Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TUAN 1 DEN TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 02.12.2009


Ngày dạy: 04.12.2009

<b>TUAÀN 16 – TIEÁT 16</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức:Giúp Hs nắm được:


+ Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
+ Bước tiến mới trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương.


- Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét,so sánh,bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
- Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>


Bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc.Lược đồ các cuộc kháng chiến.


Tranh ảnh,sơ đồ thành Cổ Loa.Một số câu chuyện cổ tích : Nỏ thần;Mị Châu – Trọng
Thuỷ.


<b> 2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


?Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào ?Vì sao cuộc kháng chiến


chống quân Tần của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt thắng lợi ?


Gợi ý : - Diễn biến / sgk.


- Lí do :+ Sự đồn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt.
+ Sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích lâu dài “ ngày ẩn” “đêm
hiện”.


?Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc.So sánh với nhà nước Văn Lang.Tên nước Âu Lạc có nghĩa là
gì ?


Gợi ý : - Sơ đồ : An Dương Vương ( Lạc hầu – Lạc tướng )
(Trung ương )


Lạc tướng Lạc tướng
( Bộ ) ( Bộ )


Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ)
- So sánh :khác ở chỗ người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương và quyền lực của vua
đã cao hơn trước.


- Tên Âu Lạc là sự ghép nối tên của hai cư dân Tây Âu và Lạc Việt mà thành.
<b>3.Bài mới.</b>


Hoạt động 1. (18’)


Gv: Sau khi đánh tan quân xâm lược Thục Phán đã làm gì ?
Hs: Buộc vua Hùng nhường ngơi,xưng là An Dương Vương,đóng
đơ ở Phong Khê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Để tăng cường phịng thủ,bảo vệ cho kinh đơ,An Dương Vương
đã làm gì ?


Hs:Xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất kiên cố ( người
sau gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa),xây dựng lực lượng
quân đội lớn gồm bộ binh và thuỷ binh,được trang bị nhiều loại
vũ khí,đặc biệt là nỏ.


?Thành Cổ Loa được xây dựng như thế nào ? Vì sao có tên là
Cổ Loa ?


Hs: Thành Cổ Loa được xây dựng theo hình xốy trơn ốc nên
gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.


?Dựa vào hiểu biết của em và sơ đồ hình 41 / sgk.44,hãy mơ tả
thành Cổ Loa.


Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv kể câu chuyện Sự tích Cổ Loa.


Gv nhấn mạnh: Cách bố trí của thành nói lên sự tài giỏi của
người thời đó.


?Qua tìm hiểu,em có nhận xét gì về việc xây dựng thành Cổ
Loa vào thế kỉ III – II TCN của nhân dân Âu Lạc ?


Hs: - là một cơng trình kiến trúc to lớn,độc đáo và sáng tạo của
nhân dân Âu Lạc,có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và
là một vị trí phịng thủ kiên cố.



- thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc,được xem là
biểu tượng của văn minh Việt cổ.


Gv: Thành Cổ Loa hiện vẫn còn dấu tích ( theo ca dao).


? Cổ Loa cịn được xem là một qn thành.Vì sao lại như vậy ?
Hs: Vì ở đây có mợt lực lượng qn đội lớn gồm bộ binh và
thuỷ binh,được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo,rìu
chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ.Việc bố trí trong thành là một
căn cứ lợi hại,là một vị trí phịng thủ kiên cố,bảo vệ được sự tấn
cơng từ bên ngồi.


Hoạt động 2. (15’)


Gv: Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu…và đánh xuống
Âu Lạc.Nhưng tất cả các cuộc tấn công của quân Triệu đều bị
nhân dân Âu Lạc đánh bại.Vì sao vậy ?( do đâu mà nhân dân
Âu Lạc lại đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu ?)


Hs:Quân dân Âu Lạc đã đồn kết trên dưới một lịng với vũ khí
tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường,quyết liệt nên
đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu,giữ gìn nền độc
lập của Tổ quốc.


? Sau nhiều lần thất bại,Triệu Đà có thái độ như thế nào ?
Hs: khơng chịu từ bỏ âm mưu xâm lược;vờ xin hoà và dùng mưu
kế chia rẽ nội bộ nước ta.


Gv:Mưu kế này của Triệu Đà được thể hiện rõ trong truyện Mỵ



a.Thaønh Cổ Loa:


- Cách bố trí / sgk.43


=> là một cơng trình kiến
trúc to lớn,độc đáo và sáng
tạo, thể hiện trình độ phát
triển cao của nhân dân Âu
Lạc.


b.Lực lượng quốc phòng.
- Gồm bộ binh và thuỷ binh,
được trang bị các vũ khí bằng
đồng như giáo,rìu chiến, dao
găm, đặc biệt là nỏ.


5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ
trong hoàn cảnh nào ?


- Năm 207 TCN Triệu Đà lập
ra nước Nam Việt,đem quân
đánh Âu Lạc nhiều lần nhưng
thất bại => vờ xin hoà và
dùng mưu kế chia rẽ nội bộ
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Châu – Trọng Thuỷ.


Gv yêu cầu Hs kể tóm tắt nội dung câu chuyện.



Gv:Câu chuyện là một cách đơn giản hoá sự thực về âm mưu
cướp Âu Lạc của Triệu Đà,đó là: khơng đánh được thì dùng
mưu kế;tìm hiểu sức mạnh của Âu Lạc;chia rẽ nội bộ của nhà
nước An Dương Vương,sau đó đem quân sang đánh.


?Qua truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy,em thấy Triệu Đà có đạt
được âm mưu của mình khơng?


Hs trả lời.


? Do đâu mà Triệu Đà đạt được âm mưu đó dễ dàng như vậy ?
Hs:Do cha con An Dương Vương quá nhẹ dạ,cả tin,chủ
quan,quá tự tin vào lực lượng của mình nên đã mắc mưu kẻ
thù,chịu để mất nước.


Gv dẫn 4 câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:


“Tôi kể người nghe truyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu


Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu “


?Theo em sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời
sau những bài học gì ?


Hs trao đổi trả lời:


- tinh thần cảnh giác để không mắc mưu kẻ thù.


- chuẩn bị lực lượng mạnh,vũ khí tốt.


- tinh thần đồn kết trên dưới một lịng mới có đủ sức mạnh
chống ngoại xâm.


Gv nhấn mạnh:Đây là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch
sử dân tộc.Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.


Gv giới thiệu hình 42 / sgk.45.


mình nên mắc mưu kẻ thù,
chịu để mất nước.


<b>4.Kiểm tra đánh giá. ( 5’)</b>


Gv sơ kết: với cuộc kháng chiến anh dũng,lâu dài,người Việt Nam đã đánh bại quân xâm lược
Tần,tạo điều kiện cho sự hình thành nước Âu Lạc.Đất nước tiến thêm một bước mới với thành Cổ
Loa đồ sộ.


Do chủ quan, nhẹ dạ, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù,
để “cơ đồ đắm bể sâu”,đất nước rơi vào thời kì đen tối kéo dài hơn 1000 năm.


?Trình bày trên lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.Vì sao ta đánh bại được quân
Tần nhưng lại thất bại trước quân xâm lược Triệu Đà ?


Hs trả lời dựa vào kiến thức đã tìm hiểu.


?Theo em thời Âu Lạc có gì khác với thời Văn Lang ?
Hs trả lời;gv nhận xét hoàn thiện.



<b>5.Hướng dẫn học bài. ( 2’)</b>


- Học bài,nắm được nội dung của toàn bộ bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

****************************
Ngày soạn: 09.12.2009


Ngày dạy: 11.12.2009

<b>TUẦN 17 – TIẾT 17</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: + Giúp Hs củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất
nước ta đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc .


+ Nắm được những thành tựu kinh tế,văn hố tiêu biểu của các thời kì khác nhau.


+ Nắm được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc ,cội nguồn
dân tộc.


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái qt sự kiện,tìm ra những điểm chính,biết thống kê các sự kiện
có hệ thống.


- Tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm đối với Tổ quốc,với nền văn hoá dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>


Lược đồ đất nước thời nguyên thuỷ và thời Văn Lang – Âu Lạc.


Tranh ảnh các cơng cụ,các cơng trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn,từng


thời kì.


Một số câu ca dao về nguồn gốc dân tộc hay phong tục tập quán.
<b> 2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>


<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ. (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs. </b>
<b>3.Bài mới.</b>


<b>Hoạt động 1. (5’) 1.Dấu tích của người tối cổ.</b>


? Hãy nêu những dấu tích chứng tỏ sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian,
địa điểm ?


Hs trả lời,Gv nhận xét,bổ sung và hoàn thiện:


- Phát hiện răng của Người tối cổ ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn).


- Phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ,nhiều mảnh đá ghè mỏng….ở Núi Đọ,Quan Yên
(Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).


=>Những dấu tích đó cách đây 40 – 30 vạn năm.


<b>Hoạt động 2. (10’) 2.Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam.</b>


? Theo em,xã hội nguyên thuỷ Việt Nam đã trải qua mấy giai đoạn ?đó là những giai đoạn nào?
Hs trả lời : 4 giai đoạn ( người tối cổ, người tinh khơn, người Hồ Bình – Bắc Sơn, người Phùng
Nguyên – Hoa Lộc).



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thời gian</b>
<b>xuất hiện</b>


40 – 30 vạn năm
cách ngày nay


3 – 2 vạn năm cách
ngày nay


10.000 – 4.000 vạn
năm cách ngày nay


4.000 – 3.500 vạn
năm cách ngày nay


<b>Địa điểm</b> -Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai (L.Sơn).
-Núi Đọ,Quan Yên
(Thanh Hoá);
-Xuân Lộc (Đ. Nai)


-Núi đá Ngườm (Thái
Ngun).


-Sơn Vi (Phú Thọ).
-Lai Châu;Bắc
Giang; Nghệ An.


-Hồ Bình;



-Bắc Sơn (L.Sơn).
-Quỳnh Văn
(N.An)


-Hạ Long.


- Phùng Nguyên
(Phú Thọ).


-Hoa Lộc (T. Hố);
-Lung Leng ( Kon
Tum).


<b>Công cụ sản</b>
<b>xuất</b>


Cơng cụ đá ghè
đẽo thơ sơ.


-Cơng cụ đá đã mài
lưỡi cho sắc như :rìu
ngắn ;rìu có vai;lưỡi
cuốc.


-Cơng cụ bằng
xương, bằng sừng.
-Đồ gốm.


-Công cụ đá :rìu,


chày.


Tre,gỗ,xương,sừng.
-Làm đồ gốm.


-Rìu đá, bơn đá
được mài nhẵn
toàn bộ.


-Đồ gốm nhiều
loại và có hoa văn.
- Đồ trang sức.


<b>Hoạt động 3. (10’) 3. Điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc.</b>
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu dựa vào nội dung gợi ý / sgk.46


? Trước khi nhà nước Văn Lang ra đời,cư dân Lạc Việt sinh sống tập trung ở đâu ?
- Vùng cư trú :vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


? Nêu những đăïc điểm chủ yếu của nền kinh tế – tiền đề cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang?
- Kinh tế nông nghiệp : nghề nông trồng lúa nước trở thành ngành chính,chăn ni cũng phát
triển.


- Thủ cơng:nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao,nhất là nghề đúc đồng,làm ra nhiều
công cụ cần thiết phục vụ cho sản xuất và cuộc sống:lưỡi cày,lưỡi rìu,lưỡi cuốc,đặc biệt là trống
đồng……


? Vùng cư trú thuận lợi,nền kinh tế phát triển có tác động như thế nào đến bộ mặt xã hội của cư
dân Lạc Việt ?



- Quan hệ xã hội:+ dân cư ngày càng đông,quan hệ xã hội ngày càng rộng.
+ sự phân biệt giàu – nghèo xuất hiện ngày càng rõ.


Gv bổ sung: song song với các điều kiện trên thì nhu cầu hợp tác trong sản xuất,trong chiến đấu
bảo vệ độc lập dân tộc cũng vô cùng cần thiết.


=> nhà nước Văn Lang,sau đó là nhà nước Âu Lạc ra đời với cuộc kháng chiến chống quân Tần.
<b>Hoạt động 4. (6’) 4.Những cơng trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc.</b>


? Hãy nêu những cơng trình văn hố tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc ?


- Trống đồng Đông Sơn: biểu hiện trình độ cao của thuật luyện kim thời Văn Lang - Âu Lạc.Hình
ảnh hoa văn trên trống đồng phản ánh những hoạt động tinh thần,cuộc sống của người Việt thời
Văn Lang - Âu Lạc.Trống đồng còn là nhạc cụ được sử dụng trong những lễ hội.


- Thành Cổ Loa:là một cơng trình kiến trúc độc đáo,sáng tạo của nhân dân Âu Lạc,nó cịn thể
hiện trình độ phát triển cao của cư dân Âu Lạc,được xem là biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
<b>4.Kiểm tra đánh giá. (7’)</b>


?Em hãy điền những sự kiện chính vào bảng dưới đây về thời kì đầu dựng nước và giữ nước của
dân tộc ?


Thời kì đầu dựng nước


và giữ nước Những sự kiện chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

218 TCN Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của dân Văn Lang.
207 TCN Thục Phán lập nước Âu Lạc.<sub>Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc thắng lợi.</sub>
179 TCN Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương thất bại.
Gv sơ kết bằng nội dung ghi nhớ / sgk.46 và nhấn mạnh: những di sản đó cũng là cơ sở của lòng tự


hào dân tộc và tổ tiên chúng ta đã vượt qua những thử thách vô cùng hiểm nguy trong hơn 1000
năm Bắc thuộc.


 Gv giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho Hs giúp các em vận dụng tốt những kiến thức
đã học vào việc làm bài thi đạt kết quả cao.


<b>5.Hướng dẫn học bài. (2’)</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn: 25.8.2008</b>


<b>Ngày dạy: 27.8.2008 </b>

<b>TUẦN 1 – TIẾT 1</b>



<b> </b>

<b>Bài 1</b>

<b>: </b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>Kiến thức:Giúp Hs hiểu lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con</b>
người,học lịch sử là cần thiết.


<b>Kĩ năng:Bước đầu giúp Hs có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.</b>


<b>Tư tưởng:Bồi dưỡng cho Hs ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ mơn.</b>
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên :Đọc tài liệu;soạn giáo án.</b>


Tranh ảnh,bản đồ treo tường;sách báo có liên quan đến nội dung bài học.
<b>2.Học sinh : Sách,vở,đồ dùng học tập. Đọc và soạn bài theo câu hỏi gợi ý/ sgk.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>



<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sách,vở đồ dùng học tập của Hs.</b>
<b>3.Bài mới.</b>


*Gv giới thiệu chương trình bộ mơn lịch sử và khẳng định:để học tốt và chủ động trong các bài
học lịch sử cụ thể,các em phải hiểu lịch sử là gì,học lịch sử để làm gì ?


Hoạt động 1.


?Theo các em,mọi cây cỏ,lồi vật….có phải ngay từ khi xuất
hiện đã có hình dạng như ngày nay khơng?Vì sao ?


Hs:Suy nghĩ trả lời.


Gv:Sự vật,con người,làng xóm,phố phường,đất nước… mà chúng
ta thấy hiện nay đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và
biến đổi,nghĩa là đều có một quá khứ,quá khứ đó chính là lịch
sử.Vậy lịch sử là gì ?Lịch sử là những gì đã diễn ra trong q
khứ.


?Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội
loài người ?


Hs trao đổi,trả lời.


Gv:+ Một con người thì chỉ có hoạt động riêng của mình,cịn xã
hội lồi người thì liên quan đến tất cả,nghĩa là liên quan đến
nhiều người, nhiều nước,nhiều lúc khác nhau…..(Ví dụ:cá thể Hs
khác với cả lớp,cả trường.)



1.Lịch sử là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Lịch sử mà chúng ta sẽ học là lịch sử xã hội loài người,tức là
chúng ta sẽ tìm hiểu và dựng lại tồn bộ những hoạt động của
con người,xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay. Chính
vì vậy lịch sử cịn là một môn khoa học.


Hoạt động 2.


Gv giới thiệu H1/sgk.3,yêu cầu Hs quan sát và so sánh:lớp học ở


sgk với lớp học ở trường hiện nay ?
Hs:Khác nhau:thầy trò,lớp học,bàn ghế….


?Chúng ta có cần biết sự khác nhau đó khơng ?Theo em,tại sao
lại có sự thay đổi đó ?Em thấy làng xóm,quê hương….em có sự
thay đổi theo thời gian khơng ?


Gv:Khơng phải ngẫu nhiên mà có những thay đổi như chúng ta
nhận thấy,do đó chúng ta cần mở rộng sự hiểu biết,cần tìm hiểu.
Mỗi con người cần phải biết mình thuộc dân tộc nào,tổ tiên, ơng
cha mình là ai,con người đã làm gì để tạo nên đất nước như
ngày nay.


? Biết những điều trên để làm gì ?


Hs:Để quý trọng những gì mình đang có,biết ơn những người đã
làm nên cuộc sống ngày nay,cũng như biết mình phải làm gì để
đưa đất nước tiến lên hơn nữa.



Gv:Như vậy,lịch sử là bộ mơn quan trọng và học lịch sử là rất
cần thiết.Vì sao ?


Hs tóm tắt lại kiến thức vừa tìm hiểu để trả lời.


Gv:yêu cầu Hs lấy ví dụ về sự cần thiết phải học tập lịch sử ?
Hoạt động 3.


?Dựa vào đâu mà em biết được về cuộc sống của tổ tiên,ơng bà,
cha mẹ… ?Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận định của em ?


Hs:dựa vào những dấu tích,tư liệu để lại:câu chuyện,đồ vật,di
tích,sách vở….


?Quan sát H1,H2 /sgk,em thấy có dấu tích hay tư liệu do người
xưa để lại khơng ?


Hs: Có,bức ảnh và những tấm bia đá.
?Theo em đó thuộc loại tư liệu nào ?
Hs: Tư liệu hiện vật.


Gv:Ngồi những tư liệu hiện vật,cịn có tư liệu truyền miệng
(câu chuyện,lời mô tả);tư liệu chữ viết(sách vở,bản ghi…).


?Như vậy để biết và dựng lại lịch sử ta phải dựa vào đâu?
Hs:Dựa vào chứng tích,tư liệu lịch sử.


Gv:Người xưa đã để lại rất nhiều chứng tích,tư liệu giúp cho
việc dựng lại lịch sử.Nhưng muốn đảm bảo độ tin cậy của lịch


sử được dựng lại chúng ta phải có tư liệu cụ thể.Bởi ơng cha ta
thường nói “Nói có sách,mách có chứng”


-Lịch sử là một môn khoa
học.


2.Học lịch sử để làm gì ?


-Hiểu được nguồn gốc tổ
tiên,cha ơng,làng xóm …… của
dân tộc mình,biết được sự
thay đổi của mọi vật theo thời
gian.


- Quý trọng những gì đang có,
biết ơn người đã làm ra nó,
cũng như biết mình phải làm
gì để đưa đất nước tiến lên.


3.Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử ?


- Dựa vào tư liệu ( hiện vật,
truyền miệng, chữ viết) để
biết và dựng lại lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Gv hệ thống những nội dung cơ bản Hs cần nắm được:


+ Lịch sử là một môn khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.
+ Mỗi chúng ta đều phải học và biết lịch sử.Bởi lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.


+ Để xây dựng lịch sử,có 3 loại tư liệu: hiện vật, truyền miệng,chữ viết.


? Lịch sử giúp em hiểu biết những gì ? (hiểu biết về toàn bộ hoạt động của con người trong quá
khứ).


? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử ? (Hs dựa vào nội dung mục 2,trả lời).
<b>5.Hướng dẫn học bài. (2’)</b>


- Học bài,đọc lại nội dung bài học / sgk.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


- Đọc và soạn bài:Cách tính thời gian trong lịch sử theo các câu hỏi gợi ý/ sgk.
************************


<b>Ngày soạn :01.9.2008</b>


<b>Ngày dạy: 03.9.2008 </b>

<b>TUAÀN 2 – TIẾT 2</b>


<b>Bài 2: </b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


Kiến thức:Giúp Hs hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử;thế nào là âm
lịch, dương lịch và Cơng lịch;biết cách đọc,ghi và tính năm,tháng theo Công lịch.


Kĩ năng:Bồi dưỡng cách ghi và tính năm,tính khoảng cách giữa các thế kỉ và hiện tại.
Tư tưởng:Giúp cho Hs biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác,khoa học.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên:Đọc tài liệu,soạn giáo án; Lịch treo tường ; Quả địa cầu. </b>
<b>2.Học sinh:Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T.1).</b>


<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Lịch sử là gì ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?


+ Lịch sử là một mơn khoa học dựng lại tồn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.
+ Dựa vào tư liệu ( hiện vật, truyền miệng,chữ viết) để biết và dựng lại lịch sử.


? Em học lịch sử để làm gì ?


- Để hiểu được nguồn gốc tổ tiên,cha ơng,làng xóm …của dân tộc mình,biết được sự thay đổi của
mọi vật theo thời gian.


- Để quý trọng những gì mình đang có,biết ơn những người đã làm ra nó,cũng như biết mình phải
làm gì để đưa đất nước tiến lên.


<b>3.Bài mới.</b>


* Ở bài học trước các em đã biết được lịch sử là những gì đã xảy ra trong q khứ theo trình tự
thời gian,có trước,có sau.Vậy làm thế nào để biết được thời gian của lịch sử ?Bài học hơm nay sẽ
giúp các em lí giải điều đó.


Hoạt động 1.


Gv?:Tại sao phải xác định thời gian ?


Hs:Lịch sử lồi người bao gồm mn vàn sự kiện,xảy ra vào



1.Tại sao phải xác định thời
gian?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

những thời gian khác nhau.Con người,nhà cửa,làng mạc,phố
xá… đều ra đời,đổi thay.Xã hội loài người cũng vậy.Muốn hiểu
và dựng lại lịch sử,phải sắp xếp lại tất cả các sự kiện đó theo
thứ tự thời gian.


Gv?:Quan sát hình 1 và 2 (bài1),em có thể nhận biết được
trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu
năm ?


Hs: Khơng ( đã lâu rồi).


Gv?:Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia tiến sĩ
nào đó khơng ?Vì sao ?


Hs trao đổi trả lời.


Gv:Khơng phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm,phải có người
trước,người sau.Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu.Và để
đời sau biết được thời gian của một tấm bia nào đó,người xưa đã
có cách tính và cách ghi thời gian.Việc tính thời gian rất quan
trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều.Xác định thời gian là một
nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.


Gv?:Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào,con người tính được
thời gian ?


Hs dựa vào nội dung sgk trả lời.



Gv sơ kết về mối quan hệ giữa Mặt Trời,Mặt Trăng và T.Đất.
Hoạt động 2.


Hs đọc nội dung/ sgk.


Gv:Như vậy dựa vào sự quan sát,tính tốn người xưa đã tính
được thời gian mọc,lặn,di chuyển của Mặt Trời,Mặt Trăng và
làm ra lịch.


Gv?:Quan sát bảng ghi Những ngày lịch sử và kỉ niệm,xác định
xem có những đơn vị thời gian và những loại lịch nào ?


Hs:Có ngày,tháng,năm,năm âm lịch và dương lịch.


Gv:Tuy nhiên,mỗi dân tộc,mỗi quốc gia,mỗi khu vực lại có
cách làm lịch riêng.Cụ thể người xưa cho rằng Mặt Trời,Mặt
Trăng đều quay quanh Trái Đất.Do đó:( Gv dùng quả địa cầu
minh hoạ)


+ Người phương Đông cổ đại (Ai Cập,Lưỡng Hà,Trung
Quốc,Ấn Độ…) sáng tạo ra lịch dựa trên chu kỳ quay của Mặt
Trăng quanh Trái Đất (Một năm bằng 360 hay 365 ngày)=>
Năm âm lịch.


+ Người phương Tây cổ đại sáng tạo ra lịch dựa trên chu kỳ
quay của Trái Đất quanh Mặt Trời (Một năm bằng 365 ngày 6
giờ) => Năm dương lịch.


?Qua trên,em hãy khái quát cách tính thời gian của người xưa ?


Hs trả lời;Gv chốt lại kiến thức cần nhớ.


Hoạt động 3.


muôn vàn sự kiện, xảy ra vào
những thời gian khác nhau ->
Việc xác định thời gian là cần
thiết,là một nguyên tắc cơ bản
quan trọng của l.sử.


2.Người xưa đã tính thời gian
như thế nào ?


- Phân chia thời gian theo
ngày,tháng,năm,giờ,phút


- Dựa trên chu kỳ quay của
M.Trăng quanh T.Đất (Một
năm = 360 hay 365 ngày) =>
Năm âm lịch.


- Dựa trên chu kỳ quay của
T.Đất quanh M.Trời (Một
năm = 365 ngày 6 giờ) =>
Năm dương lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv?:Theo các em,thời xưa các nước đã có chung một thứ lịch
chưa ?


Hs:Chưa.



?:Vậy theo em thế giớ có cần một thứ lịch chung hay khơng ? Vì
sao ?Dựa vào sgk hãy cho biết tên lịch chung đó ?


Hs: Có.Vì xã hội loài người ngày càng phát triển.Sự giao lưu
giữa các nước,các dân tộc,các khu vực ngày càng mở rộng.Ngay
Việt Nam trong những năm gần đây,khi chúng ta gia nhập nền
kinh tế quốc tế thì mối quan hệ giữa nước ta với các nước trên
thế giới ngày một mở rộng.Trong bối cảnh như vậy có cần một
thứ lịch chung đó là cơng lịch.


Gv? Công lịch là gì ?


Hs: Dựa vào các thành tựu khoa học,dương lịch được hoàn chỉnh
để làm lịch chung cho thế giới người ta gọi đó là công lịch.Công
lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên
của Cơng ngun.Trước năm đó là trước Công nguyên.


Gv nhận xét,bổ sung :Theo Công lịch,một ngày có 24 giờ một
năm có 365 ngày 6 giờ và chia thành 12 tháng,do đó có tháng
30 ngày,tháng 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày .Để phù hợp
với số ngày trong năm,họ quy định cứ 4 năm có một năm nhuận
nghĩa là có 366 ngày (thêm 1 ngày cho tháng hai).


?Hãy xác định thời gian của một thập kỉ,thế kỉ,thiên niên kỉ ?
Hs trao đổi,trả lời.


Gv vẽ trục năm lên bảng ghi và giải thích cách ghi (lưu ý Hs
trước và sau cơng ngun ).



- Xã hội lồi người ngày càng
phát triển.Sự giao lưu giữa
các nước,các dân tộc, các
k.vực ngày càng mở rộng =>
cần có lịch chung đó là cơng
lịch.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


Bài tập 1/ 7.Hs nêu yêu cầu của bài tập và thực hiện theo nhóm,đại diện nhóm trình bày kết quả.
Gv + cả lớp nhận xét,hoàn thiện.


* Gợi ý : 1.Khởi nghĩa Lam Sơn (7.2.1418)- thế kỉ XV,cách năm 2008 là 530 năm,6 thế kỉ.


2.Chiến thắng Đống Đa,Quang Trung đại phá quân Thanh (30.1.1789)-thế kỉ XVIII, cách năm
2008 là 217 năm,3 thế kỉ.


3.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3.40)-thế kỉ I,cách năm 2008 là 1968 năm.20 thế kỉ.


4. Chiến thắng Bạch Đằng,Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9.4.1288)-thế kỉ XIII, cách năm
2008 là 718 năm,8 thế kỉ.


5. Chiến thắng Chi Lăng,Lê Lợi đại phá quân Minh (10.10.1427)-thế kỉ XV, cách năm 2008 là
579 năm,6 thế kỉ.


Bài tập 2/7.Gv giới thiệu tờ lịch treo tường cho Hs quan sát và nêu câu hỏi:Theo em,vì sao trên tờ
lịch chúng ta có ghi thêm ngày,tháng năm âm lịch ?


Hs trình bày cách lí giải của mình;Gv nhận xét,bổ sung :



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập bổ sung (bảng phụ)</b>


1.Năm 1000 TCN cách ngày nay bao nhiêu năm.Vẽ sơ đồ thời gian năm 1000 TCN.


Gv hướng dẫn:Muốn biết năm 1000 TCN cách ngày nay (năm 2008) bao nhiêu năm,ta lấy năm
1000 TCN cộng với năm công nguyên (2008): 1000 + 2008 = 3800 năm.


Sơ đồ thời gian :




2.Một hiện vật cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN.Đến năm 1985 hiện vật đó được đào lên.Hỏi nó đã
nằm dưới đất bao nhiêu năm ? Vẽ sơ đồ thời gian của hiện vật đó ?


Gợi ý : 1000 + 1985 = 2985 năm.


3.Biểu diễn các mốc sau đây theo trục thời gian :


Naêm 221 TCN Naêm 207 TCN
Naêm 248 Naêm 542


<b>5.Hướng dẫn học bài:</b>


- Học và nắm được 3 nội dung cơ bản của bài,đọc lại nội dung/sgk.
- Đọc và soạn bài :Xã hội nguyên thuỷ (trả lời các câu hỏi/sgk)


- Bài tập:Một bình gốm được chơn dưới đất năm 1895 TCN.Theo tính tốn của các nhà khảo cổ
học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm.Hỏi người ta đã phát hiện nó vào năm nào ? Vẽ sơ đồ
thời gian của hiện vật đó.



<b>**************************</b>
<b>Ngày soạn :04.9.2008</b>


<b>Ngày dạy: 10.9.2008 </b>

<b>TUẦN 3 – TIẾT 3</b>



<b> </b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức :Giúp Hs hiểu và nắm vững được những điểm chính sau đây:


+ Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện
đại.


+Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người ngun thuỷ.Lí do khiến xã hội ngun thuỷ tan
rã.


- Kó năng :Rèn kó năng quan sát tranh ảnh.


- Tư tưởng:Bước đầu hình thành ở Hs ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự
phát triển của xã hội lồi người.


II.Chuẩn bị.


<b>1.Giáo viên:Đọc tài liệu,soạn giáo án; Tranh ảnh,hiện vật về các công cụ lao động,đồ trang sức. </b>
<b>2.Học sinh:Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T.2).</b>


<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1.Tổ chức lớp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Tại sao phải tính thời gian ?


? Người xưa đã tính thời gian như thế nào ? Cho biết tên lịch chung của thế giới ?
<b>3.Bài mới.</b>


Hoạt động 1.


Hs đọc nội dung /Sgk.


? Dựa vào nội dung vừa đọc,em hãy trình bày sự xuất hiện
của con người ?


Hs trao đổi trả lời;Gv giúp Hs phân biệt rõ :


+ Vượn cổ :lồi vượn có dáng hình người (vượn nhân hình),
sống cách đây khoảng 5-15 triệu năm - là kết quả của q
trình tiến hố từ động vật bậc cao.


+ Người tối cổ:mặc dù vẫn còn dấu tích của lồi vượn (trán
thấp và bợt ra phía sau,mày nổi cao,xương hàm cịn chồi ra
phía trước,trên người còn một lớp lông bao phủ…) nhưng
người tối cổ đã hoàn toàn đi bằng hai chân,hai chi trước đã
biết cầm nắm,hộp sọ đã phát triển,thể tích sọ não lớn,biết sử
dụng và chế tạo cơng cụ.


? Quan sát H 3+ 4 và dựa vào nội dung sgk,em hãy cho biết
người tối cổ sinh sống như thế nào ?


Hs trao đổi trả lời.



Gv bổ sung:Hình thức săn bắt lúc đó là săn đuổi,tức là dùng
số đơng người bao vây lấy bầy động vật,dồn cho chúng chạy
và lao xuống vực sâu để chúng có thể bị chết hay bị
thương,sau đó mới ném đá,phóng lao cho chúng chết hẳn.
Gv:Tuy nhiên bầy người đã khác hẳn bầy động vật ở chỗ:có
tổ chức,có người đứng đầu,bước đầu biết chế tạo công cụ lao
động,biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ xát đá.


Hoạt động 2.


?Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


?Quan sát kĩ H5 ,em thấy người tinh khôn khác người tối cổ ở
những điểm nào ? (chú ý hình dáng,khn mặt,tay,cơ thể…).
Hs: - Bàn tay nhỏ,khéo léo,ngón tay linh hoạt,trán cao,mặt
phẳng,cơ thể gọn và linh hoạt.


? Cách tổ chức,sắp xếp cuộc sống của người tinh có điểm gì
khác với người tối cổ ?


Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv nhận xét,bổ sung và hoàn thiện.
Hoạt động 3.


Hs đọc nội dung sgk.


? Theo em,xã hội nguyên thuỷ tan rã bắt nguồn từ đâu ?



1.Con người đã xuất hiện như
thế nào ?


- Cách đây khoảng 5-15 triệu
năm,trên Trái Đất có lồi vượn
cổ (vượn nhân hình) sinh sống.


- Cách đây khoảng 3 - 4 triệu
năm, người tối cổ xuất hiện:
+ Đi bằng hai chân,hai chi trước
biết cầm nắm,hộp sọ phát triển,
biết sử dụng và chế tạo công cụ.
+ Sống lang thang theo bầy nhờ
săn bắt và hái lượm (bầy người
nguyên thuỷ).


2.Người tinh khôn sống thế nào ?
- Xuất hiện vào khoảng 4 vạn
năm trước đây.


- Trán cao,mặt phẳng,cơ thể gọn
và linh hoạt.


- Sống theo từng nhóm gồm vài
chục gia đình,có họ hàng gần gũi
nhau;làm - ăn chung(thị tộc).
- Biết trồng rau,chăn nuôi,làm
đồ trang sức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hs:Từ việc phát hiện ra kim loại và chế tạo nó để làm công
cụ lao động.


Gv: Việc phát hiện ra kim loại để làm cơng cụ lao động có ý
nghĩa hết sức to lớn.Trước kia,con người chỉ biết một thứ
nguyên liệu duy nhất để làm công cụ là đá.Cho tới khoảng
4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất.
Đồng nguyên chất rất mềm,nên chủ yếu dùng làm đồ trang
sức.Sau đó,họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng
hơn (đồng thau).Từ đồng thau,người ta đã đúc ra rìu,cuốc,lao,
mũi tên,trống đồng….Đến khoảng 1000 năm TCN,người ta đã
biết tới đồ sắt để làm lưỡi cày,cuốc,liềm,kiếm….


Gv cho Hs quan sát hiện vật về các công cụ lao động,đồ
trang sức….. + H 7/sgk.


? Cơng cụ lao động bằng kim loại ra đời có tác dụng gì ?Nó
giúp hình thành nên những ngành kinh tế nào ?


Hs dựa vào sgk trả lời:


+ Khai phá đất hoang,tăng diện tích trồng trọt,làm ra nhiều
sản phẩm….


+ Kinh tế nông nghiệp,thủ công nghiệp


? Tại sao xã hội ngun thuỷ tan rã lại bắt nguồn từ công cụ
lao động bằng kim loại ?


Hs trao đổi,phát biểu.



Gv nhấn mạnh:Do có cơng cụ lao động mới,một số người có
khả năng lao động giỏi hơn,hoặc đã lợi dụng uy tín của mình
để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác,vì
thế ngày càng trở lên giàu có,cịn một số người khác lại cực
khổ thiếu thốn.Xã hội đã phân hoá thành người giàu,người
nghèo.


Chế độ làm chung,ăn chung ở thời kì công xã thị tộc bị phá
vỡ. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã.


- Công cụ lao động bằng kim
loại ra đời.


-> Khai phá đất hoang,tăng diện
tích trồng trọt,làm ra nhiều sản
phẩm.


- Xã hội xuất hiện người giàu,kẻ
nghèo.


-Người trong thị tộc không thể
làm chung, hưởng chung => xã
hội nguyên thuỷ tan rã.


<b>4.Luyện tập – Kiểm tra đánh giá.</b>
Bài tập ( bảng phụ):


1.Con người xuất hiện như thế nào hoặc từ đâu mà ra ?Hãy khoanh tròn chữ cái đầu các ý đúng.
a.Từ một loại Vượn cổ (vượn hình nhân) mà thành.



b. Từ một loại Vượn cổ (vượn hình nhân) thành Người tối cổ nhờ biết sử dụng hịn đá,cành cây làm
cơng cụ.


c. Từ Người tối cổ thành Người tinh khôn (người hiện đại)nhờ làm được nhiều công cụ,biết trồng
trọt và chăn nuôi.


d. Từ một loại Vượn cổ thành Người tinh khôn.


e. Từ một loại Vượn cổ qua Người tối cổ thành Người tinh khôn.


2.? Sự khác nhau giữa Ngời tối cổ và Người tinh khôn về cơ thể,tổ chức xã hội?
3. ?Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học bài,nắm được 3 nội dung cơ bản.Đọc lại bài học trong sgk.
- Sưu tầm tư liệu về Người tối cổ và Người tinh khôn.


- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài :Các quốc gia cổ đại phương Đông.
<b>***************************</b>


<b>Ngày soạn :15 .9.2008</b>


<b>Ngày dạy: 17.9.2008 </b>

<b>TUẦN 4 – TIẾT 4</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức:Giúp Hs nắm được:


+ Sự ra đời của xã hội có giai cấp và nhà nước.



+ Những nhà nước đầu tiên hình thành ở Phương Đơng:Ai Cập,Lưỡng Hà,Ấn Độ và Trung Quốc.
Nền tảng kinh tế,thể chế nhà nước ở các quốc gia này.


- Tư tưởng:Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng,sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước
chun chế.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; Bản đồ các quốc gia Phương Đông cổ đại. </b>
<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T.3).</b>


<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng khi nói về q trình biến đổi từ Vượn cổ thành Người tinh
khôn.


Thời gian Sự kiện Nối


1. 5 – 15 triệu năm.
2. 3 – 4 triệu năm.
3. 4 vạn năm.
4. 4000 năm.


a.Người tối cổ.


b.Vượn cổ ( người hình nhân).



c.Kim loại được con người phát hiện.
d.Người tinh khôn.


1 -……
2 - ……
3 - ……
4 - ……
? Em biết gì về đời sống của người tinh khơn ? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?


Hs: - Sống theo từng nhóm gồm vài chục gia đình,có họ hàng gần gũi nhau;làm - ăn chung(thị
tộc).


Biết trồng rau,chăn nuôi,làm đồ trang sức.


- Công cụ lao động bằng kim loại ra đời. Xã hội xuất hiện người giàu,kẻ nghèo. Người trong thị
tộc không thể làm chung, hưởng chung => xã hội nguyên thuỷ tan rã.


<b>3.Bài mới.</b>
Hoạt động 1.


Hs đọc nội dung sgk.


? Hãy xác định thời gian,địa điểm và tên quốc gia được hình
thành ở phương Đơng ?


Hs quan sát trả lời.


? Tại sao các quốc gia này lại được hình thành bên lưu vực


1.Các quốc gia cổ đại phương


Đông đã được hình thành ở đâu
và từ bao giờ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các dịng sơng lớn ?


Hs : đất đai màu mỡ,dễ trồng trọt,cư dân sinh sống đông đúc.
? Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia phương Đông ?
Hs: Nghề nông trồng lúa phát triển.


Gv:Muốn cho nền sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh,
người ta đã biết làm thuỷ lợi:đắp đê ngăn lũ,đào hồ chứa
nước,đào kênh máng dẫn nước vào ruộng và tiêu nước vào
mùa lũ.


Gv:Nhờ có đất phù sa màu mỡ và được tưới nước đầy đủ,sản
xuất nông nghiệp đã cho năng suất rất cao,lương thực dư
thừa, xã hội có giai cấp sớm hình thành.


Hoạt động 2.


Hs làm việc theo nhóm,xác định các tầng lớp xã hội,đặc
điểm của mỗi tầng lớp – đại diện nhóm trình bày.


Gv + các nhóm khác bổ sung,hồn thiện.


Gv cho Hs khai thác kênh hình/sgk.11: Quan sát và miêu tả
cảnh làm ruộng của người Ai Cập qua bức hình này?


Hs:Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh gặt lúa và gánh lúa
về.



Hàng trên từ phải sang trái là cảnh đập lúa và cảnh nông dân
nộp thuế cho quý tộc.


Hs đọc nội dung đoạn chữ in nghiêng :Ở Lưỡng Hà ……đến
hết.


? Em có suy nghĩ gì về bộ luật này của vua Ham-mu-ra-bi ?
Với bộ luật này người cày thuê ruộng phải làm việc như thế
nào ?


Hs trả lời;Gv bổ sung:


Bộ luật Ham-mu-ra-bi lấy theo tên vua Ham-mu-ra-bi-người
trị vì ở Lưỡng Hà từ năm 1792 đến năm 1750 TCN.Bộ luật
gồm 282 điều.Hai điều được trích dẫn/sgk cho thấy nhà
nướcquan tâm và khuyến khích phát triển nơng nghiệp,buộc
người nơng dân phải tích cực cày cấy khơng được bỏ ruộng
hoang,nếu người nào bỏ ruộng hoang thì khơng những vẫn
phải nộp thuế(bằng mức thuế của người cày ruộng bên cạnh),
mà còn phải cày bừa ruộng cho bằng phẳng rồi mới được trả
lại cho chủ ruộng.


Gv:Chính vì bị áp bức bóc lột nặng nề nên nơ lệ và dân
nghèo đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh.Năm 1750 TCN,nô lệ
và dân nghèo ở Ai Cập nổi dậy phá phách các cung điện của
vua,sục sạo vào các nơi bí mật để thiêu huỷ những hồ sơ,sổ
sách của các cơ quan tư pháp,tài chính,đạc điền.Bây giờ
những kẻ tôi tớ trở thành chủ nhà,dân nghèo đi lại tự do trong



Cập,Lưỡng Hà,Ấn Độ,Trung
Quốc ra đời.


- Kinh tế nông nghiệp phát triển,
đời sống nhân dân ổn định,xã hội
có giai cấp hình thành.


2.Xã hội cổ đại phương Đông
bao gồm những tầng lớp nào ?
- Nông dân :chiếm đa số,nhận
ruộng đất ở công xã để cày cấy –
nộp một phần thu hoạch và lao
dịch không công cho quý tộc.


- Vua,quý tộc,quan lại:nắm mọi
quyền hành,sống bằng sự bóc lột
nông dân và nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

các cung điện.Người ta bắt trói cả nhà vua đem đi,cung điện
của nhà vua bị đốt cháy thành tro than.Các quan lại trong
nước đều bỏ trốn,những người trong hoàng gia đều bị đuổi ra
khỏi chốn cung đình.


Hoạt động 3.


Hs đọc nội dung sgk.


? Bộ máy nhà nước cổ đại phương Đông được tổ chức như thế
nào ?



Hs suy nghĩ trả lời.


? Trong bộ máy nhà nước này,vua có những quyền hành gì ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv bổ sung và nhấn mạnh:đó là nhà nước tập trung mọi
quyền lực trong tay vua gọi là nhà nước quân chủ chuyên
chế.


Gv bổ sung bộ máy hành chính từ trung ương đền địa phương:
do quý tộc nắm.Ở Ai Cập,Ấn Độ,bộ phận tăng lữ khá đông.
Họ tham gia vào các việc chính trị và có quyền hành khá lớn,
thậm chí có lúc lấn át cả quyền vua.


3.Nhà nước chuyên chế cổ đại
phương Đơng.


Vua,quý tộc,quan lại




-Vua:nắm mọi quyền hành:luật
pháp,quân đội,xét xử.Ở ngôi cha
truyền con nối.


- Quý tộc,quan lại:giúp việc cho
vua (thu thuế,chỉ huy quân đội).
- Nông dân:


- Nô lệ: ( mục 2)


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


? Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với lưu vực những dịng sơng lớn.


?Theo em địa vị và thân phận của người nơ lệ có gì giống và khác với người nông dân công xã ?
Gợi ý :+ Giống : đều là tầng lớp bị nhà vua và quý tộc bóc lột.


+ Khác :- Nông dân công xã là tầng lớp đơng đảo nhất,là lực lượng sản xuất chính,ho ïđóng
thuế cho nhà nước và quan lại địa phương,họ sống theo từng gia đình,có sở hữu tài sản riêng,được
chia ruộng đất -> họ chỉ phụ thuộc một phần vào giai cấp bóc lột.


- Nô lệ:là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.Thân phận họ chẳng khác gì con vật,họ phải làm tôi
tớ phục dịch,hầu hạ tầng lớp quý tộc,ở trong nhà của quý tộc,bị đánh đạp,bóc lột tàn nhẫn,thân
phận của họ phụ thuộc hồn tồn vào chủ,có khi chủ chết họ bị chôn sống theo chủ.


? Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?


- Là một nhà nước do vua đứng đầu,có quyền hành cao nhất.Vua nắm tồn bộ quyền hành,giải
quyết mọi việc.Những quan lại bên dưới chỉ là những người giúp việc cho nhà vua.


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được 3 nội dung cơ bản của bài.


- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và cho biết địa vị của mỗi tầng lớp trong bộ máy đó.
- Đọc và soạn bài :Các quốc gia cổ đại phương Tây.


<b>***************************</b>
<b>Ngày soạn :21 .9.2008</b>



<b>Ngày dạy: 24 .9.2008 </b>

<b>TUẦN 5 – TIẾT 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức:Giúp Hs nắm được:


+Tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phương Tây.


+ Những đặc điểm về nền tảng kinh tế,cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
+ Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.


- Tư tưởng:Giúp Hs có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; Lược đồ các quốc gia cổ đại;Bảng phụ.</b>
<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên (T.4).</b>


<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phương Đông và cho biết xã hội cổ đại phương Đông gồm
những tầng lớp nào ?


- Các quốc gia : Ai Cập,Lưỡng Hà,Ấn Độ,Trung Quốc.
- Xã hội cổ đại phương Đông gồm :


+ Nông dân :chiếm đa số,nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy – nộp một phần thu hoạch và lao
dịch không công cho quý tộc.



+ Vua,quý tộc,quan lại:nắm mọi quyền hành,sống bằng sự bóc lột nông dân và nô lệ.
+ Nô lệ :hầu hạ,phục dịch trong các gia đình vua và quý tộc.


? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước các quốc gia cổ đại phương Đông và cho biết địa vị của mỗi tầng lớp
trong bộ máy đó. ( Xem mục 3 – bài 4)


<b>3.Bài mới.</b>
Hoạt động 1.


Gv sử dụng lược đồ giới thiệu vị trí,thời gian hình thành 2 quốc
gia Hi Lạp và Rơ-ma.


? Dựa vào nội dung sgk,hãy tìm hiểu và cho biết điều kiện tự
nhiên và đặc điểm kinh tế của 2 quốc gia này ?


Hs làm việc theo cặp,trả lời.


? Vì sao điều kiện tự nhiên ở đây lại khơng thuận lợi cho việc
trồng lúa ?


Hs phát biểu;Gv bổ sung :


- Địa hình chủ yếu ở cả hai bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a là
đồi núi vừa hiểm trở,đi lại khó khăn, vừa ít đất trồng trọt (chủ
yếu là đất đồi khơ và cứng vì thế chỉ thuận lợi cho việc trồng
cây lưu niên như nho,cam,chanh,ơ liu…lúa mì ở Hi Lạp và
Rô-ma phần lớn đều phải nhập từ bên ngồi.


- Bù lại,đất nước Hi Lạp và Rơ-ma lại được biển bao bọc,bờ


biển khúc khuỷu tạo ra nhiều vịnh,nhiều hải cảng tự nhiên an
toàn,thuận tiện cho sự đi lại của tàu thuyền.Vùng biển có nhiều


1.Sự hình thành các quốc gia
cổ đại phương Tây.


- Đầu thiên niên kỉ I TCN,hai
quốc gia Hi Lạp và Rơ-ma
được hình thành trên bán đảo
Ban Căng và I-ta-li-a.


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
cho việc trồng nho,cam,chanh,
ô liu…(đất khô và cứng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đảo lớn,nhỏ nằm rải rác,tạo thành một hành lang,cầu nối giữa
lục địa với đảo và vùng Tiểu Á.Sự phát triển của các nghề thủ
cơng cùng với những điều kiện địa lí thuận lợi đã làm cho
ngành thương nghiệp được mở mang.Họ đem sản phẩm thủ
công,rượu nho,dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà,Ai Cập bán rồi mua
về lúa mì và súc vật.


Hoạt động 2.


Hs đọc nội dung / sgk.


?Căn cứ vào nội dung vừa đọc,hãy cho biết xã hội cổ đại Hi
Lạp,Rô-ma có những giai cấp nào ?


? Dựa vào đâu mà giai cấp chủ nô lại sống rất sung sướng ?


Hs suy nghĩ trả lời;Gv bổ sung:


Họ vốn là những chủ xưởng,chủ các thuyền bn hay trang trại
giàu có.Họ sử dụng và bóc lột sức lao động của đơng đảo
những người nơ lệ,họ khơng phải lao động chân tay.Có những
chủ nơ ni trong nhà hàng nghìn nơ lệ để hàng ngày cho th
lấy tiền; lại có những chủ nơ ni nhiều nữ nơ lệ để sinh
con,như một hình thức kinh doanh.Chủ nơ thường gọi nơ lệ là
“những cơng cụ biết nói”.


?Em biết gì về giai cấp nơ lệ trong xã hội cổ đại Hi
Lạp,Rô-ma?


Hs trả lời ; Gv bổ sung:


Nô lệ phần lớn là người nước ngồi,số đơng là tù binh,bị bắt rồi
bị đem ra chợ bán như súc vật.Nô lệ khơng có quyền có gia
đình và tài sản riêng;chủ nơ có tồn quyền,kể cả giết nơ lệ.
Gv giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa của nô lệ / sgk.


Hoạt động 3.


?Em hiểu như thế nào là chiếm hữu nơ lệ ?


Hs trình bày theo cách hiểu của cá nhân ; Gv hồn thiện:


Đó là một xã hội có hai giai cấp cơ bản đó là chủ nơ và nô lệ,
một xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nơ lệ và bóc lột nơ
lệ.



? Dựa vào sgk,hãy cho biết địa vị xã hội của mỗi giai cấp ?
Hs:+Chủ nô (dân tự do,quý tộc):bầu ra nhà nước,nắm mọi
quyền hành,chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hố,nghệ
thuật;sống sung sướng.


+ Nơ lệ: là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải,phải lao
động nặng nhọc,khơng có quyền hành về mọi mặt (bản thân họ
cũng là tài sản của chủ nô).


Gv giới thiệu về chế độ chính trị ở Hi Lạp,Rơ-ma:


Nhà nước do dân tự do và quý tộc bầu ra,làm việc theo thời
hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến
tranh.Tuy nhiên,chính quyền ở Hi Lạp,Rơ-ma khác nhau.Ở Hi


2.Xã hội cổ đại Hi Lạp,Rô-ma
gồm những giai cấp nào ?


-Chủ nơ: sử dụng và bóc lột
sức lao động của đông đảo
những người nô lệ -> sống rất
sung sướng.


- Nô lệ:số lượng đông,là tài
sản của chủ nô;bị đối xử tàn
bạo.


3.Chế độ chiếm hữu nô lệ.


- Là một xã hội có hai giai cấp


cơ bản đó là chủ nơ và nơ lệ:
+ Chủ nơ:có mọi quyền hành,
chỉ làm chính trị,hoạt động văn
hố,nghệ thuật.


+ Nơ lệ: là lực lượng sản xuất
chính tạo ra của cải,phải lao
động nặng nhọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lạp,nền dân chủ được duy trì suốt các thế kỉ tồn tại,cịn ở
Rơ-ma thì thay đổi dần và từ cuối thế kỉ I TCN-thế kỉ V,theo thể
chế quân chủ,đứng đầu là hoàng đế.


trong nước và các cuộc chiến
tranh


-> nhà nước dân chủ chủ nơ
(cộng hồ).


<b>4. Kiểm tra đánh giá.</b>


? Qua tìm hiểu,em hãy chỉ ra sự khác nhau về tổ chức nhà nước,cơ cấu xã hội của hai khu vực
phương Đông và phương Tây.


Gợi ý : - Nhà nước : + phương Đông :nhà nước quân chủ chuyên chế - vua có quyền cao nhất.
+ phương Tây: nhà nước dân chủ chủ nơ (cộng hồ) - người dân tự do và q
tộc bầu ra,hoạt động theo thời hạn quy định.


- Xã hội: + phương Đông: gồm 3 tầng lớp (vua,quý tộc,quan lại – nông dân – nô lệ).
+ phương Tây: gồm 2 giai cấp :chủ nô – nô lệ.(xã hội chiếm hữu nô lệ).


? Hoàn thiện bảng sau theo mẫu ( bảng phụ)


<b>Nội dung</b> <b>Các quốc gia cổ đại phương Đông</b> <b>Các quốc gia cổ đại phương Tây</b>


Thời gian hình thành Thiên niên kỉ IV,đầu thiên niên kỉ III TCN Đầu thiên niên kỉ I TCN


Tên quốc gia ………. ………..
Hình thái kinh tế <i>Nông nghiệp</i> <i>Thủ công nghiệp và thương nghiệp</i>


Hình thái nhà nước <i>Nhà nước quân chủ chuyên chế</i> <i>Dân chủ chủ nô ( cộng hoà)</i>


Các tầng lớp chính
trong xã hội.


<i>vua,quý tộc,quan lại – nông dân – nô lệ</i> <i>Chủ nô và nô lệ</i>


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được 3 nội dung cơ bản của bài.


- Đọc và tìm hiểu về nền văn hố cổ đại ( Những thành tựu ) – Bài 6.
- Sưu tầm những tư liệu,tranh ảnh minh hoạ cho nền văn hoá cổ đại.


<b>*****************************</b>
<b>Ngày soạn :29 .9 . 2008</b>


<b>Ngày dạy: 01 .10 . 2008 </b>

<b>TUAÀN 6 – TIEÁT 6</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>



- Kiến thức:Giúp Hs nắm được:


+ Những di sản văn hoá đồ sộ,quý giá thời cổ đại để lại cho loài người.


+ Những thành tựu văn hoá đa dạng,phong phú bao gồm chữ viết,chữ số,văn học,khoa học,nghệ
thuật……


- Kĩ năng: Tập mô tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.


- Tư tưởng:Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.Bước đầu giáo dục ý
thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành từ bao giờ,ở đâu,nền kinh tế đặc trưng ?


Gợi ý : - Đầu thiên niên kỉ I TCN,hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma được hình thành trên bán đảo
Ban Căng và I-ta-li-a.


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng nho,cam,chanh, ô liu…(đất khô và cứng).


- Nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển( bờ biển dài,nhiều cảng,vịnh,đảo).
? Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ?


Gợi ý : - Là một xã hội có hai giai cấp cơ bản đó là chủ nơ và nơ lệ:



+ Chủ nơ:có mọi quyền hành, chỉ làm chính trị,hoạt động văn hố,nghệ thuật.
+ Nơ lệ: là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải,phải lao động nặng nhọc.


- Nhà nước do dân tự do và quý tộc bầu ra,làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước
và các cuộc chiến tranh -> nhà nước dân chủ chủ nơ (cộng hồ).


<b>3.Bài mới.</b>
Hoạt động 1.


Hs đọc nội dung / sgk.


?Trao đổi,tìm và chỉ ra những thành tựu văn hố mà các dân tộc
cổ đại phương Đông đã đạt được ?


Hs phát biểu;Gv kết hợp với kênh hình / sgk bổ sung và hoàn
thiện với các lĩnh vực:


+ Thiên văn và lịch.(Lịch của người phương Đông rất hợp với
thời vụ sản xuất).


+ Chữ viết và chữ số ( người Ai Cập thì viết trên giấy làm từ vỏ
cây Pa-pi-rút(một loại cây sậy),người Lưỡng Hà viết trên các
phiến đất sét ướt rồi đem nung khô,người T.Quốc viết trên mai
rùa,trên thẻ tre hay mảnh lụa trắng…Họ đã tạo ra chữ số,riêng
người Ấn Độ thì sáng tạo được thêm số khơng (0) ).


+ Kiến trúc,điêu khắc.
Hoạt động 2.



Hs đọc nội dung / sgk.


? Thành tựu văn hoá đầu tiên được kể đến của người Hi Lạp và
Rơ-ma là gì ?


Hs:Làm ra lịch.


? Cho biết cách tính lịch của người Hi Lạp và Rơ-ma,nó có điểm
nào khác với lịch của người phương Đơng ?


Hs dựa vào kiến thức bài 2 trả lời.


?Kể thêm những thành tựu văn hố khác của người Hi Lạp và
Rơ-ma ?


Hs quan sát nội dung /sgk trả lời.


Gv kết hợp với kênh hình / sgk bổ sung và hồn thiện câu trả lời.


1.Các dân tộc phương Đơng
thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hố gì ?


- Làm ra lịch (âm lịch) và
đồng hồ đo thời gian.


- Sáng tạo ra chữ viết (chữ
tượng hình) và chữ số.


- Xây dựng được các cơng


trình kiến trúc đồ sộ:kim tự
tháp (Ai Cập),thành Ba-bi-lon
(Lưỡng Hà )……


2.Người Hi Lạp và Rơ-ma đã
có những đóng góp gì về văn
hố ?


- Làm ra lịch (lịch dương),một
năm có 365 ngày 6 giờ,chia ra
12 tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gv:Tóm lại, người Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã để lại những
thành tựu khoa học lớn,làm cơ sở cho việc xây dựng các ngành
khoa học cơ bản mà chúng ta đang học ngày nay.


những bộ sử thi nổi tiếng/sgk.
- Có nhiều cơng trình kiến
trúc và đ.khắc nổi tiếng/sgk.


<b>Họ và tên:……… KIEÅM TRA : 1 TIẾT</b>


<b>Lớp :………. Mơn : Lịch sử 6 ĐỀ A</b>


Điểm số Lời nhận xét của giáo viên


<b>I.Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm ).</b>
<b>Câu 1. Lịch sử là gì ? ( Gạch chân dưới câu trả lời đúng nhất ).</b>


a. Lịch sử là những gì đã xảy ra trong trong quá khứ . b.Lịch sử là ghi lại những sự kiện.


c.Lịch sử là sự hiểu biết những gì đã xảy ra. d.Khơng có câu trả lời đúng.
<b>Câu 2.Vì sao thế giới cần đến một thứ lịch chung (công lịch) ?</b>


( Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất )


A.Nhận thức của con người ngày càng chính xác về các hiện tượng tự nhiên xung quanh mình.
B.Nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu,trao đổi buôn bán của con người trên thế giới với nhau.
C.Giao thông,liên lạc trên thế giới ngày càng tiến bộ.


<b>Câu 3.Tổ chức xã hội của người tinh khơn là gì ? ( Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất )</b>
A.Sống theo bầy đàn,lang thang. B.Sống theo bầy gồm khoảng vài chục người.


C.Sống theo từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình,có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.


<b>Câu 4. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng khi nói về quá trình biến đổi từ Vượn cổ thành</b>
Người tinh khơn.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Nối</b>


a. 5 – 15 triệu năm
b. 3 – 4 triệu năm
c. 4 vạn năm
d. 4000 năm


1.Người tối cổ


2.Vượn cổ (Người vượn)


3.Kim loại được con người phát hiện
4.Người tinh khôn



a. - …………
b. - …………
c. - …………
d. - …………


<b>Câu 5. Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện gắn với lưu vực những dịng sơng lớn.Hãy</b>
điền vào ơ trống trong bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a Ai Caäp ………..


b Lưỡng Hà ………


c Ấn Độ ………..


d Trung Quoác ………


<b>Câu 6.Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và Rô-ma thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nào ?</b>
( Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất )


A.Thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.
B. Thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp.


C. Thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.


<b>Câu 7.Thời cổ đại có những loại nhà nước chính nào ?(Gạch chân dưới câu trả lời đúng nhât ).</b>
A.Nhà nước quân chủ chuyên chế. B.Nhà nước dân chủ chủ nô.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế và nhà nước dân chủ chủ nô. D.Khơng có loại nhà nước nào.
<b>Câu 8. Điền từ cho sẵn vào chỗ trống trong các câu dưới đây.</b>



a.chữ hình đinh. b. thẻ tre hay trên lụa. c. chữ tượng hình.


A.Lúc đầu người ta chỉ biết dùng những hình vẽ đơn giản thay lời nói và gọi là
………..


B.Người Trung Quốc kết hợp một số nét thành chữ và viết chữ
trên………


C.Chữ Lưỡng Hà gồm những nét thẳng có đầu tù,gọi là………..
<b>II.Phần tự luận. ( 6điểm )</b>


<b>Câu 1. Có ba loại tư liệu lịch sử: </b><i><b>truyền miệng,hiện vật,chữ viết.</b></i>


Hãy cho biết các tư liệu nêu dưới đây thuộc loại nào ? (1 điểm )


A.Câu chuyện mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng – thuộc loại:………..
B.Lưỡi cuốc bằng đồng cách đây 2000 năm – thuộc loại:………


C.Bia đá thời nhà Lê có khắc ghi cơng đức của Lê Lợi – thuộc loại:………
D.Bản di chúc viết tay của Bác Hồ – thuộc loại:……….


<b>Câu 2.Hãy điền nội dung thích hợp vào các ơ trống dưới đây để so sánh sự khác nhau giữa Người</b>
tối cổ và Người tinh khôn. ( 3 điểm )


<b>Người tối cổ</b> <b>Người tinh khôn</b>


Niên đại ……… ………..


Cấu tạo cơ thể ………. ………


Công cụ lao động ……… ………..
Tổ chức xã hội ……… ………..
<b>Câu 3.Vẽ sơ đồ thể hiện cơ cấu xã hội cổ đại phương Đông và cho biết địa vị xã hội của từng tầng</b>
lớp trong sơ đồ đó. ( 2 điểm )


<b>*************************</b>


<b>Họ và tên:……… KIỂM TRA : 1 TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Điểm số Lời nhận xét của giáo viên


<b>I.Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm ).</b>
<b>Câu 1. Lịch sử là gì ? ( Gạch chân dưới câu trả lời đúng nhất ).</b>


a.Lịch sử là ghi lại những sự kiện. b. Lịch sử là những gì đã xảy ra trong trong quá khứ .
c.Lịch sử là sự hiểu biết những gì đã xảy ra. d.Khơng có câu trả lời đúng.


<b>Câu 2.Vì sao thế giới cần đến một thứ lịch chung (công lịch) ?</b>
( Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất )


A.Nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu,trao đổi buôn bán của con người trên thế giới với nhau.
B.Nhận thức của con người ngày càng chính xác về các hiện tượng tự nhiên xung quanh mình.
C.Giao thơng,liên lạc trên thế giới ngày càng tiến bộ.


<b>Câu 3.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là gì ? ( Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất )</b>
A.Sống theo bầy đàn,lang thang.


B.Sống theo từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình,có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.
C.Sống theo bầy gồm khoảng vài chục người.



<b>Câu 4. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng khi nói về q trình biến đổi từ Vượn cổ thành</b>
Người tinh khơn.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Nối</b>


a. 4 vạn năm
b. 3 – 4 triệu năm
c. 5 – 15 triệu năm
d. 4000 năm


1.Người tối cổ


2.Vượn cổ (Người vượn)


3.Kim loại được con người phát hiện
4.Người tinh khôn


a. - …………
b. - …………
c. - …………
d. - …………


<b>Câu 5. Các quốc gia cổ đại phương Đơng xuất hiện gắn với lưu vực những dịng sơng lớn.Hãy</b>
điền vào ô trống trong bảng sau:


<b>Câu</b> <b>Các quốc gia cổ đại</b> <b>Lưu vực những dịng sơng lớn</b>


a Ai Cập ………..


b Lưỡng Hà ………



c Ấn Độ ………..


d Trung Quốc ………


<b>Câu 6. Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và Rô-ma thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nào ?</b>
( Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất )


A.Thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.
B. Thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp.


C. Thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và thương nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 8. Điền từ cho sẵn vào chỗ trống trong các câu dưới đây.</b>


a. thẻ tre hay trên lụa. b. chữ tượng hình. c.chữ hình đinh.


A.Lúc đầu người ta chỉ biết dùng những hình vẽ đơn giản thay lời nói và gọi là
………..


B.Người Trung Quốc kết hợp một số nét thành chữ và viết chữ
trên………


C.Chữ Lưỡng Hà gồm những nét thẳng có đầu tù,gọi là………..
<b>II.Phần tự luận. ( 6điểm )</b>


<b>Câu 1. Có ba loại tư liệu lịch sử: </b><i><b>truyền miệng,hiện vật,chữ viết.</b></i>


Hãy cho biết các tư liệu nêu dưới đây thuộc loại nào ? (1 điểm )



A.Câu chuyện mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng – thuộc loại:………..
B.Lưỡi cuốc bằng đồng cách đây 2000 năm – thuộc loại:………


C.Bia đá thời nhà Lê có khắc ghi cơng đức của Lê Lợi – thuộc loại:………
D.Bản di chúc viết tay của Bác Hồ – thuộc loại:……….


<b>Câu 2.Hãy điền nội dung thích hợp vào các ơ trống dưới đây để so sánh sự khác nhau giữa Người</b>
tối cổ và Người tinh khôn. ( 3 điểm )


<b>Người tối cổ</b> <b>Người tinh khôn</b>


Niên đại ……… ………..


Cấu tạo cơ thể ………. ………
Công cụ lao động ……… ………..
Tổ chức xã hội ……… ………..
<b>Câu 3.Vẽ sơ đồ thể hiện cơ cấu xã hội cổ đại phương Đông và cho biết địa vị xã hội của từng tầng</b>
lớp trong sơ đồ đó. ( 2 điểm )


………
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>MƠN :LỊCH SỬ 6</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm – Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm).</b>


Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 6 Câu 7 Câu 8


Đề A a B C a-2,b-1,c-4,d-3 D C A-c,B-b,C-a



Đề B B a B a-4,b-1,c-2,d-3 C C A-b,B-a,C-c


Câu 5. a. Sông Nin ; b.Ơ – phơ – rát và Ti – gơ – rơ
c.Sông Ấn và sông Hằng; d.Sơng Hồng Hà và Trường Giang.
<b>II.Phần tự luận : (6 điểm ).</b>


( Chung cho cả 2 đề )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 2. ( 3 điểm )


<b>Người tối cổ</b> <b>Người tinh khôn</b>


1.Niên đại 3 – 4 triệu năm 4 vạn năm


2.Cấu tạo cơ thể Đứng hơi khom,tay chân to và thô,bộ
não bé hơn.


Đứng thẳng,tay chân linh hoạt,
não phát triển to hơn.


3.Công cụ lao động Chủ yếu bằng đồ đá mài,cành cây Nhiều loại bằng đồ đá mài và
kim loại.


4.Tổ chức xã hội Sống theo bầy,ở hang động,vách đá…. Sống theo nhóm nhỏ có họ hàng,
gọi là thị tộc.


Câu 3. ( 2 điểm ) + Vẽ sơ đồ ( 1 điểm )


Vua,quý tộc,quan lại



Nông dân


Nơ lệ
+ Địa vị xã hội của mỗi tầng lớp (1 điểm ).
-Vua:nắm mọi quyền hành.


- Quý tộc,quan lại:nhiều của cải,quyền thế.


- Nông dân:làm ruộng của công xã,nộp tô và lao dịch không công cho quý tộc.
- Nô lệ:hầu hạ,phục dịch cho vua và quý tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn:


Ngày dạy:

<b>TUẦN 21 – TIẾT 21</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức:Giúp Hs nắm được:


+ Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi khởi nghĩa thắng lợi là những việc làm thiết thực đem
lại quyền lợi cho nhân dân,tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán.
+ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 – 43).


- Kĩ năng:Đọc bản đồ lịch sử; kể chuyện lịch sử.


- Tư tưởng:Tinh thần bất khuất của dân tộc.Ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà
Trưng.


<b>II.Chuẩn bị.</b>



<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết daïy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Âm mưu của nhà Hán trong việc gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao là gì ?
Dưới sự cai trị của nhà Hán nhân dân châu Giao bị bóc lột như thế nào ?


Gợi ý: - Nhà Hán muốn chiếm lâu dài và xoá tên nước ta,biến nước ta thành một bộ phận của
Trung Quốc.


- Nhân dân châu Giao phải chịu nhiều thư thuế và cống nạp nặng nề.(dẫn chứng)


?Vì sao Hai Bà Trưng lại dựng cờ khởi nghĩa ?Mục đích của cuộc khởi nghĩa là gì ?Trình bày diễn
biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa ?


<b>3.Bài mới.</b>
Hoạt động 1.


Gv yêu cầu Hs trao đổi cặp,tìm ra những việc làm của Hai
Bà Trưng sau khi giành độc lập –báo cáo kết quả.


Gv nhận xét,bổ sung và hồn thiện.


?Việc nhân dân ta suy tôn Trưng Trắc lên làm vua thể hiện
khát vọng gì của nhân dân ta ?



Hs:Khát vọng xây dựng nhà nước độc lập không phụ thuộc
vào người Hán.


Gv dẫn câu thơ:<i>Đơ Kì đóng cõi Mê Linh</i>


<i> Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta</i>


?Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi,vua Hán
tỏ thái độ như thế nào ?


Hs:Nổi giận,hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc
khẩn trương chuẩn bị để đàn áp nghĩa qn.


?Vì sao vua Hán khơng tiến hành đàn áp ngay cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng mà chỉ hạ lệnh cho các quận miền Nam
Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị ?


Hs trao đổi trả lời.


Gv:Lúc này ở Trung Quốc,nhà Hán phải lo đối phó với cuộc
đấu tranh của nông dân và thực hiện việc bành trướng lãnh
thổ về phía tây và phía bắc.Ngồi ra sau những tổn thất do
cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra,nhà Hán muốn tranh thủ
thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.


Hoạt động 2.


?Để chiếm lại nước ta,nhà Hán đã cử ai làm chỉ huy đạo
qn xâm lược ?



? Vì sao nhà Hán lại chọn Mã Viện ?


Hs: Mã Viện là tên tướng lão luyện,nổi tiếng gian ác,lại
lắm mưu nhiều kế,quen chinh chiến ở phương Nam.


?Vua Hán đã sử dụng một lực lượng như thế nào để tấn
công nước ta ?


1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
giành được độc lập ?


-Trưng Trắc lên làm vua (Trưng
Vương),đóng đơ ở Mê Linh và
phong chức tước cho những người
có cơng,lập chính quyền tự chủ.
- Trưng Vương xá thuế 2 năm liền
cho dân.


- Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các
thứ lao dịch nặng nề của chính
quyền đơ hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv:chỉ cho Hs thấy sự tương quan giữa lực lượng địch với số
lượng người dân lúc đó ở Châu Giao (1.473.120 người) =>
tính chất ác liệt và dã tâm quyết tiêu diệt quân khởi nghĩa,
xâm chiếm lại nước ta của nhà Hán.



?Cuộc chiến đấu diễn ra như thế nào ?Địa danh nào là nỗi
kinh hoàng của Mã Viện khi nhớ lại sau này ?Vì sao Mã
Viện lại nhớ về vùng này như vậy ? ( xuất phát từ nỗi sợ hãi
trước tinh thần chiến đấu dũng cảm bất khuất của dân
ta,một tên tướng đã bỏ mạng).


Gv sử dụng lược đồ yêu cầu Hs trình bày trên lược đồ.
Gv nhận xét,bổ sung.


?Nêu ý nghĩa và tác dụng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán thời Trưng
Vương ?


Hs suy nghĩ trả lời.


Gv giáo dục tư tưởng cho Hs: Hai Bà Trưng là những vị anh
hùng dân tộc.Tấm gương chiến đấu và hi sinh của hai bà
được các thế hệ con cháu luôn cảm phục,noi theo và biết ơn.
Nhiều nơi đã lập đền thờ Hai Bà Trưng.


?Hàng năm,chúng ta kỉ niệm Hai Bà Trưng vào ngày nào?
Hs:Ngày 6 và 8 tháng hai âm lịch và dịp kỉ niệm ngày 8.3
Gv giới thiệu tranh đền thờ Hai Bà Trưng.


? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị
tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì ?


Hs:Nhân dân ta thương tiếc,kính trọng,ghi nhớ cơng ơn Hai
Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập tự do của đất
nước.Khẳng định tinh thần không chịu mất nước,không chịu


làm nơ lệ của dân tộc ta.


* Diễn biến:


- Tháng 4.42 Mã Viện chỉ huy đạo
quân (sgk)tấn công Hợp Phố.Cuộc
chiến đấu diễn ra ác liệt.


- Bị giặc truy đuổi ráo riết,quân ta
rút về Cổ Loa,Mê Linh -> Cấm
Khê.


-Tháng 3.43 Hai Bà Trưng hi sinh.
- Tháng 11.43 khởi nghĩa thất bại.
* Ý nghĩa:tiêu biểu cho ý chí quật
cường bất khuất của dân tộc ta.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


?Gạch chân dưới các ý nói về Hai Bà Trưng đã làm sau khi giành lại được độc lập:


a.Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi,Trưng Trắc lên làm vua,hiệu là Trưng Vương,đóng đơ ở Mê
Linh,phong chức tước cho những người có cơng.


b.Chính quyền mới được thành lập,các lạc tướng được cai quản dân như cũ.


c. Trưng Vương xá thuế 2 năm liền cho dân,xoá bỏ các luật lệ hà khắc,các thuế lao dịch nặng nề
mà nhà Hán đã bắt nhân dân ta phải gánh chịu trước đây.


d.Nhà Hán thừa nhận nhà nước Trưng Vương và không chuẩn bị lực lượng sang đàn áp nghĩa


quân.


e.Hai Bà Trưng cùng nhân dân Âu Lạc chuẩn bị để đối phó với quân xâm lược của nhà Hán.
?Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Hán diễn ra quyết liệt nhất ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?Điền vào chỗ trống trong bảng dưới đây:



<b>Câu</b> <b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


A
B
C


Tháng 4 năm 42
Tháng 3 năm 43
Tháng 11 năm 43


……….
……….
……….
<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được nội dung bài học.


- Tập trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Tìm hiểu tư liệu,tranh ảnh liên quan đến Hai Bà Trưng.
- Đọc và trả lời kĩ các câu hỏi trong bài 19.


*************************
Ngày soạn:04.02.2009



Ngaøy dạy: 06.02.2009

<b>TUẦN 22 – TIEÁT 22</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs nắm được:


+ Những chính sách đồng hố của phong kiến Trung Quốc.


+ Chính sách cai trị,bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc không chỉ nhằm xâm
chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.


+ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
- Kĩ năng: Phân tích,đánh giá.
- Tư tưởng:


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I – III.


<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ?


? Cho biết diễn biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?


<b>3.Bài mới.</b>


Hoạt động 1.


Gv dùng Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I – III hướng dẫn Hs tìm
hiểu


Gv:Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa HBT,nhà Hán chiếm lại
được nước ta và vẫn giữ nguyên là châu Giao.Đầu thế kỉ
III…… (Âu Lạc cũ)/sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?Miền đất Â.Lạc cũ bao gồm những quận nào của châu
Giao?


Hs:Giao Chỉ,Cửu Chân,Nhật Nam.


? Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa HBT,nhà Hán đã có thay
đổi gì về bộ máy cai trị so với trước ?


Hs:Thời Triệu Đà,các Lạc tướng(người Việt) vẫn nắm quyền
trị dân ở các huyện,đến nhà Hán,ở các huyện do Huyện lệnh
người Hán cai quản.


?Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ?


Hs:Nhằm loại bỏ người Việt ra khỏi bộ máy cai trị để chúng
dễ bề áp bức bóc lột nhân dân ta.


Gv:Đây cũng chính là mưu đồ của nhà Hán trong việc thơn
tính vĩnh viễn nước ta,thực hiện chính sách đồng hóa,dần dần


Hán hố dân tộc ta.


?Nhà Hán đã bóc lột nhân dân ta như thế nào ?
Hs dựa vào sgk trình bày.


Gv nhấn mạnh:Cống nạp là cách bóc lột chủ yếu của bọn đơ
hộ đối với nhân dân ta,cống nạp sản vật quý hiếm:sừng
tê,ngà voi…sản phẩm thủ công và cả thợ khéo tay.


Gv giúp Hs hiểu ý nghĩa đoạn in nghiêng/ sgk.


?Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ ?
Hs:Vô cùng tàn bạo,đẩy người dân lâm vào cảnh khốn cùng,
đó cũng chính là ngun nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa
sau này.


?Ngồi việc bóc lột tàn bạo nhân dân ta,nhà Hán còn thực
hiện âm mưu nham hiểm gì ?


Hs:đồng hố dân tộc ta,tiếp tục đưa người Hán sang ở nước
ta, buộc dân ta phải học tiếng Hán,chữ Hán,tuân theo pháp
luật và phong tục của người Hán.


?Vì sao phong kiến phương Bắc lại tiến hành đồng hoá dân
tộc ta?


Hs:Vì chúng muốn thực hiện âm mưu xố bỏ nước ta,dân tộc
ta bằng nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành
một bộ phận của nhà Hán.



?Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng hố dân tộc
ta?


Hs trao đổi trả lời:


Gv bổ sung,nhấn mạnh:Chính sách đồng hoá của người Hán
được thực hiện triệt để trên mọi phương diện:


- Từ tổ chức sắp xếp bộ máy cai trị đến việc bóc lột triệt để
mọi người dân Â.Lạc.


- Từ việc loại trừ người Â.Lạc ra khỏi bộ máy cai trị đến việc
đưa người Hán sang nước,tìm cách xố bỏ mọi phong tục,tập


- Đưa người Hán sang thay
người Việt làm Huyện lệnh,trực
tiếp cai quản các huyện.


- Bắt dân ta phải chịu nhiều thứ
thuế,lao dịch và cống nộp nặng
nề ->tàn bạo, đẩy người dân lâm
vào cảnh khốn cùng.


- Tiếp tục đưa người Hán sang ở
nước ta,buộc dân ta phải học
chữ Hán,tiếng Hán,tuân theo
pháp luật và p.tục của người
Hán


-> Nhằm đồng hoá dân tộc ta,


biến nước ta thành một bộ phận
của nhà Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

quán của người Â.Lạc để dần dần Hán hoá dân ta.
Hoạt động 2.


?Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt ?
Hs trao đổi phát biểu:


- Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt thì sắc,
nhọn hơn cơng cụ và vũ khí bằng đồng.Do vậy sản xuất đạt
năng xuất cao hơn,chiến đấu có hiệu quả hơn.


- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt,về mặt kinh tế-để hạn chế
phát triển sản xuất ở châu Giao,về mặt an ninh-để hạn chế
được sự chống đối của nhân dân.


Gv:Mặc dù bị nhà Hán hạn chế,nhưng nghề rèn sắt ở châu
Giao vẫn phát triển.Bằng chứng nào chứng tỏ điều đó ?


Hs:Những di chỉ,mộ cổ thuộc thế kỉ I –VI tìm thấy nhiều
cơng cụ sắt,vũ khí bằng sắt:kiếm,giáo,lao,kích…nhiều đinh
sắt,lưới sắt… ;truyền thuyết Thánh Gióng đã chứng tỏ nghề
rèn sắt vẫn phát triển.


?Vì sao nghề rèn sắt lại phát triển như vậy ?


Hs:do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành lại độc
lập của nhân dân ta.



Hs đọc Sgk từ : Từ thế kỉ I………..cơn trùng.


?Em có nhận xét gì về nền nông nghiệp của châu Giao qua
nội dung vừa đọc ?


Hs:Rất phát trriển.


?Hãy tìm dẫn chứng minh hoạ ?
Hs dựa vào sgk trình bày.


?Dựa vào sgk trình bày những biểu hiện về sự phát triển của
thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kì này?


?Nhận xét chung về tình hình kinh tế nước ta thời kì này?
Hs:Vẫn phát triển tuy chậm chạp.


thế kỉ I –VI có gì thay đổi?


- Nghề rèn sắt vẫn phát triển:
những di chỉ,mộ cổ thuộc thế kỉ
I –VI tìm thấy nhiều công cụ
sắt,vũ khí bằng sắt/sgk.


- Nông nghiệp:


+ Biết dùng trâu,bị kéo cày.
+Biết đắp đê phòng chống lũ
lụt, làm thuỷ lợi,trồng 2 vụ
lúa/năm.



+ Có nhiều loại cây trồng,biết
dùng kĩ thuật “dùng côn…..”.
- Thủ công nghiệp:


+ Nghề gốm có tráng
men,phong phú về chủng loại.
+ Biết dệt các loại vải bằng tơ.
- Thương nghiệp:hoạt động giao
lưu buôn bán phát triển.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


* Gv nêu câu hỏi 1/ sgk.54,Hs trao đổi,tổng hợp kiến thức trả lời.
Gợi ý: -Thay đổi bộ máy cai trị đến chức huyện lệnh là người Hán.


- Bắt dân ta phải học tiếng Hán,chữ Hán,xoá bỏ phong tục tập quán của người Việt.
- Bắt dân ta phải cống nạp sản vật quý.


- Thực hiện chính sách cướp đoạt,bắt dân ta phải nộp đủ thứ thuế và làm các công việc lao
dịch nặng nề.


- Giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sự sản xuất của dân ta.


=> Những việc làm đó chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các
thế kỉ I – VI là rất nguy hiểm và tàn bạo. Nhà Hán không chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà
cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Sau cuộc kháng chiến của HBT,nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống
trị với các chính sách rất dã man,tàn bạo.



- Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng,nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì
cuộc sống,kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được những âm mưu cai trị nham hiểm,tàn bạo của nhà Hán đối với đất nước ta.Sự
phát triển của nền kinh tế nước ta dưới thời thuộc Hán.


- Đọc và trả lời kĩ các câu hỏi trong bài 20. Nắm được:


+ Những chuyển biến về xã hội,văn hoá.Cuộc đấu tranh chống âm mưu đồng hoá.
+ Nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu.


************************
Ngày soạn: 11.02.2009


Ngày dạy: 13.02.2009

<b>TUAÀN 23 – TIEÁT 23</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:


+ Những chuyển biến sâu sắc về mặt xã hội nước ta.


+ Cuộc đấu tranh chống âm mưu đồng hoá,bảo vệ tiếng Việt,phong tục tập quán,nghệ thuật của
người Việt.


+ Những nét về nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu.
- Kĩ năng: Phân tích,đánh giá,nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.



- Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc,lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc
lập cho dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; Sơ đồ phân hoá xã hội.</b>
Lược đồ nước ta thế kỉ III.Ảnh đền thờ Bà Triệu
<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong các thế
kỉ I – VI ? Mục đích của chính sách cai trị đó?


- Mục đích:khơng chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của dân tộc
ta.


? Những nét chung về tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ I – VI ?
<b>3.Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

phát triển tuy là chậm chạp.Từ sự chuyển biến về kinh tế đã kéo theo những chuyển biến trong xã
hội.Vậy các tầng lớp XH thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành các tầng lớp mới thời kì
bị đơ hộ như thế nào?Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248 ? Diễn biến,ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa đó.


Hoạt động 1.


Gv nhắc lại những ý chính của tiết học trước và nhấn mạnh


sự chuyển biến về kinh tế dẫn đến chuyển biến về xã hội
và văn hoá.


Gv giới thiệu sơ đồ phân hoá xã hội / bảng phụ yêu cầu Hs
quan sát.


? Xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc đã bị phân hoá thành những
tầng lớp nào ?Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo chưa ?
Hs:-Phân hố thành 3 tầng lớp:q tộc,nơng dân cơng xã và
nơ tì.


-Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo,địa vị sang hèn.Bộ phận
giàu chỉ có số ít gồm vua,lạc tướng,bồ chính,gọi chung là
quý tộc,họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột đơng đảo thành
viên cơng xã.


?Bộ phận đông đảo nhất của xã hội Âu Lạc là ai?Họ có địa
vị như thế nào?


Hs:Thành viên cơng xã,bao gồm nông dân và thợ thủ công.
Họ là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội.Họ bị bóc
lột,phải nộp một phần thu hoạch của mình và làm tạp dịch
cho các gia đình q tộc.Một số ít là nơ tì thân phận cực
khổ, phải hầu hạ và sống phụ thuộc trong nhà của chủ.
Gv:Tóm lại,xã hội Âu Lạc,trước khi bị p.kiến Trung Quốc
đơ hộ,bước đầu đã có sự phân hố.


? Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta thời
kì bị phong kiến Trung Quốc đơ hộ ?



Hs:Tiếp tục bị phân hố:


-Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn
quan lại,địa chủ người Hán.


- Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực trở thành
những hào trưởng.Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn
ép,khinh rẻ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương
và có uy tín trong nhân dân,vì thế đây chính là tầng lớp đảm
nhận và hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo nhân dân đánh đuổi
bọn đô hộ,giành lại quyền độc lập.


-Nông dân công xã trước đây cũng bị chia thành 3 tầng lớp
khác nhau/sgk.(Những n.dân công xã bị nợ nần túng thiếu
do bị tước ruộng đất,bị tô thuế nặng trở thành n.dân lệ
thuộc,nơ tì ->gọi chung là tầng lớp nghèo).


Gv trình bày:Chính quyền đơ hộ…………vào nước ta.


3.Những chuyển biến về xã hội
và v.hoá nước ta ở các thế kỉ
I-VI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

?Theo em,chính quyền đơ hộ mở một số trường dạy học ở
nước ta nhằm âm mưu gì ?


Hs trao đổi,phát biểu:


- Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính
quyền đơ hộ.



-Tun truyền luật lệ,phong tục tập quán của người Hán.
-Tuyên truyền tôn giáo(Nho giáo,Đạo giáo)-cơng cụ phục
vụ cho mục đích xâm lược của chúng.


Hs đọc nợi dung của các đạo được trình bày / sgk.


?Tất cả những việc làm(mở trường học,tuyên truyền tôn
giáo và một số phong tục,luật lệ…) của nhà Hán nhằm
m.đích gì?


Hs:Đồng hố dân tộc ta.


?Thái độ,hành động của n.dân ta trước âm mưu đồng hoá
của nhà Hán?


Hs:Vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.Học
chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng của mình.
?Vì sao nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và
tiếng nói của tổ tiên ?


Hs trao đổi,phát biểu:


-Trường học do nhà Hán mở chỉ có tầng lớp trên mới có tiền
cho con theo học,còn đại đa số nhân dân l.động nghèo khổ,
khơng có đ.kiện cho con em đi học,do vậy họ vẫn giữ được
phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.


-Do phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được
hình thành,x.định vững chắc từ lâu đời,nó đã trở thành đặc


trưng riêng của người Việt,bản sắc dân tộc Việt và có sức
sống bất diệt.


Hoạt động 2.


Hs đọc đoạn đầu/sgk.


?Em hiểu như thế nào về lời tâu của Tiết Tổng ?


Hs: Lời tâu của Tiết Tổng muốn nói rằng:do chính sách
thống trị dã man tàn bạo của chính quyền đơ hộ,nhân dân ta
căm thù qn đơ hộ,khơng cam chịu áp bức bóc lột nên đã
nổi dậy ở nhiều nơi.


?Như vậy nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là
do đâu?


?Hãy tóm tắt vài nét về Bà Triệu ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


?Câu nói của Bà Triệu có ý nghóa gì ?


Hs:Thể hiện ý chí,nguyện vọng thiết tha của bà là “giành
lại giang sơn,cởi ách nô lệ”.


Gv:Bà Triệu,một con người khảng khái,giàu lịng u nước,


b.Văn hố.


- Chính quyền đơ hộ mở trường


dạy học,tun truyền tôn giáo
luật lệ,phong tục tập quán của
người Hán vào nước ta =>nhằm
đồng hoá dân tộc ta.


- Nhân dân ta vẫn giữ được phong
tục tập quán và tiếng nói của tổ
tiên.Học chữ Hán nhưng vận
dụng theo cách đọc riêng của
mình.


4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

có chí lớn,bà là người tiêu biểu cho ý chí bất khuất của
người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu
tranh chống quân đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc.


?Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa ?
Hs trình bày,Gv nhấn mạnh:


Hình ảnh Bà Triệu lúc ra trận / sgk – đúng như khí phách
câu nói của bà.


Cuộc khởi nghĩa của Bà làm cho bọn quan lại đô hộ rất lo
sợ.


?Kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
?Vì sao cuộc khởi nghĩa lại thất bại ?


Hs:Do lực lượng nhà Hán mạnh,có nhiều mưu kế hiểm độc.


Gv:Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã
tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân
tộc.Nhân dân ta đời đời biết ơn Bà Triệu / ảnh – sgk.57.
Hs đọc bài ca dao / sgk.


?Qua bài ca dao,em thấy thái độ của nhân dân ta đối với
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu như thế nào ?


Hs:Bài ca dao nói lên niềm tự hào của n.dân ta về Bà Triệu
và tinh thần sẵn sàng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà –
người phụ nữ chăm lo việc gia đình cho người chồng yên
tâm đi chiến đấu để đánh đuổi quân xâm lược “giành lại
giang sơn,cởi ách nô lệ”.


?Ngày nay được sống trong hồ bình,được học tập vui chơi,
em có suy nghĩ như thế nào về Bà Triệu,về cơng lao của
bà?


b.Diễn biến.


-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng
nổ,nghĩa quân đánh phá các
thành ấp của bọn quan lại nhà
Ngô ở quận Cửu Chân,khắp Giao
Châu.


- Nhà Hán cử Lục Dận đem 6000
quân sang đánh,mua chuộc chia
rẽ nghĩa quân.



c.Kết quả:Khởi nghĩa thất bại, Bà
Triệu hi sinh trên núi Tùng.


d.Ng.nhân thất bại: Do lực lượng
nhà Hán mạnh,có nhiều mưu kế
hiểm độc.


e.Ý nghĩa: tiêu biểu cho ý chí
quyết tâm giành lại độc lập của
dân tộc.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


<i>? Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu khi nói về các tầng lớp xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI .</i>


A.Trong tầng lớp thống trị,đứng đầu là bọn quan lại nhà Hán.
B.Sau quan lại nhà Hán đến địa chủ Hán và vua,quý tộc Việt.
C.Trong tầng lớp bị trị,đông đảo nhất là nông dân công xã.


D.Sau nông dân công xã là nông dân lệ thuộc chịu sự cai quản của quan lại và địa chủ Hán.
E.Tầng lớp thấp nhất trong xã hội là nơ tì.


G.Đương thời,nước ta có 5 tầng lớp xã hội khác nhau.
(Đáp án đúng: A,C,D,E,G)


<i>?Em có suy nghĩ như thế nào về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa ?</i>


a.Bà Triệu có tên gọi là Triệu Thị Trinh,là người có sức khoẻ,có chí lớn,giàu mưu trí.


b.Bà lãnh đạo nghĩa quân chuẩn bị và đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngơ ở quận


Cửu Chân,rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

d.Khi ra trận,bà mặc áo giáp,cài trâm vàng,đi guốc ngà,cưỡi voi,trông rất oai phong lẫm liệt.
e.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu giành được thắng lợi như cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


(Đáp án đúng :a,b,c,d)


<i>?Hai câu thơ sau đây : Vung giáo chống hổ dễ</i>
<i> Giáp mặt “Vua Bà”khó.</i>


<i>Theo em, “Vua Bà” trong hai câu thơ trên là ai?Hai câu thơ muốn nói điều gì?</i>


Hs: “Vua Bà” là Bà Triệu.Hai câu thơ nói lên khí phách kiên cường bất khuất,dũng mãnh của Bà
Triệu khi ra trận.


<i>?Cho biết những chính sách văn hố của nhà Hán đối với nước ta?Vì sao nhân dân ta vẫn giữ được</i>
<i>phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?</i>


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được những chuyển biến về xã hội và chính sách văn hố của nhà Hán đối với
nước ta.Diễn biến của khởi nghĩa Bà Triệu.


- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài :Khởi nghĩa Lí Bí.Nước Vạn Xuân.
- Vẽ lược đồ Khởi nghĩa Lí Bí,tập trình bày diễn biến trên lược đồ.


**************************
Ngày soạn: 18.02.2009


Ngày dạy: 20.02.2009

<b>TUẦN 24 – TIEÁT 24</b>




<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs khắc sâu thêm những kiến thức lịch sử đã học từ đầu học kì II – nay.
- Kĩ năng: Phân tích,đánh giá,nhận thức lịch sử .


- Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước,tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân
tộc.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; Bảng phụ.</b>


<b>2.Học sinh: Ôn bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết daïy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs.
<b>3.Bài mới.</b>


Hoạt động 1: I. Khái quát lịch sử ( Từ bài 17 đến bài 20).
Gv :Đây là thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.


?Theo em thời kì này có thể chia làm mấy giai đoạn? Nội dung của từng giai đoạn là gì ?
Hs : Hai giai đoạn : + Từ thế kỉ II TCN – thế kỉ I.


+ Từ thế kỉ I – thế kỉ VI.



Nội dung mỗi giai đoạn đều xoay quanh chính sách đơ hộ tàn bạo,thâm độc của phong kiến Trung
Quốc đối với nhân dân ta => nhân dân ta không chịu khuất phục mà liên tục nổi dậy đấu tranh
giành độc lập,tiêu biểu là khởi nghĩa Hai Bà Trưng,Bà Triệu….


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. a. Điền vào chỗ trống của sơ dồ dưới đây tên các chức quan dưới thời thuộc Hán:
(1) Châu


……….


(2) Quaän (3) Quaän
………. ………


(4) Huyeän Huyeän Huyeän Huyeän
………. ………. ..………. ..……….


<i>(1) Thứ sử . (2) Thái thú. (3) Đô uý . (4) Lạc tướng . </i>


b.Đứng đầu châu,quận là :


A.Người Hán . B.Người Việt.


C.Cả người Việt và người Hán. D.Có nơi là người Việt,có nơi là người
Hán.


2. a.Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?


Hs:Do nhân dân ta khơng chịu nổi ách áp bức,bóc lột của phong kiến phương Bắc -> nổi dậy đấu
tranh dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.


b.Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự) ?


A.Mê Linh -> Hát Môn -> Chu Diên. B. Hát Môn -> Long Biên -> Cổ Loa.


C. Mê Linh -> Cổ Loa -> Long Biên. D. Hát Môn -> Mê Linh -> Cổ Loa -> Luy Lâu.
3.a.Sau khi giành được độc lập,Trưng Vương đã làm gì ? Nhận xét về việc làm của bà ?
Hs:Phong chức tước cho người có cơng.


Miễn thuế hai năm liền cho dân.


Bãi bỏ luật pháp hà khắc,lao dịch và cống nạp nặng nề.


=> Đó là những việc làm hợp lịng dân,xuất phát từ lợi ích của nhân dân.
b.Điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán.


( Mũi tên đen – hướng tiến quân của giặc;mũi tên xanh – hướng tiến công và rút lui của ta)
Hs thực hiện,Gv nhận xét,hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: 25.02.2009


Ngày dạy: 27.02.2009

<b>TUẦN 25 – TIẾT 25</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:


+ Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Lý Bí.
+ Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và ý nghĩa của sự thành lập nhà nước Vạn Xuân đối với
lịch sử nước ta.


- Kĩ năng: Xác định nguyên nhân,đánh giá sự kiện,đọc bản đồ lịch sử .



- Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc,lòng biết ơn đối với công lao của cha ông.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>
Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí.


<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút.</b>
* ĐỀ BAØI :


Câu 1.Vẽ sơ đồ phân hoá xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI (thời kì bị đơ hộ).


Câu 2.Trình bày ngun nhân bùng nổ,diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.Qua khởi
nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu,em có suy nghĩ gì về người phụ nữ Việt Nam ?


<b>* ĐÁP ÁN:</b>
Câu 1. (3 điểm)


Quan laïi đô hộ


Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc


Nô tì


Câu 2. (7 điểm)


a.Ngun nhân:do chính sách thống trị,áp bức b.lột dã man tàn bạo của chính quyền đơ hộ.(1.5đ)
b.Diễn biến. (3 đ)


-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ,nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở
quận Cửu Chân,khắp Giao Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d.Suy nghĩ: (1,5 đ).
<b>3.Bài mới.</b>


* Sau thất bại của khởi nghĩa Bà Triệu,đất nước ta tiếp tục bị phong kiến phương Bắc thống


trị. Một lần nữa không cam chịu cuộc sống nô lệ,nhân dân ta lại vùng lên theo Lý Bí khởi


nghĩa và giành được thắng lợi,lập ra nhà nước Vạn Xuân.



Hoạt động 1.


Gv:Năm 502,Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương
(502 – 577).Từ đó nước ta bị nhà Lương đơ hộ.


Hs đọc nội dung / sgk.


?Qua nội dung vừa đọc,em thấy nhà Lương đã siết chặt ách
đô hộ đối với nước ta như thế nào ?


Hs trao đổi,phát biểu (chú ý các khía cạnh : hành chính,bộ
máy cai trị và chính sách bóc lột).


? Vì sao nhà Lương lại chia nhỏ nước ta như vậy ?



Hs:để dễ bề cai trị và quản lý chặt chẽ hơn -> siết chặt ách
đô hộ.


Gv:minh hoạ cho Hs thấy rõ chính sách phân biệt đối xử của
nhà Lương đối với nhân dân ta / phần chữ in nghiêng/sgk.
?Qua trên em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà
Lương đối với Giao Châu ?


Hs:Vơ cùng tàn bạo,khiến cho lịng dân ốn hận.


Gv:Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.


Hoạt động 2.


?Dựa vào sgk,em hãy tóm tắt vài nét về Lý Bí ?


Hs trình bày;Gv bổ sung:Chính vì được tận mắt chứng kiến
cảnh quân Lương tham tàn,bạo ngược và cảnh khốn cùng
của n.dân,nên ơng vơ cùng căm ghét chính quyền đô hộ,ông
từ quan về quê và ngấm ngầm chiêu mộ quân, tích luỹ
lương thực,vũ khí và liên hệ với các thủ lĩnh người Việt ở
các địa phương chuẩn bị khởi nghĩa.


?Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra năm nào?Những hào kiệt nào
hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của ông ?


Hs dựa vào sgk trả lời.


?Lực lượng của Lý Bí rộng lớn như thế nào ?



Hs: Khắp cả nước ( tại Giao Châu,Ái Châu,Lộc Châu,Minh
Châu,Hồng Châu nhân dân đều nơ nức hưởng ứng).


?Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi lại hưởng ững cuộc
khởi nghĩa của Lý Bí ?


Hs thảo luận trả lời :Do chính sách bóc lột tàn bạo của qn
Lương đối với dân ta, dân ta oán hận quân Lương,họ nổi dậy
với mong muốn lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương,
giành lại độc lập cho Tổ quốc.


1.Nhaø Lương siết chặt ách đô hộ
như thế nào ?


- Chia lại các quận huyện ở nước
ta và đặt tên mới / sgk.58.


-Không cho người Việt giữ
những chức vụ q.trọng (p.biệt đối
xử).


-Đặt ra hàng trăm thứ thuế để
bóc lột nhân dân ta.


2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn
Xuân thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gv giới thiệu lược đồ khởi nghĩa Lý Bí.



? Dựa vào sgk,hãy cho biết cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã
diễn ra như thế nào ?


Gv yêu cầu Hs trình bày trên lược đồ.


Gv nhận xét,bổ sung và hoàn thiện nội dung phần diễn biến.


Gv yêu cầu Hs lên dán kí hiệu thích hợp vào lược đồ để
diễn tả những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa (mũi
tên đen chỉ quân Lương;mũi tên xanh chỉ hướng tấn công
của ta; cờ đỏ là kí hiệu những nơi được giải phóng).


?Em có nhận xét gì về tinh thần c.đấu của quân khởi nghĩa ?
Hs:dũng cảm,kiên cường,tài giỏi ->cuộc chiến đấu chỉ diễn
ra trong thời gian ngắn đã giành được thắng lợi.


?Sau khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí đã làm gì ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


?Tại sao Lý Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân ?


Hs:Thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc,
của đất nước.Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc,
mong đất nước mãi mãi thanh bình,yên vui,tươi đẹp như vạn
mùa xuân.


?Theo em những việc làm của Lý Bí sau khi đánh bại qn
đơ hộ có ý nghĩa gì?


Hs trao đổi phát biểu:Chứng tỏ nước ta có giang sơn,bờ cõi


riêng,có thể sánh vai và khơng lệ thuộc vào Trung Quốc.Đó
là ý chí độc lập tự chủ của dân tộc ta.


b.Diễn biến.


- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi
nghĩa.


- Chưa đầy 3 tháng,nghĩa quân
chiếm được hầu hết các quận,
huyện.Tiêu Tư bỏ thành Long
Biên chạy về T.Quốc.


- 4.542 nhà Lương đem quân
sang đàn áp,nghĩa quân tiến lên
phía bắc,đánh bại quân Lương,
giải phóng Hồng Châu.


- Đầu năm 543 đánh tan quân
địch ở Hợp Phố


=> Khởi nghĩa hoàn toàn t.lợi.


c.Sau khởi nghĩa thắng lợi.


Năm 544 Lý Bí lên ngơi vua,lấy
hiệu Lý Nam Đế,đặt tên nước
Vạn Xuân,dựng kinh đô và đặt
niên hiệu là Thiên Đức,thành lập
triều đình.



=> ý chí độc lập tự chủ của dân
tộc ta.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


? Chế độ đơ hộ của nhà Lương có gì khác trước ?Gạch chân dưới các ý em cho là đúng:


a.Chia lại nước ta thành 6 châu: Giao Châu,Ái Châu,Lộc Châu,Minh Châu,Hoàng Châu,Đức
Châu.


b.Những chức vụ quan trọng chỉ giao cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn.Nhà Lương
phân biệt đối xử rất gay gắt.


c.Tinh Thiều – con nhà dân thường được nhà Lương cho giữ chức cao.


d.Thứ sử Tiêu Tư đặt ra hàng trăm thứ thuế:trồng cây dâu cao một thước đều phải nộp thuế…
e.Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Châu Giao là tàn bạo,mất lòng dân,là nguyên nhân dẫn
đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí.


( Đáp án: a,b,d,e)


? Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng với diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

c.Đầu năm 543 C.Lý Bí dựng nước Vạn Xuân.


d. Mùa xuân năm 544 D.Nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần thứ hai.
(Nối a – B ; b – A ; c – D ; d – C )


?Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa / lược đồ.


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được nội dung cơ bản của bài (vở ghi + sgk).


- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 22:Khởi nghĩa Lý Bí (TT).Nắm được:


+ Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược của Lý Nam Đế,Triệu Quang Phục.
+ Sự kết thúc của nhà nước Vạn Xn.


***********************************
Ngày soạn: 04.03.2009


Ngày dạy: 06.03.2009

<b>TUẦN 26 – TIẾT 26</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:


+ Cuộc xâm lược nhằm lập lại chế độ đô hộ trên đất nước ta của nhà Lương,nhà Tuỳ.


+ Cuộc kháng chiến chống quân Lương của nhân dân ta trải qua 2 thời kì dưới sự lãnh đạo của Lý
Bí và Triệu Quang Phục.Đây là cuộc chiến đấu không cân sức,sử dụng lối đánh du kích,đánh đuổi
quân xâm lược,giành lại chủ quyền cho đất nước.


+ Hoàn cảnh thất bại của khởi nghĩa Lý Bí.
- Kĩ năng: Phân tích và đọc bản đồ lịch sử .


- Tư tưởng: Giáo dục ý chí kiên cường,bất khuất của dân tộc.Học tập tinh thần chiến đấu chống
ngoại xâm,bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.



<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>
Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí.


<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>?Trình bày ngun nhân,diễn biến,kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?</i>


Gợi ý:


a.Nguyên nhân: Do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Lương đối với dân ta
b.Diễn biến.


- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.Chưa đầy 3 tháng,nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận,
huyện.Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về T.Quốc.


- 4.542 nhà Lương đem quân sang đàn áp,nghĩa quân tiến lên phía bắc,đánh bại quân Lương, giải
phóng Hồng Châu.


- Đầu năm 543 đánh tan qn địch ở Hợp Phố => Khởi nghĩa hoàn toàn t.lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Xuân ?</i>


Gợi ý:



Năm 544 Lý Bí lên ngôi vua,lấy hiệu Lý Nam Đế,đặt tên nước Vạn Xuân,dựng kinh đô và đặt
niên hiệu là Thiên Đức,thành lập triều đình. => ý chí độc lập tự chủ,trường tồn của dân tộc ta.
<b>3.Bài mới.</b>


* Mùa xuân năm 544, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã thành cơng, Lý Bí lên ngôi vua và đặt tên

nước là Vạn Xuân với hi vọng dân tộc sẽ trường tồn.Nhưng 5. 545,phong kiến phương


Bắc,lúc này là triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ,đã mang quân sang xâm lược trở


lại nước ta. Đây là cuộc chiến đấu không cân sức.Vâỵ nhân dân ta đã làm thế nào để


chống lại quân xâm lược?Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? => Bài 22.



Hoạt động 1.


?Tháng 5.545 quân Lương lai tấn công xâm lược nước ta,đây
là lần thứ mấy?Kết quả của những lần tấn cơng trước đó như
thế nào?


Hs:Lần thứ 3 (lần 1:4.542;lần 2:đầu năm 543).Cả 2 lần trước
đều bị quân của Lý Bí đánh cho thất bại nặng nề.


?Ở lần tấn công thứ 3 này có gì khác với 2 lần trước ?


Hs:Chúng cử những tên tướng hiếu chiến, sử dụng lực lượng
quân lớn,trong khi đó,nước Vạn Xn vừa mới thành lập,lực
lượng cịn rất non yếu.


Gv sử dụng lược đồ khởi nghĩa Lý Bí chỉ cho Hs thấy đường
tiến quân của nhà Lương:cánh quân thuỷ theo hướng vịnh
Bắc Bộ tiến vào đất liền,cánh quân bộ men theo ven biển
rồi tiến xuống sông Thương.



? Nghĩa qn của Lý Bí đã đối phó như thế nào trước sự lớn
mạnh của kẻ địch?


Hs dựa vào sgk trình bày,Gv bổ sung và chỉ trên lược đồ:
Quân ta do Lý Nam Đế chỉ huy kéo lên vùng Lục Đầu ( Hải
Dương) đón đánh địch,nhưng vì lực lượng yếu hơn,không cản
được địch,vua phải lui quân về giữ thành ở của sông Tô
Lịch. Tại đây,nhiều cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra.Quân
địch kéo đến ngày càng đông,thành bị vỡ. Lý Bí thua to,phải
rút quân về Gia Ninh. Năm 546 quân Lương chiếm Gia Ninh,
Lý Bí rút tiếp về Tân Xương (miền núi Phú Thọ).Tại đây
nhờ sự ủng hộ tích cực của nhân dân các dân tộc,nên chỉ
trong thời gian ngắn, Lý Bí khơi phục được lực lượng,nâng
qn số lên vài vạn người -> nghĩa quân ra đóng ở hồ Điển
Triệt.


?Hãy mô tả vài nét về vùng hồ Điển Triệt ?
?Cuộc chiến đấu đã dừng lại ở đây chưa ?


Hs dựa vào sgk trả lời:Cuộc tấn công của Trần Bá Tiên vào
hồ Điển Triệt.


3.Chống quân Lương xâm lược.
a.Diễn biến.


- Tháng 5.545 vua Lương cử
Dương Phiêu và Trần Bá Tiên
chỉ huy đạo quân lớn theo đường
thuỷ,bộ tiến xuống Vạn Xuân.



- Lý Nam Đế lui quân về giữ
thành ở của sông Tô Lịch,thành
vỡ -> Gia Ninh.


- Năm 546 quân Lương chiếm
Gia Ninh,Lý Bí rút về Phú Thọ,
sau đó đem qn ra đóng ở hồ
Điển Triệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế lại thất bại ?
Hs:do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập,chưa được củng cố
vững chắc về mọi mặt,lực lượng còn non trẻ,trong khi quân
địch mạnh.


?Theo em,thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của
nước Vạn Xn khơng?Vì sao?


Hs trao đổi trả lời:


Khơng.Vì: - Lực lượng của nghĩa qn vẫn cịn ở Thanh
Hố, Hưng n dưới sự lãnh đạo của Lý Thiên Bảo,Lý Phật
Tử, Triệu Quang Phục.


- Cuộc chiến đấu của nhân dân còn tiếp diễn dưới sự lãnh
đạo của Triệu Quang Phục.


Hoạt động 2.


? Triệu Quang Phục là ai ?
Hs dựa vào sgk trả lời.



Hs đọc phần mô tả về vùng Dạ Trạch/sgk.


? Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ
kháng chiến và phát triển lực lượng ?


Hs: Triệu Quang Phục là người vùng Chu Diên ,rất thông
thạo thuỷ thổ vùng này và cả vùng Giao Châu.Ông đã phát
hiện ưu điểm của vùng Dạ Trạch(đầm lầy,rộng mênh mông,
lau sậy um tùm…) rất lợi hại cho cuộc chiến tranh du kích và
phát triển lực lượng để tiếp tục kháng chiến chống quân
Lương xâm lược.


?Với căn cứ Dạ Trạch lợi hại, Triệu Quang Phục đã đánh bại
quân Lương như thế nào ?


Hs dựa vào sgk trả lời.


?Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Triệu Quang Phục
trong cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược ?


Hs:Sử dụng lối đánh du kích lợi hại,ban ngày ẩn nấp,ban
đêm đánh úp trại giặc,cướp vũ khí,lương thực gây cho địch
nhiều khó khăn,tổn thất và chán nản.


?Nhờ đâu mà Triệu Quang Phục lại đánh bại được quân
Lương xâm lược ?


Hs trao đổi trả lời.



Hoạt động 3.


?Sau cuộc kháng chiến chống quân Lương thắng lợi,Triệu
Quang Phục đã làm gì? Nhà nước Vạn Xn tồn tại dưới


2.Nguyên nhân thất bại:


- Nhà nước mới thành lập,chưa
được củng cố vững chắc về mọi
mặt.


- Lực lượng cịn ít,yếu.


4.Triệu Quang Phục đánh bại
quân Lương như thế nào?


a.Dieãn biến – kết quả / sgk.


b.Ngun nhân thắng lợi.
-Được nhân dân ủng hộ.


-Biết tận dụng ưu thế của căn cứ
Dạ Trạch để tiến hành chiến
tranh du kích và xây dựng lực
lượng.


- Quân Lương chán nản,bị động
trong chiến đấu.


5.Nước Vạn Xuân độc lập đã


kết thúc như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

triều Triệu Quang Phục được bao nhiêu năm ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv: Triệu Việt Vương làm vua được 20 năm,đến năm 571,bị
Lý Phật Tử đánh úp chiếm toàn bộ quyền hành. Lý Phật Tử
lên làm vua cũng xưng là Lý Nam Đế -> sử cũ gọi là hậu Lý
Nam Đế.


Năm 589 nhà Tuỳ thành lập ở Trung Quốc ,quân Tuỳ lại tiếp
tục xâm lược Vạn Xuân.


?Vì sao nhà Tuỳ yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu?Thái độ của
Lý Phật Tử như thế nào?


Hs:- Vì nhà Tuỳ vân âm mưu thơn tính và đồng hố dân tộc
ta, nhà Tuỳ yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu để nhân cơ hội đó
bắt ơng,rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước.


- Lý Phật Tử không chịu khuất phục nên đã thối thác khơng
đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.


?Vậy nước Vạn Xuân độc lập sụp đổ trong hồn cảnh nào?
Hs:Khơng đạt được ý đồ trong việc yêu cầu Lý Phật Tử sang
chầu.Năm 603,10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân,quân ta
chiến đấu dũng cảm,ngoan cường nhưng không chống đỡ
nổi, Lý Phật Tử bị bắt,cuộc kháng chiến kết thúc,nước Vạn
Xuân sụp đổ,tiếp tục rơi vào ách thống trị của các triều đại
p.kiến phương Bắc.



?Vì sao đến ngày nay nhân dân ta vẫn biết ơn Lý Nam Đế
và Triệu Quang Phục ?


Hs:Vì Lý Nam Đế và Triệu Quang Phục với tài cầm
quân,chỉ huy của mình đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
quân Lương xâm lược giành lại độc lập cho dân tộc,lập ra
nhà nước Vạn Xuân độc lập,đưa nhân dân thốt khỏi chính
sách đơ hộ tàn bạo của nhà Lương => giáo dục tư tưởng Hs.


(Trieäu Việt Vương).


- Năm 571 Lý Phật Tử cướp
ngôi và xưng là Lý Nam Đế ->
hậu Lý Nam Đế.


- Năm 589 nhà Tuỳ thành lập ở
Trung Quốc,yêu cầu Lý Phật Tử
sang chầu -> ông không đi.


- Năm 603,10 vạn quân Tuỳ tấn
công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị
bắt, cuộc kháng chiến kết thúc,
nước Vạn Xuân sụp đổ.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


?Vì sao nhà Lương,và sau đó nhà Tuỳ lại tiến hành xâm lược nước ta ?


?Tại sao quân và dân ta chiến đấu rất dũng cảm,kiên cường trong cuộc kháng chiến chống nhà


Lương,và nhà Tuỳ nhưng cuối cùng vẫn thất bại?


Hs trao đổi trả lời: do sự chênh lệch lực lượng q lớn.


?Vì sao nói thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân ?Lựa chọn ý
đúng trong các giải thích sau?


a. - Vẫn còn một lực lượng của anh trai vua là Lý Thiên Bảo lui về Thanh Hoá.


b. - Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho Triệu Quang Phục.
c. - Lực lượng của Triệu Quang Phục ở Dạ Trạch (Hưng Yên).


d. - Nhân dân ta vẫn tiếp tục chiến đấu anh dũng.
e. – Quân của Trần Bá Tiên bị đánh bại.


( Ý đúng:a,b,c,d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

naøo?


? Đất nước sau ngày Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương có gì thay đổi?
a. Triệu Quang Phục lên làm vua (Triệu Việt Vương).


b. Lý Phật Tử lên làm vua.


c. Triệu Quang Phục làm vua được 20 năm thì bị Lý Phật Tử cướp ngôi.
<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được nội dung cơ bản của bài (vở ghi + sgk).


- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 23:Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX.


Nắm được:


+ Những thay đổi của nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường.
+ Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.


************************************
Ngày soạn: 10.03.2009


Ngày dạy: 13.03.2009

<b>TUẦN 27 – TIẾT 27</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:


+ Từ thế kỉ VII,nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị.Nhà Đường chia lại các khu vực
hành chính,sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đơ hộ và đồng hố,tăng cường bóc lột
và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.


+ Những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.


- Kĩ năng: + Phân tích và đánh giá cơng lao của nhân vật lịch sử cụ thể.
+ Rèn kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử .


- Tư tưởng : + Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc,vì đất nước.
+ Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc .


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>



Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII – IX.
Bản đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng .
<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


?Vì sao nhà Lương lại tiến hành xâm lược nước ta lần thứ 3?Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
dưới sự lãnh đạo của Lí Bí,Triệu Quang Phục.


? Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ trong hoàn cảnh nào ?
<b>3.Bài mới.</b>


Hoạt động 1.


Hs đọc từ đầu………….quân đồn trú.


?Dưới ách đơ hộ của nhà Đường,về mặt hành chính nước ta
có thay đổi như thế nào ?


1.Dưới ách đơ hộ của nhà Đường,
nước ta có gì thay đổi?


a.Chính sách cai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv nhấn mạnh:Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính
và đặt tên mới,nắm quyền cai trị trực tiếp tới huyện.



?Vì sao nhà Đường nắm quyền cai trị trực tiếp tới huyện ?
Hs:để dễ bề kiểm soát,áp bức nhân dân ta ->thể hiện sự
siết chặt ách đô hộ của chúng đối với nhân dân ta.


?Tại sao nhà Đường lại chú ý sửa sang các con đường từ
TQ sang Tống Bình,từ Tống Bình đến các quận huyện ?
Hs trao đổi trả lời.


Gv bổ sung:Nhà Đường coi An Nam đô hộ phủ là một trọng
trấn.Để có thể đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân
dân, bảo vệ chính quyền đơ hộ,nhà Đường đã cho xây
thành,đắp luỹ, tăng cường quân chiếm đóng,sửa sang đường
g. thơng.


?Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị
của nhà Đường ?


Hs:Bị nhà Đường siết chặt ách đô hộ tàn bạo: cai trị trực
tiếp tới huyện, xây thành,đắp luỹ,làm đường giao thông để
có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của n.dân ta.
Hs theo dõi nội dung phần còn lại / sgk.


? Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào ?
Hs trả lời, Gv bổ sung,nhấn mạnh:


- Để có những thứ cống nạp cho nhà Đường nhân dân ta
phải đối mặt với biết bao nguy hiểm tính mạng.


- Bọn thống trị vơ vét đến cùng kiệt tài nguyên nước


ta.Việc phải đi phu gánh vải quả trên con đường vạn dặm
từ nước ta đến Trường An là một cơng việc đầy gian khổ…
?Theo em,chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường có gì
khác với thời trước ?


Hs: tàn bạo,chặt chẽ hơn:


- Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính và đặt tên
mới,nắm quyền cai trị trực tiếp tới huyện.


- Tiến hành bóc lột dân ta bằng các hình thức tơ thuế và
cống nạp nặng nề,đặc biệt là cống nạp quả vải gánh đến
tận kinh đơ Trường An – TQ.


Gv:Chính sự cai trị và bóc lột tàn bạo của chính quyền đơ
hộ đã dẫn tới các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.


Hoạt động 2.


?Em hãy giới thiệu vài nét về Mai Thúc Loan ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv trình bày:Bấy giờ đang là mùa vải quả,bọn thống trị bắt
n.dân cống nạp và đi phu gánh vải sang triều cống cho nhà
Đường.Một ngày đầu hè oi ả, Mai Thúc Loan cùng đồn đi


An Nam đơ hộ phủ và chia làm
12 châu .Trụ sở đặt ở Tống Bình.
- Các châu,huyện do người TQ
cai trị.



- Chú ý sửa sang đường g.thông,
xây thành,đắp luỹ,tăng thêm
quân đồn trú…


b. Chính sách bóc lột:


- Đặt ra nhiều thứ thuế / sgk.
- Bắt dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm.


-> sự cai trị,bóc lột chặt chẽ tàn
bạo => nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

phu gánh vải nộp cống.Đường xa,nắng gắt,càng mệt mỏi,
lịng người ốn hận qn đô hộ. Mai Thúc Loan hô hào mọi
người không đi nữa mà trở về chuẩn bị nổi dậy chống bọn
đô hộ.Mọi người đồng lịng nghe theo


?Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ?
Hs:do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường đối với
nhân dân ta trong đó có gia đình Mai Thúc Loan.


Gv giới thiệu lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan.


?Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc
Loan ?


?Theo em cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa gì ?


Hs:- Phản ánh nỗi bất bình của quần chúng nhân dân trước
chính sách thống trị tàn bạo của quan lại nhà Đường (đặc
biệt là chính sách cống nạp quả vải).


- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí vươn
lên giành độc lập của các tầng lớp nhân dân.


Hoạt động 3.


Gv giới thiệu sơ qua về Phùng Hưng.


Gv: Phùng Hưng được nhân dân gọi là Bố Cái Đại Vương –
thể hiện sự quý mến,xem ông như cha mẹ mình (Bố
Cái:cha mẹ)


Gv trình bày:Năm 776,vua Đường cử Cao Chính Bình sang
làm đô hộ An Nam.Đây là viên quan khét tiếng bạo ngược,
đánh thuế rất nặng để vơ vét tiền bạc của dân ta làm cho
đời sống của nhân dân vốn đã cơ cực lại càng cơ cực hơn ->
Phùng Hưng và em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa
=> mọi người hưởng ứng.


? Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người
hưởng ứng ?


Hs:vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường;vì
nhân dân ta ốn hận bọn đơ hộ;Đường Lâm là mảnh đất có
truyền thống u nước chống ngoại xâm; Phùng Hưng là
người có uy tín nhất trong vùng….



? Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế
nào ?


Hs:Giành được quyền làm chủ đất nước.


Gv:Tuy chỉ giành được quyền làm chủ đất nước trong một
thời gian (năm 791,nhà Đường đem quân đàn áp,Phùng An
nối nghiệp cha không chống đỡ nổi đã đầu hàng giặc)
nhưng cuộc khởi nghĩa đã thể hiện rõ lịng u nước,ý chí
quật cường của các tầng lớp nhân dân:kiên quyết đứng dậy
giành chủ quyền dân tộc,lật đổ ách thống trị tàn bạo của


a.Diễn biến: sgk/ 64, 65.
b.Ý nghóa:


- Phản ánh nỗi bất bình của nhân
dân trước chính sách thống trị tàn
bạo của nhà Đường.


- Thể hiện tinh thần yêu nước,ý
chí vươn lên giành độc lập của
nhân dân ta.


3. Khởi nghĩa Phùng Hưng( trong
khoảng 776 - 791).


- Khoảng 776, Phùng Hưng và em
là Phùng Hải đã họp quân khởi
nghĩa ở Đường Lâm -> nhân dân
hưởng ứng =>giành được quyền


làm chủ vùng đất của mình.


- Phùng Hưng kéo về bao vây và
chiếm thành Tống Bình,sắp đặt
việc cai trị đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nhà Đường.


Gv cho Hs xem ảnh đình thờ Phùng Hưng,đền thờ Mai Hắc
Đế.


?Việc nhân dân ta lập đền thờ Mai Hắc Đế và đình thờ
Phùng Hưng có ý nghĩa gì ?


Hs:Biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Mai
Thúc Loan, Phùng Hưng – những người có cơng lãnh đạo
nhân dân khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ đất
nước.=>giáo dục tư tưởng Hs.


<b>4.Kiểm tra đánh giá.</b>


?Chế độ đô hộ của nhà Đường có gì khác với các triều đại trước ?


a.Tổ chức cai trị chặt chẽ hơn(chia lại các khu vực hành chính và đặt tên mới).
b.Tăng cường lực lượng đàn áp (cho sửa sang đường giao thông…)


c.Không tăng quân phịng vệ,khơng xây thêm thành luỹ.
d.Đặt thêm nhiều thứ thuế (sắt,đay,gai,tơ,lụa….).


e.Bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm.


( Ý đúng:a,b,d,e).


?Điền vào chỗ trống trong bảng dưới đây cho hoàn chỉnh:


<b>Câu</b> <b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan</b> <b>Khởi nghĩa Phùng Hưng</b>


A
B
C
D


Thời gian cuộc k.nghĩa nổ ra 722.
Địa bàn cuộc k.nghĩa ở ….(<i>N.Đàn-N.An</i>)
Cuộc k.nghĩa mở đầu bằng việc đánh
chiếm thành Hoan Châu.


Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang
đàn áp, cuộc k.nghĩa thất bại


Thời gian cuộc k.nghĩa nổ ra…(<i>776</i>).
Địa bàn cuộc k.nghĩa ở Đường Lâm.


Cuộc k.nghĩa mở đầu bằng việc….( <i>k.nghĩa ở</i>
<i>Đường Lâm</i>).


Kết cục cuộc k.nghóa là…( <i>Phùng An ra haøng</i>).


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được nội dung cơ bản của bài (vở ghi + sgk).


- Đọc và soạn bài 24:Nước Cham-pa từ thế kỉ II – X.
- Sưu tầm tranh ảnh về đền,tháp Chăm.


***************************
Ngày soạn: 18.03.2009


Ngày dạy: 20.03.2009

<b>TUAÀN 28 – TIEÁT 28</b>



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được:


+ Qúa trình thành lập và phát triển của nước Cham-pa từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến
một quốc gia lớn mạnh,sau này đã tấn công cả quốc gia Đại Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Kĩ năng: Phân tích và đánh giá ,đọc và vẽ bản đồ lịch sử .


- Tư tưởng: + Làm cho Hs nhận thức sâu sắc rằng,người Chăm là một thành viên của đại gia đình
các dân tộc V.Nam.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>


Lược đồ Giao Châu và Cham - pa giữa thế kỉ VI – X.
Tranh ảnh về đền,tháp Chăm.


<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>



<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


? Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi ?


Gợi ý: Tên nước,đơn vị hành chính,đường giao thơng,thành luỹ,chính sách thuế khố,cống nạp…
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.Kết quả cao nhất của cuộc khởi nghĩa là gì ?
Gợi ý: - Khoảng 776, Phùng Hưng và em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm ->
nhân dân hưởng ứng =>giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.(kết quả cao nhất)


- Phùng Hưng kéo về bao vây và chiếm thành Tống Bình,sắp đặt việc cai trị đất nước.
- Năm 791,nhà Đường đem quân đàn áp,Phùng An (con trai Phùng Hưng)đầu hàng.
<b>3.Bài mới.</b>


<b>* Đến cuối thế kỉ II,nhà Hán suy yếu,khơng thể kiểm sốt nổi các vùng đất phụ thuộc,nhất là các</b>
đất xa ở Giao Châu.Nhân dân huyện Tượng Lâm,huyện xa nhất của quận Nhật Nam,đã lợi dụng
cơ hội đó,nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán lập ra nước Lâm Ấp,sau đổi thành Cham-pa.
Nhân dân Cham-pa vốn khéo tay,cần cù,đã xây dựng được quốc gia khá hùng mạnh.Họ đã để lại
cho đời sau nhiều thành quách,đền tháp và tượng rất độc đáo.Quan hệ giữa nhân dân Cham-pa với
các cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất và tinh thần.=>bài 24.


Hoạt động 1.


Gv dùng lược đồ Giao Châu và Cham - pa giữa thế kỉ VI –
X giới thiệu vị trí nước Cham – pa.


Hs đọc nội dung / sgk.


?Dựa vào nội dung vừa đọc,tìm và cho biết nước Cham-pa
ra dời trong hồn cảnh nào?



Hs thảo luận nhóm trả lời.


?Tượng Lâm vốn là địa bàn cư trú của bộ lạc nào?Họ thuộc
nền văn hố gì ?


Hs dựa vào sgk trả lời;Gv bổ sung,hoàn thiện.


?Sau khi ra đời nước Lâm Ấp phát triển như thế nào ?
Hs dựa vào sgk trả lời.


?Em có nhận xét gì về q trình thành lập và mở rộng nước
Cham – pa ?


1.Nước Cham-pa độc lập ra đời.


a. Hoàn cảnh ra đời.


- Cuối thế kỉ II,nhà Hán suy yếu
-> n.dân Tượng Lâm nổ dậy lật
đổ ách thống trị của nhà Hán lập
ra nước Lâm Ấp.


b. Qúa trình phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hs: q trình thành lập và mở rộng nước Cham – pa diễn ra
trên cơ sở các hoạt động quân sự,quốc gia Lâm Ấp có lực
lượng qn sự khá mạnh.Đánh bại chính quyền đô hộ Hán
và tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ.



Hoạt động 2.


Hs đọc nội dung đoạn đầu / sgk.


?Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống k.tế của n.dân
Cham-pa ?


Hs dựa vào sgk trả lời.


? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham
– pa từ thế kỉ II – X ?


Hs: Nhân dân Cham-pa đã đạt được trình độ phát triển kinh
tế như nhân dân các nước vùng xung quanh:biết sử dụng
công cụ sắt và sức kéo của trâu bò;biết trồng lúa 2 vụ/năm,
chế tạo được xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên
ruộng,từ ruộng thấp lên ruộng cao;biết trồng các loại cây ăn
quả cây c.nghiệp, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn
bán với người nước ngồi.


?Nền văn hóa của người Chăm có những nét đặc sắc gì ?
Hs dựa vào sgk trả lời: - chữ viết.


- tín ngưỡng. – phong tục. – nghệ thuật….
?Theo em thành tựu văn hoá quan trọng nhất của người
Chăm là gì ?


Hs:phát minh ra chữ viết riêng của mình.


Gv giới thiệu H.52,53 / Sgk + một số tranh minh hoạ – Hs


q.sát và nêu nhận xét về nghệ thuật kiến trúc của người
Chăm ?


Gv nhấn mạnh:Nhân dân Chăm đã sáng tạo ra một nền
nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo,mang đậm tính
cách và tâm hồn của họ.Cấu trúc các tháp bố trí hài hồ,tinh
tế,cân đối và rất đẹp.


?Cho biết tên một di tích lịch sử của người Chăm đã được
UNECO công nhận là di sản văn hố thế giới ?


Hs:Thánh địa Mó Sơn.


? Người Chăm và người Việt có quan hệ với nhau như thế
nào?


Gv:Hiện nay nước Cham-pa khơng cịn nhưng dân tộc Chăm
vẫn là một trong 54 dân tộc của đại gia đình Việt Nam
=>giáo dục Hs ý thức đồn kết dân tộc.


2.Tình hình k.tế,văn hố Cham –
pa từ thế kỉ II – X.


a.Kinh teá.


- Sống chủ yếu bằng nông
nghiệp trồng lúa nước (2
vụ/năm),làm ruộng bậc thang.
- Trồng cây ăn quả,cây c.nghiệp,
khai thác lâm thổ sản, đánh cá


và buôn bán với nước ngồi.
=> Trình độ phát triển k.tế tương
đương các nước trong vùng.


b.Văn hố.


(Sgk / 68)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Trình bày quá trình thành lập và phát triển của nhà nước Cham-pa.


?So sánh những thành tựu kinh tế,văn hoá của người Chăm với thành tựu kinh tế,văn hoá của
người Việt em thấy có điểm gì giống và khác nhau ?


Gợi ý: - Giống : + Nông nghiệp trồng lúa nước (2 vụ/năm).


+ Họ biết sử dụng công cụ đồng,sắt và dùng sức kéo của trâu bò để cày,bừa.
+ Văn hố:có thói quen ăn trầu.


- Khác: + Kinh tế:làm ruộng bậc thang, chế tạo được xe guồng nước để đưa nước từ sông,
suối vào ruộng.


+ Văn hố :có tục hoả táng người chết;theo đạo Bà La Môn.
<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài,nắm được nội dung cơ bản của bài (vở ghi + sgk).


- Ôn tập những kiến thức đã học – chuẩn bị cho tiết làm bài tập lịch sử.
**********************


<b>Họ và tên:……….. KIỂM TRA : 1 TIẾT</b>


<b>Lớp :……… MÔN : LỊCH SỬ 6</b>


<b> ĐỀ SỐ 1</b>


Điểm số Lời nhận xét của giáo viên


<b>I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời sau đó lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu</b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


<i>1.1. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:</i>


A.Giành độc lập cho dân tộc,nối lại nghiệp xưa của các vua Hùng. B.Trả thù cho chồng.
C.Dựng sự nghiệp bá,vương. D.Tất cả các ý trên.


<i>1.2. Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt vào thời điểm nào ?</i>


A.Mùa xuân năm 40. B.Tháng 4 năm 42. C.Tháng 3 năm 43.


<i>1.3.Tại căn cứ Dạ Trạch,quân ta đánh địch như thế nào?</i>


A.Nhử cho địch xông vào căn cứ rồi tổ chức bao vây,tiêu diệt.


B.Đêm đến dùng thuyền nhẹ tiến ra đánh vào doanh trại giặc,cướp vũ khí,lương thực,khiến chúng
mất ăn,mất ngủ,nản chí.


C.Năm 550,nhân Trần Bá Tiên về nước,quân ta đánh mạnh,tiêu diệt địch,giải phóng nước Vạn
Xn.



D.Tất cả các ý trên.


<i>1.4.Vì sao Lí Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân ?</i>


A.Đó là tên hay nhất. B.Thể hiện ý thức độc lập,tự chủ.
C.Mong muốn đất nước trường tồn,tự do,tươi đẹp như vạn mùa xuân. D.Không có lí do nào.


<i><b>Câu 2: Chế độ đơ hộ của nhà Lương có gì khác trước ? Khoanh trịn chữ cái đứng trước các ý trả</b></i>
<i><b>lời em cho là đúng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

C.Tinh Thiều – con nhà dân thường được nhà Lương cho giữ chức cao.
D.Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế để vơ vét,bóc lột nhân dân ta.


E.Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu là tàn bạo,mất lòng dân và là nguyên nhân
dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.


<i><b>Câu 3.Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Nối</b>


1.Năm 40 a.Nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy lập ra nước Lâm
Ấp.


1. -
2.Mùa xuân năm 542 b.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa 2.


-3. Năm 603 c.Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ 3.


-4. Cuối thế kỉ I d.Phùng Hưng đánh bại quân Lương,lên ngôi vua. 4.
-e.Nước Vạn Xuân sụp đổ.



<b>II.TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>


Câu 1.Vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI.


Câu 2.Trình bày diễn biến,kết quả của khởi nghĩa Lí Bí.Sau khởi nghĩa thắng lợi Lí Bí đã làm gì?
Ý nghĩa của những việc làm đó?


Câu 3.Vì sao lại có thời kì hậu Lí Nam Đế?Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
<b>Họ và tên:……….. KIỂM TRA : 1 TIẾT</b>


<b>Lớp :……… MÔN : LỊCH SỬ 6</b>


<b> ĐỀ SỐ 2</b>


Điểm số Lời nhận xét của giáo viên


<b>I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời sau đó lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu</b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


<i>1.1. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:</i>


A.Giành độc lập cho dân tộc,nối lại nghiệp xưa của các vua Hùng. B.Do căm thù nhà Hán.
C. Trả thù cho chồng.Dựng sự nghiệp bá,vương. D.Ý A và C đúng.


<i>1.2. Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt vào thời điểm nào ?</i>


A. Tháng 3 năm 43. B.Tháng 4 năm 42. C. Mùa xuân naêm 40.



<i>1.3.Tại căn cứ Dạ Trạch,quân ta đánh địch như thế nào?</i>


A.Nhử cho địch xông vào căn cứ rồi tổ chức bao vây,tiêu diệt.


B. Năm 550,nhân Trần Bá Tiên về nước,quân ta đánh mạnh,tiêu diệt địch,giải phóng nước Vạn
Xuân.


C. Đêm đến dùng thuyền nhẹ tiến ra đánh vào doanh trại giặc,cướp vũ khí,lương thực,khiến chúng
mất ăn,mất ngủ,nản chí.


D.Tất cả các ý trên.


<i>1.4.Vì sao Lí Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Câu 2: Chế độ đơ hộ của nhà Lương có gì khác trước ? Khoanh tròn chữ cái đứng trước các ý trả</b></i>
<i><b>lời em cho là đúng.</b></i>


A.Chia nước ta thành 6 châu:Giao Châu,Ái Châu,Đức Châu,Lợi Châu,Ninh Châu và Hoàng Châu.
B.Những chức vụ quan trọng chỉ giao cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn cai quản.
C. Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế để vơ vét,bóc lột nhân dân ta.


D. Tinh Thiều – con nhà dân thường được nhà Lương cho giữ chức cao.


E.Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu là tàn bạo,mất lòng dân và là nguyên nhân
dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.


<i><b>Câu 3.Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Nối</b>



1.Mùa xuân năm 542 a. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa . 1. -
2. Năm 603 b.Nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy lập ra nước Lâm


AÁp. 2.


-3. Cuối thế kỉ I. c. Nước Vạn Xuân sụp đổ. 3.


-4. Năm 40 d.Phùng Hưng đánh bại quân Lương,lên ngôi vua. 4.
-e. Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ.


<b>II.TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>


Câu 1.Vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI.


Câu 2.Trình bày diễn biến,kết quả của khởi nghĩa Lí Bí.Sau khởi nghĩa thắng lợi Lí Bí đã làm gì?
Ý nghĩa của những việc làm đó?


Câu 3.Vì sao lại có thời kì hậu Lí Nam Đế?Nhà nước Vạn Xn sụp đổ trong hồn cảnh nào?
<b>ĐÁP ÁN: LỊCH SỬ 6 (Kiểm tra 1 tiết)</b>


<b>I.TRAÉC NGHIỆM : (3 điểm) </b>


<b>Đề </b> <b><sub>1.1</sub>Câu 1( mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)<sub>1.2</sub></b> <b><sub>1.3</sub></b> <b><sub>1.4</sub></b> <b>Câu 2 (1 điểm)</b> <b>Câu 3 (1 điểm)</b>


<b>Đề số 1</b> D C B C A, B, D, E 1.-b; 2.-c; 3.-e; 4.-a


<b>Đề số 2</b> D A C B A, B, C, E 1.-e; 2.-c; 3.-b; 4.-a


<b>II.TỰ LUẬN : (7 điểm) Chung cho cả hai đề.</b>



<b>Câu 1: (1,5 điểm - vẽ và điền đúng 1 thông tin đạt 0,25 điểm). Vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội nước</b>
ta ở các thế kỉ I – VI.


Quan lại đô hộ


Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Diễn biến,kết quả của khởi nghĩa Lí Bí: ( 2 điểm )
- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.


- Chưa đầy 3 tháng,nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận, huyện.Tiêu Tư bỏ thành Long Biên
chạy về T.Quốc.


- 4.542 nhà Lương đem quân sang đàn áp,nghĩa quân tiến lên phía bắc,đánh bại qn Lương, giải
phóng Hồng Châu.


- Đầu năm 543 đánh tan quân địch ở Hợp Phố
=> Khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.


+ Sau khởi nghĩa thắng lợi. (1,5 điểm)


Năm 544 Lý Bí lên ngơi vua,lấy hiệu Lý Nam Đế,đặt tên nước Vạn Xuân,dựng kinh đô và đặt
niên hiệu là Thiên Đức,thành lập triều đình.


=> thể hiện ý chí độc lập tự chủ và mong muốn sự trường tồn của dân tộc ta.
<b>Câu 3. ( 2 điểm)</b>



- Có thời kì hậu Lí Nam Đế là vì :Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi và xưng là Lý Nam Đế -> hậu
Lý Nam Đế. (1 điểm)


- Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ trong hoàn cảnh : (1 điểm)


+ Năm 589 nhà Tuỳ thành lập ở Trung Quốc,yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu -> ông không đi.
+ Năm 603,10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt, cuộc kháng chiến kết thúc,
nước Vạn Xuân sụp đổ.


*******************************


<b>Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NH: 2008 – 2009)</b>
<b>Họ và tên:………. MÔN : LỊCH SỬ 6</b>


<b>Lớp :……… Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>


Điểm số Lời nhận xét của giáo viên


<b>ĐỀ SỐ 1.</b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời sau đó lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu</b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


1.1. Vì sao Hai Bà Trưng lại dựng cờ khởi nghĩa ?
A.Thi Sách – chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết.
B.Hai bà muốn tiếp nối sự nghiệp vua Hùng.



C.Nhân dân ta ngày càng cực khổ dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán.
D.Các lạc tướng người Việt bị các quan nhà Hán chèn ép.


1.2.Mục đích của chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI là :


A.Không chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
B.Làm cho dân ta phải khiếp sợ các triều đại phong kiến phương Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Ngày soạn :12.4.2010</b>


<b>Ngày dạy : 14.4.2010 TUẦN 31 – TIẾT 31</b>


Bài 27 : NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938



<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>


- Kiến thức :Giups Hs nắm được:


+ Hoàn cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.Công cuộc chuẩn bị chống giặc của Ngô
Quyền và nhân dân ta.


+ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng.
- Tư tưởng : + Giáo dục Hs lịng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc.


+ Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có cơng lao to lớn đối với sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc.


- Kĩ năng : rèn cho Hs kĩ năng đọc bản đồ, xem tranh lịch sử.
<b>II.Chuẩn bị.</b>



<b>1.Giáo viên: Đọc tài liệu,soạn giáo án; </b>


Bản đồ Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .
Tranh ảnh sgk.


<b>2.Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>III.Tiến trình tiết daïy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs.
<b>3.Bài mới.</b>


* Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đơ hộ nghìn năm của các
thế lực phong kiến Trung Quốc đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Đồng thời tạo cơ sở để nhân
dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn.Vậy cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta diễn ra
khi nào ? Ai là người lãnh đạo ?... Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề này.


Hoạt động 1.


Hs đọc đoạn giới thiệu về Ngô Quyền.


?Em biết được điều gì về Ngơ Quyền qua nội dung đoạn
vừa đọc ?


Gv bổ sung :Ngô Quyền sinh năm Mậu Ngọ ( 898 ) ở xứ
Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây,Hà Nội,
cùng quê với người anh hùng Bố Cái Đại Vương Phùng


Hưng. Từ nhỏ, Ngô Quyền đã sống trong truyền thống yêu
nước của quê hương, lúc trưởng thành là người có võ nghệ
tinh thơng và có chí lớn, ơng đã từng tham gia xây dựng
chính quyền họ Khúc ở Đại La,từng theo Dương Đình Nghệ
đánh đuổi quân Nam Hán,được Dương Đình Nghệ tin yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

gả con gái cho và phong làm Thứ sử,trấn giữ Aùi Châu.
Gv : Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của
mình là Kiều Cơng Tiễn giết chết để đoạt chức.Được tin
đó, Ngơ Quyền liền kéo qn ra Bắc.


?Theo em, Ngơ Quyền kéo qn ra Bắc nhằm m.đích gì ?
Hs trao đổi,phát biểu:


Gv nhấn mạnh: hành động của Kiều Công Tiễn đã làm
nhân dân ta và Ngô Quyền rất bất bình -> Ngơ Quyền kéo
qn ra Bắc nhằm trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo
vệ quyền tự chủ đang được xây dựng của đất nước.


? Hay tin Ngơ Quyền ra trị tội mình, Kiều Cơng Tiễn đã
làm gì ? Tại sao Kiều Cơng Tiễn lại làm như vậy ?


Hs : Cầu cứu nhà Nam Hán.Vì Kiều Cơng Tiễn biết mình
khơng thể đối phó được với Ngơ Quyền.


Gv:Như vậy,để bảo vệ quyền lợi của mình,Kiều Cơng Tiễn
đã không ngần ngại cầu cứu nhà Nam Hán giúp đỡ.Đây là
một hành động phản bội,bán rẻ Tổ quốc.


?Thái độ của nhà Nam Hán trước sự cầu cứu của Kiều


Công Tiễn ?


Hs : nhà Nam Hán tuy bị đại bại trong lần xâm lược trước
nhưng vẫn chưa chịu từ bỏ ý đồ thống trị nước ta nên đã
chớp thời cơ này, đem quân sang xâm lược / SGK.


? Trị tội Kiều Cơng Tiễn xong, Ngơ Quyền đã làm gì để
chuẩn bị đánh quân xâm lược N.Hán ?


Hs thảo luận nhóm trả lời.


Gv bổ sung, minh họa :sau khi trừng trị tên phản bội Kiều
Công Tiễn,được tin quân xâm lược N.Hán đang ngấp nghé
ngồi bờ cõi,Ngơ Quyền đã khẩn trương tổ chức cuộc k/c.
Ơng quyết định chọn khu vực cửa sơng và vùng trung lưu,
hạ lưu s.Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc.Ơng nói
với các tướng sĩ : Nếu ta sai người đem cọc lớn đẽo nhọn
đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước,nhân khi nước triều
lên, thuyền của họ tiến vào trong hàng cọc,bấy giờ ta dễ bề
chế ngự,không có kế gì hay hơn kế đó cả.


? Tại sao Ngô Quyền lại chọn s.Bạch Đằng làm nơi quyết
chiến với giặc ?


Hs dựa vào sgk trình bày.


? Em thấy kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và
độc đáo ở điểm nào ?


Hs phát biểu theo cảm nhận của cá nhân.



- Chủ động: khi chúng đang ngấp nghé ngồi bờ cõi ->khẩn
trương tổ chức k/c,chọn nơi hiểm yếu – đón đánh qn xâm
lược.


- Năm 937, kéo quân ra Bắc trị
tội Kiều Công Tiễn.


-Năm 938 qn Nam Hán sang
x.lược nước ta => Ngô Quyền
chuẩn bị chống xâm lược :
+ Chọn khu vực cửa sông và
vùng trung lưu, hạ lưu s.Bạch
Đằng làm nơi quyết chiến với
giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Độc đáo:huy động quân và dân lên rừng đẵn cây gỗ dài,
đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng xuống lịng s.B.Đằng ở những
nơi hiểm yếu ,gần cửa biển thành một trận địa cọc ngầm,có
quân mai phục hai bên bờ.Nhân khi nước triều lên,thuyền
địch tiến vào,ta dễ bề chế ngự.


Hoạt động 2.


Gv giới thiệu lược đồ – chỉ đường tiến công của quân giặc
và đường chặn đánh của quân ta.


Gv yêu cầu Hs đọc diễn biến trận đánh / sgk.


Gv tường thuật những nét diễn biến chính của trận đánh +


cho Hs xem tranh.


Gv yêu cầu Hs trình bày lại diễn biến / lược đồ.


? Trận Bạch Đằng đã diễn ra nhanh,gọn trong bao lâu ?
Gv gợi ý Hs dựa vào diễn biến trận đánh để trả lời:
- Một ngày.Với 3 giai đoạn:


+ Mở đầu là trận khiêu chiến.


+ Tiếp theo là trận tiến cơng bất ngờ.


+ Kết thúc là trận truy kích tiêu diệt tàn quân trên đường
tháo chạy.


?Em có nhận xét gì về trận chiến trên s.B.Đằng này ?
Hs : Là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.


?Vì sao lại nói như vậy ?


Hs :Vì : đây là lần thứ hai nhà N.Hán đem quân sang xâm
lược nước ta,mặc dù sau trận này,nhà N.Hán còn tồn tại
một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang x.lược
nước ta nữa.Với chiến thắng này,ta đã đập tan hoàn toàn
mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương
Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc.Chiến thắng BĐ
mở ra kỉ nguyên độc lập lâu dài của Tổ quốc.


? Ngô Quyền có cơng lao như thế nào trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược N.Hán lần 2 ?



Hs :+ Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị và tham
gia vào cuộc k/c.


+ Tận dụng được vị trí và địa thế s.B.Đằng.


+ Chủ động đưa ra k.hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố
trí trận địa cọc ngầm => làm nên chiến thắng vĩ đại của
dân tộc.


?Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô
Quyền như thế nào ?


Hs dựa vào sgk trả lời.


Gv:giới thiệu lăng Ngô Quyền : Chưa xác định được năm
xây dựng.Lăng được xây kiểu có 4 mái ngói cong,có đường
bao, giữa đặt một cỗ ngai rồng và tấm bia đá lớn ghi 4 chữ


2.Chiến thắng Bạch Đằng(938)
a.Diễn biến – Kết quả / sgk.


b. Ý nghóa:


- Là một chiến thắng vĩ đại của
dân tộc ta, đập tan hoàn toàn
mưu đồ xâm chiếm nước ta của
bọn phong kiến phương Bắc.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập lâu
dài của Tổ quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

“Tiền Ngô Vương lăng”,khắc năm 1821.


?Như vậy được tìm hiểu về trận B.Đằng,về cách đánh giặc
và cơng lao của Ngơ Quyền,em có suy nghĩ gì về trách
nhiệm và bổn phận của người Hs như em ngày nay ?


4. Kiểm tra đánh giá.


?Quân N.Hán đã xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào ? Theo những hướng nào ?
? Trình bày lại diễn biến trận Bạch Đằng / lược đồ.


<b>Ngày soạn: 08.10.2010</b>


<b>Ngaøy dạy : 11.10.2010 TUẦN 9 – TIEÁT 9.</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt.</b>
+ Kiến thức: Giúp HS:


- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ngưới nguyên thuỷ
thời Hồ Bình – Bắc Sơn.


- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần
của họ.


+ Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
+ Kĩõ năng: Tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh.


<b>II.Chuaån bò.</b>



Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án.


Bản đồ Việt Nam.Tranh ảnh.Bảng phụ.


Hs : Học và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên ( T.8)
<b>III.Tiến trình tiết dạy.</b>


<b>1.Tổ chức lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?


? Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? Giai đoạn phát triển của Người tinh khơn có
gì mới?


<b>3.Bài mới.</b>


* Thời nguyên thuỷ, con người muốn tồn tại phải lao động và sáng tạo ra nhiều loại công

cụ khác nhau và đồ dùng cần thiết. Nhu cầu cuộc sống buộc họ phải định cư và sử dụng


công cụ lao động để trồng trọt và chăn nuôi. Từng bước tổ chức xã hội nguyên thuỷ hình


thành, đời sống vật chất và tinh thần được nâng lên.



12’ Hoạt động 1.


? Em hiểu thế nào là đời sống vật chất ?


Hs:Ăn mặc,ở, đi lại-> phục vụ cuộc sống cho con người.
Hs đọc SGK từ “Trong quá trình … đồ gốm”.


?Những điểm mới về cơng cụ sản xuất của thời Sơn Vi,


Hồ Bình – Bắc Sơn là gì ?


Hs : -Thời Sơn Vi: ghè đẽo


-Hoà Bình-Bắc Sơn: mài cho lưỡi sắc, làm đồ gốm.


1.Đời sống vật chất.


- Thời Sơn Vi: ghè đẽo đá làm
rìu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?Em hãy nêu những công cụ, đồ dùng mới của thời Hồ
Bình, Bắc Sơn ?


Hs :- Cơng cụ: chủ yếu là đá, tre, gỗ, xương, sừng.
- Đồ dùng mới: Rìu, bơn, chày, đồ gốm.


?Trong số này,công cụ,đồ dùng nào là quan trọng nhất ?
-Rìu mài lưỡi, đồ gốm, ngồi ra cịn có cuốc đá.


Gv giới thiệu H.25 / Sgk.27


?Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm cơng cụ
bằng đá ?


Hs :Khác nhau về nguyên liệu.


Gv:Làm đồ gốm là một phát minh quan trọng vì phải
phát hiện được đất sét. Khi làm phải qua quá trình nhào
nặn thành các đồ đựng : chum, vị, vại …, rồi đem nung


cho khơ cứng, sau đó mới dùng.


? Ý nghĩa quan trọng của kỹ thuật mài đá và đồ gốm ?
Hs thảo luận và phát biểu :Tăng thêm nguyên liệu và
loại hình đồ dùng cần thiết.


Gv: Nó chứng tỏ trình độ chế tác cơng cụ, đồ dùng của
người ngun thủy thời Hồ Bình-Bắc Sơn ngày càng
phong phú, đa dạng và tiến bộ.Đây là những phát minh
quan trọng, vì đó là điểm xuất phát của mọi sự đổi mới
sau này.


? Công cụ sản xuất được cải tiến đã có tác động đến sản
xuất của người nguyên thủy thời kì này như thế nào ?
Hs :Biết trồng trọt và chăn nuôi.Nguồn thức ăn được
tăng lên.


? Ý nghóa của việc trồng trọt và chăn nuôi?


Hs:Là phát minh quan trọng, giúp con người tự tạo lương
thực, thức ăn cần thiết.


Hoạt động 2.


? Người nguyên thuỷ thời kỳ đầu sống như thế nào?
Hs :Sống thành từng nhóm.


? Vì sao phải sống thành từng nhóm?
Hs :Chống thú dữ, dễ dàng kiếm ăn.



? Dấu tích của họ được tìm thấy ở đâu, gồm những gì?
Hs :+ Hang động ở Hồ Bình-Bắc Sơn: có lớp vỏ sị dày
3-4m, chứa nhiều cơng cụ, xương thú.


?Qua dấu tích em biết được điều gì về c. sống của họ ?
Hs :Định cư lâu dài ở một nơi, số người tăng lên -> quan
hệ xã hội hình thành.


? Điểm mới trong quan hệ xã hội thời kì này ?


Hs :Những người cùng huyết thống sống chung với nhau,
tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ.


thành rìu, bôn, chày.


+Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng
làm công cụ và đồ dùng cần
thiết.


+ Biết làm đồ gốm.


-Biết trồng trọt và chăn nuôi ->
Giúp con người tự tạo lương
thực, thức ăn cần thiết.


-Biết làm các túp lều cỏ.
2.Tổ chức xã hội.


- Sống thành nhóm ở những
vùng thuận tiện.



- Định cư lâu dài ở một nơi,số
người tăng lên -> quan hệ xã
hội hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Gv: Tổ chức xã hội này gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
? Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ ?


Hs :Dựa trên quan hệ huyết thống.


? Ngày nay chế độ thị tộc mẫu hệ còn tồn tại không ?
Hoạt động 3.


? Dựa vào sự chuẩn bị bài, trao đổi và chỉ ra điểm mới
trong đời sống tinh thần của người ngun thủy thời Hịa
Bình – Bắc Sơn – Hạ Long ?


Gv yêu cầu Hs lần lượt báo cáo từng điểm mới, kết hợp
phân tích.


Hs :Biết làm đồ trang sức (vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng
tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung).


? Bằng chứng nào chứng tỏ điều đó ?
Hs : các di chỉ khảo cổ.


Gv cho Hs quan saùt H.26 / Sgk.28.


? Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức ở các di
chỉ nói trên có ý nghĩa gì?



Hs :Con người đã biết làm đẹp cho mình.Ngồi cuộc
sống vật chất, họ đã nghĩ đến cuộc sống tinh thần.


Gv cho Hs quan saùt H.27 / Sgk.29.


? Nhận xét về nghêï thuật khắc hình thời kì này ?


Hs : Tranh vẽ sinh động, thú vị, nghệ thuật thể hiện đơn
sơ, giản dị, hài hước ( trên đầu người có sừng).


? Tại sao người ta lại chôn cất người chết cẩn thận ?
Hs :Thể hiện tình cảm, mối quan hệ gắn bó giữa người
sống và người chết.


Gv:Trong quan hệ thị tộc, tình mẹ con, anh em ngày
càng gắn bó.Khi một người mất đi, tình cảm thương tiếc
của người sống đối với người chết được biểu hiện ở chỗ
chôn cất thi hài người chết chu đáo, cẩn thận.


Gv :Trong mộ người chết người ta cịn phát hiện được
lưỡi cuốc đá.Vậy việc chơn theo người chết lưỡi cuốc đá
có ý nghĩa gì ?


Hs :Vì người ta nghĩ rằng chết là chuyển sang thế giới
khác và con người vẫn phải lao động để sống, vì thế cần
phải có cơng cụ để sản xuất cho nên người xưa chôn
công cụ theo người chết.


?Cuộc sống của người nguyên thuỷ ở Bắc Sơn, Hạ Long


đã có những tiến bộ như thế nào ?


Hs :Phát triển khá cao về tất cả các mặt.


lớn tuổi nhất làm chủ  Chế
độ thị tộc mẫu hệ.


3. Đời sống tinh thần.


-Biết làm đồ trang sức từ vỏ ốc,
vòng tay đá, hạt chuỗi….


-Vẽ trên vách hang động những
hình mơ tả cuộc sống tinh thần.


-Biết chôn cất người chết cùng
công cụ lao động.


 Cuộc sống của người nguyên
thuỷ ở Bắc Sơn-Hạ Long đã
phát triển khá cao về các mặt.
<b>4. Kiểm tra đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

* Thông tin: - Họ biết chế tạo cơng cụ, làm các loại rìu,bơn, chày bằng nhiều loại đá khác nhau.
- Biết làm công cụ và đồ dùng bằng tre, gỗ, xương, sừng và biết làm đồ gốm.


- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất
nung.


- Biết vẽ trên vách hang động những hình mơ tả cuộc sống tinh thần.


- Biết chôn cất người chết cùng công cụ lao động.


Đời sống của người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long
Đời sống vật chất


Đời sống tinh thần


? Em hiểu thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ ?


Gv hệ thống kiến thức của bài, nhấn mạnh những điểm mới về đời sống vật chất và tinh thần và tổ
chức xã hội của người ngun thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.


<b>5.Hướng dẫn học bài.</b>


- Học bài, đọc nội dung bài học/ sgk.


- Đọc và soạn bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.( định hướng trả lời các câu hỏi
cuối mỗi mục)


<b>Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng</b>



|



Mơ hình chiến thắng Bạch Đằng 938. (Ảnh:
Wikipedia)


Ngơ Quyền sinh năm Mậu Ngọ (898) ở xứ Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây,


Hà Nội, cùng quê với người anh hùng Bố Cái Đại vương Phùng Hưng. Cha ông là Ngô Mân đã


từng làm chức Châu mục Đường Lâm. Từ nhỏ, Ngô Quyền đã sống trong truyền thống yêu


nước của quê hương.




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Lúc trưởng thành, Ngơ Quyền có võ nghệ tinh thơng và có chí lớn. Ơng đã từng tham gia xây


dựng chính quyền họ Khúc ở Đại La, đã từng theo Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán,


giải phóng thành Đại La năm 931.



Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, vẫn tự xưng là Tiết độ sứ, đóng tại thành Đại La. Ơng phong


cho Đinh Cơng Trứ (cha Đinh Bộ Lĩnh) chức thứ sử Hoan Châu, gả con gái là Dương Thị Như


Ngọc cho Ngơ Quyền và giao coi giữ Ái châu. Chính quyền họ Dương tồn tại bảy năm (từ năm


931 đén tháng 3 năm Đinh Dậu 937) thì Dương Đình Ngệ bị kẻ phản bội là Kiều Công Tiễn


(một viên tướng dưới quyền) sát hại để cướp đoạt chức Tiết độ sứ.



Là người có tài đức và ý chí, ngay sau khi chủ tướng Dương Đình Nghệ bị sát hại, Ngô Quyền


sớm trở thành linh hồn của ngọn cờ yêu nước.



<b>Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử</b>



Vào những ngày mùa đông năm Mậu Tuất (938), Ngô Quyền từ Ái châu đem quân ra hỏi tội


Kiều Công Tiễn.



Theo thần tích, truyền thuyết dân gian và gia đình họ Dương ở làng Ràng (xã Dương Xá, huyện


Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa) thì dưới sự chỉ đạo của Ngơ Quyền, Dương Tam Kha (con Dương


Đình Nghệ) và Đỗ Cảnh Thạc đã cầm quân tiến công thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn.



Dẹp xong nội loạn, Ngô Quyền vào thành họp bàn với các tướng lĩnh về kế hoạch chống ngoại


xâm. Thành Đại La trở thành trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần


thứ hai. Hào kiệt bốn phương đem quân hội tụ về Đại La dưới cờ đại nghĩa của người anh hùng


dân tộc Ngô Quyền.



Tại đây, một kế hoạch chiến đấu mưu trí và chắc thắng đã được Ngơ Quyền và các tướng lĩnh


bàn định và thông qua. Trong một cuộc họp bàn, với lòng tự tin và làm chủ tình thế, Ngơ Quyền



đề ra ý kiến như sau:



"Hoằng Thao là một đứa trẻ, lại đem quân từ xa đến, qn lính mệt mỏi, lại nghe Kiều Cơng


Tiễn đã chết, khơng có người làm nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với


quân mỏi mệt tất phá được. Song giặc có lợi về thuyền chiến, nếu ta khơng phịng bị trước thì


chuyện được thua chưa thể biết được. Nhưng ta sẽ cho người đem theo cọc lớn đóng ngầm ở


cửa biển trước, vạt đầu nhọn bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước thuỷ triều lên tiến vào bên


trong hàng cọc, bây giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, không kế gì hay hơn kế ấy cả".



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Trước đây, đại bộ phận quân đội của Ngô Quyền là người Ái châu, nơi ông trấn trị. Trước nạn


Nam Hán xâm lược, đạo quân này được bổ sung tăng cường và nhanh chóng. Nhân dân khắp


nơi nơ nức mang vũ khí, thuyền chiến tham gia và ủng hộ quân đội. Chỉ riêng một thôn Gia


Viện nơi Ngô Quyền đặt đại bản doanh cũng đã có hàng mấy chục trai tráng dưới quyền chỉ huy


của Đào Nhuận và Nguyễn Tất Tố tình nguyện nhập ngũ.



Vùng cửa sơng và hạ lưu sông Bạch Đằng được Ngô Quyền chọn làm điểm quyết chiến.


Sơng Bạch Đằng là cửa ngõ phía đơng bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất


Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc


thành Đại La hồn tồn bằng đường sơng.



Sơng Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu


sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh. Triều lên từ nửa đêm về sáng, cửa biển


rộng mênh mông, nước trải rộng ra hai bên bờ đến hơn 2km. Đến gần trưa thì triều rút mạnh,


chảy rất nhanh



Bấy giờ vào cuối năm 938. Trời rét, gió đơng bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa


tháng. Chính trong những ngày ấy, theo kế hoạch của Ngô Quyền, quân và dân ta lặn lội mưa


rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc.



Hàng nghìn cây gỗ lim, sến, đầu được vạt nhọn và bịt sắt được đem về đây cắm xuống hai bên



bờ sông (quãng cửa Nam Triệu hiện nay) thành những hàng dài chắc chắn, đầu cọc hướng chếch


về phía nguồn.



Khi triều rút các hàng cọc mới phơi ra, còn lúc sáng sớm nước mênh mơng thì thuyền lớn qua


lại hai bên bờ vẫn dễ dàng. Trận địa cọc được tiến hành rất gấp rút và chỉ trong khoảng thời gian


hơn một tháng là mọi việc đã hồn thành.



Theo dự kiến của Ngơ Quyền, trận đánh sẽ diễn ra ở phía trong bãi cọc. Tướng Dương Tam Kha


(con của Dương Đình Nghệ) chỉ huy đội quân bên tả ngạn, Ngô Xương Ngập (con trai cả của


Ngô Quyền) và Đỗ Cảnh Thạc chỉ huy đội quân bộ bên hữu ngạn, mai phục sẵn, phối hợp với


thủy quân đánh tạt sườn đội hình quân địch và sẵn sàng diệt số quân địch chạy lên bờ.



Từ cửa biên ngược lên phía trên khơng xa là một đạo thủy quân mạnh phục sẵn do chính Ngô


Quyền chỉ huy chặn ngay đường tiến lên của địch, chờ khi nước xuống sẽ xi dịng đánh lại


đội binh thuyền địch.



Trận địa bố trí vừa xong thì binh thuyền Nam Hán từ Quảng Đông kéo sang. Cuộc chiến đấu đã


diễn ra như sự trù liệu và dự tính của Ngơ Quyền đã vạch ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra nhanh chóng khiến vua Nam Hán là Lưu Cung đang đóng quân


ở sát biên giới mà không kịp tiếp ứng cho con. Sử chép: "Vua Hán thương khóc, thu nhặt qn


cịn sót mà rút lui'.



Chiến thắng Bạch Đằng thời Ngơ Quyền là một bước phát triển rực rỡ của nghệ thuật quân sự


Việt Nam.



Trong điều kiện lực lượng ta địch chênh lệch không nhiều, Ngô Quyền đã lợi dụng được cả thời


tiết, địa hình có lợi cho ta, tạo len thế mạnh giáng cho quân xâm lược vừa mới thò mặt tới một


đòn trời giáng, giành thắng lợi quyết định bằng một trận mai phục thủy chiến trên sông.




Ca ngợi người anh hùng dân tộc Ngô Quyền, sử gia Lê Văn Hưu viết: "Tiền Ngơ Vương có thể


lấy quân mới hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Thao, mở nước


xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói một cơn giận mà


yên dân được, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".



Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là trận trung kết toàn thắng của dân tộc ta trên con đường đấu


tranh Bắc thuộc, giành lại độc lập hồn tồn.



Chiến cơng hiển hách đó đập tan mưu đồ xâm lược của Nam Hán, tạo cơ sở để Ngô Quyền phát


triển chính quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương thành chính quyền độc lập, chấm dứt hồn


tồn thời Bắc thuộc kéo dài trên nghìn năm.



<b>Ngơ Vương Quyền và kinh đô Cổ Loa</b>



Bằng chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng, dân tộc ta không những chấm dứt ách đô hộ


hơn nghìn năm của Phương Bắc, mà cịn tạo điều kiện tiến lên xây dựng một quốc gia độc lập


hồn tồn.



Mùa xn năm Kỷ Hợi (939), Ngơ Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ, tự xưng vương, thành


lập một vương quốc độc lập đàng hoàng. Chọn kinh đô cũ của Âu Lạc là Cổ Loa làm kinh đô


nước Việt, Ngô Vương Quyền tỏ ý nối tiếp truyền thống của các vua Hùng, vua Thục.



Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần nêu cao ý tưởng này của Ngơ Vương Quyền khi viết với Ngơ


Vương "chính thống của nước Việt ta đã nối lại được".



Tại kinh đô Cổ Loa, Ngô Vương bước đầu tổ chức một triều chính độc lập: "đặt trăm quan, chế


định triều nghi phẩm phục, có thể thấy được quy mơ của đế vương".



Bà vợ họ Dương, con gái Dương Đình Nghệ, được lập làm hồng hậu. Triều đình của Ngơ


Vương tuy còn đơn sơ, nhưng được xây dựng theo thể chế của một vương triều hoàn toàn độc



lập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngơ Vương đóng đơ ở Cổ Loa được 6 năm (939 944). Trong sáu năm ngắn ngủi đó chắc chắn


triều Ngơ vẫn chưa xây dựng được thêm gì nhiều ở Loa thành xưa. Khảo cổ học chỉ phát hiện


được những đoạn thành sửa đắp vào thời Ngô Quyền trên nền tảng hoang phế thành cũ của


Thục An Dương Vương.



Truyền thuyết dân gian vùng đất Cổ Loa kể lại rằng, Ngơ Vương Quyền khi đóng đơ ở đây đã


cho trồng cây đa ở trước am thờ Mỵ Châu và cho đào cái giếng nước ở trên của đền. Người dân


vùng này còn truyền tụng những câu cửa miệng: "Cây đa nghìn tuổi", "giếng nước nhà Ngơ".


Với việc Ngơ Vương đóng đơ ở Cổ Loa, vùng đất Hà Nội lại khơi phục vị trí trung tâm chính trị


của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn nghìn năm Bắc thuộc.



Ngơ Quyền mất năm 944, thọ 47 tuổi.Tại quê hương xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)


có đình thờ và lăng Ngơ Quyền. Trong nhà truyền thống xã Đường Lâm cịn lưu giữ nhiều hiện


vật quý như rìu đá, di chỉ đồ đá mới, cọc gỗ Bạch Đằng; gần đó có những rộc sâu, tương truyền


xưa kia là hồ sen, nơi Ngô Quyền thường cùng bạn bè thuở nhỏ chơi trò thủy chiến.



Tại thành phố Hải Phòng, bên cạnh dịng sơng Bạch Đằng lịch sử, cũng có những ngơi đền và


đình thờ Ngơ Quyền. Ở đình Hàng Kênh - ngơi đình tráng lệ ở Hải Phịng xây dựng năm 1718 -


có câu đối lớn với dịng chữ nho:



"Vương nghiệp khởi nghiệp Loa Thành, trường biên thanh sử.


Chiến công lưu Đằng thủy, cộng mộc hồng ân"



nghĩa là: "Vương nghiệp bắt đầu từ Loa thành lưu mãi trong sử sách. Chiến cơng lưu lại trên


sơng Đằng, trong đó có ân phúc của lồi cây"./.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×