Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu một số cơ sở lý luận vμ thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp vμ tiến hμnh quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã xuân cẩm, huyện thờng xuâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.5 KB, 108 trang )

Lời nói đầu
Để hoàn thành ch-ơng trình đào tạo sau Đại học khoá VII của tr-ờng Đại học
Lâm nghiệp, gắn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất. Tôi thực hiện
đề tài Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất
lâm - nông nghiệp và tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xÃ
Xuân Cẩm, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đ-ợc sự giúp đỡ của các
nhà chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt sự giúp đỡ tận tình của TS. Lê Sỹ
Việt, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện.
Nhân dịp này tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những ng-ời đà giúp đỡ
tôi, đặc biệt là thầy giáo TS. Lê Sỹ Việt. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu tr-ờng Đại học Lâm nghiệp; Khoa sau đại học tr-ờng Đại học Lâm
nghiệp; UBND xà Xuân Cẩm, UBND huyện Th-ờng Xuân đà tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện đề tài.
Do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh
khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Vì vậy, qua đây tôi rất mong nhận đ-ợc
những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng các
bạn đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

Thanh Hoá, tháng 7 năm 2007
Tác giả

Lê Thị H-ơng


Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t- liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr-ờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân c-, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng


[29]. Đất đai khác hẳn với các t- liệu sản xuất khác (nh- máy móc) ở chỗ nếu
biết sử dụng thì không bao giờ bị bào mòn, mà ngày càng tốt lên. Các-Mác đÃ
đưa ra nhận xét: Thuộc tính ưu việt của đất đai so với các tư liệu khác ở chỗ
đầu t- hợp lý vốn, có thể cho lÃi mà không mất hết tất cả vốn đầu tư như trước.
Do đó, sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền đang là vấn đề
quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Khai thác hợp lý nguồn
tài nguyên đất đai đang là mục tiêu chiến l-ợc của một nền lâm - nông nghiệp sinh
thái.
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 33 triệu ha, chạy dài trên 15 vĩ độ.
Do đặc điểm về khí hậu, địa hình, cấu tạo địa chất, phân bố thực vật và hoạt động sản
xuất của con ng-ời nên đất đai rất đa dạng, với tính chất đất và độ phì rất khác nhau.
Diện tích đất đai tính theo đầu ng-ời của Việt Nam (1990) chỉ đạt 0,48
ha/ng-ời, trong khi đó bình quân trên thế giới là 3,3 ha/ng-ời. Tỷ lệ này còn tiếp tục
giảm nhanh chóng trong t-ơng lai do tỷ lệ tăng dân số hàng năm vẫn cao [41].
Dân số n-ớc ta hiện nay là gần 80,3 triệu ng-ời, 80% số dân sống ở các vùng
nông thôn, đời sống và gia đình họ gắn liền với đất đai và SXNLN. Giá trị sản phẩm
mà ng-ời dân nông thôn sản xuất hiện tại chiếm tới 37% tổng giá trị sản phẩm xÃ
hội. Qua đó cho thấy vai trò của nông thôn và lâm - nông nghiệp là rất to lớn trong
quá trình phát triển của đất n-ớc trong giai đoạn hiện nay. Tuy vậy, đời sống kinh tế
xà hội của ng-ời dân nông thôn Việt Nam nói chung còn gặp nhiều khó khăn, trong
đó đời sống của 24 triệu đồng bào miền núi và trung du đang rất khó khăn.
Thực hiện chủ tr-ơng chung của Nhà n-ớc và các ngành về đổi mới cơ cấu
kinh tế, ngành lâm nghiệp đà có chủ tr-ơng chun h-íng tõ nỊn l©m nghiƯp
trun thèng lÊy qc doanh làm chính, sang nền lâm nghiệp nhiều thành phần
(LNXH). Từ đó sản xuất lâm nghiệp đà trở thành một nền sản xuất mang tính
chất xà hội sâu sắc, nhằm kết hợp với các ngành sản xuất khác trên địa bàn,


h-ớng tới mục tiêu chung là cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá xÃ
hội cho nhân dân nông thôn nói chung và cộng đồng dân c- miền núi nói riêng,

trên cơ sở đảm bảo môi tr-ờng sinh thái. Mỗi dân tộc ở miền núi n-ớc ta ®Ịu cã
phong tơc tËp qu¸n, ®iỊu kiƯn sèng kh¸c nhau. Vì vậy, việc tổ chức quản lý sao
cho phù hợp với từng địa bàn cụ thể, bảo đảm sử dụng đất đai, tài nguyên hợp lý,
có hiệu quả bền vững và an toàn môi tr-ờng sinh thái cũng là một trong những
nhiệm vụ có tính chiến l-ợc trong quản lý và phát triển nông thôn hiện nay.
Hiện tại, vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp xà ch-a đ-ợc thống nhất tại
các địa ph-ơng, vẫn tồn tại ở nhiều nơi sự tách biệt giữa công tác quy hoạch và
quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giữa ng-ời quy hoạch và ng-ời sản xuất
mà không cho rằng ng-ời sản xuất phải là ng-ời tiến hành quy hoạch.
Trong phát triển kinh tÕ x· héi cđa n«ng th«n miỊn nói n-íc ta. Quy
hoạch sử dụng đất cấp xà có sự tham gia của ng-ời dân giữ một vị trí hết sức
quan trọng nhằm giúp ng-ời dân có thể quy hoạch sử dụng đất của mình một
cách hợp lý, có hiệu quả, trên nguyên tắc bền vững, đảm bảo hài hoà giữa lợi
ích kinh tế với lợi ích xà hội và môi tr-ờng sinh thái.
Th-ờng Xuân là một trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá,
huyện lỵ cách thành phố Thanh Hoá 56 km theo quốc lộ 47 và đ-ờng Mục Sơ n
đi Đồng Mới về phía Tây Tây Bắc. Có tổng diện tích tự nhiên là 110.506,86
ha trong đó diện tích đất hoang hoá đồi núi 46.892,97 ha, bình quân 0,54
ha/ng-ời. Đời sống kinh tế văn hoá xà hội của đồng bào các dân tộc trong
huyện còn gặp nhiều khó khăn và chậm phát triển, có 12 xà thuộc ch-ơng
trình 135, số hộ đói nghèo năm 2006 còn 6.220 hộ chiếm 37,02% [26].
Xuân Cẩm là một trong 19 xÃ, thị trấn của huyện Th-ờng Xuân, có điều
kiện giao thông t-ơng đối thuận lợi. Tổng diện tích tự nhiên của xà là 2.483,20
ha, chiếm 2,45% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, với số dân là 2.804 ng-ời
đ-ợc phân bố ở 5 thôn, bản. Cuối năm 1997 xà đà thực hiện việc giao đất lâm
nghiệp cho các hộ gia đình. Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mà chủ yếu
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nhiều lúng túng. Hệ thống canh tác còn
lạc hậu, ng-ời dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức do đó, h-ớng gi¶i quyÕt



hiện nay là giúp các xà phân bổ lại đất đai, lập kế hoạch phát triển SXNLN dựa
trên ph-ơng pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH, nhằm tạo cơ hội
cho ng-ời dân tự phân tích, giác ngộ và quan tâm đến hoàn cảnh của mình, từ đó
thúc đẩy cộng đồng phát triển. Đồng thời giúp ng-ời dân đề xuất đ-ợc cơ cấu vật
nuôi, cây trồng phù hợp với gia đình, phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng.
Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn trên, nhằm góp phần nghiên cứu xây
dựng một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp xà trên địa bàn nông
thôn miền núi và vận dụng ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia
của ng-ời dân vào một đối t-ợng cụ thể. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất
lâm nông nghiệp và tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp
xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tØnh Thanh Ho¸”.


Ch-ơng 1
tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Những nghiên cứu liên quan tới cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ
cấp vĩ mô

Khoa học về đất đà trải qua hơn 100 năm nghiên cứu và phát triển, những
thành tựu về phân loại đất đà đ-ợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng
năng suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả.
Theo tài liệu của FAO thì hiện nay trên thế giới có khoảng trên 6 tỷ ng-ời
đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó đất đồi núi 973 triệu ha
(chiếm 65,9%). Trong quá trình sử dụng, nhân loại đà làm h- hại khoảng 1,4 tỷ ha
đất. Theo Norman Myers [Gaian atlasoj planet management - London, 1993] -íc
l-ỵng một năm toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông nghiệp do các nguyên
nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc, bị chuyển hoá sang các dạng khác.
Tr-ớc đây, trªn thÕ giíi cã 17,6 tû ha rõng, hiƯn nay chỉ còn khoảng 4,1

tỷ ha. Tính bình quân mỗi năm diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triệu ha.
DiÖn tÝch trång rõng chØ b»ng 1/10 diÖn tÝch rõng bị mất, riêng ở châu á -Thái
Bình D-ơng trong thời gian tõ 1976 – 1980 mÊt 9 triÖu ha rõng. Cũng trong thời
gian này, châu Phi mất 37 triệu ha rừng, châu Mỹ mất 18,4 triệu ha rừng. Do
phá rừng nên nạn xói mòn đất, sa mạc hoá ngày càng diƠn ra nghiªm träng,
hiƯn nay cã tíi 875 triƯu ng-êi phải sống ở những vùng sa mạc hoá. Sa mạc hoá
đà làm mất đi 26 tỉ đô la giá trị sản phẩm mỗi năm. Do xói mòn, hàng năm thế
giới mất đi 12 tỉ tấn đất, với l-ợng mất đi nh- vËy cã thĨ s¶n xt ra kho¶ng 50
triƯu tÊn l-ơng thực, hàng ngàn hồ chứa n-ớc ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần.
Tuổi thọ của nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [13].
Báo cáo về phát triển thế giới (1992) dự báo dân số sẽ đạt khoảng 8,3 tỉ ng-ời
vào năm 2025. Norman E.BorLaug (1996) cho rằng: Cũng giống nh- tr-ớc đây, loài
ng-ời sẽ sống chủ yếu là dựa vào thực vật, đặc biệt là hạt ngũ cốc để thoả mÃn gần
hết nhu cầu l-ơng thực ngày càng gia tăng của mình. Thậm chí, nếu nh- tiêu thụ
l-ơng thực theo đầu ng-ời giữ nguyên mức hiện thời, thì sự tăng tr-ởng dân số thế


giới cũng đòi hỏi phải tăng năng suất l-ơng thực thô thêm 2,6 tỉ tấn vào năm 2025,
tức là tăng 57% so với năm 1990. Nh-ng nếu nh- khẩu phần đ-ợc cải thiện cho thế
giới ng-ời nghèo đói, -ớc tính ít nhất 1 tỉ ng-ời, thì nhu cầu l-ơng thực thế giới
hàng năm phải tăng gấp đôi, tức là 4,5 tỉ tấn nữa [5]. Nếu bằng con đ-ờng tăng năng
suất các loại cây trồng (năng suất các cây hạt ngũ cốc phải tăng 80% trong thời kỳ
1990 2025), theo kỷ yếu sản xuất của FAO và tính toán của Norman E.BorLaug
thì nguồn l-ơng thực hạt ngũ cốc thế giới chỉ mới đạt 3,97 tỉ tấn vào năm 2025 [5].
Quỹ đất nông nghiệp sẽ phải tăng để bù lại sự thiếu hụt l-ơng thực cũng
là h-ớng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nh-ng theo Norman E.BorLaug
thì cơ hội ®Ĩ më mang thªm ®Êt míi cho trång trät ®· đ-ợc tận dụng gần hết ,
nhất là đối với vùng đông dân châu á và châu Âu [5].
Nh- vậy, để thoả mÃn nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm nông
nghiệp, con ng-ời đà và đang đi theo cả hai h-ớng: Tăng năng suất cây trồng và

mở rộng diện tích canh tác. Nh-ng dù theo h-ớng nào vẫn phải điều tra nghiên
cứu đánh giá đất đai để có cách sử dụng hiệu quả nhất trên cơ sở QHSDĐ và
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt là theo h-ớng nghiên cứu tổng
hợp tiềm năng của đất đai cho các mục tiêu sử dụng xác định.
Những kết quả phân tích hệ thống canh tác tại châu á, châu Phi và Nam Mỹ
đà xác nhận rằng, phân tích hệ thống canh tác là một công cụ quy hoạch, lập kế
hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa ph-ơng. Năm 1990, Luning đà nghiên cứu kết
hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất.
Trong nghiên cứu hệ thống canh tác, Robert Chamerts năm 1985 đà đ-a ra
các cách tiếp cận nh-: TiÕp cËn Sodeo cđa Pebert Hildebrand (Hildebrand,1981);
tiÕp cËn “N«ng th«n trở lại về nông thôn của Robert Rhoades (Rhoades,1982);
cách sử dụng cụm kiến nghị của L.W.Harrington (Harrington,1983); cách tiếp cận
theo tài liệu của Robert Chamerts; cách tiếp cận chuẩn đoán và thiết kế của
ICRAF (Rainree) và bản phân tÝch hƯ thèng theo vïng c¸c hƯ canh t¸c” cđa
tr-êng Đại học Comel (Garrett đồng tác giả, 1987).
Năm 1990 tổ chức FAO đà xuất bản cuốn Phát triển hệ thống canh tác
(Farming system development) [51]. Trong đó đà khái quát ph-ơng pháp tiếp cận


nông thôn tr-ớc đây là ph-ơng pháp tiếp cận một chiều (từ trên xuống). Qua
nghiên cứu và thực tiễn đà đ-a ra ph-ơng pháp tiếp cận mới nhằm phát triển các
hệ thống trang trại và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững.
1.1.2. Những nghiên cứu liên quan tới QHSDĐ cấp vi mô có sự tham gia của
ng-ời dân

Về QHSDĐ có sự tham gia của ng-ời dân đ-ợc đề cập khá đầy đủ và toàn
diện trong tài liệu hội th¶o VFC – TV Dresden, 1998 cđa Dr. Habil Holm Uibrig
associate Selection concerus for VietNam, tác giả đề cập tới [52]:
- Quy hoạch rừng
- QHSDĐ

- Phân cấp hạng đất
- Ph-ơng pháp tiếp cận mới trong QHSDĐ
Cũng trong ch-ơng trình hội thảo quốc tế tại Việt Nam (1998) tài liệu hội
thảo về QHSDĐ (Land use planing at village level) của FAO đà đề cập một
cách chi tiết khái niệm về sự tham gia và đề xuất các chiến l-ợc QHSDĐ và
giao đất. Về cơ bản chiến l-ợc nêu lên [54]:
- Sự tham gia của ng-ời dân trong hoạt động thực thi QHSDĐ và giao đất.
- Điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất đang sử dụng, điều tra rừng và
xây dựng bản đồ đất.
- Thu thập số liệu và phân tích.
- QHSDĐ và giao đất.
- Xác định đất canh tác nông nghiệp.
- Sự tham gia của ng-ời dân trong hợp đồng (khế -ớc) và chuyển nh-ợng đất
nông lâm nghiệp.
- Mở rộng quản lý và sử dụng đất.
- Kiểm tra và đánh giá.
Những tài liệu h-ớng dẫn trên là ph-ơng tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho
cấp xà theo ph-ơng ph¸p cïng tham gia.


1.2. ở Việt Nam
1.2.1. Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ lâm nông
nghiệp

ở ViƯt Nam, nh÷ng hiĨu biÕt vỊ kinh nghiƯm sư dơng đất đà bắt đầu đ-ợc
chú ý và tổng hợp thành tài liệu từ thế kỷ 15, Lê Quý Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ
đà khuyên nông dân áp dụng luân canh với cây họ đậu để tăng năng suất lúa.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch
sử dụng đất đà đ-ợc các nhà khoa học pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng.
Giai đoạn 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đà đ-ợc tổng hợp

một cách có hệ thống trong phạm vi toàn miền Bắc. Nh-ng đến sau năm 1975
các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới đ-ợc thống nhất. Xung quanh chủ
đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực hiện trên các vùng
sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994;). Tuy nhiên, những
công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản , thiếu
biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại
đà không gắn liền với công tác sử dụng đất. Những thành tựu về nghiên cứu
đất đai trong giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ , cải
tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong cả n-ớc.
Tuy nhiên, ở n-ớc ta vấn đề QHSDĐ cấp vi mô có sự tham gia của
ng-ời dân mới đ-ợc nghiên cứu và ứng dụng trong những năm gần đây. Cấp vi
mô thực chất đà đ-ợc đề cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu ở các mức
độ khác nhau, cho đến nay những nghiên cứu trên vẫn còn hết sức tản mạn và
ch-a có sự phân tích tổng hợp thành cơ sở lý luận để có thể áp dụng vào thực
tiễn. Vấn đề này đáng chú ý là công trình sử dụng đất tổng hợp và bền vững
của Nguyễn Xuân Quát (1996) công trình đà nêu lên [28]:
- Những điều kiện cần biết về đất ®ai.
- T×nh h×nh sư dơng ®Êt ®ai ë ViƯt Nam, thế nào là sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
- Các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
- Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng ở Việt Nam.
- Cây trồng trong mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.


Trong công trình Đất rừng Việt Nam [1] Nguyễn Ngọc Bình đà đưa ra
những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm
cơ bản của đất rừng Việt Nam.
Bùi Quang Toản (1996) trong công trình QHSDĐ nông nghiệp ổn định
ở vùng trung du và miền núi n-ớc ta đà phân tích mở rộng đất nông nghiệp
vùng đồi trung du [41].
Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong ch-ơng trình tập huấn dự

án hỗ trợ LNXH của ĐHLN đà đ-a ra khái niệm về hệ thống sử dụng đất và đề
xuất một số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam
[12]. Trong đó các tác giả đà đi sâu phân tích về:
- Quan điểm về tính bền vững.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở n-ớc ta đ-ợc đẩy mạnh hơn từ sau khi
đất n-ớc thống nhất. Tổng cục Địa chính [35] đà tiến hành quy hoạch đất ba lần
vào các năm 1978, 1985 và 1995. Căn cứ vào điều kiện đất đai, nghành Lâm
nghiệp đà phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái.
Vấn đề hệ thống sinh thái và những quy định về quản lý sử dụng đất, cũng
nh- hệ thống quản lý sử dụng đất các cấp đ-ợc đề cập khá đầy đủ và chi tiết
trong Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt 1 về LNXH nhóm luận và chính sách
(1998) của tr-ờng ĐHLN [43]. Tài liệu tập huấn Những quy định và chính sách
về quản lý sử dụng đất của Trần Thanh Bình (1972) [2] Các chính sách có liên
quan đến phát triển kinh tế trang trại [43], đề tài KX 08 03 Các chính sách
biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn (1994) [3].
Vấn đề sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất và môi
tr-ờng ở vùng đồi trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) đà nêu [50]:
- Tiềm năng đất vùng trung du.
- Hiện trạng sử dơng ®Êt trung du.


- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Quan ®iĨm vỊ vÊn ®Ị hƯ thèng vµ hƯ thèng sư dụng đất đ-ợc đề cập
trong ch-ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr-ờng ĐHLN, các tác giả Hà
Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) dựa trên quan điểm về hƯ thèng sư dơng
®Êt cđa FAO ®· ®Ị cËp tíi [12]:

- L-ợc sử về sử dụng đất.
- Tình hình sử dụng đất ở n-ớc ta hiện nay.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.
Đào Thế Tuấn (1989), nghiên cứu hệ thống nông nghiệp Đồng bằng
sông Hồng đà phát hiện hàng loạt vấn đề tồn tại và nguyên nhân của nó , đề
xuất các mục tiêu và giải pháp khắc phục [48].
Phạm Đức Viên, Phạm Tiến Dũng, Trần Văn Diễn, Phạm Chí Thành
(1993), trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình nghiên cứu trong
và ngoài n-ớc để xây dựng cuốn giáo trình Hệ thống nông nghiệp. Ngoài phần
hệ thống hoá kiến thức về hệ thống nông nghiệp, các tác giả đà đề xuất h-ớng
chiến l-ợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt
Nam gồm các hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý,
l-u thông, phân phối [32]. Công trình đà hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên
cứu nông nghiệp trên cả hai ph-ơng diện lý luận và thực tiễn.
Đào Thế Tuấn (1977), Lý Nhạc, Đặng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987)
khi nghiên cứu hệ thống cây trồng đà nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống cây
trồng với khí hậu, đất đai, loại cây trồng, quần thể sinh vật và hệ thống canh tác.
Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai
đà đ-ợc nhiều tác giả: Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ
Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi
Quang Toản (1991) đà đề cËp tíi viƯc lùa chän hƯ thèng c©y trång phï hợp
trên đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam.


Vấn đề kinh tế thị tr-ờng và QHSDĐ cấp vi mô trong nền kinh tế thị tr-ờng
đà được đề cập trong công trình Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị
tr-ờng của Lê Trọng (1993). Tác giả đà đề cập tới [44]:

- Khái niệm về thị tr-ờng và kinh tế thị tr-ờng.
- Tính tất yếu của sự phát triển trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.
- Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.
Thực trạng về phát triển trang trại ë n-íc ta hiƯn nay vµ mét sè bµi häc về
quản lý trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.
Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả n-ớc giai đoạn 1995
2000 đà đ-ợc Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994, trong đó việc lập kế
hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng sử dụng vào mục đích khác
cũng đ-ợc đề cập tới. Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định
h-ớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa ph-ơng, các ngành thống
nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất [35].
Để làm cơ sở cho chiến l-ợc sử dụng đất đai hợp lý có hiệu quả theo quan
điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nguyễn Huy Phồn (1997), trong luận án Phó
tiến sỹ khoa học nông nghiệp đà tiến hành đánh giá các loại hình đất chủ yếu
trong nông lâm nghiệp góp phần định h-ớng sử dụng đất vùng trung tâm của
miền núi Bắc bộ Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá một cách t-ơng đối có hệ thống
về đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp, tác giả đà xây dựng bản
đồ thích nghi sư dơng ®Êt tû lƯ 1/250.000 ®èi víi mét sè loại hình sử dụng đất
bền vững phục vụ các mục tiêu kinh tế và môi tr-ờng cho toàn vùng [26].
Ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn có ng-ời dân tham gia đ-ợc đề cập trong
ch-ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xà hội của tr-ờng ĐHLN. Các tác
giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997) đà phối hợp với
các chuyên gia trong và ngoài n-ớc biên soạn tài liệu với những chủ đề chính [45]:
- Các khái niệm và ph-ơng pháp tiếp cận trong quá trình tham gia.
- Các công cụ của ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng-ời dân.
- Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn.
- Thực hành tổng hợp.


Tài liệu tập huấn về QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của ng-ời

dân của tác giả Trần Hữu Viên (1997), trên cơ sở kết hợp giữa ph-ơng pháp
QHSDĐ trong n-ớc và ph-ơng pháp QHSDĐ của một số dự án quốc tế đang áp
dụng tại một số vùng có dự án ở Việt Nam [49]. Trong đó, tác giả đà trình bày về
khái niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất cho ng-ời dân
tham gia.
Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham gia của ng-ời dân
đ-ợc đề cập trong công trình QHSDĐ lâm nghịêp và GĐLN có sự tham gia của
ng-ời dân - Đoàn Diễn (1997), Tác giả đà nêu lên một số vấn đề cơ bản [9]:
- Ph-ơng pháp QHSDĐ và GĐLN ở Việt Nam.
- Ph-ơng pháp QHSDĐ và GĐLN của dự án GCP/VIE/024/ITA.
- Những tồn tại của QHSDĐ và GĐLN ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kiến nghị ph-ơng pháp QHSDĐ và GĐLN đơn giản có sự tham gia của ng-ời dân.
1.2.2. Những nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến ph-ơng pháp quy
hoạch lâm nông nghiệp cấp xà có sự tham gia

Nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất, giao đất lâm
nghiệp cấp xà đ-ợc thực hiện từ năm 1993 tại : Xà Tử Nê, huyện Tân Lạc, xà Hang
Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình do dự án Đổi mới chiến l-ợc phát triển
lâm nghiệp thực hiện, sau đó dự án đà tổng hợp những bài học kinh nghiệm và rút
ra đ-ợc công tác quy hoạch sử dụng đất, đ-ợc coi là một nội dung chính cần đ-ợc
thực hiện tr-ớc khi giao đất trên cơ sở tôn trọng tập quán n-ơng rẫy cố định. Lấy
xà làm đơn vị để lập kế hoạch và giao đất, có sự tham gia tích cực của ng-ời dân,
già làng, tr-ởng bản và chính quyền xÃ. Cần phải có kế hoạch sử dụng chi tiết,
tránh đ-ợc các mâu thuẫn của cộng đồng phát sinh sau quy hoạch.
Ch-ơng trình phát triển Nông thôn miền núi Việt Nam Thụy Điển giai
đoạn 1996 2001 trên phạm vi 5 tỉnh: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên
Bái, Phú Thọ đà tiến hành thử nghiệm quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp
cấp xà trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển cấp thôn và hộ gia đình. Theo
Bùi Đình Toái và Nguyễn Hải Nam 1998, tỉnh Lào Cai đà xây dựng mô hình sử
dụng PRA để tiến hành QHSDĐ, tỉnh Hà Giang đà xây dựng quy hoạch và lập

kế hoạch sử dụng đất 3 cấp: xÃ, thôn và hộ gia đình. Đến năm 1998, trên toàn
vùng dự án có 78 thôn bản đ-ợc quy hoạch sử dụng đất theo ph-ơng ph¸p cïng


tham gia. Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất dựa trên PRA căn cứ vào nhu cầu
và nguyện vọng của ng-ời sử dụng đất với cách tiếp cận từ d-ới lên tạo ra kế
hoạch có tính khả thi cao hơn [46], [25]. Tuy nhiên, ch-a tạo ra sự gắn kết chặt
chẽ giữa chủ tr-ơng của Nhà n-ớc với nhu cầu nguyện vọng của nhân dân. Vấn
đề đặt ra ở đây là phải tìm ra một ph-ơng pháp quy hoạch tại địa ph-ơng với sự
kết hợp hài hoà giữa -u tiên của Chính phủ và nhu cầu của cộng đồng.
Năm 1996, tác giả Vũ Văn Mễ và Desloges đà thử nghiệm ph-ơng pháp
quy hoạch sử dụng đất có ng-ời dân tham gia tại Quảng Ninh [19], đà đề xuất 6
nguyên tắc và các b-ớc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất trong đó cấp xÃ
đóng vai trò phát triển trong ph-ơng pháp quy hoạch, sáu nguyên tắc đó là:
- Kết hợp hài hoà giữa -u tiên của Chính phủ và nhu cầu, nguyện vọng
của nhân dân địa ph-ơng.
- Tiến hành trong khuân khổ luận định hiện hành và các nguồn lực hiện
có tại địa ph-ơng.
- Đảm bảo tính công bằng, chú ý đến cộng đồng dân tộc miền núi, nhóm
ng-ời nghèo và vai trò của phụ nữ.
- Đảm bảo phát triển bền vững.
- Đảm bảo nguyên tắc cùng tham gia.
- Kết hợp h-ớng tới mục tiêu phát triển cộng đồng [18], [19].
Khi thử nghiệm ph-ơng pháp này cho các tỉnh Thừa Thiên Huế, Gia Lai và Sa
Đéc tác giả đà cho rằng quy hoạch cấp xà phải dựa trên tình trạng sử dụng đất
hiện tại, tiềm năng sản xuất của đất, các quy định của Nhà n-ớc và nhu cầu,
nghĩa vụ của nhân dân. Xem xét mọi vấn đề liên quan đến đất đai và sử dụng tài
nguyên [17], [18]. Cho thấy cách tiếp cận tổng hợp và toàn diện này phù hợp với
xu thế chung của thế giới hiện nay về áp dụng các ph-ơng pháp quy hoạch tổng
hợp.

Trong 2 năm 1996 - 1997, trong quá trình triển khai dự án quản lý nguồn
n-ớc hồ Yên Lập có sự tham gia của ng-ời dân tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng
Ninh, tác giả thử nghiệm ph-ơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia của ng-ời
dân để quy hoạch lâm - nông nghiệp cho ba xÃ: Bằng Cả, Quảng La và Dân
Chủ, ph-ơng pháp PRA đ-ợc sử dụng để quy hoạch lâm - nông nghiệp và xây
dựng dự án cấp xà cho 5 lĩnh vực: Quy hoạch lâm nghiệp, cây ăn quả cho quản
lý rừng phòng hộ, quy hoạch trồng trọt quy hoạch chăn nuôi và đồng cỏ, kế


hoạch phát triển thuỷ lợi lập kế hoạch mạng l-ới tín dụng thôn bản hỗ trợ dự
án xÃ, [20], [21]. Sau 3 năm thực hiện cho thấy bản quy hoạch phù hợp với
tình hình hiện tại là cơ sở vững chắc cho lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm .
Tuy nhiên, những hạn chế do thiếu nghiên cứu về đất, phân tích hệ thống canh
tác, dẫn đến việc lựa chọn cây trồng ch-a hợp lý. Kinh nghiệm này đang đ-ợc
đúc rút cho giai đoạn tiếp theo của dự án đ-ợc triển khai trên 4 xà mới .
áp dụng mới đây nhất của tác giả sau khi đúc rút giai đoạn 1 của dự án tại
Hoàng Bồ Quảng Ninh, những kết quả nghiên cứu tại 3 điểm nghiên cứu của đề
tài nghiên cứu sinh, tác giả đà vận dụng quy hoạch phát triển lâm - nông nhgiệp
cho 4 xà mở rộng của huyện Hoành Bồ bằng ph-ơng pháp kết hợp giữa PRA với
các ph-ơng pháp đối thoại và phối hợp các đối tác, trong đó ph-ơng pháp phân
tích hệ thống canh tác đ-ợc sử dụng cho việc xác định cây trồng [51].
Năm 1996, trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm nhiều nơi Cục Kiểm Lâm cho
ra tài liệu hướng dẫn Nội dung, biện pháp và trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp
trên địa bàn xà [6]. Đây là tài liệu sửa đổi lần thứ 2 có nhiều bổ sung vào tài liệu
năm 1994 nó đáp ứng phần nào về những h-ớng dẫn cơ bản về nội dung và nguyên
tắc. Những yêu cầu về chuyên môn và ph-ơng pháp trong h-ớng dẫn này phù hợp
với điều tra rừng tr-ớc đây. Bản h-ớng dẫn này cần hoàn thiện theo h-ớng dừng lại
ở những nguyên tắc và ph-ơng pháp cơ bản, không nên có bản h-ớng dẫn chi tiết
dẫn đến ngộ nhận rằng việc quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp địa ph-ơng theo một
chu trình cứng.

Ch-ơng trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức, dự án phát triển LNXH sông
Đà đà nghiên cứu và thử nghiệm ph-ơng pháp QHSDĐ và GĐLN tại 2 xà của 2
huyện Yên Châu (Sơn La) và Tủa Chùa (Lai Châu) trên cơ sở h-ớng dẫn của
Chi cục kiểm lâm. Với cách làm 6 b-ớc và lấy cấp thôn bản làm đợn vị chính để
quy hoạch, giao đất lâm nghiệp và áp dụng cách tiếp cận LNXH đối với cộng
đồng dân tộc vùng cao có thể là kinh nghiệm tốt. Sự khác biệt với các ch-ơng
trình khác là lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch phù hợp với đặc thù vùng
cao, phù hợp với kết quả nghiên cứu xà hội và cộng đồng của Donovan và nhiều
ng-ời khác, năm 1997 [9] ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.
Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu sinh năm 1999 và
2000, Ngun B¸ Ng·i cïng víi nhãm t- vÊn cđa Dù ¸n khu vùc l©m nghiƯp


Việt Nam ADB đà nghiên cứu và thử nghiệm ph-ơng pháp quy hoạch và xây
dựng tiểu dự án cấp xÃ. Mục tiêu là đ-a ra một ph-ơng pháp quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xà có sự tham gia của ng-ời dân, để xây dựng tiểu dự án lâm nông nghiƯp cho 50 x· cđa 4 tØnh: Thanh Ho¸, Gia Lai, Phú Yên và Quảng Trị
[22], [23], [24], [41]. Kinh nghiệm rút ra từ việc áp dụng ph-ơng pháp này là:
- Việc tiến hành quy hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá và điều tra nguồn
lực một cách chi tiết và đầy đủ.
- Tiến hành quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho quy hoạch sử
dụng đất lâm nông nghiệp.
- Tiến hành phân tích hệ thống canh tác làm cơ sở cho việc lựa chọn cây
trồng và ph-ơng thức sử dụng đất.
- Quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xà phải đ-ợc tiến hành từ lập kế hoạch
cấp thôn bản bằng ph-ơng pháp có sự tham gia trực tiếp của ng-ời dân.
- Tổng hợp và cân đối kế hoạch cho phạm vi cấp xà trên cơ sở: Định h-ớng
phát triển chiến l-ợc của huyện, tỉnh; Khả năng hỗ trợ từ bên ngoài; Đối thoại và
thống nhất trực tiếp giữa đại diện các cộng đồng với nhau, giữa đại diện các cộng
đồng với cán bộ tỉnh và dự án.
- Có sự nhất trí chung của toàn xà thông qua các cuộc họp cộng đồng cấp
thôn hoặc xóm.

Trong những năm gần đây, các ch-ơng trình và dự án lâm - nông nghiệp nh-,
dự án trồng rừng Việt - Đức tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hoá, Quảng Ninhdo
GTZ tài trợ cũng đà sử dụng triệt để ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham
gia. Về mặt lý luận, một số đề tài nghiên cứu của Nguyễn Văn Quyết [30], Nguyễn
Hữu Tân [33], Lê Ngọc Trực [34], cũng đà tiến hành ở một số địa ph-ơng, có những
đánh giá và kết quả có ý nghĩa thực tiễn nhất định.
1.2.3. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu và kinh nghiệm của Việt Nam

Đánh giá, phân tích các nghiên cứu và thử nghiệm về quy hoạch sử dụng ®Êt ë
ViƯt Nam cã thĨ rót ra mét sè kÕt luận sau:
Việt Nam đà có những nghiên cứu khá đầy đủ về quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ
mô song cấp vi mô còn nhiều hạn chế mới nghiên cứu chủ yếu đối t-ợng đất phục
vụ cho sản xuất mà ch-a chỉ ra đ-ợc vai trò quan trọng của môi tr-êng sinh th¸i.


Ph-ơng pháp quy hoạch còn nhiều hạn chế và thiếu thống nhất, ph-ơng pháp
quy hoạch có sự tham gia của ng-ời dân đà đ-ợc áp dụng ở một số địa ph-ơng
nh-ng ch-a tổng kết xác định đối t-ợng cụ thể tham gia và vai trò của họ.
Thiếu sự gắn kết giữa quy hoạch rừng với quy hoạch nông - lâm nghiệp và các
ngành khác (giao thông, thuỷ lợi, xây dựng). Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến
mâu thuẫn và chồng chéo trong các nội dung quy hoạch sử dụng đất. Các quy hoạch
này thiếu tính dự báo dài hạn nên nhiều bản quy hoạch phải liên tục bổ sung, điều
chỉnh gây mất ổn định trong chỉ đạo và quản lý.
Mâu thuẫn giữa một bên là cá nhân, hộ gia đình thiếu đất sản xuất với
một bên là các tổ chức lâm nghiệp của Nhà n-ớc đ-ợc giao nhiều đất nh-ng
quản lý sử dụng không có hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu về sử dụng đất dốc mới chỉ đ-ợc áp dụng cho đối
t-ợng đất sản xuất nơi ng-ời dân có trình độ canh tác khá cao, còn ở những nơi
vùng sâu, vùng xa nơi trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn thì ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ.

Công tác quy hoạch th-ờng dựa vào ý kiến chủ quan của các nhà quy hoạch,
thiếu sự đóng góp và tham gia của ng-ời dân. Vì vậy, không khai thác đ-ợc kinh
nghiệm của ng-ời dân địa ph-ơng và tính khả thi không cao. Hơn nữa ph-ơng pháp
quy hoạch dựa trên thuộc tính của đất đai, ít xét đến tiềm năng đất đai, nhu cầu và
khả năng của cộng đồng. Cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xÃ
ch-a rõ ràng, thực tiễn về quy hoạch cấp xà ch-a nhiều để tổng kết đánh giá.
Ph-ơng pháp tiếp cận và chuyển giao kỹ thuật còn nặng về xây dựng mô
hình, ch-a thúc đẩy mạnh mẽ công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện đồng
thời ít chú ý đến các yếu tố phi kỹ thuật nh- tổ chức sản xuất, thị tr-ờng tiêu
thụ và yếu tố tiếp thị nhằm đảm bảo cho các tiến bộ kỹ thuật đ-ợc chuyển giao
và trình diễn, phát huy hiệu quả và bền vững.
Từ những hạn chế trên đề tài sẽ tiến hành áp dụng nghiên cứu một số
vấn đề nh- ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia trong quy hoạch, ph -ơng
pháp đánh giá đất đai, phân tích hệ thống canh tác, lựa chọn cơ cấu tập đoàn
cây trồng, xác định ph-ơng thức, ph-ơng pháp và định h-ớng sử dụng các
loại đất trên địa bàn khu vực nghiên cứu.


Ch-ơng 2
mục tiêu, đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1.1. Về lý luận

Xây dựng cơ sở khoa học và ph-ơng pháp luận cho việc đề xuất các giải
pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững quy mô cấp xÃ.
Góp phần làm sáng tỏ tác động của một số chính sách, kinh tế - xà hội,
ảnh h-ởng đến quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xà Xuân Cẩm, huyện
Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
2.1.2. Về thực tiễn


Đề tài nhằm đề xuất ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xÃ
Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
2.2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

Do yêu cầu của luận văn tốt nghiệp, do điều kiện thời gian có hạn, nên đề tài
chỉ nghiên cứu trong diện tích là xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
- Đối t-ợng nghiên cứu: Ng-ời dân và các hộ gia đình, các văn bản pháp quy
của Nhà n-ớc về đất đai, chính sách bảo vệ phát triển rừng; Điều kiện tự nhiên, kinh
tế xà hội của xÃ; Các cơ chế chính sách đà và đang áp dụng ảnh h-ởng đến quy
hoạch sử dụng đất; Một số mô hình sử dụng đất tại xà Xuân Cẩm, huyện Th-ờng
Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Trong đó tập trung nghiên cứu sâu về đất lâm - nông nghiệp.
2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu về đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng của
xà Xuân Cẩm.
- Nghiên cứu đặc điểm kinh tế xà hội, phân tích hiện trạng kinh tế xÃ
hội xà Xuân Cẩm.
- Nghiên cứu về các dạng đất thuộc đất lâm nghiệp và phân hạng đất
lâm nghiệp.
- Nghiên cứu đánh giá năng suất cây trồng lâm - nông nghiệp và đề
xuất cây trồng.


2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Ph-ơng pháp điều tra thu thËp sè liƯu

2.4.1.1. Thu tËp sè liƯu vỊ nghiªn cøu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của
QHSDĐ cấp vi mô
- Sử dụng ph-ơng pháp kế thừa có chọn lọc để: Thu thập các tài liệu
nghiên cứu có liên quan tới lý luận và kết quả thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô

của các tác giả trong và ngoài n-ớc.
2.4.1.2. Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh KTXH tại khu vực
nghiên cứu
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất
- Các tài liệu về điều kiện kinh tế xà hội: Dân số, lao động, kiến trúc cơ sở hạ tầng
- Các tài liệu pháp quy và định h-ớng phát triển kinh tế xà hội: Thông tư, chỉ thị
- Các tài liệu về thống kê đất.
- Các tài liệu về điều tra khảo sát đà tiến hành trên địa bàn xÃ.
- Các tài liệu bản đồ trên địa bàn: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ phân
bố sử dụng đất tỷ lệ bản đồ 1/10.000.
2.4.1.3. Lập kế hoạch phát triển lâm nông nghiệp cho xÃ.
Sử dụng ph-ơng pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH.
B-ớc 1: Tìm hiểu khái quát tình hình của xÃ.
Tiến hành gặp UBND xÃ, tr-ởng thôn hoặc ban quản lý HTX nhằm:
Trình bày mục đích, yêu cầu của nhóm công tác tại xÃ, thôn, bản. Tìm hiểu
khái quát tình hình của xà và từng thôn, bản về các mặt.
- Diện tích: Tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có
rừng, đất trống ch-a sử dụng, đất khác
- Tình hình dân sinh: Cơ cấu ngành nghề, dân số lao động, phong tục tập
quán, trình độ dân trí, hệ thống y tế giáo dục, kinh tế HGĐ
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Ruộng lúa 2 vụ, 1 vụ (quy mô, năng suất, sản l-ợng).
+ N-ơng rẫy không cố định, mặt n-ớc ao hồ và tình hình sử dụng.
+ V-ờn rừng, v-ờn nhà, đồng cỏ bÃi chăn thả, đàn gia súc, tổng sản l-ợng quy thãc…


- Sản xuất lâm nghiệp:
+ Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ, khai thác chế biến lâm sản
+ Các dự án chính sách lâm - nông nghiệp tại địa ph-ơng.
- Sản xuất NLKH

+ Các mô hình đà đ-ợc áp dụng tại địa ph-ơng.
+ Cơ cấu cây trồng trên các mô hình đó.
+ Cây công nghiệp, cây đặc sản (loài cây, năng suất, triển vọng).
+ Khai thác, chế biến lâm sản (loại lâm sản, -ớc tính/năm).
+ Các dự án, chính sách nông lâm đà đ-ợc thực hiện tại địa ph-ơng.
B-ớc 2: Khảo sát nắm tình hình chung của xÃ.
Sau khi đà có một số thông tin ban đầu do chủ tịch UBND xà , tr-ởng
thôn cung cấp, tiến hành khảo sát nhằm quan sát bổ sung và kiểm tra lại
những thông tin đà đ-ợc cung cấp. Những số liệu thu đ-ợc trong quá trình
khảo sát đ-ợc ghi chép ngay để chuẩn bị cho b-ớc phỏng vấn và thảo luận
với những ng-ời cung cấp thông tin hay các HGĐ.
Một số điểm cần l-u ý quan sát và tìm hiểu trong b-ớc 2:
- Nắm đ-ợc khái quát về phạm vi, ranh giới và đặc điểm địa hình của xÃ.
- Quan sát các loại hình canh tác chủ yếu, các loài cây trồng, vật nuôi.
- Tìm hiểu các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dân c- tại xÃ.
B-ớc 3: Lập bản đồ hiện trạng của từng thôn trong xÃ.
Bản đồ hiện trạng thôn th-ờng do ng-ời dân tự xây dựng bằng trí nhớ và
những hiểu biết của mình qua một quá trình sinh sống và làm việc lâu dài tại thôn.
Tuy nhiên cần kết hợp phác thảo những chi tiết mà mình nhận biết đ-ợc thông qua
khảo sát tài liệu, bản đồ sẵn có, thông qua những ng-ời cung cấp thông tin. Bản đồ
hiện trạng thôn cần đ-ợc bổ sung chi tiết các vấn đề:
- Về mặt xà hội:
+ Phân bố các HGĐ trong thôn, phân chia hành chính.
+ Vị trí các công trình thuỷ lợi, hệ thống đ-ờng xá đà có hoặc cần mở mang thêm.
- Về mặt hiện trạng sử dụng đất:
+ Khu vực nhà ở và v-ờn nhà (nằm theo các trục đ-ờng trong thôn).


+ Phạm vi ranh giới đất nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Phạm vi ranh giới đất trống ch-a sử dụng.

+ Ranh giới ba loại rừng.
B-ớc 4: Phân loại cây trồng, vật nuôi.
H-ớng dẫn viên liệt kê tên các loài cây mà dân thích trồng trên đất của
mình theo các cột, sau đó ng-ời dân đ-a ra các tiêu chuẩn đánh giá tại sao lại
thích loại cây đó? Khi có đ-ợc danh sách các loài cây, ng-ời h-ớng dẫn có thể
thêm một số tiêu chuẩn mang tính chất gợi mở mà dân ch-a đề cập tới nh-:
- Phù hợp với khí hậu và đất đai.
- Dễ trồng, ít sâu bệnh.
- Dễ kiếm hạt và cây con.
- Có giá trị về gỗ, bảo vệ đất và n-ớc.
B-ớc 5: Phân tích lịch mùa vụ.
- Lịch mùa vụ cũng đ-ợc chính ng-ời dân sống trong cộng đồng phân tích,
thông qua đó ng-ời dân xác định đ-ợc biểu đồ lịch mùa vụ.
- Biểu đồ lịch mùa vụ gồm trục thời gian đ-ợc mô tả 12 tháng trong năm theo âm lịch.
+ Biểu đồ lịch thời gian đ-ợc ng-ời dân mô tả các nhân tố chủ yếu của thời
tiết, khí hậu nh-: L-ợng m-a, độ nóng theo tháng bằng ph-ơng pháp so sánh giữa
các tháng nông dân dễ dàng thống nhất đánh giá các yếu tố khí hậu, thời tiết.
+ Phần d-ới mục thời gian đ-ợc ng-ời dân mô tả các nhân tố mà hộ quan tâm
nh-: lịch gieo trồng của các loại cây chính, các hoạt động sản xuất nông lâm
nghiệp, lịch thu nhập và chi tiêu, lịch sâu hại ng-ời dân phân tích từng nhân tố
theo kinh nghiệm, họ dễ dàng đ-a ra lịch mùa vụ thực tế tại thôn, bản, xà mình.
B-ớc 6: Thẩm định lại các vấn đề, giải pháp và xếp loại mục tiêu quản lý.
Sau khi xem xét lại các vấn đề và giải pháp khác nhau, cán bộ phổ cập sẽ
trình bày những ý kiến của họ. Sau đó ng-ời dân cần xem xét những ý kiến khác
nhau và lựa chọn những mục tiêu quản lý nào hộ muốn đạt đ-ợc.
B-ớc 7: Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp t-ơng lai.


2.4.1.4 Ph-ơng pháp phân 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ
Ph-ơng pháp phân 3 loại rừng, phân cấp rừng phòng hộ đ-ợc thực hiện

dựa trên tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kết
hợp với sự tham gia, điều chỉnh trên thực địa có sự tham gia của ng -ời dân.
Ranh giới 3 loại rừng dựa vào hoạch định trong ph-ơng án quy hoạch của cấp
tỉnh và huyện đồng thời dựa vào kết quả ch-ơng trình rà soát quy hoạch lại 3
loại rừng. Nội dung phân chia 3 loại rừng là xác định ranh giới 3 loại rừng,
xác định vị trí giữa bản đồ và thực tế, tính toán và tổng hợp diện tích các loại
rừng và xác định các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng rừng, chuyển hoá
ranh giới và trạng thái các loại rừng lên bản đồ phân chia 3 loại rừng.
* Phân chia rừng phòng hộ theo mức độ xung yếu:
- Vùng rất xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn n-ớc, có độ dốc lớn,
gần sông, gần hồ, có nguy cơ bị xói mòn mạnh, có yêu cầu cao nhất về điều
tiết n-ớc...đe doạ sản xuất và đời sống nhân dân có nhu cầu cấp bách nhất về
phòng hộ phải quy hoạch, đầu t- xây dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm bảo tỷ
lệ che phủ của rừng trên 70%.
- Vùng xung yếu: Bao gồm những nơi có độ dốc, mức độ xói mòn và điều tiết
nguồn n-ớc trung bình; có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu
cầu cao về bảo vệ và sử dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất,
đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50%.
2.4.2. Ph-ơng pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu

2.4.2.1. Tổng hợp và phân tích thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh tế
xà hội
Các nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế xà hội đ-ợc tổng hợp
và phân tích theo các nhóm sau:
- Nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, thổ nh-ỡng,
khí hậu, thuỷ văn đ-ợc thu thập từ các tài liệu, báo cáo của xÃ.
- Nhóm tài liệu về điều kiện dân sinh kinh tÕ - x· héi: D©n sè, d©n téc, lao động và
việc làm, các dịch vụ xà hội và cơ sở hạ tầng... đ-ợc thu thập từ các phòng, ban liên quan
và tài liệu gốc của xà sau đó tổng hợp, phân tích qua hệ thống phụ biểu báo c¸o.



- Nhóm tài liệu về hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử dụng đất
đai đ-ợc tổng hợp với các chỉ tiêu về diện tích, tình hình sinh tr -ởng, phát
triển, trữ l-ợng và chất l-ợng rừng.
- Nhóm thông tin liên quan đến tổ chức và thể chế: Tổ chức cộng đồng, dịch vụ
khuyến nông, khuyến lâm, quản lý và bảo vệ rừng, dịch vụ thú y, hoạt động tín dụng
cộng đồng... đ-ợc tổng hợp và phân tích bằng ph-ơng pháp SWOT.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất bền vững
đ-ợc xây dựng có sự trợ giúp của máy tính bằng phần mềm Mapinfo 7.0.
Các nhóm tài liệu điều tra đ-ợc xử lý tổng hợp và phân tích theo từng nội
dung, đ-ợc sắp xếp theo thứ tự -u tiên, mức độ quan trọng. Những thông tin thu thập
đ-ợc bằng định tính và định l-ợng đều có giá trị quan trọng nh- nhau, đ-ợc sử dụng
làm số liệu xây dựng dự án và đ-ợc thực hiện bằng hai ph-ơng pháp sau:
2.4.2. 2. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, xà hội và môi tr-ờng
* Ph-ơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế (CBA) đ-ợc vận dụng phân tích
các mô hình sản xuất, trên cơ sở đó lựa chọn ra các mô hình sử dụng đất có hiệu quả
kinh tế nhất để tiến hành quy hoạch sản xuất. Các số liệu đ-ợc tổng hợp và phân tích
trong ch-ơng trình EXCEL 7.0, ch-ơng trình SPSS trên máy tính cá nhân.
Việc tính toán, phân tích số liệu đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng pháp động thông
qua sử dụng các hàm số: NPV, BCR, IRR.
- Giá trị hiện tại của lợi nhuận (NPV): Là giá trị hiện tại của lợi nhuận đạt
đ-ợc trong cả chu kỳ đầu t.
n

NPV  
i 1

Bi  Ci
(1  r ) i


(2.1)

Trong đó: - NPV: Là giá trị hiện tại của lợi nhuận (đồng)
- Bt : Là giá trị thu nhập ở năm t (đồng)
- Ct: Là giá trị chi phí ở năm t (đồng)
- i: Là tỷ lệ chiết khấu hay lÃi suất (%)
- t: Là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
Tiêu chuẩn đánh giá theo NPV: NPV > 0: Mô hình có lÃi. NPV = 0: Mô
hình hoà vốn. NPV < 0: Mô hình bị thua lỗ.


- Tû suÊt thu nhËp so víi chi phÝ (BCR): Là th-ơng số của toàn bộ thu
nhập so với chi phí sau khi chiết khấu đ-a về hiện tại. Chỉ tiêu này phản ánh
khả năng sinh lÃi thực tế của các mô hình.
n

BCR

Trong đó:

Bt

(1 i)
i 1
n

t

Ct


t
i 1 (1  i )



BPV
CPV

(2.2)

- BCR: Lµ tû suÊt thu nhËp so với chi phí (đồng/đồng)
- BPV: Là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng)
- CPV: Là giá trị hiện tại của chi phí (đồng)

Tiêu chuẩn đánh giá BCR: BCR > 1: Mô hình có lÃi. BCR = 1: Mô hình hoà
vốn. BCR < 1: Mô hình bị thua lỗ.
- Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR): Là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của
mô hình ®Çu t, nÕu vay vèn víi l·i st b»ng víi chỉ tiêu này thì mô hình hòa vốn.

Bi Ci
i =0
i 1 (1 IRR)
n

NPV =

(2.3)

Tiêu chuẩn đánh giá IRR: IRR > r: Mô hình có lÃi. IRR = r : Mô hình hoà vốn.
IRR < r: Mô hình bị thua lỗ.

* Ph-ơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả xà hội
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xà hội gồm: Mức độ đầu t-, khả năng ứng
dụng của mô hình, khả năng cho sản phẩm, giải quyết việc làm, mức độ rủi ro
của mô hình... một mô hình rừng trồng có mức đầu t- thấp, kỹ thuật xây dựng
mô hình đơn giản, nhanh chóng cho sản phẩm, sử dụng lao động hiệu quả,
mức độ rủi ro thấp nhất sẽ đ-ợc ng-ời dân chấp nhận.
* Ph-ơng pháp phân tích đánh giá hiệu quả về môi trờng:
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn, tác giả không đi sâu nghiên cứu các yếu tố định
l-ợng có ảnh h-ởng trực tiếp của rừng đến môi tr-ờng, mà chỉ đánh giá hiệu quả môi
tr-ờng bằng ph-ơng pháp luận. Thông qua đặc ®iĨm vỊ cÊu tróc cđa rõng m-a nhiƯt ®íi
cã ¶nh h-ởng tới xói mòn đất, hạn chế dòng chảy qua việc phỏng vấn ng-ời dân trong địa
ph-ơng đối với khả năng bảo vệ đất chống xói mòn của một số mô hình theo thang điểm
10 và kế thừa một số công trình nghiên cứu khoa học trong n-ớc đà đ-ợc c«ng bè.


* Ph-ơng pháp tính hiệu quả tổng hợp.
Hiệu quả tổng hợp của các ph-ơng thức canh tác có nghĩa là một
ph-ơng thức canh tác phải có hiệu quả kinh tế cao nhÊt, møc ®é chÊp nhËn x·
héi cao nhÊt (hiƯu quả xà hội) và góp phần gìn giữ bảo vệ môi tr-ờng sinh
thái (hiệu quả sinh thái).
áp dụng ph-ơng pháp tính chỉ số hiệu quả tổng hợp các ph-ơng thức
canh tác (Ect) của W.Rola (1994).

f1
f
f
f 1
hoặc min   ...   n hc min  x
f n  n
f1 

 f max
 f max

Ect =

(2.4)

Trong đó: Ect: là chỉ số hiệu quả tổng hợp. Nếu Ect = 1 thì ph-ơng thức
canh tác có hiệu quả tổng hợp cao nhất. Ph-ơng thức canh tác nào có Ect
càng gần 1 thì hiệu quả tổng hợp càng cao.
- F: là các đại l-ợng tham gia vào tính toán (NPV, CPV, IRR)
- fmax: là giá trị cực đại của đại l-ợng tham gia tính toán và đ-ợc sử dụng
tính toán trong hiệu quả tổng hợp th-ờng là các chỉ tiêu về kinh tế nh- các
giá trị NPV, BCR, IRR, hoặc chỉ tiêu về xà hội là các giá trị đầu t- công lao
động, giá trị sản phẩm hoặc trong chỉ tiêu môi tr-ờng là các giá trị khả năng
giữ n-ớc của cây rừng, tính đa dạng sinh học cao nhất...
- fmin : là giá trị cực tiểu của đại l-ợng tham gia tính toán và đ-ợc
sử dụng tính toán trong hiệu quả tổng hợp th-ờng là của chỉ tiêu về xÃ
hội nh- giá trị đầu t- thấp nhất...
- n: là số đại l-ợng tham gia vào tính toán.


Ch-ơng 3
kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ xà Xuân Cẩm
3.1.1. Cơ sở lý luận

3.1.1.1. QHSDĐ lâm nông nghiệp cấp vi mô trong hệ thống QHSDĐ lâm
nông nghiệp
Hệ thống QHSDĐ cả n-ớc bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện (gọi

chung là cấp vĩ mô), cấp xÃ, cấp thôn, bản và cấp HGĐ (gọi chung là cấp vi mô).
Cấp xà là cấp phối hợp giữa cấp vĩ mô và vi mô. Bởi vì cấp xà vừa là cấp cơ sở (vi
mô) có chức năng hành pháp về quản lý Nhà n-ớc vừa là cấp quản lý kế hoạch
sử dụng đất tại địa ph-ơng theo định h-ớng phát triển chung (vĩ mô). QHSDĐ
cấp xà luôn bị sự chi phối của pháp quy Nhà n-ớc về quản lý đất đai. Tuy
nhiên, thực tế hiện nay cho thấy cấp xà là cấp có tác động trực tiếp đến các đơn
vị sản xuất nh- thôn bản, HGĐ nên ngoài chức năng quản lý Nhà n-ớc về đất
đai, cấp xà còn có vai trò nh- là một đơn vị quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng
đất và quản lý kế hoạch. Vì vậy, QHSDĐ cấp xà phải kết hợp hài hoà quy hoạch
vĩ mô và vi mô, nghĩa là vừa quy hoạch định h-ớng và quy hoạch quản lý sản
xuất.
QHSDĐ cấp xà có tác động với cấp quy hoạch cao hơn thể hiện qua việc
chấp hành, thể hiện, thực thi quy hoạch của huyện, tỉnh, vùng và trung -ơng.
Đề xuất với cấp trên về kế hoạch sử dụng đất của địa ph-ơng.
QHSDĐ cấp xà tác động với cấp d-ới nh- thôn bản, HGĐ th«ng qua
nhiƯm vơ h-íng dÉn cÊp th«n vỊ lËp kÕ hoạch sử dụng đất, điều phối kế hoạch
cấp thôn. Đặc điểm nhân văn của xà là các thành phần dân tộc sống theo các
cộng đồng thôn bản với đa dạng về văn hoá dẫn đến đa dạng về các ph-ơng
thức sử dụng đất, đòi hỏi công tác quy hoạch sử dụng đất phải đ-ợc h-ớng dẫn
và hỗ trợ để các cộng đồng tự xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai .
* Đối t-ợng và nội dung của QHSDĐ cấp vĩ mô.
Cấp vĩ mô là cấp có tầm lớn, bao quát có tính chất liên ngành. Trong QHSDĐ
nó là cấp định h-ớng thống nhất cho các cấp QHSDĐ thấp hơn, về đối t-ợng
QHSDĐ cấp vĩ mô bao gồm: Cấp quốc gia, cÊp tØnh vµ cÊp hun.


×