Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SANG KIEN SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ</b>


<b>1-Lý do chọn đề tài:</b>


Trong q trình dạy học tơi rất u thích về khoa học xã hội vì lý do đó
để trau dồi thêm vốn kiến thức của mình, tơi đã chọn đề tài. Nghiên cứu bộ
môn địa lý lớp 6.


Đề tài được chọn: “Phương pháp giảng dạy Địa lý lớp 6”


Tôi chọn đề tài này vì trong quá trình giảng dạy môn Địa lý giáo viên
trung học cơ sở gặp những khó khăn trong việc cung cấp những kiến thức cũng
như rèn luyện kỹ năng cho học sinh.


<b>2-Mục đích yêu cầu của môn Địa lý:</b>


Mơn Địa lý lớp 6 bắt đầu làm cho học sinh có được những kiến thức phổ
thơng cơ bản, cần thiết về Trái Đất, trên một quốc gia. Bước đầu hình thành
thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng, làm quen với việc vận dụng
những kiến thức Địa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội
xung quanh, phù hợp yêu cầu đất nước, xu thế thời đại.


<b>a.Kiến thức</b>: Học sinh có được kiến thức phổ thơng, cơ bản, cần thiết về
môi trường sống của con người. (các thành phần tự nhiên, tác động qua lại giữa
chúng). Các hoạt động của con người (sản xuất chính)


-Học sinh biết được một số đặc điểm của tự nhiên. Dân cư và các hoạt
động kinh tế của con người ở các khu vực khác nhau trên Trái Đất, qua đó thấy
được sự đa dạng của tự nhiên, giữa môi trường với con người, thấy được sự cần
thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường
bền vững.



-Học sinh hiểu tương đối chắc về đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội và môi trường của quê hương, đất nước.


<b>b.Kỹ năng</b>: Sử dụng thành thạo kỹ năng về Địa lý (quan sát, nhận xét,
phân tích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội, sử dụng bản đồ và lập sơ đồ
đơn giản) tìm hiểu Địa lý địa phương và tự bổ xung kiến thức cho mình.


-Dùng kiến thức đã lĩnh hội được để giải thích các hiện tượng Địa lý
thường xảy ra trong mơi trường học sinh đang ở vận dụng kiến thức, kỹ năng
Địa lý vào cuộc sống địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c.Tình cảm</b>: học sinh cần có tình u thiên nhiên và con người trong lao
động, thể hiện qua tôn trọng thiên nhiên, thành quả kinh tế, văn hoá của Việt
Nam và thế giới.


-Có niềm tin vào khoa học, tìm hiểu, giải thích khoa học về các hiện
tượng sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



<b>I. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC DẠY ĐỊA LÝ:</b>


-Vận dụng mọi phương pháp dạy học và mọi hình thức tổ chức dạy học
thích hợp, giúp đỡ học sinh có kiến thức, rèn luyện kỹ năng và năng lực hoạt
động.


-Dạy Địa lý là một quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động,
hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, tổng hợp, xử lý thông tin từ các nguồn
khác nhau như sách giáo khoa, bản đồ, mơ hình mẫu vật, tranh ảnh giúp học
sinh nắm được và vận dụng phương pháp học tập bộ mơn để các em tự bổ xung


kiến thức.


-Dạy Địa lý cần hạn chế phương pháp thuyết trình diễn giảng mang tính
“nhồi nhét”.


-Phải tăng cường các hình thức tổ chức cho học sinh học tập cá nhân theo
nhóm và theo tổ, cho tham quan, tìm hiểu thực tế.


-Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học.
<b>II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG DẠY ĐỊA LÝ LỚP 6</b>


-Sách giáo khoa đổi mới về nội dung Địa lý lớp 6.


-Giáo viên cần dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học
sinh. Tổ chức và hướng dẫn học sinh hoạt động với các phương tiện dạy học
Địa lý để khai thác kiến thức.


-Về nội dung, phương pháp nghiên cứu và phương pháp dạy Địa lý dẫn
tới việc tổ chức, hoạt động của học sinh. Trước hết là phải thông qua các
phương tiện dạy học nhằm cung cấp những nguồn kiến thức Địa lý, để khai
thác kiến thức. Từ đó học sinh có kiến thức, rèn kỹ năng, phương pháp học tập
Địa lý, hình thành cho học sinh kỹ năng tự học.


<b>1. Dạy học Địa lý lớp 6 cần chú ý một số phương tiện dạy học như:</b>
<b> a. Mơ hình</b>: (Địa cầu và các mơ hình khác)


-Khi sử dụng mơ hình giúp học sinh hình thành những biểu tượng, khái
niệm trừu tượng như: “Trái Đất quay từ tây sang đông, quỹ đạo Trái Đất, Trái
Đất chuyển động quanh Mặt Trời...”giúp học sinh quan sát và thao tác đúng
theo yêu cầu.



<b>b. Bản đồ</b>: Trong khi sử dụng bản đồ cần hướng dẫn cho học sinh (hoạt động)
theo các bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Dựa vào các ký hiệu (màu sắc) để xác định vị trí của đối tượng địa lý
trên bản đồ, thơng qua những ký hiệu đó để rút ra kết luận về tính chất đặc
điểm của các đối tượng địa lý trên bản đồ.


-Dựa vào bản đồ kết hợp với kiến thức địa lý, vận dụng các thao tác tư
duy (so sánh phân tích, tổng hợp...) để phát hiện các mối quan hệ Địa lý
không thể hiện trực tiếp trên bản đồ (riêng lớp 6, chủ yếu là mối quan hệ giữa
các yếu tố tự nhiên với nhau).


* Tranh ảnh Địa lý: việc tiến hành khai thác theo các bước sau:


-Đọc tên bức tranh xác định bức tranh đố thể hiện cái gì ( đối tượng Địa
lý nào, ở đâu).


-Chỉ ra những đặc điểm, thuộc tính của đối tượng Địa lý được thể hiện
trên bức tranh.


-Nêu biểu tượng và khái niệm địa lý, trên cơ sở đó tìm cách giải thích
các đắc điểm và thuộc tính đó


+ Giúp học sinh khai thác được một số đặc điểm và thuộc tính nhất
định về đối tượng.


+ Giáo vieđn caăn gợi ý cho hóc sinh dựa vào kiên thức đã hóc, kêt
hợp với bạn đoă, bieơu đoă, các tài liu địa lý khác đeơ giại thích đaịc đieơm thuc
tính cũng như sự phađn bô (vị trí cụa đoẫi tượng Địa lý tređn tranh đó).



* Biểu đồ: Giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau:


-Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dưới của biểu đồ thể hiện hiện tượng gì.
-Các đại lượng biểu hiện trên biểu đồ là gì, trên lãnh thổ nào, thời gian
nào, trị số của đại lượng được tính bằng gì ?


-Dựa vào các số liệu thống kê đã được trực quan hoá trên biểu đồ, đối
chiếu so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện
tượng Địa lý được thể hiện.


+ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh một cách tỷ mỷ.Với các loại
phương tiện dạy học để khai thác kiến thức, từ đó hình thành kỹ năng sử dụng
các phương tiện dạy học giúp học sinh có thể vận dụng các kỹ năng khi học ở
trên lớp.


* Sách giáo khoa: Đây là một phương tiện dạy học tối thiểu hết sức cần thiết
trong quá trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Hoạt động của học sinh theo hình thức học tập khác nhau: </b>


<b>* Cá nhân</b>: là hình thức học tập độc lập của mỗi cá nhân học sinh ở trên
lớp, đòi hỏi mỗi cá nhân học sinh phải tư duy, suy nghĩ, tự làm việc một cách
tích cực, trên cơ sở kiến thức, kỹ năng đã có để khai thác và lĩnh hội kiến thức
mới, từ đó tạo điều kiện cho học sinh nâng cao khả năng tự học của mình. tiến
hành theo các bước sau:


-Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức ( qua câu hỏi, bài
tâp....) chung cả lớp.



-Giáo viên hướng dẫn, gợi ý trả lời các câu hỏi hoặc bài tập.


-Học sinh làm việc cá nhân ( ghi kết quả vào giấy nháp, trả lời vào
phiếu học tập).


-Giáo viên chỉ định vài học sinh báo cáo kết quả. Các học sinh khác theo
dõi, góp ý và bổ sung.


<b>* Theo nhóm:</b>


- Hình thức theo nhóm: vì có những câu hỏi, những bài tập, những vấn đề
đặt ra khó, phức tạp, địi hỏi có sự hợp tác giữa cá nhân với nhau để hồn
thành nhiệm vụ được giao. Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần tổ
chức học tập theo nhóm nhỏ.


- Trong nhóm mỗi cá nhân đều phải làm việc bởi mỗi người mỗi việc để
hồn thành cơng việc chung, thơng qua sự hợp tác, tìm tịi, nghiên cứu, thảo
luận, trong nhóm tranh luận, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, điều chỉnh
hay bác bỏ, qua đó học sinh sẽ hứng thú và tự tin trong học tập. Hình thức này
tạo điều kiện rèn luyện cho các em làm việc hợp tác.


- Chia nhóm trong một lớp: thơng thường từ 4 đến 6 học sinh duy trì trong
1 tiết hay trong một cơng việc của từng phần trong tiết học.


- Nhiệm vụ của một nhóm: có thể cùng một cơng việc hoặc khác nhau
theo mỗi nhóm.


- Thơng thường giáo viên chia nhóm (từ một đến hai bàn).
<b>* Các bước tiến hành:</b>



B1: Giáo viên họp cả lớp, nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho
các nhóm.


B2: Giáo viên phân cơng cho nhóm trưởng, nhóm trưởng chia cơng việc
cho nhóm viên, thời gian ngắn dài tuỳ thuộc vào cơng việc được giao.


-Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm khi vướng mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Đổi mới cách sử dụng các phương pháp dạy học hiện có, từng bước vận</b>
<b>dụng các phương pháp dạy học mới, giáo viên phối hợp phương pháp dạy</b>
<b>học một cách sánh tạo, linh hoạt.</b>


Dạy học Địa lý giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp dùng
lời, trực quan. Phơng pháp dùng lời kết hụùp chữ viết vẫn đợc coi
là phơng pháp chính giứ học sinh lĩnh hội kiến thức và kỹ năng
Địa lý, đặc biệt là khâu nắm kiến thức mới.


-Giáo viên chử yếu là mơ tả, giải thích, các sự vật hiện tợng
Địa lý, phân tích các mối quan hệ nhân quả Địa lý. Phơng pháp
đàm thoại là phơng pháp dùng lời phổ biến. Trong đó thiên về
hỏi đáp và giải thích minh hoạ.


-Phơng pháp dùng lời: thực chất là giáo viên giảng học sinh
nghe, giáo viên ghi bảng, học sinh ghi vào vở, giáo viên chỉ bản
đồ, học sinh nhìn theo, giáo viên hỏi học sinh trả lời. Giáo viên
chủ động truyền đạt một cách rõ ràng, mạch lạc, nội dung bài đã
đợc chuẩn bị sẵn, học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ những
nội dung truyền đạt của giáo viên và trả lời những câu hỏi của
giáo viên đặt ra.



-Phơng pháp trực quan là phơng pháp đặc trng trong dạy
học Địa lý luôn kết hợp với phơng pháp dùng lời.


-Hiện nay đa số các giáo viên Địa lý sử dụng các phơng tiện
trực quan để minh hoạ cho bài giảng, cha chú ý đế vai trò
nguồn kiến thức của chúng, cha chú ý đúng mức đến việc cho
học sinh làm việc với các phơng tiện này.


Trong dạy Địa lý cần đổi mới phơng pháp dạy học:


<b>* Phơng pháp dùng lời</b>: Giáo viên cần nêu các câu hỏi, các
bài tập ngắn cho học sinh và yêu cầu học sinh quan sát dựa vào
bàn đồ, lợc đồ, hình vẽ (trong tập bản đồ SGK) hoặc tỡm ra các
câu trả lời, các ý nhằm hoàn thành các bài tập do giáo viên đa
ra. Giáo viên yêu cầu học sinh mơ tả, nhận xét, giải thích một sự
vật, hiện tợng Địa lý, phân tích mối quan hệ giữa các sự
vật……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

năng nguồn kiến thức của chúng đồng thời tạo điều kiện để
học sinh thờng xuyên làm việc với phơng tiện này để tiện cho
học sinh quan sát minh hoạ kiến thức. Nhằm giúp học sinh deó
lúnh hội đợc nội dung qua lời giảng. Mà giáo viên cần dùng lời nói
để hớng dẫn học sinh quan sát, tìm ra kiến thức, từ phơng tiện
trực quan.


<b>* Ngoài ra còn có phơng pháp mới</b>:


- Phng phỏp dy học giải quyết vấn đề, không chỉ thuộc
phạm trù phơng pháp mà đã trở thành mục đích của việc dạy
học cụ thể hoaự của mục tiêu là giải quyết vấn đề, năng lực có


vị trí quan trọng để con ngời có thể thích ứng đợc với xã hội
trong tơng lai.


Dạy học giải quyết vấn đề là phơng pháp dạy học đặt ra
trớc học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn
giữa cái đã biết và cái cha biết, để đa học sinh vàotình huống
có vấn đề, kích thích các em tự lực chủ động, có nhu cầu
mong muốn giải quyết vấn đề. Giáo viên tạo ra tỡnh huống có
vấn đề phù hợp với nhaọn thức của học sinh, giáo viên đừng đa
quá dễ, hoặc quá khó, khơng đa lại ham muoỏn cho học sinh.
Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi về điều cha biết từ học sinh


-Dạy học giải quyết vấn đề gồm có các bớc sau:
+ Đặt vấn đề.


+ Giải quyết vấn đề (các giả thuyết, lập kế hoạch giải
quyết).


+ Kết luận (khẳng địng hay bác bỏ giả thuyết đã
nêu).


- Phơng pháp dạy học thảo luận: Cho phép các thành viên
chia nhỏ suy nghĩ, baờn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của học
sinh, cùng nhau xây dựng nhận thức mới, thái độ mới hay nói ra
những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ những hiểu
biết của mình về chủ đề nêu ra thấy mình cần thêm những
điều gì? bài học trở thành quá trỡnh học hỏi lẫn nhau. Thành
công của một tiết học phụ thuộc vào thành viên, của học sinh,
phơng pháp này còn gọi là phơng pháp học thành nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho học sinh thảo luận và có tổ chức cho học sinh thảo luận,
ph-ơng pháp thảo luận tạo nội dung, chọn vấn đề thích hợp cho học
sinh.


+ Phơng pháp thảo luận tạo điều kiện cho học sinh
tranh luận, nhằm rèn luyện cho học sinh cách trỡnh bày, thể hiện
mỡnh, qua đó khẳng định mỡnh về kiến thức, tri thức, kỹ năng
trong học tập, trong hoạt động của tập thể cộng đồng (đây là
một phơng pháp không th thiu c ca giỏo dc).


+ Phơng pháp này còn bị hạn chế do lớp học nhỏ, thời
gian hạn hẹp vì vËy ph¶i biÕt vËn dơng cã kÕt qu¶.


<b>C. KẾT LUAÄN</b>



- Đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở lớp 6 là quá trình chuyển
phương pháp dạy học “ thầy nói trị nghe, thầy đọc trị chép” thành phương
pháp dạy học mới “ giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học tập
theo tinh thần tự khám phá”.


- Muốn dạy theo phương pháp mới giáo viên phải chuẩn bị bài và lập bài
học kỹ hơn. Vậy muốn thực hiện được phương pháp này vai trò giáo viên cũng
quan trọng, có tính chất quyết định.


- Hiệu quả dạy học theo hướng đổi mới phụ thuộc vào yếu tố khách quan
(cơ sở vật chất, đồ dùng) và chủ quan (việc chuẩn bị công phu của thầy và chủ
động của trò). Yếu tố chủ quan là yếu tố quyết định.


- Do vậy việc bồi dưỡng cho giáo viên là việc làm thường xuyên mang
tính cấp thiết với giáo viên giảng dạy địa lý. Yếu tố để quyết định chất lượng


giáo dục ngày nay không chỉ ở phẩm chất người giáo viên mà cịn là năng lực
sư phạm thơng qua kỹ năng sư phạm.


Nghĩa Hưng, ngày 20 tháng 3 năm 2003
Người thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×