cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đề tài
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số lý luận về thị trờng
2.1.1.1. Khái niệm về thị trờng
Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng
hoá và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông ngời có hàng hoá đem ra trao đổi
gọi là bên bán, ngời có nhu cầu cha đợc thoả mãn và có khả năng thanh toán
gọi là bên mua. Trong quá trình trao đổi đã hình thành các mối quan hệ nhất
định, đó là quan hệ giữa bên bán và bên mua với nhau. Vì vậy theo các nhà
Marketing thì thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một
nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để
thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Theo lý thuyết kinh tế học: Thị trờng là nơi ngời bán và ngời mua gặp nhau để
thoả mãn nhu cầu của mình bằng việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
Theo góc độ địa lí: Thị trờng là vị trí kinh tế mà qua đó cung cầu đợc thoả
mãn.
Theo các nhà kinh tế: Thị trờng là sự biểu hiện của quá trình mà trong đó thể
hiện các quyết định của doanh nghiệp về số lợng và chất lợng và mẫu mã hàng
hoá. Đó là mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của
từng loại hàng hoá cụ thể.
Tóm lại quan điểm cốt lõi của thị trờng: Thị trờng bao gồm toàn bộ quá trình
trao đổi hàng hoá, nó đợc diễn ra trong một thời gian và một không gian nhất
định.
2.1.1.2. Vai trò của thị trờng với hoạt động sản xuất kinh doanh
Thị trờng có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh và sự phát triển kinh tế xã hội:
+ Thị trờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trình
sản xuất hàng hoá. Thị trờng chính là nơi hình thành và giải quyết các mối quan
hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp, doanh nghiệp với Nhà nớc, doanh
nghiệp với ngời tiêu dùng.
+Thị trờng là đối tợng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
+ Thị trờng là khâu tất yếu là quan trọng nhất của sản xuất hàng hoá, thị tr-
ờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
+ Thông qua thị trờng có thể nhận biết đợc sự phân phối của các nguồn lực
sản xuất, thông qua hệ thống giá cả.
+ Thị trờng là môi trờng kinh doanh, nó giúp các nhà sản xuất nhận biết nhu
cầu xã hội về thế mạnh kinh doanh của mình để có các phơng án sản xuất kinh
doanh phù hợp với đòi hỏi của thị trờng
+ Thị trờng là nơi cung cấp thông tin quan trọng trên cơ sở đó nhà sản xuất
kinh doanh đa ra các quyết định riêng cho doanh nghiệp mình.
+ Thị trờng có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế, đó là đối tợng căn cứ
để kế hoạch hoá. Thị trờng là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền
kinh tế của Nhà nớc.
2.1.1.3. Chức năng của thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra hoạt động mua bán do đó nó có các chức năng nhất
định và tầm quan trọng của từng chức năng đợc thể hiện nh sau:
+ Chức năng thừa nhận : Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và ngời
tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hoá, thị trờng với mong muốn chủ quan
bán đợc nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đợc mọi chi phí bỏ ra và có lợi
nhuận, còn ngời tiêu dùng tìm đến thị trờng để mua những hàng hoá đúng công
dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn của mình. Trong
quá trình diễn ra sự trao đổi, mặc cả trên thị trờng giữa đôi bên về một mặt nào đó
sẽ có 2 khả năng xẩy ra là thừa nhận hoặc không thừa nhận, tức là có thể loại hàng
hoá đó không phù hợp với quá trình tái sản xuất sẽ bị ách tắc, không thực hiện đ-
ợc. Ngợc lại trong trờng hợp thị trờng thực hiện chức năng chấp nhận tức là đôi
bên đã thuận mua vừa bán thì quá trình tái sản xuất đợc giải quyết.
+ Chức năng thực hiện: Khi mà thị trờng đã thừa nhân sự có mặt của hàng
hoá nào đó trên thị trờng thì chức năng thực hiện đợc hình thành và hàng hoá đó
sẽ đợc lu thông (bán) nh mọi hàng hoá khác trên thị trờng.
+ Chức năng điều tiết, kích thích: Nh chúng ta đã biết lợi nhuận là mục đích
cao nhất của quá trình sản xuất, trong khi đó lợi nhuận lại chỉ hình thành khi
thông qua hoạt động của thị trờng. Do vậy thị trờng vừa là mục tiêu, vừa tạo ra
động lực điều tiết kích thích đợc thể hiện ở chỗ thông qua nhu cầu thị trờng các
doanh nghiệp chủ động điều chỉnh hoặc di chuyển các yếu tố sản xuất từ ngành
này sang ngành khác, hoặc sản phẩm này sang sản phẩm khác nhằm mục đích
kiếm lợi nhuận cao hơn. Thông qua qui luật hoạt động của thị trờng, các doanh
nghiệp mạnh mẽ tận dụng khả năng, lợi thế của mình trong cạnh tranh để đẩy
nhanh quá trình sản xuất. Ngợc lại, các doanh nghiệp không có lợi thế cũng tìm
cách vơn lên để tránh khỏi bị phá sản. Đó chính là động lực do thị trờng tạo ra.
Giá cả sản phẩm ngoài thị trờng là thớc đo hiệu quả sản xuất và mức độ chi
tiêu trong tiêu dùng của ngời mua, nó chỉ chấp nhận chi phí ở mức thấp hơn hoặc
bằng mức xã hội cần thiết. Do đó thị trờng có vai trò quan trọng đối với kích
thích, tiết kiệm chi phí và tiết kiệm sức lao động.
+ Chức năng thông tin: Chức năng thông tin của thị trờng sẽ góp phần đắc
lực cho sự hiểu biết giữa ngời mua và ngời bán, giữa ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng. Thông tin thị trờng cho biết tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu,
quan hệ cung cầu giá cả, chất lợng sản phẩm... Do vậy thông tin thị trờng có vai
trò vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh tế, nhiều khi nó quyết định cả quá
trình sản xuất.
Trong công tác quản lý nền kinh tế thị trờng, vai trò tiếp nhận thông tin từ thị
trờng đã quan trọng, song việc chọn lọc và xử lý thông tin lại là công việc quan
trọng hơn nhiều. Để đa ra những quyết định chính xác nhằm thúc đẩy sự vạn hành
mọi hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trờng, tuỳ thuộc vào sự chính xác của việc
sàng lọc và xử lý thông tin.
Tóm lại: 4 chức năng của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thực tế
một hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện đầy đủ và đan xen lẫn
nhau giữa 4 chức năng. Tuy nhiên cũng phải thấy rõ là chỉ khi thực hiện chức
năng thừa nhận thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.
2.1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng
Các nhân tố kinh tế: Có vai trò trực tiếp đến cung, cầu cơ sở vật chất kỹ thuật,
quan hệ kinh tế đối ngoại, giá cả, thu nhập bình quân trên đầu ngời, tốc độ tăng
trởng kinh tế.
Các nhân tố xã hội: Mật độ phân bổ dân c, phong tục tập quán, trình độ văn
hoá... Chúng có ảnh hởng nhiều đến hoạt động của thị trờng.
Các nhân tố về chính trị: Tình hình chính trị trong và ngoài nớc, hệ thống pháp
luật và các văn bản dới luật, các công cụ chính sách của Nhà nớc.
Các nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô: Thể hiện bằng các chính sách của Nhà nớc
nh : Chính sách thuế, chính sách dự trữ và điều hoà, chính sách trợ giá... Các
chính sách đều có ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng. Nhà nớc luôn có xu hớng
quản lý và bình ổn giá cả.
Các nhân tố thuộc về kinh tế vi mô: Là chiến lợc chính sách biện pháp của các
cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng trong kinh doanh nh: chiến lợc sản phẩm
mới, chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, chiến lợc giá, hoạt động marketing của
doanh nghiệp. Các chiến lợc tác động trực tiếp chủ quan vào thị trờng.
2.1.1.5. Phân khúc thị trờng
Khi quyết định tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhà sản
xuất kinh doanh phải xác định đợc thị trờng. Cụ thể là xác định nhu cầu của
khách hàng mà mình có khả năng cung ứng. Hớng vào thị trờng là hớng vào
khách hàng chính, đó là mục tiêu hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh.
Do vậy mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh thờng phân thị trờng thành
những khúc, những đoạn riêng biệt nhằm có những biện pháp, chính sách cụ
thể đối với những khúc thị trờng đó.
+ Căn cứ vào thu nhập của ngời tiêu dùng chia thành thị trờng dành cho
những ngời có thu nhập cao, thị trờng dành cho những ngời có thu nhập trung
bình, và thị trờng dành cho những ngời có thu nhập thấp.
+ Căn cứ vào khu vực có thể chia thành, thị trờng thành thị, thị trờng nông
thôn, thị trờng vùng đồng bằng, thị trờng vùng cao.
+Căn cứ vào số lợng dân c có thể chia thành thị trờng dành cho những vùng
đông dân, thị trờng dành cho những vùng ít dân.
+ Căn cứ vào trình độ văn hoá có thể chia thành thị trờng dành cho những
ngời có trình độ văn hoá cao và thị trờng cho những có trình độ văn hoá thấp.
Tuỳ theo loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau mà các phơng thức phân khúc
thị trờng khác nhau.
2.1.2. Những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Theo nghĩa rộng : Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều
khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh: Nghiên cứu thị trờng, xác định nhu
cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ,
xúc tiến bán hàng... nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ (bán hàng) là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu đợc
tiền hàng hoá hoặc đợc quyền thu tiền
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hoá, thông qua tiêu thụ mà hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái giá trị (tiền tệ) và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành.
Tiêu thụ sản phẩm đơn giản đợc cấu thành từ ngời bán ngời mua hàng hoá,
tiền tệ, khả năng thanh toán, sự sẵn sàng mua và bán... Nhằm tối da hoá lợi nhuận
mỗi bên
2.1.2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
T
H
Sản xuất
H'
T'
Tiêu thụ
Sơ đồ 1. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Sơ đồ cho thấy: Kết quả tiêu thụ có vai trò quyết định đến sự vận động nhịp
nhàng của các giai đoạn trớc, trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, cụ thể:
Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện quá trình đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến
nơi tiêu dùng. Nói cách khác tiêu thụ đóng vai trò là khâu lu thông hàng hoá, là
trung gian mua bán giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Tiêu thụ sản phẩm làm cho ngời sản xuất hiểu cụ thể khách hàng mong
muốn về số lợng, chất lợng, chủng loại, mẫu mã hàng hoá mà mình sản xuất ra, để
từ đó thảo mãn nhu cầu của họ.
Tiêu thụ sản phẩm làm cho ngời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm hàng hoá mà họ
cần và chấp nhân đợc tính hữu ích của mỗi sản phẩm hàng hoá đó. Khi sản phẩm
đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc các chi phí có liên
quan và xác định đợc mức sản phẩm sản xuất ra .
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân tiêu thụ có vai trò làm cân đối giữa
cung và cầu để tạo nên sự ổn định xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng với
mỗi sản phẩm hàng hoá. Căn cứ vào mỗi dự đoán đó mà mỗi doanh nghiệp có thể
xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để đem lại hiệu quả
kinh doanh cao.