Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài giảng Giao an lop 5 tuan 32 chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.55 KB, 39 trang )



TUẦN 32
NS:19/4/09 Tiết 1 :TẬP ĐỌC
-1-
Thứ Môn Tiết Tên bài
Hai
20/4

T
ĐĐ
K T
CC
63
156
32
32
32
Út vònh
Luyện tập
Dành cho đòa phương
Lắp – rô – boat
Ba
21/4

T
CT
LTVC
LS
TD
157


32
63
32
63
Luyện tập
Bầm ơi
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Lòch sử đòa phương
Môn thể thao tự chọn

22/4


T
TLV
KH
H
64
158
63
63
32
Những cánh buồm
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
Trả bài văn tả con vật
Tài nguyên thiên nhiên
Bài hát dành cho đòa phương
Năm
23/4


T
LTVC
ĐL
KC
TD
159
64
32
32
64
Ôn tập về tính chu vi, DT của một số hình
Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm)
Đòa lí đòa phương
Nhà vô đòch
Môn thể thao tự chọn
Sáu
24/4
TLV
T
KH
MT
SHTT
64
160
64
32
32
Tả cảnh ( kiểm tra viết)
Luyện tập
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

Vẽ tranh: Vẽ tónh vật (vẽ màu)
ND:20/4/09 Tiết 63 :ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em
nhỏ của Út Vònh. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời
câu hỏi về nội dung bài:
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau
đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn
- GV thống nhất cách chia đoạn :
• Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu”
• Đoạn 2 : “Tháng trước … vậy nữa”
• Đoạn 3 : “Một buổi chiều … tàu hoả đến”
• Đoạn 4 : Còn lại
- Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các
các từ ngữ : sự cố , thanh ray, thuyết phục ,
chuyển thẻ
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (nếu
có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài (giọng đọc
chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ

chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, nhấn giọng
từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kòp thời,
dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu
chuyện trong SGK.
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm
nay thường có những sự cố gì ?
+ Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ
giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng
hồi giục giã, Út Vònh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì ?
- 2 Học sinh
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp bài văn ( 2- 3 lượt)
- HS thảo luận nhóm đôi để chia đoạn
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những
từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường
tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các
thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném
đá lên tàu

- Em đã tham gia phong trào”Em yêu đường
sắt quê em”, thuyết phục Sơn…
- Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi
chuyền thẻ trên đường tàu
-2-
+ Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu
2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở Út Vònh điều gì ?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại
bài
- Giáo viên chốt: Giọng Út Vònh : đọc đúng
cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến !
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng
từ chuyển thẻ , lao ra như tên bắn, la lớn :
Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây
người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới,
cứu sống, gang tấc
3. Củng cố.
- Nêu lại ý nghóa của bài thơ.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bò: Những cánh buồm. Đọc trước
bài trả lời câu hỏi.
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu
hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng
- Có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy
đònh về ATGT, dũng cảm, …
- HS nêu lại

- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau
đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả
bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
2 Học sinh nêu.
____________________________
Tiết: 2Toán
Tiết: 156LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: (SGV trang 252)
- Thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân;
tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- BT4 HS khá giỏi nhắc lại cách tìm tỉ số %, cách chia một số với 0,1; 0,01; 0,5; 0,25
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
Tính giá trò của biểu thức bằng hai cách:
a)
5
2
:
12
7
5
2
:
12
5
+
b) (6,7 + 2,3) : 1,2

2. Bài mới :
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
2 học sinh
- HS tự làm vài vào bảng con,
a)
17
2
6
1
17
12
1
6
:
17
12
6:
17
12
=×==
16 :
22
8
11
1
16
11
8

=×=
9 :
4
153
459
15
4
5
3
=
×
××

b) 72 : 45 = 1,6. 281,6 : 8 = 35,2
300,72 : 53,7 = 5,6
-3-
Bài 2 :
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nhắc lại cách chia một số với 0,1; 0,01;
0,5; 0,25
Bài 3.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Bài 4.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS khá giỏi nhắc lại cách tìm tỉ số %
3. Củng cố :
- HS nhắc lại các tính chất của phép chia.
4. Dặn dò :
Chuẩn bò : Luyện tập. Xem lại các tính
chất của phép chia, làm các bài tập vào vở

chuẩn bò.
- HS làm miệng.
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
- HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng sửa
bài.
- HS làm trên bảng, cả lớp nhận xét, sửa
a) 3 : 4 =
75,0
4
3
=
b)
4,1
5
7
5:7
==
c)
5,0
2
1
2:1
==
d)
75,1
4
7

4:7
==

- HS tự làm bài vào nháp sau đó khoanh vào
đáp án đúng: D. 40%
2 học sinh
_________________________
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Giữ an toàn cho bản thân và cho mọi người.
- Chấp hành tốt Luật giao thông khi tham gia giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
- Em hãy nêu tên và đặc điểm của 3 nhóm
biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học.
- Tai nạn giao thông xảy ra thường do những
nguyên nhân nào ?
- Để tránh tai nạn giao thông cần phải làm gì
?
2. Bài mới:
* GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi
nhóm thảo luận một nội dung sau đó cử đại
diện lên trình bày trước lớp. Cả lớp nhận
xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1 : Em hãy đọc tên 4 nhóm biển báo
hiệu giao thông đường bộ đã học và nêu đặc
điểm của từng nhóm.
- 3 học sinh
- Đại diện nhóm trình bày.

-4-
+ Nhóm 2 : Hãy nêu những điều kiện cần
biết khi đi xe đạp trên đường ? Nêu những
điều cấm khi đi xe đạp.
+ Nhóm 3 : Tại sao cần phải giơ tay xin
đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn
đường ? (Nhờ đó những xe ở phía sau có thể
biết em đang đi theo hướng nào để tránh).
Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên
phải ? (Những xe động cơ có kích thước lớn
và tốc độ cao đều đi ở làn đường bên trái.
Khi muốn vượt xe khác, các xe phải đi về
phía trái của xe đi chậm hơn. Do đó xe đạp
cần đi ở làn đường bên phải để các xe khác
không phải tránh xe đạp).
+ Nhóm 4 : Đường phố như thế nào là chưa
đủ điều kiện an toàn ? Một con đường đảm
bảo an toàn cần có những điều kiện nào ?
* HS làm việc cả lớp.
- Theo em phương tiện giao thông đường
thuỷ đi ngược nước và phương tiện giao
thông đường thuỷ đi xuôi dòng nước khi gặp
nhau cần tránh thì phương tiện nào phải
nhường đường ?
- Trường hợp nước đứng, khi gặp nhau cần
tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường
đường ?
- Trường hợp phương tiện thô sơ và phương
tiện có động cơ khi đi đối hướng và phải
tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường

đường ?
- Phương tiện động cơ có công suất nhỏ và
phương tiện động cơ có công suất lớn khi đi
đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện
nào phải nhường đường
- Phương tiện đi một mình khi đối hướng và
phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương
tiện nào phải nhường đường ?
- Nêu ích lợi của áo phao hoặc phao cứu sinh
?
- Mô tả đặc điểm của biển báo cấm ? Biển
báo cấm thông báo điều gì ?
- Nêu đặc điểm của biển báo chỉ dẫn và cho
biết biển có ý nghóa như thế nào?
3. Củng cố:
- Kể lại một vài việc làm tốt mà em đã làm
trong cuộc sống hàng ngày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Phương tiện đi ngược nước.
- Phương tiện nào phát tín hiệu xin đường
trước thì phương tiện kia phải tránh và
nhường đường.
- Phương tiện thô sơ.
- Phương tiện công suất nhỏ.
- Phương tiện đi một mình.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
-5-

4 . Dặn dò:
Thực hiện theo những điều đã học
Chuẩn bò: Ôn tập lại các bài đã học ở HKII.
________________________
Tiết: 4 Kó thuật
Tiết: 32 LẮP RÔ–BỐT (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốttheo mẫu . Rô-bốt lắp tương đối chắn chắn.
- Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
Nêu trình tự các bước lắp rô-bốt.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần mấy bộ
phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn chọn thao tác kó
thuật
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- 1 – 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại
chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng
loại vào nắp hộp.
- Cả lớp quan sát và bổ sung nếu bạn chọn

thiếu.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b. Lắp từng bộ phận:
+ Lắp chân rô-bốt (hình 2).
- HS quan sát hình 2a SGK, sau đó GV gọi 1
HS lên lắp mặt trước của chân rô-bốt.
- Cả lớp quan sát, bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp
tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt.
- Cả lớp quan sát hình 2b SGK trả lời câu
hỏi: Mỗi chân rô-bốt được lắp từ mấy thanh
chữ U dài?
- Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm
nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
- GV hướng dẫn HS lắp hai chân vào hai bàn
chân rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ), GV lưu ý
- HS quan sát.
- Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt; thân rô-
bốt; tay rô-bốt; ăng ten; trục bánh xe.
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- 1HS lên lắp
-6-
HS biết vò trí trên, dưới của các thanh chữ U
dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía
trong trước..
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai
chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt.
(Lưu ý lắp các ốc, vít ở phía trong trước).
+ Lắp thân rô-bốt (hình 3 SGK)
- HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi: Lắp

thân rô-bốt gồm các chi tiết nào?
- 1 HS lên thực hành lắp thân rô-bốt, cả lớp
theo dõi, bổ sung.
+ Lắp đầu rô-bốt (hình 4 SGK)
- GV hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta em
phải chọn những chi tiết nào?
- HS tiến hành lắp đầu rô-bốt: lắp bánh đai,
bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5
lỗ vào vít dài.
+ Lắp các bộ phận khác:
- Lắp tay rô-bốt (hình 5a SGK)
+ GV lắp 1 tay rô-bốt: lắp các chi tiết theo
tuần tự: thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh
thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh
chữ L ngắn.
+ HS lên bảng lắp tay thứ hai của rô-bốt.
Trong khi HS lắp để hai tay đối nhau
+ Lắp ăng-ten (hình 5b SGK)
- 1 HS xung phong lên thực hiện. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- GV lưu ý HS:
+ Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào
hình 1b SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay
rô-bốt.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
vào hộp.
- GV mời 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát, nhận
xét. GV bổ sung.
3. Củng cố:

HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt.
4. Dặn dò:
Xem lại trình tự các bước lắp rô-bốt.
Chuẩn bò : Lắp mô hình tự chọn – quan sát
trước các hình minh hoạ và các bước lắp
trong SGK; mang theo bộ lắp ghép (nếu có)
+ Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần
lưu ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.
- 2 thanh chữ L ngắn; tấm nhỏ; tấm 2 lỗ.
-Bánh đai, bánh xe, thanh thẳng 5 lỗ và
thanh chữ U ngắn.
-Tay phải, tay trái.
- Học sinh nhắc lại
-7-
_____________________________
NS:20/4/09 Tiết 1 :TOÁN
ND:21/4/09 Tiết 157 :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ
số % và giải toán liên quan đến tỉ số %. BT4 Học sinh khá, giỏi.
- Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
8
:5
7

9 x
4
8
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
• Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số %
của 2 số
- Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2
chữ số ở phần thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
• Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi
cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng

• Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
• Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Nêu cách làm.

- 2 Học sinh
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
c)3,2 : 4 = 0,8 = 80%;
d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%

- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu,
- HS làm vào bảng con, GV hướng dẫn HS
nhận xét, sửa:
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%;
b) 56,9% – 34,25% = 22,65%;
c) 100% – 3% – 47,5% = 100% – (3% +
47,5%) = 100% – 50,5% = 49,5%
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê
và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150% b) 66,66%
-8-
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp
3. Dặn dò:
- Chuẩn bò: ôn tập về các phép tính với số đo
thời gian . Làm bài 1,3
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở và sửa bài
Số cây lớp 5A trồng được là:
180

×
45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự đònh
là:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây
_________________________
Tiết 2 : CHÍNH TẢ
Tiết 32 :BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
HS viết tên các danh hiệu, giải thưởng và
huy chương ở bài tập 3 trang 128 SGK.
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ –
viết.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- 3 HS nối nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả
lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa.
- Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ?
- Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn,

phân tích và viết vào bảng con.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết
sai: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe.
- 2 Học sinh
Hoạt động cá nhân.
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
-Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho
anh chiến só nhớ tới mẹ.
-Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non,
tay mẹ run lên vì rét.
-9-
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ :
Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát
lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- GV chấm, chữa bài (7 – 8 em), các
em còn lại đổi vở soát lỗi nhau và sửa lỗi.
GV nhận xét chung
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Phương pháp: Thi đua, thực hành.
• Bài 2:
- Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân
chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết
hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu
vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng
quy tắc.
- Giáo viên chốt, nhận xét.

- Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên các
cơ quan, đơn vò trên?
• Bài 3:
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Củng cố.
- HS viết lại những từ hay viết sai và nhắc
lại cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước
ngoài.
4.Dặn dò
- Viết lại các lỗi sai vào vở, mỗi lỗi 1 dòng.
- Chuẩn bò: Đọc trước bài Trong lời mẹ hát,
- Học sinh nhớ – viết.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau.
-
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.
Tên cơ
quan,
đơn vò
Bộ phận
thứ nhất
Bộ phận
thứ hai
Bộ phận
thứ ba
Trường
Tiểu học
Bế Văn

Đàn
Trường Tiểu học Bế Văn
Đàn
Trường
Trung
học cơ
sở Đoàn
kết
Trường Trung
học cơ
sở
Đoàn
Kết
Công ti
Dầu khí
Biển
Đông
Công ti Dầu khí Biển
Đông
(viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ
riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên
người, tên đòa lí Việt Nam).
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trường mầm non Sao Mai.
-10-
viết các từ khó vào vở chuẩn bò, mỗi từ 1

dòng, làm phần luyện tập vào vở chuẩn bò.
__________________________
Tiết:3 Luyện từ và câu:
Tiết: 63 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy)
I/. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu
được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
II/. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung:
Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Bài cũ:
2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất 2
dấu phẩy.
2.Bài mới:
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và mẩu
chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
+ Bức thư đầu là của ai?
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- GV nhắc nhở HS cách làm bài: đọc kó mẫu
chuyện, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ
thích hợp, viết hoa những chữ đầu câu.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa bài trên
bảng:
- GV hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc
-na Sô là một người hài hước?
- HS đặt câu

- Của anh chàng tập viết văn.
- Của Bớc-na Sô.
- HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ.
- Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng
gửi tới ngài một số sáng tác của tôi. Vì viết
vội, tôi chưa kòp đánh các dấu chấm, dấu
phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi
những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin
cảm ơn ngài”.
- Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng
giúp đỡ anh với mọi điều kiện là anh hãy
điền tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần
thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho
tôi. Chào anh”.
- Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn
nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu
phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh
dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã
nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời
có tính giáo dục mà lại mang tính chất hài
-11-
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở HS:
+ Viết đoạn văn.
+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết
tác dụng của dấu phẩy. (HS khá giỏi)
- HS làm cá nhân, GV giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.
GV hướng dẫn HS nhận xét.

3. Củng cố:
Dấu phẩy có những tác dụng gì? Việc dùng
sai dấu phẩy có tác hại gì?
4. Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) – xem
trước bài và làm các bài tập vào vở chuẩn bò.
hước.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài làm của mình.
- Học sinh nêu
______________________
Bài 4:Lòch sử
Bài 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết được:
- Lòch sử khai phá và truyền thống yêu nước bất khuất của quân và dân huyện Tân
Thạnh.
- Những nét riêng của Tân Thạnh có từ khi khai phá và trong kháng chiến.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ra sức học tập góp phần xây dựng quê hương.
II, CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Tân Thạnh phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ:
- Huyện Tân Thạnh được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào ? Hiện nay có bao
nhiêu xã, thò trấn?
- Xã Hậu Thạnh Tây được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào ? Có bao nhiêu ấp?
2. Bài mới:
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Khí hậu Tân Thạnh có mấy mùa? nêu thời
gian của từng mùa?

+ Em có nhận xét gì về hệ thống sông rạch
của huyện Tân Thạnh.
- GV giới thiệu: Mặc dù còn nhiều khó khăn
và hạn chế trong hai thế kỉ XVII, XVIII
những người khai phá đã biến vùng đất
hoang vu, sình lầy; đầy rừng rậm, cỏ lác lập
2 học sinh
- Tân Thạnh có khí hậu chia thành 2 mùa rõ
rệt: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 dương
lòch, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tháng
11 dương lòch.
- Tân Thạnh có hệ thống sông rạch, kinh đào
mới, cũ, xẻo thiên nhiên ngang dọc như bàn
cờ, tạo thành một hệ thống thuỷ lợi thuận
lợi.
-12-
thành một khu vực dân cư trù phú phát triển
về nhiều mặt. Trong kháng chiến, trong
hàng ngũ nghóa quân của Trương Đònh chắc
chắn không thiếu mặt nông dân Đồng Tháp
Mười, nông dân Tân Thạnh gặp việc nghóa
mà không hành động là kẻ hèn. Đồng Tháp
Mười nổi lên Đốc Binh Kiều, Thiên Hộ
Dương với toàn bộ Đồng Tháp Mười trở
thành căn cứ kháng chiến. Từ khi Pháp
chiếm trọn Nam Kì lục tỉnh cùng lúc ý chí
đuổi giặc ngoài để bảo toàn sự thống nhất
quốc gia đánh thức lòng yêu nước thôi thúc
nhân dân Tân Thạnh kiên cường đứng lên.
3. Củng cố:

GV hệ thống lại một số kiến thức vừa học.
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Tiếp tục sưu tầm tư liệu về truyền thống
đấu tranh anh dũng của huyện Tân Thạnh.
______________________________
Tiết 5 Thể dục:
Tiết 63 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
I/. MỤC TIÊU:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác
và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
Chọn phần đá cầu, bỏ phần ném bóng (do trường không đủ điều kiện)
II/. CHUẨN BỊ:
Trên sân trường, kẻ sân tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Kẻ sân, cầu, còi, bóng đá hoặc bóng chuyền.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo
một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn
trong sân 200 – 250m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, cổ tay, cánh tay,
hông, vai : mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 lần.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục
phát triển chung; mỗi động tác 2 x 8 nhòp.
- Chơi trò chơi :lướt sóng”

- Kiểm tra những HS chưa hoàn thành ở tiết
-Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
-13-
trước.
2. Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn: - Ôn tâng cầu bằng
mu bàn chân: Tập theo đội hình vòng tròn
do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em
nọ đến em kia tối thiểu 1,5m
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 người
HS đứng theo nhóm 2 – 3 HS. GV nêu tên, 2 – 3 HS
thực hiện động tác tốt làm mẫu và giải thích động tác, cho
HS tập theo theo nhóm, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai
cho HS, có thể cho một số HS thực hiện tốt động tác lên
trình diễn cho các bạn xem.
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” (đã học ở
lớp 4):
- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ có thi
đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. GV cần khích
lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn
đội chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc và hát..
- Một số động tác hồi tónh.
- Trò chơi hồi tónh:
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra.
4. Dặn dò: Ôn tập lại 8 động tác của bài thể
dục mỗi ngày 2 lần mỗi lần mỗi động tác 4 x

8 nhòp, luyện tập đá cầu, chơi trò mà em
thích mỗi ngày 15 – 20 phút.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh thực hiện
__________________________________________________________________________
NS:21/4/08 Tiết 1 : TẬP ĐỌC
ND:22/4/09 Tiết 64 :NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Hiểu nội dung,ý nghóa: Cảm xúc tự hào của người cha,ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
của người con.(Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). Học
thuộc bài thơ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để
con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vònh và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.

- 3 học sinh
-14-
2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó,
nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho

đến hết bài (đọc 2 vòng).
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh
đòa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (nếu
có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc
là giọng kể chậm rãi, dòu dàng, lo lắng, thể
hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con
của người cha, suy nghó và hồi tưởng của
người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp
nối cao đẹp giữa các thế hệ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu
chuyện trong SGK.
- Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?
- Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt
động của hai cha con trên bãi biển?
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những
hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả
cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những
từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mòn,

biển càng trong.
- Bóng cha dài lênh khênh.
- Bóng con tròn chắc nòch.
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
- Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…
- Cha lại dắt con đi trên cát mòn.
- Ánh nắng chảy đầy vai.
- Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
- Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con
dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã
được gợi ra trong bài thơ.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển
như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm
hồng cả không gian bằng những tia nắng rực
rỡ, cát như càng mòn, biển như càng trong
hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy,
bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm,
lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng
tròn chắc nòch.
- Con: - Cha ơi!
- Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
-15-

×