TUẦN 25
NS:1/3/09 Tiết 1: TẬP ĐỌC
-1-
Thứ Môn Tiết Tên bài
Hai
2/3
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
49
121
25
25
25
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra
Ôn tập
Lắp xe ben (T2)
Ba
3/3
T
CT
LTVC
LS
TD
122
49
49
25
49
Bảng đơn vò đo thời gian
Ai là thủy tổ loài chim
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
Sấm sét đêm giao thừa
Phối hợp chạy vàbật nhảy.TC: chuyền nhanh, chạy nhanh.
Tư
4/3
TĐ
T
TLV
KH
H
50
123
49
49
25
Cửa sông
Cộng số đo thời gian
Tả đồ vật (kiểm tra viết)
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (t1)
Ôn tập bài hát:Màu xanh quê hương.TĐN số 7
Năm
5/3
T
LTVC
ĐL
KC
TD
124
50
25
25
50
Trừ số đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Châu Phi
Vì muôn dân
Bật cao. TC: Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
Sáu
6/3
TLV
T
KH
MT
PNTH
SHTT
50
125
50
25
3
25
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (t2)
Thường thức mó thuật: Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
p thấp nhiệt đới và bảo
ND:2/3/09 Tiết 49 :PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhòp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ
ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vó của cảnh vật thiên nhiên.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết
sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
1Bài cũ: “Hộp thư mật.”
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong
hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú
Hai Long?
2.Bài mới: “Phong cảnh đền Hùng.”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ
ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính
xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi,
sừng sững, ngã ba Hạc …
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong
sách để chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhòp
điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn
giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi
thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi
ở SGK.
- Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
- 2 Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần
xuống dòng là một).
- 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em
nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
Hoạt động nhóm, lớp.
- Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghóa, huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng, tổ tiên dân
tộc.
Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm
-2-
- Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?
∗ Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết,
Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng
làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng
Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng
Vương truyền được 18 đời, trò vì 2621 năm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn
2 – 3, trả lời câu hỏi.
- Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ
về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của
dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
- Giáo viên bổ sung:
Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
Ngã Ba Hạc → sự tích Sơn Tinh – Thuỷ
Tinh.
Đền Trung → nơi thờ Tổ Hùng Vương →
sự tích Bánh chưng bánh giầy.
Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái
đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những
ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt
Nam.
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về
sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương?
Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
∗ Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua
Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc
cây kim giao trên đỉnh núi Nghóa Lónh vào
ngày 11/3 âm lòch → người Việt lấy ngày
mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
Câu ca dao còn có nội dung khuyên
răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về
cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu
hỏi.
- Cảnh núi Ba Vì → truyền thuyết Sơn Tinh
– Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn → truyền thuyết Thánh
Giống: chống giặc ngoại xâm.
Hình ảnh nước mốc đá thế → truyền
thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc
→ truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên
Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân
tộc.
- 1 học sinh đọc:
“Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
- Học sinh nêu suy nghó của mình về câu ca
dao.
- Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân
Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội
nguồn dân tộc.
Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù
đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn
dân tộc.
-3-
bùi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
trong nhóm để tìm hiểu ý nghóa của câu thơ.
- Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên
nhiên nơi đền Hùng?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó
thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh
núi Nghóa Tình.// Trước đền/ những khóm
hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh
bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa
quạt/ xoè hoa.//
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ
chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn
văn, bài văn.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của
bài.
4. Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cửa sông”.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ
ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?
- Học sinh thảo luận rồi trình bày.
- Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội
nguồn.
- Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát
biểu.
- Có khóm hải đường … giếng Ngọc trong
xanh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất
Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của
mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
_________________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 121: KIỂM TRA
I.Mục tiêu:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Nhận dạng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II.Đề bài:
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ
và HS cả lớp.
A. 18% B.30% C.40%
2. Biết 30% của moat số là 720. Hỏi số đó bằng bao nhiêu ? 6cm
A. 240 B. 2400 C. 2400
3. Diện của hình tam giác trong hình chữ nhật 3 cm
dưới đây là:
A. 4 cm
2
B. 6 cm
2
C. 8 cm
2
2cm
Phần 2: Bài toán
-4-
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao
3,8 m ( nếu mọi người làm việc trong phòng đó đều có 6m
3
không khí thì có thể có nhiều
nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó). Tính thể tích.
Giải
Thể tích của phòng hoc là: 10 x 5,5 x 3,8 = 209 (m
3
)
Thể tích không khí trong phòng: 209 x 6 = 1254 (m
3
)
Đáp án: Phần 1: Mỗi bài đúng được 2 điểm
Phần 2: 4 điểm
_______________________________________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 25: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố và ôn lại những kiến thức đã học của môn đạo đức HKII
II.Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi các bài tập thực hành
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Kể tên một số công trình, cảnh đẹp của Việt
Nam
2.Bài mới:
GV đưa ra moat số bài tập dạng trắc nghiệm
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S trong các câu
sau:
Theo em trường hợp nào dưới đây thể hiện
tình yêu quê hương.
+ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa.
+Không thích về thăm quê.
+Tham gia trồng cây ở đường làng ngõ xóm
+ Chỉ cần làm đẹp nơi mình đang sống
Bài 2: Trong những việc sau, việc nào cần
đến ủy ban nhân dân xã để giải quyết.
a/ Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua
đêm .
b/ Cấp giấy khai sinh cho em bé.
c/ Xác nhận hộ khẩu để đi học đi làm
d/ Mừng thọ người già.
e/ Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường
Bài 3: Từng HS trình bày mong muốn của
mình khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây
doing đất nước.
HS trình bày
3.Dặn dò:
Chuẩn bò: Em yêu hòa bình. Đọc thông tin
và trả lời các câu hỏi SGK
2 học sinh
Đ
S
Đ
S
B
C
HS trình bày
Tiết 4 : KĨ THUẬT
-5-
Tiết 25: LẮP XE BEN (T2)
I.Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II.Chuẩn bò:
Bộ lắp ghép
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Nêu các bước lắp xe ben.
2.Bài mới:
HĐ3: HS thực hành lắp xe ben.
a/ Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để nắm
vững quy trình lắp xe ben.
+ HS quan sát kó các hình và đọc nội dung
từng bước lắp trong SGK.
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần
phải chú ý đến vò trí trên, dưới của các thanh
thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
dài.
+ Khi lắp hình 3, chú ý thứ tự lắp các chi tiết
như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp
đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kòp thời những HS
lắp sai hoặc còn lung túng.
c/ Lắp xe ben.
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong
SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo
các bước GV đã hướng dẫn.
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự
nâng lên hạ xuống của thùng xe.
3.Củng cố:
Nêu quy trình lắp xe ben.
4.Dặn dò:
Tiết sau đánh giá sản phẩm.
Học sinh nêu
HS thực hành lắp xe ben.
Học chọn chi tiết
Học sinh nêu ghi nhớ
Học sinh nêu
_____________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ
NS:2/3/09 Tiết 1 : TOÁN
-6-
ND:3/3/09 Tiết 122 :BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại bảng đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vò đo
thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vò : thế kỉ , năm , tháng , ngày , giờ , phút
- p dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thời gian.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
“Kiểm tra”
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
2Bài mới: “Bảng đơn vò đo thời gian”.
Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo
thời gian.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1
năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366
ngày.
- 4 năm đến 1 năm nhuận.
- Nêu đặc điểm?
- 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
- 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
- Tháng 2 = 28 ngày.
- Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
- GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng
tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1
nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có
31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày
hoặc 28 , 29 ngày
- GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần
VD)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
• Bài 1:
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
- Chú ý :
+ Xe đạp khi mới được phát minh có bánh
bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh
trước to hơn )
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga
phóng lên vũ trụ
• Bài 2:
- HS lắng nghe
- Tổ chức theo nhóm.
- Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời
gian.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời
gian.
- Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vò
- 1 tuần = ngày.
- 1 giờ = phút.
- 1 phút = giây.
- Làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ
thực hiện phép tính.
- Sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-7-
- Giáo viên chốt lại cách làm bài.
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42
tháng
3 giờ = 60 x 3 = 180 phút
Bài 3:
- Nhận xét bài làm.
3: Củng cố.
Nêu lại bảng đơn vò đo thời gian.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian.
- Xem các ví dụ và làm bài tập 1/132
- Nêu yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 6 năm = 72 tháng ; 3 giờ = 180 phút
- 4 năm 2 tháng = 50 tháng
- 1,5 giờ = 90 phút
- 3 năm rưỡi = 72 tháng
3
4
giờ = 45 phút ; 6 phút = 360 giây
- 3 ngày = 72 giờ ; 0,5 ngày = 12 giờ
- 3 ngày rưỡi = 84 giờ
- HS làm vào vởï làm
- Cả lớp nhận xét
72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút
_____________________________
Tiết 2 :CHÍNH TẢ
Tiết 25 :AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên đòa lí.
- Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
HS viết lại các từ Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-
păng, Ô Quy Hồ.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc các tên riêng trong bài
Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ
Oa, n Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắùc-uyn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài
- Học sinh lên bảng viết
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc thầm.
- 2 học sinh viết bảng – lớp viết nháp.
- 2 học sinh nhắc lại.
-8-
vừa viết trong bài.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận
trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
• Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên một
loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên
riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế,
Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công → đều
viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là
tên riêng của nước ngoài nhưng đọc theo âm
Hán Việt
3: Củng cố.
- Nêu lại qui tắc viết hoa.
- Nêu ví dụ.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Lòch sử ngày Quốc tế Lao
động”.
- Tìm các từ khó trong bài
- Học sinh viết vở.
- Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm
tra.
Hoạt động nhóm, bàn.
- 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
____________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: SGK, nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ
hô ứng.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài
tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở
tiết trước.
2.Bài mới: Liên kết các câu trong bài
bằng phép lặp từ ngữ.
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- 2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
-9-
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gợi ý:
Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự
vật gì?
- Giáo viên chốt lại lời đúng.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của
2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ
ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
- Giáo viên bổ sung: nhờ cùng nói về một
đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu
thò điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền)
nên hai câu trên liên kết chặt chẻ với nhau.
Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của
hai câu.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực
hiện yêu cầu đề bài.
∗ Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu
không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ
không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi
nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và
thực hiện yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2
Bài 1
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó và trả
lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
Bài 2
- Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết
về nội dung giữa 2 câu trên.
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghó. Từng cặp học
sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2
bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp
rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong
các từ trên thì không thể được vì nội dung
hai câu không liên kết với nhau được.
Hoạt động lớp.
- 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng
cách nêu ví dụ cho các em tự nghó.
Bài 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch
bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để
liên kết câu.
- Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng.
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
-10-
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh
làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(tài liệu HD).
Bài 3
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh
làm bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3: Củng cố.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
4.Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ”.
- Làm bài 1/77
- Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2
đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô
trống.
- Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian
quy đònh dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân các em viết
đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ
nguồn”.
- Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả
bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
_________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ:
Tiết 4: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Vào dòp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy,
trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mó ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân
và dân ta.
- Rèn kó năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lòch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
- Hãy nêu vai trò của hệ thống đường
Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
2.Bài mới: Sấm sét đêm giao thừa.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến
công Xuân Mậu Thân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
- Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
-11-
- Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân
1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công
gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK,
đoạn “Sài Gòn … của đòch”.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những
chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng
loạt của quân dân ta.
- Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của
quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài
Gòn.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
theo nhóm 4.
- Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến
đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn.
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Ý nghóa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.
- Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
→ Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghóa: Tiến công đòch khắp miền Nam,
gây cho đòch kinh hoàng, lo ngại.
Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng
chiến chống Mó cứu nước.
3: Củng cố.
- Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào
thời điểm nào?
- Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
- Giáo viên nhận xét.
4.Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không”.
- Tại sao Mó ném bom nhằm hủy diệt Hà
Nội ?
- Học sinh đọc SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc thầm theo nhóm.
- Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
__________________________
Tiết 5: Thể dục
Bài 49: PHỐI HP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH – NHẢY NHANH”
I.Mục tiêu:
-12-
- Tiếp tục ôn tập phối hợp chạy và bật nhảy, chạy - nhảy - mang vác. Yêu cầu
thực hiện tương đối đúng động tác đảm bảo an toàn.
- Trò chơi làm quen trò chơi “chuyền nhanh – nhảy nhanh” – Yêu cầu: biết cách
chơi và tham gia chơi được.
II.Đòa điểm, phương tiện.
- Đòa điểm: sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1 còi, 4 quả bóng, khăn làm vật chuẩn trên cao.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
- Phần mở đầu:
- Cán sự tập hợp lớp 4 hàng ngang báo
cáo
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
buổi học.
- Khởi động chung:
- Trò chơi “lăn bóng”
Phần cơ bản:
Ôn tập động tác chạy và bật nhảy.
- Giáo viên nhắc lại cách phối hợp chạy –
nhảy – mang vác chia học sinh thành 2
nhóm tiến hành luyện tập.
Giáo viên quan sát chung 2 nhóm kòp thời
sửa chữa sai lầm cho học sinh.
a) Ôn phối hợp chạy và bật nhảy:
- Giáo viên thò phạm động tác chạy và bật
nhảy phân lớp thành 2 nhóm tiến hành ôn
tập có thể tiến hành cho thi đua với nhau,
nên có tuyên dương đội thắng đội thua bò
phạt giáo viên lưu ý bảo hiểm cho học
sinh.
Trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh:
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi, chọn đội chơi thử – tổ chức chơi
chia lớp thành 4 đội có số lượng nam nữ
bằng nhau, mỗi đội cử 1 trọng tài. nên
cho cả 4 đội chơi thử 1 lần trước khi tiến
hành thi đấu. cuối thi đấu nên có biểu dương
và thưởng phạt.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ thả
lỏng.
- Giáo viên tập hợp lớp nhận xét buổi tập.
- Bài tập về nhà: Ôn tập phối hợp chạy và
bật nhảy với 2 tay vào vật chuẩn.
- Chạy nhẹ nhàng 80-100m khởi động các
khớp cổ tay, cổ chân, khuỷ tay, gối, khớp
vai, hông, soạt ngang, soạt dọc.
- HS quan sát
- HS luyện tập
- Các tổ thi đua
- HS chơi trò chơi.
-13-
NS:3/3/09 Tiết 1 :TẬP ĐỌC
ND: 4/3/09 Tiết 50 :CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ.
- Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan
tình cảm - Học thuộc lòng bài thơ.
- Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi
sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “ Phong cảnh đền Hùng.”
Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên
nơi đền Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ
về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân
tộc?
2.Bài mới: “Cửa sông.”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt
giọng đúng nhòp thơ trong bài.
VD: Là cửa/ nhưng không/ then khoá/ cũng
không/ khép lại bao giờ/ phát âm đúng các
từ ngữ học sinh còn hay lẫn lộn.
VD: Then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước
lợ, sông sâu, tôm rảo, lấp loá …
- Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ
nhàng, tha thiết, trầm lắng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng
trao đổi, trả lời các câu hỏi.
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ
ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?
Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 2 – 5
và trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.
- Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh
có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu
(nếu có).
- 1 – 2 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu
hỏi.
- Để nói về nơi sông chảy ra biển … làm cho
người đọc hiểu về cửa sông, thấy cửa sông
quen thuộc
- Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa
sông thân quen và độc đáo.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghó trả lời
câu hỏi.
-14-
+ Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm
đặc biệt như thế nào?
∗ Giáo viên chốt: Cửa sông là nơi gia nhau
giữa sông và biển. Nơi ấy tôm cá tụ hội, nơi
những chiếc thuyền câu lấp và đêm trăng,
nơi con tàu kéo còi giã từ đất liền và nơi để
tiễn người ra khơi.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Phép nhân hoá trong khổ thơ , tác giả đã
nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối
với cội nguồn?
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ
và nêu câu hỏi:
- Giáo viên chốt: Trong bài thơ, ở từng khổ
thơ là sự xen kẻ các câu thơ một cách hài
hoà, sự bố trí nội dung của từng khổ thơ đã
giúp ta thấy rõ sự trải rộng mênh mông dẫn
dắt người đọc để rồi cùng kết lại bằng hình
ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của bài
thơ.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng
đọc, nhấn giọng, ngắt nhòp.
Nơi biển/ tìm về với đất/
Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu
Chất muối/ hoà trong vò ngọt
Thành vùng nước lợ nông sâu//
- Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua
đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài
thơ.
3: Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý.
- Giáo viên nhận xét.
4.Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò”.
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà
- Học sinh phát biểu.
- Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp
bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng,
nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi sông và
biển hoà lẫn vào nhau.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi.
- Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá
xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.
Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội
nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra
và trưởng thành.
- Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung
chính của bài.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình
cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
-15-
thầy để làm gì ?
___________________________
Tiết 2 : TOÁN
Tiết 123 :CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ:
2 năm 3 tháng =….tháng
2,5 giờ = …phút
2.Bài mới:“ Cộng số đo thời gian”.
Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm
thoại.
- VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- GV theo dõi và thu bài làm của từng
nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm
GV chốt lại.
- Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
• GV chốt:
Kết quả có cột đơn vò nào lớn hoặc bằng
số quy đònh là phải đổi ra đơn vò lớn hơn
liền trước.
- GV cho HS nêu cách đổi
83 giây =? phút ? giây
-GV cho HS tự rút ra quy tắc :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số
đo theo từng loại đơn vò
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vò phút,
giây lớn hơn hoặc = 60 thì cần đổi sang đơn
vò hàng lớn hơn liền kề
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
• Bài 1:
- GV để HS tự tìm ra kết quả
- 2 Học sinh làm.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
- Thực hiện đặt tính cộng.
- Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày
bài làm
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- Cả lớp nhận xét
- Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
- Đại diện trình bày.
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
= 7 giờ 57 phút
- Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào
Đúng – Sai
- HS nhắc lại quy tắc
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
-16-