Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Rừng ở Bắc Mỹ
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái
khơ tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải
ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người,
động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò
to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo ra
oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý
hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy
( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000
m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ khơng khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mịn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mịn của
vùng đất khơng có rừng.
Rừng là nguồn gen vơ tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực
vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi
trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường của một
quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể
trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa
chúng với hồn cảnh trong tổng hợp đó.
Rừng ln ln có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục
Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao.
Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn
tồn tại q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó
thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ
sinh thái khác.
Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn
tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng.
Rừng có phân bố địa lý.
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể thực
vật rừng theo không gian và thời gian.
Rừng bạch đàn-Rừng đơn ưu cây bạch đàn
Tổ thành là nhân tố diễn tả số loài thamg gia và số cá thể của từng loài trong thành
phần cây gỗ của rừng. Hiểu một cách khác,tổ thành cho biết sự tổ hợp và mức độ
tham gia của các loài cây khác nhau trên cùng đơn vị thể tích.
Trong một khu rừng nếu một lồi cây nào đó chiếm trên 95% thì rừng đó được coi là
<i>rừng thuần lồi</i>, cịn rừng có từ 2 lồi cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thì là <i>rừng hỗn </i>
<i>loài</i>.