mộc , Sau khi chơi trò chơi < Bé làm bao nhiêu nghề > Cô cho trẻ
chơi 2la62n -Cô giới thiệu bài vận động “Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”.
-Cơ tập mẫu lần 1.
-Lần 2 vừa tập vừa giải thích: Đặt bóng xuống sàn, cúi khom người (gối hơi khuỵu), hai tay xịe
rộng, đẩy lăn bóng về phía trước, đồng thời dịch chuyển bóng theo đường dích dắc qua các con
vật.
-Cho cháu thực hiện.
-Cô theo dõi, nhắc nhở cháu tập cẩn thận.
-Luyện tập cho cháu dưới hình thức thi đua theo nhóm
-Cơ tun dương những cháu tập tốt.
* Hoạt động 4 :- *Cùng nhau vui chơi
Cho cháu chơi “Bịt mắt bắt dê”.Trẻ chơi bắt được 4-5 con dê .
* Hoạt động 5 : *Thư giãn cơ thể .
- Cô cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng .
-
*KHÁM PHÁ KHOA HỌC
* Hoạt động học : ĐỀ TÀI .
Một số nghề phổ biến trong xã hội
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết: Công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến quen thuộc trong xã hội.
-Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của các nghề.
-Biết nhiệm vụ của công an, bác sĩ, y tá, giáo viên, bộ đội là những người giúp đỡ cho cộng
đồng: Cơng an: Bảo vệ, giữ gìn trật tự xã hội; giáo viên thì dạy học; bác sĩ khám chữa bệnh cho
mọi người,…
-Kính trọng và yêu quý người lao động., VÀ NGHỀ LÀM NHÀ GIÁO , trẻ biết ngày 20/11 là
ngày hội tết của thầy cô giáo .
II.Chuẩn bị
-Mơ hình “Bệnh viện”.
-Tranh ảnh về các nghề phổ biến trong xã hội.
*Tích hợp: LQCC, LQVT.
III.Tổ chức hoạt động :
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Hát bài “Cô giáo”.
-Đàm thoại:
+Con vừa hát bài hát gì?
+Bài hát có nhắc đến nghề gì?
Ngồi nghề giáo viên trong xã hội cịn có rất nhiều nghề. Hơm nay cơ cháu ta sẽ cùng trị chuyện
về một số nghề phổ biến trong xã hội nha.
*Hoạt động 2: Bé trị chuyện cùng cơ .
-Đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”.
-Con vừa đọc bài thơ nói về những nghề nào? (cháu kể).
-Cháu quan sát tranh và đàm thoại về các nghề.
+Con nhìn xem các cơ chú đang làm gì?
+Trang phục của cơ, chú là trang phục của ngành gì? Vì sao con biết?
-Đếm số lượng người trong các bức tranh.
Giáo dục: Nghề nào cũng đều có ích cho xã hội, cũng đều đáng quý cả. con phải yêu quý và
kính trọng những người lao động nha.
*Hoạt động 3: Thử tài ai giỏi nhất
-Trị chơi “Ai đốn giỏi”. Cháu xem tranh và đốn xem đó là nghề gì? Cơng việc của nghề đó
đối với xã hội,…
-Cháu tơ vẽ về các nghề.
*Hoạt động 4: Củng cố:
-Hỏi lại đề tài vừa học.
*
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* YÊU CẦU :
Dạy cháu đọc thuộc thơ “Cái bát xinh xinh”.
-Cháu thuộc nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động và thích được
lao động.
-Biết được tên gọi, trang phục, dồ dùng, sản phẩm đặc trưng của nghề làm gốm.
* Chuẩn bị : - Có sẵn đồ chơi ngồi trời cho trẻ chơi , Bóng , các dụng cụ xây …
* Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : - TC: Bật cao đập bóng.
-Cơ phổ biến luật chơi.Cách chơi Cơ giáo dục trẻ chơi ngoan , và biết cách đập bắt bóng ..Xỉa cá
mè , thỏ đổi chuồng .
-*Hoạt động 2 : Cơ Cho cháu chơi < Giúp cơ tìm bạn > , cô bao quát lớp gợi ý cho cháu chơi
sinh động .
-Cháu tham gia chơi vui vẻ.
* Hoạt động 3 :- Cho cháu Chơi tự do.với đồ chơi có trong sân .
HOẠT ĐỘNG CHƠI
I.Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết phối hợp với các bạn trong khi chơi.
-Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
-Biết tuân thủ luật chơi. Chơi đúng chủ điểm.
-Biết được lợi ích của các nghề trong xã hội.
II.Chuẩn bị:
-Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi ở các góc theo đúng chủ điểm nghề nghiệp.
III.Tiến hành:
-Hát bài “Làm chú bộ đội”.
-Giới thiệu các góc chơi.
-Trị chuyện với cháu về chủ điểm “Nghề nghiệp”.
-Cô phổ biến công việc ở từng góc chơi.
*Góc phân vai:
-Chơi đóng vai: Người đưa thư, cô giáo, công an, bộ đội, thợ may,…
-Nấu ăn trong gia đình.
*Góc xây dựng:
-Xây trường mầm non, làng xóm, phố phường, nhà máy.
-Trang trí cây cảnh, thảm cỏ phù hợp, thẫm mỹ.
*Góc học tập:
-Xem sách, tranh truyện về các nghề.
-Đọc thơ, kể chuyện về các nghề.
-Trò chơi loto, đomino về các công cụ lao động.
-Nhận biết, phân biệt các khối qua trị chơi “Khối gì đây”.
*Góc nghệ thuật:
-Tơ, vẽ, cắt dán một số đồ dùng, công cụ lao động.
-Hát múa, sinh hoạt văn nghệ ; đọc thơ về chủ điểm.
-Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
*Góc thiên nhiên- khoa học:
-TCHT: Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.
-Gieo hạt và quan sát sự phát triển của cây.
-Chơi cát, làm bánh.
-Chơi trò chơi “Chìm- nổi” rồi rút ra nhận xét.
Cơ hỏi một vài cháu xem cháu thích chơi góc chơi nào.
Cho cháu về các góc chơi.
Cơ theo dõi, hướng dẫn, gợi ý cho cháu.
*Kết thúc: tham quan các góc chơi, nhận xét giờ chơi.
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Bé chăm: Đi học đều, Chăm phát biểu ý kiến trong giờ học
+ Bé sạch: giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, Đầu tóc gọn gàng .
+ Bé ngoan: Lễ phép chào khách, nói chuyện dạ thưa
Từng tổ đứng lên cho bạn nhận xét.
Cô nhận xét chung thống nhất cho cắm cờ bé ngoan.
Động viên, nhắc nhỡ những cháu chưa đạt bé ngoan.
-
Phiếu đánh giá trẻ hàng ngày
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* THỨ BA NGÀY 9/11/2010.
Đón trẻ
-Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của cháu.
Hoạt động tự chọn
-Cháu tham gia chơi một số trò chơi.
-Trò chuyện với cháu về “Một số nghề quen thuộc, phổ biến”: Công an, bộ đội, bác sĩ, giáo
viên.
+Cháu biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của người làm ra
nghề.
+So sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của các nghề.
+Thể hiện tình cảm yêu quý đối với người lao động.Và biết bảo thành quả lao động củ nghề đó .
TDS:
Hơ hấp 1, tay 1, chân 1,bụng 1, bật 1
*Bài tập kết hợp: bài hát “Chiếc khăn tay ”.
***
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức
Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8đối tượng.
Nhận biết số 8
I.Yêu cầu
-Cháu đếm được đến 8 , nhận biết được các nhóm có 8 đối tượng.
-Nhận biết và phát âm đúng chữ số 8 .
-Chơi được các trò chơi theo đúng u cầu của cơ.
-Giáo hình thành và phát triển các kĩ năng nhận biết, so sánh,…
II.Chuẩn bị
-Một số công cụ lao động có số lượng 8 .
-Chữ số từ 1- 8 đủ cho các cháu.
*Tích hợp: GDAN, MTXQ.
III.Tiến trình thực hiện:
*Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu
-Hát bài hát và vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Đi tham quan cơng trường. Trị chuyện với cháu về cơ chú công nhân.
-Đếm số lượng một số công cụ ở công trường.
-Cô hỏi: Cô đã cho con làm quen đến chữ số mấy và số lượng mấy? (cháu trả lời).
-Cô giới thiệu “Hôm nay cô sẽ cho các con đếm đến 8 , nhận biết các nhóm có 8 đối tượng và
nhận biết số 8 ”.
*Hoạt động 2:
-Cho cháu gắn các công cụ lao động và đặt số tương ứng:
+7 cái cuốc.
+6 cái kéo.
+5 cái cưa.
+4 cái lược.
-Sau đó cho cháu thêm số lượng các đồ vật để được số lượng 8 .
-Mời cháu đếm lại.
-Cô giới thiệu chữ số 8 . Mời tổ, nhóm, cá nhân đồng thanh.
-Cơ phân tích nét và viết mẫu cho các cháu xem chữ số 8 viết, in.
*Hoạt động 3:
-Cháu xếp xe có số lượng 8 và đếm theo thứ tự từ trái sang phải. cơ theo dõi hướng dẫn cháu
đếm.
-Trị chơi:
+Trị chơi “Tai ai tinh”. Cô gõ trống và cháu lắng nghe và lấy chữ số tương ứng.
+Trò chơi “Về đúng nhà”. Mỗi cháu mang cầm một đồ vật có các chữ số khi hát đến cuối bài
hát, cháu chạy nhanh về nhà có chữ số giống chữ số trên tay của cháu.
*Hoạt động 4: Củng cố
-Hỏi lại đề tài vừa học.
** Khám phá khoaa học
** đề tài
*I/ YÊU CẦU :
- Trẻ biết được nghề nhà giáo rất cao quí .Nghề này được thành vào ngày 20/11 -/ 1982 .
- Trẻ biết 1 số đồ dùng , trang phục của ngày giáo viên , ích lợi của nghề dạy học đối với mọi
người .
- Trả lời đầy đủ trịn câu , phát triễn ngơn ngữ cho trẻ .
- Trẻ biết kính trọng nhớ ơn thầy cơ giáo .
*II/ CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng , tranh ãnh và 1 số đồ dùng của nghề giáo viên : Thước , phấn , bút , giáo án , sách vở
…
- Một số đồ dùng của các nghề khác nhau .
*III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Gây hứng thú
- Hoạt động 1 : Bé giúp cô
- Cô cho trẻ đọc bài thơ < Cô giáo em > .
- Cô hỏi trẻ :Cô Ở trường học dạy ai học ? Cô giáo dạy con những gì ?
-Cơ giáo đối với các cháu như thế nào ? Tên cơ giáo là tên gì ?
-Ngày lễ hội con thấy các thầy cô giáo mặc trang phục gì ? Trẻ trả lời theo ý của mình .
- Khi dạy cơ giáo thường dùng những đồ dùng gì ?
- Cơ nói cho trẻ biết : Hơm nay cô dạy cháu làm quen ngày 20/11 / 1982 là ngày hội thành lập
nhà giáo Việt Nam .
- Cô hỏi trẻ ở lớp ta bạn nào có bố mẹ làm nghề nhà giáo khơng ? Vậy con có vui và tự hào khi
bố mẹ của mình làm nghề giáo viên khơng ?
Qua đó cơ giáo dục cháu trẻ biết u q và vâng lời cơ giáo .
*Hoạt động 2 : Bé vui múa hát cùng cô
- Cô cho trẻ hát bài < Cô giáo miền xuôi > , lớp hát và minh họa bài , và thi đua biểu diễn múa
đúng đẹp cô khen ..
- Cô cho trẻ xem tranh ãnh hoạt động của nghề giáo và nói .
- Cô Thầy là người rất thương yêu học sinh hết lòng chăm lo và dạy dỗ học sinh . Dạy những
điều hay lẽ phải để các con trở thành người học trị ngoan .
- Để tỏ lịng kính u cơ giáo các con phải làm gì ?
- Con mơ ước ày sẽ làm gì ? Tại sao ?
- Ngày hội của cơ các con sẽ chúc cơ những gì ?
* Hoạt động 3 : Thi trí trổ tài .
- Cơ tổ chức cho trẻ hát múa , đọc thơ , về cơ giáo .
- Cho từng nhóm , cá nhân lên biểu diễn . Sau đó cơ cùng tham gia hát múa với trẻ .
* Kết thúc : Nhận xét .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ * YÊU CẦU :
* Dạy cháu đọc thuộc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”.
-Cháu thuộc nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động và thích được
lao động, và làm rất nhiều nghề khác nhau .
-Biết được tên gọi, trang phục, dồ dùng, sản phẩm đặc trưng của nghề đó ..
* Chuẩn bị : - Có sẵn đồ chơi ngồi trời cho trẻ chơi , Bóng , các dụng cụ xây …
* Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : - TC: < Ngươìtài xế giỏi > .
-Cơ phổ biến luật chơi.Cách chơi Cô giáo dục trẻ chơi ngoan , và biết cách chơi người tài xế
giỏi ..Xỉa cá mè , thỏ đổi chuồng .
-*Hoạt động 2 : Cô Cho cháu chơi < Giúp cơ tìm bạn > , cơ bao quát lớp gợi ý cho cháu chơi
sinh động .Cháu tô khéo nhận biết và phát âm đúng chữ 8 .
-Cháu tham gia chơi vui vẻ.Hợp tác vui chơi
* Hoạt động 3 :- Cho cháu Chơi tự do.với đồ chơi có trong sân .
*
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- *Góc phân vai : - Người đưa thư , bác sĩ , bán hàng , cơ giáo , gia đình , bác cấp dưỡng
Thợ may , cơng an , …
* Góc xây dựng : - Lắp ráp xây dựng trường mầm non , bệnh viện , trang trí thãm cỏ có thẫm
mỹ .
- *Góc học tập : Hát múa, sinh hoạt văn nghệ ; đọc thơ về chủ điểm. Xếp các chữ cái thành các
từ nghành nghề .
* Góc âm nhạc –tạo hình : Chơi tô màu các đồ dùng nghành nghề , vẽ các loại quả ,củ.nặn các
đồ dùng , dụng cụ của các nghề có trong xã hội .
- Hát ,múa các bài nói về nghành nghề .
* Góc thiên nhiên : -Cho trẻ chăm sóc cây xanh trong lớp , vườn .
* VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ .
**Phiếu đánh giá trẻ hàng ngày.
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
* THỨ TƯ NGÀY 10 /11/2010 .
Đón trẻ
-Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của cháu.
Hoạt động tự chọn
-Cháu tham gia chơi một số trò chơi.
-Trò chuyện với cháu về “Một số nghề quen thuộc, phổ biến”: Công an, bộ đội, bác sĩ, giáo
viên.
+Cháu biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của người làm ra
nghề.
+So sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của các nghề.
+Thể hiện tình cảm yêu quý đối với người lao động.Và biết bảo thành quả lao động củ nghề đó .
* TDS:
Hơ hấp 1, tay 1, chân 1,bụng 1, bật 1
*Bài tập kết hợp: bài hát “Chiếc khăn tay ”.
* HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát múa “Cơ giáo miền xi”
Kết hợp: Trị chơi “Ai nhanh hơn”.
Nghe hát “Anh phi cơng ơi”.
I.Mục đích u cầu
-Trẻ cảm nhận nhịp điệu, vận động nhạc theo khả năng.
-Thơng qua trị chơi “Ai nhanh hơn” phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo; khả năng phản ứng
của cháu.
-Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cơ trong q trình nghe hát.
-Trẻ hiểu luật chơi và hứng thú chơi, sáng tạo cách thể hiện.
II.Chuẩn bị
-Đàn, máy casset.
-Một số nguyên vật liệu.
-Tranh ảnh về các nghề.
-Chuẩn bị một số ơ.
*Tích hợp: MTXQ, LQCC.
*III.Tổ chức thực hiện
*Hoạt động 1: Gây hứng thú .
-Đọc thơ “Hạt gạo làng ta”.
-Trò chuyện cùng cháu, cháu trả lời những câu hỏi của cô.
+Con vừa đọc bài thơ gì?
+Bài thơ nói về nghề gì?
Ngồi những nghề nơng con cịn biết nghề nào nữa?
Cơ tóm lại các ý của cháu: Có rất nhiều nghề khác nhau trong xã hội, nghệ nào cũng đều có
ích cho mọi người như nghề nông làm ra lúa gạo, lương thực; nghề thợ mộc làm ra bàn ghế,
tủ…phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày. Tác giả Mộng Lân có sáng tác bài hát “Cô giáo miền
xuôi” rất hay, hôm nay cô sẽ day5cho các con hát nha.
*Hoạt động 2: Bé làm ca sỉ .
-Cơ hát lần 1. Tóm nội dung bài hát: Bài hát nói về cơ giáo đã tự nguyện đi đến vùng núi để
dạy các em, cô rất yêu thương các bạn học sinh và các bạn cũng rất yêu quý cô.
-Cô hát lần 2.
-Cô bắt giọng bài hát “Cô giáo miền xuôi” cho cháu hát cùng cô từng câu.
-Cô chú ý lắng nghe sữa sai cho cháu.
-Cô cho cháu luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. Cơ theo dõi chú ý sửa sai cho cháu.
-Giáo dục cháu biết thương yêu và kính trọng thầy cơ giáo. .
-Cơ nói: Để bài hát được hay hơn, cô sẽ vừa hát vừa múa. Các con hãy quan sát cô thực hiện
nha..
* Vận động bé ơi :
-Cô hát múa lần 1.
-Cô hát múa lần 2. Kết hợp giải thích các động tác:
+ “Cơ mẫu giáo mến thương từ miền xuôi lên đây”: Xoay
+ “Cô mẫu giáo mến thương từ miền xuôi lên đây”: Xoay ô và nhúng theo nhịp điệu của bài
hát, đi lên phía trước.
+ “Với đàn cháu thơ ngây lớp học giữa nhiều lùm cây”: Xoay ô và nhúng theo nhịp điệu của
bài hát, đi lùi ra phía sau.
+ “Cơ dạy cháu hát ca chiều về với mẹ cha”: Đặt ô xuống, 2 tay để lên vai, chân nhúng theo
nhịp.
+ “Xa cô cháu càng nhớ sáng mai lại gặp cô”: Tay đưa cao nghiêng người 2 bên và nhúng
theo nhịp điệu bài hát.
+ “Từ sáng sớm tới chiều học và chơi bên cơ. Giấc ngũ bữa cơm ngon có bàn tay đầy tình
thương. Cơ dạy hát rất hay, kể chuyện rất là vui. Yêu cô giáo nhiều lắm cháu mỗi ngày một
ngoan: Thực hiện lại các động tác như trên.
-Cho cháu hát múa theo cô từng câu.
-Cho cháu luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. Cơ theo dõi, sửa sai cháu.
*Hoạt động 3: Xem ai tài nhất .
“Ai nhanh nhất”.
-Cô phổ biến luật chơi cho cháu chơi.
-Cô theo dõi, bao quát lớp.
-Cho cháu chơi 3-4 lần.
*Hoạt động 4: Cháu thưởng thức âm nhạc .
-Cô giới thiệu và hát cháu nghe bài hát “Anh phi cơng ơi”.
-Cơ hát cháu nghe lần 1. Tóm nội dung bài hát, giáo dục cháu: Bài hát nói về anh phi công đang
ngày đêm tuần tra trên bầu trời để bảo vệ sự bình n của đất nước.
-Cơ hát cháu nghe lần 2 kèm động tác minh hoạ, cơ khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ
theo cơ.
*Củng cố: Hỏi lại tên các bài hát.
-Tìm chữ cái trong tên các bài hát.
-Giáo dục cháu yêu quý và kính trọng thầy cô giáo, chú phi công.
*Kết thúc: Cô nhận xát, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
/ * YÊU CẦU :
* Dạy cháu đọc thuộc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”.
-Cháu thuộc nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động và thích được
lao động, và làm rất nhiều nghề khác nhau .
-Biết được tên gọi, trang phục, dồ dùng, sản phẩm đặc trưng của nghề đó ..
* Chuẩn bị : - Có sẵn đồ chơi ngồi trời cho trẻ chơi , Bóng , các dụng cụ xây …
* Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : - TC: < NgưỜI tài xế giỏi > .
-Cô phổ biến luật chơi.Cách chơi Cô giáo dục trẻ chơi ngoan , và biết cách chơi người tài xế
giỏi ..Xỉa cá mè , thỏ đổi chuồng .
-*Hoạt động 2 : Cô Cho cháu chơi < Giúp cơ tìm bạn > , cơ bao quát lớp gợi ý cho cháu chơi
sinh động .Cháu tô khéo nhận biết và phát âm đúng chữ 8 .
-Cháu tham gia chơi vui vẻ.Hợp tác vui chơi
* Hoạt động 3 :- Cho cháu Chơi tự do.với đồ chơi có trong sân .
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- *Góc phân vai : - Người đưa thư , bác sĩ , bán hàng , cơ giáo , gia đình , bác cấp dưỡng
Thợ may , cơng an , …
* Góc xây dựng : - Lắp ráp xây dựng trường mầm non , bệnh viện , trang trí thãm cỏ
có thẫm mỹ .
- *Góc học tập : Hát múa, sinh hoạt văn nghệ ; đọc thơ về chủ điểm. Xếp các chữ cái thành các
từ nghành nghề .
* Góc âm nhạc –tạo hình : Chơi tô màu các đồ dùng nghành nghề , vẽ các loại quả ,củ.nặn các
đồ dùng , dụng cụ của các nghề có trong xã hội .
- Hát ,múa các bài nói về nghành nghề .
* Góc thiên nhiên : -Cho trẻ chăm sóc cây xanh trong lớp , vườn .
* VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ .
Phiếu đánh giá trẻ hàng ngày.
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
* THỨ NĂM NGÀY 11/11/ 2010
Đón trẻ
-Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của cháu.
Hoạt động tự chọn
-Cháu tham gia chơi một số trò chơi.
-Trò chuyện với cháu về “Một số nghề quen thuộc, phổ biến”: Công an, bộ đội, bác sĩ, giáo
viên.Trị chuyện với trẻ những cơng việc và tên gọi của các nghành đó .
+Cháu biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của người làm ra
nghề.
+So sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của các nghề.
+Thể hiện tình cảm yêu quý đối với người lao động.Và biết quí trọng thành quả làm ra của các
nghề có trong xã hội .
* HOẠT ĐỘNG HỌC
*Phát triễn nhận thức
Cắt dán Những hình vng
to - nhỏ
I.u cầu:
-Trẻ biết cắt và ước lượng hình vuông to-nhỏ trên các băng giấy khác nhau để dán.
-Trẻ biết dán xen kẽ hình vng to-nhỏ.
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.Ngồi đúng tư thế .
II.Chuẩn bị
-Mẫu cắt dán của cô (2-3 mẫu).
-Kéo, keo, giấy màu đủ cho các cháu.
-Thẻ chữ rời ghép thành cụm từ “Cắt dán hình vng to-nhỏ”.
*Tích hợp: LQVT, MTXQ, GDAN.
III.Tiến trình thực hiện
*Hoạt động 1: - Các bạn so tài
-Chơi trò chơi: Bé thích xây dựng.
-Cháu xếp thành những ngơi nhà có các khốivng to, nhỏ.
-Đàm thoại cùng trẻ:
+Con vừa làm gì? (xây nhà).
+Con xây nhà như thế nào? (đặt khối vuông hoặc khối chữ nhật ở dưới, khối tam giác ở trên.
+ Nhà to sử dụng các khối to, nhà nhỏ sử dụng các khối nhỏ để xây.
-Để cho ngôi nhà được đẹp hơn, các con sẽ cùng nhau cắt dán những hình vng to-nhỏ để trang
trí cho ngơi nhà của mình thật đẹp nha.
*Hoạt động 2: - Hình vng xinh đẹp .
-Hát bài “Cơ giáo”. Đi đến góc nghệ thuật xem tranh.
-Cơ trị chuyện cùng cháu về màu sắc, bố cục của các mẫu trang trí.
+Con thấy kích thước của các hình vng như thế nào? (có hình vng to, hình vng nhỏ).
+Hình vng to và hình vng nhỏ được sắp xếp như thế nào? (được xếp xen kẽ, xếp chồng lên
nhau).
+Hình vng to có màu gì? Hình vng nhỏ có màu gì? (cháu qs trả lời).
Đọc thơ “Chiếc cầu mới”. Cháu về bàn ngồi.
*Hoạt động 3: Thi xem ai đẹp hơn .
-Cháu thực hiện cắt dán hình vng to-nhỏ.
-Cháu cắt dán.
-Cô theo dõi gợi ý cho cháu cắt dán .
*Hoạt động 4: Sản phẩm đạt chất lượng đẹp .
-Hát bài hát “Cô và mẹ” cùng cô đi xem sản phẩm
-Các con nhìn xem các bạn cắt dán có đẹp khơng? Đẹp ở chỗ nào?
-Cô tuyên dương những cháu cắt dán khéo
-Cùng cháu đếm số lượng sản phẩm đẹp.
-Cho cháu đem sản phẩm đặt vào góc tạo hình.
Hỏi lại tên đề tài.Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình .
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi : “ Ngón tay nhúc nhíc “
*Kết thúc hoạt động : - Biểu diễn -ai khéo dẽo
-Hát và múa bài “Cô giáo miền xuôi”.
*
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đề Tài
Làm quen chữ i-t-c.
I./ YÊU CẦU :
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ i-t-c ..
-Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ i-t-c .
-Mạnh dạn trả lời câu hỏi, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô; biết phối hợp theo
nhóm, tổ.
II./ CHUẨN BỊ :
*Đối với cơ:
-Thẻ từ “Lính cứu hoả” & “Bác đưa thư”và “ bác sĩ “ các từ khác có chứa các chữ trên.
-Bảng, đàn, casset, đĩa nhạc.
-Cơ kể chuyện, đọc thơ có chứa nhóm chữ i-t-c , vào mọi lúc mọi nơi cho trẻ nghe.
*Đối với trẻ:
-Chuẩn bị bài tập cho mỗi nhóm trẻ.
-Thẻ bài chơi vận động.
*Nội dung tích hợp:
-Vận động theo nhạc
-LQVT, MTXQ.
III.Tổ chức hoạt động : Gây hứng thú .
- Cơ trị chuyện với trẻ : Hằng ngày chúng ta ăn cơm , các con có biết cơm làm từ hạt gì
khơng ? Trẻ trả lời theo sự hiểu của trẻ .Cô gọi 1 vài trẻ trả lời . Cơ nói : Cơ có bài thơ rất hay
mang tên < hạt gạo làng ta > của tác giả Trần đăng Khoa , được nhạc sĩ Trần viết Bính phổ nhạc
chúng ta cùng hát nhé ! Cô bật nhạc bài hát “ Hạt gạo làng ta “ cho trẻ nghe . Cô và cháu nghe
và đàm thoại .
*Hoạt động 1: - Bé làm quen mặt chữ
-Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Cô hỏi lại các chữ cái vừa học.
-Cô giới thiệu: Hôm nay cơ sẽ cho các con làm quen với nhóm chữ mới.
*Hoạt động 2: Cùng nhau tìm hiểu về chữ
-Đọc thơ “Dích dích dắc dắc”.
-Đàm thoại cùng trẻ:
+Con vừa đọc bài đồng dao gì?
+Trong bài đồng dao có nhắc đến nghề gì trong xã hội? (nghề dệt vải).
+Ngồi nghề dệt vải, con còn biết những nghề nào nữa? (cháu kể theo hiểu biết của trẻ).
-Trong xã hội có rất nhiều nghề, các con nhìn xem cơ có tranh chỉ nghề gì đây?
-Cơ gắn tranh “Lính cứu hoả”, trị chuyện cùng cháu.
-Cac chú lính cứu hoả làm nhiệm vụ gì? (nơi nào bị cháy các chú sẽ có mặt để dập tắc,…)
-Cơ giới thiệu từ “Lính cứu hoả”, cháu đồng thanh “Lính cứu hoả”, cháu tìm chữ cái đã học.
-Cơ giới thiệu chữ i.
-Tổ, nhóm, cá nhân đồng thanh “chữ i”.
-Cơ viết mẫu và phân tích nét chữ I in thường, viết thường, in hoa.
-Mời cháu đọc lại “chữ i”.
-Hát bài “Bác đưa thư vui tính”.
*Tương tự cơ giới thiệu chữ t qua từ “Bác đưa thư”.
* Giáo dục các cháu : Trong xã hội có rất nhiều, cũng đều được trân trọng cả .
*So sánh: Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau của 2 chữ i-t .Cơ nói lại cho trẻ biết
thêm .
* Với chữ c , cô đọc câu đố trẻ nghề < Thầy thuốc > Cô đàm thoại hỏi trẻ , khi cháu bệnh cháu
đâu khám bệnh , ai tiêm thuốc cho cháu ? Trẻ trả lời hiểu của mình , cơ nói thêm cho trẻ biết
thêm về nghề thầy thuốc là nghề chữa bệnh cho mọi người , cứu sống cho con người nên nghề
thầy thuốc là nghề rất cao quí và ai ai cũng đều u q .
- Cơ gắn tranh có hình , đ/t , cô giáo dục tranh .Cô gắn từ rời < Bác sĩ > Cô cho trẻ lên rút chữ
đã học . Tiếp tục cô giới thiệu , cô dạy cháu làm quen chữ
c . Cho trẻ tổ nhóm , cá nhân đọc
chữ c
- Cho trẻ so sánh khác , giống nhau chữ i-t-c . Cơ nói lại cho trẻ biết khác nhau , lớp đ/t .
*Hoạt động 3: - Ai nhanh hơn
-Trò chơi “Chở táo về nhà”. Cách chơi: Chia cháu thành 3 đội, cho cháu tìm chữ i-t-c .
-Trị chơi “Điều bí mật”. Cháu tìm các chữ cái phía sau các cơng cụ lao động.
-Trị chơi “Tập làm lính cứu hoả”. Cách chơi: chia cháu làm 3 đội, cháu sẽ bị, chạy, nhảy qua
các chướng ngại vật để đem bình cứu hoả đến cho các chú lính cứu hoả.
-Tuyên dương những cháu chơi tốt.
*Hoạt động 4: - Thử tài trí bé .
-Hỏi lại tên các chữ cái .
-Dặn dò.
*Kết thúc: Đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”.
Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*1/ YÊU CẦU :
* Dạy cháu đọc thuộc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”.
-Cháu thuộc nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động và thích được
lao động, và làm rất nhiều nghề khác nhau .
-Biết được tên gọi, trang phục, dồ dùng, sản phẩm đặc trưng của nghề đó ..
*2/ Chuẩn bị : - Có sẵn đồ chơi ngồi trời cho trẻ chơi , Bóng , các dụng cụ xây …
3 / * Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : - TC: < NgưỜI tài xế giỏi > .
-Cô phổ biến luật chơi.Cách chơi Cô giáo dục trẻ chơi ngoan , và biết cách chơi người tài xế
giỏi ..Xỉa cá mè , thỏ đổi chuồng .
-*Hoạt động 2 : Cô Cho cháu chơi < Bé làm thợ xây > , cô bao quát lớp gợi ý cho cháu chơi
sinh động .Cháu tô khéo nhận biết và phát âm đúng chữ 8 .
-Cháu tham gia chơi vui vẻ.Hợp tác vui chơi
* Hoạt động 3 :- Cho cháu Chơi tự do.với đồ chơi có trong sân .
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- *Góc phân vai : - Người đưa thư , bác sĩ , bán hàng , cơ giáo , gia đình , bác cấp dưỡng
Thợ may , cơng an , …
* Góc xây dựng : - Lắp ráp xây dựng trường mầm non , bệnh viện , trang trí thãm cỏ
có thẫm mỹ .
- *Góc học tập : Hát múa, sinh hoạt văn nghệ ; đọc thơ về chủ điểm. Xếp các chữ cái thành các
từ nghành nghề .
* Góc âm nhạc –tạo hình : Chơi tô màu các đồ dùng nghành nghề , vẽ các loại quả ,củ.nặn các
đồ dùng , dụng cụ của các nghề có trong xã hội .
- Hát ,múa các bài nói về nghành nghề .
* Góc thiên nhiên : -Cho trẻ chăm sóc cây xanh trong lớp , vườn .
* VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ .
Phiếu đánh giá trẻ hàng ngày.
………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* THỨ SÁU NGÀY 12/11/2010.
Đón trẻ
-Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp.
-Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của cháu.
Hoạt động tự chọn
-Cháu tham gia chơi một số trò chơi.
-Trò chuyện với cháu về “Một số nghề quen thuộc, phổ biến”: Cơng an, bộ đội, bác sĩ, giáo
viên.Trị chuyện với trẻ những cơng việc và tên gọi của các nghành đó .
+Cháu biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc, sản phẩm của người làm ra
nghề.
+So sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của các nghề.
+Thể hiện tình cảm yêu quý đối với người lao động.Và biết quí trọng thành quả làm ra của các
nghề có trong xã hội .
* HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triễn ngôn ngữ
* Đề tài