TUẦN 29
29/3/09 Tiết 1 : TẬP ĐỌC
-1-
Thứ Môn Tiết Tên bài
Hai
30/3
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
57
141
29
29
29
Một vụ đắm tàu.
Ôn tập về phân số (tt)
Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (T2)
Lắp máy bay trực thăng.
Ba
31/3
T
CT
LTVC
LS
TD
142
29
57
29
57
Ôn tập về số thập phân.
Đất nước.
Ôn tập về dấu câu.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Môn thể thao tự chọn.
Tư
1/4
TĐ
T
TLV
KH
H
58
143
57
57
29
Con gái.
Ôn tập về số thập phân.(tt)
Tập viết đoạn đối thoại.
Sự sinh sản của ếch
TĐN số 7, số 8. Nghe nhạc
Năm
2/4
T
LTVC
ĐL
KC
TD
144
58
29
29
58
Ôn tập về độ dài và đo khối lượng.
Ôn tập về dấu câu.(tt)
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
Lớp trưởng lớp tôi.
Môn thể thao tự chọn.
Sáu
3/4
TLV
T
KH
MT
PNTH
SHTT
58
145
58
29
7
Trả bài văn tả cây cối.
Ôn tập về độ dài và đo khối lượng.(tt)
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội.
Con người và hoạt động của họ đv hiểm họa va thảm họa.
30/3/09 Tiết 57 :MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của
chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng
đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé
Ma-ri-ô.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đất nước.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi:
- Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ
thơ 3 đẹp và vui như thế nào?
- Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng tự hào
bất khuất của dân tộc ta ở khổ thơ cuối?
2.Bài mới: Một vụ đắm tàu.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ →
vấn đề về giới tính, thực hiện quyền bình
đẳng giữa nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm
tàu” sẽ cho các em thấy tình bạn trong sáng,
đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước
ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và
hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó.
- Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh
luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng
kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với
diễn biến của truyện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc
nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy
nghó vá phát biểu.
-2-
• Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng
bao nhiêu tuổi?
• Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của
ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới
thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên
chuyến tàu về với gia đình.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời
câu hỏi.
• Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-
ri-ô bò thương?
• Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
• Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy
con tàu đang chìm?
• Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện
phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói
xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
- Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu
một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người
trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
• Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng
cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
• Quyết đònh của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì
về cậu bé?
• Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
- Giáo viên chốt: Quyết đònh của Ma-ri-ô
thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã
nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao
thượng, nghóa hiệp, biết xả thân vì người
khác mới hành động như thế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn
bài trả lởi câu hỏi.
- Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật
chính trong chuyện?
• Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-
ô, hơn tuổi bạn một chút.
• Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê
sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về
thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghó
trả lời câu hỏi.
• Thấy Ma-ri-ô bò sóng ập tới, xô ngã dúi,
Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống
bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ
chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương
cho bạn.
• Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng
thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu
chìm giữa biển khơi.
• Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn
mặt biển.
• “Sực tỉnh …lao ra”.
- 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
• Ma-ri-ô quyết đònh nhường bạn …ôn lưng
bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ
kòp phản ứng khác.
• Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một
hành động cao cả, nghóa hiệp.
• Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn,
khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vónh
biệt.
- Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu
suy nghó .
• Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt
-3-
- Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang
những nét tính cách điển hình của nam giới
Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của
người phụ nữ dòu dàng nhân hậu.
→ Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
- Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta
bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn
tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. //
Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //
- “Vónh biệt Ma-ri-ô”//
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm
nội dung chính của bài.
- Giáo viên chốt lại ghi bảng.
4.Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Con gái”.
Đọc trước bài. Trả lời câu 1/113
bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng
nhường sự sống cho bạn.
• Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm
đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc
diễn cảm.
- Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để
tìm nội dung chính của bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
_____________________________
Tiết 2 : TOÁN
Tiết 141 :ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các kiến thức cơ bản của phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh
phân số.
- Thực hành giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ :
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các
phân số sau:
20
19
và
21
20
;
21
17
và
27
23
;
29
31
và
43
45
2. Bài mới :
Bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
3 học sinh
-4-
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- HS viết đáp án mình chọn vào bảng con.
- GV yêu cầu HS giải thích cách chọn
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV nhắc HS đây là dạng bài tập trắc
nghiệm các em thực hiện các bước giải ra
giấy nháp và chỉ khoanh vào đáp án mình
chọn. Sau đó viết đáp án mình chọn vào
bảng con, HS khá giỏi giải thích cách chọn
Bài 3.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS khá giỏi nêu cách làm : Ta có thể
áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm
ra các phân số bằng nhau. Chẳng hạng phân
số
5
3
bằng phân số
25
15
vì :
25
15
55
53
5
3
=
×
×
=
;
hoặc vì
5
3
5:25
5:15
25
15
==
Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Em hãy nêu cách thực hiện so sánh các
phân số? (Có 2 cách làm :
+ Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so
sánh hai phân số. (trường hợp a)
+ Cách 2: So sánh từng phân số với
đơn vò (1) (coi đơn vò là “cái cầu” để so sánh
hai phân số đã cho) (trường hợp c)
- Sau khi HS trả lời, GV yêu cầu HS
nêu cách so sánh hai phân số có tử số bằng
nhau.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Cả lớp nhận xét đáp án đúng. (D.
7
3
)
- Đã tô màu
7
3
vì băng hiấy được chia làm 7
phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế.
Vậy khoanh vào đáp án D.
- HS tự làm bài,
- Vì
4
1
số viên bi là 20
4
1
×
= 5 (viên bi), đó
chính là 5 viên bi đỏ.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
lớp. Cả lớp nhận xét, sửa.
5
3
=
25
15
=
15
9
=
35
21
;
35
21
8
5
=
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các phân
số.
- HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. Cả
lớp nhận xét, sửa:
a)
7
3
và
5
2
MSC =35
7
3
=
57
53
×
×
=
35
15
;
5
2
=
35
14
75
72
=
×
×
vì :
35
15
>
35
14
nên
7
3
>
35
14
b)
8
5
9
5
<
(Hai phân số cùng tử số nên ta so
sánh hai mẫu số 9 < 5 nên
8
5
9
5
<
)
c)
8
7
7
8
>
vì
7
8
> 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
còn
1
8
7
<
(vì tử số nhỏ hơn mẫu số)
-5-
Bài 5. (HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS khá giỏi nêu cách so sánh thuận
tiện nhất:
3. Củng cố :
- HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân
số.
4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài tập
trong vở bài tập
Chuẩn bò : Ôn tập về số thập phân.
Làm các bài tập vào vở chuẩn bò
a)
33
23
;
3
2
;
11
6
(vì
33
22
3
2
;
33
18
11
6
==
)
b)
11
8
;
9
8
;
8
9
(vì:
11
8
9
8
;
9
8
8
9
>>
)
____________________________
Tiết:3 Đạo đức
Tiết:29EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thể giới. Đây
là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hòa bình và công bằng tên thể giới.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp
đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hòa bình, công
bằng và tiến bộ xã hội.
- Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc có nghóa là tuân thủ theo các quy đònh chung
của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc, làm việc đạt kết quả cao
nhất.
- Tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc.
- Tích cực giúp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên hợp Quốc.
- Quan tâm tới các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (HĐ 2). Sưu tầm tranh ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
- Là thành viên của Liên Hợp Quốc, chúng
ta phải có thái độ như thế nào với các cơ
quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại
Việt Nam ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức Liên
Hợp Quốc ở Việt Nam
- HS làm việc theo nhóm (2 nhóm): báo cáo
2 học sinh
- HS làm việc theo nhóm (2 nhóm): báo cáo
-6-
kết quả làm bài tập thực hành của tiết trước.
+ Các thành viên trong nhóm lần
lượt đọc ra tên các tổ chức của Liên Hợp
Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, cả nhóm
thống nhất các tổ chức đó, cùng chức năng
nhiệm vụ tương ứng của tổ chức đó và viết
vào giấy khổ to. GV giúp đỡ các nhóm ghi
lên giấy những ý kiến đúng.
kết quả làm bài tập thực hành của tiết trước.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bổ
sung cho hoàn chỉnh bảng sau:
Các tổ chức Liên Hợp Quốc
đang hoạt động tại Việt Nam
Tên viết tắt Vai trò nhiệm vụ
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp
Quốc
UNICEF Tổ chức các hoạt động vì sự
phát triển của trẻ em (giáo
dục, dinh dưỡng, y tế, …)
Tổ chức Y tế thế giới WHO Triển khai các hoạt động vì
sức khoẻ cộng đồng.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF Cho nước ta vay những
khoảng kinh phí để làm gì?
Tổ chức Giáo dục, Kinh tế
và Văn hoá của Liên Hợp
Quốc
UNESCO Giúp ta trùng tu, tôn tạo các
di tích, danh lam thắng cảnh
…
* Hoạt động 2: Giới thiệu về Liên Hợp Quốc
với bạn bè
- GV kết luận: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ
chức lớn nhất thế giới và có nhiệm vụ rất
cao cả. Tổ chức Liên Hợp Quốc luôn nỗ lực
để xây dựng, duy trì và phát triển sự công
bằng, tự do của các quốc gia thành viên. Vì
thế các nước thành viên phải tôn trọng, góp
sức cùng Liên Hợp Quốc trong việc giữ gìn
và phát triển nên hoà bình trên thế giới.
3. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời
gian nào? Là thành viên thứ mấy của tổ
chức này?
4 . Dặn dò: Học lại ghi nhớ.
Chuẩn bò : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
– Đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi
cùng bàn)
+ Các thành viên trong nhóm trình bày trước
nhóm bài sưu tầm được về tổ chức Liên Hợp
Quốc (kèm theo cả tranh ảnh nếu có) dán
các bài viết và tranh ảnh vào giấy. (hoặc có
thể chọn ra bài hay nhất để đọc cho cả lớp
nghe)
+ Các nhóm cử ra 1 bạn giới thiệu trước lớp
về kết quả làm việc của nhóm mình. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
2 học sinh
_______________________________
Tiết: 4Kó thuật
Tiết: 29LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-7-
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
Nêu trình tự các bước lắp máy bay trực
thăng.
2.BBài mới:
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay
trực thăng a) Chọn chi tiết.
- HS nêu tên và chọn đúng, đủ các chi tiết
theo bảng trong SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết của
HS.
b) Lắp từng bộ phận
- GV nhắc HS quan sát kó từng hình và
đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- GV lưu ý HS những điểm sau:
+ Lắp thân và đuôi máy bay cần chú ý
thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh
thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ
chéo nhau; GV lưu ý cho HS phân biệt mặt
phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ các vòng
hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vò
trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt
trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- HS thực hành lắp theo nhóm (tuỳ theo
tình hình chuẩn bò của lớp, GV chia nhóm
cho phù hợp). GV theo dõi và uốn nắn cho
những nhóm còn lúng túng. (nếu còn thời
gian, có thể cho HS luân phiên nhau thực
hiện)
c) Lắp máy bay trực thăng (Hình 1
SGK)
- HS lắp máy bay trực thăng theo các
bước trong SGK.
- GV nhắc HS cần lưu ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca
bin và giá đỡ phải lắp đúng vò trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng
máy bay phải được lắp thật chặt.
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
- GV nhắc những tiêu chuẩn đánh giá sản
2 học sinh
Học sinh nêu
1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững
quy trình lắp máy bay trực thăng.
Học lắng nghe.
Học sinh thực hành
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-8-
phẩm theo mục III SGK.
- Mỗi nhóm cử ra 1 bạn để đánh giá sản
phẩm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2
mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những
nhóm hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kó
thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A
+
).
- HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào
vò trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố:
- HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực
thăng.
4. Dặn dò: Xem lại trình tự các bước
lắp máy bay trực thăng.
Chuẩn bò : Lắp Rô bốt (tiết 1). Mang theo bộ
lắp ghép .
2 học sinh
____________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ
___________________________________________________________________________
Tiết: 1Toán
Tiết: 142ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- GV giúp đỡ HS yếu phân tích phần nguyên, phần thập phân, giá trò theo vò trí các
chữ số trong từng số thập phân. (Bài tập 1).
- Giúp đỡ HS yếu cách viết phân số thập phân, hỗn số dưới dạng số thập phân (BT3)
- HS khá giỏi nhắc lại cách so sánh số thập phân (BT4)
II CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng sau:
Số thập phân Chục Đơn vò , Phần mười Phần trăm Phần nghìn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ :
Tìm a biết: a)
a
9
là số tự nhiên
b)
a
3
=
6
9
2.Bài mới :
Bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc từng số thập phân
trong bài sau cho tất cả HS đều được đọc
- GV treo bảng cấu tạo số thập phân, yêu
cầu HS viết các số đã cho vào trong bảng
cho thích hợp. (GV giúp đỡ HS yếu xác
đònh phần nguyên, phần thập phân và vò trí
2 Học sinh
HS viết vào phiếu, 1HS làm trên bảng phụ.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa.
-9-
của các chữ số trong từng số thập phân).
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV đọc, HS viết vào bảng con, (sau
mỗi số, GV gọi vài HS tiếp nối nhau đọc số
trước lớp). Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 3.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS khá giỏi nêu tính chất của số thập
phân bằng nhau.
- GV hỏi : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận
cùng bên phải phần thập phân của một số
thì số đó có thay đổi giá trò không ?
Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS khá giỏi nêu cách viết phân số thập
phân dưới dạng phân số, GV chỉnh sửa câu
trả lời và lưu ý HS cách viết hỗn số có chứa
phân số thập).
- GV giúp đỡ những HS khó khăn chuyển
đổi các phân số ở bài tập b sang số thập
phân bằng cách lấy tử số chia cho mẫu số.
Bài 5.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS khá giỏi nhắc lại cách so sánh các số
thập phân.
- GV giúp đỡ HS khó khăn so sánh từng
hàng của 2 số thập phân để xác đònh đâu là
số lớn, đâu là số bé.
3. Củng cố :
- viết các số thập phân.
a) 8,65; b) 72,493; c) 0,04
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân của mỗi số thập phân để các số thập
phân đều có hai chữ số.
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm bài trên
bảng lớp. (GV giúp đỡ những HS gặp khó
khăn đối với số 104). Cả lớp nhận xét, sửa:
74,60; 284,30; 401,25;
104,00
- Số đó không thay đổi giá trò
- viết các phân số, hỗn số dưới dạng số thập
phân.
- HS làm bảng con,
a)
10
3
=0,3;
03,0
100
3
=
; 4
25,4
100
25
=
;
002,2
1000
2002
=
b)
25,0
4
1
=
;
6,0
5
3
=
;
875,0
8
7
=
; 1
5,1
2
1
=
- So sánh các số thập phân
- HS tự làm bài vào vở 1 HS làm trên bảng
lớp. Cả lớp nhận xét, sửa:
78,6 > 78,59; 9,478 < 9,48;
28,300 = 28,3; 0,916 > 0,906
-10-
- HS nhắc lại cách so sánh hai số thập
phân..
4.Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài tập
trong vở bài tập
Chuẩn bò : Ôn tập về số thập phân
(tiếp theo). Xem lại cách viết số thập phân
dưới dạng số thập phân, cách chuyển đổi
phân số sang phân số thập phân, cách viết tỉ
số % dưới dạng số thập phân và ngược lại.
- 2 học sinh
____________________________
Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết):
Tiết: 29 ĐẤT NƯỚC
I/. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn thơ: “Mùa thu nay khác rồi … Những buổi ngày xưa
vọng nói về” trong bài Đất nước.
- Biết cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
- GV có thể đọc cho HS khó khăn những chỗ các em quên, những chữ khó GV có thể
đánh vần cho các em viết.
II/. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa các
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Bài cũ:
GV nhận xét chung về chữ viết của HS trong
bài kiểm tra giữa kì.
2.Bài mới:
* Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Hỏi: Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn,
phân tích và viết vào bảng con.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết
sai: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì
rầm tiếng đất.
- GV nhắc HS cách trình bày bài thơ : Lùi
vào 1 ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi
dòng thơ, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS khó khăn
những chỗ quên, có thể đánh vần những từ
khó.
- 3 HS nối nhau đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
trong bài Đất nước. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ
và bổ sung, sửa chữa.
- Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước
tự do, nói lên truyền thồng bất khuất của dân
tộc ta.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
-11-
- HS soát lại bài.
- GV chấm, chữa bài (7 – 8 em), các em còn
lại đổi vở soát lỗi nhau và sửa lỗi. GV nhận
xét chung
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2.
- HS làm bài theo nhóm (những HS ngồi
cùng bàn): Dùng bút chì gạch chân các cụm
từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng;
nhận xét cách viết hoa về các cụm từ đó.
- GV nhận xét và treo bảng yêu cầu HS đọc
quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng.
Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn.
- GV gợi ý HS cách làm bài: Tên các danh
hiệu được in nghiêng trong đoạn văn, dùng
gạch chéo (/) phân tách các bộ phận tạo
thành tên đó; viết lại tên các danh hiệu cho
đúng.
- GV kết luận lời giải đúng: Anh hùng/ Lực
lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ/ Việt Nam/
Anh hùng
3.Củng cố:
- HS viết lại những từ hay viết sai và nhắc
lại cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước
ngoài.
4.Dặn dò
- Viết lại các lỗi sai vào vở, mỗi lỗi 1 dòng.
- Chuẩn bò: đọc trước bài Cô gái ở tương lai,
tập viết từ khó, làm các bài tập vào vở
chuẩn bò.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và đoạn
văn Gắn bó với miền Nam. Cả lớp theo dõi
SGK.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. Cả
lớp nhận xét, bổ sung:
+ Cụm từ chỉ huân chương: Huân chương
Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng lao động.
+ Cụm từ chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ
Chí Minh.
+ Mỗi cụm từ gồm 2 bộ phận nên khi viết
phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên này.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
_________________________
Tiết: 3 Luyện từ và câu
Tiết: 57ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Nâng cao kó năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. (HS khá giỏi)
-12-
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.B ài cũ:
GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa HKII.
2.Bài mới:
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và mẩu
chuyện Kỉ lục thế giới.
- GV gợi ý HS cách làm bài:
+ Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu
chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu truyện.
+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu (HS khá
giỏi).
GV kết luận lời giải đúng:
+ Dấu chấm: được đặt cuối các câu 1, 2, 9.
Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các
câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối
câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân
vật.
+ Dấu chấm hỏi: được đặt ở cuối các câu 7,
11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than: được đặt ở cuối các câu 4,
5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4)
và câu cầu khiến (câu 5).
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn
Tiên đường của phụ nữ.
- GV hỏi : Bài văn nói về điều gì?
- GV gợi ý: Đọc kó bài văn, tìm xem những
tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn vẹn,
hoàn chỉnh thì đó là một câu. Sau đó điền
dấu câu vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa
chữ đầu câu cho đúng quy đònh.
GV kết luận lời giải đúng.
Thiên đường của phụ nữ
Thành phố ….là thiên đường của phụ nữ. Ở đây, ….mạnh
nẽ. trong mỗi gia đình, … đấng tối cao.
Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền
đặc lợi của phụ nữ. trong bậc thang xã hội …
là đàn ông. Điều này thể hiện … 70 pê-xô.
Nhiều chàng trai … con gái.
- GV hỏi : Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
HS nêu yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện
Kỉ lục thế giới.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. Cả lớp nhận
xét,
- Bài văn kể chuyện Thành phố Giu-chi-tan
ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được
hưởng đặc quyền, đặc lợi.
- HS làm bài theo nhóm (những bạn ngồi
cùng bàn), 1 nhóm làm bài trên bảng phụ.
GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
- vận động viên lúc nào cũng nghó đến kỉ lục nên khi bác
-13-
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện Tỉ
số chưa được mở.
- GV gợi ý HS cách làm bài: Đọc kó từng câu
trong mẩu chuyện; xác đònh câu đó thuộc
kiểu câu gì? Dấu câu dùng như thế đã đúng
chưa? Sửa lại dấu câu cho đúng.
3.Củng cố:
Trường hợp nào sử dụng dấu chấm? Trường
hợp nào sử dụng dấu chấm hỏi? Khi nào sử
dụng dấu chấm than?
4. Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than) – xem trước bài và
làm các bài tập vào vở chuẩn bò.
só nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt
cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới
về sốt cao.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa.
- Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng
Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm?
(đây là câu hỏi
→
phải sửa lại dấu thanh
thành dấu chấm hỏi)
- Vẫn chưa mở được tỉ số. (câu kể –
giữ nguyên dấu chấm)
- Nghóa là sao ? (đây là câu hỏi
→
phải sửa lại dấu thanh thành dấu chấm hỏi)
- Vẫn đang hoà không – không. (đây là câu kể
→
phải sửa lại dấu thanh thành dấu chấm)
- ?! (Diễn tả thắc mắc của
Nam và cảm xúc của Nam là đúng)
_______________________________
Bài: 4 Lòch sử
Bài: 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI
(Quốc hội thống nhất).
- Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà
nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ:
- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào
Dinh Độc Lập.
- Thái độ của Dương Văn Minh và chính
quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải
phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập ?
- Tại sao nói ngày 30/4/1975 là mốc lòch sử
quan trọng trong lòch sử dân tộc ta?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cuộc Tồng tuyển cử ngày
25/4/1976
3 Học sinh
-14-
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời các
câu hỏi sau :
+ Ngày 25/4/1976, trên đất nước ta diễn ra
sự kiện lòch sử gì ?
+Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi
trên đất nước trong ngày này như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này
ra sao?
+ Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc
hội chung trên cả nước ngày 25/4/1976.
+ Vì sao nói ngày 25/4/1976 là nagỳ
vui nhất của nhân dân ta ?(Vì ngày này là
ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống
nhất đất nước sau bao nhiêu năm chiến tranh
hi sinh gian khổ).
* Hoạt động 2 : Nội dung quyết đònh của kì
họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI. Ý nghóa của
cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất
- HS thảo luận nhóm (những HS ngồi
cùng bàn) các câu hỏi sau :
+ Những quyết đònh quan trọng nhất của
kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội
thống nhất.
+ Những quyết đònh của kì họp đầu tiên của
Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
- GV nhấn mạnh: sau cuộc bầu cử Quốc hội
thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội
thống nhất nước ta có ý nghóa lòch sử trọng
đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước
chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước
cùng đi lên chủ nghóa xã hội.
⇒
GV liên hệ
giáo dục HS tuyên truyền, vận động người
thân tích cực tham gia bầu cử Quốc hội ngày
- Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
được tổ chức trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước
tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện
quyền công dân của mình. các cụ già tuổi
cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng
con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu
của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện
niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự
cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
- Chiều 25/4/1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt
đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu
cử.
- Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết
đònh:
- Tên nước ta là : Cộng hoà xã hội
chủnghóa Việt Nam.
- Quyết đònh Quốc huy.
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Thủ đô là Hà Nội.
- Đổi tên thành phố
Sài Gòn – Gia Đònh là thành phố Hồ Chí
Minh.
- Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt
lãnh thổ và Nhà nước.
-15-
20/5/ 2007.
3. Củng cố:
Nêu những quyết đònh quan trọng nhất của
kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội
thống nhất?
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Đọc trước bài : Xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình. Đọc các thông tin trong SGK
và trả lời các câu hỏi vào vở chuẩn bò.
_________________________________
Tiết: 5 Thể dục:
Tiết: 57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I/. MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực
hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II/. CHUẨN BỊ: Kẻ sân tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện., kẻ sân, cầu, còi,
lưới
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo
một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong
sân 150 – 200m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, cổ tay, cánh tay, hông,
vai : mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 lần.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát
triển chung; mỗi động tác 2 x 8 nhòp.
- Chơi trò chơi “Lướt sóng”
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bật cao (những
HS chưa hoàn thành ở tiết trước)
2. Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng đùi: Tập theo đội hình
hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển
(khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu
1,5m). GV giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau
đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hiện.
Học sinh thực hiện.
Học sinh thực hiện.
-16-
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Tập theo
đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển,
khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu
1,5m
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân :
Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. GV
nêu tên, 1 – 2 HS thực hiện động tác tốt làm mẫu và giải
thích động tác, cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bò và khẩu
lệnh thống nhất “Chuẩn bò …. bắt đầu” xen kẻ có nhận xét,
sửa sai cho HS, có thể cho một số HS thực hiện tốt động tác
lên trình diễn cho các bạn xem.
b) Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”:
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” (đã
học ở lớp 1)
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp cho HS theo đội hình chơi,
giải thích cách chơi. GV cho cả lớp chơi. GV quan sát,
nhận xét, biểu dương biểu dương tổ hoặc học sinh chơi
nhiệt tình không phạm luật.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác hồi tónh.
- Trò chơi hồi tónh:
- GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét và
đánh giá kết quả bài học.
4. Dặn dò: Ôn tập lại 8 động tác của bài thể
dục mỗi ngày 2 lần mỗi lần mỗi động tác 4 x
8 nhòp, luyện tập đá cầu, chơi trò mà em thích
mỗi ngày 15 – 20 ph
Học sinh thực hiện.
Học sinh thực hiện.
- HS chơi trò chơi
___________________________________________________________________________
NS:31/3/09 Tiết 1:TẬP ĐỌC
ND:1/4/09 Tiết 58 :CON GÁI
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua
cách nhìn, cách nghó của cô bé Mơ.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm,
dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ
đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-17-
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một
vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia 5 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu …buồn.
- Đoạn 2: đêm …chợ.
- Đoạn 3: Mẹ …nước mắt.
- Đoạn 4: Chiều nay …hú vía.
- Đoạn 5: Tối đó …không bằng.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng
kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự
việc qua cách nhìn, cách nghó của cô bé Mơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao
đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo
các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời
câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho
thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem
thường con gái?
- Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng các
đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi:
- Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi
người không vui vì mẹ sinh em gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không
thua gì các bạn trai?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn
4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em
Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- Có thể chia bài thành nhỏ để luyện đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải tư
mới.
- Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái:
Lại một vòt trời nữa là câu nói thể hiến ý
thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có
vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con
trai, xem nhẹ con gái).
- Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu vì
thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói
với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai
trong nhà.
- Các chi tiết:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm
giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá
bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ
làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu
em Hoan …).
- Những người thân của Mơ đã thay đổi
quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể
hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và
-18-
quan niệm về “con gái” không? Những chi
tiết nào cho thấy điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em nghó gì về vấn đề
sinh con gái, con trai?
- Giáo viên chốt: Qua câu chuyện về một
bạn gái đang quý như Mơ. Có thể thấy tư
tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô
lí, bất công và lạc hậu.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm.
- Tìm giọng đọc của bài?
- Giáo viên chốt:
+ Ở đoạn 1, kéo dài giọng khi đọc câu nói
của dì Hạnh: “Lại / một vòt trời nữa”.
+ Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm,
thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của
Mơ.
+ Đoạn 3, đọc câu nói của mẹ Mơ: “Đừng
vất vả thế,/ để sức mà lo học con ạ!” với
giọng âu yếm, thủ thỉ. Lời đáp của Mơ: “Mẹ
ơi, con sẽ gắng thay một đứa con trai trong
nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên,
chân thật, trang trọng như môt lời hứa.
+ Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể hiện
diễn biến rất nhanh của sự việc. Câu “Thật
hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, như thở
phào vì vừa thoát hiểm.
- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn.
3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm
hiểu nội dung của bài.
4.Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn.
- Chuẩn bò: “Thuần phục sư tử”.
mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận,
thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi
chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con
trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
- Học sinh phát biểu .
- Sinh con là trai hay gái không quan trọng.
Điều quan trọng là người con đó có ngoan
ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để
giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay
không. Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà
chi/ Sinh con có nghóa có nghì là hơn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với
cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghó của
cô bé Mơ.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm từng
đoạn, cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài.
- Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung.
- Đại diện trình bày.
- Học sinh nhận xét.
-19-
- Chuẩn bò câu 1 SGK
______________________________
Tiết: 2 Toán
Tiết: 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân,
tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
HS khá giỏi nhắc lại cách viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm (nhân số đó
với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được) (bài 2a); cách viết tỉ số phần
trăm dưới dạng số thập phân (bằng cáh viết các tỉ số % dưới dạng phân số thập phân rồi
viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân (bài 2b)
HS khá giỏi nêu cách so sánh các số thập phân (bài 4)
GV giúp HS khá giỏi chuyển 0,1 < … < 0,2 thành 0,10 < … < 0,20 để dễ dàng tìm số
vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ :
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Số gồm ba chục bốn phần nghìn viết là:
a. 3,04 b. 30,04
c. 30,004
2. Số lớn nhất trong các số 32,09; 32,091;
32,090 là:
a. 32,09 b. 32,091
c. 32,090
2. Bài mới
Bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi tiếp: Những phân số thế nào được
gọi là phân số thập phân?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS khá giỏi nhắc lại cách viết số thập
phân dưới dạng tỉ số phần trăm: nhân số
- 2 học sinh
Viết các số dưới dạng phân số thập phân. -
Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
được gọi là phân số thập phân.
- HS làm vào bảng con.
a) 0,3 =
10
3
; 0,72 =
100
72
;
1,5 =
10
15
; 9,347 =
1000
9347
b)
10
5
2
1
=
;
10
4
5
2
=
;
100
75
4
3
=
;
100
24
25
6
=
-20-
thập phân với 100 rồi viết thêm kí hiệu %
vào bên phải tích vừa tìm được)
GV theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó
khăn:
Bài 3.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS khá giỏi chuyển 0,1 < …
< 0,2 thành 0,10 < … < 0,20 để tìm ra được số
vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 là 0,12;
0,12; 0,13; 0,14; …; 0,19. Theo yêu cầu của
đề bài ta chỉ cần chọn một trong các số trên
để viết vào chỗ chấm.
3. Củng cố :
HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.
4. Dặn dò :
Xem lại các bài tập, làm bài tập trong vở bài
tập
Chuẩn bò : Ôn tập về đo độ dài và đo khối
lượng. Xem lại bảng đơn vò đo độ dài và
bảng đơn vò đo khối lượng, làm các bài tập
vào vở chuẩn bò
- HS tự làm bài.
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%;
8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05;
625% = 6,25
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
lớp. Cả lớp nhận xét, sửa.
a)
2
1
giờ = 0,5 giờ;
4
3
giờ = 0,75 giờ;
4
1
phút = 0,25 phút
b)
mm 5,3
2
7
=
;
kmkm 3,0
10
3
=
;
kgkg 4,0
5
2
=
- 2 học sinh
_____________________________
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Tiết 57 :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- HS viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch
- Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kòch đó.
- Giáo dục học sinh lòng yêu q mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống
tranh đúng dán trên bảng lớp).
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch (nếu có).
III. Các hoạt động:
-21-
1.Bài cũ:
GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa HKII.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đề bài.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Chuyển câu chuyện thành một vở kòch là làm
gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp : Luyện tập , thực hành , đàm thoại
• Bài 1 :
- Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu
chuyện “Một vụ đắm tàu”
• Bài 2 :
- GV nhắc HS :
+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật,
cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội
dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời
thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã
gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kòch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân
vật : Giu-li-ét-ta , Ma-ri-ô.
- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho
màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2
- - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn
kòch tài năng nhất, nhóm biên soạn kòch giỏi
nhất.
• Bài 3 :
- GV nhắc HS : có thể chọn hình thức đọc phân
vai hoặc diễn thử màn kòch , chú ý lời đối thoại
thật tự nhiên
Phương pháp: Sắm vai.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn
xuất tốt, thuộc lời thoại …
4.Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn
chỉnh ít nhất một màn kòch.
- Tập dựng hoạt cảnh một màn.
- Chuẩn bò: Trả bài văn tả cây cối.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện
để viết thành vở kòch – có đủ các yếu tố:
nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời
thoại.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc BT2
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn
1)trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn
2)
- HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi tìm ra
lời đối thoại hay , phù hợp
- - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài
của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 2 màn.
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 màn kòch, cử các bạn
trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi
diễn màn kòch đó trước lớp.
- HS phân công sắm vai và biễu diễn trước
lớp
_____________________________
Tiết: 4 Khoa học
Tiết: 57SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-22-
- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 con ếch
- Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, 6 phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ
- Mô tả quá trình phát triển của bướn cải và
những biện pháp có thể giảm thiệt hại do
côn trùng gây ra cho hoa màu.
- Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách
diệt gián.
- Nói về cách sinh sản của ruồi và cách diệt
ruồi.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch -
Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ
chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt
chước tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé.
- GV hỏi:
+ Ếch thường sống ở đâu?
+ Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi
nào?
+ Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao
mới có thể nghe tiếng ếch kêu?
- GV kết luận: Đầu mùa hạ, ngay sau cơn
mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe thấy
tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực
gọi ếch cái. Chúng gặp nhau để giao phối.
Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành
những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc,
nòng nọc phát triền thành ếch.
* Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch
- HS hoạt động theo nhóm 4: quan sát
từng hình minh hoạ trang 116, 117, nói nội
dung của từng hình. Sau đó liên kết nội dung
các hình thành câu chuyện về sự sinh sản
của ếch. GV giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
3 Học sinh
- Học sinh thi
- HS lần lượt bắt chước tiếng kêu của ếch, cả
lớp theo dõi và bình chọn bạn bắt chước
tiếng kêu của ếch giống nhất.
- Ếch sống được cả dưới nước và trên cạn.
Ếch thường sống ở bờ ao, hồ, đầm lầy.
- Ếch đẻ trứng.
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.
- Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau
những trận mưa mùa hè.
- Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe
tiếng kêu của ếch đực ếch cái đến để cùng
sinh sản. Ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao,
hồ.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày chu kì
sinh sản của ếch (mỗi nhóm chỉ nói về nội
dung của một hình). Cả lớp nhận xét
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao.
Ếch đực có hai cái túi kêu phía dưới miệng
phồng to, ếch cái không có túi kêu.
-23-
- GV hỏi:
+ Nòng nọc sống ở đâu?
+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước,
chân nào sau?
+ Ếch sống ở đâu?
+ Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
- GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải
qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời
sống trên cạn. Giai đoạn là nòng nọc chỉ
sống được ở dưới nước.
* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
của ếch.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh
sản của ếch vào vở, GV giúp đỡ những HS
gặp khó khăn.
- GV gợi ý: Có thể vẽ theo sơ đồ vòng
tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản
của ếch.
- HS trình bày sản phẩm: giới thiệu và
trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch.
Cả lớp theo dõi và chọn ra bạn vẽ đẹp, trình
bày rõ ràng, lưu loát.
3. Củng cố:
- Nêu những điều em biết về ếch..
4. Dặn dò: học bài.
Chuẩn bò : Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim.
+ Hình 2: Ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi
lềnh bềnh dưới ao.
+ Hình 3: Trứng ếch lúc mới nở.
+ Hình 4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc.
Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp.
+ Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai
chân ra phía sau.
+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước.
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn
chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
+ Hình 8: Ếch trưởng thành.
- Nòng nọc sống ở dưới nước.
- Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước,
chân trước sau.
-Ếch vừa sống ở trên cạn, vừa sống ở dưới
nước.
-Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có
đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi
dài.
________________________
-24-
Tiết: 5 Hát
Tiết: 29 ÔN TẬP: TĐN SỐ 7, SỐ 8 .NHGE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập TĐN số 7, TĐN số 8 kết hợp gõ đệm.
- HS nghe và cảm thụ một bài dân ca.
II. CHUẨN BỊ: Thanh phách, máy nghe, đóa nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ :
HS hát bài Màu xanh quê hương và Em vẫn
nhớ trường xưa.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7
+ Luyện tập cao độ
- GV đọc cá nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La,
- GV đọc các nốt La-Son-Pha- Mi-Rê-Đô,
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu
- GV và HS gõ lại tiết tấu TĐN số 7.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết
tấu (sau đó đổi lại).
- Nhóm, cá nhân trình bày.
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp
gõ phách (sau đó đổi lại).
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
phách.
* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8
+ Luyện tập cao độ
- GV đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-
La-Si-Đố. cho cả lớp nghe rồi đọc theo.
- GV đọc các nốt Đố-Si-La-Son-Pha-
Mi-Rê-Đô cho cả lớp nghe và đọc theo.
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
bài TĐN số 8.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp
gõ tiết tấu (sau đó đổi lại).
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp
gõ tiết tấu (sau đó đổi lại).
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp
gõ phách (sau đó đổi lại).
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
phách.
* Hoạt động 3 : Nghe nhạc
2 Học sinh
- HS đọc theo.
- HS đọc theo.
- HS trình bày.
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- HS đọc theo.
- HS đọc theo.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- HS lắng nghe
-25-